I. Nhu cầu XKLĐ của VN I.1. Tiềm năng Xuất khẩu lao động Việt Nam 1. Tiềm năng xuất khẩu lao động của Việt Nam: + Lực lượng lao động dồi dào: Việt Nam được thế giới đánh giá là có lợi thế về dân số đông, đang trong thời kỳ “dân số vàng” nên lực lượng trong độ tuổi lao động khá dồi dào. Tuy nhiên, chất lượng nguồn nhân lực của Việt Nam vẫn còn thấp và cần phải được cải thiện càng sớm càng tốt. Theo kết quả điều tra dân số đến tháng 12 năm 2010, Việt Nam có gần 87 triệu người, chủ yếu là nông dân, công nhân, trí thức, doanh nhân, dịch vụ và nhân lực của các ngành, nghề. Trong đó, nguồn nhân lực nông dân có gần 62 triệu người, chiếm hơn 70% dân số; nguồn nhân lực công nhân là 9,5 triệu người, nguồn nhân lực trí thức, tốt nghiệp từ đại học, cao đẳng trở lên là hơn 2,5 triệu người, chiếm khoảng 2,15% dân số; … (vẽ biểu đồ tròn m nhé) + Chất lượng lao động ngày càng tăng: Trình độ học vấn: Trình độ học vấn của người lao động Việt Nam nhìn chung tương đối cao so với nhiều nước có thu nhập tương đương trên thế giới, 50% lao động đã tốt nghiệp THCS và THPT. Trình độ chuyên môn kỹ thuật: Năm 2010: Trong 20.1 triệu lao động đã qua đào tạo có: 8.4 triệu lao động có bằng cấp, khoảng 8 triệu lao động trên 15 tuổi được đào tạo nghề và chuyên môn kỹ thuật. trình độ người lao động ngày càng nâng cao. Khả năng sáng tạo, thích ứng nhanh với môi trường làm việc mới Với tiềm năng nguồn lao động dồi dào, chi phí nhân công rẻ, thị trường lao động Việt Nam được đánh giá là một trong những thị trường hấp dẫn nhất khu vực. 2. Nhu cầu từ thị trường nước ngoài: + Nhu cầu quốc tế hóa về lao động: Theo Quỹ tiền tệ quốc tế ÌM, thị trường lao động thế giới hiện nay tăng gấp 4 lần so với năm 1980, dự báo tăng gấp đôi vào năm 2050. Ở các nước có nền kinh tế phát triển, lao động có tay nghề, kỹ thuật cao vẫn thiếu trầm trọng. Mặt khác, việc xuất khẩu lao động sẽ giúp cả các quốc gia xuất khẩu lao động cũng như các quốc gia nhập khẩu lao động tiết kiệm rất nhiều chi phí. Cụ thể là các quốc gia xuất khẩu lao động sẽ tiết kiệm được chi phí đào tạo lao động, còn quốc gia nhập khẩu lao động sẽ không tiêu tốn chi phí nuôi dưỡng người lao động từ nhỏ đến độ tuổi lao động (như chi phí ăn ở và bồi dưỡng trình độ văn hóa) + Quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và các nước nhập khẩu lao động ngày càng được cải thiện: Việc nước ta gia nhập vào tổ chức kinh tế thế giới WTO cũng góp phần tạo điệu kiện để nước ta xuất khẩu lao động sang các quốc gia phát triển. I.2. Vai trò: Vai trò của xuất khẩu lao động đối với việt nam: có 3 vai trò chính. Giúp giải quyết việc làm, tăng thu ngoại tệ cho đất nước
I. Nhu cầu XKLĐ của VN I.1. Tiềm năng Xuất khẩu lao động Việt Nam 1. Tiềm năng xuất khẩu lao động của Việt Nam: + Lực lượng lao động dồi dào: - Việt Nam được thế giới đánh giá là có lợi thế về dân số đông, đang trong thời kỳ “dân số vàng” nên lực lượng trong độ tuổi lao động khá dồi dào. Tuy nhiên, chất lượng nguồn nhân lực của Việt Nam vẫn còn thấp và cần phải được cải thiện càng sớm càng tốt. - Theo kết quả điều tra dân số đến tháng 12 năm 2010, Việt Nam có gần 87 triệu người, chủ yếu là nông dân, công nhân, trí thức, doanh nhân, dịch vụ và nhân lực của các ngành, nghề. Trong đó, nguồn nhân lực nông dân có gần 62 triệu người, chiếm hơn 70% dân