Thực trạng nhập khẩu và chuyển dịch cơ cấu nhập khẩu giai đoạn 1991-

Một phần của tài liệu Cán cân thương mại trong sự nghiệp CNH, HĐH ở Việt Nam (Trang 55 - 57)

3. Công nghệ cao, sử dụng

1.1.2. Thực trạng nhập khẩu và chuyển dịch cơ cấu nhập khẩu giai đoạn 1991-

đoạn 1991-2004

(1) Kết quả nhập khẩu

Tốc độ tăng tr−ởng NK bình quân thời kỳ 1991 - 2000 là 17,5%, giai đoạn 2001-2004 là 19,5%, v−ợt mức chỉ tiêu kế hoạch đề ra. Nếu năm 1991 tổng kim ngạch đạt 3,3 tỷ USD thì năm 2004 là 31,5 tỷ USD. Tăng tr−ởng NK của n−ớc ta không ổn định qua các thời kỳ. Điều này phụ thuộc vào tình hình kinh tế thế giới và khả năng thu hút vốn đầu t− n−ớc ngoài của ta. Giai đoạn 1993-1996 tốc độ tăng tr−ởng NK đạt con số kỷ lục, có năm đạt tới 54,4% (1993), sau đó giảm sút do ảnh h−ởng của khủng hoảng tài chính châu á, phục hồi ở mức cao năm 2000 (33,2%), từ năm 2001 đến nay t−ơng đổi ổn định ở mức trên 20% (xem phụ lục 4).

Trong giai đoạn 1990-2000 tốc độ tăng tr−ởng NK thấp hơn tốc độ tăng tr−ởng XK: 17,5% so với 19,8%; giai đoạn 2001-2004 xu h−ớng ng−ợc lại: tốc độ tăng tr−ởng bình quân hàng năm NK là 19,5% trong khi XK là 14,3%. Giai đoạn 2001-2004, n−ớc ta đẩy mạnh hội nhập và CNH, vì vậy trong ngắn hạn XK ch−a thể tăng kịp so với NK. Tuy nhiên, một điều đáng l−u ý là năm 2004 XK đã tăng nhanh hơn NK. Đây là tín hiệu đáng quan tâm trong nỗ lực cải thiện CCTM đang ở mức thâm hụt cao.

(2) Cơ cấu mặt hàng nhập khẩu

Xét theo cơ cấu nhóm hàng, cơ cấu NK có sự biến động giữa hai nhóm hàng t− liệu sản xuất và vật phẩm tiêu dùng. NK hàng tiêu dùng có xu h−ớng giảm nhanh. Tr−ớc năm 1995, tỷ trọng nhóm hàng NK tiêu dùng dao động trong khoảng 13-15%. Từ năm 1996 đến nay, tỷ lệ này đã giảm xuống đáng kể và ổn định ở mức 7-8%. Xét trong cả giai đoạn từ 1986-2004, hàng tiêu dùng NK chiếm tỷ trọng bình quân 10,2%. Điều này đã thể hiện đúng định h−ớng NK của n−ớc ta là giảm tỷ trọng hàng NK phục vụ tiêu dùng, tăng tỷ trọng

hàng NK là máy móc thiết bị, nguyên vật liệu cho sản xuất, đồng thời cũng phản ánh NK đã góp phần phát triển sản xuất theo h−ớng thay thế NK hàng tiêu dùng.

Tỷ trọng nhóm hàng NK là t− liệu sản xuất từ năm 1996 đến nay t−ơng đối ổn định, dao động từ 91-93%. Trong nhóm hàng t− liệu sản xuất, nhóm máy móc thiết bị, động cơ và phụ tùng và nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng t−ơng đối ổn định, ít có thay đổi lớn. Tuy nhiên, nguyên vật liệu vẫn chiếm tỷ lệ cao nhất trong tổng giá trị NK. Năm 1995, tỷ trọng nguyên, nhiên, vật liệu trong đó cấu hàng NK là 59,1%, năm 2004 lên tới 62,7% (Bảng 11).

