1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

quy chế dân chủ làng xã , quy chế dân chủ cơ sở

34 1,1K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 176,5 KB

Nội dung

Chương 3:Những việc nhân dân bàn và quyết định trực tiếp.Trongchương này nêu 6 khoan mà nhân dân cần được tham gia trực tiếp đóng góp ýkiến của mình.Những phần hoạt động này liên quan đế

Trang 1

QUY CHẾ DÂN CHỦ LÀNG XÃ , QUY CHẾ DÂN CHỦ CƠ SỞ

Đảng và chính phủ ta luôn đề cao phương châm: “Xây dựng một nướcViệt Nam công bằng, dân chủ và văn minh” Vậy để biết được dân chủ là gì?

Và việc thực hiện quy chế dân chủ ở nước ta như thế nào? Đặc biệt là dân chủlàng xã ,và dân chủ cơ sở

Sau đây nhóm chúng tôi xin đi vào nghiên cứu cụ thể như sau:

1 Dân chủ là gì?

- Theo từ điển: Dân chủ là chính phủ được thành lập bởi nhân dân trong

đó quyền lực tối cao được trao cho nhân dân và được thực hiện bởinhân dân hoặc bởi các đạ diện được bầu ra từ một hệ thống bầu cử tựdo

- Theo Abraham Lincoln, dân chủ là một chính phủ “của dân , do dân

và vì dân”

Dân chủ thực tế là một tập hợp các thông lệ và các thủ tục đã được đúckết lại từ quá trình lâu dài, thường không bằng phẳng của lịch sử Một cáchngắn gọn, dân chủ là sự thể chế hóa tự do Trên cơ sở này chúng ta có thể định

rõ được các nguyên tắc cơ bản đã được thử thách qua thời gian Đối với mộtchính phủ lập hiến thì vấn đề phân quyền, vấn đề bình đẳng trước pháp luật màbất cứ một xã hội nào được gọi là dân chủ theo đúng nghĩa của nó cũng cầnphải có

Còn đối với nhà nước Việt Nam, dân chủ là bản chất của chế độ Nhànước ta Đảng và nhà nước ta luôn tôn trọng và phát huy quyền làm chủ củanhân dân, tạo ra sức mạnh to lớn, góp phần quyết định vào thành công của Cáchmạng

Quyền làm chủ của nhân dân trên các lĩnh vực đã được ghi trong Hiếnpháp, luật và các văn bản pháp luật của Nhà nước Ví dụ: Điều 11 trong hiến

Trang 2

pháp có quy định: “Công dân thực hiện quyền làm chủ cơ sở của mình bằngcách tham gia vào công việc của nhà nước và xã hội, có trách nhiệm bảo vệ củacông, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, giữ gìn an ninh quốc gia

và trật tự an toàn xã hội, tổ chức đời sống công cộng

Dân chủ, hiểu theo nghĩa truyền thống, là người dân làm chủ mọi quyềnlực xã hội; hay nói cách khác, dân chủ là quyền lực xã hội thuộc về nhân dân,trước hết là nhân dân lao động

Lịch sử nhân loại đã chứng minh một thực tiễn mang tính chân lý: dânchủ là khát vọng lớn lao, là đòi hỏi bức xúc của con người, là một nhu cầu đặcbiệt quan trọng mà con người mong muốn vươn tới; đồng thời, dân chủ cũng làmột động lực quan trọng thúc đẩy xã hội phát triển Sự phát triển của dân chủđánh dấu những nấc thang tiến bộ của xã hội loài người

Dân chủ là bản chất của chế độ Nhà Nước ta Đảng và Nhà nước ta luôntôn trọng và phát huy quyền làm chủ của nhân dân ,tạo ra sức mạnh to lớn trênmọi lĩnh vực

Chủ tịch Hồ Chí Minh - vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc, người sáng lập

và lãnh đạo Đảng ta, đã khẳng định rõ quan điểm về dân chủ trong việc xâydựng Nhà nước Việt Nam là:

"NƯỚC TA LÀ NƯỚC DÂN CHỦ

Bao nhiêu lợi ích đều vì dân

Bao nhiêu quyền hạn đều của dân

Công việc đổi mới, xây dựng là trách nhiệm của dân".(1)

Đồng thời, Người luôn đề cao vai trò quyết định của nhân dân đối vớivận mệnh của đất nước, bởi dân là gốc của nước, của cách mạng Người khẳngđịnh: "Cho nên việc gì có quần chúng tham gia bàn bạc, khó mấy cũng trở nên

dễ dàng và làm được tốt Các đồng chí ở Quảng Bình nói rất đúng:

Dễ mười lần không dân cũng chịu,

Trang 3

Khó trăm lần dân liệu cũng xong".(2)

