Xây dựng giải pháp tối ưu hóa mạng ngoại vi VNPT TP.HCM đề xuất mô hình cho mạng ngoại vi của VNPT

61 734 5
Xây dựng giải pháp tối ưu hóa mạng ngoại vi VNPT TP.HCM đề xuất mô hình cho mạng ngoại vi của VNPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xây dựng giải pháp tối ưu hóa mạng ngoại vi VNPT TP.HCM đề xuất mô hình cho mạng ngoại vi của VNPT CHƯƠNG I: PHÂN TÍCH TỔNG QUAN VÀ HIỆN TRẠNG MẠNG NGOẠI VI TẠI VNPT TPHCM CHƯƠNG II CÁC GIẢI PHÁP TỐI ƢU HÓA MẠNG CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIẢI PHÁP

TẬP ĐOÀN BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG VIỆT NAM (VNPT) VNPT TP. HỒ CHÍ MINH    BÁO CÁO ĐỀ TÀI    Mã số: 012-2013-TĐ-TDP-VT-02 Người thực hiện: Nguyễn Giang Đô Bùi Duy Giao TP. Hồ Chí Minh – Năm 2014 1/ 60 MỤC LỤC MỤC LỤC 1 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT 3 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU 4 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ 5 CHƢƠNG I: PHÂN TÍCH TỔNG QUAN VÀ HIỆN TRẠNG MẠNG NGOẠI VI TẠI VNPT TPHCM 6 1. PHÂN TÍCH TỔNG QUAN 6 1.1 Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nƣớc 6 1.2 Tính cấp thiết của đề tài 9 2. HIỆN TRẠNG MẠNG NGOẠI VI TẠI VTTP HCM 10 2.1 Hiện trạng mạng nội đài MDF, ODF 10 2.2 Hiện trạng mạng hầm cống 11 2.3 Hiện trạng mạng cáp 13 CHƢƠNG II CÁC GIẢI PHÁP TỐI ƢU HÓA MẠNG 16 1. GIẢI PHÁP TỐI ƢU HÓA ODF 16 1.1 Phƣơng pháp may đo 16 1.2 Phƣơng pháp tự làm đầu dây nhảy quang 16 1.3 Phƣơng pháp tạo mối nối trên máng cáp 17 2. GIẢI PHÁP TỐI ƢU HÓA GIẢM TRỤ TREO CÁP TRÊN TRỤ ĐIỆN LỰC 19 Bảng 2: Phân tích chi phí thuê trụ điện lực 20 3. GIẢI PHÁP THẢ CÁP LỚN THAY CHO CÁP NHỎ VÀ HOÁN CHUYỂN CÁP PHỐI 20 4. GIẢI PHÁP TỐI ƢU HÓA ĐẤU CỨNG 24 4.1 Nguyên tắc thực hiện 24 4.2 Các bước thực hiện 24 4.3 Tính toán trên tuyến điển hình 24 2/ 60 5. GIẢI PHÁP TỐI ƢU HÓA DÙNG THIẾT BỊ INDOOR, FTTC THU HẸP BÁN KÍNH PHỤC VỤ CỦA ĐÀI TRẠM 26 5.1 Phạm vi áp dụng 26 5.2 Phương pháp thực hiện 26 5.3 Áp dụng thực tế cho trạm Kỳ Hòa (KHO) 27 6. GIẢI PHÁP TỐI ƢU HÓA TRÊN NỀN HẠ TẦNG CÓ SẴN 28 CHƢƠNG III: PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIẢI PHÁP 33 1. HIỆU QUẢ VỀ MẶT CHẤT LƢỢNG MẠNG 33 1.1 Đối với các giải pháp tối ƣu hóa ODF 33 1.2 Đối với giải pháp giảm trụ treo cáp trên trụ điện lực 33 1.3 Đối với giải pháp thả cáp lớn thay cho cáp nhỏ và hoán chuyển cáp phối 34 1.4 Đối với giải pháp đấu cứng 34 1.5 Đối với giải pháp dùng thiết bị indoor, FTTC giảm bán kính phục vụ cho đài/trạm 35 1.6 Đối với giải pháp tối ƣu hóa trên nền hạ tầng có sẵn 35 2. HIỆU QUẢ VỀ MẶT KHAI THÁC QUẢN LÝ 35 2.1 Về mặt quản lý 35 2.2 Về mặt khai thác 35 3. HIỆU QUẢ VỀ MẶT KINH TẾ 36 4. KẾT LUẬN 36 PHỤ LỤC 1 39 CÁC BIỂU MẪU PHỤC VỤ CÔNG TÁC ĐIỀU TRA MẠNG 39 PHỤ LỤC 2 40 TỐI ƢU HOÁ MẠNG NGOẠI VI 40 TUYẾN SƢ VẠN HẠNH, TRẠM KỲ HOÀ 40 PHỤ LỤC 3 57 SO SÁNH GIẢI PHÁP ĐẤU CỨNG VÀ ĐẤU MỀM ÁP DỤNG ĐỐI VỚI