1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cán cân thương mại trong sự nghiệp CNH, HĐH ở Việt Nam

194 454 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Cán cân thương mại trong sự nghiệp CNH, HĐH ở Việt Nam

Bộ thơng mại -------------- nghiên cứu cán cân thơng mại trong sự nghiệp CNH, HĐH Việt nam CNĐT: Nguyễn Văn Lịch 5609 22/11/2005 Hà Nội 2005 Mở đầu Cán cân thơng mại (CCTM) là một trong những vấn đề cơ bản của kinh tế vĩ mô, là một bộ phận cấu thành của cán cân thanh toán và đợc phản ánh cụ thể trong cán cân tài khoản vãng lai. Về mặt kỹ thuật, CCTM là cân đối giữa XK và NK. Về ý nghĩa kinh tế, trình trạng của CCTM (thâm hụt hay thặng d) thể hiện trạng thái của nền kinh tế. Thứ nhất, CCTM cung cấp những thông tin liên quan đến cung và cầu tiền tệ của một quốc gia. Thứ hai, dữ liệu trên CCTM có thể đợc sử dụng để đánh giá khả năng cạnh tranh trên thị trờng quốc tế của một nớc. Thứ ba, thâm hụt hay thặng d CCTM có thể làm tăng khoản nợ nớc ngoài hoặc gia tăng mức dự trữ ngoại tệ, tức là thể hiện mức độ an toàn hoặc bất ổn của nền kinh tế. Thứ t, thâm hụt hay thặng d CCTM phản ánh hành vi tiết kiệm, đầu t và tiêu dùng của nền kinh tế. Nh vậy, CCTM thể hiện một cách khá tổng quát các chính sách điều tiết kinh tế vĩ mô nh chính sách thơng mại, chính sách tiền tệ (tỷ giá, lãi suất), chính sách cơ cấu, chính sách đầu t và tiết kiệm, chính sách cạnh tranh . Bởi vậy, việc điều chỉnh CCTM để cân đối vĩ mô và kích thích tăng trởng kinh tế, nâng cao khả năng cạnh tranh đợc các quốc gia trên thế giới hết sức quan tâm. Đặc biệt, trong bối cảnh tự do hoá thơng mại, biến động của CCTM trong ngắn hạn và dài hạn là cơ sở để các chính phủ điều chỉnh chiến lợc và mô hình phát triển kinh tế, chính sách cạnh tranh, phơng thức thực hiện CNH, HĐH. Thâm hụt CCTM là sự mất cân đối giữa xuất khẩu (XK) và nhập khẩu (NK), tức là NK vợt quá XK. Nếu tình trạng này duy trì trong dài hạn và vợt quá mức độ cho phép có thể ảnh hởng xấu đến cán cân vãng lai và gây nên những biến động bất lợi đối với nền kinh tế nh gia tăng tình trạng nợ quốc tế, hạn chế khả năng cạnh tranh của nền kinh tế, tác động tiêu cực đến thu nhập và việc làm, và mức trầm trọng có thể gây nên khủng hoảng tài chính tiền tệ. Đối với các nớc đang phát triển đang trong thời kỳ CNH và mở cửa hội nhập kinh tế, thâm hụt CCTM là một hiện tợng khá phổ biến vì yêu cầu NK rất lớn trong khi khả năng cạnh tranh của nền kinh tế còn hạn chế, do đó mức tăng trởng XK trong ngắn hạn không thể bù đắp đợc thâm hụt thơng mại. Tuy nhiên, nếu tình trạng này diễn ra thờng xuyên và dai dẳng cho thấy sự yếu kém trong điều tiết kinh tế vĩ mô và hậu quả đối với nền kinh tế rất trầm trọng, chẳng hạn nh Mê-hi-cô trong thập kỷ 80 và Brazil và Achentina trong những năm gần đây. Mức thâm hụt CCTM sẽ đợc cải thiện nếu nh luồng NK 1 hiện tại tạo mức tăng trởng XK bền vững trong tơng lai (trờng hợp của các nớc NICs châu á, đặc biệt là Singapore và Hàn Quốc trong thập kỷ 70). Trong những năm đầu thực hiện đờng lối đổi mới nớc ta, do mức độ mở cửa kinh tế còn thấp, quy mô thơng mại còn hạn chế, CNH đang giai đoạn chuẩn bị các tiền đề, do vậy, mặc dù một số thời điểm CCTM bị thâm hụt nặng (năm 1995, 1996), nhng thâm hụt CCTM không ảnh hởng nghiêm trọng đối với nền kinh tế do đợc bù đắp bằng khoản vay trong kiểm soát, nguồn vốn đầu t nớc ngoài, các khoản chuyển giao nh viện trợ không hoàn lại, kiều hối . Hơn nữa, tăng trởng kinh tế cao nên thâm hụt cán cân vãng lai trên GDP thấp, XK tăng liên tục với tốc độ bình quân hàng năm trên 20% thể hiện khả năng của nó có thể bù đắp đợc sự thâm hụt trong dài hạn. Chính sách điều tiết vĩ mô cũng có tác dụng tốt đối với cân bằng cán cân tài khoản vãng lai nh duy trì tỷ giá hợp lý trong những điều kiện đặc biệt (khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu á). Những yếu tố này đã làm lành mạnh hoá CCTM trong giai đoạn tiếp đó 1999-2001 với mức thâm hụt thấp (tỷ lệ nhập siêu năm 1999 là 1,7%; 2000: 8%; 2001: 7,6%). Những năm gần đây đặc biệt là từ năm 2002-2004, thâm hụt CCTM có xu hớng gia tăng (tỷ lệ nhập siêu năm 2002 là 18,1%; năm 2003 là 25,7%, 2004 là 21,3%). Điều này có thể lý giải một cách đơn giản là do nớc ta đẩy mạnh mở cửa, hội nhập, do nhu cầu cần thiết phải đẩy nhanh hơn nữa sự nghiệp CNH, phát