Trong chương trình Tập làm văn THCS, học sinh được học 6 kiểu bài Tập làm văn:Việc bố trí phõn phối chương trình Tập làm văn Nghị luận được đưa vào ngay lớp 7 là một thay đổi lớn của chư
Trang 1A ĐẶT VẤN ĐỀ
I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI :
1 Chương trình Ngữ văn THCS từ năm học 2001 – 2002 được thực hiện theoQuyết định 03/2002 – BGD&ĐT ngày 24 tháng 1 năm 2002 của Bộ Giáo dục và Đàotạo Một trong những nguyên tắc nổi bật nhất trong chương trình Ngữ văn đổi mới kìnày là việc học tuõn theo nguyên tắc tích hợp và tích cực Với nguyên tắc này, việc biênsoạn sách giáo khoa Ngữ văn đã có những đổi mới đáng kể Đó là 3 phõn môn Văn,Tiếng việt, Tập làm văn được học song song, đồng bộ, cùng chung một cuốn sách, chungmột bài học Mỗi bài học đều gồm 3 phõn môn
Tuy nhiên, trên thực tế việc dạy phõn môn Tập làm văn trước đõy cũng như hiệnnay chưa được giáo viên và học sinh thực sự coi trọng như 2 phõn môn Văn và TiếngViệt
Xảy ra tình trạng trên có nhiều nguyên nhõn Có nguyên nhõn chủ quan của giáoviên Trên thực tế, không ít giáo viên kiến thức tập làm văn nhất là tập làm văn nghị luậncũn rất hạn chế, lúng túng Cũng có giáo viên nhận thức chưa thật đồng đều giữa việcdạy 3 phõn môn, thường chỉ nghiên cứu sõu về các giờ giảng văn bản, cung cấp kiếnthức Tiếng Việt Có nguyên nhõn khách quan Ví như tõm lý học sinh chỉ thích nghegiảng văn, làm bài tập Tiếng Việt mà không thích học văn, làm bài tập làm văn…
Trên thực tế chúng ta lại thấy : kết quả của một học sinh đối với môn Ngữ văn lạiđược đánh giá bằng điểm bài viết tập làm văn thường kì Trong 5 bài kiểm tra lấy điểm
hệ số 2 có tới 3 bài viết tập làm văn 2 tiết hoặc ở lớp 7 có 4 bài thì cũng có 2 bài viết tậplàm văn 2 tiết Hay khi thi học kì hoặc thi THPT phần viết tập làm văn cũng chiếm từ40% - 50% số lượng bài viết bởi kết cấu đề thi vần thường gặp : 20% trắc nghiệm, 80%
tự luận : trong đó : 30% cõu hỏi ngắn, viết đoạn, 50% bài tập làm văn Chính vì thế,nhiều em học sinh nghe giảng văn chăm chú, say mê học văn nhưng bài viết Tập làmvăn điểm lại không cao
Trang 22 Trong chương trình Tập làm văn THCS, học sinh được học 6 kiểu bài Tập làm văn:
Việc bố trí phõn phối chương trình Tập làm văn Nghị luận được đưa vào ngay lớp 7
là một thay đổi lớn của chương trình Tập làm văn so với trước đõy (trước đõy văn Nghịluận được học ở lớp 8 & 9) Cho nên, kiểu bài này, lần đầu, được đưa vào chương trìnhNgữ văn lớp 7, sau đó được nõng cao hơn ở tất cả các lớp 8 & 9 THCS và lớp 10,11, 12THPT Như vậy, so với các thể loại khác cùng học (Tự sự, Miêu tả, Biểu cảm, Hànhchính, Thuyết minh) thì đõy là kiểu bài làm văn được học ở nhiều khối lớp nhất, nó đượchọc đi, học lại theo đúng nguyên tắc tích hợp hàng dọc, tích hợp đồng õm, kiến thức dầnđược nõng cao và củng cố ở các lớp sau :
7