số; nguồn nhân lực công nhân là 9,5 triệu người, nguồn nhân lực trí thức, tốt nghiệp từ đại học, cao đẳng trở lên là hơn 2,5 triệu người, chiếm khoảng 2,15% dân số; … (vẽ biểu đồ tròn m nhé!) + Chất lượng lao động ngày càng tăng: - Trình độ học vấn: Trình độ học vấn của người lao động Việt Nam nhìn chung tương đối cao so với nhiều nước có thu nhập tương đương trên thế giới, 50% lao động đã tốt nghiệp THCS và THPT. - Trình độ chuyên môn kỹ thuật: Năm 2010: Trong 20.1 triệu lao động đã qua đào tạo có: 8.4 triệu lao động có bằng cấp, khoảng 8 triệu lao động trên 15 tuổi được đào tạo nghề và chuyên môn kỹ thuật. trình độ người lao động ngày càng nâng cao. - Khả năng sáng tạo, thích ứng nhanh với môi trường làm việc mới Với tiềm năng nguồn lao động dồi dào, chi phí nhân công rẻ, thị trường lao động Việt Nam được đánh giá là một trong những thị trường hấp dẫn nhất khu vực. 2. Nhu cầu từ thị trường nước ngoài: + Nhu cầu quốc tế hóa về lao động: Theo Quỹ tiền tệ quốc tế ÌM, thị trường lao động thế giới hiện nay tăng gấp 4 lần so với năm 1980, dự báo tăng gấp đôi vào năm 2050. Ở các nước có nền kinh tế phát triển, lao động có tay nghề, kỹ thuật cao vẫn thiếu trầm trọng. Mặt khác, việc xuất khẩu lao động sẽ giúp cả các quốc gia xuất khẩu lao động cũng như các quốc gia nhập khẩu lao động tiết kiệm rất nhiều chi phí. Cụ thể là các quốc gia xuất khẩu lao động sẽ tiết kiệm được chi phí đào tạo lao động, còn quốc gia nhập khẩu lao động sẽ không tiêu tốn chi phí nuôi dưỡng người lao động từ nhỏ đến độ tuổi lao động (như chi phí ăn ở và bồi dưỡng trình độ văn hóa) + Quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và các nước nhập khẩu lao động ngày càng được cải thiện: Việc nước ta gia nhập vào tổ chức kinh tế thế giới WTO cũng góp phần tạo điệu kiện để nước ta xuất khẩu lao động sang các quốc gia phát triển. I.2. Vai trò: Vai trò của xuất khẩu lao động đối với việt nam: có 3 vai trò chính. - Giúp giải quyết việc làm, tăng thu ngoại tệ cho đất nước Với đặc điểm lực lượng lao động nước ta có số lượng lớn trong khu nông nghiệp, nông thôn, có năng suất lao động thấp ,XKLĐ vừa giải quyết được 1 số lượng lớn nhân lực dư thưa trong nước, xử lý hiệu quả các sức ép tiềm ẩn về dân số, lao động và việc làm do tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên tăng, lại vừa tăng thêm thu nhập ngoại tệ cho đất nước. Bình quân giai đoạn 1996-2000, mỗi năm nước ta đưa khoảng 2 vạn lao động ra nước ngoài với thời hạn 3-5 năm. Năm 2003, số lượng XKLĐ lên đến 16 vạn người. Theo thông kê, nguồn thu về kiều hối của Việt Nam khoảng 7-9 tỷ USD, trong đó XKLĐ vào khoảng gần 2 tỉ USD, đây là nguồn thu nhập ngoại tệ quân trọng trong chiến lược phát triển kinh tế. - Giảm bớt các tệ nan do thất nghiệp gây ra. Thất nghiệp không những là thiệt hại cho nền kinh tế mà còn gây ra các vấn nạn xã hội như bạo lực, maiij dâm, trộm cắp, Biện pháp tốt nhất để giải quyết các vấn đề xã hội này là tạo việc làm cho người lao động, như vậy XKLĐ cũng góp phần giảm bớt các tệ nạn xã hội. - Giúp nâng cao chát lượng lao động. Khi XKLĐ người lao động không những có cơ hôi cải thiện thu nhập so với trong nước mà còn có cơ hội học tập nâng cao tay nghề, trình độ chuyên môn, ngoại ngữ, tác phong làm việc công nghiệp, hiểu biết văn hóa thế giơi II. Thực trạng XKLĐ của VN II.1: Đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước về xuất khẩu lao động 1) Đường lối: - 09/11/1991: Chính phủ ban hành Nghị định số 370/HĐBT chỉ rõ : “ Đưa người lao động đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài là 1 hướng giải quyết việc làm, tạo thu nhập cho người lao động và tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nước; góp phần tăng cường quan hệ hợp tác kinh tế- văn hóa, khoa học kỹ thuật giữa Việt Nam với những nước đã sử dụng lao động theo nguyên tắc bình đẳng, hai bên cùng có lợi, tôn trọng pháp luật và truyền thống của nhau”. - 1996: Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII 22/09/1998: Chỉ thị số 41-CT/TW ð “ Xuất khẩu lao động và chuyên gia là một hoạt động kinh tế- xã hội góp phần phát triển nguồn nhân lực, giải quyết việc làm, tạo thu nhập và nâng cao trình độ tay nghề cho người lao động, tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nước và tăng cường quan hệ hợp tác quốc tế giữa nước ta và các nước…” -04/2006: Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng: “ Tiếp tục thực hiện chương trình xuất khẩu lao động, tăng tỷ lệ lao động xuất khẩu qua đào tạo, quản lý chặt chẽ và bảo vệ quyền lợi chính đáng của người lao động”. - Nghị quyết Hội nghị TW 7 khóa X: “ Khuyến khích thanh niên đi lao động có thời hạn ở nước ngoài. Chú trọng giáo dục ý thức kỷ luật, kỹ năng lao động, tay nghề cho thanh niên đi lao động, tay nghề cho thanh niên đi lao động có thời hạn ở nước ngoài; đồng thời, có biện pháp quản lý, giáo dục, giúp đỡ số thanh niên này”. - 29/11/2006: tại Kỳ họp thứ 10 Quốc hội khóa XI đã thông qua Luật người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng. - 01/07/2007: Luật người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng có hiệu lực. 2. Chính sách: - Cho phép các thành phần kinh tế tham gia xuất khẩu lao động: Cho phép doanh nghiệp, tổ chức kinh tế thành lập theo Luật doanh nghiệp hội đủ các điều kiện về vốn pháp định, bộ máy tổ chức, có đề ắn hoạt động đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài, đóng tiền ký quỹ được tham gia xuất khẩu lao động. - Mở rộng thị trường xuất khẩu lao động: +Khuyến khích, hỗ trợ, tạo mọi điều kiện cho doanh nghiệp tiến hành thăm dò, tìm kiếm lao động chất lượng. + Khuyến khích doanh nghiệp mở rộng thị trường phù hợp với trình độ, tay nghề và chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam. - Đào tạo nghề cho người lao động: +Giáo dục, định hướng trước cho người lao động phù hợp vớ từng loại hình công việc, thị trường nơi họ sẽ làm việc + Dạy ngoại ngữ, đào tạo tay nghề cho người lao động. - Cơ chế hỗ trợ tài chính : + Nhà nước hỗ trợ 1 phần các chi phí đào tạo tay nghề, dạy ngoại ngữ, giáo dục định hướng,… + Cho người lao động vay tín chấp theo lãi suất ưu đãi qua Ngân hàng Chính sách xã hội, ngân hang thương mại, nhất là các đối tượng chính sách, bộ đội xuất ngũ, lao động nghèo, lao động vùng sâu, vùng xa, hải đảo, dân tộc ít người,… - Quản lý xuất khẩu lao động: quản lý trên cơ sở thông thoáng và bình đẳng nhằm tạo điều kiện cho mọi tổ chức, cá nhân có điều kiện tham gia. II.2: Thực trạng xuất khẩu lao động của Việt Nam Hoạt động xuất khẩu lao động của Việt Nam bắt đầu được triển khai từ năm 1980. Cho đến nay, hoạt động này đã trải qua được gần 30 năm