CÔNG TÁC NGẦM HÓA MẠNG VIỄN THÔNG 57 3/ 60 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT 1 AON Mạng cáp quang chủ động Active Optical Network 2 BTBD Bảo trì bảo dƣỡng 3 BTS Trạm thu phát sóng (Base Tranceiver Station) 4 EVN Tập đoàn Điện lực Việt Nam (Vietnam Electricity) 5 FPT Công ty Viễn thông FPT - Tập đoàn FPT 6 FTTH Fiber to the Home 7 ITU Liên minh Viễn thông Quốc tế (International Telecommunication Union) 8 MAN-E Metro Access Network - Ethernet 9 MDF Khung phân phối chính (Main Distribution Frame) 10 ODF Khung phân phối quang (Optical Distribution Frame) 11 ODN Mạng phân phối quang (Optical Distribution Network) 12 OLT Thiết bị quang trung tâm (Optical Line Termination) 13 ONT Thiết bị đầu cuối mạng quang (Optical Network Terminal) 14 PON Mạng cáp quang thụ động Passive Optical Network 15 PVC 16 QCVN Quy chuẩn Việt Nam 17 SPT Công ty Cổ phần Dịch vụ Bƣu chính Viễn thông Sài Gòn (Saigon Postel Corp) 18 SW L2 Switch Layer 2 19 TCN Tiêu chuẩn Ngành 20 TTĐHVT Trung trâm điều hành Viễn thông 21 Sở TTTT Sở Thông tin Truyền thông 22 UBND Ủy ban nhân dân 23 Viettel Tập đoàn Viễn thông Quân đội Viettel 24 VMS Công ty thông tin di động Việt Nam (Vietnam Mobile Telecom Services Company) 25 VNP Công ty dịch vụ Viễn thông VinaPhone 26 VNPT Tập đoàn Bƣu chính Viễn thông Việt Nam (Viet Nam Post and Telecommunication Group) 27 VT Viễn thông 4/ 60 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1: Cơ cấu đầu tƣ hạ tầng viễn thông các nƣớc theo thống kê của ITU (Trang 8) Bảng 2: Phân tích chi phí thuê trụ điện lực (Trang 21) Bảng 3: Bố trí bộ chia và mật độ tập điểm (Trang 27) Biểu đồ 1: So sánh số lƣợng báo hƣ trạm KHO (Trang 29) 5/ 60 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 2.1: Dây nhảy quang dƣ thừa tại dàn ODF (Trang 11) Hình 2.2: Dây nhảy quang dƣ thừa làm khó thao tác thi công lắp đặt sửa chữa (Trang 12) Hình 2.3: So sánh phƣơng pháp thả cáp trong pi giữa subduct truyền thống và maxcell (Trang 13) Hình 2.4: Một số tuyến cáp treo tại TP Hồ Chí Minh (Trang 14) Hình 2.5: Cấu trúc mạng ODN 1 cấp trên nền công nghệ GPON (Trang 15) Hình 2.6: Cấu trúc mạng ODN 2 cấp trên nền công nghệ GPON (Trang 15) Hình 2.7: Trạm Trần Hƣng Đạo 1 sau khi thi công chuyển mạng và làm gọn (Trang 19) Hình 2.8: Sơ đồ cáp trạm TDJ trƣớc khi chuyển mạng (Trang 23) Hình 2.9: Sơ đồ cáp trạm TDJ sau khi chuyển mạng (Trang 24) 6/ 60 CHƢƠNG I: PHÂN TÍCH TỔNG QUAN VÀ HIỆN TRẠNG MẠNG NGOẠI VI TẠI VNPT TPHCM 1. PHÂN TÍCH TỔNG QUAN 1.1 Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nƣớc 1.1.1 Tình hình trong nước Sau thời kỳ đổi mới của Đất nƣớc, cách mạng về công nghệ số hóa, đặc biệt về chuyển mạng từ tổng đài cơ sang kỹ thuật số đã tạo tiền đề phát triển mạnh về công nghệ thông tin, ta có thể chia quá trình làm hai thời kỳ phát triển: a. Thời kỳ độc quyền trên lĩnh vực Viễn thông - Công nghệ thông tin - Mạng lƣới khá ổn định, số sợi phát triển rất nhanh. Những năm đầu thập niên 90, việc phát triển điện thoại theo nhu cầu của từng khu vực, Đây là giai đoạn phát triển rất mạnh mẽ, chỉ trong vòng 3 năm, hơn 30 đài trạm trong nội thành đƣợc đầu tƣ xây dựng hoàn chỉnh. - Số lƣợng cáp trên trụ vừa phải, nhƣng dây lẻ kéo xa, và rất nhiều, có những khách hàng cách tập điểm kết cuối khoàng vài km. Thực chất trong giai đoạn này, chỉ có 1 dịch vụ trên đôi cáp đồng truyền thống, chất lƣợng mạng không đòi hỏi nghiêm ngặt, chủ yếu phục vụ khách hàng dùng dịch vụ thoại. - Đại Hội Đảng lần thứ VI với phƣơng châm đổi mới, đã tạo tiền đề quan trọng, ngành Bƣu Chính Viễn thông với việc dũng cảm đổi mới từ bao cấp sang cơ chế: “Tự vay - Tự trả - Tự chịu trách nhiệm”, đã nhanh chóng tiếp cận công nghệ tiên tiến trên thế giới và chuyển mình mạnh mẽ, góp phần quan trọng trong nền kinh tế đổi mới. b. Thời kỳ cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường: đƣợc định hƣớng bằng 3 giai đoạn 7/ 60 - Giai đoạn 1991 – 2000: Với phƣơng châm “Đi thẳng vào công nghệ hiện đại”, Ngành Viễn thông đã số hóa 100% tổng đài, mạng ngoại vi. Giai đoạn này cũng có những bƣớc đột phá đáng kể, đáp ứng quy hoạch, chuyển mạng, phân vùng ranh giới giữa các đài trạm và tốc độ phát triển vƣợt bậc về nhu cầu sử dụng. Việc phát triển và mở rộng mạng lƣới đến các vùng sâu, vùng xa, đã thúc đẩy kinh doanh ngày càng hiệu quả. - Giai đoạn 2001 – 2010: Với phƣơng châm: “Phát huy tối đa nội lực, tạo môi trƣờng cạnh tranh sâu, rộng và hội nhập quốc tế”. Giai đoạn này có nhiều nhà mạng cùng đƣợc phép kinh doanh dịch vụ viễn thông nhƣ SPT, Viettel, FPT,… Mạng lƣới phát triển theo hình thức cung đáp ứng cầu, các cấu trúc mạng luôn thay đổi với mục tiêu “Không nói không với khách hàng”, Mạng ngoại vi chạy theo thị trƣờng với những khó khăn trong việc cạnh tranh. Mạng lƣới trở nên chồng chéo và phức tạp. Từ năm 2006 với việc đƣa các tủ MSAN vào nhằm rút ngắn khoảng cách phục vụ và năng động trong việc tạo năng lực mạng lƣới, cấu trúc mạng ngoại vi có những thay đổi, phân chia nhỏ hơn nữa các vùng địa lý phục vụ nâng chất lƣợng đƣờng truyền. Những năm cuối của giai đoạn này, với những định hƣớng rõ ràng hơn về mặt chi phí, mạng lƣới trở nên ổn định. Mặt khác hiện tƣợng thuê bao rời các nhà mạng chạy theo khuyến mãi đã tạo nên xu thế gỡ bỏ sau các đợt khuyến mãi. Mạng cáp quang hình thành với các cấu trúc ODN theo hai công nghệ AON và GPON. - Giai đoạn 2011 – 2020: với chiến lƣợc “Cất cánh” và những định hƣớng và quan điểm của Bộ TTTT, trong đó “Chuyển mạnh từ phát triển chiều rộng sang chiều sâu, từ số lƣợng sang chất lƣợng, tăng cƣờng hiệu quả và năng suất” nhƣ là kim chỉ nam cho việc phát triển, Mạng ngoại vi cũng phát triển theo định hƣớng trên, để đảm bảo hiệu quả và chất lƣợng, việc cấu trúc mạng trở nên mối quan tâm sâu sắc và đòi hỏi nhƣng