Ngày 18-2-1998, Bộ Chính trị đã ra Chỉ thị số 30 CT-TW về việc xâydựng và thực hiện Quy chế Dân chủ ở cơ sở Việc ban hành Chỉ thị quan trọngnày chính là để tiếp tục mở rộng dân chủ xã hội chủ nghĩa, phát huy quyền làmchủ của nhân dân, thu hút nhân dân tham gia quản lý, kiểm soát Nhà nước, khắcphục tình trạng quan liêu, mất dân chủ và nạn tham nhũng

Đảng và Nhà nước ta chỉ ra là: "cách mạng là sự nghiệp của quần chúng", và điều đó cũng có nghĩa: quần chúng nhân dân là lực lượng quyết

định thắng lợi của cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam luôn luôn xác định:việc mở rộng dân chủ xã hội chủ nghĩa, phát huy quyền làm chủ của nhân dân

là nguyên tắc quan trọng trong hoạt động của mình Trong sự nghiệp đổi mới,Đảng và Nhà nước ta tiếp tục khẳng định: việc mở rộng dân chủ xã hội chủnghĩa, phát huy quyền làm chủ của nhân dân là mục tiêu, đồng thời là động lựcbảo đảm cho thắng lợi của cách mạng, của công cuộc đổi mới

Để dân chủ đi vào thực tế của đời sống xã hội, Đảng ta đã chỉ rõ: muốnphát huy sức mạnh và sự sáng tạo vô địch của quần chúng nhân dân trong sựnghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, phải tạo ra được những thể chế, chủtrương, chính sách thích hợp để phát huy quyền làm chủ của nhân dân trên mọilĩnh vực của đời sống xã hội Khi quyền làm chủ của người dân được tôn trọng

và bảo đảm, sẽ tạo nên nền tảng, cơ sở vững chắc để các chủ trương, đường lốicủa Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước được thực hiện có hiệu quảtrong thực tế Muốn thực hiện được điều đó, việc dân chủ hóa mọi hoạt độngcủa Đảng và của cả hệ thống chính trị nhằm tập hợp được đông đảo mọi tầnglớp nhân dân tham gia quản lý các công việc của Nhà nước và xã hội, đóng góptrí tuệ và vật chất để xây dựng, bảo vệ đất nước sẽ là một quan điểm hết sức

đúng đắn, sáng suốt Phương châm "dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra" đã được thể hiện trong nhiều văn kiện, chỉ thị, nghị quyết của Đảng và

được thể chế thành pháp luật của Nhà nước

Trang 4

NỘI DUNG CỦA QUY CHẾ DÂN CHỦ

Chương 1:Những quy định chung về quy chế dân chủ

Chương 2:Những việc cần thông báo để nhân dân biết của cấp có thẩmquyền ở cơ sở.Nội dung của chương trình này quy định 14 loại công việc mànhân dân cần được thông báo rõ khi cần thiết,có liên quan đến người dân.Và 6điều nữa về các hình thức tiến hành thông báo đến nhân dân

Chương 3:Những việc nhân dân bàn và quyết định trực tiếp.Trongchương này nêu 6 khoan mà nhân dân cần được tham gia trực tiếp đóng góp ýkiến của mình.Những phần hoạt động này liên quan đến các hoạt động sốngtrực tiếp của các cộng đồng XH trong thôn,làng,ấp, bản.Nhân dân còn được bànnhững khoan họ cần đóng góp để xây dựng cho quê hương mình.Để thực hiệnđược những điều đó Quy chế đã đề ra các cách thức tổ chức thực hiện để pháthuy cao nhất sự đóng góp của nhân dân,qua đó cũng thể hiện sự lãnh đạo sâusát của Đảng và chính quyền với hoạt động của làng xóm

Chương 4 của Quy chế đề cập đến quy phạm thực hiện những mối liên hệcủa nhân dân đối với các cơ quan chính quyền cấp trên.Những quy định cụ thểnày quan tâm đến mọi suy nghĩ,hành động của Đảng đối với quần chúng nhândân

Chương 4 đề cập đến những quy định để xây dựng các cộng đồng trongnông thôn.Trong đó quan trọng nhất là những quy định dành cho xây dựnghương ước ( những quy định của cộng đồng làng,thôn,ấp ,bản),xác định những

vị trí XH chủ chốt trong cơ cấu XH của xóm thôn.Những quy định này đã trởthành định hướng quan trọng chỉ đạo việc thể chế hóa luật pháp vào cộng đồnglàng xã,khắc phục tình trạng giữa Nhà nước,XH và công dân có 1 “khoang”ngăn cách như trong cách thức tổ chức nông thôn trong thời kì trước đổi mới

Trang 5

Khi nói đến làng với tư cách cộng đồng xã hội, làng thường được quanniệm như là “một đơn vị cộng cư” có một vùng đất cvhung của cư dân nôngnghiệp ( Trần Quốc Vượng )