Tìm hiểu chung về văn Nghị luậnĐặc điểm chung của văn Nghị luậnPhương pháp làm bài văn Nghị luậnTìm hiểu chung về Nghị luận chứng minhTìm hiểu chung về Nghị luận giải thích
8 Trình bày luận điểmYếu tố biểu cảm trong văn Nghị luận
Yếu tố miêu tả, tự sự trong văn Nghị luận
9
Phép phân tích, tổng hợpNghị luận về sự việc hiện tượng đời sốngNghị luận về tư tưởng, đạo lý
Nghị luận về tác phẩm truyệnNghị luận về một bài thơ, đoạn thơ
10 Lập dàn ý bài nghị luận
Lập luận trong văn nghị luậnCác thao tác nghị luận
Trang 3Viết đoạn văn nghị luận
11
Nghị luận xã hộiPhân tích đề, lập dàn ýThao tác lập luận phân tíchNghị luận văn học
Thao tác lập luận so sánhThao tác lập luận bác bỏThao tác lập luận bình luậnTóm tắt văn bản nghị luận
Thực hiện chương trình SGK đổi mới THCS cho đến nay đã bước sang năm thứ 10 Nhưng qua thực tế giảng dạy tại các trường phổ thông THCS dư luận của giáo viên, học sinh khi tiếp nhận chương trình này đều thấy khó thực hiện, học sinh lớp 7 khó tiếp thu, vận dụng kĩ năng làm bài kiểu bài Nghị luận này Vì thế, ai cũng đồn rằng học lớp 7 khó lắm, giáo viên thì ngại dạy lớp 7 Tôi đã từng tiếp xúc với phụ huynh là giáo viên tiểu học, cô có tõm sự : Con mình năm nay học lớp 7, mình không có điều kiện nhiều để dạy con cũng như đi sõu nhưng thấy bảo Ngữ văn lớp 7 khó lắm à ? Nghe nói vậy, tôi cũng không biết trả lời như thế nào cho thoả đáng, nhưng với kinh nghiệm 4 năm đã dạy lớp 7liên tục tôi khẳng định rằng bất kì kiến thức nào cũng là khó, có điều người dạy làm như thế nào cho học sinh hiểu được cái cốt của nó, làm cho học sinh thích học nó thì sẽ trở nên dễ dàng
Cũng mới ra trường được 5 năm, nhưng qua 4 năm được trực tiếp giảng dạy vớicác đối tượng học sinh lớp 7, tôi cũng luôn tỡm cách trả lời cõu hỏi làm thế nào để dạytốt phần Tập làm văn Nghị luận lớp 7 Ngay từ năm đầu được phõn công lớp 7 tôi đã chútrọng phần văn Nghị luận này, cộng với được sự giúp đỡ của các đồng nghiệp trong tổnên tôi đã mạnh dạn chọn đề tài này
Xuất phát từ lý luận cũng như thực tế trên đõy, tôi xin trình bày đề tài : “Một số kinh nghiệm dạy và hệ thống bài tập phần Tập làm văn Nghị luận lớp 7”.
Trang 4II Mục đích của đề tài :
1 Một số vấn đề về tập làm văn Nghị luận :
- Giúp giáo viên và học sinh có kiến thức khái quát về Nghị luận
- Hiểu rừ về những vấn đề chủ yếu của văn Nghị luận như luận điểm, luận cứ, lậpluận
2 Hệ thống bài tập Tập làm văn Nghị luận nhằm để :
- Học sinh nắm chắc về văn Nghị luận, phân biệt với các kiểu văn khác trongchương trình Ngữ văn
- Học sinh tự nhận biết về văn Nghị luận qua các văn bản đã học
- Học sinh biết sử dụng Nghị luận vào trong đời sống, bài viết, các tác phẩm thơvăn sẽ phải làm
III Giới hạn của đề tài :
1 Đề tài sẽ trình bày những hiểu biết về văn Nghị luận qua quá trình tỡm tòi thamkhảo và hệ thống bài tập mà chúng tôi đã sử dụng Do dung lượng của một sang kiếnkinh nghiệm, chúng tôi chỉ trình bày cụ thể một số dạng trong hệ thống