cấu trúc, phƣơng pháp xây dựng mạng theo xu hƣớng tối ƣu. 1.1.2 Tình hình ngoài nước - Cuộc cách mạng về công nghệ phần mềm tích hợp, đặc biệt trong việc đƣa các ứng dụng, tiện ích trong sinh hoạt hàng ngày nhƣ quản lý hệ thống điều khiển điện 8/ 60 trong gia đình, hệ thống an ninh, hệ thống thông tin… đã đòi hỏi các đƣờng truyền chất lƣợng cao, băng thông đủ lớn đề truyền tải lƣợng thông tin đa dạng và liên tục. - Mạng cáp đồng vẫn đƣợc duy trì, nhƣng cải tạo nhằm thu hẹp bán kính phục vụ từ các node mạng đến khách hàng, nhằm đảm bảo chất lƣợng. Bên cạnh đó, mạng cáp quang phát triển rất mạnh mẽ. Đặc biệt tại các nƣớc phát triển hoặc các đô thị trọng điểm về kinh tế chính trị. - Tại các nƣớc có mật độ điện thoại cao và một mạng lƣới ổn định, đầu tƣ vào mạng thuê bao chiếm tỉ lệ cao hơn so với các nƣớc kém phát triển. Mặc dù tỷ lệ đầu tƣ khác nhau ở mỗi nƣớc, tuy nhiên theo thống kê của ITU, cơ cấu đầu tƣ ở các nƣớc nhƣ sau Cống Cáp Truyền dẫn Chuyển mạch Tổng Mạng truy nhập 40% 94% 60% 96% 33% Tổng đài nội hạt 100% 80% 43% Truyền dẫn đường dài 70% 4% 15% 2% 15% 18% 14% Tổng đài đường dài 100% 20% 4% Truyền dẫn quốc tế 60% 2% 20% 2% 20% 82% 6% Bảng 1: Cơ cấu đầu tư hạ tầng viễn thông các nước theo thống kê của ITU - Quá trình quy hoạch đƣợc các nƣớc tính toán phát triển theo chiến lƣợc 10 năm với cáp gốc và 25 năm đối với các tuyến hầm cống. - Cuối năm 2010 đến nay, việc suy thoái kinh tế toàn cầu, đã làm giảm mức độ đầu tƣ nói chung cho tất cả các ngành kinh tế, trong đó Ngành Viễn thông Công nghệ thông tin cũng bị cắt giảm chi phí đầu tƣ, qua đó xuất hiện các nƣớc cung cấp thiết bị, công nghệ mới, với giá rẻ và phù hợp với tốc độ tăng trƣởng của trình độ kỹ thuật, nền kinh tế của nhiều nƣớc. Việc xuất hiện này nhƣ một đối trọng với các nƣớc có 9/ 60 truyền thống đi đầu trong lĩnh vực công nghệ nhƣ Mỹ, Pháp, Đức… Giúp việc cạnh tranh, giảm giá thành và có nhiều sự lựa chọn hơn trong việc chọn, định hƣớng mạng, thiết bị, công nghệ. - Mạng thông tin di động cũng bùng phát, xuất phát từ sự tiện ích, đa dạng chủng loại thiết bị cầm tay thông minh (Smart phone) và các đƣờng truyền 2G, 3G cũng phần nào đáp ứng các nhu cầu của ngƣời sử dụng, đã làm mạng cố định suy thoái dần. - Tình hình kinh tế Thế giới từ đầu năm 2010 rơi vào suy thoái, các nƣớc G7 đã thu hẹp đầu tƣ tại các nƣớc đang phát triển, các doanh nghiệp phá sản ngày càng nhiều và dự báo chung của nền kinh tế thế giới chỉ hồi phục sau năm 2015. 1.2 Tính cấp thiết của đề tài - Tại Thành phố Hồ Chí Minh, trƣớc tình hình nhiều doanh nghiệp khai thác trên mạng, dẫn đến sự chồng chéo, đan xen của mạng lƣới. Bên cạnh các nhà mạng có đầu tƣ về chiều sâu cho cấu trúc, quy hoạch mạng, vẫn có những nhà mạng chạy theo phát triển nóng, số lƣợng sợi cáp treo lên đến trên 30 sợi ở rất nhiều tuyến đƣờng. Với mạng lƣới không đảm bảo an toàn cho ngƣời dân và gây mất mỹ quan đô thị, UBND Thành phố Hồ Chí Minh đã lên kế hoạch chỉnh trang hệ thống cáp treo, với mục đích đảm bảo an toàn cho khách bộ hành, các phƣơng tiên tham gia giao thông, hạn chế tối đa sự cố kỹ thuật trong truyền tải điện và thông tin liên lạc trong Thành phố. - UBND Thành phố cũng lên kế hoạch cho giai đoạn 2012 – 2015, trong đó giao cho Tổng Công ty Điện lực TP giữ vai trò kiểm tra, rà soát và xử lý cáp treo không đúng qui định, áp dụng QCVN 33- 2011, trên một tuyến không quá 4 sợi, đồng thời áp dụng triển khai thí điểm trên 21 tuyến đƣờng trong Thành phố ngay trong năm 2012; - Tập đoàn EVN kiến nghị Chính phủ ban hành thu phí cho thuê treo cáp viễn thông trên trụ, với giá rất cao. Chính sách thu tiền thuê trụ điện treo cáp cũng chính là gánh nặng về chi phí đối với VNPT TPHCM, hàng năm phải trả cho Tổng Công ty Điện lực TP HCM số tiền rất lớn. Năm 2011, số tiền phải trả thuê mƣớn trụ lên đến [...]... đoàn Vi n thông Quân Đội – CN Viettel TP Hồ CHí Minh – Văn bản số 1534/HCM-KT; 10 Vi n thông Hệ I cung cấp hiện trạng tuyến Lý Thƣờng Kiệt; 11 Hạ ngầm cáp vi n thông của CNVT Chợ Lớn và CNVT Tân Bình 32/ 60 CHƢƠNG III: PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIẢI PHÁP 1 HIỆU QUẢ VỀ MẶT CHẤT LƢỢNG MẠNG 1.1 Đối với các giải pháp tối ƣu hóa ODF Chủ yếu của giải pháp nhằm tăng chất lƣợng mạng tại khu vực ODF, MDF của. .. cầu của khách hàng nhu cầu nóng từ năm 2010, các nhà mạng thƣờng sử dụng giải pháp treo cáp trên trụ điện để phát triển mạng và cung cấp dịch vụ cho khách hàng Trong ví dụ tuyến Tô Hiến Thành – Sƣ Vạn Hạnh sau khi thống kê số lƣợng cáp của các nhà mạng nhƣ sau: - Cáp của VNPT: 66 sợi; - Cáp của Viettel: 41 sợi; - Cáp của FPT: 29 sợi; - Cáp của SPT: 17 sợi Nhƣ vậy với giải pháp thả cáp lớn thay cho. .. toàn cho các mạng cáp treo Tuy nhiên giải pháp này đang đƣợc thay thế dần bằng giải pháp ngầm hóa nhằm đảm bảo an toàn cao cho mạng cáp Hiện tại chủ trƣơng của UBND TP Hồ Chí Minh đang triển khai thực hiện tại các khu vực trung tâm nội thành hoặc các khu vực đô thị hóa 1.4 Đối với giải pháp đấu cứng Giải pháp chủ yếu thực hiện tại khu vực trung tâm, khả năng phát triển thuê bao thấp Với giải pháp trên... sở ngầm hóa kết hợp cáp vi n thông của các nhà mạng và cáp điện lực nhằm hạn chế thấp nhất vi c đào đƣờng, chi phí xây dựng hạ tầng kiến trúc… Hiện tại mạng hạ tầng vi n thông của VNPT cơ bản đã đƣợc hình thành trƣớc đây Tuy nhiên hệ thống hầm cống chỉ phục vụ cho tuyến cáp gốc là chủ yếu và thƣờng đi dƣới lòng đƣờng Với yêu cầu ngầm hóa mới, ngầm hóa đến dây thuê bao khách hàng và hạ tầng mạng sử... tiến độ, đảm bảo cấu trúc mạng lƣới đúng theo quy định của Nhà nƣớc và tạo năng lực cạnh tranh hiệu quả trong khai thác 15/ 60 CHƢƠNG II CÁC GIẢI PHÁP TỐI ƢU HÓA MẠNG 1 GIẢI PHÁP TỐI ƢU HÓA ODF Từ thực trạng đang tồn tại mạng lƣới quá độ và chính quy song song, vi c