Xã là từ chỉ đơn vị hành chính thấp nhất ở các vùng nông thôn Việt

Xã có thể bao gồm nhiều làng hoặc cũng chỉ có duy nhất một làng

Có thể coi làng xã như một đơn vị tụ cư ,đơn vị kinh tế ,đơn vị sinh hoạtvăn hoá cộng đồng nhằm tái duy trì truyền thống công xã nông thôn ,khẳngđịnh bản sắc truyền thống dân tộc

Vì thế có thể hiểu dân chủ làng xã chính là quyền làm chủ của nhân dântrong làng xã đó

II : DÂN CHỦ LÀNG ,XÃ

LÀNG XÃ VIỆT NAM TRƯỚC – ĐƠN VỊ CAI TRỊ CƠ SỞ

Người đứng đầu là viên trưởng làng hay lý trưởng Và chủ yếu có 2 hìnhthức để chọn ra người đứng đầu làng :chỉ định và bầu cử

Trang 6

Nhiều học giả nhấn mạnh nhân vật xã trưởng từ khoảng thế kỉ XV do dânhàng xã (hay một tổ chức cổ truyền đại diện cho dân hàng xã ) bầu lên Giớinghiên cứu gọi đó là nên “dân chủ làng mạc”

Tuy nhiên những nhân vật nắm quyền hành cai trị trong xã hội đều thuộc

về các tầng lớp trên Hôi đồng làng gồm các dân làng thuộc “giai cấp thượnglưu”

Cơ cấu chính trị ở cấp xã dưới triều Nguyễn cho tới tận buổi đầu của chế

độ thuộc địa ,gồm 3 bộ phận :dân hàng xã (nam giới 18 tuổi trở lên có tráchnhiệm đóng thuế thực hiện lao dịch và binh dịch Dân hàng xã có quyền bầu cử

và tham gia bàn việc làng việc nước ở cấp xã ) , hội đồng kì mục (những người

có điền sản có chức vụ hay phẩm hàm ,có chức trách đè ra các chủ trương vàbiện pháp cai trị ), lý dịch (là chức viên cấp xã của chính quyền ,đứng đầu là lýtrưởng Lý dịch thực hiện những chủ trương của hội đồng kì mục và chịu tráchnhiệm về việc làng trước chính quyền Trung Ương)

Có thể thấy dân hang xã có quyền bầu cử ,hội đồng kì mục có quyề đạidiện và lý dịch có quyền “hành pháp” Đó là nguyên tắc phân quyền nổi tiếnglàm cơ sở cho việc tổ chức Nhà nước của các nền dân chủ hiện đại

Tuy vậy dưới con mắt của chính quyền quân chủ ,lý dịch những viênchức của chính quyền vẫn không chiếm được vị trí cao trong hệ thống ngôi thứlàng xã Phần lớn lý dịch trong các làng Việt vùng đồng bằng và trung du Bắc

Bộ thường chỉ là trung nông lớp trên nếu không thì cũng chỉ là địa chủ nhỏ Các

bô lão cao tuổi nhát còn được trọng vọng hơn cả lý dịch

Vậy là đén thế kỉ XIX khi mà chế độ quân chủ Việt Nam đạt tới đỉnh caovới triều Nguyễn ,thì Nhà nước vẫn phải tôn trọng “nền dân chủ làng mạc”(Nguyễn Từ Chi ,1996)

Có thể nói làng Việt Nam trong xã hội truyền thống là hiện thân của tổchức chính trị nông thôn vị trí xã hội trong làng được sắp đặt theo chế độ tựquản chính vì thế có tổ chức chính trị xã hội ,đồng thời là tổ chức chính trị của

Trang 7

xóm làng Do tính chất tự quản nên trong làng đôi khi có những quy định tráingược với pháp luật của chính quyền Chính vì thế ngoài phép nước trong cácl;àng còn có lệ làng Và mỗi làng là 1 thế giới xã hội tương đối độc lập “Phépvua thua lệ làng” là vậy

LÀNG XÃ VIỆT NAM HIỆN NAY VỚI QUY CHẾ DÂN CHỦ

Sau khi cách mạng thành công nông thôn Việt nam có hệ thống chính trịmới ,các hội đồng làng và trên làng bị giải tán Thay vào đó là tổ chức chính trịcủa người dân nông thôn đó là hệ thống tổ chức của Đảng và các đoàn thể xãhội

