X- Xuất khẩu, M Nhập khẩu
1.3. Đánh giá về tình trạng cán cân th−ơng mại n−ớc ta thời gian qua
thời gian qua
1.3.1. Nhận định về tình hình nhập siêu hiện nay
1. Mặc dầu CCTM n−ớc ta trong thời gian qua luôn trong tình trạng thâm hụt, Tuy nhiên, nhập siêu ở mức độ cho phép ch−a gây ra những biến động lớn đối với ổn định kinh tế vĩ mô, đặc biệt là khả năng trả nợ của Việt Nam.
2. Thâm hụt cán cân th−ơng mại hàng hoá là yếu tố cơ bản gây nên tình trạng thâm hụt cán cân tài khoản vãng lai, do đó ảnh h−ởng đến cán cân thanh toán và nợ quốc tế.
3. Thâm hụt cán cân th−ơng mại hạn chế tăng tr−ởng kinh tế nếu phân tích theo tổng cầu. Số liệu thống kê đ−ợc từ năm 1996 –2004 cho thấy đóng góp theo điểm phần trăm tăng tr−ởng cũng nh− tỷ lệ phần trăm tăng tr−ởng của xuất khẩu ròng ở n−ớc ta luôn là số âm. Thâm hụt cán cân th−ơng mại do đó làm sụt giảm tốc độ tăng tr−ởng GDP.
4. Tỷ lệ nhập siêu ở n−ớc ta trong những năm gần đây ở mức t−ơng đối cao.
5. Thâm hụt cán cân th−ơng mại của Việt Nam chủ yếu với các n−ớc châu á.
6. Thâm hụt cán cân th−ơng mại thể hiện khả năng cạnh tranh thấp của hàng hoá xuất khẩu và hàng hoá thay thế nhập khẩu đ−ợc sản xuất trong n−ớc.
7. Thâm hụt cán cân th−ơng mại thể hiện xu h−ớng đầu t− thay thế nhập khẩu chiếm −u thế và hiệu quả đầu t− thấp.
8. Thâm hụt cán cân th−ơng mại thể hiện chậm chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu theo h−ớng gia tăng tỷ trọng xuất khẩu hàng chế biến.
9. Khu vực có vốn đầu t− n−ớc ngoài xuất siêu với tỷ trọng ngày càng tăng
10. Cán cân th−ơng mại của n−ớc ta trong thời gian qua ít chịu ảnh h−ởng của tỷ giá hối đoái. Tỷ giá hối đoái là một trong những yếu tố hết sức cơ bản ảnh h−ởng đến cán cân th−ơng mại. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, trong những năm qua, việc điều chỉnh tỷ giá hối đoái ở n−ớc ta ít có ảnh h−ởng đến CCTM.