marketing hỗn hợp cho thị trường du lịch

74 259 0
marketing hỗn hợp cho thị trường du lịch

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Ch ơng I Lý luận chung về chính sách Marketing hỗn hợp I/ Lý luận chung về chính sách Marketing hỗn hợp 1. Khái niệm Marketing hỗn hợp Marketing hỗn hợp ( Marketing mix) : Là một tập hợp các biến số mà công ty có thể kiểm soát và quản lý đợc và nó đợc sử dụng để cố gắng đạt tới những tác động và gây đợc những ảnh hởng có lợi cho khách hàng mục tiêu. Các bộ phận của marketing mix đợc biết đến nh là 4P: chiến lợc sản phẩm, chiến lợc giá, chiến lợc phân phối, chiến lợc xúc tiến khuyếch trơng. 2. Các chính sách Marketing hỗn hợp: (Marketing mix) Các chính sách Marketing hỗn hợp là một bộ phận rất quan trọng trong quá trình kinh doanh của bất cứ một doanh nghiệp kinh doanh nào. Vấn đề đặt ra là các doanh nghiệp phải biết sử dụng các chính sách Marketing hỗn hợp một cách thống nhất và hiệu quả, đòi hỏi phải có một chiến lợc chung về Marketing hay Marketing-mix. Các bộ phận cấu thành Marketing mix bao gồm: Chính sách sản phẩm, chính sách giá, chính sách phân phối và chính sách khuyếch trơng. Chúng ta sẽ nghiên cứu chi tiết từng chính sách của Marketing-mix thông qua các hoạt động của nó trong kinh doanh lữ hành du lịch. Sơ đồ Marketing Mix 1 Marketing_Mix Chính sách sản phẩm Chính sách phân phối Chính sách giá Chính sách khuyến trơng Sơ đồ 1 2.1. Chính sách sản phẩm 2.1.1.Khái niệm sản phẩm Để nghiên cứu chính sách sản phẩm ta cần đề cập tới khái niệm sản phẩm. Theo nh Phillip Kotler thì : Sản phẩm là bất cứ cái gì có thể đa vào thị trờng để tạo sự chú ý, mua sắm hay tiêu thụ nhằm thoả mãn một yêu cầu hay ý muốn. Nó có thể là những vật thể, những dịch vụ của con ngời, những địa điểm, những tổ chức và những ý nghĩa. Sản phẩm đem lại giá trị, lợi ích cho con ngòi. Ngời mua hàng hoá hay dịch vụ chính là mua giá trị, lợi ích của sản phẩm đó mang lại. Sản phẩm của công ty: Là toàn bộ những mặt hàng mang nhãn hiệu AQUA-PLUS nhằm cung ứng cho ngời tiêu dùng nhằm thoã mãn nhu cầu của họ. Nh vậy, đối với sản nớc tinh khiết và nớc khoáng nói chung thì trên cách nhìn của ngòi làm Marketing, giá trị của sản phẩm là giá trị của những nhân tố đầu vào cho việc tạo ra sản phẩm. Trong khi đó đối với khách hàng thì giá trị của sản phẩm lại là lợi ích mà họ mong đợi sản phẩm đó mang lại. Trong kinh nớc khoáng, ngời kinh doanh phải hiểu rõ khách hàng có những đặc điểm khác nhau. Thoã mãn nhu cầu của khách hàng tốt là phơng pháp tốt nhất để nâng cao giá trị của mình 2.1.2. Quá trình tạo ra sản phẩm mới. Có hai quan niệm về tạo ra sản phẩm mới. Đó là quan niệm đổi mới và cải tiến. Đổi mới đợc coi nh là sự thay đổi quan trọng tiếp theo những bớc phát triển mạnh mẽ về kỹ thuật hay sự áp dụng những khái niệm mới về quản lý hay kỹ thuật sản xuất. Đổ mới thờng xảy ra đột ngột, thờng phải đầu t nhiều vào việc nghiên cứu đổi mới và chỉ dành riêng cho các chuyên gia chuyên biệt. Trái lại, cải tiến thờng diễn ra nhẹ nhành, từ từ hơn và là một quá trình liên tục. Cải tiến không đòi hỏi kỹ thuật cao, công nghệ tinh sảo. Cải tiến phải