Từ khi có nhà nước dân chủ nhân dân (8-1945) xã luôn là cấp cuối cùngcủa cơ quan quyền lực Nhà nước ,là đơn vị hành chính kiểm soát hộ khẩu vàthực thi ,chịu trách nhiệm với xã hội về mọi mặt hoạt động của đia phươngmình Vì thế quyền lực xã hội phần nào tập trung về xã Nhưng xã không nắmtrực tiếp dân mà phải nắm qua hệ thống cảu các ban xóm làng Đây là biểu hiệncủa sự tập trung dân chủ thong qua đại diện của xóm làng Trong làng ,khi cócông việc cần làm ,dưới sự lãnh đạo của chi bộ Đảng ,các ban chức năng đượclập ra để theo dõi và chịu trách nhiệm với làng Ban quản lý làng chịu tráchnhiệm điều hành các thành viên trong làng thực thi những nghĩa vụ cảu cácthành viên trong cộng đồng lanbgf xóm Họ thực thi theo các quy định của làng(hương ước mới)

Trong các cộng đồng làng xã có các tổ chức đoàn thể như:Đoàn ThanhNiên,Hội bảo thọ,Hội cựu chiến binh,Hội người cao tuổi,Hội nông dân,Hội phụnữ,các phường hội khác nhau mang màu sắc truyền thống…Trong thời kì đổimới,các hội,đoàn có vai trò XH nhất định trong hệ thống các tổ chức XH ởnông thôn

Hoạt động của các tổ chức chính trị ở nông thôn còn chịu sự ảnh hưởng

và chi phối của truyền thống,đặc biệt là truyền thống của thiết chế làng xã.Đểtăng cường dân chủ trong nông thôn,Đảng và Chính phủ đã triển khai Quy chế

Trang 8

dân chủ ở xã theo Nghị định số 29/1998 ngày 11/5/1998.Nhờ vào quy chế nàyquyền làm chủ,sức sáng tạo của nhân dân ở xã được phát huy.Quy chế này độngviên sức mạnh vật chất và tinh thần to lớn của nhân dân để phát triển kinh tế,ổnđịnh chính trị ,XH,tăng cường đoàn kết nông thôn,cải thiện dân sinh,nâng caodân trí,xây dựng Đảng bộ,chính quyền và các đoàn thể trong sạch,vữngmạnh;ngăn chặn và khắc phục tình trạng suy thoái,quan liêu,tham nhũng,gópphần vào sự nghiệp dân giàu,nước mạnh,XH công bằng,văn minh,theo địnhhướng XHCN.

Quy chế dân chủ đã tạo ra trong nông thôn Việt Nam một thiết chế chínhtrị mới-một thiết chế dân chủ thực sự.Mọi tổ chức XH,các đoàn thể đều chuyểnđổi hoạt động của mình sao cho phù hợp với việc coi trọng ý kiến của dân.Mộtlần nữa Quy chế dân chủ ở xã đã đặt người dân nông thôn vào trung tâm củađối tượng tác động của thiết chế chính trị dân chủ dưới sự lãnh đạo trực tiếp vàtoàn diện của ĐCS VN

Hướng dẫn áp dụng Quy chế thực hiện dân chủ ở xã đối với phường

và Thị trấn

Điều 2 Nghị định số 29/1998/NĐ-CP ngày 11/5/1998 của Chính phủ về việc ban hành Quy chế thực hiện dân chủ ở xã quy định: "Ban Tổ chức - Cán bộ Chính phủ hướng dẫn việc áp dụng Quy chế này đối với phường và thị trấn".

Xã, phường, thị trấn là đơn vị Hành chính cơ sở cùng cấp, có cùng chức năng, nhiệm vụ, Quyền hạn Tuy nhiên, phường và thị trấn là loại hình đơn vị hành chính đô thị, có những đặc thù khác với xã, nên ngoài những quy định trong "Quy chế thực hiện dân chủ ở xã", Ban Tổ chức - Cán bộ Chính phủ hướng dẫn áp dụng một số điểm sau đây:

Trang 9

I QUY ĐỊNH CHI TIẾT ĐIỀU 4:

Chính quyền địa phương có trách nhiệm thông tin kịp thời và công khai

để nhân dân biết những công việc chính sau:

1 Chính sách, Pháp luật của Nhà nước

2 Các quy định của Nhà nước và chính quyền địa phương về Thủ tục hànhchính giải quyết các công việc liên quan đến dân

3 Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội dài hạn và hàng năm của phường, thịtrấn

4 Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai của phường, thị trấn

5 Các Nghị quyết của Hội đồng nhân dân, các quyết định của Uỷ ban nhân dânphường, thị trấn và của cấp trên liên quan đến phường, thị trấn

6 Dự toán và quyết toán ngân sách hàng năm của phường, thị trấn

7 Dự toán và quyết toán, thu, chi các quỹ, dự án, các khoản huy động đóng gópXây dựng cơ sở hạ tầng, các công trình phúc lợi công cộng của phường, thịtrấn

8 Các công trình, dự án do Nhà nước, các tổ chức và cá nhân đầu tư, tài trợtrực tiếp cho phường, thị trấn

9 Chủ trương, kế hoạch vay vốn phát triển Sản xuất, xoá đói giảm nghèo

10 Điều chỉnh địa giới hành chính phường, thị trấn và các đơn vị hành chínhliên quan

11 Kết quả thanh tra, kiểm tra, giải quyết các vụ việc tiêu cực, tham nhũng củacán bộ phường, thị trấn

12 Công tác văn hoá, xã hội, phòng chống tệ nạn, giữ gìn an ninh, trật tự antoàn xã hội

13 Sơ kết, tổng kết của Hội đồng, Uỷ ban nhân dân phường, thị trấn

Trang 10

14 Các quy định về quản lý đô thị; mức thuế của các hộ sản xuất, kinh doanh,dịch vụ.

15 Quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị liên quan đến phường, thị trấn

16 Những công việc triển khai trên địa bàn phường, thị trấn: làm mới, Sửachữa điện, đường, cấp - thoát nước, điện thoại, chặt tỉa cây xanh

17 Những việc khác mà chính quyền thấy cần thiết và nhân dân yêu cầu đượcthông báo

II QUY ĐỊNH CHI TIẾT ĐIỀU 6:

Nhân dân ở phường, thị trấn, cụm dân cư, tổ dân phố bàn và quyết định trựctiếp các công việc chủ yếu sau:

1 Chủ trương và mức đóng góp xây dựng cơ sở hạ tầng và các công trình phúclợi công cộng (đường, ngõ, hẻm; các điểm vui chơi, giải trí và sinh hoạt vănhoá)

2 Lập, thu, chi các loại quỹ trong khuôn khổ pháp luật

3 Xây dựng quy ước cụm dân cư, tổ dân phố về nếp sống văn minh, giữ gìn anninh, trật tự, vệ sinh đường phố, bài trừ mê tín, dị đoan và các tệ nạn xã hội

4 Các công việc trong nội bộ cụm dân cư, tổ dân phố phù hợp với pháp luật củaNhà nước

5 Biện pháp thực hiện những quy định của chính quyền các cấp về quản lý đôthị

6 Thành lập Ban giám sát Công trình xây dựng do dân đóng góp

7 Tổ chức bảo vệ sản xuất, kinh doanh

III QUY ĐỊNH CHI TIẾT ĐIỀU 9:

Trang 11

Những việc chủ yếu đưa ra nhân dân bàn hoặc tham gia ý kiến trước khi Hộiđồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân phường, thị trấn quyết định (hoặc trình cấp cóThẩm quyền quyết định) gồm có:

1 Dự thảo quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội dài hạn, hàng nămcủa phường, thị trấn; phương án phát triển ngành nghề, giải quyết việc làm choNgười lao động

2 Dự thảo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai của phường, thị trấn

3 Dự thảo quy hoạch khu dân cư; kế hoạch và dự án huy động các khoản đónggóp của nhân dân để xây dựng cơ sở hạ tầng do phường, thị trấn quản lý

4 Dự thảo đề án phân vạch, điều chỉnh địa giới hành chính phường, thị trấn

5 Dự thảo kế hoạch triển khai các Chương trình quốc gia về y tế, Nước sạch,

vệ sinh Môi trường

6 Chủ trương, phương án đền bù giải phóng mặt bằng

7 Giới thiệu người ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân phường, thị trấn

8 Dự thảo Nghị quyết của Hội đồng nhân dân và các quy định của Uỷ ban nhândân phường, thị trấn về quản lý đô thị

9 Những việc khác Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân thấy cần thiết

IV QUY ĐỊNH CHI TIẾT ĐIỀU 11:

Những việc nhân dân ở phường, thị trấn giám sát, kiểm tra gồm có:

1 Hoạt động của Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân phường, thị trấn

2 Kết quả thực hiện Nghị quyết của Hội đồng nhân dân và quyết định của Uỷban nhân dân phường, thị trấn

3 Hoạt động của đại biểu Hội đồng nhân dân phường, thị trấn, của cán bộ Uỷban nhân dân và cán bộ, Công chức Nhà nước hoạt động tại địa phương

Trang 12

4 Giải quyết các Khiếu nại, tố cáo của công dân.

5 Dự toán và quyết toán ngân sách phường, thị trấn

6 Kết quả nghiệm thu và quyết toán công trình do nhân dân đóng góp xây dựng

và các chương trình, dự án do Nhà nước, các tổ chức và cá nhân đầu tư, tài trợtrực tiếp cho phường, thị trấn

xã hội, cứu tế xã hội

11 Tham gia giám sát quá trình triển khai các công trình do Nhà nước, các tổchức và cá nhân đầu tư, tài trợ trực tiếp cho phường, thị trấn

