1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nâng cao chất lượng điều khiển hòa đồng bộ hệ thống phát điện sức gió sử dụng máy điện đồng bộ nam châm vĩnh cửu bằng phương pháp điều khiển backstepping

113 522 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 3,96 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP BÙI THÁI SƠN NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐIỀU KHIỂN HOÀ ĐỒNG BỘ HỆ THỐNG PHÁT ĐIỆN SỨC GIÓ SỬ DỤNG MÁY ĐIỆN ĐỒNG BỘ NAM CHÂM VĨNH CỬU BẰNG PHƢƠNG PHÁP ĐIỀU KHIỂN BACKSTEPPING LUẬN VĂN THẠC SỸ: Kỹthuậtđiềukhiểnvàtựđộnghóa THÁI NGUYÊN –NĂM 2014 2 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI GIỚI THIỆU 1. Tính cấp thiết của đề tài Đề tài được đặt ra trên cơ sở các vấn đề thực tế hiện nay là: - Xu hướng phát triển mạnh việc sử dụng nguồn năng lượng sạch trên thế giới và trong nước hiện nay. - Nhu cầu tăng cao về năng lượng điện trong nước hiện nay. - Do yêu cầu về chất lượng điện năng của hệ thống năng lượng điện hiện nay ngày càng cao, đòi hỏi các hệ thống máy phát điện sức gió phải bám lưới khi lỗi lưới. Trong khi các tuốc bin gió hiện nay khi lỗi lưới với mức sụt điện áp lớn buộc phải cắt hệ thống ra khỏi lưới để bảo vệ bộ biến đổi khỏi quá dòng lớn. - Các giải pháp điều khiển hiện nay đã cố gắng duy trì máy phát bám lưới bằng cách hạn chế độ lớn sức phản điện động cảm ứng trong mạch rotor hoặc các nguyên nhân sinh ra nó. Tuy nhiên đều là các giải pháp điều khiển tuyến tính và chưa hoàn toàn phù hợp với bản chất phi tuyến của hệ thống nghịch lưu trong hệ thống phát điện sức gió (PĐSG). Vì vậy để nâng cao chất lượng hệ thống PĐSG trong mạng hệ thống năng lượng điện, tác giả chọn đề tài:“Nâng cao chất lượng điều khiển hoà đồng bộ hệ thống phát điện sức gió sử dụng máy điện đồng bộ nam châm vĩnh cửu bằng phương pháp điều khiển Backstepping”. 2. Đối tượng nghiên cứu Hệ thống phát điện sức gió sử dụng máy điện đồng bộ nam châm vĩnh cửu. 3 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 3. Mục đích nghiên cứu Nâng cao chất lượng hệ thống phát điện chạy sức gió sử dụng máy điện đồng bộ nam châm vĩnh cửu trên cơ sở tổng hợp bộ điều khiển nghịch lưu phía lưới theo phương pháp điều khiển Backstepping. 4. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu của đề tài là thiết kế bộ điều khiển nghịch lưu hòa đồng bộ phía lưới theo phương pháp điều khiển Backstepping để nâng cao chất lượng hòa đồng bộ. 5. Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu các tài liệu lý luận về phương pháp điều khiển Backstepping - Mô phỏng Off-Line trên cơ sở sử dụng phần mềm matlab/simulink/plecs. - Thực nghiệm trên cơ sở thiết bị thí nghiệm. 6. Ý nghĩa của đề tài - Đã thực hiện việc điều khiển hoà đồng bộ hệ thống nghịch lưu phía lưới vào lưới trên cơ sở bộ điều khiển phi tuyến và việc tính chọn các giá trị đặt. - Đã thực hiện điều khiển hệ thống nghịch lưu công suất tác dụng và phản kháng lên lưới ở chế độ bình thường. - Đã giải quyết được vấn đề nghịch lưu bám lưới khi lỗi lưới đối xứng tới 50% điện áp lưới, và chứng minh qua thực nghiệm khả năng cấp dòng tới điểm ngắn mạch để kích hoạt thiết bị bảo vệ hệ thống năng lượng tác động, đồng thời điều khiển được dòng cung cấp công suất vô công lên lưới để hỗ trợ lưới về mặt điện áp. 7. Những điểm mới trong luận văn - Đã áp dụng thành công phương pháp điều khiển phi tuyến trên cơ sở kỹ thuật Backstepping để điều khiển bộ nghịch lưu phía lưới. 4 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ - Với việc áp dụng phương pháp điều khiển phi tuyến Backstepping, luận văn ngoài giải quyết các vấn đề mà các phương pháp tuyến