2 Đối tượng chính của đề tài là học sinh lớp 7
IV Nội dung và cách trình bày trong sáng kiến kinh nghiệm :
1 Nêu những kiến thức cơ bản về văn Nghị luận có đưa ví dụ và phõn tích minhhoạ (qua thực tế giảng dạy)
2 Trình bày một số dạng bài mà chúng tôi đã sử dụng hiệu quả Sau mỗi bài tập,chúng tôi có trình bày định hướng, cách giải quyết
3 Ứng dụng : Dạy trong giảng bài, giao bài tập về nhà, bài tập bổ trợ, nõng cao
Trang 5B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I Những kiến thức và kinh nghiệm dạy văn Nghị luận :
1 Khái niệm văn Nghị luận :
“Nghị” theo cách giải thích nghĩa của yếu tố Hán Việt (sách Ngữ văn lớp 7), là
“việc” như nghị sự, hội nghị (Hội họp để bàn việc)
“Luận” : Từ điển thuật ngữ văn học giải thích như sau :
Là thể văn điển hình của văn chương cổ nhằm trình bày tư tưởng và học thuyếtchính trị, triết học, văn nghệ, lịch sử, đạo đức… Đặc điểm của luận là thuyết minh lý lẽ,đạo lý, phõn tích đúng sai, biện bác ý kiến người khác Ngôn ngữ của luận phải chặt chẽ,khúc triết, có căn cứ, lý lẽ, có ví dụ thực tế để chứng minh
Chức năng của luận là vũ trang cho người đọc một quan điểm, tư tưởng, lậptrường quan điểm, có cơ sở lý luận trong đời sống sinh hoạt và học thuật Chẳng hạn
Thiên luận (Bàn về trời) của Tuõn Tử, Luận hành (Cán cõn lập luận) của Vương Sung, Phong kiến luận (Bàn về Phong kiến) của Liễu Tông Nguyên, Thần diệt luận (Bàn về sự
chết của thần) của Phạm Chấn, Quá Tần Luận (Bàn về việc trách cứ nhà Tần) của Giả
Nghị… đều là những bài luận nổi tiếng của Trung Quốc
Ở nước ta có thể kể đến : Thiên hạ phân hợp đại thế luận của Nguyễn Trường Tộ,
Luận bàn chánh học cùng tà thuyết của Ngô Đức Kế, Luận bàn về phép học của La Sơn
phu tử Nguyễn Thiếp (tác phẩm được học trong chương trình Ngữ văn 8 phổ thông
THCS) hay Tuyên ngôn độc lập của Hồ Chí Minh.
Trong văn học cận đại, hiện đại, do ý thức chính trị xã hội phát triển, báo chí ấnloát trở thành phương tiện phổ thông, luận chuyển thành xã luận, bình luận, tiểu luậnnghiên cứu, phê bình văn học…
Có thể chia văn bản nghị luận làm 3 loại chủ yếu :
- Văn bản nghị luận tổng quát những vấn đề trọng đại : cương lĩnh, tuyên ngôn, lờikêu gọi, hiệu triệu…
Trang 6- Văn bản nghị luận báo chí : xã luận, bình luận… trên các phương tiện thông tinđại chúng.
- Văn bản nghị luận hội nghị : Báo cáo chớnh trị, báo cáo tham luận những vấn đềchớnh trị, xã hội, lịch sử, văn hoá, tư tưởng…
Trong nhà trường, luận vốn là một kiểu bài làm văn, ngày nay gọi là văn nghịluận Sách giáo khoa Ngữ văn 7 tập 2 có viết :
Văn nghị luận là loại văn được viết ra nhằm xác lập cho người đọc, người nghe một tư tưởng, quan điểm nào đó Muốn thế, văn nghị luận phải có luận điểm rõ ràng, có
lý lẽ dẫn chứng thuyết phục Những tư tưởng, quan điểm của bài văn nghị luận xác lập phải hướng tới giải quyết vấn đề đặt ra trong đời sống thì mới có ý nghĩa.