12 Giám sát hoạt động của các cơ quan đóng trên địa bàn trong việc chấp hànhluật pháp và các quy định về trật tự an toàn xã hội, và vệ sinh môi trường

V CHƯƠNG VI:

Xây dựng Cộng đồng dân cư thôn, làng, ấp, bản:

1 Chương này áp dụng cho tổ dân phố của phường và thị trấn

2 Tổ trưởng dân phố là đại diện cho nhân dân của tổ dân phố, chịu sự quản lý

và chỉ đạo của Uỷ ban nhân dân phường, thị trấn, do nhân dân trong tổ bầu trựctiếp, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân phường, thị trấn Công nhận

Do mức độ đô thị hoá khác nhau, do điều kiện thực tế của từng vùng khác nhau,dựa vào "Quy chế thực hiện dân chủ ở xã" và Thông tư hướng dẫn của Ban Tổ

Trang 13

chức - Cán bộ Chính phủ, Hội đồng nhân dân các tỉnh, Thành phố trực thuộcTrung ương có những quy định chi tiết, cụ thể, vận dụng sát hợp với đặc điểmcủa phường và thị trấn ở địa phương./.

Quy chế này quy định cụ thể những việc hội đồng nhân dân và uỷ bannhân dân xã (sau đây gọi là chính quyền xã) phải thông tin kịp thời và côngkhai để dân biết; những việc dân bàn và quyết định trực tiếp; những việc dântham gia ý kiến trước khi cơ quan nhà nước quyết định; những việc dân giámsát, kiểm tra và các hình thức thực hiện Quy chế dân chủ ở xã Quy chế thựchiện dân chủ ở xã nhằm phát huy quyền làm chủ, sức sáng tạo của nhân dân ở

xã, động viên sức mạnh vật chất và tinh thần to lớn của nhân dân trong pháttriển kinh tế-xã hội, cải thiện dân sinh, nâng cao dân trí, ổn định chính trị, tăngcường đoàn kết, xây dựng Đảng bộ, chính quyền và các đoàn thể ở xã trongsạch, vững mạnh; ngăn chặn và khắc phục tình trạng suy thoái, quan liêu, thamnhũng của một số cán bộ, đảng viên và các tệ nạn xã hội, góp phần thực hiệnmục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, theo định

Nghị định cũng quy định cụ thể về: Những việc cần thông báo để nhân dân biết;những việc nhân dân bàn và quyết định trực tiếp; những việc nhân dân bàn,tham gia ý kiến, chính quyền xã quyết định; những việc nhân dân giám sát,kiểm tra; xây dựng cộng đồng dân cư thôn

III : KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC KHI THỰC HIỆN QUY CHẾ DÂN CHỦ LÀNG XÃ

Mười năm qua, việc thực hiện Quy chế Dân chủ ở xã, phường, thị trấn đãđạt được những kết quả rất tích cực, góp phần tạo động lực thúc đẩy và pháthuy quyền làm chủ của nhân dân, thu hút nhân dân tham gia quản lý nhà nước,tham gia kiểm tra, giám sát các hoạt động của Nhà nước, khắc phục một phần tệ

Trang 14

nạn quan liêu, tham nhũng, mất dân chủ, xa rời quần chúng nhân dân của một

bộ phận cán bộ, công chức nhà nước; đóng góp tích cực vào việc cải cách hànhchính; tăng cường mối quan hệ mật thiết giữa Đảng với nhân dân; đóng góp tíchcực vào thành tựu chung của cả nước Có thể đánh giá khái quát những kết quả

đã đạt được qua 10 năm thực hiện Quy chế Dân chủ ở xã, phường, thị trấn nhưsau:

1 - Nhận thức của các cấp ủy, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc và toàn xã hội về dân chủ và dân chủ trực tiếp của nhân dân có nhiều chuyển biến tích cực Thực tiễn cho thấy, thực hiện Quy chế Dân chủ ở xã, phường, thị trấn

là một chủ trương đúng đắn, hợp "ý Đảng, lòng dân", nên được nhân dân đồngtình, ủng hộ và hưởng ứng Chính quá trình thực hiện Quy chế Dân chủ đã giúpcho cán bộ, đảng viên, công chức trong toàn bộ hệ thống chính trị ở cơ sở nhậnthức sâu sắc hơn về quyền làm chủ và vai trò của nhân dân trong sự nghiệp đổimới ở nhiều địa phương, trong hoạt động, chính quyền cơ sở đã chủ động, tíchcực hơn trong việc đối thoại và lắng nghe ý kiến, kiến nghị của nhân dân