tính đã đề cập như dao động điện áp và tần số lưới, đây là điểm mới và đóng góp mới của luận văn nhằm nâng cao chất lượng điều khiển của hệ thống khi các thông số lưới biến động. Kết quả nghiên cứu của luận văn đã chứng minh được chất lượng điều khiển hệ thống nghịch lưu trong hệ thống PĐSG khi các thông số lưới biến động tốt hơn so với phương pháp điều khiển tuyến tính thông thường. - Đã góp phần làm sáng tỏ được bản chất của phương pháp Backstepping trên cơ sở của lý thuyết ổn định Lyapunov khi áp dụng cho hệ thống PĐSG sử dụng máy điện đồng bộ nam châm vĩnh cửu, đó là: bản chất của phương pháp là kết hợp của phương pháp điều khiển Backstepping (bản chất là chuyển hệ tọa độ trạng thái) mô hình đối tượng và tổng hợp bộ điều khiển cho đối tượng trên cơ sở lý thuyết ổn định Lyapunov, đồng thời đưa ra biện pháp để nâng cao chất lượng tĩnh và động của hệ thống. 5 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN HỆ THỐNG MÁY PHÁT ĐIỆN SỨC GIÓ 1.1. GIÓ VÀ NĂNG LƢỢNG GIÓ Từ lâu con người đã biết sử dụng năng lượng gió để tạo ra cơ năng thay thế cho sức lao động nặng nhọc, điển hình là các thuyền buồm chạy bằng sức gió, các cối xay gió xuất hiện từ thế kỷ 14 được dùng phổ biến từ thế kỷ 17, thịnh vượng nhất vào thế kỷ 18 đặc biệt ở Hà Lan với hàng ngàn chiếc. Từ thế kỷ 19 đến nửa đầu thế kỷ 20 với sự xuất hiện và phát triển của máy hơi nước và các loại động cơ đốt trong, các cối xay gió hầu như bị lãng quên. Nhưng từ vài chục năm gần đây với nguy cơ cạn dần các nguồn nhiên liệu khai thác được từ lòng đất và vấn đề ô nhiễm môi trường do việc đốt hàng ngày một khối lượng lớn các nguồn nhiên liệu hóa thạch nêu trên. Việc nghiên cứu sử dụng các dạng năng lượng tái tạo của thiên nhiên trong đó có năng lượng gió lại được nhiếu nước trên thế giới kể cả các nước có nền công nghiệp năng lượng phát triển rất mạnh như Nga, Mỹ, Pháp, CHLB Đức, Hà Lan, Anh, Đan Mạch, Thụy Điển…đặc biệt quan tâm. Trên cơ sở áp dụng các thành tựu mới của nhiều nghành khoa học tiên tiến như thủy khí động lực học, tự động điều khiển, cơ học kết cấu, truyền động thủy lực, vật liệu mới…việc nghiên cứu sử dụng năng lượng gió đã đạt được những tiến bộ rất lớn cả về chất lượng các thiết bị và quy mô ứng dụng. Từ các cối xay gió với các cánh gió đơn giản hiệu suất sử dụng năng lượng thấp chỉ khoảng 20%, đến nay các động cơ gió phát điện với cánh quạt có biên dạng khí động học ngày một hoàn thiện hơn có thể đạt được hiệu suất sử dụng năng lượng cao tới 42%. Nhiều phương pháp và hệ thống tự động điều khiển hiện đại đã được sử dụng để tự động ổn định số vòng quay của động cơ gió. Những động cơ gió phát điện lớn còn dùng cả hệ thống tự động điện thủy lực và máy tính điện tử điều khiển. Nhiều 6 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vật liệu mới đã được sử dụng để chế tạo cánh như hợp kim nhôm, polime cốt sợi thủy tinh với độ bền cao trong mọi điều kiện thời tiết và chịu được sức gió của bão. Tại những nơi có gió tốt, người ta ghép nhiều động cơ gió với nhau tạo thành “rừng máy phát điện gió”. Người ta đã có thể chế tạo những động cơ gió phát điện rất lớn đường kính tới 80m, công suất tới 3000 kW. Tuy nhiên đối với mỗi nước quy mô phát triển của việc ứng dụng năng lượng gió còn phụ thuộc vào vị trí địa lý, đặc điểm tiềm năng gió và trình độ công nghiệp Gió là một dạng của năng lượng mặt trời. Gió được sinh ra là do nguyên nhân mặt trời đốt nóng khí quyển, do trái đất xoay quanh mặt trời và do sự không đồng đều trên bề mặt trái đất. Luồng gió thay đổi tuỳ thuộc vào địa hình trái đất, luồng nước, cây cối, con người sử dụng luồng gió hoặc sự chuyển động năng lượng cho nhiều mục đích như: đi thuyền, thả diều và phát điện. Năng lượng gió được mô tả như một quá trình, nó được sử dụng để phát ra năng lượng cơ hoặc điện. Tuabin gió sẽ chuyển đổi từ động lực của gió thành năng lượng cơ. Năng lượng cơ này có thể sử dụng cho những công việc cụ thể như là bơm nước hoặc các máy nghiền lương thực hoặc cho một máy phát có thể chuyển đổi từ năng lượng cơ thành năng lượng điện. Trong số các nguồn năng lượng thay thế, năng lượng gió có thể đại diện cho cơ hội tăng trưởng mạnh nhất tại Việt Nam. Các cuộc khảo sát cho thấy rằng khoảng 85% đất đai Việt Nam có độ cao và tốc độ gió trung bình phù hợp để phát ra năng lượng gió. Các chuyên gia Ngân hàng Thế giới đã kết luận Việt Nam có khả năng tạo ra 513.360 MW hàng năm từ năng lượng gió – gấp 10 lần tổng công suất phát điện quốc gia dự kiến cho năm 2020. 7 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Hình 1.1: Ưu đãi đầu tư cho các dự án năng lượng mặt trời và gió tại Việt Nam Đặc biệt các tỉnh Bình Thuận và Ninh Thuận ở ven biển được xem là có tiềm năng lớn nhất cho năng lượng gió tại những vùng đất lớn khô cằn và không phải là đất nông nghiệp màu mỡ. Hiện nay, có hơn 20 dự án điện gió tại Việt Nam, chủ yếu ở Bình Thuận (12 dự án trên đất liền và huyện đảo Phú Quý), Ninh Thuận, Bình Định, Phú Yên và huyện đảo Côn Đảo của tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu, nơi lượng gió cũng như tốc độ gió trung bình cao nhất so với phần còn lại của đất nước. * Tổng quan về năng lƣợng gió (phong điện) Các máy phát điện sử dụng sức gió đã được sử dụng nhiều ở các nước châu Âu, Mỹ và các nước công nghiệp phát triển khác. Nước Đức đang dẫn đầu thế giới về công nghệ điện sử dụng sức gió (phong điện). Số thứ tự Quốc gia Công suất (MW) 01 Đức 22.247 02 Mỹ 16.818 03 Tây Ban Nha 15.145 04 Ấn Độ 8.000 8 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 05 Trung Quốc 6.050 06 Đan Mạch 3.125 07 Ý 2.726 08 Pháp 2.454 09 Anh 2.389 10 Bồ Đào Nha 2.150 11 Ca na đa 1.846 12 Hà Lan 1.746 13 Nhật 1.538 14 Áo 982 15 Hy Lạp 871 16 Úc 824 17 Ai Len 805 18 Thụy Điển 788 19 Na Uy 333 20 Niu Di Lân 322 21 Những nước khác 2.953 22 Thế giới 94.112 Nguồn: World Wind Energy Association, thời điểm: Cuối 2007 và dịch từ Wikipedia Đức Bảng 1: Thống kê sử dụng năng lượng gió trên thế giới 9 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Tới nay đa số vẫn là các máy phát điện tuabin gió trục ngang, gồm một máy phát điện có trục quay nằm ngang, với rotor (phần quay) ở giữa, liên hệ với một tuabin 3 cánh đón gió. Máy phát điện được đặt trên một tháp cao hình côn. Trạm phát điện kiểu này mang dáng dấp những cối xay gió ở châu Âu từ những thế kỷ trước, nhưng rất thanh nhã và hiện đại. Các máy phát điện tuabin gió trục đứng gồm một máy phát điện có trục quay thẳng đứng, rotor nằm ngoài được nối với các cánh đón gió đặt thẳng đứng. Loại này có thể hoạt động bình đẳng với mọi hướng gió nên hiệu qủa cao hơn, lại có cấu tạo đơn giản, các bộ phận đều có kích thước không quá lớn nên vận chuyển và lắp ráp dễ dàng, độ bền cao, duy tu bảo dưỡng đơn giản. Hiện có các loại máy phát điện dùng sức gió với công suất rất khác nhau, từ 1kW tới hàng chục ngàn kW. Các trạm phát điện này có thể hoạt động độc lập hoặc cũng có thể nối với mạng điện quốc gia. Các trạm độc lập cần có một bộ nạp, bộ ắc- quy và bộ đổi điện. Khi dùng không hết, điện được tích trữ vào ắc quy. Khi không có gió sẽ sử dụng điện phát ra từ ắc-quy. Các trạm nối với mạng điện quốc gia thì không cần bộ nạp và ắc-quy. Các trạm phát điện dùng sức gió có thể phát điện khi tốc độ gió từ 3 m/s (11 km/h), và tự ngừng phát điện khi tốc độ gió vượt quá 25 m/s (90 km/h). Tốc độ gió hiệu qủa từ 10 m/s tới 17 m/s, tùy theo từng loại máy phát điện. 10 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Hình 1.2: Hình ảnh bên trong MPĐ sức gió [...]... nhờ hệ thống nam châm vĩnh cửu gắn trên rotor của máy, vì vậy chỉ cần quay máy phát là đầu ra máy phát đã xuất hiện điện áp, đây là một trong những ưu điểm của hệ thống phát điện sức gió sử dụng MĐĐB – KTVC Hệ thống phát điện sức gió sử dụng MĐĐB-KTVC có thể sử dụng bộ chỉnh lưu đơn giản phía máy phát như hình 1.6, hoặc sử dụng bộ nghịch lưu phía máy phát (NLMF) như hình 1.7 Ở các hệ thống phát điện sức. .. vĩnh cửu( ĐB-KTVC) có điện áp máy phát được chỉnh lưu đơn giản Gear NLMF NLPL Grid Box SG ~ = = ~ Hình 1.7: Hệ thống phát điện sức gió sử dụng máy điện đồng bộ kích thích nam châm vĩnh cửu( ĐB-KTVC) có điện áp máy phát được chỉnh lưu có điều khiển tuỳ theo sức tiêu thụ nhờ nghịch lưu phía máy phát Ở các hệ thống phát điện turbine gió sử dụng máy điện đồng bộ kích thích nam châm vĩnh cửu (MĐĐB-KTVC) có... tài, để có thể điều khiển tối ưu hiệu suất của máy phát, ta tập trung nghiên cứu hệ thống PĐSG sử dụng MĐĐB-KTVC dùng bộ nghịch lưu phía máy phát như hình 1.7 Sơ đồ cấu trúc điều khiển điển hình của một hệ thống phát điện sức gió sử dụng máy điện đồng bộ kích thích vĩnh cửu như hình 1.8 trong đó sử dụng bộ nghịch lưu có điều khiển phía máy phát (NLMF) để có thể thực hiện thuật toán điều khiển tối ưu... máy phát Gear NLMF NLPL Grid Box SG ~ = = ~ θ Điều khiển góc cánh Điều khiển phía máy phát Điều khiển phía lưới P0* ωr* ωr Us* UDC Q0* * MPPTP MPPTL P0 Hình 1.8: Hệ thống phát điện sức gió sử dụng máy điện đồng bộ kích thích nam châm vĩnh cửu( ĐB-KTVC) Khối điều khiển góc cánh có nhiệm vụ điều chỉnh góc cánh của tuốc bin gió thông qua điều chỉnh góc quay của động cơ đồng bộ nhằm duy trì tốc độ máy phát. .. thác năng lượng từ gió Việc kích từ đó hoặc thực hiện nhờ nguồn điện từ lưới (trường hợp vận hành có hoà lưới), hoặc nhờ ắc quy để tạo kích từ, hoặc nhờ tụ điện với điều kiện có từ thông dư trong máy điện không đồng bộ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 17 Gear CL Box NLPL ~ Grid = SG = ~ Hình 1.6: Hệ thống phát điện sức gió sử dụng máy điện đồng bộ kích thích nam châm vĩnh cửu( ĐB-KTVC)... năng lượng gió và khảo sát được tiềm năng năng lượng gió ở Việt Nam Phân tích ưu nhược điểm của các hệ thống phát điện sức gió và xác định được đối tượng nghiên cứu của Luận văn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 20 CHƢƠNG 2 GIỚI THIỆU PHƢƠNG PHÁP ĐIỀU KHIỂN BACKSTEPPING 2.1 PHƢƠNG PHÁP ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG KINH ĐIỂN Bộ điều khiển kinh điển PID đã và đang được sử dụng rộng rãi để điều. .. tuyến, như phương pháp tuyến tính hoá chính xác, phương pháp tựa phẳng, điều khiển mờ, mạng nơ ron Trong luận văn này áp dụng phương pháp thiết kế phi tuyến dựa trên cơ sở hàm Lyapunov và phương pháp Backstepping 2.2.1 Thiết kế bộ điều khiển trên cơ sở hàm điều khiển Lyapunov Trước khi đưa ra thuật toán thiết kế bộ điều khiển trên cơ sở hàm điều khiển Lyapunov, một số khái niệm sẽ được sử dụng trong... điều khiển các đối tượng SISO bởi vì tính đơn giản của nó cả về cấu trúc lẫn nguyên lý làm việc Bộ điều chỉnh này làm việc rất tốt trong các hệ thống có quán tính lớn như điều khiển nhiệt độ, điều khiển mức, và trong các hệ điều khiển tuyến tính hay có mức độ phi tuyến thấp 2.1.1 Bộ điều khiển PID PID là bộ điều khiển tỷ lệ - tích - vi phân (Proportional-IntegralDerivative) Bộ điều khiển PID điều khiển. .. kỹ thuật Backstepping để thiết kế bộ điều khiển phản hồi trạng thái nhằm làm ổn định hệ thống, mà chưa quan tâm tới chất lượng tĩnh và động của hệ thống 2.3 Kết luận Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 34 Chương 2 đã tìm hiểu về phương pháp điều khiển phi tuyến Backstepping, Phân tích ưu điểm của phương pháp và đề ra phương pháp thiết kế bộ điều khiển theo thuật toán Backstepping. .. thiết kế với công suất bằng 1/3 công suất của toàn hệ thống Do đó đối tượng nghiên cứu của đề tài là hệ thống phát điện sức gió sử dụng máy dị bộ nguồn kép Transformer Gearbox DFIG ≈ = ≈ = Power electronic converter Hình 1.5: Tuốc bin gió tốc độ thay đổi sử dụng MDBNK Nhược điểm chính của tuốc bin gió với tốc độ thay đổi sử dụng MDBNK là vấn đề lỗi lưới Lỗi lưới trong hệ thống năng lượng, thậm chí ở xa . mạng hệ thống năng lượng điện, tác giả chọn đề tài: Nâng cao chất lượng điều khiển hoà đồng bộ hệ thống phát điện sức gió sử dụng máy điện đồng bộ nam châm vĩnh cửu bằng phương pháp điều khiển. BÙI THÁI SƠN NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐIỀU KHIỂN HOÀ ĐỒNG BỘ HỆ THỐNG PHÁT ĐIỆN SỨC GIÓ SỬ DỤNG MÁY ĐIỆN ĐỒNG BỘ NAM CHÂM VĨNH CỬU BẰNG PHƢƠNG PHÁP ĐIỀU KHIỂN BACKSTEPPING LUẬN. cứu Nâng cao chất lượng hệ thống phát điện chạy sức gió sử dụng máy điện đồng bộ nam châm vĩnh cửu trên cơ sở tổng hợp bộ điều khiển nghịch lưu phía lưới theo phương pháp điều khiển Backstepping.

Ngày đăng: 18/12/2014, 00:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Cao Xuân Tuyển; Nguyễn Phùng Quang (2005), Các thuật toán phi tuyến trên cơ sở kỹ thuật Backstepping điều khiển máy điện dị bộ nguồn kép trong hệ thống phát điện chạy sức gió. The 6 th Vietnam Conference on Automation (6 th VICA), Proc.,545 – 550 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các thuật toán phi tuyến trên cơ sở kỹ thuật Backstepping điều khiển máy điện dị bộ nguồn kép trong hệ thống phát điện chạy sức gió
Tác giả: Cao Xuân Tuyển; Nguyễn Phùng Quang
Năm: 2005
[2]. Cao Xuân Tuyển; Nguyễn Phùng Quang (2006), “Kết quả thực nghiệm điều khiển máy điện không đồng bộ nguồn kép trong hệ thống phát điện chạy sức gió áp dụng phương pháp thiết kế phi tuyến backstepping”, Tự động hoá ngày nay, chuyên san tháng 12-2006, 3-12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Kết quả thực nghiệm điều khiển máy điện không đồng bộ nguồn kép trong hệ thống phát điện chạy sức gió áp dụng phương pháp thiết kế phi tuyến backstepping”, Tự động hoá ngày nay, chuyên san tháng 12-2006
Tác giả: Cao Xuân Tuyển; Nguyễn Phùng Quang
Năm: 2006
[3]. Đinh Anh Tuấn (2012), “Cải thiện chất lượng truyền động điện động cơ không đồng bộ roto lồng sóc ở vùng trên tốc độ đồng bộ bằng phương pháp điều khiển phi tuyến”, Luận án Tiến sĩ kỹ thuật, Đại học Bách khoa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Cải thiện chất lượng truyền động điện động cơ không đồng bộ roto lồng sóc ở vùng trên tốc độ đồng bộ bằng phương pháp điều khiển phi tuyến”
Tác giả: Đinh Anh Tuấn
Năm: 2012
[4]. Cao Xuân Tuyển (2008), "Tổng hợp các thuật toán phi tuyến trên cơ sở phương pháp Backstepping để điều khiển máy điện dị bộ nguồn kép trong hệ thống máy phát điện sức gió", Luận án tiến sĩ kỹ thuật, Đại học Bách khoa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng hợp các thuật toán phi tuyến trên cơ sở phương pháp Backstepping để điều khiển máy điện dị bộ nguồn kép trong hệ thống máy phát điện sức gió
Tác giả: Cao Xuân Tuyển
Năm: 2008
[5]. Nguyễn Phùng Quang (2007),"Nghiên cứu,thiết kế và chế tạo bộ phát điện bằng sức gió có công suất 10-30kW phù hợp với điều kiện Việt Nam", Đề tài cấp nhà nước, mã số KC.06.20CN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu,thiết kế và chế tạo bộ phát điện bằng sức gió có công suất 10-30kW phù hợp với điều kiện Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Phùng Quang
Năm: 2007
[7]. PGS.TS.Đặng Đình Thống, Cơ sở năng lượng mới và tái tạo, NXB Khoa học và kỹ thuật Hà nội 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở năng lượng mới và tái tạo
Nhà XB: NXB Khoa học và kỹ thuật Hà nội 2006
[10]. V.Kumar, R.R.Joshi(2007),"Fuzzy logic based light load efficiency improvement of matrix converter based wind generation system", Journal of theoretical and Applied Information Technology Sách, tạp chí
Tiêu đề: Fuzzy logic based light load efficiency improvement of matrix converter based wind generation system
Tác giả: V.Kumar, R.R.Joshi
Năm: 2007
[12]. Phung Ngoc Lan, “Linear and nonlinear control approach of wind generators equipped with doubly – fed induction machine”, November, 2005.13 . Ahmed Abdalrahman; Abdalhalim Zekry; Ahmed Alshazly, International Journal of Computer Applications, “Simulation and Implementation of Grid- connected Inverters”, 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Linear and nonlinear control approach of wind generators equipped with doubly – fed induction machine”, "November, 2005. 13 . Ahmed Abdalrahman; Abdalhalim Zekry; Ahmed Alshazly, International Journal of Computer Applications, "“Simulation and Implementation of Grid-connected Inverters”
[14]. Xiangdong Zong,. "A Single Phase Grid Connected DC/AC Inverter with Reactive Power Control for Residential PV Application", 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A Single Phase Grid Connected DC/AC Inverter with Reactive Power Control for Residential PV Application
[8]. Nguyễn Thị Thắm, Điều khiển tối ưu hệ thống phát điện sức gió sử dụng máy điện đồng bộ kích thích nam châm vĩnh cửu. Luận văn Thạc sỹ năm 2011 Khác
[9]. Nguyễn Thị Thảo, Áp dụng phương pháp điều khiển thích nghi nâng cao chất lượng máy phát chạy sức gió sử dụng máy điện roto dây quấn. Luận văn thạc sỹ 2011 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.5: Sơ đồ khối cho hệ (2.7) - nâng cao chất lượng điều khiển hòa đồng bộ hệ thống phát điện sức gió sử dụng máy điện đồng bộ nam châm vĩnh cửu bằng phương pháp điều khiển backstepping
Hình 2.5 Sơ đồ khối cho hệ (2.7) (Trang 29)
Hình 2.8: Hệ (2.7) sau khi đưa bộ điều khiển tổng hợp theo phương pháp Backstepping - nâng cao chất lượng điều khiển hòa đồng bộ hệ thống phát điện sức gió sử dụng máy điện đồng bộ nam châm vĩnh cửu bằng phương pháp điều khiển backstepping
Hình 2.8 Hệ (2.7) sau khi đưa bộ điều khiển tổng hợp theo phương pháp Backstepping (Trang 32)
Hình 3.1: Giải pháp nghịch lưu 3 pha kinh điển: điện áp 3 pha được tạo nên bằng phương  pháp điều chế vector - nâng cao chất lượng điều khiển hòa đồng bộ hệ thống phát điện sức gió sử dụng máy điện đồng bộ nam châm vĩnh cửu bằng phương pháp điều khiển backstepping
Hình 3.1 Giải pháp nghịch lưu 3 pha kinh điển: điện áp 3 pha được tạo nên bằng phương pháp điều chế vector (Trang 35)
Hình 3.3: Phương pháp điều chế 2 cực: sơ cấp biến áp luôn nhận U DC  hoặc –U DC . - nâng cao chất lượng điều khiển hòa đồng bộ hệ thống phát điện sức gió sử dụng máy điện đồng bộ nam châm vĩnh cửu bằng phương pháp điều khiển backstepping
Hình 3.3 Phương pháp điều chế 2 cực: sơ cấp biến áp luôn nhận U DC hoặc –U DC (Trang 37)
Hình 3.5: Phương pháp điều chế vector điện áp hai cực: Bipolar vector Modulation - nâng cao chất lượng điều khiển hòa đồng bộ hệ thống phát điện sức gió sử dụng máy điện đồng bộ nam châm vĩnh cửu bằng phương pháp điều khiển backstepping
Hình 3.5 Phương pháp điều chế vector điện áp hai cực: Bipolar vector Modulation (Trang 39)
Hình 3.6: Điều chế điện áp chỉ bằng 2 vector u +  và u - - nâng cao chất lượng điều khiển hòa đồng bộ hệ thống phát điện sức gió sử dụng máy điện đồng bộ nam châm vĩnh cửu bằng phương pháp điều khiển backstepping
Hình 3.6 Điều chế điện áp chỉ bằng 2 vector u + và u - (Trang 40)
Hình 3.9: Khác với phương pháp điều chế vector 2 cực, phương pháp đơn cực sử dụng cả  2 trạng thái logic 00 và 11 - nâng cao chất lượng điều khiển hòa đồng bộ hệ thống phát điện sức gió sử dụng máy điện đồng bộ nam châm vĩnh cửu bằng phương pháp điều khiển backstepping
Hình 3.9 Khác với phương pháp điều chế vector 2 cực, phương pháp đơn cực sử dụng cả 2 trạng thái logic 00 và 11 (Trang 43)
Hình 3.10: Cả hai trạng thái logic 00 và 11 đều tham gia vào điều chế 2 nửa chu kỳ - nâng cao chất lượng điều khiển hòa đồng bộ hệ thống phát điện sức gió sử dụng máy điện đồng bộ nam châm vĩnh cửu bằng phương pháp điều khiển backstepping
Hình 3.10 Cả hai trạng thái logic 00 và 11 đều tham gia vào điều chế 2 nửa chu kỳ (Trang 43)
Hình 3.12: Tín hiệu điều khiển van nghịch lưu - nâng cao chất lượng điều khiển hòa đồng bộ hệ thống phát điện sức gió sử dụng máy điện đồng bộ nam châm vĩnh cửu bằng phương pháp điều khiển backstepping
Hình 3.12 Tín hiệu điều khiển van nghịch lưu (Trang 45)
Hình 3.13: Điều chỉnh ổn định điện áp ra - nâng cao chất lượng điều khiển hòa đồng bộ hệ thống phát điện sức gió sử dụng máy điện đồng bộ nam châm vĩnh cửu bằng phương pháp điều khiển backstepping
Hình 3.13 Điều chỉnh ổn định điện áp ra (Trang 46)
Hình 3.18: Sơ đồ tối giản mạch điện phía lưới - nâng cao chất lượng điều khiển hòa đồng bộ hệ thống phát điện sức gió sử dụng máy điện đồng bộ nam châm vĩnh cửu bằng phương pháp điều khiển backstepping
Hình 3.18 Sơ đồ tối giản mạch điện phía lưới (Trang 49)
Hình 3. 21: Sơ đồ điều khiển vô hướng hoà đồng bộ hệ thống nghịch lưu lên lưới 1 pha - nâng cao chất lượng điều khiển hòa đồng bộ hệ thống phát điện sức gió sử dụng máy điện đồng bộ nam châm vĩnh cửu bằng phương pháp điều khiển backstepping
Hình 3. 21: Sơ đồ điều khiển vô hướng hoà đồng bộ hệ thống nghịch lưu lên lưới 1 pha (Trang 53)
Hình 3. 23 : Sơ đồ điều khiển vô hướng hoà đồng bộ hệ thống nghịch lưu lên lưới 3 pha - nâng cao chất lượng điều khiển hòa đồng bộ hệ thống phát điện sức gió sử dụng máy điện đồng bộ nam châm vĩnh cửu bằng phương pháp điều khiển backstepping
Hình 3. 23 : Sơ đồ điều khiển vô hướng hoà đồng bộ hệ thống nghịch lưu lên lưới 3 pha (Trang 56)
Hình 3. 24 : Sơ đồ điều khiển nghịch lưu hoà lưới bằng phương pháp điều khiển vector - nâng cao chất lượng điều khiển hòa đồng bộ hệ thống phát điện sức gió sử dụng máy điện đồng bộ nam châm vĩnh cửu bằng phương pháp điều khiển backstepping
Hình 3. 24 : Sơ đồ điều khiển nghịch lưu hoà lưới bằng phương pháp điều khiển vector (Trang 58)
4.1.2. Sơ đồ mô phỏng hệ thống nghịch lưu hoà lưới trên Matlab/Simulink/Plecs - nâng cao chất lượng điều khiển hòa đồng bộ hệ thống phát điện sức gió sử dụng máy điện đồng bộ nam châm vĩnh cửu bằng phương pháp điều khiển backstepping
4.1.2. Sơ đồ mô phỏng hệ thống nghịch lưu hoà lưới trên Matlab/Simulink/Plecs (Trang 74)
Hình 4.2: Khối đo lường tín hiệu điện áp và dòng NL và lưới - nâng cao chất lượng điều khiển hòa đồng bộ hệ thống phát điện sức gió sử dụng máy điện đồng bộ nam châm vĩnh cửu bằng phương pháp điều khiển backstepping
Hình 4.2 Khối đo lường tín hiệu điện áp và dòng NL và lưới (Trang 75)
Hình 4.6: Khối điều khiển dòng theo phương pháp Backstepping - nâng cao chất lượng điều khiển hòa đồng bộ hệ thống phát điện sức gió sử dụng máy điện đồng bộ nam châm vĩnh cửu bằng phương pháp điều khiển backstepping
Hình 4.6 Khối điều khiển dòng theo phương pháp Backstepping (Trang 77)
Hình 4.7: Khối điều chế véc tơ không gian - nâng cao chất lượng điều khiển hòa đồng bộ hệ thống phát điện sức gió sử dụng máy điện đồng bộ nam châm vĩnh cửu bằng phương pháp điều khiển backstepping
Hình 4.7 Khối điều chế véc tơ không gian (Trang 78)
Hình 4.8: Đáp ứng điện áp lưới và đầu ra của nghịch lưu - nâng cao chất lượng điều khiển hòa đồng bộ hệ thống phát điện sức gió sử dụng máy điện đồng bộ nam châm vĩnh cửu bằng phương pháp điều khiển backstepping
Hình 4.8 Đáp ứng điện áp lưới và đầu ra của nghịch lưu (Trang 81)
4.2.1. Sơ đồ cấu trúc hệ thống thí nghiệm  4.2.1.1. Sơ đồ cấu trúc - nâng cao chất lượng điều khiển hòa đồng bộ hệ thống phát điện sức gió sử dụng máy điện đồng bộ nam châm vĩnh cửu bằng phương pháp điều khiển backstepping
4.2.1. Sơ đồ cấu trúc hệ thống thí nghiệm 4.2.1.1. Sơ đồ cấu trúc (Trang 84)
Hình 4.15: Vi điều khiển tạo xung (coi như giá trị đo được từ lưới điện) - nâng cao chất lượng điều khiển hòa đồng bộ hệ thống phát điện sức gió sử dụng máy điện đồng bộ nam châm vĩnh cửu bằng phương pháp điều khiển backstepping
Hình 4.15 Vi điều khiển tạo xung (coi như giá trị đo được từ lưới điện) (Trang 86)
Hình 4.16: Mạch vi điều khiển - nâng cao chất lượng điều khiển hòa đồng bộ hệ thống phát điện sức gió sử dụng máy điện đồng bộ nam châm vĩnh cửu bằng phương pháp điều khiển backstepping
Hình 4.16 Mạch vi điều khiển (Trang 86)
Hình 4.18: Mạch điều khiển nghịch lưu và hoà đồng bộ - nâng cao chất lượng điều khiển hòa đồng bộ hệ thống phát điện sức gió sử dụng máy điện đồng bộ nam châm vĩnh cửu bằng phương pháp điều khiển backstepping
Hình 4.18 Mạch điều khiển nghịch lưu và hoà đồng bộ (Trang 87)
Hình 4.20: Mạch phát xung (coi như tín hiệu đo được từ lưới điện) - nâng cao chất lượng điều khiển hòa đồng bộ hệ thống phát điện sức gió sử dụng máy điện đồng bộ nam châm vĩnh cửu bằng phương pháp điều khiển backstepping
Hình 4.20 Mạch phát xung (coi như tín hiệu đo được từ lưới điện) (Trang 88)
Hình 4.19: KIT phát triển TOP2812 - nâng cao chất lượng điều khiển hòa đồng bộ hệ thống phát điện sức gió sử dụng máy điện đồng bộ nam châm vĩnh cửu bằng phương pháp điều khiển backstepping
Hình 4.19 KIT phát triển TOP2812 (Trang 88)
Hình 4.21: Mạch điều khiển nghịch lưu hoà đồng bộ (chưa bám lưới) - nâng cao chất lượng điều khiển hòa đồng bộ hệ thống phát điện sức gió sử dụng máy điện đồng bộ nam châm vĩnh cửu bằng phương pháp điều khiển backstepping
Hình 4.21 Mạch điều khiển nghịch lưu hoà đồng bộ (chưa bám lưới) (Trang 89)
Hình 4.25: Mạch phát xung đang hoạt động - nâng cao chất lượng điều khiển hòa đồng bộ hệ thống phát điện sức gió sử dụng máy điện đồng bộ nam châm vĩnh cửu bằng phương pháp điều khiển backstepping
Hình 4.25 Mạch phát xung đang hoạt động (Trang 92)
Hình 4.26: Mạch vi điều khiển đã bám lưới - nâng cao chất lượng điều khiển hòa đồng bộ hệ thống phát điện sức gió sử dụng máy điện đồng bộ nam châm vĩnh cửu bằng phương pháp điều khiển backstepping
Hình 4.26 Mạch vi điều khiển đã bám lưới (Trang 93)
Hình 4. 27  : Mô hình vi điều khiển đang chạy kiểm chứng qua máy hiện sóng (Osilosope) - nâng cao chất lượng điều khiển hòa đồng bộ hệ thống phát điện sức gió sử dụng máy điện đồng bộ nam châm vĩnh cửu bằng phương pháp điều khiển backstepping
Hình 4. 27 : Mô hình vi điều khiển đang chạy kiểm chứng qua máy hiện sóng (Osilosope) (Trang 94)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w