cần có một sự gắn bó trong tập thể. Trong một hệ thống quản lý trên tinh thần nhân văn 2 cho phép tất cả các thành viên đều có thể phát huy năng lực của mình để sáng tạo. Đối với sản phẩm của công ty không phải bao giờ cũng là vĩnh cửu.khách hàng không muốn lặp lại những sản phẩm đơn điệu mà họ luôn muốn tìm tòi khao khát những sản phẩm mới, ý tởng mới để thoã mãn tính hiếu kỳ của mình, do vậy phát triển sản phẩm mới là vấn đề sống còn của tất cả các công ty , nó không chỉ cho công ty đạt mục tiêu về lợi nhuận, thị phần mà còn đảm bảo đợc uy tín và đẳng cấp của công ty. Các chơng trình khuyến mãi mới là các phơng h- ớng chủ yếu để tăng cờng khả năng tiêu thụ trên một khách hàng và thu hút khách hàng quay trở lại với công ty. Nói chung, quá trình tạo ra một sản phẩm mới bao gồm những khâu sau đây: - Khởi động ý tởng: ý tởng về một sản phẩm mới bắt đầu từ việc nghiên cứu thị trờng, xem xu hớng tiêu dùng của khách hàng là gì, từ đó tiến hành công việc thị sát về điểm trng bày sản phẩm, khách hàng mục tiêu, giá cả mục tiêu - Kế hoạch hóa thành đơn vị thời gian, trong khâu này phải tính toán sao cho hợp lý nhất, tối u nhất, phải trả lời đợc các câu hỏi: trng bày ở dâu, thời gian bao lâu,giá cả ra sao.Nói chung trong khâu này mọi dịch vụ phải hòan chỉnh, tạo nên một chơng trình sẵn sàng đi vào hoạt động. - Thử nghiệm: Trong khâu này, doanh nghiệp phải tổ chức hoạt động thử nghiệm, bao gồm các chuyên gia, ban lãnh đạo, đối tác.Từ đó rút ra những mặt đợc,cha đợc của chơng trình. Chơng trình có thực sự đợc thị trờng chấp nhận hay không là phụ thuộc vào khâu này. - Tiến hành quảng bá, tuyền truyền sản phẩm: Đây là khâu đa chơng trình của doanh nghiệp đến với khách hàng. Trong giai đoạn đầu khai thác sản phẩm mới doanh nghiệp nên có những chính sách u đãi cụ thể để thu hút sức mua của khách hàng 2.2 Chính sách giá: 2.2.1.Mục tiêu của chính sách gíá: - Khối lợng bán hay lợng khách tối đa. Việc tối đa hoá khối lợng bán ít ra đạt khối lợng bán đáng kể luôn là mục tiêu quan trọng của doanh nghiệp. Giá cả là nhân tố quan trọng có ảnh hởng một 3 cách mạnh mẽ tới khối lợng bán . Theo lý thuyết kinh tế cổ điển thì cầu về một sản phẩm là hàm nghịch đảo của giá cả sản phẩm. Giá càng thấp thì cầu càng cao, dù độ đàn hồi của cầu so với giá (hình thức cụ thể của mối quan hệ giữa cầu và cầu và giá ) thờng thay đổi theo loại sản phẩm, tình hình, hoàn cảnh nhng nguyên lý chung của lý thuyết này vẫn có giá trị. Vì vậy, trong một số trờng hợp cạnh tranh ngoài thời vụ, để tối đa hoá lợng khách, các công ty thờng hạ thấp giá bán. - Lợi nhuận tối đa: Đây chính là mục đích chính của bất kỳ công ty nào. Trong trờng hợp nh trong chính vụ, lợng khách đông hay khi các công ty khác tung ra các sản phẩm độc đáo, tăng giá trong điều kiện cho phép và đồng thời với việc tăng khối lợng bán sẽ đem đến cho công ty doanh thu và lợi nhuận cao. 2.2.2. Yếu tố ảnh hởng đến gíá Các quyết định về giá của công ty chịu ảnh hởng bởi các yếu tố nội tại của công ty cũng nh các yếu tố bên ngoài thị trờng: Các yếu tố nội tại của công ty bao gồm: - Mục tiêu Marketing: Mục tiêu nội