2 - Góp phần đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội và giữ vững an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội ở địa phương Việc thực hiện Quy chế Dân

chủ đã thực sự trở thành động lực cho quá trình phát triển tất cả các mặt kinh tế,văn hóa, xã hội của cơ sở Với trí tuệ, kinh nghiệm, nhân lực và vật lực, nhiềuđịa phương đã tổ chức cho nhân dân bàn bạc để tháo gỡ mọi khó khăn, vướngmắc, tập trung chuyển đổi ngành nghề, áp dụng khoa học - kỹ thuật nhằm giảiquyết việc làm và nâng cao thu nhập cho nhân dân Kết quả là, tại nhiều địaphương, trong những năm qua, số hộ giàu ngày càng tăng, số hộ nghèo ngàycàng giảm; nhân dân đã tự giác đóng góp hàng nghìn tỉ đồng, hàng triệu ngàycông lao động để xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn, đô thị, tạo nên diện mạomới cho nhiều địa phương

3 - Tác động tích cực trong việc xây dựng đời sống văn hóa - xã hội ở cơ sở.

Chẳng hạn, việc xây dựng các hương ước, quy ước với những nội dung mớitheo hướng văn minh, tiến bộ đã có tác động rất hiệu quả tới việc gìn giữ và

Trang 15

phát triển các truyền thống, phong tục, tập quán, lễ hội tốt đẹp tại cộng đồngdân cư; xây dựng môi trường xã hội lành mạnh, góp phần xây dựng nền vănhóa tiến tiến, đậm đà bản sắc dân tộc

4 - Góp phần xây dựng hệ thống chính trị ở cơ sở ngày càng trong sạch, vững mạnh, hoạt động có hiệu lực, hiệu quả Nét nổi bật qua 10 năm thực

hiện Quy chế Dân chủ là đã tạo nên một không khí mới đối với toàn bộ hệthống chính trị ở cơ sở theo hướng dân chủ, tích cực và hiệu quả hơn Các cấp

ủy đã đổi mới phương thức hoạt động theo hướng dân chủ, dựa vào dân, chịu sựgiám sát để xây dựng Đảng; không ngừng nâng cao năng lực và sức chiến đấucủa tổ chức đảng Chính quyền địa phương ở cơ sở đã làm việc theo hướngngày càng khoa học và hiệu quả hơn Phong cách, lề lối làm việc của đội ngũcán bộ, công chức từng bước được chuyên nghiệp và có chuyển biến rõ về thái

độ, ý thức, trách nhiệm phục vụ nhân dân; năng lực và trình độ ngày càng đượcnâng cao Việc thực hiện chủ trương cải cách hành chính của Nhà nước đã đượcthực hiện, bước đầu có hiệu quả, thành nền nếp, tạo một sự chuyển biến rất rõnét trong việc phục vụ nhân dân của các cơ quan nhà nước ở địa phương Hệthống các cơ quan Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân cũng ngày càngđược đổi mới về tổ chức và hoạt động, theo hướng thiết thực, hiệu quả, có tráchnhiệm với dân; hạn chế một bước tình trạng hoạt động phô trương và hình thức

Về phía người dân, trong quá trình thực hiện Quy chế Dân chủ, do được

cung cấp thông tin đầy đủ hơn, kịp thời hơn nên họ đã nhận thức đầy đủ và sâusắc hơn quyền và trách nhiệm của mình theo quy định của pháp luật Qua đó,góp phần quan trọng vào việc xây dựng Đảng, bộ máy chính quyền và Mặt trận

Tổ quốc ở cơ sở ngày càng trong sạch, vững mạnh, hoạt động có hiệu lực, hiệuquả; làm giảm bớt tệ quan liêu, mệnh lệnh, cửa quyền, nâng cao ý thức phục vụnhân dân của đội ngũ cán bộ, công chức nói chung và ở xã, phường, thị trấn nóiriêng Đây là nhân tố quan trọng để bảo đảm cho tình hình an ninh, trật tự, antoàn xã hội được ổn định tại nhiều nơi, nhiều vùng, địa phương trong cả nước

Trang 16

Trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ của mình, Mặt trận Tổ quốc các cấp

đã phối hợp chặt chẽ với chính quyền và các tổ chức thành viên để tuyên

truyền, phổ biến rộng rãi trong đoàn viên, hội viên và nhân dân những chủtrương, đường lối của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước về xây dựng