Như vậy, có thể hiểu một cách đơn giản : nếu tự sự là kể lại việc; miêu tả là táihiện sự vật, hiện tượng; biểu cảm là bộc lộ cảm xúc; thì nghị luận là bày tỏ quan điểmcủa mình trước một vấn đề nào đó
2 Đặc điểm của văn bản nghị luận :
Văn nghị luận có đặc điểm quan trọng đó là phải có luận điểm, luận điểm đượcxác lập qua những luận cứ; luận cứ phải được sắp xếp khoa học, lô gớc (nghĩa là phải cóphép lập luận) Vì vậy, nói đến văn nghị luận là nói tới luận điểm, luận cứ, lập luận
a Luận điểm :
Ở bài văn nghị luận, tư tưởng, quan điểm chiếm vị trí quan trọng Trong cả bài văn,mọi ý kiến, mọi chi tiết đều phải hướng vào đó để khẳng định, chứng minh, bàn bạc, bànluận… Nói cách khác, chính tư tưởng quan điểm cần xác lập sẽ tạo ra cơ sở cho sự liênkết mọi ý trong bài thành một thể thống nhất Có thể luận điểm được túm tắt ở mấy nộidung sau :
- Luận điểm là ý kiến thể hiện tư tưởng quan điểm trước một vấn đề nào đó
- Luận điểm là linh hồn của văn bản nghị luận, thường được thể hiện ở những cõukhẳng định hoặc phủ định
- Luận điểm phải rừ ràng, phù hợp với cuộc sống Ở bài này học sinh phải tỡm hiềucác yếu tố nội dung của văn bản nghị luận, do đó cần cho học sinh hiểu luận điểm,luận cứ, lập luận
Trang 7Ở trình độ lớp 7, sách giáo khoa không yêu cầu học sinh đi sõu vào định nghĩa, màyêu cầu nhận biết, gọi tên đúng, sử dụng đúng các nội dung trên.
Luận điểm nói chung là ý kiến về một vấn đề nào đó Đõy không phải là định nghĩa
mà chỉ là chuyển đổi cách nói cho dễ tiếp nhận mà thôi Từ điển Tiếng Việt giải thíchrằng: Ý kiến là “cách nhìn, cách nghĩ, cách đánh giá riêng của mỗi người về sự vật, sựviệc, về một vấn đề nào đó” Như vậy, nếu ai đó nói : “Cơm ngon”, “nước mát” là một ýkiến, nhưng không thể coi là luận điểm Luận điểm là ý kiến về một vấn đề nhưng phảithể hiện quan điểm, tư tưởng
Luận điểm là linh hồn, tư tưởng, quan điểm của bài nghị luận Để cho dễ hiểu, sáchgiáo khoa gọi luận điểm là “ý kiến” Song trong thực tế nhiều ý kiến không có luậnđiểm, bởi vì thực chất của luận điểm là tư tưởng, quan điểm Giáo viên nên biết điều này
để có cách sử dụng định nghĩa một cách thích hợp Có luận điểm chớnh (lớn), tổng quát,
bao trùm toàn bài Có luận điểm phụ (nhỏ), là bộ phận của luận điểm chính Nói Tiếng Việt giàu đẹp – Đó là luận điểm chính, tổng quát Từ luận điểm chớnh ấy có thể chia ra các luận điểm phụ như : Tiếng Việt giàu thanh điệu; Tiếng Việt uyển chuyển, tinh tế; Tiếng Việt hóm hỉnh… Cách phõn chia cấp độ luận điểm hiện chưa có cách gọi thống
nhất Gọi là chính - phụ hay lớn - nhỏ đều được Có luận điểm “nhỏ” nhưng không
“phụ” Có luận điểm “chính” nhưng không “lớn” Ở đõy sử dụng theo ý nghĩa tương đối.Luận điểm có hình thức phán đoán : Đó là cõu khẳng định tính chất, thuộc tớnh, như :Tiếng Việt giàu đẹp; Bác Hồ sống mói trong sự nghiệp của nhõn dõn ta,… Luận điểmphải rừ ràng, nổi bật mới gõy được chú ý
b Luận cứ :
Luận cứ là những lý lẽ, dẫn chứng làm cơ sở cho luận điểm
Lý lẽ là những đạo lý, lẽ phải đã được mọi người thừa nhận Lý lẽ xác đáng là lý
lẽ nêu ra được nhiều người chấp thuận đồng tình Dẫn chứng là sự việc, số liệu, bằngchứng để xác nhận cho luận điểm Dẫn chứng phải xác thực, đáng tin cậy, không thể bác
bỏ Lý lẽ và dẫn chứng đáng tin cậy làm cho luận cứ vững chắc
c Lập luận :
Trang 8Là cách nêu luận điểm và vận dụng lý lẽ, dẫn chứng sao cho luận điểm được nổibật và có sức thuyết phục Luận điểm được xem như kết luận của lập luận Lập luận baogồm các cách suy lý, quy nạp, diễn dịch, phõn tích, so sánh, tổng hợp, sao cho luận điểmđưa ra là hợp lý, không thể bác bỏ Lập luận thể hiện trong cách viết đoạn văn và trongviệc tổ chức bài văn Mở bài cũng có lập luận Thõn bài và kết bài đều có lập luận.Trong luận cứ cũng có lập luận Có thể nói, lập luận có ở khắp bài văn nghị luận Có lậpluận mới đưa ra được luận điểm như là kết luận của nó.
Khái niệm lập luận ở đõy dùng thay cho thuật ngữ “luận chứng” thường đượcdùng trong một số sách trước đõy Lập luận có nghĩa là xõy dựng luận điểm làm choluận điểm đứng được Người Trung Quốc dùng “Lập luận” để đối lập với “Bác luận” tức
là bác bỏ lập luận của người khác Nhưng xét ra “Bác luận” cũng chỉ là một các lập luận
mà thôi : Lập luận để bác bỏ
Để xõy dựng lập luận trong văn bản nghị luận, cần xác định được luận điểmchớnh xác, minh bạch; tỡm các luận cứ thuyết phục và vận dụng các phương pháp lậpluận hợp lý (quy nạp, diễn dịch, nêu vấn đề…)
Nói tóm lại : Văn bản nghị luận được tạo lập nhằm giải quyết một vấn đề nào đó
được đặt ra trong cuộc sống Người viết sẽ trình bày các tư tưởng, quan điểm của mình
về vấn đề đặt ra nhằm thuyết phục người đọc tán thành và làm theo
Nghệ thuật cơ bản của văn nghị luận là lập luận Đó là cách trình bày sắp xếp cácluận cứ dẫn đến luận điểm, sắp xếp các luận điểm để bênh vực hay phê phán vấn đề đặtra
Văn bản nghị luận phải dùng từ, đặt cõu chính xác, trong sáng
3 Kinh nghiệm giảng dạy Tập làm văn nghị luận lớp 7 THCS :
Văn bản nghị luận là một trong những kiểu văn bản quan trọng trong đời sống xãhội của con người, có vai trò rốn luyện tư duy, năng lực biểu đạt những quan niệm, tưtưởng sõu sắc trước đời sống Tác phẩm của các nhà tư tưởng, nhà lý luận, nhà triết học,nhà chớnh trị đều viết dưới hình thức nghị luận Có thể nói, không có văn nghị luận thìkhó mà hình thành các tư tưởng mạch lạc và sõu sắc trong đời sống Có năng lực nghịluận là một điều kiện cơ bản để con người thành đạt trong đời sống xã hội
Trang 9Văn nghị luận thực chất là văn bản thuyết lý, văn bản nói lý lẽ nhằm phát biểu cácnhận định, tư tưởng, suy nghĩ, quan điểm, thái độ trước một vấn đề đặt ra Do đó muốnlàm văn nghị luận tốt, người ta phải có khái niệm, có quan điểm, có chủ kiến rừ ràng,biết sử dụng khái niệm, biết tư duy lô gớc, đồng thời biết võnh dụng các thao tác phõntích tổng hợp quy nạp, diễn dịch, so sánh, suy nghĩ… Nói chung là biết tư duy trừutượng Đõy là loại hình văn bản tương đối khó đối với học sinh nói chung, nhất là đốivới học sinh THCS Những người quen tư duy cụ thể, cảm tớnh, ít năng lực suy luận sẽcảm thấy khó Nhưng chớnh vì vậy mà văn nghị luận sẽ rốn luyện cho học sinh năng lực
tư duy, kĩ năng nghị luận và tinh thần tự chủ trước cuộc sống
Chương trình tập làm văn nghị luận THCS chia làm hai cấp độ Ở lớp 7 thuộc cấp
độ một, giới thiệu các thao tác chung nhất Cần cho các em biết văn nghị luận phải cóluận điểm, có lý lẽ, dẫn chứng, có phương pháp lập luận để nối kết các luận điểm nhỏcùng luận cứ nhằm giải quyết một vấn đề nào đó và đề ra luận điểm lớn Phương phápdạy ở đõy không vội nhồi nhét định nghĩa, khái niệm mà nêu ra các ví dụ để học sinh tựcảm thấy trước, rồi gợi dẫn để học sinh thấm dần