và được chia thành 2 giai đoạn: - Giai đoạn 1980 – 1990: Giai đoạn hợp tác lao động với các nước xã hội chủ nghĩa trong tình hình kinh tế Việt nam đang gặp nhiều khó khăn, sản xuất công nghiệp trì trệ, mô hình hợp tác xã không tạo ra cạnh tranh nên không kích thích được sản xuất. Thêm vào đó là các khoản nợ sau chiến tranh cần phải trả và hai cuộc chiến tranh biên giới Tây Nam và phía Bắc ảnh hưởng nặng nề lên nền kinh tế. + Trong giai đoạn này Việt Nam đã đưa 290.776 lao động đến 9 nước làm việc theo thời hạn hợp đồng từ 2 đến 6 năm. Trong đó, 245.000 lao động và chuyên gia làm việc tại các nhà máy, xí nghiệp trong nước được đưa đến 4 nước Xã hội chủ nghĩa (Liên Xô, CHDC Đức, Tiệp Khắc và Bungari). Bên cạnh đưa người đi lao động, Việt Nam cũng đã ký kết về hợp tác chuyên gia trong các lĩnh vực: y tế, giáo dục, nông nghiệp với một số quốc gia châu Phi (Libya, Angeri, Angola, Mozambique, Congo, Madagasca)với con số là 7.200 người; Trung Đông (Iraq) khoảng 18.000 người. + Theo thống kê từ năm 1980 đến 1989, ngân sách nhà nước đã thu được khoảng 800 tỷ đồng và hơn 300 triệu USD, một khoản tiền lớn tại thời điểm lúc đó. Ngoài giảm bớt số người thất nghiệp trong nước; người lao động được tiếp cận với công nghệ mới và gửi về nước một khối lượng hàng hóa tiêu dùng khá lớn, giúp cải thiện cuộc sống gia đình tại Việt Nam trong thời kỳ khó khăn. - Giai đoạn từ 1991 đến nay: Xuất khẩu lao đọng chuyển dần sang cơ chế thị trường. Được chia làm 2 thời kì: + Thời kì 1991- 1999: Đây là thời kì chuyển đổi xuất khẩu lao động theo cơ chế mới. Băt đầu thể chế hóa chủ trương của Đảng về đồi mởi chính sách, cơ chế xuất khẩu lao động với hệ thống pháp luật về XKLD được ban hành cùng với viện hình thành đội ngũ doanh nghiệp, tổ chức dịch vụ XKLD đã đưa 94.397 lao động đi làm việc tại 30 thị trường. Đồng thời, cũng có sự thay đổi về thị trường trong giai đoạn này. Ban đầu, Việt Nam xuất khẩu công nhân xây dựng sang một số nước Trung Đông (chủ yếu là Iraq), Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất và Kuwait. Năm 1992, Việt Nam kí các hợp đồng xuất khẩu thuyền viên với Đài Loan, Hàn Quốc. + Thời kì 2000 đến nay: Thời kì đảy mạnh xuất khẩu lao động. Từ năm 2006 đến 2008, trung bình mỗi năm có hơn 83.000 lao động xuất khẩu sang nước ngoài, chiếm khoảng 5% tổng số lao động được giải quyết việc làm trong cả nước. Đến năm 2009 đã có khoảng 500.000 lao động Việt Nam làm việc ở 40 quốc gia và vùng lãnh thổ với hơn 30 nhóm ngành nghề khác nhau. Vào thời điểm năm 2011, xét về lượng tiếp nhận thì lao động Việt Nam nhiều nhất tại Đài Loan, Từ năm 2006 đến 2008, trung bình mỗi năm có hơn 83.000 lao động xuất khẩu sang nước ngoài. Tuy nhiên do tác động của khủng hoảng tài chính toàn cầu 2007-2008 dẫn đến cac s thị trường xuất khẩu chủ lực của VN có những diễn biến bất lợi về chính trị khiến nhiều lao động VN phải về nước trước hạn. Đến năm 2009 đã có khoảng 500.000 lao động Việt Nam làm việc ở 40 quốc gia và vùng lãnh thổ với hơn 30 nhóm ngành nghề đa dạng và phong phú. Vào thời điểm năm 2011, xét về lượng tiếp nhận thì lao động Việt Nam nhiều nhất tại Đài Loan, sau đó là Hàn Quốc, Malaysia, Nhật Bản, Ả Rập Saudi, Lào, Campuchia, Trong số đó lao động nữ chiếm gần 50%, chủ yếu làm trong ngành phục vụ cá nhân và xã hội và công nghiệp. Một số