và thực hiện Quy chế Dân chủ, bằng nhiều hình thức đa dạng, phong phú, phùhợp với từng đối tượng Quan tâm phát huy vai trò người cao tuổi, chức sắc tôngiáo, già làng, trưởng bản, người có uy tín trong cộng đồng dân cư, nhằm thôngqua các vị này, tuyên truyền, phổ biến việc thực hiện Quy chế Dân chủ trongcác tầng lớp nhân dân; đồng thời, để họ thực sự là những người gương mẫutrong thực hiện Quy chế Dân chủ Mặt trận Tổ quốc các cấp đã tích cực, chủđộng phối hợp với các cấp ủy, chính quyền và các tổ chức thành viên để thựchiện các nội dung của Quy chế Dân chủ, trong đó chú trọng tới việc lồng ghépnội dung các phong trào, các cuộc vận động của Mặt trận Tổ quốc vào các nộidung thực hiện Quy chế Dân chủ; tích cực tham gia vào việc bầu cử đại biểuQuốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân, bầu trưởng thôn, tổ trưởng tổ dân phố;vận động nhân dân tham gia xây dựng hương ước, quy ước ở khu dân cư, v.v Bên cạnh đó, Mặt trận Tổ quốc các cấp cũng đẩy mạnh các hoạt động giám sát

và vận động nhân dân giám sát việc thực hiện Quy chế Dân chủ, thông qua cáchình thức như: củng cố, kiện toàn tổ chức và hoạt động của Ban Thanh tra nhândân, Ban Giám sát đầu tư của cộng đồng; tham gia công tác tiếp dân và xử lýđơn thư khiếu nại, tố cáo của công dân; tham gia các kỳ họp của Hội đồng nhândân cấp xã, các buổi tiếp xúc cử tri để giám sát hoạt động của chính quyền, đạibiểu Hội đồng nhân dân và đội ngũ cán bộ, công chức xã

Quá trình tổ chức thực hiện tốt 6 nội dung của cuộc vận động "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư", với mục tiêu chủ yếu là

cải thiện dân sinh, nâng cao dân trí và phát huy dân chủ ở cộng đồng dân cư, đãthúc đẩy mạnh mẽ việc thực hiện Quy chế Dân chủ ở cơ sở Thực tiễn cho thấy,nơi nào cấp ủy, chính quyền quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo và phối hợp chặt chẽ

với Mặt trận Tổ quốc, tổ chức thực hiện tốt cuộc vận động "Toàn dân đoàn

Trang 17

kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư" thì nơi đó, Quy chế Dân chủ

được thực hiện có hiệu quả thiết thực; bộ máy chính quyền và đội ngũ cán bộ ở

cơ sở được kiện toàn, củng cố

Đặc biệt, trong thời gian vừa qua, Mặt trận Tổ quốc đã tiến hành lấyphiếu tín nhiệm đối với các chức vụ chủ chốt do Hội đồng nhân dân xã bầu vàtrưởng thôn Qua thời gian thực hiện, chủ trương này đã được các cấp ủy, chínhquyền và đông đảo nhân dân hoan nghênh, đồng tình, ủng hộ và đã thu đượcnhiều kết quả rất đáng khích lệ Trong 2 năm (năm 2005 và năm 2006) tiếnhành việc lấy phiếu tín nhiệm, có 165 chức danh là Chủ tịch Hội đồng nhândân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã (chiếm tỷ lệ khoảng 0,6% trong tổng sốnhững người được lấy phiếu tín nhiệm) và 2.304 trưởng thôn, tổ trưởng tổ dânphố (chiếm tỷ lệ khoảng 2,7% trong tổng số những người được lấy phiếu tínnhiệm) đã bị xem xét miễn nhiệm do không nhận được sự tín nhiệm cao củanhân dân và Mặt trận Tổ quốc ở cơ sở Qua đó, góp phần tích cực trong việcxây dựng đội ngũ cán bộ chính quyền ở cơ sở ngày càng trong sạch, có đủphẩm chất đạo đức và năng lực để hoàn thành nhiệm vụ được giao

Tuy nhiên, cùng với những thành tích bước đầu đã đạt được, quá trìnhthực hiện Quy chế Dân chủ ở xã, phường, thị trấn cũng bộc lộ những hạn chế,yếu kém Đó là, do nhận thức về dân chủ còn hạn chế, chưa thấy hết được tầmquan trọng, ý nghĩa sâu sắc, tính cấp bách và lâu dài của vấn đề dân chủ cũngnhư của việc phát huy quyền làm chủ của nhân dân nói chung và thực hiện Quychế Dân chủ nói riêng nên không ít cán bộ, đảng viên còn có biểu hiện thiếutrách nhiệm trong công tác lãnh đạo, chỉ đạo, thiếu gương mẫu trong việc thựchiện Quy chế Dân chủ Đồng thời, do chưa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng

của cuộc vận động "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư" nên chưa cụ thể hóa việc thực hiện Quy chế Dân chủ vào nội dung

cuộc vận động ở nhiều nơi, chỉ tập trung thực hiện Quy chế Dân chủ trong thờigian đầu, khi mới triển khai, chưa có được sự duy trì, kiểm tra, giám sát, đôn

Ngày đăng: 18/12/2014, 20:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w