chuyển mạng từ các module 96 rack 19” vào khung rack tập trung rất tốn chi phí, trong khi mạng ODN chƣa chuyển mạng và cải tạo thành cấu... điểm đấu nối và phần tử mạng cần quản lý, nâng cao chất lƣợng mạng lƣới Đồng thời giảm nguồn lực bảo trì bảo dƣỡng tủ cáp, giải pháp đấu cứng mạng cáp đồng giúp giải quyết các yêu cầu trên 4.1 Nguyên tắc thực hiện - Phƣơng án cải tạo phải đáp ứng nguyên tắc tổ chức mạng ngoại vi do Tập đoàn VNPT và VTTP HCM ban hành; - Kết hợp trong công tác cải tạo và tối ƣu hóa mạng, với cấu trúc mạng cứng không qua... cao chất lƣợng mạng và đảm bảo mỹ quan cho khu vực Song song đó làm giảm chi phí BTBD hằng năm, không tăng thuê bao nhƣng tăng uy tín của doanh nghiệp với khách hàng Đó là mục đích của VNPT Chất lƣợng – Thân thiện – Phát triển bền vững mà VNPT TP Hồ Chí Minh xây dựng và phấn đấu 34/ 60 Đối với giải pháp dùng thiết bị indoor, FTTC giảm bán kính phục vụ cho đài/trạm Vi c giảm bán kính phục của đài/ trạm... doanh của đơn vị Tuy nhiên khi áp dụng giải pháp này phải thực hiệnh thƣơng lƣợng, thuyết phục khách hàng đồng ý Vi c thuyết phục khách hàng là yếu tố rất quan trọng để thực hiện giải pháp 33/ 60 1.3 Đối với giải pháp thả cáp lớn thay cho cáp nhỏ và hoán chuyển cáp phối Đây là giải pháp thực hiện theo QCVN 33/2011-BTTTT Trong quá trình phát triển, cung cấp dịch vụ; sự cạnh tranh giữa các nhà mạng nhằm... công trình có chỉ số thu hồi vốn cao, không đầu tƣ dàn trải Các chính sách không cho phép mua sắm cáp đồng mới, tận dụng điều chuyển nguồn cáp từ các VNPT Tỉnh Thành… đã cho thấy rõ vi c vận dụng và khai thác mạng với các giải pháp tối ƣu đã trở nên bức bách và cần thiết 2 HIỆN TRẠNG MẠNG NGOẠI VI TẠI VTTP HCM 2.1 Hiện trạng mạng nội đài MDF, ODF - Trên các dàn MDF đƣợc thiết kế với dung lƣợng dƣ trù phát... giới tủ, thả cáp lớn thay cho cáp dung lƣợng nhỏ hơn, chuyển mạng hoán chuyển cáp, thu hồi các đoạn cáp không còn sử dụng 21/ 60 Hình 2.8: Sơ đồ cáp trạm TDJ trước khi chuyển mạng 22/ 60 Hình 2.9: Sơ đồ cáp trạm TDJ sau khi chuyển mạng 23/ 60 4 GIẢI PHÁP TỐI ƢU HÓA ĐẤU CỨNG Thực trạng tại các khu vực trung tâm Thành phố, nhu cầu sử dụng thoại và ADSL đa số đã bão hòa Ngoài vi c rút ngắn khoảng cách . HIỆN TRẠNG MẠNG NGOẠI VI TẠI VNPT TPHCM 6 1. PHÂN TÍCH TỔNG QUAN 6 1.1 Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nƣớc 6 1.2 Tính cấp thiết của đề tài 9 2. HIỆN TRẠNG MẠNG NGOẠI VI TẠI VTTP HCM 10. Hiện trạng mạng nội đài MDF, ODF 10 2.2 Hiện trạng mạng hầm cống 11 2.3 Hiện trạng mạng cáp 13 CHƢƠNG II CÁC GIẢI PHÁP TỐI ƢU HÓA MẠNG 16 1. GIẢI PHÁP TỐI ƢU HÓA ODF 16 1.1 Phƣơng pháp may. các VNPT Tỉnh Thành… đã cho thấy rõ vi c vận dụng và khai thác mạng với các giải pháp tối ƣu đã trở nên bức bách và cần thiết. 2. HIỆN TRẠNG MẠNG NGOẠI VI TẠI VTTP HCM 2.1 Hiện trạng mạng

Ngày đăng: 18/12/2014, 08:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan