Đặc biệt là những Ngườikhuyết tật NKT – những người “Tàn nhưng không phế” => Tạo việc làm chongười khuyết tật là kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp ấy của dân tộc ta.Người khuyết t
Trang 1Mục lục
1 Lời mở đầu
2 Cơ sở lý luận về tạo việc làm cho người khuyết tật
2.1 Khái niệm Việc làm
2.2 Khái niệm Tạo việc làm
2.3 Khái niệm Người khuyết tật
2.4 Khái niệm Tạo việc làm cho người khuyết tật
3 Hoạt động tạo việc làm cho người khuyết tật tại xã Hà Bắc huyện
Hà Trung tỉnh Thanh Hóa
3.1 Thực trạng người khuyết tật hiện nay ở nước ta
3.2 Quan điểm của Đảng, Nhà nước về vấn đề người khuyết tật
3.3 Tổng quan về xã Hà Bắc huyện Hà Trung tỉnh Thanh Hóa và tình hình người khuyết tật tại địa phương.
3.4 Thực trạng tạo việc làm cho người khuyết tật tại xã Hà Bắc huyện Hà Trung tỉnh Thanh Hóa trong những năm qua
3.4.1 Nhu cầu về vấn đề việc làm của người khuyết tật tại xã Hà Bắc huyện Hà Trung tỉnh Thanh Hóa.
3.4.2 Thực trạng tạo việc làm cho người khuyết tật tại xã Hà Bắc trong những năm qua.
3.4.3 85% người khuyết tật không có việc làm Những lý do chủ yếu?
4 Kết luận và khuyến nghị
4.1 Kết luận
4.2 Khuyến nghị
Trang 21 Lời mở đầu
Việt Nam là một quốc gia Phương Đông lại có một bề dày truyền thống
“Tương thân tương ái”, con người Việt Nam sống giàu tình cảm, luôn quan tâm,đùm bọc những người kém may mắn trong cuộc sống Đặc biệt là những Ngườikhuyết tật (NKT) – những người “Tàn nhưng không phế” => Tạo việc làm chongười khuyết tật là kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp ấy của dân tộc ta.Người khuyết tật là những người khiếm khuyết một hay nhiều bộ phận hoặcchức năng của cơ thể làm giảm khả năng tham gia các hoạt động và gặp nhiều khókhăn trong cuộc sống Họ thường tự ti, mặc cảm về bản thân nên ít giao tiếp, nóichuyện với người khác (ngoại trừ người thân trong gia đình) Vì vậy, họ khó hòanhập với cộng đồng => Tạo việc làm cho người khuyết tật sẽ giúp cho họ có cơ hộitiếp xúc, giao lưu với mọi người => Dễ dàng hơn cho việc hoà nhập với cộng đồng
xã hội Tạo điều kiện để người khuyết tật phát triển một cách toàn diện và bìnhthường như những người khác trong xã hội
Theo Bộ Lao động thương binh và xã hội thống kê cho biết, hiện nay trên cảnước ta có khoảng 5,1 triệu người khuyết tật (chiếm 6% dân số) Đây là một tỉ lệkhông nhỏ và trở thành mối quan tâm lớn của Đảng và Nhà nước trong những nămqua Trong xu thế chung đó, Người khuyết tật cũng là mối quan tâm hàng đầu của
xã Hà Bắc huyện Hà Trung tỉnh Thanh Hóa khi mà ở đây tỉ lệ người khuyết tậtđang còn rất nhiều => Tạo việc làm cho người khuyết tật sẽ góp phần giúp cho họđảm bảo cuộc sống => Góp phần thực hiện chính sách An sinh xã hội của địaphương, tận dụng được nguồn lực và cũng là thể hiện tinh thần nhân đạo
Đồng thời, bản thân người khuyết tật tại xã Hà Bắc lại có nhu cầu rất lớn vềvấn đề việc làm Theo điều tra cho thấy trên toàn bộ xã có 85% người khuyết tậtchưa có việc làm Họ muốn mình không phải là người thừa của xã hội, gánh nặngcủa gia đình Nên có 1 công việc tạo ra nguồn thu nhập góp phần trang trải cuộc
Trang 3sống trở thành nhu cầu, tâm nguyện lớn của tất cả người khuyết tật Họ muốnchứng minh họ không phải là “Người vô dụng” => Tạo việc làm cho người khuyếttật đáp ứng được nhu cầu, nguyện vọng của họ.