tại, mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận, mục tiêu tỷ phần thị trờng, mục tiêu chất lợng sản phẩm và các mục tiêu khác. - Phơng pháp hoạt động Marketing. - Vai trò, khả năng của công ty trên thị trờng. - Chi phí (chi phí cố định, chi phí biến đổi) giá thành của sản phẩm Những yếu tố bên ngoài công ty: - Thị trờng và nhu cầu (áp lực thị trờng, sự cảm nhận của khách về giá, quan hệ giá cả, cung cầu, độ co giãn của cầu theo giá). - Giá phổ biến trên thị trờng. - Giá của đối thủ cạnh tranh. - Các yếu tố khác (pháp luật, chính sách của cơ quan nhà nứoc có thẩm quyền) 2.2.3.Các phơng pháp định giá trong kinh doanh nớc khoáng Giá theo chi phí: Giá này đợc tính trên tổng chi phí để sản xuất ra sản phẩm ( bao gồm cả chi phí cố định và chi phí biến đổi). 4 - Chi phí cố định là những chi phí không thay đổi theo số lợng sản phẩm sản xuất. Trong kinh doanh nớc giảI khát với sản phẩm là nớc khoáng chi phí cố định là chi phí để sản xuất ra sản phẩm - Chi phí biến đổi: Là những chi phí thay đổi theo số lợng sản phẩm sản xuất. Trong kinh doanh nớc giảI khát với sản phẩm là nớc khoáng chi phí biến đổi không phảI là nhân tố cấu thành lên giá trị của sản phẩm Phơng pháp này xác định giá thành bằng cách nhóm toàn bộ chi phí phát sinh vào một khoản mục chủ yếu. Thông thờng ngời ta lập bảng để xác định giá thành của một sản phẩm Biểu số 1: Xác định giá thành theo khoản mục chi phí STT Nội dung chi phí Chi phí biến đổi Chi phí cố định 1 Vận chuyển X 2 Khách sạn X 3 ăn uống X 4 Phơng tiện tham quan X 5 Vé thăm quan X 6 Phí hớng dẫn viên X 7 Visa-Hộ chiếu X 8 Các phí thuê bao khác(văn nghệ) x Tổng chi phí B A Trên cơ sở những chi phí này ngời ta xây dựng giá thành cho một khách du lịch (Z) Giá thành một khách Z= B + A/N Trong đó: Z: Là giá thành cho một khách. B: Tổng chi phí biển đổi cho một khách. A: Tổng chi phí cố định cho cả đoàn. N: Số lợng khách. Khi xác định giá bán, ngời ta căn cứ và giá thành, lợi nhuận và những khoản chi phí khác (chi phí bán, thuế ). Tất cả các yếu tố này tạo nên một hệ số trội giá trên giá thành (tỷ lệ lãi ) . Giả sử G: là giá bán cho một khách. Ta có: 5 Mức phổ biến của là từ 20%-25% Trên cơ sở tính giá này, ta còn có thể tính giá theo lịch trình của chuyến đi: Biểu số 2: Xác định giá thành của một chơng trình du lịch theo lịch trình Thời gian lịch trình Nội dung chi phí Phí biến đổi Phí cố định Ngày 1 Vận chuyển * Khách sạn * Ngày 2 Vé tham quan * Khách sạn * Ngày 4 Vận chuyển * Tổng số B A - Đánh giá dựa vào cạnh tranh: Theo phơng pháp này chi phí cá biệt không đợc quan tâm tới mà chỉ căn cứ vào thi trờng của đối thủ cạnh tranh để định giá cho mình. Đối với thị trờng, mức độ cạnh tranh càng gay gắt thì càng giảm và các chi phí cho hoạt động xúc tiến, yểm trợ ngày càng tăng. Vì vậy, trên thực tế, các doanh nghiệp phải tự thích nghi với giá đang thống trị trên thị trờng. Trong kinh doanh lữ hành, thờng các sản phẩm không giống nhau, khó mà đánh giá đợc chất lợng sản phẩm cấu thành (chất lợng dịch vụ trong chơng trình ) 2.3 Chính sách phân phối 2.3.1: Khái niệm Chính sách phân phối là các chính sách Marketing trong việc