Bên cạnh đó, Xã hội học Đức gắn liền với những trào lưu tư tưởng tiến bộ của xã hội, như thời kỳ khai sáng và nền móng là triết học cổ điển Đức Sự hình thành và phát triển của Xã
Trang 1Môn học : Lịch sử & lý thuyết Xã
hội học
Triết học duy tâm mới
và xã hội học Đức cuối thế kỷ 19 - đầu
thế kỷ 20
Trang 2triển của xã hội học Đức
20
Nhóm 2
01/03/2024
Trang 3I Triết học duy tâm mới
Sự ra đời của Xã hội học nói chung,
Xã hội học Đức nói riêng đều bắt
nguồn từ những biến đổi lịch sử về
kinh tế, chính trị, xã hội Bên cạnh
đó, Xã hội học Đức gắn liền với
những trào lưu tư tưởng tiến bộ của
xã hội, như thời kỳ khai sáng và
nền móng là triết học cổ điển Đức
Sự hình thành và phát triển của Xã
hội học Đức, là có sự gắn kết chặt
chẽ và kế thừa của triết học cổ điển
Đức, đi liền với nó là những nhà tư
tưởng lớn và có tên tuổi trong dòng
triết học cổ điển đức như: Kant,
Hegel, Fuerbach
Hegel ( 1770- 1831 )
Trang 41 G.W.F Hegel
Georg Wilhelm Friedrich
Hegel ( 27 tháng 8 năm 1770 - 14
tháng 11 năm 1831) là một nhà
triết học người Đức,Hegel được
coi là 1 trong những người sáng
lập ra chủ nghĩa duy tâm Đức.
Ông là nhân vật có ảnh hưởng về
tri thức đối với Marx, quan điểm
triết học to lớn của ông đã dạy
cho những người Đức trong đó
có Marx cách thảo luận về lịch
sử, chính trị, văn hóa
Hegel
Hegel và các học trò
Trang 5 Hai khái niệm nền tảng của Hegel là phép biện chứng và chủ
nghĩa duy tâm Tư tưởng về phép biến tưởng rất phức tạp Phép
biến chứng vừa là 1 phương pháp tư duy, vừa là 1 cách hình
dung về thế giới Còn với triết học duy tâm , ông nhấn mạnh đến
sự quan trọng của trí tuệ và các sản phẩm tinh thần hơn vật chất
Ông đề ra 1 loại thuyết tiến hóa của thế giới trong phạm vi tư
tưởng Đầu tiên mọi người chỉ được phú cho khả năng đạt được
1 sự hiểu biết cảm tính về thế giới xung quanh họ, sau đó họ phát triển năng lực nhận thức để hiểu biết chính bản thân họ Với sự
tự nhận thức và thấu hiểu bản thân, mọi người bắt đầu hiểu rằng
họ có thể trở nên khá hơn trước đây Ở phạm vi phép biến chứng của Hegel, mỗi một mâu thuẫn phát triển dần giữa cái mà mọi
người đã từng làm và cái mà họ cảm thấy có khả năng trở lên
Giải pháp của mâu thuẫn này nằm trong sự phát triển nhận thức
của 1 cá thể về vị trí của mình trong tinh thần to lớn của xã hội
Đó là 1 lý thuyết duy tâm chủ quan, trong đó sự thay đổi được
tác động để xảy ra ở cấp độ ý thức
Trang 6 Ông là 1 chiếc cầu nối quan
trọng giữa Marx và Hegel,
là 1 người thuộc phái Hegel
trẻ, Feuerbach phê phán
Hegel về sự đề cao thái quá
của ông đối với ý thức và
tinh thần xã hội ( chủ yếu
tập trung trong tôn giáo ).
“Vật chất có trước, ý thức có sau “
Feuerbach
Trang 7 Quan điểm của Feurebach về triết học duy vật dẫn ông ta tới lý luận rằng, điều cần thiết là phải chuyển từ chủ nghĩa duy tâm chủ quan của Hegel sang
1 trọng tâm không phải về các ý tưởng mà về thực tiễn duy vật của con
người trong thực tại
Trong quan niệm về tự nhiên, Feuerbach là nhà duy vật; còn trong quan
niệm về xã hội ông lại thể hiện quan điểm duy tâm Ông khẳng định những thời kỳ lịch sử loài người sở dĩ khác nhau chỉ do những thay đổi các hình thức tôn giáo; thay thế tôn giáo cũ bằng tôn giáo mới sẽ làm cho xã hội tiến lên Ở đây, Feuerbach chưa thấy được vai trò của thực tiễn xã hội quyết
định sự vận động phát triển của xã hội loài người
Những quan điểm của Feuerbach về cơ bản vạch ra được nguồn gốc tâm lý con người đối với tôn giáo Tuy nhiên, ông chưa chỉ rõ nguồn gốc thực sự của tôn giáo, chưa đề cập đến những cơ sở kinh tế - xã hội của vấn đề
Mặc dù còn những hạn chế trong quan điểm về tự nhiên duy tâm trong
quan niệm xã hội, chưa có quan điểm duy vật triệt để về con người nhưng Feurebach đã có công lao trong việc khôi phục và phát triển chủ nghĩa duy vật chống lại quan điểm duy tâm và tôn giáo; vì thế, quan điểm duy vật
của Feuerbach cùng với tư tưởng biện chứng của Kant và phép biện chứng của Hegel trở thành tiền đề lý luận hình thành chủ nghĩa triết học Marx
Trang 83 Ảnh hưởng của tư tưởng Marx tới sự phát triển của xã hội
Chủ nghĩa Marx đã được thừa nhận như
1 học thuyết xã hội quan trọng và gợi ra
nhiều cuộc nghiên cứu về xã hội, nó tác
động đến khoa học xã hội mà đặc biệt là
kinh tế học và xã hội học
Chủ nghĩa Marx trong những lĩnh vực
nghiên cứu kết quả cụ thể thu được từ
những bộ môn khoa học xã hội khác
nhau làm xuất hiện 1 nhu cầu về 1 khoa
học xã hội chung nhằm thống nhất các
kết quả đó
Karl Marx
Nhóm 2
Trang 9 Tại Đức, chủ nghĩa Marx ảnh hưởng quan trọng đối với
Tonnies và Simmel trong cách phân tích của các ông về
quan hệ xã hội, về bước quá độ từ nền kinh tế tự nhiên
sang kinh tế tiền tệ Tonnies chịu ảnh hưởng nhiều của
Marx và ông cho rằng Marx là nhà triết học xã hội sâu
sắc nhất, ông đã phân tích 1 cách toàn diện phương thức
sản xuất tư bản Còn Simmel đã tiếp thu không ít những
phân tích của Marx trong những suy nghĩ về các chức
năng xã hội của tiền tệ
Như vậy, ta thấy những tư tưởng của Marx có ảnh hưởng, góp phần quan trọng và là nền tảng cho sự phát triển của
Xã hội học Đức nói riêng và Xã hội học ở châu Âu nói
chung vào đầu thế kỷ XX.
Trang 10II Xã hội học Đức cuối Thế kỷ 19- đầu Thế kỷ 20
Như ta đã biết, nếu như trong thời kỳ
đầu của Xã hội học Pháp là 1 tiến
triển mạch lạc, chặt chẽ từ trào lưu
ánh sáng và đại Cách mạng Pháp cho
tới những nền tảng của các Saint
Simon, Comte, Durkheim, thì Xã hội
học Đức là những mảnh nhỏ rời rạc ở
thời kỳ đầu, 1 sự chia rẽ đã phát triển
dần giữa Marx, người vẫn còn ở bên
lề xã hội học, với những nhân vật lớn
đầu tiên của dòng Xã hội học Đức
chính yếu, Max Weber, Georg
Simmel Tuy nhiên, lý thuyết Xã hội
học của Marx đã đi vào dòng Xã hội
học Đức ngay từ buổi đầu tiên
Max Weber (1864-1920) Georg Simmel (1858-1918)
Trang 111 Ferdinand Toennies : “Cộng đồng và xã hội”
Toennies sinh ngày 26 tháng
bảy năm 1855 vào một gia
đình nông dân giàu có ở
Schleswig-Holstein,
Đức Ông học tại trường đại
học ở Jena, Bonn, Leipzig,
Berlin và tại Tübingen, nơi
ông nhận bằng tiến sĩ vào
Trang 12a) Quan niệm về việc xây dựng và nghiên cứu
Trang 13b) Cộng đồng và xã hội (Community and social)
Toennies là người khởi xướng việc
nghiên cứu hình thức của đời sống
xã hội xem như là các quy tắc của
một tổ chức quần thể nào cũng đều
không thể thiếu hai yếu tố hợp
thành: sự liên hợp về mặt ý thức
của con người, là mặt nội tâm, và
sự liên hợp do chế độ, là biểu hiện
bề ngoài của quần thể
Trang 14 Hai hình thức cơ bản về cộng đồng và xã hội
Cộng
Xã hội
Nhóm 2
Trang 15Sự đối lập giữa hai loại hình
- không năng động: không (muốn)
thoát ly khỏi vị trí và thân phận.
cổ đến thời hiện đại là sự tiến hoá từ cộng đồng đến
xã hội
Trang 162 Xã hội học Georg Simmel
tháng 9 năm 1918 tại Berlin, Đức) là một
trong những nhà xã hội học thuộc thế hệ
đầu tiên của nước Đức,là một trong những
tác giả quan trọng nhất của nền xã hội học
Đức giữa hai thế kỷ 19 và 20.
Người đầu tiên đưa XHH vào giảng dạy
tại trường ĐHTH Berlin 1885, cùng với
F.Tonnies và 1 số người khác sáng lập ra
Hội XHH Đức năm 1909
Chủ đề n/cứu: phân hóa XH, xung đột
XH, cạnh tranh XH…
Những tác phẩm nổi tiếng: Xã hội học
(Soziologie), Triết lý về đồng tiền (The
philosophy of money), ngoài ra còn có
300 bài báo và hơn 30 cuốn sách
XHH của ông nhắm vào những vđ trung tâm của đời
sống đô thị
Nhóm 2
Trang 17a) Quan niệm về xã hội học
Định nghĩa xã hội học
XHH là KH đặc biệt về XH, có
đối tượng nghiên cứu là các đặc
điểm và tính chất của mối tương
tác XH.
XHH có nhiệm vụ nghiên cứu các
mối liên hệ, quan hệ XH tức là
mối tương tác xã hội giữa cá nhân
hay các nhóm người
Khái niệm hình thức xã hội được
Simmel dùng để chỉ các hình(thù),
các dạng(thức) tương tác mà thông
qua đó con người thực hiện mục
đích, đáp ứng nhu cầu của họ
“Xã hội học là khoa học đặc biệt về xã hội chuyên nghiên cứu các hình thức của mối tương tác xã hội”
Trang 18Cơ cấu của xã hội học
Xã
Xã
Xã
Nhóm 2
Trang 19b) Phương pháp luận
Vận
Nghiên
Phương
Trang 20c) Một số khái niệm cơ bản
Trang 21(3)
Là
XungXungXungSimmel
Trang 22(6) Trao đổi và vai trò của đồng tiền
Simmel quan niệm trao đổi là 1 hình
thức xã hội, 1 dạng “thuần khiết và
phát triển cao nhất” của sự tương tác
xã hội
Trao đổi xã hội luôn chứa đựng yếu tố
“được-mất”, “lỗ-lãi” và các thành
phần quan trọng
Simmel đặc biệt quan tâm nghiên cứu
các hình thức “trao đổi kinh tế” nhất là
hình thức trao đổi trong đó đồng tiền
được sử dụng làm chỉ báo trừu tượng
để đo lường giá trị
Sử dụng tiền làm vật trung gian để trao
đổi là sản phẩm lịch sử của sự phân
hóa xã hội, nó có vai trò tạo ra sự trao
đổi ngang giá, bình đẳng trong xã hội
Tác phẩm nổi tiếng nhất của ông được
biết đến ngày nay có tên Philosophie der
Geldes (Triết lý về Tiền bạc)
Nhóm 2
Trang 23M.Weber K.Marx
Như vậy là, đối với
Trang 24Nguyễn Bảo Hoài Thương
Nguyễn Hữu Phước
Nguyễn Ngọc Thanh Lê
Nguyễn Thị Mai Yến