thị trường khác như Brunei, Singapore, Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất cũng đang được mở rộng. Các quốc gia phát triển có thu nhập cao như Úc, Mỹ, Canada, Phần Lan và Ý cũng là mục tiêu xuất khẩu lao động Việt Nam hướng đến. Năm 2011, tổng số lao động Việt Nam xuất khẩu sang nước ngoài theo số liệu từ Cục Quản lý Lao động Ngoài nước là 81.475 người. Riêng số lao động Việt Nam đang có mặt tại bốn thị trường lớn nhất là Đài Loan, Malaysia, Hàn Quốc và Nhật Bản là hơn 200.000 người (40% tổng số lao động Việt Nam tại nước ngoài). Thị trường xuất khẩu lao động 10T.2012 Thị trường Số lao động Đài Loan 24.553 Hàn Quốc 8.989 Nhật Bản 7.006 Lào 5.092 Malaysia 6.675 Campuchia 4.278 Macao 1.783 Cộng hòa Síp 1.255 Ả rập Xê-út 1.829 UAE 1.380 Kuwait 425 Libya 306 LB Nga 290 Mozambique 213 Peru 173 Israel 157 Oman 154 Bồ Đào Nha 145 Các thị trường khác 480 III.Đánh giá chung: Từ thực tế hoạt động xuất khẩu lao động của các doanh nghiệp Việt Nam trong thời gian qua chúng ta có thể thấy được: Thuận lợi: - Các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xuất khẩu lao động đã và đang từng bước đổi mới phương thức hoạt động, phát triển nhiều hình thức dịch vụ tiến bộ, đầu tư có trọng điểm và nâng cao năng lực cạnh tranh. Lao động và chuyên gia đang làm việc ở nước ngoài với nhiều ngành nghề đa dạng như xây dựng, cơ khí, điện tử, dệt may, chế biến thủy sản, dịch vụ, vận tải biển, đánh bắt chế biến hải sản; chuyên gia y tế, giáo dục, nông nghiệp, tin học - Dịch vụ xuất khẩu lao động của các doanh nghiệp góp phần làm cho hàng vạn người có việc làm với thu nhập cao; giảm được khoản đầu tư khá lớn cho đào tạo nghề và giải quyết việc làm trong nước, người lao động được nâng cao tay nghề, tiếp thu được công nghệ sản xuất mới và phương pháp quản lý tiên tiến, được rèn luyện tác phong và kỷ luật lao động công nghiệp. [...]... hưởng xấu đến uy tín lao động và thị trường lao động của Việt Nam Tình trạng lao động phải về nước trước hạn cũng xảy ra phố biến, dẫn đến việc doanh nghiệp mất nguồn thu phí dịch vụ, phát sinh tăng chi phí để giải quyết các vấn đề phát sinh và làm giảm đáng kể hiệu quả của dịch vụ xuất khẩu lao động của doanh nghiệp IV Giải pháp: Các giải pháp tăng cường xuất khẩu lao động ở Việt Nam 1 Tăng cường mở... sự di chuyển quốc tế của người lao động Việt Nam cho phù hợp để thực hiện các chủ trương, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, trong đó có đẩy mạnh xuất khẩu lao động, đặc biệt là lao động đã qua đào tạo và lao động nông nghiệp.](đọc) [slide:] - Số lượng lao động đưa đi của các doanh nghiệp nhìn chung còn thấp so với yêu cầu Một số doanh nghiệp đã không tích cực đầu tư, thiếu chủ động trong tìm kiếm,... ký kết hợp đồng cung ứng lao động - Chất lượng đội ngũ lao động xuất khẩu của các doanh nghiệp vẫn còn thấp so với đòi hỏi của thị trường, nhất là ngoại ngữ, tay nghề chưa đáp ứng được nhu cầu của công nghệ sản xuất hiện đại chủ yếu là xuất khẩu lao động phổ thông; một số loại lao động kỹ thuật nước ngoài có nhu cầu nhưng ta chưa có đủ để đáp ứng - Nhiều trường hợp người lao động tự bỏ hợp đồng trốn... chuyển quốc tế của người lao động còn chưa rõ ràng, nhiều nước trên thế giới hiện cũng chưa có sự phân biệt rõ về vấn đề này, kể cả những nước có nhiều lao động đang làm việc ở nước ngoài, thì quy định đó của Việt Nam có thể còn tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động Việt Nam tiếp cận việc làm ở nước ngoài để nâng cao trình độ tay nghề và thu nhập, thuận tiện cho công tác quản lý lao động Việt Nam ra... cung ứng lao động, nhất là lao động có trình độ tay nghề cao không bắt kịp với các nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, hạn chế cả về số lượng và chất lượng như hiện nay, một sự di chuyển lao động như vậy có thể tạo ra những bất lợi cho sự tăng trưởng và phát triển kinh tế, gây tổn thương cho đất nước Đó cũng là thách thức, khó khăn đối với Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế, đặt ra... Nam ra nước ngoài làm việc của các cơ quan chức năng Tuy nhiên, về lâu dài, khi tự do hóa thương mại toàn cầu được thúc đẩy hơn nữa, Việt Nam ngày càng hội nhập sâu hơn vào khu vực và thế giới, các quy định đó của Việt Nam sẽ không còn phù hợp, tạo ra các rào cản hạn chế sự tự do di chuyển để tìm việc làm của người lao động, cản trở quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam Hơn nữa, khi đạt đến... Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Luật này được ban hành ngày 12 tháng 12 năm 2006, có hiệu lực từ ngày 1 tháng 7 năm 2007 và đến nay vẫn còn hiệu lực) 4 Chấn chỉnh các doanh nghiệp tham gia vào thị trường xuất khẩu lao động -Doanh nghiệp đủ mạnh để cạnh tranh trên thị trường quốc tế mới được tham gia xuất khẩu lao động -Các... các chế tài xử lý phù hợp -Hình thành hệ thống cơ sở đào tạo cho lao động đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài à Thống nhất chất lượng lao động xuất khẩu -Đầu tư cho các doanh nghiệp làm ăn hiệu quả, đầu tư các trường dạy nghề, các trung tâm bồi dưỡng xuất khẩu lao động 3 Hoàn thiện hệ thống chính sách, pháp luật về quản lý lao động xuất khẩu -Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, quản lý nhà nước -Hoàn... mạnh của nguồn lao động từ trong nước ra nước ngoài,trong đó có cả lao động có trình độ tay nghề cao là điều không tránh khỏi Khi đó, nếu không có sự rõ ràng trong các quy định đối với người lao động ra nước ngoài làm việc, Việt Nam sẽ không phát huy được các lợi thế cũng như đảm bảo được các lợi ích từ việc thực hiện tự do hóa hợp đồng cá nhân lao động Đặc biệt, trong trường hợp mà khả năng cung ứng lao. .. và tiêu chuẩn lao động để định hướng cho người lao động -Ngoài ra: Công tác tuyển người phải nghiêm túc, đảm bảo yêu cầu của đối tác, không sách nhiễu người lao động Cơ quan chức năng, địa phương làm tốt công tác tuyên truyền; hỗ trợ người lao động; nâng cao bản lĩnh chính trị, ý thức kỉ luật của người lao động; bảo vệ quyền lợi chính đáng khi người lao động gặp khó khăn, đồng thời xử lý nghiêm các . I. Nhu cầu XKLĐ của VN I.1. Tiềm năng Xuất khẩu lao động Việt Nam 1. Tiềm năng xuất khẩu lao động của Việt Nam: + Lực lượng lao động dồi dào: - Việt Nam được thế giới đánh giá là. xuất khẩu lao động Việt Nam hướng đến. Năm 2011, tổng số lao động Việt Nam xuất khẩu sang nước ngoài theo số liệu từ Cục Quản lý Lao động Ngoài nước là 81.475 người. Riêng số lao động Việt Nam. khác, việc xuất khẩu lao động sẽ giúp cả các quốc gia xuất khẩu lao động cũng như các quốc gia nhập khẩu lao động tiết kiệm rất nhiều chi phí. Cụ thể là các quốc gia xuất khẩu lao động sẽ tiết