lựa chọn các kênh phân phối, sử dụng và quan hệ với họ nhằm mục đích đạt đợc các mục tiêu định trớc. Kênh phân phối đợc hiểu là tập hợp những cá nhân, những tổ chức tham gia vào việc cung cấp sản phẩm, dịch vụ tới tận tay ngời tiêu dùng cuối cùng. Sở dĩ các công ty nói chung và công ty lữ hành nói riêng cần tới kênh phân phối là do khả năng hạn chế của họ trong việc trực tiếp liên hệ với khách hàng. Những công ty nhỏ không đủ khả năng xây dựng những điểm bán lẻ (các đại lý, chi nhánh) ở gần khách hàng, những công ty khác có thể thấy việc đó không 6 G= Z(1+) hiệu quả bằng để cho những ngời khác nhiều kinh nghiệm hơn (các công ty, đại lý du lịch gửi khách ) Chính sách phân phối sản phẩm của công ty là hệ thống các quan điểm chính sách và giải pháp tổ chức các kênh, luồng, mạng lới bán buôn, bán lẻ hàng hoá nhằm bán đợc nhiều hàng,đạt kết quả cao nhất trong kinh doanh. 2.3.2: Hệ thống các kênh phân phối trong kinh doanh lữ hành: Hệ thống các kênh phân phối trong kinh doanh lữ hành đợc tổng kết trong sơ đồ: Kênh phân phối trong kinh doanh lữ hành. (1) (2) (3) (4) (5) Sơ đồ2 - Kênh 1: Kênh ngắn, trực tiếp. Đây là kênh phân phối trực tiếp giữa khách và công ty lữ hành. Thông thờng tỷ trọng kênh này thờng ít trong kinh doanh du lịch quốc tế do khả năng hạn chế của công ty về vị trí, tài chính, kinh nghiệm để tiếp xúc với khách du lịch. - Kênh 2: Kênh ngắn, gián tiếp. Đặc điểm của kênh này là chỉ có một trung gian là các đại diện. Các đại lý bán lẻ ở đây chủ yếu là các điểm bán, điểm gom khách cho công ty. Cũng nh kênh trên, kênh này cũng có tỷ trọng nhỏ trong kinh doanh lữ hành quốc tế do khả năng hạn chế của các công ty trong việc liên hệ với các đại lý bán lẻ này. Trong kinh doanh nội địa đây là kênh chủ yếu. - Kênh3,4: Kênh dài, gián tiếp: Đặc điểm của kênh này là các chơng trình của công ty trở thành sản phẩm của một công ty lữ hành khác cung cấp cho khách hàng. Các công ty này có thể bán nguyên chơng trình của công ty hoặc 7 Đại lý bán lẻ hay đại diện của công ty Khách du lịch Công ty lữ hành Công ty gửi khách Đại lý du lịch bán buôn Kênh dài ghép nối chơng trình đó vào thành một bộ phận của chơng trình của bản thân mình. Đây là kênh phổ biến trong kinh doanh lữ hành quốc tế nhng lại chiếm một tỷ trọng nhỏ trong kinh doanh lữ hành nội địa. - Kênh 5: Kênh dài: Nhng trong hệ thống phân phối không có sự tham gia của một công ty lữ hành ( tour- operator) nào khác. Các đại diện du lịch bán buôn đôi khi còn là ngời bao thầu toàn bộ sản phẩm của công ty lữ hành. Khác với các kênh trong kinh doanh hàng hoá, nhiều khi sản phẩm do công ty cung cấp lại chính là một phần trong toàn bộ sản phẩm do những ngời trung gian cung cấp cho khách du lịch. Có nghĩa là trong trờng hợp này, bản thân công ty lại là ngời cung cấp dịch vụ cho những chơng trình của hãng lữ hành khác. Điều này cho thấy, nhiều khi chính các công ty lữ hành lại có thể tự tìm tới chứ không riêng gì việc ta tìm thấy tới họ. 2.4 Chính sách quảng cáo-khuyếch trơng Các công ty tiếp thị tốt không chỉ đòi hỏi việc thiết kế sản phẩm dịch vụ tốt, hấp dẫn, đa sản phẩm tới tay ngời tiêu dùng mà còn cần phải truyền thông tới những khách hàng có trọng điểm của công ty nữa. Để làm đợc điều này, công ty thuê các cơ sở quảng cáo thực hiện việc quảng cáo có hiệu quả, thiết kế các ch- ơng trình kích thích mua thật hấp dẫn, giao dịch với quần chúng để phát triển hình ảnh của công ty. Đối với mỗi công ty, vấn đề không phải là nên truyền thông hay không, mà là truyền thông nh thế nào cho hiệu quả. Hình thức của khuyếch trơng là: - Quảng cáo (adertising): Đối với kinh doanh du lịch nói chung và lữ hành nói riêng, các phơng tiện đợc sử dụng chủ yếu là các phơng tiện thông tin đại chúng ( thờng chiếm một tỷ lệ nhỏ ), các cuốn sách hớng dẫn du lịch, tập gấp, pano áp phích và hiện đại hơn là mạng internet. - Khuyến mại (sale promotion): Khích lệ trong ngắn hạn kích thích ngời mua. Các chính sách này đợc thực hiện đặc biệt để khuyến khích khách hàng trong thời kỳ ngoài vụ. Cũng nh lúc cạnh tranh đang diễn ra gay gắt. Đôi khi các chính sách này cũng đợc thực hiện theo chu kỳ nhằm kích thích khách hàng. 8 - Tuyên truyền: (Publicity) Kích thích những nhu cầu mang tính phi cá nhân về hàng hóa (nh tài trợ cho các hoạt động thể thao và cộng đồng thực hiện các hoạt động từ thiện ) - Chào hàng, bán hàng cá nhân ( Personal seling): Giới thiệu bằng miệng tới một hoặc một nhóm khách hàng tơng lai. Phơng pháp này đã đợc sử dụng nhiều đối với các hãng lữ hành các nớc có nền du lịch phát triển, nhng cha đợc thực hiện ở nớc ta. - Bài trí và trang trí ở cửa hàng: Có thể đi kèm với chính sách này là mở các văn phòng đại diện, các chi nhánh của công ty tại những thị trờng du lịch khác nhau. - Th cá nhân: Cũng nh bán hàng cá nhân, chính sách này ít đợc áp dụng vào những công ty lữ hành nớc ta, ở một số công ty lữ hành và khách sạn nớc ngoài, ngời quản lý thờng xuyên thực hiện chính sách này. Ngoài các hình thức trên đối với các công ty lữ hành còn có một chính sách khác nữa là tham gia vào các tổ chức, hiệp hội du lịch để có điều kiện tiếp xúc với khách. Dù bằng cách nào đi nữa thì mục đích chính là khuyếch trơng cũng là mang đến cho khách hành những thông tin ( thông điệp ) theo mô hình: Quá trình truyền tin 9 Ngời gửi Mã hóa Phơng tiện truyền tin Thông điệp Giải mã Ngời nhận Ngời nhận Phản hồi Đáp ứng Sơ đồ3 II. triển khai các chính sách Marketing-mix vào thị trờng khách du lịch của doanh nghiệp 1. Khách du lịch 1.1. Định nghĩa và phân loại khách du lịch 1.1.1. Định nghĩa khách du lịch Khách du lịch là tiền đề cho hoạt động đi du lịch, cho đến nay đã có rất nhiều định nghĩa về khách du lịch vủ nhiều nhà nghiên cứu trong các lĩnh vực khác nhau. Jozep Stander, nhà kinh tế ngời áo cho rằng: Khách du lịch là hành khách xa hoa ở lại theo ý thích ngoài nơi c trú thờng xuyên để thỏa mãn những nhu cầu sinh hoạt cao cấp mà không phải theo đuổi mục đích kinh tế. [4,97]. Nhà kinh tế Pdgilvi lại khẳng định: Du khách là ngời đi xa nhà một thời gian nhất định và tiêu những khoản tiền tiết kiệm đợc ở nơi khác. [4,97] Trong Pháp lệnh du lịch thì: Khách du lịch là ngời đi du lịch hoặc kết hợp đi du lịch, trừ trờng hợp đi học, làm việc hoặc hành nghề để thu nhập ở nơi đến. Khách