triển khu vực kinh tế t nhân, nền kinh tế cần phải chuyển sang phát triển theo chiều sâu . Đây là một kết quả tất yếu đối với các nớc mới CNH. Tuy nhiên, nếu phân tích tính chất tăng trởng XK và NK trong những năm gần đây, sẽ thấy tình trạng thâm hụt CCTM chứa đựng nhiều yếu tố rủi ro ảnh hởng đến ổn định kinh tế vĩ mô. Những biểu hiện đó là: Hiệu quả sử dụng vốn thấp: đầu t vào những ngành cần nhiều vốn và mức sinh lời thấp, thay thế NK, sử dụng ít lao động và kích thích tiêu dùng trong nớc hơn là XK; Khả năng của những ngành XK có giá trị gia tăng cao còn hạn chế, chuyển dịch cơ cấu XK sang công nghiệp chế biến và kỹ thuật cao thể hiện xu thế của CNH và hội nhập sâu cha thật rõ nét; Sức cạnh tranh của nền kinh tế còn thấp và chậm đ ợc cải thiện; Quá trình xây dựng các thể chế của kinh tế thị trờng diễn ra chậm. Những lý do này làm hạn chế khả năng tăng trởng XK trong dài hạn để bù đắp thâm hụt CCTM. Trong xu hớng gia tăng thâm hụt CCTM những năm tới, những hạn chế này có thể sẽ gây nên tình trạng xấu 2 đối với nền kinh tế nh tăng d nợ nớc ngoài, làm yếu khả năng cạnh tranh, giảm mức độ hội nhập và CNH. Chính vì vậy, cần phải có những giải pháp khắc phục và phòng ngừa. Trong những năm tới, Việt Nam đang đẩy nhanh quá trình hội nhập KTQT và thực hiện CNH, HĐH đất nớc. Yêu cầu HĐH nền kinh tế và mở cửa thơng mại có thể làm gia tăng mức thâm hụt CCTM. Trong điều kiện nh vậy, cần thiết phải có những nghiên cứu đánh giá xem (i) tình trạng thâm hụt CCTM nớc ta hiện nay mức độ nào, có trong khả năng giới hạn chịu đựng của nền kinh tế hay không, (ii) dự báo khả năng chịu đựng có thể của CCTM trong những năm tới (đến 2010), và (iii) phải có những chính sách và biện pháp nh thế nào để lành mạnh hoá CCTM, vừa đảm bảo tăng khả năng cạnh tranh của nền kinh tế, vừa ổn định kinh tế vĩ mô, phục vụ sự nghiệp CNH, HĐH và đẩy mạnh hội nhập KTQT. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nớc Cho đến nay đã có một số nghiên cứu liên quan đến vấn đề này. Chẳng hạn, Shishido (1996) và Fry (1997) cho rằng thâm hụt lớn tài khoản vãng lai của Việt Nam giữa thập niên 90 có thể duy trì đợc do đợc tài trợ gần nh hoàn toàn bởi đầu t trực tiếp nớc ngoài và tỷ lệ vay ngắn hạn còn thấp. RIDA (1999) đã phân tích khả năng duy trì nợ nớc ngoài của Việt Nam trong giai đoạn 1999-2020 bằng cách sử dụng hai chỉ số, tỷ lệ nợ trên GDP và dịch vụ nợ. Theo RIDA, khả năng duy trì nợ nớc ngoài của Việt Nam phụ thuộc nhiều vào sự cải thiện có hiệu quả nền kinh tế thông qua cải cách khu vực nhà nớc, phát triển khu vực t nhân và tự do hóa thơng mại quốc tế. Đồng thời, khả năng duy trì nợ nớc ngoài của Việt Nam cũng bị tác động nhiều bởi các điều kiện vay nợ cũng nh sự thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài. Nghiên cứu của Nguyễn Văn Nam, Hồ Trung Thanh và Lê Xuân Sang (1999) về tác động của tự do hoá thơng mại đối với việc đảm bảo an ninh tài chính quốc gia cũng đề cập đến vấn đề thâm hụt thơng mại. Đặc biệt, nghiên cứu của Võ Trí Thành và các cộng sự (2002) đã phân tích khả năng chịu đựng của cán cân tài khoản vãng lai Việt Nam sử dụng mô hình phân tích nợ động của Jaime de Pine. Đây là một nghiên cứu hết sức quan trọng chỉ ra mức NK cho phép của Việt Nam trong khả năng chịu đựng của cán cân tài khoản vãng lai. Tuy nhiên, số liệu đợc lấy làm năm gốc quá chênh lệch so với số liệu thực tế, do đó, không phản ánh đúng thực trạng XNK hiện tại. Nghiên cứu của chúng tôi sẽ sử 3 dụng mô hình này để phân tích định lợng mức NK hàng hoá cho phép và chỉ ra mức độ thâm hụt CCTM cho phép để vừa bảo đảm an ninh tài chính, vừa đảm bảo nhu cầu NK cho phát triển kinh tế. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài: - Làm rõ một số vấn đề lý luận liên quan đến CCTM và điều tiết CCTM trong điều kiện CNH, HĐH; - Đánh giá thực trạng CCTM của Việt Nam trong những năm qua và dự báo đến năm 2010; - Đề xuất giải pháp điều chỉnh CCTM trong điều kiện CNH, HĐH. Đối tợng, phạm vi nghiên cứu của đề tài: - Đối tợng: Nghiên cứu CCTM Việt Nam trong mối quan hệ với các yếu tố khác có ảnh hởng nh chính sách tỷ giá hối đoái, chính sách đầu t . nhằm chỉ ra tình trạng CCTM trong thời gian qua và dự báo khả năng chịu đựng của nó đến năm 2010. Từ đó đề xuất các giải pháp điều chỉnh CCTM trong thời gian tới, đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô, tăng trởng kinh tế. - Phạm vi: + CCTM đợc nghiên cứu trong bối cảnh hội nhập kinh tế và đẩy mạnh CNH, HĐH. Tuy nhiên, trong khuôn khổ đề tài cấp Bộ, nghiên cứu này không đi sâu phân tích mối quan hệ giữa CCTM và quá trình thực hiện CNH, HĐH theo lộ trình và mục tiêu thực hiện CNH, HĐH do Đảng ta đề xớng. Đây là một chủ đề lớn nên nghiên cứu của chúng tôi chỉ tập trung phân tích tình trạng hiện tại và khả năng chịu đựng của CCTM trong giai đoạn tới theo các tiêu chí nh ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo hiệu quả kinh tế, thúc đẩy tăng trởng XK . + Tập trung chủ yếu vào thơng mại hàng hoá + Thời kỳ nghiên cứu tính từ 1991-2004 và dự báo xu hớng đến 2010 Phơng pháp nghiên cứu: - Phơng pháp tổng hợp - Phơng pháp so sánh, phân tích 4 - Mô hình phân tích nợ động của Jaime de Pine - Phơng pháp chuyên gia, hội thảo khoa học Nội dung nghiên cứu: Đề tài đợc kết cấu thành 3 chơng (ngoài phần mở đầu, kết luận), nội dung nghiên cứu cụ thể của từng chơng nh sau: Chơng I: Những vấn đề cơ bản về cán cân thơng mại và điều tiết cán cân thơng mại Chơng II: Thực trạng cán cân thơng mại Việt Nam giai đoạn 1991- 2004. Chơng III: Quan điểm, định hớng và các giải pháp điều chỉnh cán cân thơng mại trong điều kiện CNH, HĐH Việt Nam 5 Chơng I Những vấn đề cơ bản về cán cân thơng mại và điều tiết cán cân thơng mại 1.1. Cán cân thơng mại và ảnh hởng của nó đối với phát triển kinh tế và thực hiện công nghiệp hoá 1.1.1. Khái niệm, bản chất của cán cân thơng mại CCTM (cán cân trao đổi) là bảng đối chiếu giữa tổng giá trị XK hàng hoá (thờng tính theo giá FOB) với tổng giá trị NK hàng hoá (thờng tính theo giá CIF) của một nớc với nớc ngoài trong một thời kỳ xác định, thờng là một năm. CCTM là một phần của Cán cân thanh toán của quốc gia, theo dõi các hoạt động XK hay NK hàng hoá thơng phẩm (hay hữu hình) và đợc phản ánh chi tiết trong cán cân tài khoản vãng lai. Khi tính đến cả hàng hoá vô hình hay dịch vụ (gồm cả thu nhập yếu tố ròng và các khoản chuyển giao) thì tổng lợng XK hàng hoá và dịch vụ đợc gọi là cân đối tài khoản vãng lai. Bảng 1: Tóm tắt cán cân thanh toán của Mỹ năm 1994, Đơn vị: tỷ USD Có Nợ Tài khoản vãng lai (1) XK 832,86 (1.1) Hàng hoá 502,73 (1.2) Dịch vụ 172,29 (1.3) Yếu tố thu nhập 157,84 (2) NK -954,42 (2.1) Hàng hoá -669,09 (2.2) Dịch vụ -128,01 (2.3) Yếu tố thu nhập -157,32 (3) Chuyển tiền đơn phơng thuần -34,12 (3.1) Chuyển tiền đơn phơng khu vực t -18,42 (3.2) Chuyển tiền đơn phơng khu vực công -15,70 6 Có Nợ Số d tài khoản vãng lai -155,68 [ (1)+(2)+(3) ] Tài khoản vốn: (4) Đầu t trực tiếp 1,64 (5) Đầu t chứng khoán 33,43 (6) Vốn khác 112,12 Số d tài khoản vốn 147,19 [ (4)+(5)+(6) ] (7) Sai số thống kê -33,25 Số d tài khoản vãng lai và tài khoản vốn -41,74 Tài khoản dự trữ Chính phủ (8) Tài sản dự trữ Chính phủ của Mỹ 5,34 (9) Tài sản dự trữ Chính phủ của nớc ngoài 36,40 Số d giao dịch dự trữ 41,74 Nguồn: IMF, International Financial Statistics, 5/1995. CCTM hàng hoá và dịch vụ (X-M) 1 cùng với các yếu tố khác nh chi cho tiêu dùng (C), chi tiêu đầu t (I), chi tiêu của chính phủ (G) cấu thành tổng thu nhập quốc dân (GDP). Nh vậy, CCTM là một bộ phận cấu thành tổng thu nhập quốc dân, thặng d hay thâm hụt CCTM ảnh hởng trực tiếp đến tăng trởng kinh tế. Y = C + I + G + (X-M) Nh vậy, CCTM có mối quan hệ mật thiết với các chỉ số kinh tế vĩ mô cơ bản. Trạng thái của CCTM thể hiện động thái của nền kinh tế những thời điểm khác nhau. Chính vì vậy, biến động của CCTM trong ngắn hạn và dài hạn là cơ sở để các chính phủ điều chỉnh chiến lợc và mô hình phát triển kinh tế, chính sách cạnh tranh, phơng thức thực hiện CNH, HĐH. CCTM chỉ đơn thuần là phần chênh lệch giữa XK và NK/ của một quốc gia. Do đó, khi một quốc gia có thặng d thơng mại thì XK vợt NK. Doanh thu từ việc bán hàng nớc ngoài mà lớn hơn phần dùng để mua hàng từ nớc 1 X- Xuất khẩu, M- Nhập khẩu 7 ngoài sẽ đợc ngời nớc ngoài trả. Do vậy, thặng d thơng mại làm cho một quốc gia có thể tích luỹ của cải và làm cho nớc đó giàu lên. Ngợc lại, CCTM thâm hụt (tức là tiền trả cho NK vợt quá tiền thu đợc từ XK) kéo dài nhiều năm, điều này đồng nghĩa với việc phải cắt bớt NK nh là một phần của những biện pháp tài chính và tiền tệ khắc khổ. Kết quả là làm giảm tăng trởng kinh tế, ổn định kinh tế vĩ mô, gia tăng tình trạng thất nghiệp. Tuy nhiên, tình trạng của CCTM thặng d hay thâm hụt trong ngắn hạn cha nói lên đợc trạng thái thực của nền kinh tế. Chẳng hạn, để giữ cho CCTM trong trạng thái thặng d hay cân bằng mà chính phủ áp dụng các biện pháp cứng rắn để hạn chế NK (nhất là NK cạnh tranh 2 ) thì việc hạn chế này có thể làm giảm tăng trởng kinh tế trong dài hạn và việc cải thiện CCTM sẽ hết sức khó khăn, đặc biệt trong bối cảnh tự do hoá thơng mại. Kinh nghiệm của các nớc tiến hành CNH các nớc XHCN trớc đây và các nớc bảo hộ cao cho thấy rõ điều này. Khảo sát thực tiễn của một số nớc (Thái Lan, Hàn Quốc, Nhật Bản, Hoa Kỳ) cho thấy trong tình trạng thâm hụt CCTM, nền kinh tế vẫn có thể ổn định và đạt đợc sự tăng trởng cao. Vấn đề là chỗ thâm hụt CCTM mức có thể đảm bảo sức chịu đựng của cán cân tài khoản vãng lai và nợ nớc ngoài. Một vấn đề cần lu ý là tình trạng cân bằng CCTM chỉ là hiện tợng tạm thời. Trạng thái cân bằng CCTM cũng giống nh các trạng thái khác của nền kinh tế nh cân bằng cung cầu, cân bằng giá cả, cân bằng tiền tệ Trên thực tế, CCTM luôn biến động xoay xung quanh trạng thái cân bằng. Động thái này của CCTM giúp chúng ta nhận thấy đợc trạng thái của nền kinh tế để từ đó điều chỉnh các chính sách kinh tế vĩ mô. Thâm hụt CCTM đợc bù đắp bởi thặng d trong tài khoản về XNK dịch vụ, các yếu tố thu nhập, các khoản chuyển giao và cán cân tài khoản vốn. Trong trờng hợp ngợc lại, thâm hụt CCTM phải bù đắp bởi nguồn dự trữ ngoại tệ của chính phủ hoặc các khoản vay khác. 2 Khái niệm này sẽ đợc phân tích sâu trong các mục sau của đề tài 8 1.1.2. Mối quan hệ và ảnh hởng của Cán cân thơng mại đối với các biến số kinh tế vĩ mô Thứ nhất, CCTM cung cấp những thông tin liên quan đến cung cầu tiền tệ của một quốc gia, cụ thể là thể hiện sự thay đổi tỷ giá hối đoái của đồng nội tệ so với ngoại tệ. Chẳng hạn, nếu một nớc NK nhiều hơn XK nghĩa là cung đồng tiền quốc gia đó có khuynh hớng vợt cầu trên thị trờng hối đoái nếu các yếu tố khác không thay đổi. Và nh vậy, có thể suy đoán rằng đồng tiền nớc đó sẽ bị sức ép giảm giá so với các đồng tiền khác. Ngợc lại, nếu một quốc gia XK nhiều hơn NK thì đồng tiền của quốc gia đó có khuynh hớng tăng giá. Khi cung tiền trong nớc tăng do thặng d thơng mại, xuất hiện một nguy cơ tiềm ẩn là ngời ta có thể cố gắng mua nhiều hàng hoá hơn. Điều này làm cho giá trong nớc tăng và cuối cùng gây ra thua lỗ XK do hàng sản xuất trong nớc trở nên đắt đỏ hơn khi bán nớc ngoài. Để bảo đảm luồng tiền vào từ nớc ngoài thật sự làm lợi cho quốc gia thì tất cả khoản tiền đó phải đợc tái đầu t. Tái đầu t cũng sẽ tạo ra nhiều hàng hoá hơn cho XK trong tơng lai. đây, CCTM dờng nh là một cách để tích luỹ t bản sản xuất. Khi đồng tiền của một quốc gia giảm giá sẽ làm tăng giá NK tính bằng đồng tiền nớc này. Giá tăng nên khối lợng NK giảm. Tuy số lợng NK giảm, song giá trị NK lại có thể tăng. Sau khi đồng tiền giảm giá, chi tiêu bằng đồng nội tệ cho NK có thể tăng, song do giá XK tính bằng ngoại tệ giảm đã kích thích tăng khối lợng XK, do đó không làm cho CCTM xấu đi. Tuy giá NK tăng, nhng việc điều chỉnh u tiên hàng thay thế cần phải mất một thời gian nhất định. Do đó, có thể nói rằng cầu trong ngắn hạn có độ giãn thấp hơn so với cầu trong dài hạn. Điều này lại càng đúng đối với đờng cầu NK, bởi lẽ đờng cầu NK đợc bắt nguồn từ đờng cung và đờng cầu hàng hoá của một nớc, mà đờng cung và đờng cầu hàng hoá của một nớc thờng không co giãn trong ngắn hạn, do đó, khoảng cách giữa đờng cung và đờng cầu càng không co giãn trong ngắn hạn. Vì vậy, sau khi đồng tiền giảm giá, tuy giá hàng hoá NK tăng, nhng ngời tiêu dùng trong nớc vẫn tiếp tục mua hàng NK, bởi 2 lý do: (1) Ngời tiêu dùng vẫn cha điều chỉnh ngay việc u tiên mua hàng nội thay vì mua hàng NK (vì đờng cầu NK là đờng không co giãn), và (2) Các nhà sản xuất trong nớc cần phải có một thời gian nhất định mới sản xuất đợc hàng thay thế NK (vì đờng cung cũng là đờng không co 9 [...]... tiền tệ 1.1.3 Cán cân thơng mại và việc thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá Điều chỉnh CCTM, về thực chất là cân đối XNK thông qua các chính sách nh thơng mại, đầu t, tiết kiệm, tài khoá, tỷ giá hối đoái Động thái của CCTM trong ngắn hạn và dài hạn là cơ sở để các chính phủ điều chỉnh phơng thức thực hiện CNH, HĐH Vai trò của việc điều tiết CCTM đối với việc thực hiện CNH, HĐH thể hiện một số điểm... nhân tố hàng đầu quyết định tăng trởng chung của nền kinh tế Việt Nam Thứ hai, nó sẽ cản trở việc sản xuất các mặt hàng có thể NK trong nớc, vì giá cả hàng NK bị kiềm chế mức thấp một cách giả tạo Sự thiên lệch này có thể gây ra hậu quả nghiêm trọng cả đối với nông nghiệp (cho ngời sản xuất lơng thực và cây công nghiệp) và sản xuất công nghiệp (ngành sản xuất các mặt hàng thay thế NK chủ yếu) Việc... phẩm bán thị trờng khác (sản phẩm trung gian đây đợc hiểu là t liệu sản xuất) NK phi cạnh tranh là NK sản phẩm cuối cùng (hàng hoá tiêu dùng) Xem, Ngân hàng Thế giới: Suy ngẫm lại sự thần kỳ Đông á, NXB CTQG, Hà Nội, tr 501 18 nghiệp hớng về XK hợp lí, dựa trên cơ sở lợi thế cạnh tranh và trình độ phát triển của mỗi nớc 1.2 Các nhân tố tác động tới cán cân thơng mại 1.2.1 Chính sách thơng mại Chính... làm xấu đi tình trạng cán cân tài khoản vãng lai và nợ nớc ngoài, những vấn đề này sẽ đợc nghiên cứu kỹ hơn phần sau) Thứ t, chính sách đầu t trong nớc cũng ảnh hởng đến CCTM Đầu t trong nớc theo định hớng XK hay thay thế NK có ảnh hởng đến CCTM Hiệu quả sử dụng vốn đầu t và cơ cấu vốn đầu t cũng ảnh hởng đáng kể 21 đến CCTM Chẳng hạn, việc xem nhẹ đầu t vào các ngành công nghiệp phụ trợ làm tăng... nhà doanh nghiệp sản xuất ra các mặt hàng cung ứng 11 Xem thêm: Nguyễn Văn Công: Chính sách tỷ giá hối đoái trong điều kiện hội nhập kinh tế ở Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004, tr 98-118 28 cho thị trờng thế giới Kết quả là, sản xuất trong nớc bị thu hẹp và tăng trởng kinh tế chậm lại Thực tế thời gian qua cho thấy kết quả XK là một trong các nhân tố hàng đầu quyết định tăng trởng chung... tình trạng cán cân tài khoản vãng lai Thâm hụt hay thặng d CCTM thể hiện mức độ thâm hụt hay thặng d của cán cân tài khoản vãng lai Để đánh giá khả năng chịu đựng của cán cân tài khoản vãng lai ngời ta thờng sử dụng các chỉ tiêu nh tỷ lệ giữa giá trị XK và thu nhập quốc dân, chỉ số nợ trên XK, tỷ lệ tăng trởng NK trên tăng trởng XK, tỷ lệ mức lãi suất trả 3 Xem: Ngân hàng thế giới: Suy ngẫm lại sự thần... giữa các nhà sản xuất trong nớc và nớc ngoài Điều tiết chính sách thơng mại có ảnh hởng đến tình trạng của CCTM Chính sách thơng mại khuyến khích XK các mặt hàng thô, sơ chế 19 hay XK các sản phẩm chế tạo có liên quan đến tình trạng CCTM trong ngắn hạn hoặc trong dài hạn nh hai mô hình của CNH định hớng XK đợc giới thiệu trên Chính sách khuyến khích NK hoặc hạn chế NK cũng ảnh hởng đến tình trạng CCTM... Những sai lệch do sự bảo hộ gây ra thờng nghiêm trọng đến nỗi không thể đạt đợc sự tăng trởng cao ngay cả khi nền công nghiệp trong nớc đợc bảo vệ trớc sự cạnh tranh quốc tế và quá trình chuyển từ bảo hộ sang mậu dịch tự do thờng vấp phải sự phản đối quyết liệt từ các nhóm lợi ích xã hội Những nền kinh tế theo định hớng sản xuất thay thế hàng NK có thuế quan cao cùng với các hàng rào thơng mại khác và thờng... Bởi vì CCTM chính là giá trị của XK trừ đi giá trị của NK Giả sử chúng ta tính CCTM bằng đồng Việt Nam Nếu giá nội địa của hàng XK không thay đổi và lợng hàng XK cha thay đổi nhiều lắm, thu nhập từ XK sẽ chỉ cao hơn một chút trong thời gian trớc mắt Và nếu lợng hàng NK cha giảm nhiều lắm, nhng giá hàng NK tính bằng đồng Việt Nam có thể tăng đáng kể Khi tính về giá trị, CCTM trong ngắn hạn có thể trở... 10 Các doanh nghiệp do nhà nớc quản lý, chủ yếu là các nớc XHCN trớc đây và các nớc có nền kinh tế chuyển đổi, tình trạng gian lận thơng mại nh khai tăng giá NK để trục lợi hoặc tăng giá NK do có đợc vị thế độc quyền trong phân phối 26 1.3 Các phơng thức điều chỉnh cán cân thơng mại 1.3.1 Khuyến khích xuất khẩu Đẩy mạnh XK là giải pháp cơ bản nhất để cải thiện CCTM Kinh nghiệm quốc tế trong khoảng . CNH, HĐH ở Việt Nam 5 Chơng I Những vấn đề cơ bản về cán cân thơng mại và điều tiết cán cân thơng mại 1.1. Cán cân thơng mại. Bộ thơng mại -------------- nghiên cứu cán cân thơng mại trong sự nghiệp CNH, HĐH ở Việt nam CNĐT: Nguyễn

Ngày đăng: 28/03/2013, 09:14

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

CCTM (cán cân trao đổi) là bảng đối chiếu giữa tổng giá trị XK hàng hoá (th−ờng tính theo giá FOB) với tổng giá trị NK hàng hoá (th− ờng tính theo  giá CIF) của một n−ớc với n−ớc ngoài trong một thời kỳ xác định, th− ờng là  một năm - Cán cân thương mại trong sự nghiệp CNH, HĐH ở Việt Nam
c án cân trao đổi) là bảng đối chiếu giữa tổng giá trị XK hàng hoá (th−ờng tính theo giá FOB) với tổng giá trị NK hàng hoá (th− ờng tính theo giá CIF) của một n−ớc với n−ớc ngoài trong một thời kỳ xác định, th− ờng là một năm (Trang 7)
Bảng 1: Tóm tắt cán cân thanh toán của Mỹ năm 1994, - Cán cân thương mại trong sự nghiệp CNH, HĐH ở Việt Nam
Bảng 1 Tóm tắt cán cân thanh toán của Mỹ năm 1994, (Trang 7)
Bảng 2: Tốc độ tăng tr−ởng GDP và tỷ lệ XK/GDP của các n−ớc/vùng lãnh thổ theo các chiến l−ợc phát triển khác nhau  - Cán cân thương mại trong sự nghiệp CNH, HĐH ở Việt Nam
Bảng 2 Tốc độ tăng tr−ởng GDP và tỷ lệ XK/GDP của các n−ớc/vùng lãnh thổ theo các chiến l−ợc phát triển khác nhau (Trang 18)
Bảng 4: Trị giá hàng hoá xuất khẩu năm 1991-2004 phân loại theo SITC (%) - Cán cân thương mại trong sự nghiệp CNH, HĐH ở Việt Nam
Bảng 4 Trị giá hàng hoá xuất khẩu năm 1991-2004 phân loại theo SITC (%) (Trang 46)
Bảng 5: Sự thay đổi cơ cấu xuất khẩu sản phẩm chế biến thời kỳ 1985 -2004 - Cán cân thương mại trong sự nghiệp CNH, HĐH ở Việt Nam
Bảng 5 Sự thay đổi cơ cấu xuất khẩu sản phẩm chế biến thời kỳ 1985 -2004 (Trang 46)
Bảng 5: Sự thay đổi cơ cấu xuất khẩu sản phẩm chế biến thời kỳ 1985 - 2004  Tỷ trọng (%)  Tốc độ tăng trưởng (%)  Hàm l−ợng xuất khẩu  1985 2000 2004  1985 – - Cán cân thương mại trong sự nghiệp CNH, HĐH ở Việt Nam
Bảng 5 Sự thay đổi cơ cấu xuất khẩu sản phẩm chế biến thời kỳ 1985 - 2004 Tỷ trọng (%) Tốc độ tăng trưởng (%) Hàm l−ợng xuất khẩu 1985 2000 2004 1985 – (Trang 46)
Bảng 6: Cơ cấu xuất khẩu giai đoạn 1994 đến nay phân theo thành phần kinh tế tham gia xuất khẩu  - Cán cân thương mại trong sự nghiệp CNH, HĐH ở Việt Nam
Bảng 6 Cơ cấu xuất khẩu giai đoạn 1994 đến nay phân theo thành phần kinh tế tham gia xuất khẩu (Trang 49)
Bảng 6: Cơ cấu xuất khẩu giai đoạn 1994 đến nay phân theo thành phần kinh tế   tham gia xuÊt khÈu - Cán cân thương mại trong sự nghiệp CNH, HĐH ở Việt Nam
Bảng 6 Cơ cấu xuất khẩu giai đoạn 1994 đến nay phân theo thành phần kinh tế tham gia xuÊt khÈu (Trang 49)
Bảng 7: Cơ cấu thị tr−ờng xuất khẩu (%)18 - Cán cân thương mại trong sự nghiệp CNH, HĐH ở Việt Nam
Bảng 7 Cơ cấu thị tr−ờng xuất khẩu (%)18 (Trang 50)
Bảng 7: Cơ cấu thị tr−ờng xuất khẩu (%) 18 - Cán cân thương mại trong sự nghiệp CNH, HĐH ở Việt Nam
Bảng 7 Cơ cấu thị tr−ờng xuất khẩu (%) 18 (Trang 50)
Bảng 9: Xuất khẩu dịch vụ Việt Nam thời kỳ 1999-2004 - Cán cân thương mại trong sự nghiệp CNH, HĐH ở Việt Nam
Bảng 9 Xuất khẩu dịch vụ Việt Nam thời kỳ 1999-2004 (Trang 52)
Bảng 10: Tốc độ tăng giá trị sản xuất và giá trị tăng thêm qua các năm (%)  Ngành Công nghiệp  Khu vực Nông, Lâm, Thuỷ sản  N¨m  Tốc độ tăng - Cán cân thương mại trong sự nghiệp CNH, HĐH ở Việt Nam
Bảng 10 Tốc độ tăng giá trị sản xuất và giá trị tăng thêm qua các năm (%) Ngành Công nghiệp Khu vực Nông, Lâm, Thuỷ sản N¨m Tốc độ tăng (Trang 52)
Bảng 11: Nhập khẩu phân theo nhóm hàng (%) - Cán cân thương mại trong sự nghiệp CNH, HĐH ở Việt Nam
Bảng 11 Nhập khẩu phân theo nhóm hàng (%) (Trang 56)
Bảng 11: Nhập khẩu phân theo nhóm hàng (%) - Cán cân thương mại trong sự nghiệp CNH, HĐH ở Việt Nam
Bảng 11 Nhập khẩu phân theo nhóm hàng (%) (Trang 56)
Bảng 13: Tỷ trọng một số thị tr−ờng nhập khẩu chủ yếu, 1996-2004 (%) - Cán cân thương mại trong sự nghiệp CNH, HĐH ở Việt Nam
Bảng 13 Tỷ trọng một số thị tr−ờng nhập khẩu chủ yếu, 1996-2004 (%) (Trang 58)
Bảng 14: Cân đối xuất nhập khẩu của Việt Na mở một số thị tr−ờng chính, 1996-2004 - Cán cân thương mại trong sự nghiệp CNH, HĐH ở Việt Nam
Bảng 14 Cân đối xuất nhập khẩu của Việt Na mở một số thị tr−ờng chính, 1996-2004 (Trang 59)
Bảng 14: Cân đối xuất nhập khẩu của Việt Nam ở một số thị trường chính, 1996-2004 - Cán cân thương mại trong sự nghiệp CNH, HĐH ở Việt Nam
Bảng 14 Cân đối xuất nhập khẩu của Việt Nam ở một số thị trường chính, 1996-2004 (Trang 59)
Bảng 15: Cơ cấu nhập khẩu phân theo thành phần kinh tế, 1995-2004 - Cán cân thương mại trong sự nghiệp CNH, HĐH ở Việt Nam
Bảng 15 Cơ cấu nhập khẩu phân theo thành phần kinh tế, 1995-2004 (Trang 61)
Bảng 15: Cơ cấu nhập khẩu phân theo thành phần kinh tế, 1995-2004 - Cán cân thương mại trong sự nghiệp CNH, HĐH ở Việt Nam
Bảng 15 Cơ cấu nhập khẩu phân theo thành phần kinh tế, 1995-2004 (Trang 61)
Bảng 16: Tình hình xuất nhập khẩu, Cán cân th−ơng mại, 1991 –2004 - Cán cân thương mại trong sự nghiệp CNH, HĐH ở Việt Nam
Bảng 16 Tình hình xuất nhập khẩu, Cán cân th−ơng mại, 1991 –2004 (Trang 65)
Bảng 16: Tình hình xuất nhập khẩu, Cán cân th−ơng mại, 1991 – 2004 - Cán cân thương mại trong sự nghiệp CNH, HĐH ở Việt Nam
Bảng 16 Tình hình xuất nhập khẩu, Cán cân th−ơng mại, 1991 – 2004 (Trang 65)
Bảng 18: Tỷ lệ đóng góp của các thành phần kinh tế trong tổng kim ngạch xuất khẩu (%) - Cán cân thương mại trong sự nghiệp CNH, HĐH ở Việt Nam
Bảng 18 Tỷ lệ đóng góp của các thành phần kinh tế trong tổng kim ngạch xuất khẩu (%) (Trang 69)
Bảng 19: Mối quan hệ giữa đầu t− và nhập khẩu - Cán cân thương mại trong sự nghiệp CNH, HĐH ở Việt Nam
Bảng 19 Mối quan hệ giữa đầu t− và nhập khẩu (Trang 76)
Bảng 19: Mối quan hệ giữa đầu t− và nhập khẩu - Cán cân thương mại trong sự nghiệp CNH, HĐH ở Việt Nam
Bảng 19 Mối quan hệ giữa đầu t− và nhập khẩu (Trang 76)
Bảng 20: Vốn đầu t− phát triển phân theo thành phần kinh tế - Cán cân thương mại trong sự nghiệp CNH, HĐH ở Việt Nam
Bảng 20 Vốn đầu t− phát triển phân theo thành phần kinh tế (Trang 77)
Bảng 20: Vốn đầu t− phát triển phân theo thành phần kinh tế - Cán cân thương mại trong sự nghiệp CNH, HĐH ở Việt Nam
Bảng 20 Vốn đầu t− phát triển phân theo thành phần kinh tế (Trang 77)
Bảng 21: Phân tích đóng góp của năng suất tổng hợp các nhân tố (TFP) - Cán cân thương mại trong sự nghiệp CNH, HĐH ở Việt Nam
Bảng 21 Phân tích đóng góp của năng suất tổng hợp các nhân tố (TFP) (Trang 78)
Bảng 21: Phân tích đóng góp của năng suất tổng hợp các nhân tố (TFP) - Cán cân thương mại trong sự nghiệp CNH, HĐH ở Việt Nam
Bảng 21 Phân tích đóng góp của năng suất tổng hợp các nhân tố (TFP) (Trang 78)
1.3.1. Nhận định về tình hình nhập siêu hiện nay - Cán cân thương mại trong sự nghiệp CNH, HĐH ở Việt Nam
1.3.1. Nhận định về tình hình nhập siêu hiện nay (Trang 87)
Bảng 22: Cán cân th−ơng mại, cán cân vãng lai và nợ n−ớc ngoài, 1991-2004 - Cán cân thương mại trong sự nghiệp CNH, HĐH ở Việt Nam
Bảng 22 Cán cân th−ơng mại, cán cân vãng lai và nợ n−ớc ngoài, 1991-2004 (Trang 87)
Bảng 23: Sự điều chỉnh quá mức nhập khẩu hàng hoá giai đoạn 1990-2000 - Cán cân thương mại trong sự nghiệp CNH, HĐH ở Việt Nam
Bảng 23 Sự điều chỉnh quá mức nhập khẩu hàng hoá giai đoạn 1990-2000 (Trang 88)
Bảng 23 cho thấy mức chênh lệch giữa giá trị NK cho phép và giá trị  NK thực tế thời kỳ 1990-2000 - Cán cân thương mại trong sự nghiệp CNH, HĐH ở Việt Nam
Bảng 23 cho thấy mức chênh lệch giữa giá trị NK cho phép và giá trị NK thực tế thời kỳ 1990-2000 (Trang 89)
Bảng 24: Đóng góp tăng tr−ởng GDP theo cấu thành tổng cầu, 1996-2004 - Cán cân thương mại trong sự nghiệp CNH, HĐH ở Việt Nam
Bảng 24 Đóng góp tăng tr−ởng GDP theo cấu thành tổng cầu, 1996-2004 (Trang 90)
Bảng 26: Tỷ lệ doanh nghiệp của một sốn −ớc ASEAN phân theo tiêu chuẩn công nghệ của UNIDO năm 2002 (%)  - Cán cân thương mại trong sự nghiệp CNH, HĐH ở Việt Nam
Bảng 26 Tỷ lệ doanh nghiệp của một sốn −ớc ASEAN phân theo tiêu chuẩn công nghệ của UNIDO năm 2002 (%) (Trang 98)
Bảng 27: Kim ngạch XNK, nợ n−ớc ngoài, tỷ số NK/XK, tỷ số nợ/XK giai đoạn 2001-2010  - Cán cân thương mại trong sự nghiệp CNH, HĐH ở Việt Nam
Bảng 27 Kim ngạch XNK, nợ n−ớc ngoài, tỷ số NK/XK, tỷ số nợ/XK giai đoạn 2001-2010 (Trang 112)
Bảng 27: Kim ngạch XNK, nợ n−ớc ngoài, tỷ số NK/XK,   tỷ số nợ/XK giai đoạn 2001-2010 - Cán cân thương mại trong sự nghiệp CNH, HĐH ở Việt Nam
Bảng 27 Kim ngạch XNK, nợ n−ớc ngoài, tỷ số NK/XK, tỷ số nợ/XK giai đoạn 2001-2010 (Trang 112)
Bảng 28: Sự điều chỉnh quá mức NK hàng hoá giai đoạn 2001 – 2010 - Cán cân thương mại trong sự nghiệp CNH, HĐH ở Việt Nam
Bảng 28 Sự điều chỉnh quá mức NK hàng hoá giai đoạn 2001 – 2010 (Trang 113)
Bảng 29: So sánh mức độ nhập hàng hoá khẩu cho phép và NK hàng hoá - Cán cân thương mại trong sự nghiệp CNH, HĐH ở Việt Nam
Bảng 29 So sánh mức độ nhập hàng hoá khẩu cho phép và NK hàng hoá (Trang 114)
Đồ thị 2: T−ơng quan giữa NK cho phép và NK mục tiêu  hàng hoá giai đoạn 2001 - 2010 - Cán cân thương mại trong sự nghiệp CNH, HĐH ở Việt Nam
th ị 2: T−ơng quan giữa NK cho phép và NK mục tiêu hàng hoá giai đoạn 2001 - 2010 (Trang 115)
Bảng 30: Sự điều chỉnh quá mức NK hàng hoá giai đoạn 2001-2010 (Kịch bản 2)  - Cán cân thương mại trong sự nghiệp CNH, HĐH ở Việt Nam
Bảng 30 Sự điều chỉnh quá mức NK hàng hoá giai đoạn 2001-2010 (Kịch bản 2) (Trang 116)
Bảng 30: Sự điều chỉnh quá mức NK hàng hoá giai đoạn 2001-2010  (Kịch bản 2) - Cán cân thương mại trong sự nghiệp CNH, HĐH ở Việt Nam
Bảng 30 Sự điều chỉnh quá mức NK hàng hoá giai đoạn 2001-2010 (Kịch bản 2) (Trang 116)
Bảng 32: Điều chỉnh v−ợt mức kế hoạch giai đoạn 2001-2010 - Cán cân thương mại trong sự nghiệp CNH, HĐH ở Việt Nam
Bảng 32 Điều chỉnh v−ợt mức kế hoạch giai đoạn 2001-2010 (Trang 117)
Đồ thị 3: T−ơng quan giữa NK cho phép và NK mục tiêu    giai đoạn 2001 – 2010 (kịch bản 2) - Cán cân thương mại trong sự nghiệp CNH, HĐH ở Việt Nam
th ị 3: T−ơng quan giữa NK cho phép và NK mục tiêu giai đoạn 2001 – 2010 (kịch bản 2) (Trang 117)
Hình sau có thể giúp giải thích rõ hơn điều trên. Trục tung biểu thị tốc - Cán cân thương mại trong sự nghiệp CNH, HĐH ở Việt Nam
Hình sau có thể giúp giải thích rõ hơn điều trên. Trục tung biểu thị tốc (Trang 144)
Đồ thị tương quan giữa nhập khẩu cho phép và nhập khẩu mục tiêu   hàng hoá và dịch vụ giai đoạn 2001 - 2010 - Cán cân thương mại trong sự nghiệp CNH, HĐH ở Việt Nam
th ị tương quan giữa nhập khẩu cho phép và nhập khẩu mục tiêu hàng hoá và dịch vụ giai đoạn 2001 - 2010 (Trang 146)
Đồ thị tương quan giữa nhập khẩu cho phépvà nhập khẩu mục tiêu  hàng hoá và dịch vụ có tính đến chuyển giao giai đoạn 2001 – 2010 - Cán cân thương mại trong sự nghiệp CNH, HĐH ở Việt Nam
th ị tương quan giữa nhập khẩu cho phépvà nhập khẩu mục tiêu hàng hoá và dịch vụ có tính đến chuyển giao giai đoạn 2001 – 2010 (Trang 147)
Bảng 1: Tình hình xuất nhập khẩu, cán cân th−ơng mại, 1991 –2004 - Cán cân thương mại trong sự nghiệp CNH, HĐH ở Việt Nam
Bảng 1 Tình hình xuất nhập khẩu, cán cân th−ơng mại, 1991 –2004 (Trang 170)
Bảng 1: Tình hình xuất nhập khẩu, cán cân th−ơng mại, 1991 – 2004 - Cán cân thương mại trong sự nghiệp CNH, HĐH ở Việt Nam
Bảng 1 Tình hình xuất nhập khẩu, cán cân th−ơng mại, 1991 – 2004 (Trang 170)
Bảng 2: Sự điều chỉnh quá mức nhập khẩu hàng hoá giai đoạn 2001 – 2010 - Cán cân thương mại trong sự nghiệp CNH, HĐH ở Việt Nam
Bảng 2 Sự điều chỉnh quá mức nhập khẩu hàng hoá giai đoạn 2001 – 2010 (Trang 180)
Bảng 2: Sự điều chỉnh quá mức nhập khẩu hàng hoá giai đoạn 2001 – 2010 - Cán cân thương mại trong sự nghiệp CNH, HĐH ở Việt Nam
Bảng 2 Sự điều chỉnh quá mức nhập khẩu hàng hoá giai đoạn 2001 – 2010 (Trang 180)
Bảng 3: So sánh mức độ nhập hàng hoá khẩu cho phép và nhập khẩu hàng hoá thực tế giai đoạn 2001-2004 (Kịch bản 1)  - Cán cân thương mại trong sự nghiệp CNH, HĐH ở Việt Nam
Bảng 3 So sánh mức độ nhập hàng hoá khẩu cho phép và nhập khẩu hàng hoá thực tế giai đoạn 2001-2004 (Kịch bản 1) (Trang 181)
Đồ thị 1: T−ơng quan giữa nhập khẩu đ−ợc phép và nhập khẩu mục tiêu  hàng hoá giai đoạn 2001 - 2010 (Kịch bản 1) - Cán cân thương mại trong sự nghiệp CNH, HĐH ở Việt Nam
th ị 1: T−ơng quan giữa nhập khẩu đ−ợc phép và nhập khẩu mục tiêu hàng hoá giai đoạn 2001 - 2010 (Kịch bản 1) (Trang 181)
Bảng 4: Sự điều chỉnh quá mức nhập khẩu hàng hoá giai đoạn 2001-2010 ( kịch bản 2)  - Cán cân thương mại trong sự nghiệp CNH, HĐH ở Việt Nam
Bảng 4 Sự điều chỉnh quá mức nhập khẩu hàng hoá giai đoạn 2001-2010 ( kịch bản 2) (Trang 182)
Nguồn: Tính toán của nhóm nghiên cứu dựa trên mô hình phân tích nợ động của Jaime de Pine  - Cán cân thương mại trong sự nghiệp CNH, HĐH ở Việt Nam
gu ồn: Tính toán của nhóm nghiên cứu dựa trên mô hình phân tích nợ động của Jaime de Pine (Trang 182)
Bảng 4: Sự điều chỉnh quá mức nhập khẩu hàng hoá - Cán cân thương mại trong sự nghiệp CNH, HĐH ở Việt Nam
Bảng 4 Sự điều chỉnh quá mức nhập khẩu hàng hoá (Trang 182)
Bảng 5: So sánh mức độ nhập hàng hoá khẩu cho phép và xuất nhập khẩu hàng hoá - Cán cân thương mại trong sự nghiệp CNH, HĐH ở Việt Nam
Bảng 5 So sánh mức độ nhập hàng hoá khẩu cho phép và xuất nhập khẩu hàng hoá (Trang 182)
Bảng 7: Điều chỉnh nhập khẩu v−ợt mức kế hoạch giai đoạn 2001-2010 (triệu USD) - Cán cân thương mại trong sự nghiệp CNH, HĐH ở Việt Nam
Bảng 7 Điều chỉnh nhập khẩu v−ợt mức kế hoạch giai đoạn 2001-2010 (triệu USD) (Trang 183)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w