Trong chương trình Ngữ văn lớp 7, học hai kiểu bài : Kĩ năng chung về văn nghịluận (học sinh được học 3 tiết : Giới thiệu chung về văn nghị luận; Đặc điểm của vănnghị luận; Phương pháp làm bài văn nghị luận) và Nghị luận chứng minh, giải thích Đốivới các bài cung cấp kĩ năng chung, cần chú ý những điểm sau :
a Nắm chắc các kiến thức, khái niệm :
Đõy không phải là yêu cầu riêng của văn nghị luận đối với người giáo viên Cóhiểu chắc kiến thức, khái niệm người giáo viên mới có được tư duy mạch lạc để hướngdẫn các em từng bước tỡm hiểu kiến thức Đối với một khái niệm khó, trừ tượng nhưvăn nghị luận, điều này càng đòi hỏi cao hơn
Ví dụ như cung cấp khái niệm Luận điểm cho học sinh thông qua văn bản Chống thất
học của Hồ Chủ tịch, sách giáo khoa đưa ra nội dung : Luận điểm là ý kiến thể hiện tư
tưởng, quan điểm của bài văn nghị luận Để giúp học sinh hiểu được tư tưởng, quanđiểm của bài văn là gì ? Giáo viên cần bóc tách được những kiến thức sau cho học sinh :
- Vấn đề nêu ra trong văn bản Chống thất học là gì ? (Là chống thất học).
Trang 10- Tư tưởng, quan điểm của người viết về vấn đề đó như thế nào ? (Cần phải thốngnhất học, phải chống thất học ngay, xoá nạn mù chữ, giết giặc dốt ngay, có nhưvậy mới giữ được nền độc lập của đất nước).
- Tư tưởng, quan điểm đó được thể hiện rừ nhất ở những cõu nào ? Đó là kiểu cõu
gì ? (Cõu “Nhiệm vụ cấp bách lúc này là phải chống thất học…” “Mọi người dõnđều phải biết chữ”…; Đó là kiểu cõu khẳng định, nó thể hiện trực tiếp tư tưởng,quan điểm của người viết)
- Cũn những cõu khác, đoạn văn khác có thể hiện tư tưởng, quan điểm đó không ?(Có, gián tiếp thể hiện tư tưởng, quan điểm, ví dụ cõu : Thực dõn Pháp dùng chínhsách ngu dõn, vì vậy chín mươi phần trăm dõn ta mù chữ nên chúng dễ bề caitrị…)
- Từ đó em rút ra luận điểm là gì ? Vai trò của luận điểm trong bài nghị luận ? (Là
tư tưởng, quan điểm của người viết thể hiện qua bài văn, là linh hồn của bài vănnghị luận, nó xuyên suốt toàn bộ văn bản)
b Hệ thống câu hỏi :
Do nội dung kiến thức của văn nghị luận cũn khó đối với học sinh lớp 7, người giáoviên phải xõy dựng một hệ thống cõu hỏi mạch lạc, dễ hiểu để dẫn dắt học sinh tỡm hiểu
khái niệm Khi dạy bài đặc điểm của văn nghị luận (tỡm hiểu theo văn bản Chống thất
học của Hồ Chủ tịch), tôi đã soạn hệ thống cõu hỏi như sau :
Nên hay không nên ?
Cần thiết hay không cần thiết ?
- Những cõu văn nào thể hiện rừ nhất quan điểm đó ? Đó là kiểu cõu gì ?
- Những cõu văn khác, đoạn văn khác có thể hiện quan điểm, tư tưởng đókhông ? Hóy lập luận để chứng tỏ những cõu văn khác đều gián tiếp thể hiệnquan điểm của người viết ?
- Vậy luận điểm là gì ? Vai trò của luận điểm trong bài nghị luận ?