Bảng 11: Nhập khẩu phân theo nhóm hàng (%)

Phân theo nhóm hàng 1986 1990 1995 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 A. T− liệu sản xuất 86,6 85,1 84,8 91,5 91,6 93,8 92,1 92,1 93,6 93,1

Máy móc và thiết bị 34,8 27,3 25,7 30,5 29,9 30,6 30,5 29,8 32,4 30,4

Nguyên, nhiên, vật liệu 51,9 57,8 59,1 61,0 61,7 63,2 61,6 62,3 61,2 62,7

B. Vật phẩm tiêu dùng 13,4 14,9 15,2 8,5 8,4 6,2 7,9 7,9 6,4 6,9

Thực phẩm 1,6 2,5 3,5 2,4 2,5 1,9 3,0 2,5 2,3 2,4

Hàng y tế 1,5 1,5 0,9 2,8 2,3 2,2 2,0 1,8 1,6 1,9

Hàng tiêu dùng khác 10,3 10,9 10,8 3,3 3,6 2,1 2,9 3,6 2,5 2,6

Tổng số 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0

Nguồn: Tổng cục Thống kê và tính toán của nhóm nghiên cứu

Trị giá NK tăng và xu h−ớng tăng tỷ trọng t− liệu sản xuất là kết quả tất yếu của tăng c−ờng XK. Tuy nhiên, tốc độ tăng cao của nhóm nguyên nhiên vật liệu cũng cho thấy sự phụ thuộc của hàng XK vào nguyên liệu NK còn khá lớn. Chẳng hạn, nguyên liệu NK trong ngành may mặc chiếm đến 70%, da giày: 80%, ngành gỗ 50%, ngành nhựa: 85%, ngành điện tử: 90%.

Tỷ trọng NK các mặt hàng chủ yếu cũng có những thay đổi. Nếu so sánh số liệu 10 mặt hàng chủ yếu NK bình quân thời kỳ 2001-2003 với thời kỳ 1996-2000 có thể thấy mức tiêu thụ các mặt hàng nguyên nhiên vật liệu tăng khá. Xăng dầu, nguyên phụ liệu may mặc, da giày và sắt thép vẫn là 3 mặt hàng nguyên liệu có kim ngạch NK lớn nhất. NK các mặt hàng phân bón, xe máy có xu h−ớng chững lại hoặc giảm, trong khi đó nhu cầu NK ô tô những

năm gần đây tăng khá nhanh. Tốc độ tăng NK nguyên phụ liệu dệt may, da giầy (170%) cũng t−ơng đ−ơng tốc độ tăng XK hai mặt hàng này (172%).

So với các n−ớc đang phát triển trong khu vực, có tỷ lệ NK máy móc - thiết bị th−ờng chiếm 30-40% tổng kim ngạch NK thì tỷ trọng NK máy móc ở Việt Nam nh− vừa qua vẫn còn thấp. Điều này cho thấy việc Diễn đàn Kinh tế thế giới xếp n−ớc ta vào hàng rất thấp về đổi mới công nghệ và về khả năng cạnh tranh của nền kinh tế là điều không khó hiểu.

Tỷ trọng nguyên phụ liệu NK chiếm tỷ trọng cao, đồng thời tỷ trọng NK máy móc thiết bị khá nhỏ bé và hầu nh− không đ−ợc cải thiện trong khoảng thời gian dài (1996-2004) cho thấy XK n−ớc ta quá phụ thuộc vào nguyên liệu n−ớc ngoài và công nghệ chậm đ−ợc thay đổi và mở rộng. Điều này cho thấy sự phát triển yếu kém của ngành công nghiệp phụ trợ cũng nh−

sản xuất thay thế NK, sự yếu kém về khả năng cạnh tranh của nền kinh tế xét theo năng suất nhân tố tổng hợp (TFP)20. Do đó nếu không đổi mới công nghệ, việc NK các sản phẩm trung gian sẽ không cải thiện đ−ợc giá trị gia tăng của hàng XK. Điều này sẽ hạn chế việc cải thiện CCTM trong dài hạn.

Bảng 12: Nhập khẩu bình quân năm của 10 mặt hàng chủ yếu thời kỳ 1996-2000 và 2001-2003

Bình quân năm (triệu USD) Mặt hàng 1996-2000 2001-2003

Tỷ lệ so sánh (%)

1 Xăng dầu 1.234 2.054 166,5

Một phần của tài liệu Cán cân thương mại trong sự nghiệp CNH, HĐH ở Việt Nam (Trang 55 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(194 trang)