du lịch đợc phân loại theo nhiều cách, căn cứ vào các tiêu thức nh địa lý, chính trị, nguồn gốc dân tộc, giơi tính, khả năng thanh toán Theo tiêu thức chính trị, khách du lịchđợc phân thành khách du lịch quốc tế và khách du lịch nội địa. Trong khi khách du lịch quốc tế đợc hiểu là ngời n- ớc ngoài, ngời Việt Nam định c ở nớc ngoài vào Việt Nam đi du lịch và công dân Việt Nam, ngời nớc ngoài c trú ở Việt nam ra nớc ngoài đi du lịch thì khách du lịch nội địa là: Công dân Việt Nam và ngời nớc ngoài định c ở Việt Nam đi du lịch trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam. Năm 1963, định nghĩa khách du lịch quốc tế đã đợc hình thành tại hội nghị Roma do Liên Hợp Quốc tổ chức. Theo hội nghị thì: Khách du lịch quốc 10 [...]... sách phát triển ngành du lịch, văn bản pháp quy, quy định thủ tục xuất nhập cảnh thông thoáng, tạo điều kiện thuận lợi trong việc đón tiễn khách du lịch cho các doanh nghiệp du lịch nói chung, và doanh nghiệp Dịch vụ Du lịch Đờng sắt sài gòn nói riêng Đồng thời Tổng cục Du lịch đã có những biện pháp tuyên truyền du lịch VIệt Nam thông qua tổ chức các hội chợ Du lịch quốc tế Du lịch Việt nam ngày càng... rộng lớn và nhiều hình thức du lịch nên 95% ngời Mỹ đi du lịch trong nớc, số chuyến du lịch ra nớc ngoài vì vậy rất thấp Năm 1997 số du khách Mỹ du lịch ra nớc ngoài là khoảng 53 triệu Phần lớn số chuyến du lịch ra nớc ngoài là tới các nớc láng giềng Mehico và Canada, 40% còn lại là tới các nớc khác Từ năm 1992 du khách đi du lịch nớc ngoài tăng lên liên tục 20% Số chuyến du lịch ra nớc ngoài tăng trên... Với nhóm khách hàng này chính sách sản phẩm phải đa ra đợc các sản phẩm nh: du lịch văn hóa, du lịch sinh thái, du lịch chữa bệnh, du lịch nghỉ ngơi giải trí Kênh phân phối chính là kênh gián tiếp qua các đại lý du lịch, các công ty du lịch ở Mỹ Tạo lập uy tín cho các đối tợng khách này là cung cấp cho họ những chơng trình du lịch mang đậm nét thiên nhiên, giúp họ hiểu biết nhiều về đất nớc, con ngời... phân đoạn thị trờng khách du lịch nhng hai cách đặc trng nhất trong việc thiết lập Marketing hỗn hợp là phân đoạn thị trờng khách du lịch theo nguyên tắc nhân khẩu học và theo nguyên tắc hành vi Tơng ứng với mỗi cách phân đoạn khác nhau ta có các chính sách Marketing- mix khác nhau: +> Nếu phân đoạn thị trờng khách du lịch Mỹ theo biến nhân khẩu học Với thị trờng khách Mỹ ta có thể phân đoạn thị trờng... trng của du lịch, các nhu cầu khác là các nhu cầu phát sinh tuỳ thuộc vào thói quen tiêu dùng, mục đích chuyến đi của khách du lịch Nhu cầu đi lại:- dịch vụ vận chuyển Dịch vụ vận chuyển trong du lịch đợc hiểu là sự tất yếu phải dịch chuyển từ nơi ở thờng xuyên tới điểm du lịch và ngợc lại, sự di chuyển ở nơi du lịch trong thời gian du lịch của khách Vì: Thứ nhất là do thuộc tính của sản phẩm du lịch. .. khu du lịch với các dịch vụ thứ hạng cao cấp Nhu cầu của họ là cơ sở tạo ra các khu du lịch với các sản phẩm du lịch đặc trng của Việt Nam, với mức tiện nghi sang trọng, dịch vụ cao cấp- mang một chút xa hoa Nhóm khách du lịch công vụ: Họ đi du lịch kết hợp với mục đích ngoại giao, tìm kiếm cơ hội đầu t, nghiên cứu thị trờng Họ đòi hỏi chất lợng dịch vụ cao, khả năng cung cấp thông tin đầy đủ cho. .. thể nên cần thiết phối hợp nhiều cách phân loại để nghiên cứu khách du lịch Có nh thế thì công ty mới thu thập đợc những thông tin đầy đủ về khách và nó là tiền đề để công ty có đợc những chiến lợc về việc hoạch định kế hoạch Marketing cho phù hợp và hiệu quả 1.2 Nhu cầu du lịch và các nhu cầu đi du lịch của con ngời 1.2.1 Nhu cầu du lịch Là một loại nhu cầu đặc biệt và tổng hợp của con ngời Nhu cầu... Sản phẩm du lịch thõa mãn nhu cầu của nhóm khách hàng này là các tour du lịch nối các tuyến điểm chiến trờng xa, nơi mà giao tranh đã xảy ra nh Quảng Trị, Đà Nẵng, Huế, Thành phố Hồ Chí Minh, các tour du lịch xuyên Việt thăm cảnh quan, văn hóa Việt Nam +>Nếu phân khúc thị trờng khách du lịch theo mục tiêu hành vi khách du lịch: Dựa trên đặc điểm hành vi: lý do sử dụng lợi ích ở sản phẩm du lịch có thể... thu nhập [4.98] 1.1.2: Phân loại khách du lịch - Mục tiêu của việc phân loại khách du lịch là tìm ra nhóm khách hàng có đặc điểm chung nổi bật Giúp cho nhà kinh doanh du lịch nắm bắt đợc những thông tin và nhu cầu của khách du lịch từ đó có chiến lợc kinh doanh cụ thể đối với từng đối tợng khách Bên cạnh việc định nghĩa khách du lịch, năm 1993, ủy ban thổng kê Liên Hợp Quốc đã chấp nhận các cách phân... thức nhà nghỉ thơng mại khác không quan trọng đối với du khách Mỹ Nhìn chung, các chuyến du lịch ra nớc ngoài( bằng máy bay) đớc đặt trớc trực tiếp qua các công ty du lịch, 18% đợc đặt trực tiếp với các hãng hàng không và 15% qua các đại lý khác, chủ yếu là qua đại lý của các công ty du lịch 3.3 Đặc điểm của ngời Mỹ đi du lịch nớc ngoài Du khách đi du lịch nớc ngoài của Mỹ chủ yếu là nam giới (chiếm 61% . luận chung về chính sách Marketing hỗn hợp I/ Lý luận chung về chính sách Marketing hỗn hợp 1. Khái niệm Marketing hỗn hợp Marketing hỗn hợp ( Marketing mix) : Là một tập hợp các biến số mà công. chính sách Marketing- mix vào thị trờng khách du lịch của doanh nghiệp 1. Khách du lịch 1.1. Định nghĩa và phân loại khách du lịch 1.1.1. Định nghĩa khách du lịch Khách du lịch là tiền đề cho hoạt. du lịch văn hóa, du lịch sinh thái, du lịch chữa bệnh, du lịch nghỉ ngơi giải trí. Kênh phân phối chính là kênh gián tiếp qua các đại lý du lịch, các công ty du lịch ở Mỹ. Tạo lập uy tín cho

Ngày đăng: 18/12/2014, 08:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phó Giám đốc

  • TT

  • Doanh thu

  • Phí vật chất không lương

    • Nguồn : IPK Iternational Giám sát du lịch thế giới năm 1998

    • 1. Sơ lược quá trình hình thành, phát triển của doanh nghiệp

    • 2. Bộ máy tổ chức quản lý của đơn vị

    • 2.1 Bộ máy tổ chức của Công ty Dịch vụ Du lịch Đường sắt Sài Gòn:

    • 2.2 Cơ cấu Tổ chức của Chi Nhánh Dịch vụ Du lịch Đường sắt Sài gòn

      • 2.3 Hoạt động kinh doanh chính

      • 2. Vốn và Cơ sở vật chất kỹ thuật

      • 3. Thuận lợi và khó khăn

      • 4. Chiến lược kinh doanh của chi nhánh DVDLĐSSG

      • 5. Tìm hiểu mô tả các sản phẩm, thị trường mà chi nhánh đang kinh doanh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan