Skkn sử DỤNG PHƯƠNG TIỆN TRỰC QUAN TRONG GIẢNG dạy CHƯƠNG TIÊU HOÁ SINH học 8

18 1.3K 0
Skkn sử DỤNG PHƯƠNG TIỆN TRỰC QUAN TRONG GIẢNG dạy CHƯƠNG TIÊU HOÁ SINH học 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Gv: Vũ Nho Hoàng - sáng kiến Kinh nghiệm sinh học 8 - Năm học 2011 - 2012 Mục lục Phần một : đặt vấn đề Trang 1. Xuất phát từ yêu cầu đổi mới phơng pháp dạy học 2 2. Xuất phát từ thực tiễn dạy học. .3 3. Xuất phát từ tiềm năng sử dụng PTTQ đối với chơng V Tiêu hoá. 3 Phần hai : nội dung 1. Cơ sở lý luận của việc sử dụng PTTQ 4 1.1 Khái niệm về phơng tiện trực quan 1.2 Vai trò của phơng tiện trực quan 1.3 Các phơng tiện trực quan 1.4 Các phơng pháp sử dụng phơng tiện trực quan. 1.5 Các nguyên tắc khi sử dụng phơng tiện trực quan. 2. Biện pháp sử dụng PTTQ trong dạy chơng V SInh học 8 6 2.1 Phơng pháp sử dụng PTTQ trong bài 24. 6 2.1.1 ở mục I Thức ăn và sự tiêu hoá 2.1.2 ở mục II Các cơ quan tiêu hoá 2.2 Phơng pháp sử dụng PTTQ trong bài 25. 8 2.2.1 ở mục I Tiêu hoá ở khoang miệng 2.2.2 ở mục II Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản 2.3 Phơng pháp sử dụng PTTQ trong bài 27. 10 2.3.1 ở mục I Cấu tạo dạ dày 2.3.2 ở mục II Tiêu hoá ở dạ dày 2.4 Phơng pháp sử dụng PTTQ trong bài 28. 11 2.4.1 ở mục I Ruột non 2.4.2 ở mục II Tiêu hoá ở ruột non 2.5 Phơng pháp sử dụng PTTQ trong bài 29. 13 2.5.1 ở mục I Hấp thụ chất dinh dỡng 2.5.2 ở mục II Con đờng vận chuyển, hấp thụ các chất và vai trò của gan 2.6 Phơng pháp sử dụng PTTQ trong bài 30. 15 2.6.1 ở mục I Hấp thụ chất dinh dỡng 3. Các lu ý để sử dụng PTTQ có hiệu quả. 16 Phần ba : Kết luận 1. Kết luận. 17 2. Đề nghị. 18 Trang 1 Gv: Vũ Nho Hoàng - sáng kiến Kinh nghiệm sinh học 8 - Năm học 2011 - 2012 Phần một : đặt vấn đề 1.Xuất phát từ yêu cầu đổi mới phơng pháp dạy học. * Hiện nay, khoa học Sinh học đã và đang từng bớc phát triển vợt bậc, mang lại nhiều lợi ích vô cùng to lớn cho nớc nhà, nhất là trong bối cảnh nớc ta thực hiện Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Xã hội đòi hỏi ngời học phải có năng lực sáng tạo,sử dụng các tri thức mới, khả năng đánh giá các sự kiện, các hiện tợng mới một cách thông minh, sáng suốt trong cuộc sống, trong lao động và trong quan hệ với mọi ngời. * Đứng trớc nhu cầu tất yếu của xã hội, ngành giáo dục phải đổi mới PPDH theo h- ớng phát huy tính tích cực của HS là yêu cầu cấp bách của thời đại, là xu thế tất yếu khách quan. Việc cải tiến và đổi mới PPDH luôn đợc Đảng và nhà nớc quan tâm. Nghị quyết trung ơng 2 (khoá VII) của Đảng khẳng định Phải đổi mới phơng pháp dạy học , khắc phục lối truyền đạt kiến thức một chiều, rèn luyện t duy sáng tạo của ngời học . Việc đổi mới PPDH hiện nay chính là việc dạy tốt và học tốt theo hớng lấy ngời học làm trung tâm của quá trình dạy học. Muốn vậy, giáo viên phải nắm vững và vận dụng các PPDH tích cực trong từng tiết dạy của mình. * Để thực hiện chủ trơng đổi mới của Đảng, ngành giáo dục nớc ta đang tiến hành cuộc cách mạng cải cách giáo dục trên cả ba mặt : Mục tiêu, nội dung và phơng pháp. Mục tiêu của giáo dục đã thay đổi phù hợp với yêu cầu của thời đại. Nội dung và chơng trình SGK đã và đang tiếp tục thay đổi. Trớc đây luật giáo dục coi SGK là pháp lệnh, không phát huy đợc tính tích cực, tự lực của HS. Hiện nay SGK và phơng tiện dạy học , GV có thể thay đổi thông tin một cách hợp lí dựa theo chuẩn Kiến thức kĩ năng, kết hợp với PPDH để phát huy năng lực tự sáng tạo,tích cực của HS. * Đổi mới PPDH không chỉ đơn thuần là dạy những vấn đề gì ? Mà còn phải dạy nh thế nào? Phải dạy cho HS phơng pháp tự học, phát huy tính tích cực học tập của HS để đáp ứng đợc mục tiêu giáo dục đề ra. Vì vậy đổi mới PPDH theo hớng đề cao vai trò chủ thể hoạt động của HS trong học tập. * Qua nghiên cứu, tìm hiểu về lí luận đổi mới PPDH đến việc vận dụng phơng pháp vào từng chơng, từng khối lớp, từng môn học, từng bài, thậm chí là từng phần kiến thức phụ thuộc rất nhiều vào t duy, nhận thức và năng lực s phạm của mỗi GV. Việc đổi mới PPDH là cả một quá trình bền bỉ, từ việc đổi mới t duy nhận thức của GV, đổi mới quan niệm dạy học đổi mới chơng trình, phơng pháp , phơng tiện dạy học Do vậy, mỗi giáo viên cần nhận thức việc đổi mới PPDH theo hớng tích cực thì mới năng cao chất lợng dạy học, đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội trong giai đoạn hiện nay. Vì vậy một trong những phơng pháp đáng chú ý nhất là sử dụng phơng tiện trực quan trong giảng dạy Sinh học. * Trong năm học 2011-2012 này để hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc giao, đáp ứng yêu cầu 3 đổi mới bản thân tôi đã đăng kí Đổi mới phơng pháp dạy học. Trong đó để làm tốt đổi mới phơng pháp dạy học Sinh học thì việc đề ra các biện pháp sử dụng phơng tiện trực quan (PTTQ) có ý nghĩa vô cùng quan trọng bởi vì với môn Sinh học thì số lợng PTTQ rất lớn, PTTQ là nguồn kiến thức, thúc đẩy tạo hứng thú cho ngời học. Đặc biệt trong giai đoạn triển khai ứng dụng Công nghệ thông tin rộng rãi trong dạy học. Trang 2 Gv: Vũ Nho Hoàng - sáng kiến Kinh nghiệm sinh học 8 - Năm học 2011 - 2012 2. Xuất phát từ thực tiễn dạy học Trong thực tiễn giảng dạy Sinh học trong nhiều năm qua, tôi nhận thấy một số GV có sử dụng phơng tiện trực quan nhng còn hạn chế nên cha khai thác hết hiệu quả. Đó là do những nguyên nhân sau. - Khâu chuẩn bị bài, dụng cụ, đồ dùng học tập cha tốt. - Phơng tiện, đồ dùng dạy học không đủ cho mỗi tiết học. - Do GV cha thờng xuyên gọi các em lên bảng chỉ phơng tiện trực quan nh mô hình, tranh vẽ - Một số HS cha có ý thức học tập , ngại tham gia phát biểu, không chịu quan sát tranh, mô hình. - Một số HS có hoàn cảnh gia đình khó khăn nên thời gian dành cho học tập ít. - Do tác động của nền kinh tế thị trờng nên một phần nhỏ GV cha thật sự đầu t chu đáo, cha nhiệt tình trong công tác giảng dạy của mình, cha tích cực đổi mới PPDH Vì vậy, trong mỗi tiết học vẫn còn nhiều HS thụ động chờ đón kiến thức áp đặt từ GV hoặc từ các bạn học khá giỏi của lớp. Vậy làm sao để có thể khắc phục đợc những nguyên nhân trên, giúp cho HS học tốt trong từng tiết học, đặc biệt là đối với các bài có tranh ảnh, mô hình, mẫu vật góp phần nâng cao chất l ợng bộ môn Sinh học ở trờng THCS ? Đó là kim chỉ nam dẫn dắt tôi đến những phần sau của sáng kiến kinh nghiệm này đồng thời giúp tôi rút ra đợc những kết luận quan trọng và bổ ích. 3. Xuất phát từ tiềm năng sử dụng phơng tiện trực quan đối với các bài 24, 25, 27, 28, 29, 30 trong chơng v tiêu hoá Sinh học 8 * Tiềm năng: - Chơng trình Sinh học lớp 8 Giải phẫu sinh lí ngời và vệ sinh nghiên cứu đối t- ợng đặc biệt là chính con ngời do đó không thể quan sát mẫu vật thật ở nhiều nội dung kiến thức. Chính vì vậy mà phơng tiện trực quan đợc sử dụng rất nhiều trong giảng dạy, đóng một vai trò quan trọng trong việc hình thành kiến thức cho HS. - Trang thiết bị đồ dùng trên cấp cũng khá đầy đủ từ mô hình cho đến tranh vẽ. Mặt khác với việc đẩy mạnh ứng dụng Công nghệ thông tin thì nguồn tài nguyên trên mạng Internet khá phong phú: sơ đồ, tranh ảnh, phim t liệu, flash, các trờng đã nối mạng, đợc cấp nhiều máy tính, máy chiếu rất thuận lợi cho việc khai thác và ứng dụng vào giảng dạy. - SGK cũng viết theo tinh thần đổi mới theo hớng tăng tính trực quan, thực hành nên nhiều nội dung khai thác kiến thức qua phơng tiện trực quan. * Mục đích: - Đề xuất các biện pháp sử dụng phơng tiện trực quan nhằm kích thích tính tích cực, tự lực của HS trong việc lĩnh hội kiến thức ở các bài 24, 25, 27, 28, 29, 30 trong ch- ơng Tiêu hoá Sinh học 8 THCS. - Tích cực Đổi mới phơng pháp dạy học để đáp ứng tốt nhiệm vụ đợc giao. * Nội dung: 1. Hệ thống hoá cơ sở lí luận về phơng pháp sử dụng phơng tiện trực quan 2. Xây dựng hệ thống các phơng tiện trực quan và biện pháp sử dụng phơng tiện trực quan trong dạy học các bài 24, 25, 27, 28, 29, 30 trong chơng V Tiêu hoá Sinh học 8. 3. Các lu ý để sử dụng phơng tiện trực quan có hiệu quả. Trang 3 Gv: Vũ Nho Hoàng - sáng kiến Kinh nghiệm sinh học 8 - Năm học 2011 - 2012 Phần hai : nội dung 1. Cơ sở lý luận của việc sử dụng phơng tiện trực quan 1.1Khái niệm về phơng tiện trực quan. - Phơng tiện trực quan (PTTQ) là loại phơng tiện dạy học qua quan sát trực tiếp mà ngời học thu nhận đợc kiến thức, kĩ năng, hoàn thành nhân cách. 1.2 Vai trò của phơng tiện trực quan. - PTTQ là phơng tiện trong hoạt động dạy và hoạt động học. - PTTQ là nguồn cung cấp kiến thức. - PTTQ giúp học sinh chính xác hoá kiến thức. - PTTQ giúp học sinh t duy, hình thành nên kĩ năng, phát triển nhân cách. 1.3 Các phơng tiện trực quan. * Trong dạy học sinh học có 3 loại PTTQ chính: 1.3.1 Các vật tự nhiên : Mẫu sống, mẫu ngâm, mẫu nhồi, tiêu bản ép khô, tiêu bản hiển vi + Khi HS quan sát mẫu ngâm, mẫu nhồi, tiêu bản ép khô, tiêu bản hiển vi, mẫu tơi sống, sẽ giúp các em có những biểu tợng cụ thể, sinh động về các động thực vật hoặc các cơ quan bộ phận của chúng. Trong các vật tự nhiên thì vật sống, mẫu tơi có kích thớc, màu sắc tự nhiên có giá trị s phạm cao. Thực tế không phải bao giờ cũng có vật sống, gặp phải trờng hợp này phải thay bằng mẫu ngâm, mẫu nhồi,mẫu ép khô Đối với vật quá nhỏ,có kích thớc hiển vi phải tổ chức xem trên kính. Khi hớng dẫn HS quan sát tiêu bản hiển vi thì cần có hình vẽ kèm theo, nêu rõ độ phóng đại khi quan sát HS dễ hình dung đợc kích thớc thực của đối tợng nghiên cứu. + Phơng pháp biểu diễn các vật tự nhiên thờng đợc sử dụng để dạy các kiến thức có tính chất mô tả về mối quan hệ giữa cấu tạo và chức năng, đồng thời cũng để dạy các khái niệm bằng con đờng quy nạp thông qua phân tích, so sánh một số dấu hiệu chung, tách ra các dấu hiệu bản chất của một nhóm đối tợng nghiên cứu. + Khi hớng dẫn HS quan sát cần theo một thứ tự nhất định. Chẳng hạn khi quan sát một cơ quan, một cơ thể nên đi từ ngoài vào trong, từ quan sát sơ bộ đến phân tích chi tiêt để tìm ra những đặc điểm riêng của đối tợng cần nghiên cứu, rồi khái quát những tài liệu quan sát đợc hình thành các khía niệm, quy luật sinh học. 1.3.2 Các vật tợng hình : Mô hình, tranh vẽ, ảnh, phim, sơ đồ, biểu đồ + Khi các vật tự nhiên không có sẵn hoặc quá to, quá nhỏ thì ngời ta thờng dùng mô hình để thay thế . Các mô hình thờng phản ánh đợc cấu tạo khái quát và cho phép hình dung đợc cấu trúc không gian đã đợc phóng to hoặc thu nhỏ so với kích thớc thực. Mặt khác mô hình cũng có mặt hạn chế không thể kiện đợc tỉ mỉ các chi tiết . Trong tr- ờng hợp này thì dùng tranh vẽ, đặc biệt loại tranh phân tích. + Vật thật (hoặc tranh vẽ giống vật thật) có u thế nh đã nêu trên , nhng nhiều khi lại quá phức tạp, có những chi tiết không cần thiết thì loại bỏ để tập trung vào các chi tiết dấu hiệu chính. Gặp trờng hợp này nên sử dụng các sơ đồ lôgíc hoặc tranh dạng sơ đồ. Sơ đồ thờng đợc sử dụng để trình bày các mối quan hệ giữa các hiện tợng trong quá trình sinh học, các cơ chế sinh lí, sinh hóa. Trang 4 Gv: Vũ Nho Hoàng - sáng kiến Kinh nghiệm sinh học 8 - Năm học 2011 - 2012 + Trong DHSH , biểu đồ một hình thức trực quan hóa các mối quan hệ số lợng cũng hay đợc sử dụng. + Hình vẽ trên bảng của thầy là một hình thức trực quan, cũng có giá trị dạy học cao vì nó cho phép HS theo dõi dễ dàng bài giảng. Hình thức này rất phổ biến trong dạy học, thầy vừa nói vừa vẽ dẫn dần một cấu trúc, một sơ đồ về các mối quan hệ, các cơ chế sinh lí, sinh hóa,các quá trình sinh học. 1.3.3 Các thí nghiệm : Để truyền đạt và lĩnh hội nội dung tri thức (Là những sự vật, hiện tợng, các quá trình sinh học) + Thí nghiệm là mô hình đại diện cho hiện thực khách quan, là cơ sở xuất phát cho quá trình nhận thức của học sinh. + Thí nghiệm là cầu nối giữa lí thuyết và thực tiễn. Vì vậy nó là phơng tiện duy nhất giúp hình thành ở HS kĩ năng, kĩ xảo thực hành và t duy kĩ thuật. + Thí nghiệm giúp HS đi sâu tìm hiểu bản chất của các hiện tợng, các quá trình sinh học. + Thí nghiệm do GV biểu diễn phải mẫu mực về thao tác để qua đó HS học tập bắt chớc. Dần dần khi HS tiến hành đợc thí nghiệm các em sẽ rèn luyện đợc kĩ năng thực hành thí nghiệm.Trong giai đoạn hiện nay ngành Giáo dục đang đẩy mạnh ứng dụng Công nghệ thông tin vào dạy học thì GV có thể sử dụng các thí nghiệm ảo trong dạy học. 1.4 Các phơng pháp sử dụng phơng tiện trực quan. - Phơng pháp biểu diễn tranh vẽ - thông báo tái hiện. - Phơng pháp biểu diễn tranh vẽ - tìm tòi bộ phận. - Phơng pháp biểu diễn mẫu vật - thông báo tái hiện. - Phơng pháp biểu diễn mẫu vật- tìm tòi bộ phận. - Phơng pháp biểu diễn thí nghiệm thông báo tái hiện. - Phơng pháp biểu diễn thí nghiệm tìm tòi bộ phận. - Phơng pháp chiếu phim thông báo tái hiện. - Phơng pháp chiếu phim tìm tòi bộ phận. 1.5 Các nguyên tắc khi sử dụng phơng tiện trực quan. - Biểu diễn phơng tiện trực quan đúng lúc, dùng đến đâu đa ra đến đó. - Đối tợng quan sát phải đủ lớn, rõ ràng, nếu vật nhỏ phải dành thời gian để giới thiệu tới từng HS. - Biểu diễn trực quan phải tiến hành thong thả, theo một trình tự nhất định để HS theo dõi, kịp quan sát. - Trong điều kiện có thể nên phối hợp, bổ sung các loại PTTQ khác nhau. - Trớc khi biểu diễn các PTTQ cần hớng dẫn HS quan sát triệt để, GV cần nghiên cứu kĩ để nêu ra các câu hỏi mà câu trả lời của HS chỉ có thể tìm ra đợc khi quan sát các PTTQ. * Nh vậy,các PTTQ đợc sử dụng để minh họa, để làm nguồn phát các thông tin dạy học, nó còn dùng đợc sử dụng làm phơng tiện thông tin chủ yếu để qua đó HS lĩnh hội tri thức mới. Thờng những PTTQ có nội dung phản ánh những yếu tố rồi bằng những phân tích, so sánh có thể rút ra sự giống nhau, khác nhau, những kết luận khái quát hoặc mô tả kiến thức giải phẫu, qua đó giúp HS tìm ra đợc các đặc điểm cấu tạo phù hợp chức năng sinh lý của chúng. Trang 5 Gv: Vũ Nho Hoàng - sáng kiến Kinh nghiệm sinh học 8 - Năm học 2011 - 2012 2. biện pháp sử dụng phơng tiện trực quan dạy bài 24, 25, 27, 28, 29, 30 chơng v tiêu hoá - sinh học 8 2.1 Phơng pháp sử dụng phơng tiện trực quan trong bài 24 2.1.1 ở mục I Thức ăn và sự tiêu hoá - Loại trực quan: Sơ đồ kẻ trên giấy A4. - Phơng pháp sử dụng: Biểu diễn tranh vẽ thông báo tái hiện. Biểu diễn tranh vẽ - tìm tòi bộ phận. - Hình thức sử dụng: + GV: treo tranh vẽ yêu cầu HS quan sát kĩ để trả lời câu hỏi: Nêu các chất có trong thức ăn và các chất cơ thể có thể hấp thụ đợc? + HS tái hiện đợc tên các chất. + GV: Vậy những chất nào phải trải qua hoạt động tiêu hoá? + HS : So sánh tìm tòi đợc: Gluxit, Lipit, Prôtêin, axit nuclêic. + GV: Vậy các chất đó phải trải qua những hoạt động tiêu hoá nào? Gọi HS lên trình bày trên sơ đồ Hình 24.2. + HS: Lên chỉ sơ đồ để trình bày các quá trình biến đổi thức ăn. + GV tổng hợp lại kiến thức HS đã thu thập đợc, cho 1 HS tái hiện lại. Trang 6 Gv: Vũ Nho Hoàng - sáng kiến Kinh nghiệm sinh học 8 - Năm học 2011 - 2012 2.1.2 ở mục II Các cơ quan tiêu hoá - Loại trực quan: Mô hình nửa cơ thể ngời. Tranh vẽ hình 24.3 - Phơng pháp sử dụng: Biểu diễn mô hình tìm tòi bộ phận. Biểu diễn tranh vẽ- thông báo tái hiện. - Hình thức sử dụng: + GV: Cho HS quan sát mô hình yêu cầu HS tìm tòi nhận biết tên và vị trí của từng cơ quan, bộ phận trong hệ tiêu hoá. + HS: Quan sát kĩ để nhận biết tên, xác định vị trí. + GV: Gọi HS lên chỉ mô hình, HS khác lên chỉ bổ sung. + GV: Cho các em phân biệt các cơ quan bộ phận thuộc ống tiêu hoá, các cơ quan bộ phận thuộc tuyến tiêu hoá. + GV treo tranh vẽ có chú thích cho HS quan sát để đối chiếu với mô hình xác định kiến thức đúng. Nêu đờng đi của thức ăn trong ống tiêu hoá? + HS: phát biểu. + GV: gọi HS lên chỉ tranh vẽ để tái hiện khắc sâu kiến thức các em vừa tìm đợc. Trang 7 Gv: Vũ Nho Hoàng - sáng kiến Kinh nghiệm sinh học 8 - Năm học 2011 - 2012 2.2 Phơng pháp sử dụng phơng tiện trực quan trong bài 25 2.2.1 ở mục I Tiêu hoá ở khoang miệng - Loại trực quan: Tranh vẽ. - Phơng pháp sử dụng: Biểu diễn tranh vẽ thông báo tái hiện. - Hình thức sử dụng: + GV: Bằng hiểu biết của mình em hãy cho biết trong khoang miệng có những bộ phận nào? + HS: phát biểu. + GV treo tranh vẽ yêu cầu HS quan sát để nhận biết, gọi 1 em lên chỉ trên tranh. + HS: quan sát kĩ và lên chỉ tranh vẽ. + GV: từ cấu tạo khoang miệng cho HS dự đoán các quá trình biến đổi thức ăn trong khoang miệng. + HS : phát biểu dự đoán. + GV: cùng học sinh xây dựng quá trình biến đổi thức ăn trong khoang miệng về lí học, hoá học. Biến đổi nào là chủ yếu? Trang 8 Gv: Vũ Nho Hoàng - sáng kiến Kinh nghiệm sinh học 8 - Năm học 2011 - 2012 2.2.2 ở mục II Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản - Loại trực quan: Tranh vẽ. Flash về quá trình nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản. (Nếu dạy bằng máy chiếu) - Phơng pháp sử dụng: Biểu diễn tranh vẽ tìm tòi bộ phận. Chiếu phim. - Hình thức sử dụng: + GV: treo tranh vẽ, yêu cầu HS quan sát kĩ (chiếu Flash) hoạt động nhóm trả lời các câu hỏi: Khi thức ăn đến gốc lỡi cơ thể có động tác gì? Khi đó các bộ phận có những hoạt động gì? do đâu mà thức ăn đợc đẩy đi trong thực quản? Nhờ đâu mà thức ăn không bị lọt xuống thực quản? + HS thảo luận và báo cáo, nhóm khác bổ sung. + GV gọi 1 HS lên chỉ trên tranh vẽ. ( hoặc GV chiếu lại Flash) + HS: lên trình bày hoạt động nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản. + GV nhận xét và chốt lại những kiến thức HS đã tìm tòi đợc. Trang 9 Gv: Vũ Nho Hoàng - sáng kiến Kinh nghiệm sinh học 8 - Năm học 2011 - 2012 2.3 Phơng pháp sử dụng phơng tiện trực quan trong bài 27 2.3.1 ở mục I Cấu tạo dạ dày - Loại trực quan: Tranh vẽ. - Phơng pháp sử dụng: Biểu diễn tranh vẽ tìm tòi bộ phận. - Hình thức sử dụng: + GV treo tranh vẽ yêu cầu HS quan sát để nhận biết, gọi 1 em lên chỉ trên tranh để trình bày cấu tạo trong của dạ dày. + HS: quan sát kĩ và lên chỉ tranh vẽ. HS khác bổ sung. + GV: ở dạ dày có thêm cơ nào? + HS phát biểu. + GV: từ cấu tạo dạ dày cho HS dự đoán các quá trình biến đổi thức ăn trong dạ dày. + HS : phát biểu dự đoán. + GV: cùng học sinh xây dựng quá trình biến đổi thức ăn trong dạ dày về lí học, hoá học. Biến đổi nào là chủ yếu? 2.3.2 ở mục II Tiêu hoá ở dạ dày - Loại trực quan:Tranh vẽ trên giấy rô ki. - Phơng pháp sử dụng: biểu diện tranh vẽ thông báo tái hiện. - Hình thức sử dụng: + GV treo tranh vẽ, gọi HS trình bày quá trình biến đổi Prôtêin thành Prôtêin chuỗi ngắn. + HS: trình bày trên tranh vẽ. Trang 10 [...]... Kinh nghiệm sinh học 8 - Năm học 2011 - 2012 1 kết luận Phần ba: kết luận + Sau một số năm công tác giảng dạy môn Sinh học 8 với tinh thần tích cực Sử dụng phơng tiện trực quan để dạy các bài 24, 25, 27, 28, 29, 30 Sinh học 8 - THCS bản thân tôi đã thu đợc một số kết quả : - HS nắm chắc kiến thức, nâng cao đợc chất lợng dạy học - HS thấy hứng thú yêu thích môn học hơn, chủ động xây dựng bài học - ở các... hội kiến thức Xếp loại giờ dạy: Giỏi * Hội giảng cấp Tỉnh Bài 28 Tiêu hoá ở ruột non t liệu cung cấp về Flash, phim về tiêu hoá ở ruột non lấy ở bài hội giảng cụm năm trớc Kết quả dạy tốt Thái Thụy xếp giải 3 - Trong năm học này tôi vẫn tích cực áp dụng các biện pháp sử dụng các phơng tiện trực quan vào giảng dạy góp phần thực hiện tốt nhiệm vụ Đổi mới phơng pháp dạy học sinh học mà tôi đã đăng kí ở... sở thực tiễn trong quá trình giảng dạy với việc sử dụng PTTQ nhằm phát huy năng lực độc lập, tính tích cực của học sinh trong học tập đáp ứng đợc nhiệm vụ của ngời giáo viên trong Đổi mới phơng pháp dạy học 1.2 Phân tích nội dung trơng trình sách giáo khoa sinh học 8 chúng tôi đã xác định đợc những nội dung kiến thức có thể sử dụng PTTQ để dạy các bài 24, 25, 27, 28, 29, 30 Sinh học 8 1.3 Tiến hành... các năm trớc: * Hội giảng cấp trờng ở THCS Thụy An Bài 24 Tiêu hoá và các cơ quan tiêu hoá học sinh chủ động tìm tòi lĩnh hội kiến thức Xếp loại giờ dạy: Giỏi * Hội giảng cấp cụm ở THCS Thụy Trờng Bài 25 Tiêu hoá ở khoang miệng học sinh nắm chắc kiến thức, chủ động tìm tòi lĩnh hội kiến thức Xếp loại giờ dạy: Giỏi * Hội giảng cấp cụm ở THCS Thụy Trờng Bài 28 Tiêu hoá ở ruột non học sinh hứng thú chủ... sâu: Tại sao nói sự tiêu hoá đợc hoàn thành ở ruột non? Chiếu lại Flash Trang 12 Gv: Vũ Nho Hoàng - sáng kiến Kinh nghiệm sinh học 8 - Năm học 2011 - 2012 2.5 Phơng pháp sử dụng phơng tiện trực quan trong bài 29 2.5.1 ở mục I Hấp thụ chất dinh dỡng - Loại trực quan: Tranh vẽ - Phơng pháp sử dụng: Biểu diễn tranh vẽ tìm tòi bộ phận - Hình thức sử dụng: + GV treo tranh vẽ yêu cầu HS quan sát kĩ, thảo... để tiêu hoá thức ăn, ổn định nồng độ các chất dinh dỡng, khử độc Trang 14 Gv: Vũ Nho Hoàng - sáng kiến Kinh nghiệm sinh học 8 - Năm học 2011 - 2012 2.6 Phơng pháp sử dụng phơng tiện trực quan trong bài 30 2.6.1 ở mục I Hấp thụ chất dinh dỡng - Loại trực quan: Tranh vẽ (Tranh của lớp 7) - Phơng pháp sử dụng: Biểu diễn tranh vẽ thông báo tái hiện - Hình thức sử dụng: + GV treo tranh vẽ yêu cầu HS quan. ..Gv: Vũ Nho Hoàng - sáng kiến Kinh nghiệm sinh học 8 - Năm học 2011 - 2012 2.4 Phơng pháp sử dụng phơng tiện trực quan trong bài 28 2.4.1 ở mục I Ruột non - Loại trực quan: Tranh vẽ trên máy chiếu - Phơng pháp sử dụng: (Bài giảng điện tử) Biểu diễn tranh vẽ tìm tòi bộ phận - Hình thức sử dụng: + GV chiếu tranh vẽ yêu cầu HS quan sát nhận biết các bộ phận + HS phát biểu nhận biết +... phân loại các PTTQ theo tiêu chí khác nhau nhằm nâng cao hiệu quả trong việc phát huy tính tích cực, độc lập của HS 1.4 Xác định quy trình sử dụng PTTQ để sử dụng có hiệu quả trong giảng dạy Sinh học 8 nói riêng và bộ môn Sinh học nói chung 1.5 Đề xuất các biện pháp sử dụng PTTQ nhằm nâng cao hiệu quả trong việc phát huy tính tích cực, độc lập của HS 1.6 Nh vậy, trong quá trình dạy, các PTTQ đã hỗ trợ... ban giám hiệu trờng THCS Thụy An, các thầy cô giáo giảng dạy bộ môn Sinh học ở lớp Đại học SinhK3 và các đồng nghiệp khác đã giúp đỡ tôi hoàn thành sáng kiến kinh nghiệm + tôi rất tâm đắc với các biện pháp sử dụng phơng tiện trực quan trong dạy học Sinh học 8 song do khả năng còn nhiều hạn chế nên không tránh khỏi thiếu sót, bản thân cũng đang học Đại học nên còn cần nhiều thời gian nghiên cứu sâu hơn... thức ăn trong ruột non + HS : phát biểu dự đoán Trang 11 Gv: Vũ Nho Hoàng - sáng kiến Kinh nghiệm sinh học 8 - Năm học 2011 - 2012 2.4.2 ở mục II Tiêu hoá ở ruột non - Loại trực quan: Flash - Phơng pháp sử dụng: Chiếu phim tìm tòi bộ phận - Hình thức sử dụng: + GV chiếu Flash yêu cầu HS quan sát kĩ, thảo luận nhóm trả lời: Sự biến đổi hoá học ở ruột non đợc thực hiện với những loại chất nào trong thức . phơng pháp sử dụng phơng tiện trực quan. 1.5 Các nguyên tắc khi sử dụng phơng tiện trực quan. 2. Biện pháp sử dụng PTTQ trong dạy chơng V SInh học 8 6 2.1 Phơng pháp sử dụng PTTQ trong bài 24 trực quan và biện pháp sử dụng phơng tiện trực quan trong dạy học các bài 24, 25, 27, 28, 29, 30 trong chơng V Tiêu hoá Sinh học 8. 3. Các lu ý để sử dụng phơng tiện trực quan có hiệu quả. Trang. nghiệm sinh học 8 - Năm học 2011 - 2012 2.4 Phơng pháp sử dụng phơng tiện trực quan trong bài 28 2.4.1 ở mục I Ruột non - Loại trực quan: Tranh vẽ trên máy chiếu. - Phơng pháp sử dụng: (Bài giảng

Ngày đăng: 04/12/2014, 16:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan