1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỀ TÀI: Khóa luận tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty cổ phần công trình giao thông Thanh Hóa

123 353 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 15,14 MB

Nội dung

Trang 1

Khod Ludnu Fot Nghiép Khoa Kinh t&é QF KD

DAT VAN DE

1.Lý do chon đề tai

Trong những năm gần đây, hoà chung cùng sự đổi mới toàn diện của đất nước Đặc biệt là sự đổi mới của nền kinh tế, các doanh nghiệp Việt nam đã qua những bỡ ngỡ ban đầu, đang dần dần từng bước hoà nhập vào nền kinh tế thế

giới và phần nào đã khẳng định được mình Điều đó đòi hỏi các doanh nghiệp

phải năng động để thích nghi với cơ chế mới Để quản lý một cách có hiệu quả đối với các hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hoá hay dịch vụ các doanh nghiệp đều phải sử dụng động thời hàng loạt các cộng cụ quản lý khác nhau trong đó kế toán được coi là công cụ quản lý hữu hiệu nhất

Tổ chức cơng tác kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là điều kiện quan trọng không thể thiếu được trong công tác quản lý tài chính doanh nghiệp để kiểm tra, giám sát vật tư, lao động, tiền vốn Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành san pham là hai quá trình liên quan mật thiết với nhau Việc phấn đấu tiết kiệm chi phí sản xuất và tính giá thành sản

phẩm là một mục tiêu quan trọng không những của các doanh nghiệp mà là vấn

đề quan tâm của toàn xã hội

Đứng ở góc độ doanh nghiệp, việc hạch toán đây đủ chỉ phí và tính đúng giá thành sản phẩm có liên quan trực tiếp đến lợi ích của doanh nghiệp Hạch toán đúng, đủ chi phí và giá thành không những cho phép doanh nghiệp xác định đúng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của mình mà còn giúp doanh nghiệp đề ra được những biện pháp thích hợp, kịp thời nhằm tiết kiệm chỉ phí, hạ giá thành sản phẩm Với sản phẩm tốt, giá thành hạ sẽ là tiền đề tích cực giúp

doanh nghiệp tạo được uy tín trên thị trường, tăng số lượng công trình thi công

và đem lại nhiều lợi nhuận

Đứng ở góc độ Nhà nước, doanh nghiệp hạch toán đúng, đủ chi phí giá thành sẽ góp phần tăng tích luỹ xã hội, thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế

Trang 2

Như vậy công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm giúp nâng cao hiệu quả đầu tư, hạn chế thất thoát, lãng phí trong đầu tư, tăng sức cạnh tranh và mở ra một hướng đi hết sức đúng đắn cho doanh nghiệp

Xuất phát từ tầm quan trọng đó cùng với những kiến thức đã tiếp thu tại

trường Đại học Hồng Đức và thời gian đi sâu tìm hiểu hoạt động sản xuất kinh

doanh ở Công ty cổ phần công trình giao thông Thanh Hoá, em đã mạnh dạn đi sâu tìm hiểu nghiên cứu để tài: “ Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty cổ phần công trình giao thơng Thanh Hố “cho khoá luận tốt nghiệp của mình

2 Muc đích nghiên cứu

Tìm hiểu công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Đưa ra một số giải pháp góp phần hoàn thiện cơng tác kế tốn chi phí sản xuất và

tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần công trình giao thơng Thanh Hố

3 Đối tương nghiên cứu

Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 4 Phạm vị nghiên cứu

Công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ

phần công trình giao thông Thanh Hố - Cơng trình Đường Lê Văn Hưu Thị xã

Sầm Sơn thi công trong quý IV năm 2006

5 Phương pháp nghiên cứu

©_ Phương pháp nghiên cứu lý luận

©_ Phương pháp phân tích đánh giá o Phương pháp kế toán

Trang 3

Khod Ludnu Fot Nghiép Khoa Kinh t&é QF KD

6 Kết cấu đê tài

Ngoài Phần đặt vấn đề và Phần kết luận đề tài gồm 3 chương:

Chương 1 Một số vấn đề lý luận về công tác tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp xây lắp

Chương 2 Thực trạng công tác tổ chức kế toán tập hợp chỉ phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty cổ phần công trình giao thông Thanh hoá

Chương 3 Một số nhận xét và kiến nghị góp phần hồn thiện cơng tác tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty cổ

phần công trình giao thông Thanh Hoá

Sau hơn 3 tháng thực tập nghiên cứu khẩn trương và nghiêm túc, mặc dù

gặp nhiều khó khăn nhưng với nỗ lực của bản thân và sự giúp đỡ tận tình của

Thạc sỹ Lê Thị Hạnh và các cán bộ phòng kế toán Công ty cổ phần công trình

giao thơng Thanh Hố khố luận của em đến nay đã hoàn thành

Do thời gian thực tập có hạn, kiến thức thực tế còn hạn chế nên khoá luận sẽ không tránh khỏi thiếu sót, em rất mong được các thầy cô giáo chỉ bảo, đóng góp ý kiến để khoá luận của em được hoàn thiện hơn

Trang 4

CHUONG 1

LY LUAN CHUNG VE TO CHUC KE TOAN TAP HOP

CHI PHi SAN XUẤT

VA TINH GIA THANH SAN PHAM TRONG

DOANH NGHIEP XAY LAP

1.1 Đặc điểm hoạt động kinh doanh xây lắp có ảnh hưởng đến công tác hạch toán chỉ phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp

1.1.1 Đặc điểm của ngành xây lắp

Xây dựng cơ bản là ngành sản xuất vật chất mang tính chất công nghiệp có Vai trò quan trọng tạo ra cơ sở vật chất — một tiền để cho sự phát triển của nền kinh tế quốc dân Một đất nước muốn phát triển trước hết phải có cơ sở hạ tầng

vững chắc đặc biệt là trong thời kỳ cơng nghiệp hố, hiện đại hoá hiện nay, phát

triển cơ sở hạ tầng là một nhu cầu cần thiết hơn bao giờ hết Vì vậy ngành xây dựng cơ bản ngày càng được chú trọng đầu tư phát triển không ngừng

Ngành sản xuất cơ bản có những nét riêng biệt so với ngành sản xuất khác Sự khác biệt đó đã tác động rất nhiều đến công tác quản lý và hạch toán trong các doanh nghiệp xây lắp

- Hoạt động xây lắp tiến hành ngoài trời, chịu ảnh hưởng rất nhiều của các điều kiện tự nhiên, chi phí trong ngành xây dựng cơ bản thường lớn và đặc biệt bao giờ cũng phải tính đến một lượng hao hụt nhất định

-Thời gian thi công các công trình thường kéo dài

-Việc tiến hành thi công các công trình, hạng mục công trình của một

doanh nghiệp thường tổ chức phân tán, không cùng một địa điểm nên rất khó cho việc quản lý

1.1.2 Đặc điểm của sản phẩm xáy lắp

Sản phẩm xây lắp là những công trình xây dựng, vật kiến trúc có quy mô lớn, kết cấu phức tạp, thời gian xây dựng kéo dài chia làm nhiều giai đoạn và có

giá trị lớn

Trang 5

Khod Ludnu Fot Nghiép Khoa Kinh t&é QF KD

Sản phẩm xây lắp cố định tại nơi sản xuất cũng là nơi sản phẩm hoàn thành và đưa vào sử dụng Vì vậy các điều kiện để sản xuất như vật liệu, xe máy thi công, lao động phải di chuyển theo địa điểm đặt sản phẩm công trình làm cho công tác quản lý sử dụng và hạch toán tài sản, vật tư rất phức tạp

Quá trình tạo ra sản phẩm xây lắp từ khi khởi công xây dựng đến khi cơng trình hồn thành bàn giao đưa vào sử dụng thường dài có thể là vài tháng hoặc vài năm phụ thuộc vào quy mô cũng như tính phức tạp của công trình Quá trình sản xuất được tiến hành ngoài trời, chịu ảnh hưởng rất nhiều của điều kiện địa phương, do đó điều kiện thi công không ổn định

Sản phẩm xây lắp mang tính tổng hợp về nhiều mặt kinh tế, chính trị, kỹ thuật Mỗi công trình được xây dựng theo một mẫu thiết kế riêng, được sản xuất theo hợp đồng ký kết, thường được tiêu thụ theo giá dự toán hoặc giá thoả thuận với chủ đầu tư từ trước Sản phẩm của ngành xây dựng cơ bản hoàn thành

nghiệm thu và bàn giao ngay

Những đặc điểm trên của ngành có tác động rất lớn đến cơng tác kế tốn nói chung, kế toán tập hợp chi phi sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng

Việc hạch toán tài sản, vật tư phức tạp, quá trình tập hợp chi phí kéo dài đòi hỏi việc tổ chức công tác kế toán trong doanh nghiệp kinh doanh xây lắp phải phù

hợp với đặc điểm của ngành Đồng thời thực hiện nghiêm túc chế độ kế toán do Nhà nước ban hành để đảm bảo cung cấp thông tin một cách chính xác, kịp thời

1.2 Sự cần thiết phải tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp

Chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là một trong những chỉ tiêu phan ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Chi phí sản xuất luôn gắn liên với việc sử dụng vật tư, lao động, nguồn vốn mặt khác chi phí sản xuất là cơ sở tạo nên giá thành sản phẩm, tiết kiệm được chi phí sản xuất là điều kiện để hạ giá thành sản phẩm

Để hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả, doanh nghiệp sử dụng nhiều công cụ quản lý kinh tế khác nhau, trong đó kế tốn ln được coi là công cụ

quan trọng và hiệu quả nhất Trong điều kiện hiện nay khi mà chỉ phí sản xuất và

Trang 6

tính giá thành sản phẩm là vấn đề then chốt thì kế toán càng có ý nghĩa thiết thực đối với công tác quản lý chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm

1.3 Yêu cầu của công tác quản lý tập hợp chỉ chí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp

Do đặc thù của ngành kinh doanh xây lắp và sản phẩm xây lắp nên việc quản lý về đầu tư và quản lý xây dựng là một quá trình khó khăn và phức tạp Trong đó tiết kiệm chỉ phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm là một trong những mối quan tâm hàng đầu, là nhiệm vụ hết sức quan trọng của doanh nghiệp Vì vậy, để trúng thầu thì doanh nghiệp phải xây dựng được giá thầu hợp lý dựa trên cơ sở giá định mức, khối lượng công việc, đơn giá xây dựng cơ bản do Nhà nước ban hành, giá thị trường và năng lực của doanh nghiệp mình Mặt khác doanh nghiệp phải đảm bảo kinh doanh có lãi Để thực hiện được các yêu cầu trên thì doanh nghiệp phải tăng cường công tác quản lý nói chung và quản lý chỉ phí, giá thành nói riêng, cụ thể:

- Doanh nghiệp phải tổ chức quản lý chặt chẽ các khoản chi phí sản xuất (chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sử dụng máy thi công, chi phí sản xuất chung) nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

- Doanh nghiệp phải tính đúng, tính đủ chi phí sản xuất kinh doanh, tự trang trai mọi chi phí bằng các khoản thu nhập và tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

- Căn cứ vào định mức kinh tế kỹ thật, chế độ tài chính do cấp có thẩm

quyền ban hành doanh nghiệp phải:

+ Xây dựng và thường xuyên hoàn chỉnh hệ thống định mức kinh tế- kỹ

thuật ( Định mức tiêu hao vật tư, lao động) phù hợp với tình hình cụ thể của

doanh nghiệp mình

+ Chấp hành nghiêm chỉnh các chế độ chỉ tiêu tài chính, chế độ kế toán thống kê ban hành của Nhà nước

Trang 7

Khod Ludnu Fot Nghiép Khoa Kinh t&é QF KD

- Hội đồng quản trị, Giám đốc chịu trách nhiệm trước Nhà nước và cơ quan pháp luật về quá trình quản lý, hạch toán chi phí và kết quả hoạt động sản xuất

kinh doanh của doanh nghiệp mình

1.4 Nhiệm vụ của kế toán chỉ phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

trong các doanh nghiệp xây lắp

Để đáp ứng yêu cầu quản lý và phát huy vai trò của kế toán, đòi hỏi kế toán

tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp phải thực hiện các nhiệm vụ sau:

- Phản ánh kịp thời, chính xác, đầy đủ toàn bộ chi phí thực tế phát sinh - Thu thập, phân loại, xử lý, tập hợp số liệu thông tin về hoạt động sản xuất kinh doanh xây lắp nhằm xác định, cung cấp thông tin cần thiết cho các đối tượng sử dụng để ra quyết định quản lý phù hợp

- Kiểm tra tình hình thực hiện các định mức vật tư, nhân công, chỉ phí sử dụng máy thi công và các chi phí dự toán khác Phát hiện kịp thời các khoản

chênh lệch so với định mức, dự toán các khoản chi phí ngoài kế hoạch, các khoản thiệt hại mất mát hư hỏng trong sản xuất để đề ra các biện pháp ngăn chặn

kịp thời

- Tính toán chính xác, kịp thời giá thành sản phẩm xây lắp, sản phẩm và lao vụ hoàn thành của doanh nghiệp

- Kiểm tra việc thực hiện giá thành của doanh nghiệp theo từng công trình, từng loại sản phẩm, lao vụ Vạch ra khả năng cạnh tranh và biện pháp hạ giá

thành một cách hợp lý và hiệu quả

- Xác định đúng đắn và bàn giao kịp thời khối lượng công việc đã thoả thuận trong hợp đồng Định kỳ kiểm tra đánh giá khối lượng thi công dở dang

theo đúng nguyên tắc quy định

- Trình bày, lập hệ thống báo cáo kế toán

- Thực hiện phân tích thông tin kế toán, để xuất kiến nghị và đưa ra các biện pháp để đề xuất cho ban lãnh đạo doanh nghiệp để có đường lối phát triển doanh nghiệp đúng đắn, sử dụng hiệu quả tài sản và đạt hiệu quả cao trong công tác quản lý

Trang 8

1.5 Những lý luận chung về chỉ phí sản xuất và tính giá thành sản

phẩm trong doanh nghiệp xây lắp

1.5.1 Chỉ phí sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp

1.5.1.1 Khái niệm, bản chất của chỉ phí sản xuất

Quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp xây lắp là quá trình biến

đổi một cách có ý thức, có mục đích các yếu tố đầu vào tạo thành các công trình, hạng mục công trình, các sản phẩm, lao vụ

Các yếu tố về tư liệu sản xuất, đối tượng lao động (mà biểu hiện cụ thể là hao phí lao động vật hoá) qua quá trình biến đổi sẽ trở thành các sản phẩm, công

trình, hạng mục công trình Để đo lường các hao phí mà các doanh nghiệp đã bỏ

ra trong từng kỳ hoạt động kinh doanh la bao nhiêu nhằm tổng hợp, xác định kết quả đầu ra, phục vụ yêu cầu quản lý Mọi hao phí cuối cùng đều được thể hiện bằng thước đo tiên tệ gọi là chi phí sản xuất kinh doanh

Tóm lại, Chỉ phí sản xuất trong các doanh nghiệp xảy lắp là biểu hiện bằng tiên của toàn bộ hao phí lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp

phải chỉ ra để tiến hành hoạt động xây dựng trong một thời kỳ nhất định

Trong doanh nghiệp xây lắp, các chi phí sản xuất kinh doanh bao gồm

nhiều loại, có nội dung kinh tế và công dụng khác nhau nên yêu cầu quản lý đối với từng loại chi phí cũng khác nhau Việc quản lý sản xuất không chỉ dựa vào một số liệu phản ánh tổng hợp chi phí sản xuất mà còn phải dựa vào số liệu cụ thể của từng loại chi phí riêng biệt để phục vụ cho yêu cầu kiểm tra và phân tích toàn bộ các chi phí sản xuất hoặc từng yếu tố chi phí ban đầu của chúng theo

từng chi phí, theo từng công trình, hạng mục công trình Vậy việc phân loại chi

phí sản xuất một cách khoa học và hợp lý có ý nghĩa rất quan trọng với việc hạch

toán

1.5.1.2 Phân loại chỉ phí sản xuất

Phân lọai chỉ phí sản xuất là việc sắp xếp chỉ phí sản xuất vào từng loại,

từng nhóm khác nhau theo những tiêu thức nhất định

Trang 9

Khod Ludnu Fot Nghiép Khoa Kinh t&é QF KD Có rất nhiều tiêu thức phân loại chi phí để phục vụ cho công tác quản lý nói chung và công tác kế toán nói riêng Vì vậy, cần phải lựa chọn tiêu thức phân loại thích hợp Việc phân loại chỉ phí sản xuất hợp lí là cơ sở để các nhà quản lý

có thể nhận thức và đánh giá được sự biến động của từng loại chi phí, từ đó có thể đề ra các biện pháp phù hợp nhằm tiết kiệm chi phí và lựa chọn phương án có

chi phí thấp cũng chính là mục tiêu hạ giá thành để tối đa hoá lợi nhuận a Phân loại chỉ phí sản xuất theo nội dung, tính chất kinh tế của chỉ phí Theo cách phân loại này, căn cứ vào nội dung kinh tế và tính chất của chi phí sản xuất khác nhau để sắp xếp, phân loại Những chi phí sản xuất có cùng một nội dung kinh tế được sắp xếp chung vào một yếu tố mà không phân biệt chi phí đó phát sinh từ lĩnh vực hoạt động sản xuất nào Vì vậy, cách phân loại này còn được gọi là cách phân loại theo yếu tố Các yếu tố đó là:

- Yếu tố nguyên liệu, vật liệu, động lực: Bao gồm toàn bộ giá trị nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, phụ tùng thay thế, công cụ, dụng cụ sử dụng vào sản xuất kinh doanh xây lắp (loại trừ giá trị vật liệu dùng không hết nhập kho và phế liệu thu hồi)

- Yếu tố tiên lương và các khoản phụ cấp theo lương: Phản ánh tổng số tiên lương và phụ cấp mang tính chất lương phải trả cho công nhân viên chức

- Yếu tố bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí cơng đồn: Các khoản này được trích theo tỷ lệ quy định trên tổng số tiền lương và phụ cấp lương phải trả cho công nhân viên chức

- Yếu tố khấu hao tài sản cố định: Gồm toàn bộ số tiền khấu hao tài sản cố định phải trích trong kỳ cho tất cả tài sản cố định sử dụng cho sản xuất của

doanh nghiệp

- Yếu tố chỉ phí dịch vụ mua ngoài: Lầ toàn bộ số tiền mà doanh nghiệp chỉ trả cho các nhà cung cấp về các dịch vụ mua ngoài như: tiền điện, tiền nước, tiền điện thoại, phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

- Yếu tố chỉ phí khác bằng tiên: Bao gồm toàn bộ các chi phí dùng cho hoạt động sản xuất ngoài các yếu tố đã kể trên như chỉ phí tiếp khách, quảng cáo, các

loại thuế,

Trang 10

Việc phân loại chi phí theo tiêu thức này có tác dụng thiết thực đối với cơng tác kế tốn cũng như trong công tác quản lý chi phí sản xuất, nó cho biết tỷ trọng của từng yếu tố chi phí sản xuất để phân tích tình hình thực hiện dự toán chi phí sản xuất, làm tài liệu tham khảo để lập dự toán chi phí sản xuất, lập kế hoạch

cung ứng vật tư,

b Phân loại chỉ phí theo mục đích, công dụng của chỉ phí

Theo tiêu thức phân loại này, căn cứ vào mục đích và công dung cua chi phi

trong sản xuất để chia ra các khoản mục chi phí khác nhau, mỗi khoản mục chi

phí bao gồm những chi phí có cùng mục đích và công dụng, không phân biệt chỉ

phí có nội dung, tính chất kinh tế như thế nào Toàn bộ chi phi sản xuất được

phân thành các khoản mục chi phí sau:

- Chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp: Là chi phí của các vật liệu chính, vật

liệu phụ, vật kết cấu, giá trị thiết bị kèm theo vật kiến trúc cần thiết để tham gia cấu thành thực thể sản phẩm xây lắp

- Chỉ phí nhân công trực tiếp: Là những chỉ phí về tiền lương chính, lương phụ, phụ cấp lương của công nhân trực tiếp xây lắp

- Chỉ phí sử dụng máy thi công: Là chỉ phí cho các máy thi công nhằm thực hiện khối lượng công tác xây lắp bằng máy

- Chỉ phí sản xuất chung: Là những chi phí dùng cho hoạt động sản xuất chung ở các đội, công trường xây dựng như: lương nhân viên quản lý đội, các khoản trích theo lương của nhân viên quản lý đội, chi phí khấu hao tài sản cố

định, chi phí dịch vụ mua ngoài,

Phân loại chi phí sản xuất theo tiêu thức này có tác dụng phục vụ cho yêu

cầu quản ly chi phi san xuất theo định mức, cung cấp số liệu cho công tác tính

giá thành sản phẩm, phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành, làm tài

liệu tham khảo để lập định mức chi phí sản xuất và lập kế hoạch giá thành sản phẩm cho kỳ sau

c Phân loại chỉ phí sản xuất theo cách thức kết chuyển chỉ phí

Theo cách thức kết chuyển, toàn bộ chi phí sản xuất kinh doanh được chỉ thành chi phí sản phẩm và chỉ phí thời kỳ

Sinh vitn: Bai Thi tu 2Ö tờng Lip DIb KE Foan K2

Trang 11

-10-Khod Ludnu Fot Nghiép Khoa Kinh t&é QF KD

- Chỉ phí sản phẩm: Là những chỉ phí gắn liên với các sản phẩm được sản

xuất ra hoặc được mua

- Chỉ phí thời kỳ: Là những chi phí làm giảm lợi tức trong một thời kỳ nào đó, nó không phải là một phần giá trị sản phẩm được sản xuất ra hoặc được mua nên được xem là các phí tổn, cần được khấu trừ từ lợi nhuận của thời kỳ chúng phát sinh

đ Phân loại chỉ phí sản xuất theo quan hệ của chỉ phí với khối lượng công

việc, sản phẩm hoàn thành

Để thuận lợi cho việc lập kế hoạch và kiểm tra chi phí, đồng thời làm căn cứ để đề ra các quyết định kinh doanh, toàn bộ chi phí sản xuất lại được phân

loại theo quan hệ với khối lượng cơng việc hồn thành, theo cách phân loại này chi phí được chia thành:

- Biến phí là những chi phí thay đổi về tổng số, về tỷ lệ so với khối lượng công việc hoàn thành Các chi phí biến đổi nếu tính trên một đơn vị thì lại có tính cố định

- Định phí là những chi phí không đổi về tổng số so với khối lượng cơng

việc hồn thành Các chi phí này tính cho một đơn vị sản phẩm thì lại biến đổi

nếu số lượng sản phẩm thay đổi

- Chỉ phí hỗn hợp là các chi phí bao gồm cả yếu tố biến phí lẫn định phí như chi phí về điện, nước, điện thoại ở mức độ hoạt động căn bản chi phí hỗn hợp thể hiện đặc điểm của định phí, quá mức độ đó nó thể hiện đặc điểm của

biến phí Để phân tích người ta dùng phương pháp cực đại cực tiểu, bình phương

nhỏ nhất

1.5.2 Những lý luận chung về giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xáy lắp

1.5.2.1 Khái niệm, bản chất giá thành sản phẩm

Trong các doanh nghiệp xây lắp sự vân động của giá thành sản xuất luôn bao gồm hai mặt đối lập nhau nhưng giữa chúng lại có mối quan hệ mật thiết với nhau, một mặt là các chi phí mà doanh nghiệp đã chi ra, mặt khác là kết quả sản

Sinh vitn: Bai Thi tu 2Ö tờng Lip DIb KE Foan K2

Trang 12

-ll-xuất thu được Những sản phẩm lao vụ nhất định đã hoàn thành phục vụ cho nhu cầu tiêu thụ dùng cho xã hội cần được tính giá thành

Giá thành sản phẩm xây lắp là toàn bộ chi phí sản xuất ( bao gồm chi phí

nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sử dụng máy thi

công, chi phí sản xuất chung) tính cho từng công trình, hạng mục công trình hay khối lượng xây lắp hoàn thành đến giai đoạn quy ước đã hoàn thành, nghiệm thu bàn giao và được chấp nhận thanh toán

Giá thành sản phẩm có hai chức năng chủ yếu là thước đo bù đắp chi phí và

thước đo lập giá Toàn bộ chi phí mà doanh nghiệp đã chỉ ra để hoàn thành một

khối lượng sản phẩm, công việc, lao vụ phải được bù đắp bằng chính số tiền do tiêu thụ sản phẩm Việc bù đắp chi phí đầu vào mới chỉ bảo đảm được quá trình sản xuất giản đơn Mục đích chính của sản xuất và nguyên tắc kinh doanh trong nền kinh tế thị trường đòi hỏi các doanh nghiệp vừa phải trang trãi bù đắp mọi chi phí đầu vào của quá trình sản xuất thì còn đòi hỏi phải có lãi Trong nền kinh tế thị trường thì giá bán của sản phẩm phụ thuộc rất nhiều vào quy luật cung cầu và sự thoả thuận giữa hai bên (khách hàng và doanh nghiệp) Do vậy chỉ thông qua việc tiêu thụ sản phẩm lao vụ là biểu hiện giá trị của sản phẩm dựa trên cơ sở của giá thành sản phẩm tiêu thụ để từ đó đánh giá mức độ bù đắp chi phí sản xuất và hiệu quả kinh tế bỏ ra

Khác với doanh nghiệp công nghiệp, ở doanh nghiệp xây lắp giá thành sản phẩm mang tính chất cá biệt Mỗi công trình, hạng mục công trình hay khối lượng xây lắp sau khi đã hoàn thành đều có giá thành riêng

Để đáp ứng các yêu cầu quản lý, hạch toán kế toán Giá thành phải được

xem xét, phân loại dưới nhiều góc độ khác nhau 1.5.2.2 Phân loại giá thành sản phẩm

Trong các doanh nghiệp xây lắp để giúp cho việc nghiên cứu và quản lý tốt giá thành sản phẩm thì giá thành được phân thành các loại sau:

a Căn cứ vào cơ sở số liệu và thời điểm tính giá thành

Theo cách phân loại này giá thành sản phẩm được chia thành 3 loại:

* Giá thành dự toán:

Sinh vitn: Bai Thi tu 2Ö tờng Lip DIb KE Foan K2

Trang 13

-12-Khod Ludnu Fot Nghiép Khoa Kinh t&é QF KD

Do đặc điểm của các hoạt động xây lắp là thời gian sản xuất thi công dài, sản phẩm mang tính chất đơn chiếc nên mỗi công trình, hạng mục công trình đều phải được lập dự toán từ trước khi sản xuất, thi cơng

Giá thành dự tốn là tổng chi phí dự tốn để hồn thành khối lượng xây lắp

công trình, hạng mục công trình, bao gồm dự toán chi phí nguyên vật liêu trực

tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sử dụng máy thi công, chi phí sản xuất chung Giá thành dự toán được lập trên cơ sở định mức kinh tế - kỹ thuật của ngành và đơn giá dự toán xây lắp do Nhà nước quy định, mặt bằng giá cả thị

trường

Giá trị dự toán của Giá thành dự toán

công trình, hạng mục = của công trình hạng + Lãi định mức công trình mục công trình

Trong đó:

- Lãi định mức là số phần trăm (%) trên giá thành xây lắp do Nhà nước quy định với từng loại hình xây lắp khác nhau, từng loại sản phẩm cụ thể - Giá dự toán là giá nhận thầu của đơn vị xây lắp đối với chủ đầu tư Giá thành dự toán xây lắp thể hiện thành tích của đơn vị, là căn cứ để hạ thấp giá thành định mức thực tế

*Giá thành kế hoạch là giá thành được lập trên cơ sở giá thành dự toán và

những điều kiện cụ thể của Doanh nghiệp về các định mức, đơn giá, biện pháp thi công (Mức hạ giá thành kế hoạch) Giá thành kế hoạch tính cho từng công

trình, hạng mục công trình được xác định theo công thức:

Giá thành kế hoạch = Giá thành dự toán x Mức hạ giá thành kế hoạch

Giá thành kế hoạch là cơ sở để phấn đấu hạ giá thành công tác xây lắp trong giai đoạn thi công Nó chính là chỉ tiêu phản ánh trình độ quản lý giá thành của

đơn vi

* Giá thành thực tế là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ chi phí thực tế mà doanh nghiệp đã bỏ ra để hoàn thành một khối lượng xây lắp nhất định Giá thành thực tế không chỉ bao gồm chỉ phí trong định mức mà còn bao gồm chi phi

Sinh vitn: Bai Thi tu 2Ö tờng Lip DIb KE Foan K2

Trang 14

-13-phát sinh ngoài định mức do các nguyên nhân khách quan và chủ quan của bản thân doanh nghiệp như: phải phá đi làm lại, ngừng sản xuất, những mất mát hao hụt vật tư, thiên tai, dịch hoạ Giá thành thực tế là chỉ tiêu phản ánh trung thực về

tình hình sản xuất, quản lý và chấp hành các định mức chi phí của doanh nghiệp

Khác với hai loại giá thành trên, giá thành thực tế được xác định sau khi kết thúc quá trình sản xuất sản phẩm Và là cơ sở để xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Giữa ba loại giá thành này có mối quan hệ mặt lượng như sau:

Giá thành dự toán > Giá thành kế hoạch > Giá thành thực tế

Việc so sánh này cho phép chúng ta có thể đánh giá chính xác và toàn diện

hiệu quả của sản xuất thi công trọn vẹn một công trình, đồng thời đánh giá sự tiến bộ hay sự non yếu của doanh nghiệp xây lắp trong điều kiện cụ thể với cơ sở vật chất, trình độ tổ chức quản lý của bản thân doanh nghiệp

b Căn cứ theo phạm vì chỉ phí cấu thành

Theo cách phân loại này chi phí được chia thành hai loại:

- Giá thành sản xuất của sản phẩm xây lắp: Giá thành sản xuất sản phẩm bao gồm các chi phí sản xuất chế tạo sản phẩm ( Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sử dụng máy thi công, chi phí sản xuất

chung) tính cho sản phẩm, lao vụ hoặc công việc đã hoàn thành

- Giá thành toàn bộ sản phẩm xây lắp tiêu thụ: Bao gồm giá thành sản xuất,

chi phi quan lý doanh nghiệp và chi phí khác liên quan Giá thành toàn bộ sản

phẩm tiêu thụ chỉ xác định và tính toán khi sản phẩm đã được xác nhận là hoàn

thành và bàn giao

c Căn cứ vào yêu câu của công tác quản lý về chỉ phí sản xuất và tính giá

thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp

Giá thành công tác xây lắp được theo dõi trên hai chỉ tiêu: giá thành của

khối lượng hoàn chỉnh và giá thành của khối lượng hoàn thành quy ước

- Giá thành khối lượng hoàn chỉnh là giá thành của những khối lượng huy động vào sản xuất, sử dụng và có đủ khả năng phát huy tác dụng tương đối độc lập Giá thành khối lượng xây lắp hoàn chỉnh là giá thành công trình, hạng mục

Sinh vitn: Bai Thi tu 2Ö tờng Lip DIb KE Foan K2

Trang 15

-14-Xhoá Luan Fét Ughiép Khoa Kinh ti’ QF KD công trình đã thi công đến giai đoạn cuối cùng, phù hợp với tiêu chuẩn thiết kế đã được bên A và bên B kiểm nhận, thanh toán bàn giao đưa vào sử dụng Chỉ tiêu này cho phép tính toán, đánh giá một cách tổng quát hiệu quả kinh tế vốn đầu tư cho một công trình nhưng lại không đáp ứng được kịp thời cho việc phân tích đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch giá thành Do đó, đòi hỏi phải xác định giá thành khối lượng xây lắp hoàn thành quy ước

- Giá thành khối lượng xây lắp hoàn thành quy ước là giá thành của các

khối lượng xây lắp mà khối lượng đó phải thoả mãn các điều kiện sau:

- Phải nằm trong thiết kế và đảm bảo chất lượng thiết kế quy định

- Phải đo đếm được và được bên chủ đầu tư (bên A) chấp nhận thanh toán

- Phải đạt đến điểm dừng kỹ thuật hợp lý

Giá thành khối lượng xây lắp hoàn thành quy ước phản ánh kịp thời chi phí cho đối tượng xây lắp trong quy trình thi công xây lắp, giúp cho doanh nghiệp phân tích kịp thời các mặt sản xuất kinh doanh để có các biện pháp uốn nắn những sai lệch để đảm bảo nhiệm vụ hạ giá thành Nhưng chỉ tiêu này phản ánh

khơng tồn diện và không chính xác Do đó, trong việc quản lý giá thành đòi hỏi

phải sử dụng cả hai chỉ tiêu để đảm bảo quản lý giá thành được toàn diện chính xác

1.5.3 Mối quan hệ chỉ phí sản xuất và giá thành sản phẩm

Xét về bản chất, chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là hai khái niệm giống nhau đều là hao phí về lao động và các chỉ tiêu khác của doanh nghiệp trong quá trình sản xuất kinh doanh.Tuy vậy, giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm cũng có những điểm khác nhau

Chi phí sản xuất trong kỳ là cơ sở để tính giá thành của sản phẩm, công việc đã hoàn thành Sự tiết kiệm hay lãng phí của doanh nghiệp về chi phí sản xuất có ảnh hưởng trực tiếp đến giá thành sản phẩm thấp hay cao

Về mặt lượng, chỉ phí sản xuất và giá thành sản phẩm có thể khác nhau khi có sản phẩm dở dang đầu kỳ và cuối kỳ, cụ thể qua công thức sau:

Z=D„+C-D„

Sinh vitn: Bai Thi tu 2Ö tờng Lip DIb KE Foan K2

Trang 16

-15-Trong d6: Z⁄ : Tổng giá thành sản phẩm

Dạ D¿.: Giá trị sản phẩm làm dở đầu kỳ và cuối kỳ C_ :Tổng chỉ phí sản xuất phát sinh trong kỳ

1.5.4 Vai trò, nhiệm vụ của kế toán chỉ phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

a-/ Vai tro

Ngày nay muốn tồn tại trong một môi trường cạnh tranh gay gắt buộc các

doanh nghiệp phải kinh doanh có lãi Khi đó họ phải quan tâm tới vấn đề quản lý chi phí và tính giá thành sản phẩm đúng mức Bởi tiết kiệm chỉ phí, hạ giá thành trong điều kiện đảm bảo về chất lượng sản phẩm là một trong những vũ khí cạnh tranh sắc bén nhất

Công việc kinh doanh của các doanh nghiệp xây lắp thường được thực hiện

theo phương thức đấu thầu, sản phẩm được tiêu thụ theo giá thoả thuận trước

Khi đó, tiết kiệm chi phí và hạ giá thành tạo khoản chênh lệch lớn giữa giá đấu

thầu và giá thành thực tế là điều kiện quyết định tới khả năng tích luỹ của doanh nghiệp và cải thiện đời sống của người lao động Vì vậy, công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đóng vai trò hết sức quan trọng Nó đảm bảo cung cấp thông tin cần thiết, kịp thời cho các nhà quản trị doanh nghiệp về chi phí sản xuất cũng như giá thành của sản phẩm, giúp các nhà quản trị phân

tích, đánh giá tình hình thực hiện các dự toán chi phí sản xuất và kế hoạch giá thành sản phẩm Từ đó đề ra các biện pháp thích hợp, phát huy những mặt tích

cực, hạn chế những tiêu cực, đảm bảo điều kiện hoạt động sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao nhất

Trong điều kiện hình thức đấu thầu trong xây lắp được áp dụng phổ biến thì kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm càng giữ vai trò quan trọng và cần thiết trong việc xây dựng giá đấu thầu hợp lý

b Nhiệm vụ

Để tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

đáp ứng kịp thời nhu cầu thông tin cho các nhà quản lý về chi phí và giá thành ở

doanh nghiệp, kế toán cần thực hiện tốt các nhiệm vụ sau:

Sinh vitn: Bai Thi tu 2Ö tờng Lip DIb KE Foan K2

Trang 17

16-Khod Ludnu Fot Nghiép Khoa Kinh t&é QF KD

- Căn cứ vào đặc điểm quy trình công nghệ, đặc điểm sản phẩm và yêu cầu tổ chức sản xuất, yêu cầu công tác quản lý của doanh nghiệp mà xác định đối

tượng và phương pháp tập hợp chỉ phí và tính giá thành sản phẩm phù hợp

- Tổ chức vận dụng các tài khoản kế toán để hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm phù hợp với phương pháp kế toán hàng tồn kho mà doanh nghiệp áp dụng

- Tổ chức tập hợp và phân bổ từng loại chi phí sản xuất kinh doanh theo đúng đối tượng tập hợp chi phí đã xác định, bằng các phương pháp thích hợp đối

với từng loại chi phí, tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh theo các khoản mục chi

phí và theo các yếu tố chi phí đã quy định

- Lập các báo cáo chi phí sản xuất theo yếu tố ( trên thuyết minh báo cáo tài chính ), định kỳ tổ chức phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm ở

doanh nghiệp

- Tổ chức kiểm kê, đánh giá khối lượng sản phẩm dở dang một cách khoa học, hợp lý xác định giá thành và hạch toán giá thành sản xuất, sản phẩm hoàn thành trong kỳ một cách đầy đủ, chính xác

1.6 Nội dung kế toán tập hợp phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp xây lắp

1.6.1 Kế toán tập hop chi phi san xuất trong doanh nghiệp xây lắp 1.6.1.1 Đối tượng kế toán tập hợp chỉ phí sản xuất

Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất là phạm vi, giới hạn mà chi phí sản xuất cần phải tập hợp nhằm đáp ứng yêu cầu kiểm tra, giám sát chi phí và yêu cầu tính giá thành Việc xác định chi phí sản xuất là khâu đầu tiên cần thiết của kế toán tập hợp chi phí sản xuất Có xác định đúng đắn đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất mới giúp cho doanh nghiệp tổ chức tốt nhất cơng việc kế tốn

tập hợp chi phí

Để xác định đối tượng kế toán chi phí sản xuất, trước hết phải căn cứ vào

đặc điểm và công dụng chi phí trong sản xuất Ở doanh nghiệp xây lắp, tùy theo

cơ cấu tổ chức sản xuất, yêu cầu và trình độ quản lý sản xuất kinh doanh mà đối

tượng hạch toán chỉ phí có thể là hạng mục công trình, các giai đoạn công việc

Sinh vitn: Bai Thi tu 2Ö tờng Lip DIb KE Foan K2

Trang 18

-17-của hạng mục công trình, hoặc nhóm các hạng mục công trình , từ đó xác định

phương pháp hạch toán chi phí sản xuất

1.6.1.2 Phương pháp tập hợp chỉ phí sản xuất

Phương pháp hạch toán chi phi san xuất là một phương pháp hay hệ thống các phương pháp được sử dụng để tập hop và phân bổ chi phí sản xuất trong phạm vi giới hạn của đối tượng hạch toán chi phí

ePhương pháp trực tiếp: Các chi phí sản xuất phát sinh liên quan đến đối

tượng nào (công trình hay hạng mục công trình ) thì hạch toán trực tiếp cho đối

tượng đó Phương pháp này chỉ áp dụng được khi chi phí có thể tập hợp trực tiếp cho đối tượng chịu phí

® Phương pháp hạch tốn theo đơn đặt hàng: Toàn bộ các chi phí phát sinh

đến đơn đặt hàng nào thì được hạch toán tập hợp riêng cho đơn đặt hàng đó Khi

đơn đặt hàng hoàn thành thì được hạch toán tập hợp riêng cho đơn đặt hàng đó

Khi đơn đặt hàng hoàn thành thì tổng số chi phí phát sinh từ khi khởi cơng đến

khi hồn thành được hạch toán riêng theo đơn đặt hàng đó là giá thành thực tế

của đơn đặt hàng

e Phương pháp hạch toán theo từng bộ phận xây lắp: Các bộ phận sản xuất xây lắp như công trường của các đội, tổ thi công thường thực hiện theo phương pháp này Theo phương pháp này, các đội có thể nhận khoán một khối lượng xây lắp nhất định theo hợp đồng khoán gọn Do đó, việc hạch toán chi phí phát sinh

theo từng bộ phận sản xuất phù hợp với giá khoán khối lượng xây lắp đã thực hiện trong kỳ

1.6.1.3 Trình tự kế toán tập hợp chỉ phí sản xuất

a Hạch toán chỉ phí nguyên, vật liệu trực tiếp

*Hạch toán ban đầu

Nguyên vật liệu xuất dùng cho sản xuất cơ bản theo hai trường hợp:

Trang 19

-18-Khod Ludnu Fot Nghiép Khoa Kinh t&é QF KD

+Lénh diéu dong vat tu + Bién nhan giao hang

- Trường hợp mua hàng vận chuyển thẳng: các chứng từ bao gồm +Hoá đơn mua hàng thông thường hoặc Hoá đơn giá trị gia tăng

+ Các chứng từ chi khác bằng tiền

Sau khi vật liệu đã thực xuất cho các đội thi công xây dựng công trình, kế toán vật tư ghi " Bảng kê hàng mua về không nhập kho, dùng cho sản xuất", cuối

tháng lập " Bảng phân bổ vật tư công cụ dụng cụ" phục vụ cho kế toán tập hợp chi phí trong kỳ

*Hạch toán chỉ tiết

Kế toán mở sổ (hoặc thẻ) kế toán chi tiết chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp chỉ tiết cho từng đội, tổ sản xuất sản phẩm xây lắp hoặc cho từng công trường xây dựng Điều này phụ thuộc vào các công trình mà doanh nghiệp nhận thầu có tính dài hạn hay ngắn hạn

Nếu doanh nghiệp chuyên nhận thầu xây lắp những công trình vừa và nhỏ

thì thường kế toán theo dõi chỉ tiết chi phí theo từng công trình hay hạng mục công trình, từ đó phục vụ cho việc tính giá thành trực tiếp cho công trình đó được dễ dàng

Nếu doanh nghiệp chuyên nhận thầu những công trình có thời gian thi công kéo dài, kỹ thuật phức tạp kế toán theo dõi chỉ tiết cho từng đội thi công, đến kỳ tính giá thành mới tiến hành phân bổ chi phí cho từng công trình để tính giá thành thực tế

*Hạch toán tổng hợp

Tài khoản kế toán sử dụng là Tài khoản 621- Chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp, được mở chi tiết cho từng đội sản xuất hoặc cho từng công trình, hạng mục công trình xây lắp

Sinh vitn: Bai Thi tu 2Ö tờng Lip DIb KE Foan K2

Trang 20

-19-Trình tự hạch toán: TKIII, 112, 331, 152, 151 TK 621 ( chỉ tiết ) TK 154 Vật liệu dùng trực tiếp cho công trường thi công Kết chuyển chi phí NVLTT TK 152 Vật liệu dùng không hết nhập kho

Sơ đồ 1.1: Hạch toán chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp

b.Hạch toán chỉ phí nhân công trực tiếp

* Hạch toán ban đầu

Các chứng từ ban đầu dùng để hạch tốn chi phí nhân cơng trực tiếp bao gồm: Bảng chấm công, hợp đồng làm khoán, bảng phân bổ tiền lương, bảng

thanh toán lương, các chứng từ chi khác bằng tiền

*Hạch toán chỉ tiết

Tương tự như hạch toán chỉ tiết chi phí nguyên vật liệu, kế toán mở sổ (thẻ) kế toán chi tiết theo dõi chỉ tiết tới từng đối tượng hạch toán chi phí như: công trình, hạng mục công trình, đội xây dựng

* Hạch toán tổng hợp

Tài khoản kế toán sử dụng: tài khoản 622- Chi phí nhân công trực tiếp Tài khoản này được mở chỉ tiết cho tường đối tượng hạch toán chi phí như đã nêu

trên

Sinh vitn: Bai Thi tu 2Ö tờng Lip DIb KE Foan K2

Trang 21

-20-Khod Ludnu Fot Nghiép Khoa Kinh t&é QF KD Phuong pháp hạch toán: TK 334 338 TK 622 TK 632

Chi phí tiền lương và các | Kết chuyển CP NC TT

khoản trích theo lương của| trên mức bình thường công nhân trực tiếp SX

TK 335 TK154

Trích trước tién luong | Kết chuyển CP NCTT nghỉ phép của CNSX Sơ đồI.2: Hạch toán chỉ phí nhân công trực tiếp tính giá thành sản phẩm

c.Hạch toán chỉ phí sử dụng máy thỉ công

* Hạch toán ban đầu

Chứng từ để hạch toán ban đầu chi phí sử dụng máy thi công gồm có: Phiếu xuất kho (về xuất vật liệu sử dụng máy), bảng chấm công của nhân viên điều khiển máy, bảng phân bổ khấu hao, bảng phân bổ công cụ dụng cụ, bảng phân bổ tiền lương, hợp đồng làm khoán, hợp đồng thuê máy thi công, hoá đơn giá trị

gia tang,

* Hạch toán chỉ tiết

Tuỳ thuộc vào điều kiện sản xuất của doanh nghiệp mà kế toán theo dõi chi tiết khoản mục chi phí này cho từng công trình, hạng mục công trình, đội sản xuất, đội máy thi công

Trường hợp máy thi công dùng cho công trình nào thì không chuyển sang dùng cho công trình khác thì kế toán theo dõi chi phí máy thi công chỉ tiết cho từng công trình, hạng mục công trình

Trường hợp doanh nghiệp có tổ chức đội máy thi công riêng thì kế toán tiến hành theo dõi chỉ tiết cho từng đội máy thi công, đến cuối kỳ phân bổ chỉ phí sử dụng máy cho từng công trình, hạng mục công trình để tính giá thành

Trường hợp doanh nghiệp không tổ chức đội máy thi công riêng mà giao máy cho các đội sản xuất hoặc thuê ngoài thì kế toán tiến hành theo dõi chỉ tiết

Sinh vitn: Bai Thi tu 2Ö tờng Lip DIb KE Foan K2

Trang 22

-21-chi phí máy thi công cho từng đội sản xuất Cuối kỳ, kế toán tiến hành phân bổ chi phí cho từng công trình để tính giá thành

* Hạch toán tổng hợp

Tài khoản sử dụng; Tài khoản 623 - Chi phí sử dụng máy thi công Tài khoản này được mở chi tiết cho từng đối tượng hạch toán chỉ phí

Phương pháp hạch toán:

e Trudng hop may thi công thuê ngoài:

TK 331, 111, 112 TK 623 TK 154

Chi phí thuê máy thi công | Kết chuyển chi phí sử

dụng máy thi công

TK 133

Thuế GTGT được khấu trừ

Sơ đơI.3: Hạch tốn chỉ phí sử dụng máy thi cơng Trường hợp máy th ngồi

ø _ Trường hợp đội xây lắp có máy thi công riêng:

TK 334, 111 TK 623 TK 154

Tién luong cong nhan sit dung

máy thi công

TK 214, 152, 153

Kết chuyển chi phí sử

dụng máy thi công

Nguyên vật liệu, công cụ, khấu

hao máy thi công

TK 111,331

Chi phí dịch vụ mua ngoài

Sơ đồ 1.4: Hạch toán chỉ phí sử dung may thi cong

Trường hợp đội xây lắp có máy thi công riêng

ø_ Trường hợp doanh nghiệp tổ chức đội thi công riêng:

Sinh vitn: Bai Thi tu 2Ö tờng Lip DIb KE Foan K2

Trang 23

-22-Khod Ludnu Fot Nghiép Khoa Kinh t&é QF KD

Toàn bộ chi phí liên quan đến máy thi công được tập hợp trên các tài khoản 621, 622, 627 riêng chỉ tiết đội máy thi công Cuối kỳ tập hợp chi phí vào tài

khoản 154 để tính giá thành cho từng công trình: TK 621 TK 154 Kết chuyển chi phí nguyên TK 111, 152, 153 Nguyên vật liệu, công cụ vật liệu dùng cho máy TK 622

Kết chuyển chi phí nhân viên điều khiển máy TK 627 Í Kết chuyển chi phí dùng dụng cụ dụng máy TK 334, 111 Lương nhân viên sử dụng điều khiển máy TK 214 Khấu hao tài sản cố định chung cho đội máy thi cong TK 111, 331

Chi phi dich vu mua ngoai Sơ đồ 1.5: Hạch toán chỉ phí sử dụng máy thi công

Trường hợp doanh nghiệp tổ chức đội máy thi công riêng

- Nếu doanh nghiệp thực hiện phương thức cung cấp lao vụ máy lẫn nhau

giữa các bộ phận, kế toán ghi:

Nợ TK 623: Giá trị sử dụng máy thi công

Có TK 154: Chi tiết đội thi công

Trang 24

-23-d Hạch toán chỉ phí sản xuất chung *Hạch toán ban đâu

Chứng từ sử dụng để hạch toán ban đầu chỉ phí sản xuất chung: Bảng chấm cơng, bảng thanh tốn tiền lương (dùng cho nhân viên quan lý đội), bảng thanh toán Bảo hiểm xã hội, bảng phân bổ khấu hao, các loại chứng từ khác có liên quan tới hoạt động chung của đội sản xuất

* Hạch toán chỉ tiết

Thơng thường, kế tốn mở sổ chỉ tiết theo dõi chi phí sản xuất chung chi tiết theo yếu tố chi phí, sau đó phân bổ cho từng công trình theo tiêu thức phù hợp Ngoài ra, kế toán có thể mở sổ chỉ tiết theo dõi cho từng đội, tổ thi công, sau đó thực hiện phân bổ cho từng công trình hoặc có thể theo dõi chỉ tiết cho từng công trình nếu mỗi công trình chỉ do một đội thi công và đội thi công đó chỉ thi công một cơng trình

* Hạch tốn tổng hợp

Tài khoản sử dụng: kế toán sử dụng tài khoản 627- Chi phí sản xuất chung để tập hợp Tài khoản này được chia thành các tài khoản cấp hai, tương ứng với các yếu tố chi phí để phục vụ cho việc tập hợp chỉ phí được dễ dàng

Sinh vitn: Bai Thi tu 2Ö tờng Lip DIb KE Foan K2

Trang 25

-24-Xhoá Luan Fét Ughiép Khoa Kinh ti’ QF KD

Trình tự hạch toán:

TK 334 338 TK 627 TK 111, 112, 152

Chi phí nhân viên quản lý

đội, các khoản trích theo lương TK 152, 153 Chi phi vat liệu, dụng cụ TK 142, 335 Chi phí theo dự toán TK 214 Chi phí khấu hao TSCĐ dùng cho SX sản phẩm TK 111, 112 Chi phi dvu mua ngoai chi phí khác bằng tiền Các khoản ghi giảm chỉ phí sản xuất chung TK 632 — Chi phí SXC khong được phân bổ TK 154 Kết chuyển, phân bổ CP SXC cho các đối tượng tính giá thành Sơ đồ 1.6: Hạch toán chi phí sản xuất chung c Hạch toán chỉ phí phải trả

Chi phí phải trả là những khoản chỉ phí thực tế chưa phát sinh nhưng được ghi nhận là chi phí của kỳ hạch toán Đây là những khoản chi phí trong kế hoạch của đơn vị mà đặc biệt do tính chất sản xuất sản phẩm xây lắp phức tạp, kéo đài và yêu cầu quản lý sản xuất chặt chẽ nên được tính trước vào chi phí kinh doanh cho các đối tượng chịu chi phí nhằm đảm bảo cho giá thành sản phẩm xây lắp, chi phí bán hàng, quản lý khỏi đột biến tăng khi những khoản chi phí này phát

sinh

Do vậy, chứng từ hạch toán ban đầu chi phí phải trả của doanh nghiệp là các chứng từ liên quan đến những khoản chỉ phí trích trước theo kế hoạch được

Sinh vitn: Bai Thi tu 2Ö tờng Lip DIb KE Foan K2

Trang 26

-25-hạch toán trong kỳ như: Bảng thanh toán lương, hợp đồng lãi vay sắp đến hạn trả, các bảng kê vật liệu, nhiên liệu, yêu cầu cho việc thi công sắp tới

Các khoản chi phí phải trả được theo dõi trên tài khoản 335- Chi phí phải trả Về nguyên tắc, tài khoản này cuối năm không có số dư, trừ những trường

hợp được cơ quan có thẩm quyền chấp nhận Trình tự hạch toán: TK 2412413) Chi phí sửa chữa lớn TSCĐ hoàn thành được kết chuyển TK 153 Xuất công cụ,dụng cụ,đồ dùng cho thuê,bao bị luân chuyển TK 111, 112, 152 ——153 3434 Chi phi ngừng sản xuất thực tế —TK334 — Lương nghỉ phép thực tế phải trả công nhân trực tiếp sản xuất TK 315, 341 Trả gốc vay Tra lai vay TK 111, 112 Khi hét han vay TK 335 phải trả lãi và gốc vay TK 627,641,642 Trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ Trích trước cphí ccụ, dụng cụ bao bì luân chuyển, cho thuê Trích trước chi phí ngừng sản xuất theo kế hoạch —IKó622 — Trích trước tiền lương nghỉ phép của CNSX TK 635

Lãi vay phải trả trong kỳ (nếu trả lãi sau cùng với vay

gốc khi hết thời hạn vay) TK641 Trich truéc chi phi bao hanh sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ Sơ đồ 1.7: Hạch toán chỉ phí phải trả Sinh vitn: Bai Thi tu 2Ö tờng

Trang 27

Khod Ludnu Fot Nghiép Khoa Kinh t&é QF KD

# Hạch toán chỉ phí trả trước

Chi phí trả trước là các khoản chi phí thực tế đã phát sinh nhưng chưa tính hết vào chi phí sản xuất kinh doanh của kỳ này mà được tính cho hai hay nhiều kỳ sau Do đó, chứng từ hạch toán ban đầu chi phí trả trước gồm: các chứng từ liên quan đến phân bổ công cụ dụng cụ, hợp đồng sửa chữa lớn tài sản cố định ngoài kế hoạch, hoá đơn mua ngoài dịch vụ trả trước

Để theo dõi khoản chỉ phí trả trước, kế toán sử dụng tài khoản 142- Chi phí trả trước Trình tự hạch toán: TK 111,112, 331,334 TK 142, 242 TK 627, 641, 642, 214 Chi phí trả trước thực tế Phân bổ dần chi phi trả trước phát sinh TK 641, 642 TK 911

Kết chuyển chi phí bán hàng| Kết chuyển dần chi phí bán va chi phi quan ly hang, chi phi quan ly vao TK

xác định kết quả

So d61.8: Hạch toán chỉ phí trả trước

g Hạch toán thiệt hại trong sản xuất

Trang 28

TK 1381 TK 111, 152 Giá trị phế liệu thu hồi TK 1388, 334 _ Giá trị cá nhân bồi thường TK 131 Giá trị chủ đầu tư đồng ý bồi thường TK 811, 415 Giá trị tính vào chi phí bất thường và tính vào dự phòng

Sơ đồ 1.9: Hạch toán khoản thiệt hại phá đi làm lại

Nếu thiệt hại phát sinh trong thời gian bảo hành sản phẩm thì chi phí thiệt

hại được tập hợp riêng trên tài khoản 621, 622, 627 Khi việc bảo hành hoàn

thành, toàn bộ chi phí sẽ được tập hợp vào tài khoản 154 Sau đó sẽ được kết chuyển như sau: _—_ TKI54 TK 641 Chi phí bảo hành trường hợp không trích trước TK 335 Chỉ phí bảo hành có trích trước

Sơ đồ 1.10a: Hạch toán kết chuyển chỉ phí thiệt hại

Trường hợp doanh nghiệp thuê ngoài bảo hành, các khoản phải trả cho người bảo hành: TK.331, 111, 112 TK 335, 641 Chi phi bao hanh TK 133

Thué GTGT dau vào (nếu có)

So dé 1.10b: Hạch toán kết chuyển chỉ phí thiệt hại

Sinh vitn: Bai Thi tu 2Ö tờng Lip DIb KE Foan K2

Trang 29

-Khod Ludnu Fot Nghiép Khoa Kinh t&é QF KD

Đối với thiệt hại ngừng sản xuất, trong thời gian ngừng sản xuất, doanh nghiệp vẫn phải duy trì hoạt động như tiền công lao động, khấu hao tài sản cố định, chi phí bảo dưỡng Nếu những khoản chi phí về thiệt hại ngừng sản xuất theo kế hoạch dự kiến thì kế toán đã theo dõi ở tài khoản 335; nếu những khoản chi phi nay nam ngoài kế hoạch thì kế toán hạch toán theo sơ đồ sau: TK 334, 338, 152 TK 142 TK 138, 334 214, 111 | ng — Giá trị bồi thường Chỉ phí thiệt hại thực tế TK 811 phat sinh Tính vào chi phí khác Sơ đồ 1.11: Hạch toán chỉ phí thiệt hại ngừng sản xuất ngoài kế hoạch h Hạch toán tổng hợp chỉ phí sản xuất,

Kế toán sử dụng tài khoản 154- Chi phí SXKD dở dang Tài khoản này được mở chi tiết cho từng đối tượng hạch toán chi phí như đã nêu trên Trình tự hạch toán: TK 621 TK 154 TK 138, 334, 811, 131 Kết chuyển chi phí NVLTT | Các khoản thiệt hại ghi giảm chi phi TK 622 TK 155, 152 Kết chyển chi phí NCTT Nhập kho TK 623 TK 157

Trang 30

-1.5.4 Đánh giá sản phẩm đở dang

Quá trình sản xuất của các doanh nghiệp là liên tục do đó có sản phẩm hoàn thành và sản phẩm đang chế tạo tồn tại cùng một thời điểm Khi hạch toán kế toán phải biết được sự chuyển dịch của chi phí đã bỏ vào sản xuất và tính được giá thành sản phẩm trong khi một bộ phận chi phí sản xuất đang nằm trong sản phẩm dở dang Chính vì vậy kế toán phải tiến hành đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ

Sản phẩm dở dang trong doanh nghiệp xây lắp là những công việc, hạng mục công trình đang xây dựng chưa được bên chủ đầu tư nghiệm thu, thanh toán

Đánh giá sản phẩm dở dang là tính toán, xác định phần chỉ phí sản xuất mà sản phẩm làm dở cuối kỳ phải chịu Việc đánh giá sản phẩm làm dở được tiến

hành trên cả hai mặt: Hiện vật và giá trị

- Về mặt hiện vật: Doanh nghiệp phải tính được khối lượng sản phẩm làm đở tại thời điểm đánh giá

- Về mặt giá trị: Đánh giá sản phẩm làm dở là xác định lượng hao phí về lao động sống và lao động vật hoá đã tạo nên giá trị sản phẩm làm dở Việc xác định hao phí này do kế toán thực hiện và phải tuân theo những phương pháp nhất định

Do đặc điểm sản phẩm xây lắp có tính đơn chiếc, quy trình công nghệ sản xuất khá phức tạp, thời gian thi công dài nên việc bàn giao thanh toán cũng đa dạng: có thể là công trình hay hạng mục công trình đã xây lắp hoàn thành, có thể là giai đoạn công nghệ, bộ phận cơng việc hồn thành theo giai đoạn quy ước

Do đó, tuỳ theo từng trường hợp, kế toán phải có phương pháp tính thích hợp

Căn cứ vào phương thức giao nhận thầu giữa chủ đầu tư và đơn vị xây lắp, có các phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang như sau:

a.Trong điêu kiện được thanh toán khối lượng hoàn thành theo giai đoạn xây dựng có dự toán riêng

* Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí dự toán

Sinh vitn: Bai Thi tu 2Ö tờng Lip DIb KE Foan K2

Trang 31

30-Xhoá Luan Fét Ughiép Khoa Kinh ti’ QF KD

Chỉ phí sản Chỉ phí sản xuất

Chỉ phí thực tế xuất dd đ.kỳ + phát sinh trong kỳ

của khối lượng = X

Chỉ phí theo dự Chỉ phí theo dự

Chỉ phí theo dự

toán khối lượng

xây lắp dé - xây lap dd c.ky

toán k.luong XL toán khối lượng XL dang c.ky + hoàn thành bàn dd c.ky theo mitc tính theo mức độ thỉ công giao trong kỳ độ thi công *Đánh giá sản phẩm Chỉ phí sản Chỉ phí sản xuất Giá trị của khối xuất dd đ.kỳ * phát sinh trong kỳ

lương xây lắp = x_ Giá trị dự toán

ong xay sáp Giá trị dự toán > +

dở dang c.kỳ Giá trị dự toán của khối lượng

k.lượng XL + cua khdéi luong XL | xây lắp dd c.kỳ a 1g R

hoàn thành bàn

dd c.ky

giao trong ky

b Trong điều kiện tính tốn khối lượng hồn thành khi công trình, hạng

mục cơng trình hồn tất được bàn giao

Trong trường hợp này đối tượng tính giá thành là công trình, hạng mục

cơng trình hồn thành Vì vậy khi công trình, hạng mục cơng trình chưa hồn

thành thì toàn bộ chi phí sản xuất tập hợp được từ khi bắt đầu khởi công thi công công trình cho đến thời điểm đánh giá sản phẩm dở dang đều được coi là chi phi do dang

Đối với các doanh nghiệp áp dụng hình thức khoán gọn, bên nhận khoán có

tổ chức kế tốn riêng thì khơng phải đánh giá sản phẩm dở dang Khi cơng trình

hồn thành bàn giao toàn bộ hoặc theo quy ước thì bên nhận khoán mới bàn giao cho bên giao khoán Còn nếu bên nhận khốn khơng tổ chức kế toán riêng thì kế

toán bên giao khoán vẫn tổ chức đánh giá sản phẩm dở dang như trên

Sinh vitn: Bai Thi tu 2Ö tờng Lip DIb KE Foan K2

Trang 32

-31-1.6.3 Kế toán tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xảy lắp

1.6.3.1 Đối tượng tính giá thành sản phẩm

Xác định đối tượng tính giá thành là khâu đầu tiên quan trọng trong tồn bộ

cơng tác tính giá thành sản phẩm xây lắp của kế toán Doanh nghiệp phải căn cứ vào đặc điểm sản xuất của đơn vị mình để xác định đối tượng tính giá thành cho phù hợp

Trong xây dựng cơ bản, do tổ chức sản xuất mang tính đơn chiếc, mỗi sản phẩm xây lắp phải có một dự toán thiết kế riêng nên đối tượng tính giá thành có thể là các hạng mục công trình đã hoàn thành, các giai đoạn cơng việc đã hồn

thành, khối lượng xây lắp có tính dự toán riêng đã hoàn thành từ đó xác định các phương pháp tính giá thành phù hợp: Phương pháp tính trực tiếp, phương

pháp tổng cộng chỉ phí, phương pháp hệ số hoặc tỷ lệ 1.6.3.2 Phương pháp tính giá thành sản phẩm xây lắp

Phương pháp tính giá thành sản phẩm là cách thức, phương pháp tính toán xác định tổng giá thành và giá thành đơn vị từng loại sản phẩm, công việc, lao vụ

hoàn thành

Để tính giá thành sản phẩm có hiệu quả, kế toán sử dụng phương pháp tính

giá thành phù hợp với đặc điểm doanh nghiệp của mình

e Phương pháp trực tiếp (phương pháp giản đơn)

Đây là phương pháp được áp dụng khá phổ biến trong các doanh nghiệp xây

lắp vì sản phẩm xây lắp mang tính đơn chiếc và đối tượng tập hợp chi phí thường

trùng với đối tượng tính giá thành Giá thành theo phương pháp này được xác định như sau:

Giá trị sản / Giá trị sản

Giá thành „ Chỉ phí sản xuất „

_ = phamdé dang + - phdam do dang

thuc té phat sinh trong ky |

dau ky cuối kỳ

e - Phương pháp tổng cộng chỉ phí:

Phương pháp này thích hợp với việc xây lắp các công trình lớn và phức tạp, quá trình xây lắp sản phẩm có thể chia thành nhiều giai đoạn sản xuất khác nhau

Sinh vitn: Bai Thi tu 2Ö tờng Lip DIb KE Foan K2

Trang 33

-32-Xhoá Luan Fét Ughiép Khoa Kinh ti’ QF KD Đối tượng tập hợp chi phi san xuất là từng đội sản xuất, còn đối tượng tính giá thành là sản phẩm cuối cùng Theo phương pháp này, giá thành được xác định

theo công thức sau: Giá trị sản Giá trị sản „ Giá thành „SỐ phẩm dở _ = phamdé +CPI +CP2 +CP3 - thuc té dang cuối dang đầu kỳ kỳ

Trong đó: CPI, CP2, CP3, là chi phí sản xuất các khối lượng công việc ở

các giai đoạn, đội thi công

e - Phương pháp hệ số:

Phương pháp này được áp dụng trong những doanh nghiệp mà trong cùng

một quá trình sản xuất cùng sử dụng một thứ nguyên liệu và một lượng lao động nhưng thu được đồng thời nhiều sản phẩm khác nhau va chi phi không tập hợp riêng cho từng loại sản phẩm được mà phải tập hợp chung cho cả quá trình sản xuất Theo phương pháp này, kế toán căn cứ vào hệ số quy đổi để quy đổi các loại sản phẩm về loại sản phẩm gốc, rồi từ đó dựa vào tổng chỉ phí liên quan đến giá thành các loại sản phẩm đã tập hợp để tính ra giá thành cho từng loại sản

phẩm:

Trang 34

33-Trong xây lắp có những trường hợp chi phí sản xuất tập hợp theo công trình nhưng giá thành thực tế phải tính riêng cho từng hạng mục công trình, kế toán có thể căn cứ vào chi phí sản xuất của cả nhóm hoặc hệ số kinh tế kỹ thuật đã quy

định cho từng hạng mục công trình để tính giá thành thực tế cho hạng mục công

trình đó

e Phuong phap định mức:

Phương pháp này áp dụng cho các doanh nghiệp đã xây dụng được các định mức kinh tế, kỹ thuật, định mức chi phí dự toán Xác dịnh giá thành theo phương pháp này chia làm hai bước:

Bước I: Xác định số chênh lệch do thay đổi định mức và chênh lệch do thoát ly định mức

_ Chênh lệch do thay đổi định mức: Do Nhà nước thay đổi định mức

_ Chênh lệch thoát ly định mức = Chi phí thực tế — Chi phí định mức Bước 2: Chênh lệch do Chênh lệch do Giá thành Giá thành + „ + = thay đổi định thoát ly định thực tê định mức mức mức

e Phương pháp tính giá thành có loại trừ sản phẩm phụ:

Trong quá trình sản xuất, nếu ngoài sản phảm chính thu được, doanh nghiệp còn thu được cả sản phẩm phụ thì để tính được chính xác giá thành sản xuất sản phẩm doanh nghiệp phải tính trừ phần chi phí sản xuất tính cho sản phẩm phụ ra khỏi tổng chi phí sản xuất của cả quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm Sau

Trang 35

-Khod Ludnu Fot Nghiép Khoa Kinh t&é QF KD

e Phuong phap tính giá thành phân bước:

Phương pháp này áp dụng thích hợp đối với những sản phẩm có quy trình công nghệ sản xuất phức tạp kiểu liên tục, quá trình sản xuất phải qua nhiều giai đoạn công nghệ chế biến liên tiếp theo một quy trình nhất định Trong trường hợp này đối tượng tập hợp chi phí thường là tất cả các giai đoạn công nghệ sản xuất sản phẩm, còn đối tượng tính giá thành là sản phẩm, lao vụ hoàn thành ở

từng giai đoạn công nghệ cuối cùng

Do có sự khác nhau về đối tượng tính giá thành nên phương pháp tính giá thành phân bước được chia thành:

_ Phương pháp phân bước có tính giá thành nửa thành phẩm _ Phương pháp phân bước không tính giá thành nửa thành phẩm

e Phuong phap tính giá thành theo đơn đặt hàng:

Với phương pháp này thì đối tượng tap hop chi phí là từng đơn đặt hang, còn đối tượng tính giá thành là các đơn đặt hàng đã hoàn thành Kỳ tính giá thành không phù hợp với kỳ báo cáo vì giá thành chỉ tính được khi đơn đặt hàng

đã hoàn thành

Nguyên tắc tập hợp chi phí sản xuất: những chi phí sản xuất liên quan đến

đơn đặt hàng nào thì tập hợp trực tiếp vào đơn đặt hàng đó Đối với những chi

phí sản xuất liên quan đến nhiều đơn đặt hàng thì cần phải tập hợp và phân bổ

theo tiêu thức hợp lý

1.7 Tổ chức hệ thống số kế toán áp dụng trong kế toán tập hợp chỉ phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp

1.7.1 Sổ kế toán chỉ tiết

Để theo dõi các khoản chỉ phí phát sinh trong kỳ, kế toán mở sổ chỉ tiết “Sổ

chi phí sản xuất kinh doanh” dùng cho các tài khoản: 621, 622, 623, 627, 154,

335,142,242 Mỗi tài khoản được theo dõi trên một sổ riêng giúp kế toán theo dõi một cách chặt chế các khoản mục chỉ phí phát sinh trong kỳ báo cáo: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sử dụng máy thi công, chỉ phí sản xuất chung, chi phí phải tra, chi phí trả trước, Sổ được mở từ đầu kỳ, theo dõi các nghiệp vụ theo trình tự thời gian và có kết cấu như sau:

Sinh vitn: Bai Thi tu 2Ö tờng Lip DIb KE Foan K2

Trang 36

-35-Biểu số 1.1 SỐ CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH (Dùng cho các TK 621, 622, 623, 627, 154, 632, 142, 335) - Tài khoản: - Tên đội: - Tên công trình: Ngày | Chứng từ Ghi Nợ TK

tháng | Số | Ngày Diễn giải TKĐƯ | Tổng Chia ra ghi sổ | hiệu | tháng tiên 1 2 3 4 5 6 7 8 9 - Số dư đâu kỳ - Cộng phát sinh -Ghi Có TK - Số dư cuối kỳ Ngày tháng năm Người ghi sổ Kế toán trưởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

Căn cứ để kế toán ghi sổ là các chứng từ gốc và các bảng kê, tinh chi phi, bảng phân bổ Và số liệu trên sổ chi tiết là căn cứ để kế toán đối chiếu với sổ tổng hợp và lập thẻ tính giá thành

1.7.2 Sổ kế toán tổng họp

Trang 37

36-Khod Ludnu Fot Nghiép Khoa Kinh t&é QF KD

a Hạch toán kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký chung:

Các chứng từ kế toán sử dụng để tính giá thành gồm: Hoá đơn mua hàng,

Phiếu nhập kho, Phiếu xuất kho, Bảng kê xuất, nhập, tồn vật tư; Bảng chấm

công, Hợp dồng giao khoán, Biên bản xác nhận khối lượng cơng việc hồn

thành

Để tập hợp chỉ phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong hình thức kế toán Nhật ký chung sử dụng các loại sổ kế toán chủ yếu sau:

- Sổ Nhật ký chung

- Sổ cái tài khoản: TK 621, 622, 623, 627, 154

- Sổ, thẻ kế toán chỉ tiết: Sổ chỉ tiết vật liệu, sản phẩm; Sổ chi phí sản xuất kinh doanh; Thẻ tính giá thành sản phẩm, dịch vụ

Trang 38

-37-Biểu số 1.2 TRINH TU GHI SỔ KẾ TOÁN

'THEO HÌNH THỨC KẾ TỐN NHẬT KÝ CHUNG Chứng từ kế toán Sổ nhật ký SỐ NHẬT KÝ CHƯNG Sổ, thẻ kế toán dac biét chi tiét TK 621,622,623,627, 154 SỔ CÁI 5 2 TK621,622,623 627.154 Bang tong hop chi tiết Bảng cân đối số phát sinh BÁO CÁO TÀI CHÍNH Ghỉ chú: Ghi hàng ngày

Ghi cuối tháng, hoặc định kỳ

Quan hệ đối chiếu, kiểm tra «>

Trình tự ghỉ sổ kế toán theo hình hức kế toán Nhật ký chung

Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra được dùng làm căn cứ ghi

sổ, trước hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung, sau đó căn cứ số liệu đã ghi trên sổ Nhật ký chung để ghi vào Sổ cái theo các tài khoản kế toán phù hợp Nếu đơn vị có mở sổ, thẻ kế toán chỉ tiết thì đồng thời với việc ghi sổ Nhật ký chung các nghiệp vụ phát sinh được ghi vào các sổ, thẻ kế toán chỉ tiết liên quan

Sinh vitn: Bai Thi tu 2Ö tờng Lip DIb KE Foan K2

Trang 39

-Khod Ludnu Fot Nghiép Khoa Kinh t&é QF KD Trường hợp đơn vị mở các sổ Nhật ký đặc biệt thì hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ được dùng làm căn cứ ghi sổ, ghi nghiệp vụ phát sinh vào số Nhật ký đặc biệt liên quan Định ky (3,5,10 ngay) hoặc cuối tháng, tuỳ khối lượng nghiệp vụ phát sinh, tổng hợp từng sổ nhật ký đặc biệt, lấy số liệu để ghi vào các tài khoản phù hợp trên sổ cái, sau khi đã loại trừ số trùng lặp do một nghiệp vụ được ghi đồng thời vào nhiều sổ Nhật ký đặc biệt (nếu có )

Cuối tháng, cuối quý, cuối năm, cộng số liệu trên Sổ cái, lập Bảng cân đối số phát sinh Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ cái và bảng tổng hợp chỉ tiết ( được lập từ các Sổ, thẻ kế toán chi tiết ) được dùng để lập

các Báo cáo tài chính

b Hạch toán kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký — Sổ cái:

Các chứng từ kế toán sử dụng để tính giá thành gồm: Hoá đơn mua hàng,

Phiếu nhập kho, Phiếu xuất kho, Bảng kê xuất, nhập, tồn vật tư; Bảng chấm

công, Hợp dồng giao khoán, Biên bản xác nhận khối lượng công việc hoàn

thành

Để tập hợp chi phi sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong hình thức kế toán Nhật ký — Sổ cái sử dụng các loại sổ kế toán chủ yếu sau:

- Số tổng hợp: Nhật ký — Sổ cái

- Sổ cái tài khoản: TK 621,622,623,627,154

- Sổ, thẻ kế toán chỉ tiết: Sổ chi phí sản xuất, thẻ tính giá thành sản phẩm

Sinh vitn: Bai Thi tu 2Ö tờng Lip DIb KE Foan K2

Trang 40

-Biểu số 1.3 TRINH TU GHI SỔ KẾ TOÁN

THEO HÌNH THỨC KẾ TỐN NHẬT KÝ - SỔ CÁI Chứng từ kế toán Sổ, thẻ kế toán Số quỹ Bảng tổng hợp chỉ tiết TK kế toán chứng 621,622,623 từ cùng loại 627,154

NHAT KY SO CAI A Bang tong ảnơ tổ TK 621,622 hop chi tiét 623,627,154

BAO CAO TAI CHINH Ghi chú:

Ghi hàng ngày

Ghi cuối tháng, hoặc định kỳ

Quan hệ đối chiếu, kiểm tra < >

Trình tự ghỉ sổ kế toán theo hình hức kế toán Nhật ký —Sổ cái

Hàng ngày, kế toán căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra và được dùng làm căn cứ ghi sổ, trước hết xác định tài khoản ghi Nợ, tài khoản ghi Có để ghi vào Sổ Nhật ký-Sổ cái

Chứng từ kế toán và Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại sau khi đã ghi Sổ Nhật ký — Sổ cái, được dùng để ghi vào Sổ, thẻ kế toán chỉ tiết có liên quan

Cuối tháng, sau khi đã phản ánh toàn bộ chứng từ kế toán phát sinh trong tháng vào Sổ Nhật ký- Sổ cái và các Sổ, thẻ kế toán chỉ tiết, kế toán tiến hành

Sinh vitn: Bai Thi tu 2Ö tờng Lip DIb KE Foan K2

Ngày đăng: 19/12/2014, 18:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w