Trong những năm qua, Chính quyền xã Hà Bắc đã luôn quan tâm giúp đỡngười khuyết tật ổn định cuộc sống và hòa nhập cộng đồng Tuy vậy, kết quả đạtđược chưa thực sự tích cực Rất nhiều bất cập trong công tác chăm sóc, hỗ trợngười khuyết tật, mà vấn đề việc làm cho người khuyết tật được xem là một vấn đềnan giải Không mong bài viết này có thể giải quyết được vấn đề ấy Nhưng cũng hivọng nó có thể góp phần nhỏ bé vào việc nâng cao hiệu quả tạo việc làm cho ngườikhuyết tật tại địa phương những năm tới
Với tất cả những lý do trên em đã lựa chọn đề tài: “Tạo việc làm cho người khuyết tật tại xã Hà Bắc huyện Hà Trung tỉnh Thanh Hóa” Xét đến vấn đề tạo
việc làm cho người khuyết tật có rất nhiều vấn đề liên quan Tuy nhiên trong phạm
vi bài tiểu luận này, em chỉ xin đề cập tới nhu cầu về việc làm và thực trạng tạoviệc làm cho người khuyết tật tại xã Hà Bắc, đánh giá trong năm 2009
Mặc dù có nhiều cố gắng, xong bài tiểu luận của em không tránh khỏi nhữngthiếu xót, rất mong sự góp ý của thầy và các bạn để bài tiểu luận của em được hoànthiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn giảng viên: TS Nguyễn Trung Hải đã nhiệt tình
hướng dẫn giúp đỡ em hoàn thành bài tiểu luận này
Sinh viên thực hiện:
Mai Thị Thúy
Trang 42 Cơ sở lý luận về tạo việc làm cho người khuyết tật
2.1 Khái niệm Việc làm:
Theo ý hiểu của bản thân mình, em đưa ra cách hiểu về khái niệm việc làm như sau: Việc làm là tất cả các hoạt động của con người tác động vào môi trường tựnhiên hoặc vật chất nhằm tạo ra thu nhập Đồng thời nó cũng là nơi con người làm việc, nơi họ được lao động, cống hiến và thể hiện bản thân
2.2 Khái niệm Tạo việc làm:
Tạo việc làm ở đây nên hiểu là hoạt động tạo ra nơi làm việc mới, tạo ra những công việc mới
2.3 Khái niệm Người khuyết tật:
Theo DDA (Đạo luật chống phân biệt đối xử với người khuyết tật) thì:
Người khuyết tật (tiếng Anh: People with disability) là người có một hoặc nhiều
khiếm khuyết về thể chất hoặc tinh thần mà vì thế gây ra suy giảm đáng kể và lâu dài đến khả năng thực hiện các hoạt động, sinh hoạt hàng ngày
Theo Pháp lệnh về người tàn tật của nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam định nghĩa người tàn tật như sau: “Không phân biệt nguồn gốc gây ra tàn tật, người tàn tật là người bị khiếm khuyết một hay nhiều bộ phận cơ thể hoặc chức năng biểu hiện dưới những dạng tàn tật khác nhau, làm suy giảm khả năng hoạt động, khiến cho lao động, sinh hoạt, học tập gặp nhiều khó khăn”
=> Dựa vào những khái niệm trên em đưa ra ý hiểu của mình về người
khuyết tật: Đó là những người bị khiếm khuyết ít nhất là một bộ phận hoặc một chức năng bình thường của con người khiến người ấy suy giảm khả năng hoạt động và gặp nhiều khó khăn trong cuộc sống.
Trang 52.4.Tạo việc làm cho người khuyết tật:
Tạo việc làm cho người khuyết tật là hoạt động giúp đỡ những người khuyết tật có được những công việc phù hợp với khả năng của họ nhằm giúp những người kém may mắn trong cuộc sống ấy tăng nguồn thu nhập đồng thời giảm bớt những khó khăn về vật chất mà nhiều người trong số họ gặp phải
3 Hoạt động tạo việc làm cho người khuyết tật tại
xã Hà Bắc huyện Hà Trung tỉnh Thanh Hóa
3.1.Thực trạng người khuyết tật hiện nay ở nước ta:
Bộ Lao động Thương binh Xã hội cho biết hiện nay ở Việt Nam có trên 5,1 triệungười khuyết tật, chiếm 6% dân số Điều kiện địa lý tự nhiên khắc nghiệt, thiên taithường xuyên xảy ra vả lại hậu quả mấy chục năm chiến tranh còn kéo dài nên sốlượng người tàn tật ở Việt Nam là khá lớn
Trong những năm gần đây, với chức năng, nhiệm vụ được giao, nhiều tổ chức,
cơ quan Việt Nam đã tiến hành một số cuộc điều tra, khảo sát về vấn đề người tàntật Song các cuộc điều tra này với quy mô hạn hẹp chỉ phục vụ cho mục đích thựchiện các nhiệm vụ hoặc yêu cầu cụ thể của ngành hay địa phương Đó là chưa kểđến sự thiếu nhất quán, không rõ ràng ngay từ những khái niệm, định nghĩa, cho tớicác tiêu chí phân loại, các chỉ tiêu đánh giá, nội dung và phương thức tiến hành củacác cuộc khảo sát về vấn đề người tàn tật đã dẫn đến kết quả là nhiều số liệu cònthiếu, hoặc trùng lặp, các kết quả điều tra khảo sát chưa phản ánh đầy đủ về hiệntrạng vấn đề người tàn tật Việt Nam, nhiều khi các số liệu khác biệt nhau quá lớn
và không thể so sánh với nhau được…
Tham khảo các báo cáo kết quả điều tra (1994 – 1995, 1998) của Bộ Lao độngThương binh và Xã hội; các tài liệu khảo sát của Bộ Giáo dục, Bộ Y tế, các số liệu
Trang 6báo cáo của mạng lưới chỉnh hình phục hồi chức năng; ý kiến của cộng đồng; cáctài liệu nghiên cứu, khảo sát của một số tổ chức Quốc tế đã tiến hành tại Việt Nam,thực trạng về người tàn tật ở Việt Nam có thể được phản ánh theo các điểm sauđây:
Các dạng tật chủ yếu và các nguyên nhân:
Các dạng tật:
Dạng
tật
Vậnđộng
Thịgiác Thính giác Ngôn ngữ Trí tuệ Thần kinh
Nguyên nhân của các dạng tật:
Các bảng trên đây cho thấy người tàn tật cơ quan vận động chiếm tỉ lệ caonhất: 35,46% sau đó là thị giác: 15,70% và thần kinh chiếm 13,93% Nguyên nhândẫn tới tàn tật là do: bẩm sinh chiếm 34,15%, bệnh tật chiếm 35,75% và tai nạn
Thứ tự Nguyên nhân Tỉ lệ % so với người tàn tật
Trang 7chiến tranh là 19,07% Riêng nguyên nhân tai nạn chiến tranh tỉ lệ nam tàn tật caohơn nhiều so với tỉ lệ của nữ Tỉ lệ người đa tật chiếm khá cao: 20,22% trong tổng
số nguời tàn tật
Đời sống vật chất, tinh thần của người khuyết tật còn nhiều khó khăn Có tới 80% người khuyết tật ở thành thị và 70% người khuyết tật ở nông thôn sống dựa vào gia đình, người thân và trợ cấp xã hội; 32,5% thuộc diện nghèo (cao gấp hai lần so với
tỷ lệ nghèo chung cùng thời điểm); 24% ở nhà tạm Những khó khăn này cản trở người khuyết tật tiếp cận dịch vụ y tế, giáo dục, học nghề, tìm kiếm việc làm, tham gia giao thông, dẫn đến khó khăn trong cuộc sống và hoà nhập với cộng đồng
3 2 Quan điểm của Đảng, Nhà nước về vấn đề người khuyết tật:
Đảng và Nhà nước Việt Nam rất quan tâm đến những người thiệt thòi trong xã hội nói chung và người khuyết tật nói riêng Vì vậy, ngày 18/04 được chọn là Ngày người khuyết tật Việt Nam, Ngày quốc tế của người khuyết tật 03/12 hoặc ngày
thương binh liệt sỹ 27/7 v.v
Ngày 30 tháng 7 năm 1998, Uỷ ban thường vụ Quốc hội thông qua Pháp lệnh
về người tàn tật Pháp lệnh gồm 8 chương và 35 điều thể hiện quan điểm của Đảng,Nhà nước trong việc khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho người khuyết tậtthực hiện bình đẳng các quyền về chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội và phát huy khảnăng của mình để ổn định đời sống, hoà nhập cộng đồng, tham gia các hoạt động
xã hội Ngoài Pháp lệnh về người tàn tật còn có 02 nghị quyết và 20 luật có quyđịnh về các vấn đề liên quan đến người khuyết tật Để triển triển khai thực hiệnnghị quyết, các luật và pháp lệnh, Chính phủ, Bộ, ngành và các địa phương đã banhành trên 200 văn bản
Đến nay hệ thống văn bản pháp luật về người khuyết tật tương đối đầy đủ và
cơ bản đã thể chế hoá được các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước đốivới người khuyết tật; tạo môi trường pháp lý thuận lợi để các cơ quan, tổ chức, gia
Trang 8đình và cá nhân tham gia tích cực vào việc chăm lo, trợ giúp người khuyết tật vàtạo điều kiện, môi trường thuận lợi để người khuyết tiếp khắc phục khó khăn hoànhập cộng đồng xã hội So sánh với Công ước quốc tế về quyền của người khuyếttật và pháp luật của một số nước cho thấy các quy định pháp luật về người khuyếttật của Việt Nam về cơ bản đã có sự tương đồng
Tuy nhiên, một số quy định còn có sự trùng lặp, chồng chéo và thiếu tính khảthi trong thực tiễn Mặc dù vậy, trong báo cáo tổng kết tình hình thi hành pháp luậtliên quan đến lĩnh vực người khuyết tật của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hộisau 10 năm thực hiện pháp lệnh đã đạt được những thành tựu không nhỏ góp phầnnâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người khuyết tật
Dự thảo Luật Người khuyết tật đang được Bộ Lao động - Thương binh và Xãhội tổng hợp ý kiến và hoàn thiện những khâu cuối cùng Dự thảo Luật Ngườikhuyết tật gồm có 9 chương và 36 điều, so với các quy định hiện hành đã thể hiệnnhiều điểm mới Luật đã thể chế hóa một cách có hệ thống đường lối, chính sáchcủa Đảng và Nhà nước về NKT Luật đã xây dựng được cơ sở pháp lý đảm bảo chocác hoạt động của NKT, khuyến khích sự tham gia rộng rãi của các tổ chức, cánhân, nhất là NKT Những nội dung trong Pháp lệnh về người tàn tật 10 năm quađược kiểm nghiệm phù hợp với thực tiễn đã được kế thừa và nâng lên thành cácđiều khoản cụ thể trong Luật Đồng thời Luật đã bổ sung những quy định mới màtrước đó chưa được quy định trong Pháp lệnh và các Luật chuyên nghành Luật đãthể hiện được sự cam kết của Việt Nam với quốc tế về NKT và đã có quy định chếtài đảm bảo thực hiện
3.3 Tổng quan về xã Hà Bắc huyện Hà Trung tỉnh thanh Hóa và tình hình người khuyết tật tại địa phương.
Trang 9Là một xã vùng cao phía Bắc quê hương giàu truyền thống cách mạng, vớidiện tích 4000 ha, dân số khoảng 3000 người với gần 450 hộ gia đình, tập trungphần lớn các dân tộc thiểu số.
Phía Đông và phía Bắc giáp thị xã Bỉm Sơn
Phía Tây giáp xã Hà Long và xã Hà Giang
Phía Nam giáp xã Hà Yên và xã Hà Tân
Những năm qua, song song với việc phát triển kinh tế, Chính quyền địaphương rất quan tâm tới việc chăm lo tới cuộc sống của nhân dân, của các dân tộctrong xã, đặc biệt là người khuyết tật
Khảo sát, đánh giá về người khuyết tật tại xã Hà Bắc phân bố theo các tiêu chísau:
Phân loại theo giới:
Nu,
42.9
Nam, 57.1 Nam
Nu
Tại xã Hà Bắc, tỷ lệ người khuyết tật là nam giới cao hơn nữ giới Trong tổng
số 37 người, có 21 người là nam (chiếm 57.1%), nữ 16 người (chiếm 42.9 %) Có
sự chênh lệch trên là do lệ nam giới bị khuyết tật do chiến tranh, tai nạn giao thông,tai nạn lao động nhiều hơn nữ giới
Nguồn: Phòng Lao động thương binh xã hội huyện Hà trung
Phân loại theo nhóm tuổi.
Trang 10Tỷ lệ % 13.6 62.1 16.2 8.1 100
Nguồn: Phòng Lao động thương binh xã hội huyện Hà trung
Qua bảng số liệu trên, ta thấy rằng nhóm có tuổi từ 18-40 chiếm tỷ lệ cao nhất(chiếm 61.2%) sẽ dễ hiểu nếu như chúng ta gắn với nguyên nhân gây ra khuyết tật.Tại Hà Bắc, nguyên nhân gây khuyết tật chủ yếu là do tai nạn, mà chủ yếu là tainan giao thông do địa hình đồi núi nguy hiểm và tai nạn nghề nghiệp tập trung chủyếu vào lứa tuổi từ 18-40, lứa tuổi lao động chính của xã Từ lệ khuyết tật do bẩmsinh chỉ chiếm tỷ lệ thấp
Phân loại theo mức độ khuyết tật.
Nguồn: Số liệu điều tra giả định
Qua bảng trên, ta thấy rằng tỷ lệ người khuyết tật mức độ 21-60% là cao nhấtvới 13 người (chiếm 35%)
Những năm qua, công tác chăm sóc, hỗ trợ người khuyết tật luôn được chính quyền xã Hà Bắc quan tâm, người khuyét tật được khám sức khoẻ định kỳ, được trợ cấp hàng tháng, phục hồi chức năng và đặc biệt là giúp giải quyết vấn đề việc làm,…Trong năm 2009, xã đã giải quyết chính sách cho toàn bộ 37 người khuyết tật của xã (đạt tỷ lệ 100%) Số người được phẫu thuật chỉnh hình, phục hồi chức năng là 18 người (chiếm 48,6%) Ngoài ra, xã cũng đã giới thiệu 28 người trong độ
tuổi từ 0-40 vào Trung tâm bảo trợ của tỉnh (Nguồn: Số liệu điều tra giả định)
Trang 11Bên cạnh những thành tích đã đạt được thì công tác chăm sóc người khuyếttật tại Hà Bắc còn rất nhiều vấn đề cần quan tâm và qua nghiên cứu, vấn đề việclàm là vấn đề được quan tâm nhiều nhất.
3.4 Thực trạng tạo việc làm cho người khuyết tật tại Hà Bắc huyện Hà trung tỉnh thanh Hóa trong những năm qua.
3.4.1 Nhu cầu về vấn đề việc làm của người khuyết tật tại xã Hà Bắc huyện Hà Trung tỉnh Thanh Hóa.
Đa số người khuyết tật đều mong muốn có một việc làm ổn định để có thể tựnuôi sống bản thân, giảm nhẹ gánh nặng cho gia đình và xã hội Tuy vậy để có thểtạo việc làm cho người khuyết tật có rất nhiều vấn đề cần lưu tâm, bởi vấn đề việclàm cho người khuyết tật có liên quan đến rất nhiều vấn đề khác, không chỉ là cơchế chính sách mà còn là sức khỏe, việc đào tạo nghề cho người khuyết tật, và hơnhết là nhận thức của xã hội và ngay cả chính bản thân của người khuyết tật
Theo thống kê của phòng Lao động xã hội huyện Hà Trung, xã Hà Bắc chỉ cókhoảng 15% trong tổng số người khuyết tật có khả năng lao động là có việc làm và
có thể tự nuôi sống được bản thân, 85% còn lại vẫn phải phụ thuộc vào gia đình.Trong khi đó, điều tra về nhu cầu, nguyện vọng về việc làm của 37 ngườikhuyết tật trên địa bàn xã, ta có bảng sau:
Nhu cầu Phục hồi
sức khỏe
Có việc làm
Tham gia các hoạt động xã hội
Nhu cầu khác
Nguồn: Số liệu điều tra giả định
Qua bảng trên ta thấy, mong muốn lớn nhất của người khuyết tật đa phần tậptrung vào việc phục hồi sức khỏe để có thể tự chăm sóc bản thân, tỷ lệ này cao nhất