1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỒ án lập dự án đầu tư TỈNH lộ 490 đoạn từ cầu đò QUAN đến TUYẾN s2 (KM 0+00 KM 3+200) TỈNH NAM ĐỊNH

87 320 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 2,06 MB

Nội dung

Trang 1

Mục lục Danh mục các bảng biểu, sơ đồ, hình vẽ

Băng biểu: Hình vẽ So dé

Chuong I: Co sé ly luận về quy hoạch giao thông và quy hoạch bến xe khách

1.1.Tống quan về quy hoạch GTVT đô thị Các khải niệm

Mục đích ý nghĩa của quy hoạch ŒI'VT đô thị

Môi quan hệ giữa quy hoạch ŒTVT và các loại hình quy hoạch khác Nội dung của quy hoạch GTVT dé thi

Quy trình quy hoạch GTVT

Lil 1.1.2 1.1.3 114 1.19

1.2 Tổng quan về quy hoạch giao thông tĩnh đô thị

1.2.1 Mục đích của việc quy hoạch giao thông tĩnh đô thị

„ Nội dung cơ bản của một phương án quy hoạch giao thông tĩnh nhân tô ảnh hưởng đến giao thông tĩnh

1.2.4 Các bước quy hoạch giao thông tĩnh đô thị

1.3 Tổng quan về quy hoạch bến xe ôtô khách

1.3.1 Khái niệm, đặc điểm,chức năng, vai trò và phân loại bên xe khách 1.3.2 Các bộ phận chức năng của bến xe

1.3.3 Quy trình hoạt động của bên xe ôtô khách 1.3.4 Các yêu cầu cơ bán khi xác định vị trí bến xe 1.3.5 Quy hoạch bến xe ư1ơ khách

Chương II: Các căn cứ lập quy hoạch chỉ bên xe khách Thái Bình

2.1 Hiện trạng và định hướng phát triển kinh tế- xã hội tính Thái Bình

2.1.1 Khái quất về tỉnh Thái Bình 2.1.2 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội

2.1.3 Định hưởng phát triên kinh tế - xã hội tỉnh Thái Bình đền năm 2020

2.2 Quy hoạch GTVT và quy hoạch chung xây dựng thành phố Thái Bình

trạng hệ thông đường giao thông

Tình hình vận tai

Dịnh hướng quy hoạch GTVT của tỉnh

Quy hoạch chung _xây dung thành phô Thái Bình

Nhận xét chung về hiện trạng tỉnh Thái Bình

2.3 Hiện trạng các bến xe khách trên địa bàn tính Thải Bình

2.3.1 Vị trí và quy mô các bến xe hiện có trên địa bàn tính 2.3.2 Nhận xét , dánh giá chung thực trạng các bên xe trong tỉnh

Trang 2

2.3.3 Quy hoạch các bến xe khách trong Thanh phd , 42 2.4, Dự báo nhu cầu đi đến cũa phương tiện và hành khách tại bến xe khách thành phố

Thái Bình cá 42

2.4.1 Điều tra nhu cầu đi lại của hành khách tại bên xe Thái Bình

2.4.2 Dự báo lưu lượng hành khách đến bên xe khách Thái Bình

2.5.Các định mức kinh tế kỹ thuật trong quy hoạch chí tiết xây dựng bến xe khách 53

Chương II: Quy hoạch chỉ tiết xây dựng bến xe khách Thái Bình 59 3.1 Sự cần thiết phải xây dựng mới bến xe khách Thai Binh 59

3.2 Mục tiêu, yêu cầu khi lập quy hoạch 59

3.2.1 Mục tiêu quy hoạch

3.2/2 Yêu cầu quy hoạch

3.3 Vị trí và đặc điểm khu đất lập quy hoạch bến xe khách Thái Bình

3.3.1, Vị trí hiện tại của khu đất đã xây dựng bến xe 3.3.2 Vị trí, đặc điểm của khu đất quy hoạch bên xe 3.4 Các căn cứ lập quy hoạch

3.4.1 Các căn cứ pháp lý 3.4.2 Các số liệu đầu vào

3.5.Tính tốn cơng nghệ cltơ bến xe khách Thái Bình

3.5.1 Tính tốn sức chứa nhà ga và sé vi tri đón trả khách

3.5.2 Tỉnh tốn điện tích xây đựng cho bên xe khách

3.5.3 Quy hoạch mặt băng và tô chức luông phương tiện, hành khách ra vào bên

3.6.Xác định nhu cầu vốn đầu tư

3.6.1 Nhu cầu vỗn đầu tư và trang thiết bị xây dựng 3.6.2 Phương án huy động vôn _

3.6.3.Xác định ảnh hưởng của bên xe lên môi trường xung quanh Kết luận và kiến nghị

Tài liệu tham khảo

Trang 3

DANH MỤC CÁC BẰNG BIỂU, SƠ DỊ, HÌNH VE Bảng biểu:

Bảng I.1 Phân loại bến xe

Bảng 2 I Quy mô GDP các ngành giai đoạn 1995 - 2007

Bảng 2.2 Nhịp độ tăng trưởng GŒDI

Bảng 2.3 Cơ cấu kinh tế giai đoạn 1995 - 2007

Bảng 2.4 Tổng hợp đân số, thu nhập bình quân đầu người

Bảng 2.5.Sản lượng vận tải hàng hoá năm 2000-2007

Bảng 2.6.Sáản lượng vận tài hành khách năm 2000-2007

Bảng 2.7.Danh mục một số cầu lớn được đầu tư xây dựng

Bang 2.8.Danh muc bén cảng dự kiến xây dựng

Bang 2.9 Dinh hướng phát triển giao thơng đường bộ thành phó

Bảng 2.10.Các cơng trình trong giai đoạn đến năm 2010

Bảng 2.11.Hiện trạng các bến xe khách trong tỉnh

Bảng 2.12 Kết quả điều tra thực tế ( đã quy đổi ra xc tiêu chuẩn 30 chỗ

Bang 2.13 Tổng hợp kết quả điều tra thực t

Bảng 2.14 [lành khách vận chuyển của bến xe, GDP bq/ đầu người qua các năm

Bang 2.15 Dự báo lưu lượng hành khách và phương tiện vào bến

Bang 2.16 Tiêu chắn từng loại bến xe khác]

Bảng 2.17 Quan hệ giữa sức chứa và công suât nhà ga (bên xe)

Bảng 2.18 Khả năng thông qua của các vị trí

Bảng 2.19 Các khu chức năng của bên theo sức chứa bến

Bảng 2.20 Các chỉ tiêu tính tốn

Bảng 2.21: Kết quả dự báo HK va PT đi, đến bến xe khách liên tỉnh Thái Bình năm 2020 65 Bảng 3.1 Tiêu chuẩn tính tốn số vị trí đón trả khách

Bảng 3.2 Tổng hợp diện tích các khu chức năng của bến

Bảng 3.3.Nhu cầu vốn đầu tư và trang thiết bị xây dựng

Trang 4

Hình vẽ:

Hình 2.I Bản đồ hành chính tỉnh thái bình

Hình 2.2, Biểu đồ gia tăng dân số qua các năm

Tlinh 2.3 Biéu dé co cầu GDP giữa các ngành giai đoạn 1995-2007

Hình 2.4 Nhịp độ tăng tưởng GDP

Hình 2.5.Biếu đồ cơ cầu kinh tế giai đoạn 1995-2007

Hình 2.6 Biểu đồ tăng trưởng GDP/ người/năm

Hình 2.7 Biểu đồ sản lượng van tai bàng hóa Hình 2.8 Biểu để sản lượng vận chuyên hành khách

Hình 2.9.Hiện trạng xe buýt đỗ trong bến

Hình 2.10.Hiện trạng các xe đỗ không đúng quy định

Hình 2.11 Biểu đồ biến động luồng hành khách đến theo thời gian

Hình 2.12 Biểu đồ biến động luồng hành khách đi theo thời gian

Hình 2.13 Biểu đồ biến động luồng phương tiện đi theo thời gian Hình 2.14 Biểu đồ biến động luỗng phương tiện đến theo thời gian

Hình 3.1 Vị trí hiện tại của bến xe khách Thái Bình

Hình 3.2 Vị trí quy hoạch của bến xe khách Thái Bình

Hình 3.3 Đặc điểm khu đất lập quy hoạch

Hình 3.4 Sơ đồ bố trí các khu chức năng trong bến

Sơ đề:

Sơ đồ 1.1 Méi quan hệ giữa các loại hình quy hoạch

Sơ đồ 1.2 Nội dung của quy hoạch hệ thống GTVT đô thị So dé 1.3 Quy trình quy hoạch cổ điển

Sơ đỗ 1.4 Quy trình quy hoạch

Sơ đề 1.5.Các nhân tố ảnh hưởng đến giao thông tĩnh đô thị

Sơ đồ 1.6 Thứ tự các bước trong quy hoạch giao thông tĩnh

Sơ đồ 1.7 Các khu chính của bến xc .13

Sơ đồ 1.8 Các bộ phận chính của nhà ga 14

Sơ đồ 1.9 Các công việc trong bến l§

So đồ 1.10 Quy trình tổ chức cho xe xuất bến l§

Sơ đồ 1.11 Quy trình tế chức cho phương tiện vào bến

So đồ 1.12 Quy trình tế chức cho hành khách đi từ bến

Trang 5

Sơ đồ 1.13 Quy trình tổ chức hành khách đến bén Sơ đồ 1.14 Các bước lập quy hoạch bến xe

Tê Đức Thắng — K45

Trang 6

Chương I: Cơ sở lý luận về quy hoạch giao thông và quy hoạch bến xe khách

Phần mở đầu sw Sự cần thiết phải nghiên cứu đề tài :

Hiện nay cùng với xu thế phát triển chung của cả nước, Thái Bình đang cố gắng vươn minh phat trién dé theo kịp các tỉnh bạn về mọi mặt, Nhờ tận dụng những nguồn lực và thé

mạnh sẵn có và áp dụng những quyết dịnh, chính sách, biện phap ding dan đã dưa Thái Bình

từ một tinh thuần nông trở thành một thành phố có nền cơng nghiệp phát triển Trong những

nam gần đây cùng với tăng trưởng kinh tế thì tỷ lệ cơ cấu các ngành đã có sự thay đỏi, tỷ trọng công nghiệp vả dịch vụ đang tăng dần Thụ nhập cá nhân ngày cảng tăng cao nên nhụ

cầu đi lại của người dân càng lớn Mặt khác việc giao hru đi lại giữa tỉnh và các vùng lân cận

ngày cảng mở rộng do hạ tầng giao thông được cải thiện và nhu cầu giao lưu tăng cao, điều này thể hiện qua số lượng doanh nghiệp đăng ký mở tuyến vận tải hành khách cũng như số chuyến lượt vận tải hành khách ngày càng nhiêu Mặc đù người dân có điều kiện để mua sắm

phương tiện cơ giới cá nhân phục vụ nhụ cảu đi lại của bán thân nhưng không thé đáp ứng toàn bộ nhu cầu đi lại, đặc biệt là như cầu đi lại ở cự ly trung bình và xa (liên huyện, liên

tỉnh)

Hiện nay cả tỉnh Thái Bình chỉ có một bên xe khách liên tỉnh với điện tích hạn chế trong khi đó số lượng các chuyến xe đi và đến trong ngày không ngừng tăng lên đặc biệt hiện

nay lại có thêm 5 tuyến buýt đăng ký hoạt động tại bến càng làm cho bến xe trở lên chật hẹp

dẫn đến tình trạng lộn xên và khó kiểm sốt pay mất an ninh trat ty Bên cạnh đó phải kê tới việc bố trí các cơng trình cơng cộng ngay sát bến xe như trường học, doanh trại quân đội, nhà văn hoá càng làm cho vấn dé an ninh trật tự, vệ sinh môi trường và an tòan giao thông khu vực bến xe hiện nay trở thành nhức nhói Chính vì những lý do đó mà việc xây dựng một bến xe mới có khả năng đáp ứng nhu câu về bến bãi đối với hành khách và phương tiện liên tỉnh, đáp ứng các yêu cầu về an ninh trật tự, vệ sinh mơi trường và an tồn giao thông là điều hết

sức cần thiết

Thành phố Thai Bình đã có quy hoạch chung xây dựng mới 2 bến xe khách là bến xe khách Thai Bình vả bến xe phía Đơng Để triển khai quy hoạch nảy, việc trước mắt là tiến hành lập quy hoạch chỉ tiết xây dựng tỷ lệ 1/500 cho các bến xe, làm căn cứ cho bước thiết kế

xây dựng, lập dự án đầu tư và thi công xây dựng, đưa vào khai thác bến xe khách Thái Bình

Déi rượng và phạm vì nghiên cứu :

Đối tượng nghiên cứu: Nhằm lập quy hoạch chỉ tiết xây dựng bến xe khách Thái Bình

các đối tượng nghiên cửu chủ yếu là:

- Hành khách và phương tiện đi đến các bên xe khách hiện tại của tỉnh Thái Bình, - Các bến xe hiện tại và đặc điểm hiện trạng khu đất quy hoạch bến xe tỉnh Thái Bình

Trang 7

Chương I: Cơ sở lý luận về quy hoạch giao thông và quy hoạch bến xc khách

-Nhu cầu đi đến các bến xe khách tỉnh Thái Bình Phạm vì nghiên cứu:

Đây là lĩnh vực quy hoạch chỉ tiết xây dựng một cơng trình giao thông tĩnh, là bước kế

tiếp để thực hiện quy hoạch chung xây dựng thành phó Đỗ án là sự kết hợp giữa quy hoạch chỉ tiết xây dựng một khu đất (ngành xây dựng) với quy hoạch giao thông tĩnh (ngành Giao

thông vận tải) Vì vậy, phạm vi nghiên cứu giới hạn như sau;

- Không gian nghiên cứu: Dia gidi tinh Thai Binh và tồn bộ các tình thành Việt Nam - Không gian lập quy hoạch chỉ tiết: 5 ha đất dành cho quy hoạch bến xe tại TP Thái Bình

- Thời gian nghiên cứu lập quy hoạch: 2008-2020 s*- Mục Aích và mục tiêu nghiên cứu: Mục đích:

Lập quy hoạch chi tiết xây đựng mới bến xe khách Thái Bình nhằm từng bước triển

khai dé an quy hoạch chung xây dựng thành phó, thực hiện chủ trương thay thế bến xe trung tâm hiện tại bằng một bến xe hiện đại hơn, đáp ứng nhụ cầu sử dụng bến xe của người dân và đạt các tiêu chuẩn về an toàn, vệ sinh môi trường và an ninh trật tự xã hội

Mục tiêu:

Đề thực hiện mục đích trên các mục tiêu cụ thê là:

- Nghiên cứu hiện trạng và mức độ đáp ứng nhụ cầu sử dụng bến xe khách cũng như các yêu cầu về an tồn giao thơng, vệ sinh môi trường, an ninh trật tự xã hội của bến xe trung

†ại TP Thái Bình;

- Nghiên cứu quy hoạch chung xây dựng TP, Thái Bình và xác định quỹ đất, vị trí lập quy hoạch chi tiết bến xe khách thành phố;

- Nghiên cứu hiện trạng quỹ đất dự kiến xây đựng bên xe khách thành phố;

- Xác định các chỉ tiêu kinh tế-kỹ thuật và tính tốn công nghệ làm căn cứ quy hoạch chỉ tiết bến xe;

- Lập và lựa chọn phương án quy hoạch chỉ tiết: - Sơ bộ xác dịnh mức vốn đầu tư

- Xác định ảnh hưởng của bến xe thành phó đến môi trường s Phương pháp nghiên cứu:

Trang 8

Chương I: Cơ sở lý luận về quy hoạch giao thông và quy hoạch bến xe khách

xây dựng xác định và lựa chọn phương án thích hợp quy hoạch chỉ tiết xây dựng bến xe khách Thái Bình, tức là nghiên cứu nhu cầu thực tế, căn cứ lý thuyết và các quy định để xây dựng phương án giái quyết vấn dễ

Để nghiên cứu hiện trạng, số liệu đầu vào được thu thập bằng các phương pháp sau:

+ Số liệu sơ cẩn:

Nghiên cứu các tài liệu sẵn có : Sách giáo khoa, sách tham khảo, các số liệu thống kẻ từ

những năm trước và các tài liệu tham khảo khác

+ Số liệu thứ cấp:

Khảo sát thu thập số liệu tại hiện trường như điều tra , khảo sát bằng cách đếm số lượng xe, hành khách ra vào bến

+ Xử lý số liệu bằng các phần mềm ửng dụng như Ecxcl, Word, AutoCad

% N6i dung đỀ tài nghiÊn cứu:

Kết cáu của đệ tài gồm mở đâu, kết luận và 3 chương: Phần mở đầu:

Chương I; Cơ sở lý luận về quy hoạch giao thông và quy hoạch bền xe khách,

Chương I: Các căn cứ lập quy hoạch chỉ tiết bến xe khách Thái Bình

Chương II: Quy hoạch chí tiết xây đựng bên xe khách Thái Bình

Kết luận và kiến nghị

Trang 9

Chương [: Cơ sở lý luận về quy hoạch giao thông và quy hoạch bến xe khách

CHUONGE: CO SO LY LUAN VỀ QUY HOẠCH GIÁO THONG VÀ QUY HOẠCH BÉN XE KHÁCH

1.1-1ồng quan về quy hoạch GTYTT đô thị

1.1.1 Các khái niệm

a Quy hoạch giao thông vận tải:

Quy hoạch giao thông vận tải đô thị là việc tổ chức không gian mạng lưới giao thông đô thị cùng các cơng trình có liên quan, thích ứng với chúng loại phương tiện vận tải, phù hợp

với quy hoạch không gian kiến trúc, chiến lược phát triển kinh tế-xã hội và nhu cầu vận

chuyển của đô thị trong một thời kỳ nhát định,

b Quy hoạch chỉ tiết

Là cụ thể hóa mục tiêu ý đề của quy hoạch tông thé đô thị bằng cách phân bố hạng mục

công trình, xác định hình khối, không gian và các mối quan hệ giữa các cơng trình, chức năng, không gian quy hoạch vả kiến trúc trong khu vực cụ thể, trong sự thống nhất chung của quy hoạch tổng thể đô thị

s Đối tượng lập quy hoạch chi tiết xây dựng:

Quy hoạch chỉ tiết xây dựng đô thị được lập cho các khu chức năng trong dô thị và các

khu công nghiệp, khu công nghệ cao,khu chế xuất, khu bảo tồn, đi sản văn hóa, khu du lich, nghỉ mát hoặc các khu khác đã được xác định; cải tạo chỉnh trang các khu hiện trạng của đô

thị

s* Căn cứ lập quy hoạch chỉ tiết xây dựng đô thị:

- Quy hoạch xây dựng vùng, quy hoạch chung xây dựng đô thị đã được phê duyệt

- Nhiệm vụ quy hoạch chỉ tiết xây đựng đô thị đã được phê du yệt

- Kết quả điều tra, khảo sát và các số liệu, tài liệu về khí tượng, thủy văn, hãi văn, địa chất, hiện trạng kính tế, văn hóa, xã hội và các số liệu, tài liệu khác có liên quan

- Quy chuẩn, tiêu chuẩn xây đựng

+* Nội dung quy hoạch chỉ tiết xây dựng dé thi:

- Phân tích, đánh giá các điều kiện tự nhiên, thực trạng xây dựng, dân cư, xã hội, kiến trúc cảnh quan, di tích lịch sử - văn hóa, khả năng sử dụng quỹ đất hiện có và quỹ đất dự kiến phát triển

- Xác định tính chất, chức năng và các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật chủ yếu về sử dụng

đất, hạ tầng xã hội và hạ tầng kỹ thuật của khu vực thiết kế; nội dung cải tạo và xây dựng mới

Trang 10

Chương I: Cơ sở lý luận về quy hoạch giao thông và quy hoạch bến xc khách

- Quy hoạch tông mặt bằng sử dụng đất; xác định các chỉ tiêu cho từng lô đất về diện

tích, mật độ xây dựng, hệ số sử dụng d4, tang cao cơng trình; vị trí, quy mơ các cong

trình ngầm

- Quy hoạch hệ thống cơng trình hạ tằng kỹ thuật đô thị

- Dự kiến những hạng mục ưu tiên phát triển và nguồn lực thực hiện

- Thiết kế đô thị: Nội dung của thiết kế đô thị trong quy hoạch chỉ tiết xây dựng đô

thị được thực hiện theo quy định tại Điều 31 của nghị định 08/2005/NĐ-CP

- Đánh giá tác động môi trường đô thị và để xuất biện pháp để giảm thiểu ánh hưởng xấu dến môi trường trong đồ án quy hoạch chí tiết xây dựng đô thị

1.12 Mục đích ý nghĩa của quy hoạch GTVT đô thị

Mục đích của quy hoạch GTVT đô thị là sắp xếp một cách bền vững các yếu tổ cấu thành hệ thống GTVT đơ thị để thóa mãn tối đa nhu cầu đi lại, vận chuyển hàng hóa, hành khách ngày cảng tăng

Mặt khác khi định hướng phát triển một đô thị thì yếu tố quan trọng cần được chú ý đó

là quy hoạch hệ thống giao thông vận tái trong đô thị, công tác này được thực hiện nhằm mục đích là đảm bảo sự giao lưu trong nội đô, giữa nội đơ với bên ngồi nhanh chóng, thuận tiện,

an tồn, tin cậy đạt trình độ hiện đại và văn mính ngang, tầm với sự phát triển của đô thị Các

mnục đích này được cụ thể hóa như san:

- Về mạng lưới giao thông:Phải có cơ cấu thích hợp và hoàn chỉnh tạo ra sự giao lưu hợp lý trong tồn bộ đơ thị để đáp ứng tốt nhất quá trình vận chuyển

- Về vận tải, đặc biệt là vận tải công cộng phải đáp ứng được nhu cầu đi lại và vận

chuyển hàng hóa nhanh chỏng, an toản, thuận tiện Đảm bao cac chi tiêu van tai đạt được phải

tương xứng với quy mô đô thị

- Sự phát triển về tổ chức GTVT phải đảm bảo tương xứng với trình độ phát triển kinh tế-xã hội của đô thị và đạt hiệu quả về mọi mặt kinh tế, xã hội, môi trườngvà góp phần giữ gìn trật tự ký cương đô thị làm giảm tối đa thiệt hại do nạn ùn tắc giao thông, tai nạn

Nhằm đạt được các mục đích trên thì việc quy boạch phát triển GTVT đô thị phải tuân

theo một số nguyên tắc sau:

- Quy hoạch GTVT đô thị phải được tiến hành theo một quy hoạch thông nhất phù hợp với chiến lược phát triển của đô thị

- Quy hoạch phát triển GTVT đô thị phải đảm bảo tính hệ thống, đồng bộ, liên thông và

bên vững

- Quy hoạch GTVT đô thị phải đảm bảo tính hiệu quả kinh tế- xã hội- môi trường tổng

hợp

Trang 11

Chương I: Cơ sở lý luận về quy hoạch giao thông và quy hoạch bến xe khách

1.13 Mốt quan hệ giữa quy hoạch GTVT và các loại hình qt) hoạch khác Sơ đồ 1.1 Mối quan hệ giữa các loại hình quy hoạch

Quy hoạch kiến trúc — W€ - Quy hoạch

đô thị gian đô thị

Quy hoạch GTVT đô thị lg

nghiệp và các ngành Quy hoạch ns Kế sen tr re em

sản xuất Tử Quy hoạch về dụ lịch

Mối quan hệ trực tiếp

——

gián tiếp

1.1.4 Nội dung của quy hoạch GTVT dã thị

Tủy theo mục dích mà nội dung của quy hoạch GTVT đô thị có thê khác nhau nhưng

xét về mặt tổng quát thì nội đung quy hoạch GTVT đơ thị có thế mơ phỏng theo sơ đồ như sau:

Trang 12

Chương I: Cơ sở lý luận về quy hoạch giao thông và quy hoạch bến xe khách

Sơ đồ 1.2 Nội dung của quy hoạch hệ thống GTVT đô thị

ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIÊN NGÀNH

QUY HOẠCH TÓNG THÊ HỆ THÓNG GTVT ĐÔ THỊ

Quy hoạch mạng lưới Quy hoạch hệ thống

giao thông đô thị Quy hoạch vận tải đô thị giao thông tĩnh

Mạng Thiết Quản Van tai VTHK Van tai Các cơ

lưới kê nút lý giao HKCC cá nhân hàng Sở cơng

đường giao thơng hóa trình

Trang 13

Chương I: Co sé lý luận về quy hoạch giao thông và quy hoạch bến xe khách

1.15 Quy trình quy hoạch GTVT

- Theo truyền thống quy trình qny hoạch cô điển được thực hiện theo 4 bước:

So dé 1.3 Quy trình quy hoạch cố điển

Diéu tra xuất hành O-D, điều tra hiện trạng giao thông, điều tra theo xe trên tuyên VTCC, điều tra kinh tễ-

Phân tích và dự báo xuất hành

1

Phân phối giao thông trên mạng lưới đường

Xây đựng, điều chính và đánh giá phương án quy hoạch

mạng lưới đường

- Theo bài giảng quy hoạch giao thông vận tái của TS.Khuất Việt Hùng ( viện quy

hoạch và quần lý giao thông vận tải) thì quy trình quy hoạch GTVT gdm các bước sau: Sơ đồ 1.4 Quy trình quy hoạch

Định hướng quy hoạch

|

Phân tích vẫn để quy hoạch

OO

Xác định phương án quy hoạch | So sánh và ra quyết định

4

'Thực hiện và kiểm soát tác động

Trang 14

Chương [: Cơ sở lý luận về quy hoạch giao thông và quy hoạch bến xe khách

1.2 Tông quan về quy hoạch giao thông tĩnh đô thị

“Khai niệm giao thông lĩnh

Giao thông tĩnh là bộ phận của hệ thống GTĐT phục vụ phương tiện và hành khách trong thời gian không ( hay tạm đừng) hoạt động ( chờ đợi, nghĩ ngơi, bảo dưỡng sửa chữa )

“ Các yếu tố trong giao thơng tĩnh

Đó là hệ thắng các ga hàng hóa và hành khách của các phương thức vận tải ( các ga

đường sắt, các bến càng thủy, ga hàng không, các nhà ga vận tải ôtô ) các bãi đỗ xe, gara, các điểm chung chuyển, các điểm dừng dọc tuyến, các điểm cung cấp nhiên liệu

1.2.1 Mục đích của việc quy hoạch giao thông tinh dé thi - Đảm bảo an tồn giao thơng, giâm tắc nghẽn

- Dam bảo việc phát triển bền vững đô thị trong tương lai ~ Tạo cảnh quan thông thống cho đơ thị

~ Phát huy tôi đa hiệu quả hoạt động của hệ thông GTĐT -Là công cụ đề điều tiết và phân bố luồng giao thông

1.2.2 Nội dung cơ bản của một phương án quy hoạch giao thông tĩnh - Xác định tổng nhu cầu giao thông tĩnh,

- Xác định tổng diện tích hoặc không gian đành cho giao thông tĩnh

- Xác định vị trí của các cơng trình giao thơng tĩnh

- Xác định cơ cấu của hệ thống giao thông tĩnh,

- Định dạng các khu chức năng cơ bản của các cơng trình giao thơng tĩnh

- Định đạng vẻ kiến trúc của các công trình giao thơng tĩnh,

1.2.3 Các nhân tổ ảnh hưởng đến giao thông ứnh

Các nhân tô ảnh hưởng được chia thành 2 nhóm: nhân tố ảnh hưởng trục tiếp và nhân tố ảnh hưởng gián tiếp Nhân tố ảnh hưởng gián tiếp gồm quy mô, dân số đô thị, mức sống

của người đân Nhân tố trực tiếp gồm số lượng, kết cấu phương không gian, thời gian, phương pháp bảo quản, kiến trúc cơng trình xây dựng Nó được thé hiện qua sơ đỗ sau;

Trang 15

Chương [: Cơ sở lý luận về quy hoạch giao thông và quy hoạch bến xe khách

Sơ đồ 1.5.Các nhân tố ãnh hướng đến giao thông tĩnh đô thị

GDP, mức độ phát triển kinh tế xã hội Quy mô đô

thị Dân sô và mật độ dân số ^ Á

_ HhhhRh Số lượng, kết câu Đặc trưng

phương tiện của mạng

vận tải lưới dường

giao thông

Hệ thống giao Nhân tố thông tĩnh đô

ảnh hưởng thị trực tiến Kết cầu cơng trình xây dựng Chức năng đô thị N Các nhân tổ Ne,

Nhân tô ảnh hướng gián tiếp

1.2.4 Các bước qqy hoạch giao thông fĩnh đơ thị

Nhìn chung quy trình quy hoạch giao thơng tĩnh đô thị cũng giống như thứ tự các bước quy hoạch giao thông vận tải đã nêu ở trên Ta có thứ tự các bước như sau:

Trang 16

Chương I: Cơ sở lý luận về quy hoạch giao thông và quy hoạch bến xe khách

Sơ đồ 1.6 Thứ tự các bước trong quy hoạch giao thông tĩnh

Điều tra O-D, hiện trạng giao thông, nhu cầu đỗ xe, điều tra kinh tê - xã hội, six dung dat

Phân tích và dự báo cho tương lai

Đưa ra phương án quy hoạch

“Thực hiện và đánh giá tác động

1.3 Tông quan về quy hoạch bến xe ôtô khách š

1.1 Khái niệm, đặc điễm,chức năng, vai trò và phân loại bến xe khách

a Khải niệm * Khái niêm bến xe:

Bến xe là nơi thực hiện các tác nghiệp đầu cuối trong vận tải hàng hóa và hành khách Trong vận tải hành khách đó là tác nghiệp đón trả khách Trong vận tải hàng hóa đó là tác nghiệp xếp dỡ hàng hóa

* Bến xe khách:

Bến xe ôtô khách là bộ phận thuộc kết cấu hạ tầng giao thông đường bệ, được xây dựng để ôtô đón, trả khách; là nơi khởi đầu và kết thúc của một hoặc nhiều tuyến vận tải khách

đường bộ, là đầu mối chuyển tiếp giữa các phương thức vận tải; nơi các cơ quan quản lý Nhà nước có thắm quyền thực hiện quyền quản lý Nhà nước theo quy định của pháp luật

b Đặc điểm của bến xe ôtô khách

- Bố trí gần trục đường chính, tại các đầu mối giao thơng - Có lưu lượng phương tiện và hành khách ra vào bên rất lớn

- Số lượng phương tiện tập trung tại bến rất đông - Là nơi thường xuyên xảy ra các tệ nạn xã hội - Là nơi làm tác nghiệp đón trả khách

Trang 17

Chương I: Cơ sở lý luận về quy hoạch giao thông và quy hoạch bến xc khách

- Là nơi khởi đầu và kết thúc của các tuyển vận tải hành khách e Vai trò của bốn xe ưtĨ khách

Bến xe ơtơ khách có vai trò hết sức quan trọng trong hệ thống giao thông vận tải, là nơi

thực hiện tác nghiệp đón trà khách và là nơi kết nối giữa các luồng tuyến vận tải nội đô cũng

như liên tỉnh Có thể cơi bến xe như là một đầu môi giao thông của thành phố tại đó có sự tập

trung giao lưu của nhiều tuyến vận tải, là nơi tập trung đông hành khách từ các tỉnh để từ đó

chuyên đổi phương tiện để vào thành phố hoặc đi tiến sang các tỉnh khác Như vậy bến xe chính là điểm đặt chân đầu tiên của hành khách khi tới thành phố cho nên thông qua đó thành: phố có các chính sách và giải pháp để quản lý và điều tiết luồng giao thông ngoại tỉnh này để tránh tình trạng lộn xộn, ách tắc giao thông đồng thời bến xe cũng là nơi giải quyết công ăn việc làm cho một bộ phận người lao động

d4 Chức năng của bến xe

Tiến xe khách là nơi thực biện ác nghiệp đầu cuỗi đo đó nó thực hiện nhiều chức

nãng khác nhau, các chức năng này có thê chia thành các nhóm chính sau:

- Chức năng bảo quản giữ gìn phương tiện - Chức năng chung chuyên hàng hóa hành khách - Chức năng tác nghiệp đầu cuối

- _ Chức năng dịch vụ kỹ thuật phương tiện

-_ Chức năng phục vụ hành khách

- _ Các chức năng khác: mỹ quan, kiến trúc e Phân loại bắn xe ôtô khách

* Theo mồng tuyên hoạt động có thể phân chia bến xe thành các loại sau: - Bến xe khách nội tỉnh:

Được t6 chức để phục vụ các phương tiện vận tải hành khách hoạt động trên các luỗng

tuyến nội tỉnh, nội thành phố trực thuộc Trung ương - Bến xe khách liên tính:

Tơ chức đề phục vụ cho các phương tiện vận tải hành khách hoạt động trên các Inéng tuyến liên tỉnh

~ Bến xe khách hỗn hợp:

Trang 18

Chương I: Cơ sở lý luận về quy hoạch giao thông và quy hoạch bến xe khách

* Theo điều 6 chương II, quy định về bến xe ôtô khách, ban hành kèm theo quyết định số 08/2005/QĐ-BGTVT ngày 10 tháng 01 năm 2005 của bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải thì bến xe được phân loại như sau:

Bang 1.1 Phân loại bến xe

TT | Tiêu chuẩn từng | Đơn vị Loại bến xe

loại bến xe tính

Loail | Loai2 | Loai3 | Loai4 | LoaiS | Loại 6

1 Diện tích tối thiểu | m? 15.000 | 10.000 |5.000 |3.000 |2.000 | 500

ey Số lượng xe xuất

bên trong một Xe 300 150 70 50 30 10

ngày đêm (xe tiêu chuẩn b/q 30 chỗ)

3 Lau lượng hành Lượt 6.000 |3.000 | 1.400 |1000 600 200

khách xuất bến người

tối thiểu/ngày

1.3.2 Các bộ phận chức năng của bến xe

Bên xe ôtô khách là một tổ hợp gềm ba bộ phận chủ yếu là: Tòa nhà hành khách bên trong, các sân để hành khách lên xuông xe, sân ga trước mặt có cổng vào cho ơtơ trong thành

phó, taxi, xe tư nhân và các phương tiện vận tải khác Ngoài ra cịn có thể có bãi dịch vụ phương tiện vận tải

Sơ đỗ 1.7 Các khu chính của bến xe

Khu bảo dưỡng sửa chữa phương tiện

Khu vực đỗ phương tiện qua đếm

Khu vực đỗ phương tiện để đón trá khách đi ngay

Nhà ga

Quảng trường trước bến

Se Đường trục di vào thành phô

T— _————— _————— _ ed

1ê Đức Thắng — K45 l3

Trang 19

Chương I: Cơ sở lý luận về quy hoạch giao thông và quy hoạch bến xe khách Các bộ phận chính của nhà ga xe ôtô khách: Sơ đồ 1.8 Các bộ phận chính của nhà ga 14 || 13 7 || 5 6 || 8 || 16

1 Dién tích mặt trước nhà ga; 2.Bệ sân ga ( ke); 3 Phòng hành khách; 4 Phòng bán vé; 5.Phong théng tin, 6 Gian sinh hoạt;

7, Phong bao quan; 8 Phong tré em; 9, Gian thương mại và căng tin;

10 Gian thực phẩm; 11 Phòng điền độ; 12.Phòng quản lý; 13 Phòng giám đốc; 14 Phòng lái xe; 15 Phòng sinh hoạt; 16, Tram y té; 17 Gian phụ;

Những hành khách xuất phát tại nhà ga sử dụng phần lớn thời gian chờ đợi tại các nhà

chính, trước khi ra boong ke khởi hành Ngược lại các hành khách đến phần lớn đi ngay về phía thành phố mà bỏ qua toà nhà chính của bến xe Vì vậy cần bó trí các khu chức năng hợp

lý, đảm bảo sự nhanh chóng thuận tiện và tạo cảm giác thoải mái cho người đi xe 1.3.3 Quy trình hoa! động của bấn xe ơtơ khách

Quy trình hoạt động của bến xe ôtô khách thực chất là việc tôt chức xắp xếp hợp lý và

đồng bộ các công đoạn, dịch vụ phục vụ hành khách và phương tiện, cũng như vấn đề đảm bảo an nình, an tồn giao thông và chống ô nhiễm môi trường, giảm chỉ phí, tăng doanh thu,

nâng cao lợi nhuận

Trang 20

Chương I: Cơ sở lý luận về quy hoạch giao thông và quy hoạch bến xe khách Các công việc trong bến như sau:

+ Tỏ chức cho phương tiện vào bến và xuất bên, + Tổ chức cho hành khách Ta, vào bến,

+ Tổ chức các dịch vụ cho hành khách va phương tiên

+ Phân công nhiệm vụ, tổ chức lao động, quản lý diéu hành

+ Kiểm tra thực hiện

Sơ đồ 1.9, Các công việc trong bến

Các công việc trong bên ‡ i 4 1

To chic Tổchức Tổ chức Tả chức Kiểm tra

cho các dịch lao việc

hành vụ cho động, thực

khách HK và quản lý hiện

vào và phương điều

xuất bến tiện hành

« Tổ chức cho phương tiện xuất bến

Sơ đồ 1.10 Quy trình tổ chức cho xe xuất bến

Làm thú tục Thông tin lái xe đưa xe Kiểm sốt

cho ơtơ vào hướng dẫn vào vi tri vé hành

bến xép hành khách Hướng dẫn khách, hành

khách Vào mua vẻ đón khách lý khi ra cửa

ql) 2 @®) lên ôtô

li

Trang 21

Chương I: Co sở lý luận về quy hoạch giao thông và quy hoạch bến xe khách

+ Tế chức cho phương tiện vào bến

Sơ đề I.I1 Quy trình tổ chức cho phương tiện vào bến

Nhận hoặc trả hàng bao gửi (nếu có) (4) | Tế chức xếp đỡ hàng hoá, hành lý hàng bao gửi cho khách (3) Hướng dẫn HK xuống xe —> và mua vẻ nếu có yên cần (2) Hướng dẫn ô †ô vào vị trí trả khách (1)

Hướng dẫn cho 1.âm thủ tục cho ô tơ vảo vị trí vệ HK tiếp chuyển sinh va tra (nếu HK đi liên an toàn kỹ thuật tuyến)

(6) (5) s _ Tổ chức cho hành khách từ bến đi

Sơ đồ 1,12, Quy trình tơ chức cho hành khách đi từ bến

Hanh Hanh khách Hành khách khách vào Ta vị trí chờ

bến, đăng lên phương

Trang 22

Chương I: Cơ sở lý luận về quy hoạch giao thông và quy hoạch bến xe khách

1.3.4 Các yêu câu cơ bản khi xác định vị trí bẾn xe

-Theo điều 5 chương II của quy định về bến xe khách ban hành kèm theo quyết định số 08/2005/QĐ-BGTVT;

Yêu cầu về vị trí bến xe:

+ Phải được gắn với đường giao thông công cộng, thuận tiện cho khách đi xe, gắn khu

dân cư hoặc trung tâm kinh tế, trung tâm thương mại

Trường hợp vị trí bến xe khơng gắn với đường giao thông cơng cộng thì khơng cách quá xa với đường giao thông cơng cộng và có đường nối với đường giao thông công cộng phù hợp với quy dịnh của pháp luật về an tồn giao thơng

+ Bến xe được xây dựng gần nơi chuyên tiếp với các phương thực vận tải khác hoặc

gần nơi chuyên tiếp với xe buýt đô thị

+ Bến xe phải có biển bảo, biển chỉ dẫn rõ rằng

- Để có thể khai thác có hiệu quả năng lực hoạt động của bến xe thì đỏi hỏi vị trí của bến phải có tình thuận tiện cho cá hành khách đi nội tỉnh và đi liên tỉnh VỊ trí bến được bố trí phải thoả mãn các điều kiện:

! Đó là điểm tập trung hành khách đi tởi các khu vực

! Có khả nãng chuyên tuyến, liên vận giữa các loại phương thức vận tải: Đường sắt,

đường bộ, đường thuỷ, và các bãi xc cơng cộng

Ngồi ra vị trí bến xe là nơi của ngõ của đô thị, nơi có đơng người đi lại, liên quan mật thiết tới đời sống người dân

- Bến xe ôtô khách là đầu mỗi giao thông trong hệ thống giao thông, thường xây dựng tại những cửa ngõ lớn của tính, thành phố, là nơi người qua lại đơng đúc, nó có quan hệ mật

thiết tới đời sông người dân Vì vậy khi bố trí nó cân phải phối hợp tốt với quy hoạch tổng thé

đô thị Trước hết cần đảm bảo thuận tiện nhất cho hành khách, giải quyết mối quan hệ dễ dàng và trực tuyến giữa hệ thống đường trục nội thành vời giao thông đổi ngoại của thành phó, thơng thường trước bến xe có một quảng trường tiện cho hành khách và ôtô quay đầu và đỗ lại

- Khi đặt vị trí một bến xe cần xem xét đến kiến trúc xung quanh nhằm đạt được một

không gian hồn chỉnh Vị trí của một bến xe ôtô khách được coi là hợp lý khi nó mang lại sự

thuận tiện cho hành khách, cho chủ phương tiện cũng như ban quản lý bến, bến xe phải đảm

bảo không ảnh hướng tới đời sống cũng như sả xuất của dân cư sống xung quanh bến

- Có rát nhiều cách bố trí bến xe trong đô thị, vời mỗi cách bố trí có ưu và nhược điểm

Tiếng Nếu bố trí bến xe trong trung tâm thi có rất nhiều nhược điểm như: Mật độ hành khách

và phương tiên tập trung đông dé gay tinh trang ách tắc giao thông nội thị Trật tự an nính tại

Trang 23

Chương I: Cơ sở lý luận về quy hoạch giao thông và quy hoạch bến xe khách

các địa bàn xung quanh mất ôn định Kéo dài thời gian tuyến không cần thiết Nếu bơ trí bến

xe tại khu vực giáp danh giữa nội và ngoại thành thì sẽ giảm bớt được những nhược điểm trên Tuy nhiên lúc đó phải dùng phương tiện khác dễ vào trung tâm thành phố Với mỗi loại đô thị

cho phù hợp với quy mô đô thị Đối với đô thị lớn có thể bố trí bến xe ở ven trung tâm thành

phổ đẻ hành khách đi lại thuận tiện Ta có thể bố trí các bến xe có hưởng khác nhau để tránh

Tập trung

thì có thế bồ trí sao cho phù hợp với quy mô đô thị Đối với đơ thị lớn có thể bổ trí sao

1.3.5 Quy hoạch bến xe ôtô khách

a Khải niệm quy hoạch bến xe ô tô khách

Quy hoạch bến xe ôtô khách là một bộ phận của quy hoạch không gian đô thi, trong

tâm nghiên cứu về các vẫn đẻ phát triển và quy hoạch xây dựng đô thị, các khu chức năng và

các kiểu bến xe, Nó liên quan đến nhiều lĩnh vực khoa học chuyên ngảnh khác nhằm giải

quyết tổng hợp những vấn đề tổ chức sản xuất, xã hội, đời sống vật chất, tính thần và nghỉ

ngơi giải trí của người dân, chọn và chuẩn bị kỹ thuật đất cho xây dựng, tạo lập môi trường

sống đô thị

Quy hoạch bến xe ô tô là một hoạt động đa chiều và hướng tới một thể thống nhất rong tương lai, nó liên quan đến quá khứ, hiện tại và tương lai của hệ thông bến xe Đơ thị

hố kéo theo sy ting nhanh dân số dơ thị, địi hỏi phải dáp ứng tốt nhu cầu di lại của thị dân cũng như đòi hỏi sự gia tăng về đất đai cho xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông vận tải nói

chung và bến xe nói riêng Tất cả những vấn đề đó địi hỏi cơng tác quy hoạch và xây dựng phải được tiến hành thống nhất và có kế hoạch

b Tâm quan trọng của quy hoạch bốn xe

Cùng với sự phát triển của hệ thing giao thơng nói chung, các cơng trình phu trợ

mang tinh đồng bộ với hệ thống giao thông như: nhà ga, bến xe, bến tàu cũng từng bước

được nâng cao Do sự phát triển ngày càng tăng của nên kinh tế nên nhu cầu đi lại của người dân cũng tăng nhanh, do đó việc xây dựng và tổ chức hoạt động các cơng trình giao thông là

cần thiết, đặc biệt là hệ thống giao thơng tĩnh nói chung và hệ thống bến xe nói riêng

Trong quả trình quy hoạch, thiết kế đầu tư vì nhiều lý do khác nhau ma hau hết các bến xe đêu không đủ chức năng cắn thiết Những chức năng thiếu hụt này gây bắt lợi cho

hành khách trong quá trình đi lại đặc biệt với người nước ngoài, người già, người tàn tật Mặt khác chưa có sự phối hợp nhiều loại hình địch vụ như ăn tống, nghỉ ngơi, giải trí, dịch vụ kỹ

thuật phương tiện Đễ nâng cao hiệu quả hoạt động của bến cần thiết phải có sự quy hoạch

thống nhất giữa không gian của bến va các khu chức năng trong bến Cả hệ thông giao thông

động và giao thông tĩnh đều nhằm mục đích phục vụ phương tiện trong quá trình khai thác

Trang 24

Chương [: Cơ sở lý luận về quy hoạch giao thông và quy hoạch bến xe khách

e Mục đích của quy hoạch bến xe

Trong bat kỳ một đô thị nào, việc đánh giá trình độ phát triển về kinh tế - xã hội đều

có thế được đánh giá thông qua hệ thống giao thông vận tải của đô thị đó Khó có thể nói rằng một đơ thị là phát triển nếu hệ thống giao thông vận tải của nỏ không thoả mãn được nhu cầu

vận chuyên cä về hành khách cũng nhự hàng hoá, tức là những người có nhụ cầu vận chu yến

Mặt khác khi định hướng phát triển một đô thị thì yếu tổ qua trọng cắn được chú ý đó là

quy hoạch hệ thống giao thông vận tải trong đô thị, đặc biệt là hệ thống giao thông tĩnh, trong

đó quy hoạch hệ thống bến xe liên tỉnh trong thành phơ đóng một vai trò khéngthé thiếu được trong quy hoạch tổng thé không gian đô thị Công tác này được thực hiện nhằm mục đích là đâm bảo sự giao lưu trong nội thị, giữa nội đô với bến ngồi nhanh chóng, thuận tiện, an toàn, tin cay, đạt trình độ hiện đại và văn minh ngang tầm với sự phát triển đô thị

4 Các nguyên tắc quy hoạch bến xe

Việc quy hoạch bến xe cần phải phù hợp với quy trình cơng nghệ Để đảm bảo được

sự thuận tiện tối đa cho hành khách và giảm chí phí xây dựng cần cố gắng sử dụng mô hình

kết hợp Bố trí các sân ga khởi hành và ga đến của hành khách,cần xem xét đến sự tương quan va tương tác của chúng đến các khu chức năng khác trong bên Tổ chức chạy xe một chiều

theo đường vòng vả thẳng địng cho các ơtơ nội bộ ga Bồ trí toả nhà và lựa chọn kết cầu cấu xem xét đến vị trí hợp lý của chúng đối với đường giao thông cũng như kha năng phát triển và

phối hợp với các phương thức vận tải khác nhau như xe buýt, taxi

Quy hoạch tổng thể bến xc năng trong quy hoạch tổng thể phát triển giao thông vận tải đô thị, nên nó cần phải tuần theo một số nguyên tắc sau dây:

+ Quy hoạch bến xc phải được tiến hành theo một quy hoạch thống nhất phù hợp với chiến lược phát triển đô thi

+ Quy hoạch bên xe phải đảm bảo tính hệ thống, đồng bộ liên thông và bên vững + Quy hoạch bến xe phải đảm bảo tình hiện quả kinh tế xã hội, môi trường tổng hợp Bộ phân chủ yếu của bến xe là toà nhà chính và các sân ga Các bến phục vụ hai luỗng hành khách khác nhau: Luồng đến và luồng đi

Bồ trí mặt bằng tổng thể nhà ga cần phải thoả mãn ba yêu cầu cơ bản:

+ Tách biệt quá trình chạy xe của phương tiện vận tải không liên quan đến khách bộ hành

+ Loại trừ sự giao nhau giữa đường giao thông của người và phương tiện vận tải + Phân chia luồng hành khách giữa đi và đến

Việc quy hoạch toà nhà hành khách cần phải đảm bảo liên hệ giữa hành khách với các gian phòng phục vụ hành khách Gian điều độ cần phải tiếp giáp với các toà nhà đi ra các ke,

Trang 25

Chương I: Cơ sở lý luận về quy hoạch giao thông và quy hoạch bến xe khách

nhô ra và quan sát được qua cửa kính Thiết kế nhà ga một tầng được xem là giải pháp thuận

tiện nhất về mặt công nghệ vì có thể bá trí được tất cả những chức năng cần thiết cho hành

khách tại tầng thứ nhất

Yêu cầu cơ bản đối với việc quy hoạch các ke là đảm bảo khả năng thông qua, đường vào độc lập và nhanh, tuỳ khả năng cần hạn chế tối đa sự chạy lùi đồng thời tiết kiệm diện tích khu đất

Phương án quy hoạch cần đảm bảo việc phân chia hành khách cho từng loại vận

chuyển để hành khách đi nội thành không cản trở hành khách liên tỉnh

Tuỳ vào quỹ đất dành cho bến xe mà có thể bó trí cách đỗ xe sao cho phù hợp Bồ trí

theo phương vng góc với đường đi hoặc có thẻ bố trí chéo góc 60°, 30°, 45°, Mdi cach bé tri

có ưu, nhược điểm khác nhau

Sức chứa của bến xe được xác định theo số lượng hành khách lớn nhất có mặt đồng

Trang 26

Chương I: Cơ sở lý luận về quy hoạch giao thông và quy hoạch bến xe khách

f Các bước lập quy hoạch bến xe

Sơ đồ 1.14 Các bước lập quy hoạch bến xe

Quy hoạch tổng thể GTVT tỉnh

"Thái Bình : Quy hoạch các bên xe

khách liên tỉnh Hiện Trạng Định Huong

- Viti -_ Câp hạng điện tích |

Hiện trạng Hiện trạng Hiện Phát Phát

kinh tế GTVT trạng, triển triên

B Xã hội bến kinh GTVT

Quy hoạch sứ xe tế xã

dung dat hội

TP.Thái Bình ˆ

Vị trí và |

diện tích An sở Thang -

— khudit | | Noo eft si dung Bagh si | [Dy bio nhy edu

Yêu cầu về vị QH bến khá h on an i nh nh sử dụng bến xe

trí xây dựng xe lên 1 và phương bên ene cua | yt cia hanh khách

bén xe lên on xe và phương tiện

Kiểm tra điện tích đất quy hoach 9 uy md, cap hang h Các tiêu chuẩn 4 ngành vệ quy hoạch bên xe

Không phù hợp Phủ hợp Các chỉ tiêu kinh é kỹ thuật

I trong quy hoach bén xe

{ t Tính toản cơng nghệ cho bén xe

Xem lại quy Xem lại dự báo 1

hoạch tông nhụ cầu sử

thé cap hạng dụng bên xe Xây dựng phương án

Trang 27

Chương II: Các căn cứ lập quy hoạch chỉ tiết bến xe khách Thái Bình

CHƯƠNG II: CÁC CĂN CỨ LẬP QUY HOẠCH CHI TIẾT BÉN XE

KHÁCH THÁI BÌNH

2.1 Hiện trạng và định hướng phát triển kinh tế- xã héi tinh Thai Binh

2.1.1 Khải quat vé tinh Thai Bink

a.Vị trí địa lí - khí hậu

Thai Binh là nh đồng bằng ven biển, nằm ở phía Nam châu thổ sơng Hồng, có ba mặt

giáp sông và một mặt giáp biển Thái Bình nằm ở toạ độ 20°17 dén 20944 vĩ độ Bắc và 106°06' đến 10639” kinh độ Đông Từ Tây sang Đông dài 54 km, từ Bắc xuống Nam dài 49 km

- Phía Đơng giáp Vịnh Bắc Bộ

- Phía Tây giáp tỉnh Hà Nam

~ Phía Nam giáp tỉnh Nam Định

- Phía Bắc giáp tỉnh Hưng Yên, Hải Dương và thành phố Hải Phịng

Thái Bình nằm trong vùng ảnh hưởng của tam giác tăng trưởng kinh tế 1à Nội - Hải

Phong - Quáng Ninh; hành lang Hải Phòng - Hà Nội - Lạng Sơn - Nam Ninh và vành dai kinh 1ế ven vịnh Bắc Độ, có đường biển và hệ thống sơng ngịi thuận lợi cho giao lưu kinh tế, Đặc biệt, Thái Bình chỉ cách thủ đô Hà Nội 110 km, cách thành phố cảng Hải Phong 70 km là hai

thị trường lớn để giao lưu, tiêu thụ bàng hoá, trao đổi kỹ thuật công nghệ và kinh nghiệm quản lý kinh doanh

Với vị trí địa lý nhụ trên Thái Bình có những điều kiện thuận lợi để phát triển sân xuất

tàng hoá quy mô lớn và mở rộng giao lưu kính tế - xã hội với các tỉnh trong vùng, cả nước và

quốc tế,

Về khí hậu : Thái Bình nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa ; nhiệt độ trung bình hằng răm là 23-24 (hấp nhất 1a 4° cao nhất la 38°) Luong mua trung bình là 1.400mm - 1.800mm Số giờ nắng trong năm khoảng 1.600 - I.800 giờ Độ ẩm trung bình vào khoảng §5 - 90%,

b,Đắi dai địa hình

Diện tích tự nhiên : 1.542,24 kmẺ chiếm 0,5 điện tích đất đai của ca nước Từ Tây sang Đông đài 54km , từ Bắc xuống Nam đài 49km Trong đó cơ cấu sử dụng đất theo quy

hoạch như sau:đất nông nghiệp 68,45% , đất phi nông nghiệp 30,26% , dất chưa sử dụng 1,29%

Trang 28

Chương II: Các căn cứ lập quy hoạch chỉ tiệt bên xe khách Thái

nh

Địa hình của tỉnh Thái Bình tương đối bằng phẳng, thấp dần từ Bắc xuống Nam Độ cao

trung bình so với mặt nước biển từ I - 2 m Địa mạo của tỉnh Thái Bình được phân thành 2 khu vực:

- Khu vực phía Bắc sông Trà Lý đất được hình thành sớm chịu ảnh hưởng của phù sa sông Thái Bình, độ chia cắt phức tạp, đây là vùng tương đối cao (ừ vùng Nam huyện Đông

Hưng)

~ Khu vực phía Nam sơng Trà Lý: tương đối bằng phẳng, thấp hơn so với khu vực phía

Bắc Đây là vùng điển hình của phù sa sơng Hồng

©.Địa giới hành chính

Theo sy phan chia dia giới hành chính hiện nay:Tỉnh có 7 huyện ( Dong Hung , Hung

Hà , Kiến Xương, Thái Thuy , Quỳnh Phụ, Tiền Hải , Vũ Thư ) và một thành phó ( thành phó

Thái Bình ) trong đó có 284 xã , phường , thị trần

ao BẢN ĐỒ

x eye ANH CH Tin THAT si

Hình 2.1 Ban đồ hành chính tính Thái Bình

Trang 29

én xe khách Thái Bình

d Dén sé

Năm 2006 dân số trung bình của Thái Bình là 1.865.400 người (ong đó thành thị 155.000 người, nông thôn là 1.710.400 người), chiếm hơn 10,30% so với dân số vùng đồng

bằng sông Hồng và khoảng 2,25% so với dân số cả nước, Mật độ dân số trung bình là 1209

người/km”; là tỉnh có mật độ dân số cao so với vùng đồng bằng sông Hồng và so với cả

nước.Đến năm 2007 dân số toàn tỉnh là 1.875.660 người, mật độ dân số trung bình 1217

người/kmỸ nDân số { nghìn người) 1995 2000 2005 2006 2007 Năm

Hình 2.2 Biểu đồ gia tăng dân số qua các năm

e Tài nguyên

> Tài nguyên dụ lịch

Thái Bình có những lễ hội truyền thống và những cơng trình văn hoá đã được xếp hạng

như chùa Keo, đền Tiên La, đền Đồng Bằng, từ đường Lê Quý Đôn, đền thờ, lăng mộ, nơi phát tích của các vua Trần tại Hưng Hà, nhà lưu niệm Bác H6 tai xa Tan Hoa (Vai Thu), Nam

Cường (Tiên Hải), Hồng An (Hưng Hà) và có gần 82 lễ hội đặc sắc của quê hương, 16 loại

hát múa, nghệ thuật cỗ truyền như: chèo, múa rối nước và làng vườn Bách Thuận Đây là

những điều kiện tiền đề rất thuận lợi cho việc phát triển loại hình du lịch sinh thái kết hợp với

các hoạt động văn hoá dân gian

Trang 30

Chương II: Các căn cứ lập quy hoạch chỉ

2.1.2 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội

ét bến xe khách Thái Bình

Trong những năm qua, nền kinh tế - xã hội của tỉnh đã đạt được những thành tựu quan trọng về nhiều mặt, đời sống nhân dân được nâng lên đáng kẻ, hạ tầng cơ sở phát triển như giao thông, thuy lợi, bệnh viện, trường học và các cơng trình phúc lợi xã hội khác

a Tăng trưởng kinh tế

-Trong hon 10 năm trở lại đây, nền kinh tế của tỉnh phát triển tương đối toàn diện và liên tục tăng trưởng với nhịp độ khá; chất lượng tăng trưởng, sức cạnh tranh đối với hàng hoá

của tỉnh từng bước được cải thiện, tạo được tiền đề cho sự phát triển trong thời kỳ tiếp theo

Bảng 2 1 Quy mô GDP các ngành giai đoạn 1995 - 2007

Đơn vị: tỷ đồng, giá so sánh 1994 Chỉ Năm tiêu 1995 2000 2001 2002 2003 2004 2005_ | 2006 2007 Tông 3.665,5 | 4.558 4.778,5 | 5.137 5.431 5.988 | 6.455 | 7992.6 | 9.169.6 GDP Nong- | 2.342,5 | 2.676,6 | 2.751,9 | 2.888 | 2.841,5 | 3.101,5 | 3.138 | 3.263,7 | 3.442 Lam- | New Công | 469.5 | 610,044 | 727,033 | 851,086 | 963,440 | 1.126,8 | 1.343 | 2697.5 | 3.552 nghiệp- xây dựng Dịch 853,5 1.271 1.299,6 | 1.398 1.626 1.759,7 | 1.974 | 2.031,4 | 2.175,6 vu

(Ngudn : Cue théng kê tỉnh Thái Bình)

Í ma Tổng GDP mNéng- Lâm - Ngư Công nghiệp-Xây dựng rDịch vụ 10000 8000 6000 4000 GDP ( Triệu đồng) 2000 0 1995 2000 2005 2006 2007

Hình 2.3 Biểu đồ cơ cấu GDP giữa các ngành giai đoạn 1995-2007

Trang 31

Chương II: Các căn cứ lập quy hoạch chỉ tiết bền xe khách Thái Bình

~Tăng trưởng kinh tế diễn ra trong tất cả các khu vực kinh tế và đều đi đôi với chuyên

dịch cơ cầu kinh tế, nâng cao chất lượng sản phẩm Nơng nghiệp trong vịng 10 năm 1996 - 2005 tăng 2,97%; dịch vụ tăng bình qn là 8,75% Cơng nghiệp - xây dựng có nhịp độ tăng trưởng nhanh nhát với bình quân giai đoạn 1996 - 2005 tăng 11,08%

Bảng 2.2 Nhịp độ tăng trưởng GDP Nhịp độ tăng trưởng (%) Chỉ tiêu 1996- 2000 2001 - 2007 1996 - 2007 Tổng GDP (giá so sánh 1994) 445 721 5,82

Nông - Lâm - Ngư nghiệp 27 3.65 297 Công nghiệp - Xây dựng 54 17,05 11,08 Dich vu 83 9 8,75

(Nguồn: Báo cáo quy hoạch tổng thẻ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thái Bình đến năm 2020)

El Tổng GDP (giá so sánh 1994) Nông - Lâm - Ngư nghiệp Công nghiệp - Xây dựng Dịchvụ 18 16 14 12 Nhịp độ tăng trường % CONRAD 1996 - 2000 2001 - 2005 1996 - 2005 Giai doan Hình 2.4 Nhịp độ tăng trưởng GDP

b Chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Cùng với việc tăng trưởng kinh tế thì cơ cấu kinh tế cũng từng bước được chuyên dich theo hướng tiến bộ, tăng dần tỷ trọng các ngành công nghiệp - xây dựng - dịch vụ và giảm tương đối ngành nông nghiệp.Trong 2 năm 2006,2007 tỷ trọng ngành công nghiệp tăng lên đáng kế 33%, ngành nông nghiệp giảm xuống còn 37% còn lại là ngành dịch vụ

Trang 32

Chương II: Các căn cứ lập quy hoạch chỉ

ét bến xe khách Thái Bình Bảng 2.3 Cơ cấu kinh tế giai đoạn 1995 - 2007

Don vi: %

Chi

tiêu Hiện trạng cơ câu

1995 2000 2001 2002 |2003 2004 | 2005 2006 2007 Tông GDP 100 100 100 100 100 100 100 100 100 Nông- Lâm- Ngư nghiệp 61,7 51,59 | 50,92 | 45,79 | 46,82 | 42,3 37,5 35,24 Công nghiệp- xây dung 13,01 1475 | 16,47 | 18,00 | 19,35 19/95 | 22,80 | 28,23 30,7 Dich 25,29 3155 | 31,94 | 31,08 | 34,86 3323 | 34,90 | 34,27 34,06

(Nguồn: Cục thống kê tỉnh Thái Bình)

Nông-Lâm- Ngư nghiệp EM Công nghiệp- xây dựng O Dich vu

70 60 50 Š 40 = > 30 F LÍ E34 HHO e ee || 6 ea 0 | LR ¡ L ¡ Lễ ¡ Lễ ¡ Lễ ¡ lễ Ở - 1995 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Năm

Hình 2.5.Biếu đồ cơ cấu kinh tế giai đoạn 1995-2007 e.Thu nhập bình quân đầu người

Trong những năm gần đây do chính sách phát triển kinh tế tập trung chủ yếu vào lĩnh

vực công nghiệp-xây dựng, dịch vụ nên thu nhập bình quân hàng năm của người dân không

ngừng tăng lên, tuy vậy mức thu nhập này vẫn có sự chênh lệch giữa thành thị và nông thôn

Trang 33

Chương II: Các căn cứ lập quy hoạch chỉ

én xe khách Thái

Bang 2.4 Tong hợp dân số, thu nhập bình quân đầu người

Năm Dân số GDP (tỷ đồng) “Thu nhập bình

( nghìn người) quân đâu

người/năm (triệu đồng) 2000 1803.8 5742/91 3,2 2001 18147 6060.394 3,34 2002 1828,8 6632,05 3,63 2003 1831.1 7424.436 4,05 2004 1843.2 8907,497 4,83 2005 1851,3 1092267 5,9 2006 1865,4 12288 6,58 2007 1875,66 13824 7,37

Thu nhập bình quân đầu người/năm (triệu đồng)

8 a 6 Ẵ 5 z 4 3 = 2 1 0 Năm

Hình 2.6 Biểu đồ tăng trưởng GDP/ người/năm

Trang 34

Chương II: Các căn cứ lập quy hoạch chỉ tiết bến xe khách Thái Bình

2.1.3 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thái Hình đến năm 2020 a) tề phát triển kinh tế

Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân hàng năm giai đoạn 2006 - 2010 đạt 12,5%, giai doan 2011 - 2015 dat 11,5% va giai đoạn 2016 - 2020 tăng khoảng I 1,0%

- Chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế, để đến năm 2010 †ÿ trọng các ngành nông, lâm, ngư nghiệp chiếm khoàng 30%; công nghiệp ~ xây dựng chiếm khoảng 37% và khu vực dịch vụ chiếm khoảng 33% Đến năm 2015 có cơ cấu tương ứng là 21%; 45% và 34%; năm 2020, ty trọng nông nghiệp giảm xuống cịn 14%; cơng nghiệp đạt khoảng 51% và dịch vụ khoảng 35%

- GDP bình quân đầu người đạt 14,3 triệu đồng năm 2010, 28 triệu đồng năm 2015 và

51,2 triệu đồng nấm 2020 b) Về phái triển xã hội

Tự kiến dan sé tinh Thai Bình đến năm 2010 là 1.902,4 nghìn người; năm 2015 là I,955

nghìn và năm 2020 là 2.020 nghìn người

Tỷ lệ tăng dân số chung đạt 0,55% thời kỳ 2006 - 2015; khoảng 0,65% thời kỳ 2016 - 2020 Nâng cao chất lượng nguồn lao động, giải quyết việc làm; giảm tỷ lệ thất nghiệp thành thị xuống 2,5% và tỷ lệ thời gian sử dụng lao động ở nông thôn khoảng 88 - 89% vào năm 2020 Phần dẫu giảm tý lệ hộ nghèo xuống đưới 10% vào năm 2010, đưới 3% vào năm 2020

- Đến năm 2020, tỷ lệ đơ thị hóa đạt khoảng 40%; tỷ lệ lao động phi nông nghiệp trong tổng số lao động khoảng 67%,

- Đến năm 2010, tỷ lệ lao động qua đảo tạo đạt 40%, trong đó qua đào tạo nghề là 25%, đến năm 2020 tý lệ này là 60% và 42%

o tà phát triển dich vụ du lich

Dy kiến mức tăng trưởng khách đụ lịch bình quân thời kỳ 2006 - 2010 là 20%⁄4/năm,

trong đó khách quốc tế tăng bình quân 25%/năm, thời kỳ 2011 - 2020 tương ửng là 13%/năm

và 15%/nam

2.2 Quy hoạch GTVT và quy hoạch chung xây dựng thành phơ Thái Bình 3.2.1 Hiện trạng hệ thông đường giao thông

Về đường bộ:

Thai Binh có 7562 km đường các loại, trong đó: Quốc lộ 98 km (chiém 1,8%); tinh 16

333 km (3,82), đường huyện 597 km (25,524); còn lại là đường do xã phường quản lý Có tổng số 955 chiếc cầu với độ đài 9.111m và 3 phà

Trang 35

Chương II: Các căn cứ lập quy hoạch chỉ tiết bến xe khách Thái Bình

Thái Bình có mật độ lưới đường giao thông lớn nhát trong vùng Dồng Bằng Sông Hồng

(trừ Hà Nội): 2,3 km/em”, bằng 1/4 lần mật độ lưới đường của ving DBSH va bing 5 lin mật

độ lưới đường trung bình trong tồn quốc

‘Thai Bình có mang lưới đường bộ phân bố tương đối hợp lý:

- Truc chính quốc lộ L0 chạy dọc từ phía Bắc xuống phía Nam của tinh dài khoảng 41

km, nếi liền giao thơng với Hải Phịng và Nam Định từ Quý Cao qua thị trấn Đông Hưng, thành phổ Thái Binh, Vũ Thư dến cầu Tân Đệ

- Khu vực phía Đơng Quốc lộ 10 có hệ thống đường tỉnh quản ly (7) Tinh 16 39B nối cảng Diêm Điển - cầu Trà Ly - thị trấn Tiền Hải - thị trấn Kiến Xương và gặp Quốc lộ 10 ở thành phố Thái Bình, Quốc lộ 39 nói liền cầu phao Hồng Quỳnh /2wø sơng Hóa) - thị trấn Diêm Điền và gặp Quốc lộ 10 ở ngã tư Gia Lễ

- Khu vực phía tây đường Quốc lộ 10 có hệ thơng đường Quốc lộ 39 va DT 217, Quốc lộ 39 nối liền từ thị trấn Đông Hưng - thị trấn Hưng Hà với Hưng Yên qua cầu Triều Dương ĐT 217 xuất phát từ ngã ba Đọ trên Quốc lộ 10 chạy qua thị trắn Quỳnh Phụ rồi qua bến Hiệp

sang tỉnh Hải Dương

- Ngoài hệ thống đường tĩnh các khu đân cư của các huyện có mạng lưới đường huyện lộ, đường xã khá dày đặc nói liên các khu dân cư với mạng lưới đường tỉnh

Về đường Thủy:

Thái Bình có hệ thống sơng ngịi khá đa dạng và phong phú:

- Sông Hồng đài 90 km chạy đọc theo ranh giới giữa Thái Bình và Nam Định từ ngã ba

Phương Trà đến cửa Ba Lạt

- Sông Luộc đài 7I km đọc ranh giới giữa Thái Bình và Hải Dương từ cửa sông Luộc

đến An Khê

- Sơng Hố dài 36 km chạy giữa Thái Bình và Hải Phịng

- Sông Trả Lý dài 65 km chạy qua giữa Thái Bình nói liền từ sơng Hồng chảy ra biển Ngoài 4 sơng lớn Thái Bình có 12 sông nhỏ đo tỉnh quan lý có chiều dai 236 km Mat

độ lưới đường sơng 0,33km/km”.Thái Bình có một cáng sông và nhiều bến sông, cảng thành phố Thái Hình trên sơng Tra Ly 1a cảng hàng hóa, loại tàu thuyền khoảng 300 tấn có thể ra vào được Một số bến hàng hóa nhỏ là bén Hiệp trên sông Luộc, các bến Vực, Tra Ly, Thai Phúc, Ngũ Thôn trên sông Trà Lý Đường sông nội tỉnh của Thái Bình có mật độ cao, nhưng,

dịng sơng hẹp, mặt nước nông, bồi lắng hàng năm lớn, chỉ cho phép tàu thuyền có trọng tải dưới 200 tấn chạy được

Trang 36

Chương II: Các căn cứ lập quy hoạch chỉ

ét bến xe khách Thái Bình

Đường biển thuộc địa phận Thái Bình /ừ cửa sơng Hóa đến cửa Ba Lạt) dài 56 km và

có 5 cửa sơng, trong đó cửa Diêm Điền đã được nạo vét luồng lạch, xây dựng bến cảng, cho phép tàu có trọng tải 600 tắn ra vào được

Nhìn chung về đầu tư cơ sở hạ tầng còn hạn chế: bến bai, luồng lạch chủ yếu là bến tạm,

chưa phát triển đồng bộ, hiệu quả khai thác thấp

32.2 Tình hình vận tai

Trong những năm gần đây sản lượng vận tải hàng hóa và hành khách không ngừng tăng lên do nhu cầu giao lưu buôn bán giữa các vùng miền và thu nhập cá nhân tăng vì vậy nhu

cầu đi lại của người dân tăng cao.Cụ thể là:

a.Về tình hình vận tải hàng hoá

Bảng 2.5.Sản lượng vận tải hàng hoá năm 2000-2007

Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 | 2006 2007 Hàng 2847 |29173 3/8597 |44157 | 4,9977 | 5,082 | 5,678 | 6,150 hóa vận chuyên (Tr.tan) Hang 155,529 | 257,425 | 440,88 | 823,459 | 940,562 | 1227 | 1586.06 | 1785,724 hóa luân chuyên (Triệu tân.km)

(Nguồn: Niên giám thông kê tỉnh Thái Bình) El Hàng hóa vận chuyén (Tr.tan)

7 An 6 5.678 4.9977 5.082 : 5 4.4157 Ey 3.8597 8 2.9173 #a 28A7 24 Hạ 1 0 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Năm

Hình 2.7 Biểu đồ sản lượng van tai hang hoa

Trang 37

Chương II: Các căn cứ lập quy hoạch chỉ

b Về tình hình vận tải hành khách

Bảng 2.6.Sản lượng vận tải hành khách năm 2000-2007

e.Tình hình quản lý phương tiện cơ giới đường bộ tính đến 31/01/2008

2000 2001 2002 2003 2004 2005 Năm 2006 2007

Hình 2.8 Biểu đồ sản lượng vận chuyển hành khách

+ Số ôtô đăng ký mới: 188 xe Tông số ôtô đang quản lý: 6.602 xe

+ Số môtô, xe gắn máy đăng ký mới: 4.188 xe Tổng số xe môtô,gắn may dang quan ly:337.085 xe

+ Số phương tiện vận tải thủy:147§ phương tiện Trong đó:

-Phương tiện vận tải đường biên chiếm 9,68%

~Phương tiện vận tải đường sông chiếm 90,32%

3.2.3 Định hướng quy hoạch GTVT cia tinh Về đường bộ:

- Đường quốc lộ ven biển :

Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 |2006 | 2007 Hành 1984 |2/150 | 2,2926 | 2,524 3,077 4,949 | 5,625 | 6,363 khachvan chuyên (Triệu HK) Hành 187,865 | 216,894 | 256,973 | 285,233 | 320,238 | 447,54 | 451,44 | 508,271 khachluan chuyển (Triệu HK.Km)

CÑguồn: Niên giám thơng kê tỉnh Thái Bình) © Hanh khách vận chuyển (Tr.HK) 7 g5 35 4.949 2 4 £3 Ễ 2 1 9ø

Điểm đầu nối vào cao tốc cao tốc Hà Nội — Hai Phòng ở đoạn Lach Tray - Đình Vũ,

Trang 38

Chương II: Các căn cứ lập quy hoạch chỉ tiết bến xe khách Thái Bình

điểm cuối nối với cao tốc Hà Nội - Vinh tại Hận Lộc hoặc Tà Trung — Thanh Hoá

Quy mô: Tuyến đường cấp II đồng bằng : sau 2020 cài tạo thành đường cấp II đồng bằng

- Đường cáo tóc Ninh Bình - Hải Phòng - Quảng Ninh:

Đường này đi qua tỉnh Thái Bình như sau :

khoảng 1,5km về phía tây và song song với QI.10, cách QL.10 1,5-2,0km;

iểm đầu cách thượng lưu Cầu Nghin

ngang QL.39 ở vị trí km77 đi thắng đến Minh Lãng ; từ đó chuyên hướng để vượt qua sông Hồng ở xã Việt

Hùng

-Trước năm 2010 xây dựng đường tránh quốc lộ 10 qua thành phố; tiếp theo làm đoạn

đường tránh qua thị trấn Đông Hưng (nối từ cầu Hòa Bình qua sơng Trà Lý dén nga ba Da)

-Nâng cấp, mở rộng quốc lộ 39, đến năm 2010 đạt tiêu chuẩn đường cấp II đồng bằng -Chính phủ sẽ sớm triển khai xây đựng đường ven biển Thanh Hóa - Ninh Bình - Nam

Định - Thái Bình - Hải Phòng - Quảng Ninh

-Nâng cấp các đường tỉnh đạt tiêu chuẩn cấp II - IV đồng bằng Tiếp tục chú trọng phát

triển giao thông nông thôn

~Thực hiện các Dự án cải tạo, mở rộng cảng Diêm Điền, xây dựng cảng Tân Đệ - Các dự án khác :

Băng 2.7.Danh mục một số cầu lớn được đầu tư xây dựng

TT 'Tên tuyên đường và cầu chính Giai đoạn đầu tư xây dựng

Trước 2015 Sau 2015

œ ]Ø@ @® a

I Đường cao tơc

1 Câu vượt sông Hồng: 2000m X

2 Câu vượt sông trà lý:400ni x

3 Cầu vượt sơng Hố x

IL Quốc lộ ven bién

1 Cầu vượt sông Hồng:1500m x

2 Cau vuct séng Tra Ly:300m Câu vượt sông Diêm:200m

4 Câu vượt sơng Ilố:300m X

II Quốc lộ 39

1 Cầu Tra Linh x

Trang 39

Chương II: Cá ến xe khách Thái Bình IV | Quốc lộ37

Câu Hồng Quỳnh qua sơng Hố :200m_ x

3 Câu đường sắt sơng Ì

ái Bình200m — x

1

Vv Đường tỉnh 458

1 Câu Diêm Điện qua sơng Diêm:13Ơm x VI | Đườngtỉnh454

1 Câu tịnh xuyên qua sông Trả Lý :200m x

2 Câu Sa Cao qua sông Hông:I 500m X

VII | Đường tỉnh 396B

1 Cau Hiệp qua sông Luộc:300m x VII | Cầu ở Thành Phố Thái Bình

1 Cầu vành đai phía Nam x

1X | Câu trên đường Hà Nam-Thái Bình

1 Cầu qua sông Hồng: 500m x

X Đường sắt Hải Phòng- Thái Bình

1 Câu đường sắt Tân Đệ: 500m x

2 Cầu đường sắt sông Trà Ly:200m (Nguồn Quy hoạch tông thể giao thông vận tải tỉnh Thái Bình đến năm 2020) “x

- Fé quy hoạch hệ thống cảng:

Bảng 2.8.Danh mục bến cảng dự kiến xây dựng

TT | Tên bên cảng Dén 2006 2007-2015 2015-2020

Tau Tau Tau hàng | Tau khách Tàu hàng | Tàu

hàng khách (tan) ( chỗ} (tan) khách

(tân) { chỗ) ( chỗ)

đ)| @) 4 (5) (6) Ớ) (8)

1 | Cang Diém Dién| 1000 1000 2000 1000

2 _ | Cảng Thành Phố | 200 250 400-500 |350 600 350

3 | Cảng Tân Đệ 600 250 1000 350 1000 350

4| Cảng Trà Lý 200 150 200 200 600

5 | CangMyLéc |200 150 500 200 600

6 | Bên Hiệp 200 150 200 200 300

7| Bên Triểu Dươn | 200 200 300

8 | Bén Vue 200 1ã0 200 200 300

9 | Ben Go 200 200 300

10 | Bến Ngũ Thôn | 100 150 200

34

Trang 40

Chương II: Cá ấn xe khách Thái Bình 11 | Bến Hộ 200 200 300 12 | Bến Thái Phúc | 100 150 200 13 | Bén Cong Kem | 100 400 400 14 | Câu Nguyễn 100 100 100 15 | Bên Câu Nghìn | 100 150 200 16 | Bến cảng 100CV 400CV 500CV Tân Sơn 17 | Bên cảng 140CV 200CV 300CV Nam Thịnh

(Nguồn quy hoạch tổng thể phát triển giao thông vận tái tỉnh Thái Bình đến năm 2020)

Cơng nghiệp cơ khí sửa chữa phương tiện giao thông: Té chức sắp xép các doanh nghiệp giao thông thành 2 loại :

+ Phục vụ đường bộ : là cơ sở lắp ráp sửa chữa ôtô, xe máy tiền thân cho cơ sở sản xuất

-Doanh nghiệp An Thái và một doanh nghiệp cổ phần khác đặt tại khu công nghiệp ‘Thanh phố Thái Bình

+ Phục vụ vận tải thuy ;

-Tổ chức hỗ trợ cho doanh nghiệp Tân Đệ có nhà máy đóng tàu biển và pha sông cỡ 3000-5000 tần

-Triển khai hỗ trợ VINASIN tại Diêm Điền để xây dựng một cơ sở đóng tàu biến cỡ nhỏ

VÀ VỪa

-Tổ chức và kiện toàn các cơ sở chuyên sửa chữa , đóng tàu phục vụ vận tải và đánh bắt

cá xa bờ ở Diêm Điền hoặc Trà Lý và bến cống Kem

4 Sản xuất vật liệu và cấu kiện xây đựng công trinh :

-Cơ sở sản xuất vật liệu xây dựng: nghiền sàng vật liệu cấp phối từ đá, năng lực 200-

300m /ngày đặt tại Hưng Hà

~2 cơ sở sản xuất câu kiện bê tông lắp ghép : chủ yếu là công , rãnh, vỉa .đặt tại khu vực cảng Công Vực và khu công nghiệp Tra Ly

- 1 cơ sở sản xuất bể tông nhựa 100 ~ 200 tắn/ngày đặt tại khu công nghiệp Trà Lý

- Củng cô tổ chức lại 3 công ty xây dựng „ đầu tư trang bị và thêm chức năng kính doanh để đử mạnh về kỹ thuật , trang bị và vốn

Ngày đăng: 30/08/2016, 22:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w