Phần luận cứ :
Trang 11- Giải thích theo nghĩa của các yếu tố Hán Việt thì luận cứ là gì ? (những căn
cứ để trình bày luận điểm)
- Căn cứ là những lý lẽ, dẫn chứng, em hiểu lý lẽ, dẫn chứng là gì ? (Lý lẽ làđạo lý, lẽ phải, nói ra ai cũng công nhận, dẫn chứng là đưa ra những chứng
- Vì sao phải chống thất học ? Để khẳng định cần chống thất học, Bác đưa ranhững luận cứ nào ? (Dẫn chứng : 90% dõn ta mù chữ; Lý lẽ : muốn giữđược độc lập, mọi người phải biết chữ)
- Chống thất học bằng cách nào ? (Dạy cho nhau, quyên góp, mở lớp…)
- Những ai tham gia chống thất học ? (Người giàu, kẻ nghèo, thanh niên, phụnữ…) Tại sao mỗi đối tượng Bác lại viết trong một đoạn văn ngắn (thậm chíchỉ là một cõu) mà không gộp thành một đoạn ? (Nhấn mạnh và khuyếnkhích động viên từng đối tượng, nhất là phụ nữ…)
- Lập luận trong văn nghị luận phải đạt yêu cầu như thế nào ? (Chặt chẽ, khoahọc)
c Tích hợp :
Trong khi dạy có thể đan xen những cõu hỏi liên quan tới những văn bản đã học
Từ đó, giúp học sinh hiểu them về các văn bản nghị luận trong sách giáo khoa
II Yêu cầu của hệ thống bài tập :
Trờn cơ sở của những kiến thức trọng tõm của văn nghị luận giáo viên thiết kế hệthống bài tập luyện
Hệ thống bài tập phải đáp ứng yêu cầu cụ thể : các bài tập phải đi từ dễ đến khó,
từ đơn giản đến phức tạp; có bài tập học sinh chỉ cần nắm được khái niệm, có bài tập
Trang 12phải sáng tạo, có bài tập học sinh phải vận dụng nhiều kĩ năng khác nhau đã học trongcác kiểu văn trước.
Theo chúng tôi, phần văn nghị luận có các dạng bài tập sau :
- Nhận diện văn bản nghị luận
- Bài tập phõn biệt
- Bài tập áp dụng
- Bài tập sáng tạo
Trang 13III Các bài tập cụ thể :
1 Bài tập 1 : Bài tập trắc nghiệm :
Hệ thống bài tập trắc nghiệm được triển khai dưới nhiều dạng :
- Khoanh tròn một đáp án đúng
- Đánh dấu X ở cuối cõu
Bài tập1 : Để củng cố về văn nghị luận, nhận biết về văn nghị luận, chúng tôi giao cho
các em làm nhanh bài tập trắc nghiệm khoanh tròn một đáp án đúng
Câu 1: Những yếu tố nào không phải là cơ bản trong văn nghị luận ?
Câu 2: Luận cứ trong bài văn nghị luận là gì ?
B- Một hoặc hai luận điểm
C- Một hoặc nhiều luận điểm
Câu 4: Trong những vấn đề văn sau, đề nào không phải đề văn nghị luận ?
A- Kể một cõu chuyện về tình bạn
B- Hóy làm rừ nhận xét : Ca dao là tiếng nói của tình cảm gia đình
C- Tục ngữ là kho tàng kinh nghiệm ứng xử
D- Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
* Đáp án : 1B; 2C; 3C; 4A
Trang 142 Bài tập 2 : Bài tập ôn kiến thức :
Bài tập 2.1 : Bài tập ôn bằng cách điền kiến thức cơ bản :
Cho bảng bài tập sau, hóy điền những nội dung theo yêu cầu của từng ô :
Bài tập 2.2 : Bài tập ôn, so sánh văn nghị luận với các loại văn khác đã học :
Văn bản Mục đích biểu đạt Yếu tố quan trọng
Tự sự Kể về việc và người Nhân vật, sự việc, cốt truyệnMiêu tả Tái hiện sự vật, hiện tượng Quan sát, liên tưởng, tưởng tượng
Biểu cảm Biểu lộ tình cảm, cảm xúc Các phương tiện ngôn từ nghệ thuật
Nghị luận Xác lập quan điểm, tư tưởng Sự hiểu biết và kĩ năng phân tích, thuyết phục
Bài tập này cũng có thể làm như trên
3 Bài tập 3: Bài tập xác định kiến thức :
Bài tập 3.1: Bài tập xác định kiến thức :
Trang 15Tỡm luận điểm, luận cứ, lập luận trong bài Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội(SGK).
Bài tập 3.2 : Vừa xác định kiến thức vừa tích hợp :
Dựa vào những kiến thức đã học về văn nghị luận, hóy vẽ sơ đồ luận điểm, luận cứ, cáchlập luận trong các văn bản đã học
Bài tập 3.2A: Gợi dẫn bằng bài tập đơn giản, nhận biết, học cách vẽ sơ đồ qua một đoạn
văn cho sẵn
VD: Cho đoạn văn sau, hãy vẽ sơ đồ nghị luận :
“ Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay Nói như thế có nghĩa là nói rằng : tiếng Việt là một thứ tiếng hài hoà về mặt hưởng, thanh điệu
mà cũng tế nhị uyển chuyển trong cách đặt câu Nói thế cũng có nghĩa là nói rằng : tiếng Việt có đầy đủ khả năng để diễn đạt tình cảm, tư tưởng của người Việt Nam Và để thoã món cho yêu cầu của đời sống văn hoá nước nhà qua các thời kì lịch sử.”( Đặng Thai Mai)
Tế nhịuyểnchuyểntrong cáchđăt câu
Đầy đủkhả năngdiễn đạt
tư tưởng,tình cảm
Thoả mãncho yêucầu đờisống vănhoá…
Trang 16Bài tập 3.2B: Dựa vào phần phân tích trên lớp, ví dụ bài tập 3.2A, vẽ sơ đồ các văn bản
đã học
Bài tập 3.2C: Lấy lại bài tập làm văn về văn nghị luận đã làm, vẽ sơ đồ luận điểm, luận
cứ, lập luận trong bài kiểm tra đó
4 Bài tập 4 : Cho một số đoạn văn sau, đoạn văn nào là đoạn văn nghị luận đánh dấu x
đằng cuối đoạn và giải thích :
a Âm nhạc là nghệ thuật gắn bó với con người từ khi lọt lòng mẹ cho tới lúc từ biệt cuộc
đời Ngay từ lúc chào đời, em bé đã được ôm ấp trong lời ru nhẹ nhàng của người mẹ Lớn lên với những bài hát đồng dao, trưởng thành với những điệu hò lao động, những khúc tình ca vui buồn với biết bao sinh hoạt nghệ thuật ca hát từ thôn xóm đến thành thị, người Việt Nam chúng ta cho tới lúc hết cuộc đời vẫn còn tiếng nhạc vẳng theo những điệu hò đưa linh hay điệu kèn đưa đám.
b Nhưng ô kìa ! Sao giữa ban ngày nắng to mà trời cứ tối dần thế này, và, không còn
cảnh mùa xuân nữa! Đêm vừa mưa vừa giú Giú thổi các cành tre vặn mình răng rắc, đập vào nhau ào ào Cả đầm sen và cánh đồng đen lại hơn mực trong mưa Đúng, một con cò lướt xướt, gầy xương, đang lóp ngóp Nó đang gánh gạo đưa chồng hay kiếm cỏi tụm cỏi tộp cho con ?
c Trong ca dao dân ca Việt Nam có nhiều bài nói đến con cò Con cò là một trong
những con vật gần gũi với nông dân hơn cả Những lúc cày cuốc, cấy hái, người nông dân Việt Nam thường thấy con cò ở bên cạnh họ Con cò lội theo luống cày, con cò đứng trên bờ ruộng rỉa lông, ngắm nhìn người nông dân làm lụng
d Mở sỏch tỡm một ngày đại an trong thỏng, ụng tụi gọi mẹ tôi và thím tụi đến, phát
lệnh chuẩn bị tắm Hai bà chạy ríu cả chõn vỡ mừng rỡ, người nào việc nấy, riờng tụi, trong khi chờ đợi thì chơi đùa quanh quẩn ngoài sân với mấy đứa em Gần trưa ụng tụi
tự đứng dậy đi men ra ngoài ngồi vào một cái chõng tre đặt bên mấy thau nước Mẹ tôi cầm gáo từ từ dội, cũng có thể nói là tẩm nước lên khắp bờ vai và lưng ông, tấm lưng đóng vảy bóng như phủ bằng sáp, cũng không biết nên hiểu đấy là do tuổi già hay do ông lười tắm Vốn là một người ngại cả trời nóng, ngại cả trời rột, ụng ớt đi ra khỏi nhà, càng ít động đến nước và lửa