1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đồ án phương án đầu tư cải tạo tỉnh lộ 490 đoạn từ cầu đò quan đến tuyến s2 ( km 0+00 – kmk 3+200) - tỉnh nam định

87 181 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 33,52 MB

Nội dung

Trang 1

Mục lục Mục Lục Mục Lục 1

Lời mở đầu see see see 1

Chương 1: Tổng quan về lập dự án đầu tư xây dựng đường đô thị . - << 4 1.1 Tổng quan về đầu tư và dự án đầu tư:

1.1.1 Khái niệm, phân loại, vai trò và mục tiêu của đầu tư: ¿- ¿sec 4

1.1.2 Khái niệm, phân loại,vai trò và yêu cầu của du án:ư -¿-cecseeccvsecrz 6 1.1.3 Đặc điểm của dự án giao thông vận tải: 2-2¿+2++e++ettEExertrrxerrrkerrrrkee 10 1.1.4 Chu trình dự án đầu tư và nội dung của dự án đầu tư: ¿- c2 11 1.1.5 Thẩm định và phê duyệt dự án đầu tưư -2-¿++2++++t+xertrvzerrrxerrrrxee 15

1.1.6 Các hình thức quản lý dự án: - - - << + SE kekeEEESEEeEekrkkrkrkrkrkrkrkrkrkrkrkrkrkrkre 19

1.2 Tổng quan về đường đô thị: + “ 20

1.2.1 Hệ thống giao thông vận tải đơ thị: -2¿22+©+e+2E+EEEEEetEEEEerrrkrerrrkrrrrrkee 20 1.2.2 Khái niệm, chức năng, phân loại và phân cấp đường đô thị: - 22 1.2.3 Các chỉ tiêu nghiên cứu cơ bản của đường đô thị: .- ¿5-55 sex 27

1.2.4 Các yếu tố của đường đô thị : . 2-2+©++++2E++tEEEEEEEEEEEEEEAEE211E 27112221 crrkee 30 Chương 2: Sự cần thiết đầu tư cải tạo tỉnh lộ 490 đoạn từ cầu Đò Quan đến tuyến S2(km 0+00 - km3+200) - tỉnh Nam Định 5 «+ SE x9 v.v re 34

2.1 Điều kiện tự nhiên và đặc điểm kinh tế - xã hội khu vực tuyến đường: 34 2.1.1 Điều kiện tự nhiên: 22:::222222 E22 34 2.1.2 Hiện trạng kinh tế - xã hộii: . 2 2£©©+z+©E++t£EE+EEEEEAEEEEE1E27112221122711202711.rrk 36

2.2.1 Các quy hoạch liên quan đến dự án:

2.2.2 Một số định hướng, chính sách của tỉnh liên quan đến tuyến đường cần nghiên cứu: 41 2.3 Hiện trạng giao thông thành phố Nam Định và khu vực tuyến nghiên cứu: 42

2.3.1 Hiện trạng giao thông thành phố Nam Định: + 42

2.3.2 Hiện trạng giao thông khu vực nghiên CỨU: ¿+ + +55 ££v£vzveevreervrvevee 4

Trang 2

Mục lục

2.4 Hiện trạng về tuyến đường: ° - - ° ° 44

2.4.1 Hiện trạng phương tiện lưu thông trên tuyến đường này: ¿- + 44

2.4.2 Hiện trạng công tác tổ chức điều hành giao thông trên tuyến -+ 44

2.4.3 Hiện trạng cơ sở hạ tầng trên tuyẾn: .-2- 2+ ©+z++2E+ESEEEECEEEEEEEEEEerrrkrrrrrkrrrrex 45 2.4.4 Dự báo nhu cầu đi lại trên tuyẾn: . -2++©E++++E++tEEE+EEEEEetEEExerrrkrrrrrkrrrrrx 51

2.5 Sự cần thiết phải lập dự án: “ “ oss 58

Chương 3: Phương án đầu tư cái tạo tỉnh lộ 490 đoạn từ cầu Đò Quan đến tuyến S2

(km0+00 - km3+200)- tinh Nam Định - - S11 1111111111555 re 59

3.1 Các căn cứ pháp lý: aes oes oes oe 59

3.1.1 Những căn cứ lập dự án đầu tư: 50 3.1.2 Quy trình quy phạm áp dụng cho các phương án thiết kế cơ sở: . 59

3.2 Giải pháp thiết kế tuyến: “ “ ae ee _ “ 60

3.2.1 Cấp hạng đường: 60

3.2.2 Giải pháp thiết kế tuyẾn: 2 2£ ©++++2E+ECEEEEEESEEEEEE211E1271112711127111 2711211 re 6 3.3 Giái pháp giải phóng đền bù: se se se “ se 68 3.3.1 Đối với phương án 1: Khối lượng giải phóng mặt bằng bao gồm: 68

3.3.2 Đối với phương án 2: -2-©++©++++EEEEEEEEEEEE211271112711127111171110271112711 E12 69

3.4 Phương án khai thác: oe oes oes oes aes 69

3.5 Lựa chọn phương án: oe oes oes = - 70 3.5.1 Căn cứ vào mục đích và sự cần thiết cải tạo tuyến đường: c ++ 70

3.5.2 Ưu, nhược điểm từng phương án: . 2£ £+C+£+tE++E+EE+EetEEEEevEEEerrrrxerrrrrerrr 70

3.6 Tổng mức đầu tư se « « “ se 71

3.6.1 Các căn cứ lập tổng mức đầu tư: 2£©++2E++£+EE+E£EEAEtEEEEerrrrrrrrrkerrrrx 71

3.6.2 Cầu thành tổng mức đầu tư: 2-+£©+£+©E++£+EEE+tEEEEEEEEEEEEEAEEEEEEErrrkrrrrrkrrrrek 71

3.7 Phân tích hiệu quả kinh tế - xã hội của dự án: -s«- s<ss<vsseessssscvsse 73 3.7.1 Xác định chỉ phí kinh tế của dự án: 2¿+++++++EE++e+EExEevrrxerrrrxerrrreerrr 73

ky Yu 6u 76

3.7.3 Xác định các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế của đự án: 2¿©+©:zz+cvxeeccrx 82

Trang 3

Mục lục

3.7.4 Phân tích độ nhạy của dự án: ( được trình bày ở phụ lục kèm theo)

Kết luận và kiến nghị

Trang 4

Danh mục viết tắt

Danh mục viết tắt

GTVT: Giao thông vận tải

PCU/h: xe con quy déi/ gid BXD: Bộ xây dựng

UBND: Uỷ ban nhân dân

KT-XH: Kinh tế - xã hội QL: Quốc lộ `

Trang 5

Bảng biểu, hình vẽ, sơ đồ

Bảng biêu

Bảng 1.1 Chu trình của một dự án đầu tr: -°-ssv+++etvvvxesererrxsserorrre 11

Bảng 1.2 Phân loại đường phố trong đô thị -s°-ssE+++e©vvvxeererrxsserorrre 23 Bảng 1.3 Lựa chọn cấp kỹ thuật theo loại đường, loại đô thị,

Bảng 2.1 : Nhiệt độ trung bình tháng, năm (Ê C) s<-s°v++se©vv+xsetetrreseeosrree 35 Bảng 2.2 : Độ ẩm khơng khí trung bình tháng, năm (mb) se 35 Bảng 2.3: Lượng mưa ngày ứng với tần suất thiết kế .-. °°vsseeevvxxseerervee 36 Bảng2.4 : Tốc độ gió trung bình tháng, năm (mb) .-°°-£V++sevvxsseerervee 36

Bảng 2.5: Tổng hợp các khu đô thị thành phố Nam Định -.s - se 40

Bảng 2.6: Hệ thống cống thoát nước ngang tuyẾn: . -ssvvvsserevrxesererree 48 Bảng 2.7: Lưu ượng giao thông giờ cao điểm sáng (7 — 8h) . -s<cvceesseserree 53 Bảng 2.8: Lưu lượng giao thông giờ cao điểm sáng (7 — 8h) . -scvceeseeservee 54 Bảng 2.9: Tổng hợp lưu lượng giao thông cả 2 hướng vào giờ cao điểm sáng (7 - 8 h) 54

Bảng 2.10:Lưu lượng xe trong một ngày đêm năm 2008 (đơn vị: xe/ngày đêm) 55

Bảng 2.11: Bảng hệ số quy đổi cho từng loại phương tiện

Bảng 2.12: Số lượng phương tiện quy đổi trong giờ cao điểm sáng (PCU/giò) 56

Bang 2.13:Kết quả dự báo lưu lượng giao thông trên tuyến năm tương lai(PCU/ giò) 56

Bảng 2.15: Bảng xác định mức độ phục vụ của đường

Báng 3.1: Quy đổi lưu lượng xe theo cấp hạng đường (PCU/H) s<ss<5sse 60

Báng 3.2: Dự báo lưu lượng xe theo cấp hạng đường (PCU/h) . s s<ss<5ss 61

Báng 3.3: Xác định số làn xe cần thiết theo cấp hạng đường

Bang 3.4: Tiêu chuẩn kỹ thuật chính của đường: -. °°vssecevvxeseerervee 62 Bảng 3.5: Dự tính chi phí GPMB - = S3118580000000585800085001e 68 Bảng 3.6:Dự tính chỉ phí GPMB sacs S311858000005000580008500195 69 Bảng 3.7: Phân bỗ chi phí cho dự án S3191805800000000008900s3e — 73

Bang 3.8:Chi phí đầu tư theo giá kinh tế (đồng ) -s<vvesseteerxesererrxeseroorrke 74 Bảng 3.9: Phân bồ chi phí cho dự án theo giá kinh tẾ . s°<cvsseeevzxeseerersee 75

Trang 6

Bảng biểu, hình vẽ, sơ đồ

Bang 3.10: Bang tính dòng chỉ của dự án ( triệu đồng) .-«-svvxeseesersee 75 Bang 3.11: Bang két quả chỉ phi phí khai thác đơn vị các loại phương tiện ứng với các tốc độ khác nhau SA1911580500005000080800909s9e ease — ° soe 78

Bang 3.12: Bang chi phi tiết kiệm của từng loại phương tiện (đồng/ km) - 79

Bảng 3.13: Số liệu dự báo GDP/ người qua từng giai đoạn

Bảng 3.14: Giá trị thời gian của hành khách «ssssssssssseseseseseteeetststseststsese 81 Bảng 3.15: Thời gian tiết kiệm của hành khách ( phút ) «sex 82 Bảng 3.16: Lượng hành khách trung bình trên 1 xe:

Danh mục hình vẽ, sơ đồ

Hình 1.1 Sơ đồ nguyên tắc nối liên hệ mạng lưới đường theo chức năng - 25

Hình 2.3: Hiện trạng đoạn 1 (Từ km0+0,0 đến km (+416,99) s<vvvsseceerre 45 Hình 2.4: Hiện trạng đoạn 2(Từ Km 0+416,99 — km 0+ 880,25 (cống Bản).) 46 Hình 2.5: Hiện trạng đoạn 3 (Từ Km0+880,25 đến Km 1+293,97) ss<cccee 47 Hình2.6: Đoạn 4: Từ Km 1+293,97 đến Km 3+542,42 (Giao với tuyến S2) - 47

Hình 2.7: Nút giao của tuyến ease — ease .- 50

Sơ đồ 1: Sơ đồ hướng tuyến "— "— se, se, 53

Hình 3.1 Mặt cắt ngang của đường theo phương án 1: -«°-ssvvsseevzze 66 Hình 3.2: Mặt cắt ngang của phương án 2: -°+°v+ese©+r++eeeetrrxsertrrrsserorrre 68

Trang 7

Lời Mở Đâu

Lời mở đầu

Thành phố và giao thông thành phố có quan hệ hữu cơ với nhau và không thể tách rời nhau Mạng lưới giao thông thành phố được ví như “ những mạch máu trong cơ thề sống”, nếu nó ngừng hoạt động thì thành phố sẽ bị tê liệt

Giao thông thành phố có nhiệm vụ phục vụ nhu cầu sản xuất, lưu thơng hàng hố, nhu cầu đi lại của nhân dân thành phố và khách du lịch cũng như việc giao lưu của thành phố với các vùng phụ cận và các vùng khác của đất nước

Cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước GTVT cũng có những bước phát triển

mạnh mẽ.Nhiều cơng trình giao thơng được nhà nước và các doanh nghiệp đầu tư nhằm tăng cường giao lưu kinh tế giữa các khu vực với nhau, giảm khoảng cách giữa miền ngược với miền xuôi, hội nhập giao lưu kinh tế - xã hội với các nước Hiện nay và trongtương lai có rất nhiều các

dự án đầu tư vào lĩnh vực GTVT, trong đó khâu lập dự án đầu tư có vai trị rất quan trọng đối với

sự thành công của một dự án Mục tiêu của việc lập dự án đầu tư để làm rõ về sự cần thiết phải

đầu tư và hiệu quả đầu tư xây dựng công trinh Cung cấp cho chủ đầu tư và các cơ quan thâm định những tài liệu, số liệu, các giải pháp, tính tốn cần thiết và hợp lý dé họ có thể quyết định

có nên đầu tư hay khơng, có nên cấp giấy phép hay không Nếu quả thật việc đầu tư khơng có hiệu quả hoặc hiệu quả thấp thì nhà đầu tư cũng có đủ căn cứ để hủy bỏ ý định đầu tư, tránh

phải tốn kém thêm hoặc nếu cịn có thể được thì tiến hành điều chỉnh, sửa đổi lại dự án ban đầu Trong đồ án tốt nghiệp này em đã tiến hành nghiên cứu đề tài : “ Lập dự án đầu tư tỉnh

lộ 490 đoạn từ cầu Đò Quan đến tuyến S2 (km 0+00 — km 3+200) - tỉnh Nam Định” Đồ án đi

nghiên cứu những nội dung sau:

1 Sự cần thiết phải đầu tư:

Thành phố Nam Định là một trong ba thành phó trung tâm của đồng bằng Bắc bộ, có mối

quan hệ với các đô thị trong vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc mà trọng tâm của ba trung tâm

kinh tế lớn Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh qua các quốc lộ lớn quốc lộ 1A và quốc lộ 21.Tinh

Trang 8

Lời Mở Đâu

Hoá ) Dọc hai bên quốc lộ 10 chạy qua địa phận Nam Định có các nhà máy công nghiệp, dịch vụ phục vụ nhu cầu sản xuất rất lớn của nhân dân trong tỉnh va cua thành phố với các khu vực khác Bên cạnh đấy, đây là tuyến đường có mật độ người và phương tiện qua lại rất đơng đúc

Do đó, tuyến đường được xây dựng sẽ từng bước hoàn thiện cơ sở hạ tầng của thành phố, tạo

điều kiện cho khu vực phía Nam thành phố Nam Định phát triển, giảm chênh lệch giữa nông thôn

và thành thị, thu hút các nhà đầu tư vào khu vực

Ngoài ra, xây dựng tỉnh lộ 490 đoạn từ cầu Đò Quan đến tuyến S2 không những có vai trị quan trọng trong việc phát triển kinh tế, văn hố mà nó cịn có ý nghĩa sâu sắc về mặt chính trị, thể hiện sự quyết tâm của Đảng bộ và nhân dân thành phố Nam Định xây dựng thành phố Nam Định trở thành trọng điểm kinh tế của vùng Đồng bằng Bắc Bộ

Hơn nữa thực trạng tuyến đường này rất xấu, nhỏ, xe tải và xe khách liên tỉnh đi lại rất

nhiều (trên tuyến có 1 bến xe khách Đò Quan) không đáp ứng được nhu cầu đi lại của người dan

giao lưu kinh tế, văn hố, chính trị giữa các vùng trong tỉnh và với các tỉnh bạn ngày càng gia tăng

Vì vậy việc “lập dự án đầu tư cải tạo đường tỉnh lộ 490 đoạn từ cầu Đò Quan đến

tuyến S2 ( km 0+00 km 3+200)” là rất cần thiết

2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

- Đối tượng nghiên cứu: Là dự án đầu tư cải tạo đường tỉnh lộ 490

- Pham vi nghiên cứu đề tài:

+ Đề tài sẽ nghiên cứu tuyến đường tỉnh lộ 490 từ chân dốc cầu Đò Quan (Km

0+00) đến nút giao vớii S2 (km3+200) (mép thảm bê tông nhựa đường S2)

+ Trên cơ sở kế thừa những kết quả nghiên cứu của Công ty cổ phần NADECO được thực hiện năm 2007, đề tài này sẽ tập trung nghiên cứu điều kiện KT- XH và giao thông trong khu vực dự án (thuộc phường Cửa Nam- TP Nam Định), xác định tiêu chuẩn cấp hạng kỹ

thuật của tuyến, đánh giá hiện trạng tuyến, tiến hành điều tra bổ sung để dự báo lưu lượng giao

thông trong tương lai từ đó đề xuất phương án tuyến đến năm 2020, xác định tổng mức đầu tư,

đồng thời đánh giá hiệu quả KT-XH của dự án (về mặt định lượng) 3 Mục đích và mục tiêu nghiên cứu:

a) - Mục đích:

Trang 9

Lời Mở Đâu

b)_ Mục tiêu nghiên cứu:

- Nghiên cứu phương pháp luận lập dự án

- Nghiên cứu các tiêu chuẩn đường đô thị

- Nghiên cứu đánh giá hiên trạng tuyến đường tỉnh lộ cần nghiên cứu trên

- Điều tra bổ sung dé tiến hành dự báo nhu cầu giao thơng, từ đó đề xuất phương án tuyến

cần nghiên cứu

- Xác định tổng mức đầu tư và đánh giá hiệu quả KT-XH của dự án (về mặt định lượng) 4 Nội dung nghiên cứu bao gồm:

Chương 1: Tổng quan về lập dự án đầu tư xây dựng đường đô thị

Chương 2: Sự cần thiết đầu tư cải tạo tỉnh lộ 490 đoạn từ cầu Đò Quan đến tuyến S2 ( km 0+00 —km 3+200) - tỉnh Nam Định

Chương 3: Phương án đầu tư cải tạo tỉnh lộ 490 đoạn từ cầu Đò Quan đến tuyến S2 ( km

0+00 — kmk 3+200) - tỉnh Nam Định

Trong quá trình làm đồ án đưới sự giúp đỡ của các thầy cô giáo trong Viện Quy hoạch và

Quản lý GTVT và việc chỉ bảo tận tình của cô Trần Thị Thảo và thầy Vũ Anh Tuấn đã giúp em

hoàn thành đồ án tốt của mình Tuy nhiên do chưa có kinh nghiệm thực tế, do kiến thức còn hạn

chế, số liệu thu thập chưa được đầy đủ nên đồ án cịn nhiều thiếu xót, em mong các thầy cơ góp ý

để đồ án được hoàn thiện hơn

Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 16 tháng 05 năm 2008 Sinh viên

Trang 10

Chương 1: Tổng quan về lập dự án đầu tư xây dựng đường đô thị

Chương 1

TONG QUAN VE LAP DU AN DAU TU XAY DUNG DUONG DO THI

1.1 Tổng quan về đầu tư và dự án đầu tư:

1.1.1 Khái niệm, phân loại, vai trò và mục tiêu của đầu tư: a Khái niệm vê đẫu tư:

Có nhiều khái niệm khác nhau về đầu tư Sau đây là một số khái niệm thông dụng: -_ Đầu tư là hoạt động kinh tế gắn với việc sử dụng vốn dé tạo nên tài sản dưới một hình thức nào đó ( cầu đường, nhà xưởng, máy móc, ) hoặc tạo nên vốn mới dưới dạng cỗ phần, cho vay, để tiến hành khai thác, sử dụng tài sản đó nhằm đạt được những mục tiêu nhất định hoặc tạo ra lợi nhuận cho người bỏ vốn

- Theo quan điểm của doanh nghiệp thì : “ Đầu tư là loại hoạt động bỏ vốn kinh doanh để thu được số vốn lớn hơn so với số vốn đã bỏ ra thông qua lợi nhuận”

- Theo quan điểm của xã hội(Quốc gia): “Đầu tư là hoạt động có hướng, có mục đích của

con người trên cơ sở chỉ tiêu nguồn hiện tại vào một đối tượng hay lĩnh vực nào đó để thu được lợi ích trong tương lai.”

- Trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh đầu tư là một sự chỉ tiêu nhưng không phải là tiêu dùng thông thường mà là chỉ tiêu vào các hoạt động xác định nhằm mục đích sinh lợi

Tóm lại ta có thể hiểu như sau: “Đâu #w là hoạt động có hướng, có mục đích của con người

trên cơ sở chỉ tiêu nguồn hiện tại vào một đối tượng hay một lĩnh vực nào đó để thu lại lợi ích trong tương lai ”

Để được gọi là hoạt động đầu tư cần phải có những điều kiện sau: Lượng vốn bỏ ra phải

đủ lớn; thời gian khai thác kết quả đầu tư phải tương đối dài( lớn hơn một năm); hoạt động đầu tư

phải hướng tới mục đích của chủ đầu tư

Mọi hoạt động đầu tư đều liên quan đến vốn, tức liên quan đến vấn đề tài chính Chủ

đầu tư là người sở hữu vốn, người vay vốn hoặc người được giao trách nhiệm trực tiếp quản lý và

sử dụng vốn đề thực hiện đầu tư theo quy định của pháp luật Vốn đầu tư bỏ vào kinh đoanh bao gồm các dạng sau: Tiền tệ các loại; hiện vật hữu hình: tư liệu sản xuất, mặt nước, mặt biển, ; hàng hoá vơ hình: sức lao động, cơng nghệ,bí quyết cơng nghệ, bằng phát minh, ; các phương

Trang 11

Chương 1: Tổng quan về lập dự án đẫu tư xây dựng đường đô thị

- Mọi hoạt động đầu tư đều phải tuân thủ theo một trình tự nhất định gọi là chu trình đầu tư Chu trình đầu tư là quá trình gồm nhiều giai đoạn, bao gồm từ: nghiên cứu tìm cơ hội, lập dự án, đánh giá, ra quyết định bỏ vốn đầu tư, tạo ra năng lực mới, huy động từng phần và toàn bộ vào sản xuất kinh doanh, đầu tư duy trì năng lực mới, đổi mới kỹ thuật, nâng cao chất lượng đến thanh lý và ngừng hoạt động

b.Phân loại đẫu tư:

Có nhiều cách phân loại, tuỳ theo mục đích nghiên cứu mà phân thành theo các tiêu thức

khác nhau Sau đây là một số cách thức phân loại đầu tư thông dụng:

- Theo mục tiêu đầu tư:

+ Đầu tư mới: Là hình thức đầu tư đưa toàn bộ vốn đầu tư xây dựng một đơn vị sản xuất kinh doanh mới

+ Đầu tư mở rộng: Là đầu tư nhằm mở rộng cơng trình cũ hoặc tăng thêm mặt hàng,

tăng thêm mặt hang, tăng thêm khá năng phục vụ cho nhiều loại đối tượng so với nhiệm vụ ban

đầu Đầu tư này gắn với việc mua sắm thiết bị mới, xây dựng các phân xưởng mới hoặc mở rộng các phân xưởng chính hiệu có, xây dựng thêm các cơng trình phụ trợ và phục vụ mới

+ Đầu tư cải tạo cơng trình đang hoạt động: Đầu tư này gắn với việc trang bị lại va tổ chức lại toàn bộ hay một bộ phận doanh nghiệp đang hoạt động, không bao gồm việc mở rộng các cơng trình phụ trợ Đây là hình thức đầu tư nhằm duy trì chất lượng và hiệu quả hoạt động

của các cơng trình và trang thiết bị hiện có

- Theo chủ đầu tư

+ Đầu tư Nhà Nước: Chủ đầu tư là Nhà Nước, nguồn vốn đầu tư chủ yếu lấy từ ngân sách Nhà Nước, vốn tín dụng đầu tư của Nhà Nước, vốn tự bổ sung của doanh nghiệp Nhà Nước, tài sản hiện có do Nhà Nước quản lý

+ Đầu tư tập thể : Day là hình thức mà chủ đầu tư là tập thể, có thể là doanh nghiệp (nha nước và ngoài nước, độc lập và liên doanh ) đối tượng đầu tư là sở hữu của một tập thể

+ Đầu tư tư nhân: Đây là hình thức mà chủ đầu tư là các cá thể riêng lẻ - Theo thời gian đầu tư và khai thác sử dụng:

+ Đầu tư ngắn hạn: đưới một năm

+ Đầu tư trung hạn: trên một năm và dưới 5 năm

+ Dau tu dai hạn: trên 5 năm

Trang 12

Chương 1: Tổng quan về lập dự án đẫu tư xây dựng đường đô thị

+ Đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng: Là loại hoạt động đầu tư nhằm phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật (giao thông vận tải, thông tin liên lạc, điện nước, ) và cơ sở hạ tầng xã hội( trường học, bệnh viện, )

+ Đầu tư trong lĩnh vực công nghiệp: Là hoạt động đầu tư nhằm xây dựng các cơng

trình cơng nghiệp

+ Dau tu trong lĩnh vực nông nghiệp: Là hoạt động đầu tư nhằm xây dựng các cơng trình nơng nghiệp

+ Đầu tư trong lĩnh vực dich vụ: Là hoạt động đầu tư nhằm xây dựng các cơng trình dịch vụ ( thương mại, khách sạn — du lịch, dịch vụ khác, )

c.Vai trò của của đầu tư:

- Trong quá trình phát triển của xã hội đòi hỏi phải mở rộng quy mô của sản xuất nhằm

thoả mãn nhu cầu không ngừng tăng lên về vật chất và tinh than Dé dap ứng nhu cầu đó thì cơ sở

vật chất kỹ thuật của các ngành kinh tế luôn luôn cần sự bù đắp và hoàn thiện mở rộng thông qua hoạt động đầu tư

- Hoạt động đầu tư có vai trò rất quan trọng, đặc biệt là hoạt động đầu tư tiến hành xây dựng tài sản cố định, nó có ý nghĩa quyết định đến quy mô xây dựng và tốc độ phát triển cơ sở vật chất, kỹ thuật của toàn bộ nền kinh tế quốc đân và từng ngành kinh tế

d Mục tiêu của đầu tr:

Ở mỗi khía cạnh khác nhau thì hiệu quả lại không giống nhau Đối với Nhà Nước thì mục tiêu đầu tư là nhằm tăng trưởng kinh tế và thu nhập quốc dân, mục tiêu phát triển và cải thiện phân phối thu nhập quốc dân (mục tiêu cơng bằng xã hội) cịn đối với doanh nghiệp thì mục tiêu đầu tư thì hiệu quả kinh tế là tối đa hoá lợi nhuận

1.1.2 Khái niệm, phân loại,vai trò và yêu cầu của dự án:ư a Khái niệm:

- Hiện nay có rất nhiều định nghĩa về dự án đầu tư khác nhau:

+ Theo ngân hàng thế giới (WB) Dự án là tổng thể những chính sách hoạt động và chi phi liên quan với nhau được thiết kế nhằm đạt được những mục tiêu cụ thể nhất định trong một thời gian xác định

Trang 13

Chương 1: Tổng quan về lập dự án đẫu tư xây dựng đường đô thị

+ Theo nghị định 52/1999/NĐ- CP của chính phủ ban hành ngày 8 tháng năm 1999

V/v ban hành “ Quy chế quản lý đầu tư và xây dựng” : Dự án đầu tư là một tập hợp các đề xuất

có liên quan tới việc bỏ vốn để tạo mới, mở rộng hoặc cải tạo những cơ sở vật chất nhất định

nhằm đạt được sự tăng trưởng về số lượng hoặc duy trì, cải tiến, nâng cao chất lượng sản phâm

hoặc dịch vụ trong khoảng thời gian xác định( chỉ bao gồm hoạt động đầu tư trực tiếp)

~ Tóm lại, một cách tổng quát thì dự án đầu tư là hệ thống các văn kiện phản ánh một cách

trung thực kết quả cụ thể toàn bộ các vấn đề: tự nhiên, kinh tế, kỹ thuật, xã hội, có ảnh hưởng trực tiếp tới quá trình đầu tư, sự vận hành khai thác và khả năng sinh lời của các công cuộc đầu

- Qua đó có thể hiểu một cách thống nhất về đự án đầu tư như sau:

+ Về hình thức: dự an dau tu là tập hồ sơ tài liệu trình bày một cách chỉ tiết và hệ thống các hoạt động sẽ được thực hiện với các nguồn lực và chỉ phí, được bố trí theo một kế hoạch chặt chẽ nhằm đạt được những kết quả và thực hiện những mục tiêu nhất định trong tương lai

+ Về mặt nội dung: Dự án đầu tư là tổng thể các hoạt động dự kiến với các nguồn lực và chi phi cần thiết, được bồ trí theo một kế hoạch chặt chẽ với lịch thời gian va địa điểm xác định để tạo mới, mở rộng hay cải tạo những cơ sở vật chất nhất định nhằm thực hiện những mục tiêu nhất định trong tương lai

- Dư án đầu tư được đặc trưng bởi những yếu tố chính như sau:

+ Mục tiêu của dự án: Đó là kết quả và lợi ích mà dự án mang lại cho nhà đầu tư và cho xã hội

+ Các kết quả : đó là những kết quả cụ thể được tạo ra từ các hoạt động khác nhau của dự án Đây là điều kiện cần thiết để thực hiện các mục tiêu của dự án

+ Cac hoạt động : Là những nhiệm vụ hoặc hành động được thực hiện trong dự án để tạo ra các kết quả nhất định Những nhiệm vụ và hành động này cùng với một lịch biểu và trách nhiệm cụ thể của các bộ phận sẽ tạo thành kế hoạch làm việc của dự án

+ Các nguồn lực về\( vật chất, tài chính và con người) cần thiết dé tiến hành các hoạt động của dự án Giá trị hoặc chỉ phí của các nguồn lực này chính là vốn đầu tư cần cho dự án

b.Phân loại dự án:

Trang 14

Chương 1: Tổng quan về lập dự án đẫu tư xây dựng đường đô thị

s* Theo quy mơ và tính chất: Dự án quan trong quốc gia do Quốc hội thông qua chủ trương và cho phép đầu tư, các dự án còn lại được phân làm nhóm A, B, C

- Dự án nhóm A:

+ Các dự án giao thông (Cầu, cảng biển, cảng sông, sân bay, đường sắt, đường quốc

lộ) có vốn đầu tư hơn 1.500 tỷ đồng

+ Các dự án đầu tư xây dựng cơng trình giao thông (không phải dự án cầu, cảng biển, cảng sông, sân bay, đường sắt, đường quốc lộ) có vốn đầu tư hơn 1.000 tỷ đồng

- Dự án nhóm B:

+ Các dự án giao thông (Cầu, cảng biển, cảng sông, sân bay, đường sắt, đường quốc

lộ) có vốn đầu tư từ 75 đến 1.500 tỷ đồng

+ Các dự án đầu tư xây dựng cơng trình giao thông (không phải dự án cầu, cảng biển, cảng sông, sân bay, đường sắt, đường quốc lộ) có vốn đầu tư từ 50 đến 1.000 tỷ đồng

- Dự án nhóm C:

+ Các dự án giao thông (Cầu, cảng biển, cảng sông, sân bay, đường sắt, đường quốc lộ) có vốn đầu tư dưới 75 tỷ đồng

+ Các dự án đầu tư xây dựng cơng trình giao thông (không phải dự án cầu, cảng biển, cảng sông, sân bay, đường sắt, đường quốc lộ) có vốn đầu tư dudi 50 tỷ đồng

s* Theo nguồn vốn đầu tư - Dự án sử dụng vốn ngân sách

- Dự án sử dụng vốn tín dụng do Nhà nước bảo lãnh, vốn đầu tư phát triển của Nhà nước

- Dự án sử dụng vốn đầu tư phát triển của doanh nghiệp Nhà nước

- Dy 4n str dụng vốn khác bao gồm cả vốn tư nhân hoặc sử dụng hỗn hợp nhiều nguồn s* Phân lại theo hình thức đầu tư:

- Theo góc độ tái sản xuất tài sản có định: bao gồm đầu tư mới (xây mới, mua sắm các

TSCĐ), đầu tư lại (cải tạo, khôi phục các tài sản hiện có) - Đầu tư theo chiều rộng và theo chiều sâu e Vai trò của dự án

Trang 15

Chương 1: Tổng quan về lập dự án đẫu tư xây dựng đường đô thị

+ Dựán đầu tư là căn cứ quan trọng nhất để quyết định bỏ vốn đầu tư

+ Dự án đầu tư là cơ sở dé xin phép được đầu tư ( hoặc được ghi vào kế hoạch đầu tư) và cấp giấy phép hoạt động

+ Dự án đầu tư là cơ sở để xin phép được nhập khâu máy móc thiết bị, gọi vốn hoặc

phát hành cổ phiếu, trái phiếu

+ Dự án đầu tư là phương tiện để tìm đối tác trong và ngoài nước liên doanh bỏ vốn đầu tư

+ Dự án đầu tư là phương tiện để tìm đối tác trong và ngoài nước liên doanh bỏ vốn đầu tư

+ Dy 4n dau tư là phương tiện thuyết phục các tổ chức tài chính tiền tệ trong và ngoài nước tài trợ cho vay vốn

+ Dự án đầu tư là văn kiện cơ bản để các cơ quan quản lý nhà nước xem xét, phê

duyệt, cấp giấy phép đầu tư và cho hưởng những khoản ưu đãi trong đầu tư

+ Dự án đầu tư là căn cứ quan trọng để xem xét, giải quyết các mối quan hệ về quyền lợi và nghĩa vụ của các bên tham gia liên doanh, giữa liên doanh và nhà nước Việt Nam Đây cũng là cơ sở pháp lý đề xét xử khi có tranh chấp giữa các bên tham gia liên đoanh

- Dự án đầu tư còn có vai trị quan trọng trong quá trình tổ chức thực hiện dự án: là cơ sở

để xây dưng kế hoạch thực hiện dau tu, theo dõi đôn đốc quá trình thực hiện và kiểm tra quá trình

thực hiện dự án để từ đó có biện pháp điều chỉnh kịp thời những tồn đọng và vướng mắc trong quá trình thực hiện và khai thác dự án

- Với những vai trò quan trọng như vậy không thể coi việc xây dựng dự án đầu tư là việc

làm chiếu lệ để đi tìm đối tác, xin cấp vốn, vay vốn, xin giấy phép mà phải coi đây là một công

việc nghiên cứu nghiêm túc bởi nó xác định rõ ràng quyền lợi, nghĩa vụ của chính bản thân đơn

vị lập dự án trước nhà nước và nhân dân

d Yêu cầu đối với một dự án đầu tư:

Trang 16

Chương 1: Tổng quan về lập dự án đẫu tư xây dựng đường đô thị

+ Tinh phap ly: Cac dy án đầu tư cần có cơ sở pháp lý vững chắc, tức là phù hợp với chính sách và pháp luật của nhà nước Điều này đòi hỏi người soạn thảo dự án phải nghiên cứu kỹ chủ trương, đường lối, chính sách của nhà nước và các văn bản pháp quy liên quan tới hoạt động đầu tư

+ Tính thực tiễn: Để đảm bảo tính thực tiễn, các nội dung của dự án phải được

nghiên cứu và xác định trên cơ sở xem xét, phân tích, đánh giá đúng mức các điều kiện, hoàn cảnh cụ thể có liên quan trực tiếp hay gián tiếp tới hoạt động đầu tư

+ Tính thống nhất: Để đảm bảo tính thống nhất của dự án, các dự án đầu tư phải tuân thủ các quy định chung của cơ quan chức năng về hoạt động đầu tư kể cả các quy định về

thủ tục đầu tư Đối với các dự án quốc tế còn phải tuân thủ những quy định chung mang tính

quốc tế để đào tạo điều kiện cho các đối tác nước ngoài hiểu và quyết định lựa chọn dự án, các tổ chức tài chính quốc tế quyết định tài trợ hay cho vay vốn đối với dự án

+ Tinh giả định: Một dự án dù được tính tốn chuẩn bị kỹ lưỡng thế nào thì cũng chỉ là một văn bản có tính chất dự trù, dự báo về nguồn kinh phí, về giá cả sản phẩm, về chỉ phí và về quy mô sản xuất Nó khơng thể phản ánh đầy đủ các yếu tố sẽ chỉ phối hoạt động của dự án trong thực tế Tuy nhiên, một dự án được chuẩn bị kỹ lưỡng và mang tính khoa học sẽ giúp thực hiện dự án và mang lại hiệu quả nhất và thiểu hoá những rủi ro cũng như những yếu tố phát sinh không lường hết được, những sự việc có thể xảy ra trong quá trình thực hiện

1.1.3 Đặc điểm của dự án giao thông vận tải:

- Giao thông vận tải là trọng tâm của kết cấu hạ tầng xã hội giữ vai trò quan trọng và là tiên đề để củng cố và phát triển kinh tế - xã hội Hàng năm vốn đầu tư xây dựng cơ bản cho

GTVT rất lớn chiếm tỷ trọng dang ké trong tổng đầu tư xây dựng cơ bản chung của cả nước Vốn hàng năm bỏ ra là rất lớn nhưng hiệu quả chưa cao Để góp phần nâng cao hiệu quả vốn đầu tư

vào lĩnh vực GTVT cần xây dựng một hệ thống chỉ tiêu phân tích đánh giá dự án đầu tư trong lĩnh vực GTVT phù hợp Muốn vậy cần làm rõ những nét đặc thù trong đầu tư vào lĩnh vực

GTVT:

+ Mục tiêu của việc đầu tư phát triển GTVT không đơn thuần nhằm tìm kiếm lợi

nhuận mà cịn nhằm thực hiện các mục tiêu xã hội và tạo tiền đề cho việc phát triển kinh tế- xã

hội Đặc điểm này chỉ phối tồn bộ chính sách đầu tư, các quyết định đầu tư, lựa chọn phương án đầu tư cũng như phân tích, đánh giá hiệu quả của dự án đầu tư về GTVT

Trang 17

Chương 1: Tổng quan về lập dự án đẫu tư xây dựng đường đô thị

day và tạo tiềm năng phát triển các ngành kinh tế - kỹ thuật trong vùng thu hút của đự án đầu tư

Vậy muốn phát triển kinh tế - xã hội trước hết cần ưu tiên đầu tư phát triển GTVT đi trước một

bước như sự mở đường cho các ngành khác phát triển

+ Dự án đầu tư phát triển GTVT địi hỏi quy mơ đầu tư ban đầu lớn làm hạn chế các nhà đầu tư có đủ khá năng tham gia đầu tư vào lĩnh vực này Đặc điểm này dẫn tới hiệu ứng cạnh

tranh khơng hồn hảo của thị trường đầu tư tự do nguyên nhân “ Quy mơ tối thiểu có hiệu quả” ở

đây lớn hơn một cách tương đối so với ngành khác

+ GTVT là ngành có chu kỳ kinh doanh đài gặp nhiều yếu tố bất định và thường

nằm ở ngoài khả năng tự điều tiết của các nhà đầu tư tư nhân, dễ gây rủi ro bởi vậy nhất thiết phải có sự can thiệp của nhà nước

+ Đầu tư GTVT gây nhiều ngoại ứng tích cực cho việc phát triển kinh tế- xã hội và giá cả thị trường ở đây không phản ánh tất cả các chỉ phí đối với xã hội cũng như lợi ích thu

được Bởi vậy, trên quan điểm thị trường sẽ xuất hiện những trục trặc nhất định đặc biệt là sự mất

cân đối giữa cung và cầu nằm ngoài khả năng tự điều chỉnh của nó Đầu tư trong GTVT là một chỉ tiêu quan trọng vào lĩnh vực phúc lợi công cộng đề đảm bảo sự công bằng xã hội và đạt hiệu quả cao vì nó tác động trực tiếp đến đời sống và sinh hoạt hàng ngày của người dân

+ Việc đánh giá hiệu qua đầu tư phát triển GTVT phải được nhìn nhận trên góc độ

hiệu quả kinh tế- xã hội và môi trường tổng hợp

1.1.4 Chu trình dự án đầu tư và nội dung của dự án đầu tư: a Chu trình dự án đầu tư:

- Chu trình của một dự án có thé phan ra làm ba giai đoạn như sau: Chuẩn bị đầu tư, thực

hiện đầu tư và vận hành kết quả đầu tư

Bang 1.1 Chu trình của một dự án đầu tư:

Giai đoạn I: Chuẩn bị đầu tư

Nghiên cứu cơ hội | Lập báo cáo dự án Thẩm định va ra quyết định

đầu tư

Giai đoạn II: Thực hiện đầu tư

Đàm phán và ký kết | Thiết kế, lập đự toán | Lắp đặt máy móc | Vận hành thử và

và xây dựng công

Trang 18

Chương 1: Tổng quan về lập dự án đẫu tư xây dựng đường đô thị

hợp đông trình thiết bị nghiệm thu

Giai đoạn III: Vận hành kết quả đầu tư

Vận hành chưa hết công | Vận hành tồn bộ cơng suất | Công suất giảm và kết thúc dự

suât án

(Nguồn: Bài giảng “Đánh giá dự án đầu tư trong Quy hoạch và Quản lý GTĐT”)

- Trong 3 giai đoạn trên đây, giai đoạn chuẩn bị đầu tư tạo tiền đề và quyết định sự thành công hay thất bại ở hai giai đoạn sau, đặc biệt là đôi với giai đoạn vận hành và khai thác

Do đó, đối với giai đoạn chuẩn bị đầu tư, vấn đề chất lượng, vấn đề chính xác của các kết

quả nghiên cứu, tính tốn và đự đốn là quan trọng nhất Trong qua trình soản thảo dự án phải đành đủ thời gian và chỉ phí theo đòi hỏi của các nghiên cứu

b Nội dung của dự án đầu tư:

Khi đầu tư xây dựng cơng trình cần phải lập báo cáo đự án Quá trình này bao gồm các nội dung sau: Báo cáo đầu tư xây dựng cơng trình, lập Dự án đầu tư xây dựng cơng trình hoặc lập báo cáo kinh tế kỹ thuật đầu tư xây dựng công trình

s* Bao cdo đầu tư xây dựng cơng trình: Các dự án quan trọng quốc gia phải lập báo cáo đầu tư xây dựng công trình trình Chính Phủ xem xét để trình Quốc hội thông qua chủ trương

và cho phép đầu tư

Nội dung của báo cáo đầu tư xây dựng cơng trình bao gỗm:

- Sự cần thiết phải đầu tư xây dựng công trình, các điều kiện thuận lợi và khó khăn; chế

độ khai thác và sử dụng nguồn tài nguyên Quốc gia nếu có

- Dự kiến quy mô đầu tư: Công suất, diện tích đất xây dựng; các hạng mục công trình bao gồm cơng trình chính, cơng trình phụ và các cơng trình khác; dự kiến về địa điểm xây dựng cơng trình và nhu cầu sử dụng đất;

- Phân tích, lựa chọn sơ bộ về công nghệ, kỹ thuật; các điều kiện cung cấp vật tư thiết bị, nguyên liệu, năng lượng, dịch vụ, hạ tầng kỹ thuật, phương án giải phóng mặt bằng, tái định cư

nếu có; các ảnh hướng của dự án đối với môi trường, sinh thái, phòng chống cháy nổ, an ninh,

quốc phịng;

- Hình thức đầu tư, xác định sơ bộ tổng mức đầu tư, thời hạn thực hiện dự án, phương án

Trang 19

Chương 1: Tổng quan về lập dự án đẫu tư xây dựng đường đô thị

s* Báo cáo kinh tế - kỹ thuật xây dựng cơng trình: Chủ đầu tư không phải lập du án

mà chỉ phải lập báo cáo kinh tế - kỹ thuật xây đựng cơng trình để trình người quyết định đầu tư

phê duyệt trong các trường hợp sau:

- Công trình xây dựng cho mục đích tơn giáo;

- Các cơng trình xây dựng mới, cải tạo, sửa chữa, nâng cấp có tổng mức đầu tư dưới 7 tỷ đồng, phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch ngành, quy hoạch xây dựng;

trừ trường hợp người quyết định đầu tư thấy cần thiết và yêu cầu phải lập dự án đầu tư xây dựng

công trình

Nội dung của báo cáo kinh tế - kỹ thuật xây dựng cơng trình: - Sự cần thiết đầu tư, mục tiêu xây dựng công trình

- Địa điểm xây dựng

- Quy mô, công suất, cấp cơng trình

- Nguồn kinh phí xây dựng cơng trình

- Thời hạn xây dựng - Hiệu quả cơng trình - Phòng, chống cháy, nỗ

- Bản vẽ thiết kế thi công và dự tốn cơng trình

“ Tất cả các dự án đều phải lập Dự án đầu tư xây dựng cơng trình đề làm rõ về sự

cần thiết phải đầu tư và hiệu quả đầu tư, trừ trường hợp các cơng trình chỉ u cầu lập báo cáo

kinh tế - kỹ thuât xây dựng và cơng trình xây dựng là nhà ở riêng lẻ của dân Dự án đầu tư xây dựng cơng trình bao gồm 2 phần là thuyết minh dự án và thiết kế cơ sở

Nội dung phân thuyết minh

- Sự cần thiết và mục tiêu đầu tư, đánh giá nhu cầu thị trường, tiêu thụ sản phẩm đối với dự án sản xuất kinh doanh; hình thức xây dựng cơng trình, địa điểm xây dựng cơng trình, nhu cầu sử dụng đất, điều kiện cung cấp nguyên liệu và các yếu tố đầu vào khác

- Mô tả về quy mô và diện tích xây dựng cơng trình các hạng mục cơng trình bao gồm cơng trình chính, cơng trình phụ và các cơng trình khác, phân tích lựa chọn phương án kỹ thuật, công nghệ và công suất

Trang 20

Chương 1: Tổng quan về lập dự án đẫu tư xây dựng đường đô thị

+ Phương án giải phóng mặt bằng, tái định cư và phương án hỗ trợ xây dựng hạ tầng kỹ thuật nếu có

+ Các phương án thiết kế kiến trúc đối với các cơng trình đơ thị và các cơng trình có yêu cầu kiến trúc Các giải pháp xây dựng ( nhằm bố trí sử dụng hợp lý, tiết kiệm đất đai, bố trí tổng

thể mặt bằng thuận lợi cho quy trình vận hành và điều hành dự án, đảm bảo các yêu cầu về mỹ

quan khu vực, vệ sinh cộng nghiệp, an toàn lao động ) + Phương án khai thác dự án và sử dụng lao động

+ Phân đoạn thực hiện, tiến độ thực hiện và hình thức quản lý dự án

- Đánh giá tác động môi trường, các giải pháp phòng, chống cháy, nỗ và các yêu cầu về

an ninh, quốc phòng

- Tổng mức đầu tư của dự án; khả năng thu xếp vốn, nguồn vốn và khả năng cấp vốn theo tiến độ, phương án hoàn trả vốn đối với dự án có yêu cầu thu hồi vốn, các chỉ tiêu tài chính và phân tích đánh giá hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội của dự án

Nội dung của thiết kế cơ sở

Nội dung thiết kế cơ sở bao gồm phần thuyết minh và phần bản vẽ, bảo đảm thể hiện được các phương án thiết kế, là căn cứ để xác định tông mức đầu tư và triển khai các bước thiết kế tiếp theo

- Phần thuyết minh thiết kế bao gồm các nội dung sau:

+ Đặc điểm tổng mặt bằng; phương án tuyến đối với cơng trình xây dựng theo tuyến;

phương án kiến trúc đối với công trình có u cầu kiến trúc; phương án và sơ đồ công nghệ đối với những cơng trình có u cầu công nghệ

+ Kết cấu chịu lực chính của cơng trình; phịng chống cháy, nổ; bảo vệ môi trường; hệ thống kỹ thuật và hệ thống hạ tầng kỹ thuật cơng trình, sự kết nối với các cơng trình hạ tầng kỹ thuật ngoài hàng rào

+ Mô tả đặc điểm tải trọng và các tác động đối với cơng trình

+ Danh mục các quy chuẩn, tiêu chuẩn được áp dụng

- Phần bản vẽ thiết kế cơ sở được thể hiện với các kích thức chủ yếu, bao gồm:

+ Bản vẽ tổng mặt bằng, phương án tuyến cơng trình đối với cơng trình xây dựng theo

tuyến

Trang 21

Chương 1: Tổng quan về lập dự án đẫu tư xây dựng đường đô thị

+ Ban vé thé hiện kết cấu chịu lực chính của cơng trình; bản vẽ hệ thống kỹ thuật và hệ

thống hạ tầng kỹ thuật cơng trình

Đối với các dự án đầu tư xây đựng cơng trình có mục đích sản xuất kinh doanh thì tuy

theo tính chất, nội dung của dự án có thể giảm bớt một số nội dung thiết kế cơ sở nhưng phải đảm bảo về yêu cầu quy hoạch, kiến trúc, xác định được tổng mức đầu tư và tính toán được hiệu quả đầu tư của dự án

1.1.5 Thẫm định và phê duyệt dự án đầu tư

a Thẩm định dự án đầu tư

s* Thẩm quyền thấm định dự án đầu tư xây dựng cơng trình

-Người quyết định đầu tư có trách nhiệm tổ chức thẩm định dự án trước khi phê duyệt

Đầu mối thâm định dự án là đơn vị chuyên môn trực thuộc người quyết định đầu tư Đơn vị đầu mối thâm định dự án có trách nhiệm gửi hồ sơ dự án lấy ý kiến thẩm định thiết kế cơ sở của cơ quan có thâm quyền và lấy ý kiến các cơ quan liên quan dé thẩm định dự án

- Thủ tướng Chính phủ thành lập Hội đồng thẩm định nhà nước về các đự án đầu tư để tổ chức thấm định dự án do Thủ tướng Chính phủ quyết định đầu tư và dự án khác nếu thấy cần thiết

- Đối với dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước:

+ Cơ quan cấp Bộ tổ chức thẩm định dự án do mình quyết định đầu tư Đầu mối tổ chức thẩm định dự án là đơn vị chuyên môn trực thuộc người quyết định đầu tư;

+ Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức thẩm định dự án do mình quyết định đầu tư Sở Kế

hoạch và Đầu tư là đầu mối tổ chức thẩm định dự án

+ Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp xã tổ chức thâm định dự án do mình quyết định đầu tư

Đầu mối thẩm định dự án là đơn vị có chức năng quản lý kế hoạch ngân sách trực thuộc người quyết định đầu tư

- Đối với dự án khác thì người quyết định đầu tư tự tổ chức thâm định dự án

- Đối với dự án đầu tư xây dựng công trình đặc thù thì việc thâm định dự án thực hiện theo

quy định tại Nghị định số 71/2005/NĐ-CP ngày 06 tháng 6 năm 2005 của Chính phủ

- Thâm quyền thâm định thiết kế cơ sở:

+ Đối với dự án quan trọng quốc gia và dự án nhóm A, không phân biệt nguồn vốn, việc

Trang 22

Chương 1: Tổng quan về lập dự án đẫu tư xây dựng đường đô thị

+ Đối với dự án quan trọng quốc gia và dự án nhóm A, khơng phân biệt nguồn vốn, việc

thâm định thiết kế cơ sở được thực hiện như sau

Bộ Công nghiệp tổ chức thẩm định thiết kế cơ sở các cơng trình thuộc dự án đầu tư xây

dựng công trình hằm mỏ, dầu khí, nhà máy điện, đường dây tải điện, trạm biến áp, hóa chất, vật liệu nổ cơng nghiệp, chế tạo máy, luyện kim và các cơng trình công nghiệp chuyên ngành;

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức thẩm định thiết kế cơ sở các cơng trình thuộc dự án đầu tư xây dựng công trình thuỷ lợi, đê điều;

Bộ Giao thông vận tải tổ chức thẩm định thiết kế cơ sở các công trình thuộc dự án đầu tư

xây dựng cơng trình giao thông;

Bộ Xây dựng tổ chức thẩm định thiết kế cơ sở các cơng trình thuộc dự án đầu tư xây dựng

cơng trình dân dụng, công nghiệp vật liệu xây dựng, hạ tầng kỹ thuật đô thị và các dự án đầu tư

xây dựng cơng trình khác do Thủ tướng Chính phủ yêu cầu

Riêng đối với dự án đầu tư xây dựng một công trình dân dụng dưới 20 tầng thì Sở Xây dựng tổ chức thẩm định thiết kế cơ sở

Đối với dự án bao gồm nhiều loại cơng trình khác nhau thì Bộ chủ trì tổ chức thâm định thiết kế cơ sở là một trong các Bộ nêu trên có chức năng quản lý loại công trình quyết định tính chất, mục tiêu của dự án Bộ chủ trì tổ chức thẩm định thiết kế cơ sở có trách nhiệm lay y kién bằng văn bản của các Bộ, ngành quản lý cơng trình chun ngành và cơ quan liên quan dé tham

định thiết kế cơ sở

+ Đối với các dự án nhóm B, C, khơng phân biệt nguồn vốn, trừ các dự án nhóm B, C quy định tại điểm c, điểm d khoản này, việc thâm định thiết kế cơ sở được thực hiện như sau:

Sở Công nghiệp tổ chức thâm định thiết kế cơ sở các cơng trình thuộc dự án đầu tư xây

dựng cơng trình hằm mỏ, dầu khí, nhà máy điện, đường dây tải điện, trạm biến áp, hóa chất, vật liệu nỗ công nghiệp, chế tạo máy, luyện kim và các cơng trình cơng nghiệp chuyên ngành;

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức thẩm định thiết kế cơ sở các cơng trình

thuộc dự án đầu tư xây dựng cơng trình thuỷ lợi, đê điều;

Sở Giao thông vận tải tổ chức thẩm định thiết kế cơ sở các cơng trình thuộc đự án đầu tư

xây dựng cơng trình giao thơng;

Trang 23

Chương 1: Tổng quan về lập dự án đẫu tư xây dựng đường đô thị

Riêng dự án đầu tư xây dựng cơng trình hạ tầng kỹ thuật đô thị thì Sở Xây dựng hoặc Sở

Giao thông công chính hoặc Sở Giao thơng vận tải tổ chức thẩm định thiết kế cơ sở phù hợp với

chức năng, nhiệm vụ do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quy định

Đối với dự án bao gồm nhiều loại cơng trình khác nhau thì Sở chủ trì tổ chức thâm định thiết kế cơ sở là một trong các Sở nêu trên có chức năng quản lý loại cơng trình quyết định tính chất, mục tiêu của dự án Sở chủ trì tổ chức thẩm định thiết kế cơ sở có trách nhiệm lấy ý kiến bằng văn bản của các Sở quản lý cơng trình chun ngành và cơ quan liên quan để thẩm định thiết kế cơ sở

+ Đối với các dự án nhóm B, C do Bộ Công nghiệp, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông

thôn, Bộ Giao thông vận tải, Bộ Xây dựng, các tập đoàn kinh tế và Tổng công ty nhà nước đầu tư

thuộc chuyên ngành đo mình quản lý thì các Bộ, doanh nghiệp này tự tổ chức thẩm định thiết kế cơ sở sau khi có ý kiến của địa phương về quy hoạch xây dựng và bảo vệ môi trường

+ Đối với các dự án nhóm B, C có cơng trình xây dựng theo tuyến qua nhiều địa phương thì Bộ được quy định tại điểm a khoản này tô chức thâm định thiết kế cơ sở và có trách nhiệm lấy ý kiến của địa phương nơi có cơng trình xây dựng về quy hoạch xây dựng và bảo vệ môi trường

- Cơ quan tổ chức thẩm định thiết kế cơ sở có trách nhiệm gửi kết quả thẩm định thiết kế cơ sở tới đơn vị đầu mối thẩm định dự án Thời gian thẩm định thiết kế cơ sở không quá 30 ngày

làm việc đối với dự án quan trọng quốc gia, 20 ngày làm việc đối với dự án nhóm A, 15 ngày làm việc đối với dự án nhóm B và 10 ngày làm việc với dự án nhóm C, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp

lệ."

s* Nội dung thẩm định dự án đầu tư xây đựng cơng trình

- Nội dung thẩm định dự án đầu tư xây dựng cơng trình của người quyết định đầu tư: + Xem xét các yếu tố đảm bảo tính hiệu quả của dự án, bao gồm: sự cần thiết đầu tư; các yếu tố đầu vào của dự án; quy mô, công suất, công nghệ, thời gian, tiến độ thực hiện dự án; phân

tích tài chính, hiệu quả kinh tế - xã hội của dự án;

+ Xem xét các yếu tố đảm bảo tính khả thi của dự án, bao gồm: sự phù hợp với quy hoạch; nhu cầu sử đụng đất, tài nguyên (nếu có); khả năng giải phóng mặt bằng, khả năng huy

động vốn đáp ứng tiến độ của dự án; kinh nghiệm quản lý của chủ đầu tư; kết quả thẩm định thiết

kế cơ sở; khả năng hoàn trả vốn vay; giải pháp phòng, chống cháy nỗ; các yếu tố ảnh hưởng đến

dự án như quốc phịng, an ninh, mơi trường trên cơ sở ý kiến bằng văn bản của các cơ quan liên quan và các quy định khác của pháp luật có liên quan

Trang 24

Chương 1: Tổng quan về lập dự án đẫu tư xây dựng đường đô thị

+ Sự phù hợp của thiết kế cơ sở với quy hoạch xây dựng; sự kết nối với các cơng trình hạ

tầng kỹ thuật ngoài hàng rào;

+ Việc áp dụng các quy chuẩn, tiêu chuẩn về xây dựng, mơi trường, phịng chống cháy

nô;

+ Điều kiện năng lực hoạt động xây dựng của tổ chức tư vấn, năng lực hành nghề của cá

nhân lập thiết kế cơ sở theo quy định." b Phê duyệt dự án đâu tư

s* Thẩm quyền quyết định đầu tư xây dựng cơng trình

- Thủ tướng Chính phủ quyết định đầu tư các dự án đã được Quốc hội thông qua chủ trương

và cho phép đầu tư

- Đối với các dự án khác sử dụng vốn ngân sách nhà nước:

+ Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơ quan quản lý tài

chính của Đảng, cơ quan Trung ương của tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp và Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định đầu tư các đự án nhóm A, B, C

+ Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh được uỷ quyền hoặc phân cấp quyết định đầu tư đối với các dự án nhóm B, C cho cơ quan cấp đưới trực tiếp;

+ Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp xã được quyết định đầu tư các dự án trong phạm

vi ngân sách của địa phương sau khi thông qua Hội đồng nhân dân cùng cấp;

+ Tùy theo điều kiện cụ thể của từng địa phương, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quy

định cụ thể cho Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện được quyết định đầu tư các dự án thuộc ngân

sách địa phương có mức vón đầu tư không lớn hơn 5 tỷ đồng và Chủ tịch Ủy ban nhân đân cấp xã không lớn hơn 3 tỷ đồng Đối với các thành phố trực thuộc Trung ương, việc phân cấp theo quy

định riêng được Thủ tướng Chính phủ cho phép

- Các dự án sử dụng vốn khác, vốn hỗn hợp chủ đầu tư tự quyết định đầu tư và chịu trách nhiệm

- Người có thẩm quyền quyết định đầu tư chỉ được quyết định đầu tư khi đã có kết quả thẩm định dự án Riêng đối với các dự án sử dụng vốn tín dụng, tổ chức cho vay vốn thẩm định phương án tài chính và phương án trả nợ đề chấp thuận cho vay hoặc không cho vay trước khi người có thẩm quyền quyết định đầu tư

Trang 25

Chương 1: Tổng quan về lập dự án đầu tư xây dựng đường đô thị

Phê duyệt dự án đầu tư xây dựng cơng trình gồm các nội dung: Tên dự án; chủ đầu tư; tổ chức tư vấn lập dự án; chủ nhiệm lập dự án; nội dung và quy mô đầu tư xây dựng; địa điểm xây dựng; diện tích sử dụng đất; phương án xây dựng (thiết kế cơ sở); loại cấp cơng trình; thiết bị

cơng nghệ (nếu có); phương án giải phóng mặt bằng, tái định cư (nếu có); tổng mức đầu tư của

dự án (chỉ phí xây dựng, chỉ phí, thiết bị, chi phí đền bù giải phóng mặt bằng, tái định cư, chỉ phí khác, chỉ phí dự phòng); nguồn vốn đầu tư; hình thức quản lý dự án; thời gian thực hiện dự án; các nội dung khác

1.1.6 Các hình thức quản lý dự an:

- Quản lý thực hiện dy án là việc áp dụng những kiến thức kỹ năng, phương tiện và kỹ thuật trong quá trình hoạt động của dự án để đáp ứng được những nhu cầu và mong đợi của người

bỏ vốn cho dự án Nội dung của quản lý dự án là quản lý: tổng thể dự án, quy mô của dự án, thời

gian thực hiện dự án, chỉ phí dự án, chất lượng dự án, nguồn nhân lực, giao thông rủi ro, việc mua sắm của dự án Các nội dung của dự án tác động qua lại với nhau khơng có cái nào tồn tại độc lập

- Căn cứ vào quy mô của đự án và năng lực của mình mà chủ đầu tư lựa chọn hình thức

quản lý đự án cho phù hợp, gồm các hình thức sau:

+ Chủ đầu tư trực tiếp quản lý thực hiện dự án: hình thức này chủ đầu tư sử dụng các cán bộ chuyên môn hiện có của mình đủ năng lực theo yêu cầu quản lý dự án dé tổ chức quan

lý thực hiện dự án Ưu điểm là tiết kiệm được chỉ phí và nhân lực, người quản lý có trách nhiệm cao Nhưng nhược điểm là thiếu chun mơn hố nên chất lượng công tác không cao chỉ phù hợp với dự án nhỏ, đơn giản

+ Hình thức chủ nhiệm điều hành dự án: Là hình thức mà chủ đầu tư thuê một pháp

nhân độc lập có đủ năng lực làm chủ nhiệm điều hành thay mình Ưu điểm của hình thức này: thể hiện tính chuyên nghiệp trong quản lý điều hành dự án nên chất lượng thực hiện dự án tốt Nhược điểm là chỉ phí quản lý dự án lớn

+ Hình thức chìa khố trao tay: Là hình thức mà chủ đầu tư được phép tô chức đấu thầu chọn một tổng thầu thực hiện toàn bộ dự án Ưu điểm là tổng thầu thay chủ đầu tư tổ chức giám sát, quản lý toàn bộ quá trình thực hiện dự án Nhược điểm: chủ đầu tư khó giám sát và quản lý chỉ phí thực hiện dự án nên có thể dẫn đến làm tăng chỉ phí thực hiện so với mức cần

thiết Hình thức này chỉ áp dụng đối với dự án có quy mô nhỏ, yêu cầu kỹ thuật đơn giản

Hình thức tự thực hiện dự án: Là hình thức mà chủ đầu tư có đủ năng lực hiện có của mình đề tổ

Trang 26

Chương 1: Tổng quan về lập dự án đầu tư xây dựng đường đô thị

1.2 Tổng quan về đường đô thị:

1.2.1 Hệ thống giao thông vận tải đô thị: a Hệ thống giao thông đơ thị

- Thành phó và giao thông Thành phố có quan hệ hữu cơ với nhau và không thể tách rời

nhau Hệ thống giao thơng Thành phố được ví như là “ những mạc máu trong cơ thể sống”, nếu

nó ngừng hoạt động thì Thành phố sẽ bị tê liệt

- Giao thông Thành phố có nhiệm vụ phục vụ nhu cầu sản xuất, lưu thơng hàng hóa, nhu cầu đi lại của nhân đân Thành phố và khách du lịch vung như việc giao lưu của Thành phố với các vùng lân cận và các vùng khác của đất nước

- Phân loại giao thông Thành phố:

+ Giao thông đối ngoại: Là giao thông Thành phố với các vùng lân cận và với các địa phương khác, cũng như giao thông trên các đường quốc lộ đi qua hoặc tiếp giáp với Thành phó

Nói chung nó là sự liên hệ giao thông giữa đô thị với bên ngoài, giữa cácđô thị với nhau hoặc giữa đô thị với các vùng khác trong nước

Tùy thuộc vào điều kiện địa hình, địa lý cũng nhu quy mô của Thành phố mà có thể dùng

các loại hình vận tải khác nhau để phục vụ giao thông đối ngoại như:

Đường hàng không: Chủ yếu được sử dụng để vận chuyển hành khách, nhanh chóng, thuận tiện, an toàn, tuy nhiên giá thành tương đối cao Hàng không phục vụ cho các Thành phố lớn, các sân bay đặt cách Thành phố vào khoảng tư 10 — 30 km, có khi xa hơn Thời gian đến sân bay và làm thủ tục không nhỏ, máy bay lên xuống tốn nhiên liệu và kho khăn hơn khi bay nên

khoảng cách tối thiểu giữa các sân bay là 300 km mới hiệu quả Nếu ngắn hơn nên sử dung phương tiện khác

Đường sắt: Ưu điểm là khối lượng vận chuyền lớn, an toàn, tốc độ tương đối cao, chuyên trở đường đài hiệu quả Nhựơc điểm là vốn đầu tư xây dựng lớn đặc biệt là đường sắt cao tốc, ngoài gia đường sắt phụ thuộc nhiều vào địa hình

Đường thủy: Vộn chuyền khối lượng lớn, giá thành hạ, vốn đầu tư ban đầu thấp Nhược

điểm phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên, phải chung chuyền, vận tốc thấp đo đó vận tải hàng

hóa là chủ yếu Ngày nay nhờ sử dụng tầu cao tốc mà vận tải hành khách một số tuyến có hiệu quả

Trang 27

Chương 1: Tổng quan về lập dự án đầu tư xây dựng đường đô thị

kho tới kho, nhà tới nhà không cần qua các trạm trung chuyển khác Phát triển mạng lưới đường

ơtơ ngồi ý nghĩa vận tải cịn có ý nghĩa xã hội, an ninh quốc phòng

+ Giao thông đối nội: Đảm bảo việc lưu thông giữa các khu vực trong Thành phố và thường được gọi là giao thông đô thị Cũng như giao thông đối ngoại, giao thông đối nội bao gồm việc vận chuyển hàng hóa, hành khách với các nhiệm vụ cụ thê như sau:

Vận chuyên hàng hóa là vận chuyền nguyên vật liệu phục vụ sản xuất, vận tải hàng hóa phục vụ đời sống của nhân dân trong vùng

Vận tải hành khách phục vụ nhu cầu của người lao động từ nhà tới nơi làm việc, học sinh, sinh viên từ nhà tới trường học và ngược lại, phục vụ nhu cầu của khách tham quan, khách vãng

lai và các nhu cầu khác

- Quan hệ giữa giao thông đối nội và giao thông đối ngoại

Giao thông đối nội và giao thông đối ngoại có quan hệ trực tiếp với nhau, nó ảnh hưởng

đến việc quy hoạch và cấu trúc của đường Thành phó Gắn kết giữa hai mạng lưới thông qua các đường hướng tâm, đường vành đai Thành phó

Giao thơng đối nội và giao thông đối ngoại có liên hệ chặt chẽ thông qua các đầu mối giao thông: g axe lửa, bến cảng, bến ôtô, sân bay Nếu quy hoạch tốt các các đầu mối sẽ giảm trung

chuyến cho hành khách

b Hệ thống vận tải đô thị

- Hệ thống vận tải đô thị bao gồm vận tải hàng hóa, vận tải chuyên dùng và vận tải hành khách

+ Vận tải hành khách trong phạm vi Thành phố phục vụ sự đi lại của nhân dân nội ngoại thành và khách du lịch Bao gồm phương tiện vận tải GTCC (xe buýt, xe điện bánh sắt, xe điện bánh hơi, tàu điện ngầm, tầu hỏa ngoại thành, tàu thủy) và phương tiện cá nhân (ôtô con, xe máy, xe đạp, đi bộ)

+ Vận tải hành hóa thành phố có nhiệm vụ vận chuyển hành hóa cho khu vực nội, ngoại thành, sử dụng hợp lý với các lại xe tải nhỏ

+ Vận tải chuyên dùng có nhiệm vụ đảm bảo mọi yêu cầu cho các dịch vụ thường xuyên và thiết yếu của thành phố như: hót rác, rửa đường, chữa cháy, xe phục vụ mạng lưới thương nghiệp Sử dụng các xe chuyên dùng cho các loại hàng hóa thích hợp

Trang 28

Chương 1: Tổng quan về lập dự án đẫu tư xây dựng đường đô thị

những vấn đề tiếp theo như: tuyến đường, cung cấp nhiên liệu, năng lượng, việc thiết lập hệ

thống bảo dưỡng, sửa chữa và công tác quản lý

1.2.2 Khái niệm, chức năng, phân loại và phân cấp đường đô thị: a Khái niệm:

- Đô thị: bao gồm thành phố, thị xã, thị trấn, được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền

quyết định thành lập

- Đường đô thị (hay đường phô): là đường bộ trong đô thị bao gồm phó, đường ơtơ thơng thường và các đường chuyên dụng khác

- Duong 6t6 (trong đô thị): là đường trong đô thị, hai bên đường khơng hoặc rất ít được

xây dựng nhà cửa, đây là đường phục vụ giao thông vận tải là chủ yếu (đường cao tốc, đường

quốc lộ, đường vận tải nối giữa các xí nghiệp, kho tàng, bến bãi .)

- Đường đi bộ: là đường dành riêng cho người đi bộ có thể được thiết kế chuyên dụng

hoặc là phần đường thuộc phạm vi hè đường

b Chức năng của đường đô thị: - Chức năng giao thông:

Đây là chức năng cơ bản của mạng lưới đường phó, đảm bảo liên hệ giao thông thuận lợi,

nhanh chóng với quãng đường ngắn nhất giữa các khu vực của Thành phố, giữa nội thành với ngoại thành, giữa các vùng ngoại thành với nhau và với các địa phương khác Các tuyến GTCC phải hợp lý tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân thành phố tới công sở, nhà máy, trường học và

các nơi dịch vụ công cộng khác Các tuyến đường phải có khả năng phân luồng khi cần sửa chữa hay có ách tắc giao thông, tránh làm các đường độc đạo

- Chức năng kỹ thuật:

Các thành phố hiện đại có mạng lưới kỹ thuật phức tạp bố trí trên hoặc dưới đường phố,

nên đường phố phải có mặt cắt ngang đủ rong dé bé tri mạng lưới kỹ thuật (điện, thông tin, cấp thốt nước, giao thơng ngầm) Tốt nhất các mạng lưới này nên được bố trí ở vị trí hè đường, khi xây dựng, sửa chữa khỏi phải đào phá đường

- Chức năng mỹ quan:

Vẻ đẹp của một thành phố do các cơng trình giao thơng, các cơng trình kiến trúc ven đường, hệ thống cây xanh, thảm cỏ, hồ nước tạo nên Các cơng trình giao thông đặc biệt là các

cơng trình nổi phải hài hòa với kiến trúc xung quanh tạo nên vẻ đẹp cho thành phố

Trang 29

Chương 1: Tổng quan về lập dự án đẫu tư xây dựng đường đô thị

Đường phố phải được phân loại và phân cấp đường theo mục đích sử dụng

~ Phân loại đường phố theo chức năng:

+ Chức năng giao thông được phản ánh đầy đủ qua chất lượng dịng, các chỉ tiêu giao thơng như tốc độ, mật độ, hệ số sử dụng KNTH Chức năng giao thông được biểu thị bằng hai chức năng phụ đối lập nhau là: cơ động và tiếp cận

* Loại đường có chức năng cơ động cao thì đòi hỏi phải đạt được tốc độ xe chạy cao Đây là các đường cấp cao, có lưu lượng xe chạy lớn, chiều dài đường lớn, mật độ xe chạy thấp

* Loại đường có chức năng tiếp cận cao thì khơng địi hỏi tốc độ xe chạy cao nhưng

phải thuận lợi về tiếp cận với các điểm đi - đến

Theo chức năng giao thông, đường phố được chia thành 4 loại với các đặc trưng của chúng như thể hiện ở bảng sau:

Bảng 1.2 Phân loại đường phố trong đô thị

Tính chất giao thông Ưu

pri hế Lưu tiên rẽ

Loại wong Pe?! Tinh rác | Dòng xe |) vào

đường hế Chức năng nôi lên BỆ| chất | °° | thành | HE chu ` độ x xem

pho dong phan l nhà

xét

Đườn

Pa Có chức năng giao thông cơ cao toc đông rất cao

ng rat cao

đô thị >

Phục vụ giao thơng có tốc độ -

cao, giao thông liên tục Đáp ứng Khong Loony vay cv ˆ Duong cao} gián Tat ca cdc

lưu lượng và khả năng thông Kho

, | tôc Đường | đoạn loại xe | 50000 |S20n8)

hành lớn.Thường phục vụ nỗi *? |Cao va

a : , pho chinh ` , ôtô và xe| đên | được

liên giữa các đô thị lớn, giữa đô ` „ | Không |râtcao| -

thi as 2 „ |Đườngvận|, , môtô (hạn| 70000 phép

Ị trung tâm với các trung tâm tải giao cắt hé)

Š i chê

công nghiệp, bên cảng, nhà ga

lớn, đô thị vệ tinh

Đường| Có chức năng giao thông cơ

phố động cao

Trang 30

Chương 1: Tổng quan về lập dự án đẫu tư xây dựng đường đô thị chính đơ thị

Phục vụ giao thông tốc độ cao, `

Không

giao thông có ý nghĩa tồn đơ thị

- ian

& | pép tg lu luong va KNTH ; 20000

Đường hố cao Nôi liên các trung tâm dân ; Ấ¡ liề 4 ` ce a us a Due trừ nút doan vảy | C40 ÍT4cệ các| at Ca Cac đến |Không A ` A

P cư lớn, khu công nghiệp tập lường cao loai xe 50000| nén

i A & lao a -

chinh trung lớn, các cơng trình cấp đơ toc > Tách trừ các|

chủ yêu thị Đường phố - ts khu

chinh có bộ meng da

_| trí tín đường, an ou

Phục vụ giao thông liên khu vực | Đường phô hiệu làn xe đạp ° uy

Ð~ | có tốc độ khá lớn Nối liền các | #9 | giao |Cao và 20000| ™°

Đường , khu dân cư tập trung, các khu Ạ Ạ 5 thông | trung ` đên Ạ lớn

phô công nghiệp, trung tâm cơng điều | bình 30000

chính cộng có quy mơ liên khu vực khiển

thứ yêu

Đườn

ie _ Chức năng giao thông cơ động -

ô F

L tiêp cận trung gian

gom

Đường phố

Phục vụ giao thông có ý nghĩa |_ nh | Giao 10000

- c iao thông có ý nghĩa

a wevus Ẻ 7 ẽ | Đường phô | thông | Trung |Tât cả các | „ Cho Đường |khu vực như trong khu nhà ở lớn, ˆ dén „

l ác kh tr ` gom khơng | bình | loại xe 20000 phép

ế á ng quận

phô khu ác khu vie long dg Đường nội | liên tục

VỰC bộ

Đường cao

Là đường ôtô gom chuyên dùng | — tỐc cho vận chuyền hàng hố trong | Đường phơ Se ae ene T Chi dinh iêng ch Không

- i ; rung | riéng cho

b khu công nghiệp tập trung và nói| chính 6 ; - cho

Đường ˆ a ak ps binh | xe tai, xe ,

khu công nghiệp đên các cảng, Đường phố khách phép

An tải ách

vận tải ga và đường trục chính gom

Trang 31

Chương 1: Tổng quan về lập dự án đẫu tư xây dựng đường đô thị

Là đường có quy mơ lớn đảm

bảo cân bằng chức năng giao | Đường phô

thông và không gian nhưng đáp chính Thập TẤt cả các

lứng chức năng không gian ở mức| Đường phô và loại xetrừ| - Cho

c-Đại lội phục vụ rất cao gom trung xe tải phép

Đường nội bình

bộ

Đườn: P

F ki Có chức năng giao thông tiêp cận phô nội|

^ cao

bộ

Giao

Là đường giao thông liên hệ | Đường phố thông Xe con, Được a trong phạm vi phường, đơn vị ở, gom gián , | xe cong £- lưu tiên|

Đường khu công nghiệp, khu cơng trình | Đường nội ˆ :A An v a:| đoạn | Thập lvụ và xe 2 ` Thập

phô nội công cộng hay thương mại bộ bánh

bộ

(Nguồn: Theo tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam 104:2007 “Đường đô thị - Yêu cầu thiết kế”)

Nối liên hệ giữa các đường phố còn được thể hiện rõ hơn qua hình sau:

Trang 32

Chương 1: Tổng quan về lập dự án đầu tư xây dựng đường đô thị Hee

SSH dvoWe cao 6c BOTH DUONG PHOGOM = @_ NUT GIAO THONG KHAC MC

qm DUONG PHO CHINH D0 THI DUONG PHO NOI BO m= KHAC MUC KHONG LIEN THONG

Các tuyến đường vành đai đô thị thuộc loại đường cao tốc đô thị hoặc đường phố chính đơ

thị

- Phân loại theo chức năng kỹ thuật và chức năng mỹ quan của đường phố: được biểu thị qua quy mô bề rộng chỉ giới đường đỏ của đường phố Trong phạm vi này mỗi bộ phận của mặt cắt ngang được thể hiện rõ chức năng kỹ thuật và chức năng khơng gian của nó như: kiến trúc cảnh quan, môi trường, bố trí cơng trình hạ tầng ở trên và dưới mặt đất

d._ Phân cấp đường đô thị:

“* Phân cấp kỹ thuật đường đô thị:

- Mỗi loại đường trong đô thị được phân thành các cấp kỹ thuật tương ứng với các chỉ

tiêu kỹ thuật nhất định Cấp kỹ thuật thường được gọi tên theo trị số tốc độ thiết kế 20,40,60, (km/h) và phục vụ cho thiết kế đường phố

- Việc xác định cấp kỹ thuật chủ yếu căn cứ vào chức năng của đường phố trong đô thị,

điều kiện xây dựng, điều kiện địa hình vùng đặt tuyến, và cấp đô thị Có thể tham khảo các quy

định trong bảng 6 và cân nhắc trên cơ sở kinh tế - kỹ thuật

Trang 33

Chương 1: Tổng quan về lập dự án đầu tư xây dựng đường đô thị

điều kiện địa hình và điều kiện xây dựng

Loại đô thị Đô thị đặc biệt, I |Đô thị loại II, II Đô thị loạiIV — Đô thị loại V Địa hình ® Đồng Núi |Đồng Núi Đồng Núi Đồng Núi

bằng bằng bằng bằng

Đường cao tốc đô thị 70,

100, 80 ø - - - - - Đường |Chủyếu 80/70 70,60 80,70 70,60- - - phố chính - dothi ThứyÊu 70/60 60,50|70/60 60,50/70,60 J60,50 Đường phố gom 60,50 50,40 |60,50 50,40 60,50 50,40 |60,50 50,40 Đường nội bộ 40,30,20 30,20 |40,30,/20 30,20 40/30/20 |30,20 40,30,20 30,20

(Nguồn: Theo tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam 104:2007 “Đường đô thị - Yêu cầu thiết kế”) %

* Phân cấp quản lý đường đô thị:

- Đường đô thị được phân theo các cấp quản lý khác nhau để phục vụ cho công tác duy tu

bảo dưỡng và khai thác đường

- Việc phân cấp quản lý phải tuân theo các quy định cụ thé của cơ quan quản lý đô thị dựa trên cơ sở chức năng, loại đường và cấp kỹ thuật của nó

1.2.3 Các chỉ tiêu nghiên cứu cơ bản của đường đô thị: a Lưu lượng giao thông thiết kế:

- Lưu lượng giao thông

Lưu lượng giao thông là số lượng xe, người (đơn vị vật lý) thông qua một mặt cắt

đường trong một đơn vị thời gian, tính ở thời điểm xét

Xe 6 day có thể là một loại hoặc nhiều loại phương tiện giao thông thông hành trên đường, phó - Lưu lượng xe thiết kế

Lưu lượng xe thiết kế là số xe quy đổi thông qua một mặt cắt trong một đơn vị thời gian, ở năm tương lai

* Xe quy đổi trong trường hợp thông thường được quy ước là xe con (viết tắt là xcqđ), hệ

Trang 34

Chương 1: Tổng quan về lập dự án đẫu tư xây dựng đường đô thị

xe chạy được thiết kế chuyên đụng dùng riêng thì xe thiết kế là một loại xe chuyên dụng

* Năm tương lai là năm cuỗi cùng của thời hạn tính tốn sử dụng khai thác đường, trong

thiết kế đường đô thị, thời hạn tính tốn được xác định theo loại đường: +20 năm đối với đường cao tốc, đường phố chính đơ thị

+ 15 năm đối với các loại đường khác được làm mới và mọi loại đường nâng cắp cải

tạo trong đô thị

+ Từ 3 đến 5 năm đối với các nội dung tổ chức giao thông và sửa chữa đường

- Các loại lưu lượng xe thiết kế:

+ Lưu lượng xe trung bình ngày đêm trong năm tương lai (năm tính tốn) được viết tắt là Nwuam, được xác định từ lưu lượng năm tính tốn chia cho số ngày trong năm (Đơn vị: xe thiết kế / năm)

Giá trị lưu lượng này được dự báo theo các cách khác nhau và được đùng để tham khảo chọn cấp

hạng đường, và tính tốn một số yếu tố khác

+ Lưu lượng xe thiết kế theo giờ (viết tắt Ngò) là lưu lượng xe giờ cao điểm ở năm tương lai Lưu lượng này đùng để tính tốn số làn xe, xét chất lượng dòng (mức phục vụ) và tổ

chức giao thông

+ Lưu lượng xe thiết kế theo giờ có thé xác định bằng cách:

+ Khi có thống kê, có thể suy từ Nam qua các hệ số không đều theo thời gian

+ Khi có thống kê lưu lượng giờ cao điểm trong 1 nam, có thể dùng lưu lượng giờ cao điểm thứ 30 (40) xét cho năm tương lai

+ Khi khơng có nghiên cứu đặc biệt, có thể tính: Ngự = (0,12-0,14) Nibnam b Kha nang thông hành và mức độ phục vụ của đường pho:

+ Khả năng thông hành của đường phố (viết tắt: KNTH, ký hiệu: P)

- Khả năng thông hành của đường phố: là suất dòng lớn nhất theo giờ mà các phương tiện có thể thông qua một mặt cắt (làn, nhóm làn) dưới điều kiện đường, giao thông, môi trường nhất

định

- Suất dòng lớn nhất theo giờ: là số lượng xe lớn nhất của giờ cao điểm được tính thơng qua 15 phút cao điểm của giờ đó (lưu lượng xe 15 phút cao điểm x 4), (xeqd/h)

Trang 35

Chương 1: Tổng quan về lập dự án đầu tư xây dựng đường đô thị

và KNTH thực tế Khi điều kiện lý tưởng khác nhau thì giá trị KNTH lớn nhất khác nhau

- Khả năng thơng hành tính tốn (Pạ): là khả năng thông hành được xác định dưới điều

kiện phổ biến của đường được thiết kế Khả năng thông hành tính tốn được xác định bằng cách chiết giảm KNTH lớn nhất theo các hệ số hiệu chỉnh phổ biến kẻ tới các thông số thiết kế không

đạt như điều kiện lý tưởng

Các hệ số hiệu chỉnh chủ yếu được xét đến là bề rộng một làn xe; mức độ trở ngại hai bên

đường; thành phần dòng xe Khi tính tốn sơ bộ, có thé lay Pu = (0,7 + 0,9)Pin

Trị số KNTH tính tốn được sử dụng để tính số làn xe và đánh giá mức phục vụ của

đường, phố được thiết kế

k Mức phục vụ (viết tắt: MPV)

- Mức phục vụ : là thước đo về chất lượng vận hành của dịng giao thơng, mà người điều

khiển phương tiện và hành khách nhận biết được

Mức phục vụ được chia làm 6 cấp khác nhau, ký hiệu là A,B,C,D,E,F Ở mức A - chất lượng phục vụ tốt nhất và mức F - chất lượng phục vụ kém nhất Hệ số sử dụng KNTH là một trong số các chỉ tiêu gắn liền với mức phục vụ ở một đoạn đường phố (xem điều 5.4.3)

- Các điều kiện vận hành chung cho các mức phục vụ:

+ A —dong tự do, tốc độ rất cao, hệ số sử dụng KNTH Z < 0,35

+ B~ dịng khơng hồn tồn tự do, tốc độ cao, hệ số sử đụng KNTH Z=0,35+0,50

+ C— dòng ổn định nhưng người lái chịu ảnh hưởng khi muốn tự do chọn tốc độ

mong muốn, hệ số sử dụng KNTH Z=0,50+0,75

+ D~ dịng bắt đầu khơng ổn định, lái xe có ít tự do trong việc chọn tốc độ, hệ số sử dụng KNTH Z= 0,75+0,90

+ E- dịng khơng ổn định, đường làm việc ở trạng thái giới han, bất kì trở ngại nào

cũng gây tắc xe, hệ số sử dụng KNTH Z=0,90+1,00

+ F~— dịng hồn toàn mất ồn định, tắc xe xây ra

- Khi thiết kế phải lựa chọn mức phục vụ thiết kế nhất định cho một tuyến đường, một đoạn đường đề đường được khai thác vận hành đúng chức năng, đạt hiệu quả

% Hệ số sử đụng khả năng thơng hành (kí hiệu: Z)

- Hệ số sử dụng khả năng thông hành (Z) là tỉ số giữa lưu lượng xe thiết kế (N) với khả

Trang 36

Chương 1: Tổng quan về lập dự án đầu tư xây dựng đường đô thị

phục vụ của một con đường khi thiết kế

Khi chất lượng dòng càng cao tức là yêu cầu tốc độ chạy xe càng lớn, hệ số Z càng nhỏ Ngược lại, khi Z tăng dần thì tốc độ chạy xe trung bình của địng xe giảm dần và đến một giá trị nhất định sẽ xảy ra tắc xe (Z~1)

Quy hoạch và thiết kế đường phố theo chức năng phải được gắn liền với tiêu chuẩn mức phục vụ và hệ số sử dụng KNTH như đã nêu ở trên

Mỗi đoạn đường phố phải có cùng một cấp trên một chiều dài tối thiểu Với cấp 60 trở

lên, chiều dài tối thiểu là 1 km Tốc độ thiết kế của các đoạn liền kề nhau trên một tuyến không được chênh lệch quá 10km/h

Trong đô thị được cải tạo thường khoảng cách giữa các nút ngắn, tầm nhìn hạn chế nên

lựa chọn tốc độ thiết kế thích hợp để tránh những lãng phí không cần thiết cũng như khơng bảo đảm các tiêu chí kỹ thuật đặc biệt là tầm nhìn

1.2.4 Các yếu tố của đường đô thị :

- Phan xe chạy là phần mặt đường dành cho các phương tiện đi lại bao gồm các làn xe cơ bản và các làn xe phụ (nếu có)

- Các làn xe có thể được bố trí chung trên một đải hay tách riêng trên các dai khác nhau tuỳ thuộc vào tổ chức giao thông dùng chung hay dùng riêng

a Béréng phan xe chạy :

- Bề rộng phần xe chạy có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng của dòng xe, tốc độ chạy

xe, khả năng thông hành và an tồn giao thơng Về cơ bản, bề rộng phần xe chạy là tổ hợp của nhiều làn xe, vì vậy khi thiết kế phần xe chạy cần xác định số làn xe, bề rộng một làn xe và cách bồ trí các làn xe

- Trong đô thị chiều rộng một làn xe biến đổi trong phạm vi rộng b=2,75 — 3,75m, có bội

số 0,25m tương ứng với loại đường, tốc độ thiết kế, và hình thức tổ chức giao thông sử dụng

phần xe chạy

b Các làn xe phụ (làn phụ):

- Các làn xe phụ là các làn xe có chức năng khác nhau, có thể được bố trí ở gần các làn xe

chính như: làn rẽ phải, làn rẽ trái, làn tăng tốc, làn giảm tốc, làn trộn xe, làn tránh xe, làn dừng xe

buýt, làn đỗ xe

c Độ dốc ngang phân xe chạy:

Trang 37

Chương 1: Tổng quan về lập dự án đầu tư xây dựng đường đô thị

- Trên đường phố hai chiều, khơng có dải phân cách, từ 2 làn xe trở lên; điểm cao nhất thường bố trí ở tim phần xe chạy

- Trên đường phó một chiều, có 4 làn xe trở lên; điểm cao nhất thường bố trí ở tim phan xe chạy hoặc điểm tiếp giáp giữa các mép làn nào đó tuỳ thuộc vào thiết kế tổ chức giao thông sử dụng làn

- Trên đường phố có đải phân cách rộng, mỗi hướng có 4 làn trở lên; điểm cao nhất thường bố trí ở tim phần xe chạy hoặc điểm tiếp giáp giữa các mép làn nào đó tuỳ thuộc vào thiết

kế tổ chức giao thông sử dụng làn

Các trường hợp không thuộc những quy định trên đây thì bố trí dốc ngang một mái

d Lê đường:

- Lề đường là phần cấu tạo tiếp giáp với phần xe chạy có tác dụng bảo vệ kết cấu mặt

đường, cải thiện tầm nhìn, tăng khá năng thông hành, tăng an toàn chạy xe, bố trí thốt nước, dừng đỗ xe khẩn cấp và để vật liệu khi duy tu sửa chữa

- Lễ đường đủ rộng để thoả mãn chức năng được thiết kế quy định tối thiểu bề rộng phải

đạt được, thường tính từ mép phần xe chạy đến mép ngồi bó via.- Bé rộng tối thiểu của lề đường

phải đủ để bố trí đải mép (ở đường phó có tốc độ lớn hơn 40km/h), và rãnh biên (nếu có)

- Dải mép là một đải đường hẹp ở sát mép phần xe chạy có tác dung bảo vệ mặt đường, và

dẫn hướng- an toàn

e Phần phân cách:

- Phần phân cách bao gồm 2 loại:

+ Phần cách giữa: dùng đề phân tách các hướng giao thông ngược chiều

- Phần cách ngoài: dùng đề phân tách giao thông chạy suốt có tốc độ cao với giao thông

địa phương, tách xe cơ giới với xe thô sơ, tách xe chuyên dụng với các loại xe khác

Phân phân cách có thể gồm 2 b6 phan): dai phân cách và dai mép (đải an toàn) Dải mép

chỉ được cấu tạo khi tốc độ thiết kế >50km/h

- Ngoài chức năng phân luồng, dải phân cách có thể có thêm một số chức năng khác khi có yêu cầu như: phần dự trữ đất cho phương án tương lai để nâng cấp cải tạo mở rộng đường, bố trí các làn xe phụ, làn đường xe buýt, xe điện; chống chói cho 2 làn xe ngược chiều, bố trí các cơng trình như: chiếu sáng, trang trí, biển báo, quảng cáo, công trình ngầm, giao thơng ngồi mặt phố

Trang 38

Chương 1: Tổng quan về lập dự án đẫu tư xây dựng đường đô thị

được vạch sơn để dẫn hướng, chỉ phạm vi phần xe chạy cho người lái, tăng an tồn giao thơng

Kết cấu của dải mép được thiết kế như kết cấu phần xe chạy Bề rộng của đải mép tuỳ thuộc vào tốc độ thiết kế của đường phó

- Tuỳ theo yêu cầu về chức năng mà quy hoạch định bề rộng đải phân cách, thiết kế kiểu

dáng và cảnh quan Luôn yêu cầu đải phân cách phải đạt được tính thẩm mỹ cao, phù hợp với

kiến trúc cảnh quan đô thị

- Cấu tạo đải phân cách

+ Chiều rộng của dải phân cách được thiết kế tuỳ thuộc vào vị trí và chức năng đặt ra khi thiết kế nó Khuyến khích mở rộng đề dự trữ đất cho tương lai nhưng nên thiết kế cân xứng với kích thước phần xe chạy, hè đường, bảo đảm kiến trúc cảnh quan đô thị

+ Phân cách có nhiều hình thức cấu tạo khác nhau Các loại này có thể phủ kín mặt, có thể để đất và trồng cây xanh, thảm cỏ trang trí Có thé bố trí một dải rộng nhưng có thé chi cau tạo bằng barie, vỉa, vạch sơn dọc đường tuỳ thuộc vào chức năng, yêu cầu sử dụng và điều kiện xây

dựng

Hè đường

- Hè đường có thể có nhiều chức năng như: bố trí đường đi bộ, bố trí cây xanh, cột điện, biển báo Bộ phận quan trọng nhất cấu thành hè đường là phần hè đi bộ và bó vỉa Hè đường chỉ được cấu tạo ở tuyến phố, mà khơng có trên đường ôtô thông thường

- Bề rộng hè đường:

+ Bề rộng hè đường được xác định theo chức năng được đặt ra khi quy hoạch xây dựng và

thiết kế

+ Căn cứ vào loại đường phố, yêu cầu quy hoạch kiến trúc không gian 2 bên đường phố để cân đối giữa bề rộng đường phố với chiều cao các cơng trình

- Đối với các đoạn hè đường bị xén để mở rộng mặt đường (điểm dừng đỗ xe buýt ), bề

rộng hè đường còn lại không được nhỏ hơn 2m, và phải tính tốn đủ để đáp ứng nhu cầu bộ hành g Dadi trong cay:

- Dải trồng cây có thê được bó trí trên hè đường, trên dải phân cách hoặc trên đải đất đành riêng ở 2 bên đường Ở phạm vi bề rộng dải trồng cây thường kết hợp để bồ trí các cơng trình hạ

Trang 39

Chương 1: Tổng quan về lập dự án đẫu tư xây dựng đường đô thị

Trang 40

Chương 2: Sự cần thiết đầu tư cải tạo tỉnh lộ 490 đoạn từ cầu Đò Quan đến tuyến S2(lam 0+00 — km 3+200) - tinh Nam Dinh

Chương 2

SU CAN THIẾT ĐẦU TƯ CẢI TẠO TỈNH LO 490 DOAN TU CAU DO QUAN DEN TUYEN S82 (KM 0+00 — KM 3+200) - TINH NAM DINH

2.1 Điều kiện tự nhiên và đặc điểm kinh tế - xã hội khu vực tuyến đường: 2.1.1 Điều kiện tự nhiên:

- Đoạn tuyến đi qua thuộc Phường Cửa Nam thành phố Nam Định (hiện nay đoạn đường

này là đường Vũ Hữu Lợi) ranh giới khu vực tuyến đi qua như sau:

+ Phía Bắc giáp sơng Đào + Phía Đơng giáp quốc lộ 21

+ Phía Tây và Phía Nam giáp tuyến đường S2

- Phường Cửa Nam có diện tích đất tự nhiên 127,60 ha và 4228 nhân khẩu của xã Nam

Phong ; 50 ha diện tích đất tự nhiên và 1300 nhân khẩu của xã Nam Vân Phường Cửa Nam có

177,60 đất tự nhiên va 6.128 nhân khẩu

- Địa giới hành chính phường Cửa Nam : Đông giáp các xã Nam Phong, Nam Vân; Tây giáp các phường Năng Tĩnh, Trần Quang Khải; Nam giáp xã Nam Vân; Bắc giáp các phường Ngô Quyền, Trần Hưng Đạo và xã Nam Phong

- Dân số trong khu vực nghiên cứu khoảng 8000 người, trong đó: khoảng 5000 dân trong

độ tuổi lao động, 70% là lao động nông nghiệp

- Địa hình tuyến đi qua: Địa hình đồng bằng, bề mặt địa hình tương đối bằng phẳng, cao độ ít thay đổi

a Khí hậu thuỷ văn:

- Khu vực nghiên cứu (tỉnh lộ 490) nằm ở trung tâm đồng bằng Bắc bộ, với các đặc trưng chủ yếu của khí hậu miền Mùa đơng chỉ có thời kỳ đầu tương đối cịn khơ, cịn nửa cuối thì rất

ẩm ướt, mưa nhiều Tuy nhiên do địa hình thấp và bằng phẳng nên khí hậu ở đây cũng có đặc

trưng riêng, nhất là về chế độ gió

- Một số đặc trưng chủ yếu của khí hậu dưới đây được phân tích theo tài liệu quan trắc tại

Ngày đăng: 19/12/2014, 14:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w