Phân cấp quản lí tài chính đối với giáo dục phổ thông ở việt nam một nghiên cứu tình huống tại hà nội

13 470 2
Phân cấp quản lí tài chính đối với giáo dục phổ thông ở việt nam   một nghiên cứu tình huống tại hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Nghiên cứu Giáo dục, Tập 29, Số (2013) 14-26 Phân cấp quản lí tài giáo dục phổ thơng Việt Nam - Một nghiên cứu tình Hà Nội Đỗ Thị Thu Hằng*, Trần Thị Bích Liễu * Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 12 tháng 06 năm 2013 Chỉnh sửa ngày 21 tháng năm 2013; chấp nhận đăng ngày 22 tháng 10 năm 2013 Tóm tắt: Phân cấp quản lí tài nói chung phân câp quản lí tài giáo dục nói riêng xu tất yếu quản lí nhà nước Mấy thập kỷ gần đây, nhà nghiên cứu nhiều nước chứng minh phân cấp quản lí tài giáo dục sách đa dạng phân cấp quản lí tài giáo dục (PCQLTCGD) có nhiều tác động tích cực đến chất lượng giáo dục (CLGD) Nguyên nhân tạo quyền chủ động nhà trường việc phân bổ kinh phí phù hợp với nhu cầu hoạt động, làm tăng hiệu sử dụng kinh phí hoạt động giáo dục Ở Việt Nam, PCQLTCGD thực điều kiện thực việc phân cấp tài cịn nhiều hạn chế Bài viết tập trung nghiên cứu đánh giá tác động phân cấp tài đến CLGD trung học phổ thông (THPT) Việt Nam thông qua nghiên cứu tình số trường THPT Hà Nội, từ đưa khuyến nghị mang tính định hướng cho cải cách tài giáo dục Từ khóa: Phân cấp quản lí tài giáo dục (PCQLTCGD), chất lượng giáo dục (CLGD), trung học phổ thông (THPT) Những vấn đề chung phân cấp quản lí tài giáo dục* Phân cấp quản lí tài chuyển quyền định tài cho người thực trực tiếp sách, dịch vụ với khách hàng có lợi cho khách hàng Trong trường học, để định tài cách đắn, nhà trường cần có quyền việc phân bổ sử dụng kinh phí, tuyển dụng nhân tự chủ việc thực chương trình Đây cách thức tốt để thực phân cấp quản lí tài giáo dục quản lí dựa vào nhà trường [2] Phân cấp quản lí hình thức cấu tổ chức cá nhân đơn vị quyền tự định Ở cấp độ tổ chức, việc cấp ủy quyền cho cấp để hạn chế thủ tục hành phức tạp, quan liêu khơng cần thiết Trong giáo dục, phân cấp quản lí giúp nhà trường định phù hợp với nhu cầu học sinh, đáp ứng tốt nhu cầu học sinh đáp ứng tốt nhu cầu cộng đồng [1] Như vậy, PCQLTCGD việc giao quyền cho quản lí phần lớn ngân sách cho nhà trường, cho phép họ tự định khoản chi, mua * Tác giả liên hệ ĐT: 84-942203568 Email: dohangphuong@gmail.com 14 Đ.T.T Hằng, T.T.B Liễu / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Nghiên cứu Giáo dục, Tập 29, Số (2013) 14-26 sắm, tiết kiệm có quyền chuyển số tiền dư sang năm sau, đương nhiên kèm theo trách nhiệm giải trình trước xã hội nhà trường Các kết nghiên cứu giới cho thấy, PCQLTCGD có tác dụng lớn đến CLGD nói chung CLGD THPT nói riêng, cụ thể là: PCQLTCGD tạo điều kiện cho nhiều người tham gia vào hoạt động nhà trường, làm cho trách nhiệm CLGD trở thành trách nhiệm chung tất người, trách nhiệm riêng hiệu trưởng hay nhóm người nhà trường Việc phân cấp quản lí tài dựa vào nhà trường phần chế phân cấp quản lí hệ thống giáo dục Mục tiêu việc trao quyền quản lí tài cho nhà trường khơng phải để giảm giá thành dịch vụ giáo dục mà nhằm nâng cao CLGD nhà trường việc thay đổi quyền lực mối quan hệ nhà trường với quyền địa phương vấn đề tài Phân cấp quản lí tài giáo dục có tác dụng sau [3]: - Tạo điều kiện cho nhiều đối tượng (giáo viên, học sinh, đội ngũ cán nhà trường, phụ huynh học sinh, đại diện tổ chức kinh tế, doanh nghiệp… ) tham gia giám sát hệ thống giáo dục thông qua việc tham gia vào tiểu ban: tiểu ban tài chính, tiểu ban chương trình đạo q trình giảng dạy Nhờ định hiệu thực hiện, huy động nhiều nguồn nhân lực, thông tin nhà trường từ nhà trường tới cấp minh bạch - Việc nhà trường tự phân bổ kinh phí đáp ứng tốt nhu cầu học tập học sinh định kinh phí người gần gũi với học sinh đưa Mặt khác, tham gia vào việc định vấn đề phân bổ ngân sách làm cho người thấy tự chủ cơng tác giáo dục, cán quản lí nhà trường có hội nhiều để phát triển kỹ quản lí nói chung quản lí tài nói riêng 15 - Khi tự chủ phân bổ sử dụng kinh phí, nhà trường lựa chọn ưu tiên, tính tốn giá thành hiệu suất đồng tiền sử dụng, sáng tạo đổi hình thức chi tiêu tài Đây động thái làm cho hiệu suất sử dụng nguồn lực gia tăng Như vậy, phân cấp quản lí tài cho giáo dục có ảnh hưởng tác động không nhỏ đến CLGD Tuy nhiên yếu tố ảnh hưởng mạnh mẽ đến chất lượng công giáo dục khơng phải tổng số tiền có sở vật chất mà nằm cách thức hiệu sử dụng ngân sách đầu tư cho giáo dục nhà trường Cách thức sử dụng nguồn lực tài nhà trường phụ thuộc vào chế tài sách tài nhà nước, nhà trường, phụ thuộc vào khả người thực sách [4] Cũng nhiều nước giới, Việt Nam thơng qua nhiều sách tài khác cho giáo dục nhằm thực mục tiêu giáo dục đề Một số nghị định thơng tư phân cấp quản lí tài giáo dục tạo điều kiện cho trường có thêm nhiều quyền tự chủ tự quản việc sử dụng ngân sách Mục đích cải cách quản lí tài nhằm phân cấp quản lí tài tăng quyền tự chủ cho đơn vị tài địa phương Cải cách nhằm thực PCQLTCGD, tăng quyền tự chủ vấn đề nhân sự, cho phép trường học đơn vị sở trả lương mức quy định tối thiểu phủ (Nghị định số 10/2002/NĐ-CP ngày 16 tháng 01 năm 2002 Nghị định số 43/2006/ NĐ-CP, ngày 25 tháng năm 2006) Theo quy định này, hiệu trưởng trường THPT có quyền hạn nhiều (1) quản lí khoản thu chi; (2) tìm kiếm khai thác nguồn thu khác nhau; (3) định liên quan đến số lượng biên chế tiền công, bao gồm cấu lại nhân điều chỉnh mức lương, tiền thưởng lên bậc cao 16 Đ.T.T Hằng, T.T.B Liễu / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Nghiên cứu Giáo dục, Tập 29, Số (2013) 14-26 Ngày 28/7/2009, Bộ Giáo dục Đào tạo công bố Đề án đổi chế tài giai đoạn 2009 - 2014, đánh giá việc thực chế tài giáo dục đào tạo giai đoạn 2001 - 2008, đề mục tiêu phát triển nhu cầu đầu tư cho giáo dục đào tạo giai đoạn 2009 - 2020 Trong Đề án nêu rõ nguồn tài cho giáo dục với tỉ lệ cụ thể/GDP: Tổng chi xã hội cho giáo dục đào tạo 6,5% GDP, ngân sách nhà nước 5,6% GDP, tổng chi cho giáo dục chiếm 20% ngân sách nhà nước, tỉ lệ so với tổng chi xã hội 85,5%, nhà nước đầu tư 92,7% tổng chi cho trường công lập [5] Theo đánh giá cơng trình nghiên cứu giáo dục Việt Nam [6] (Kellagham T, Greaney V, TS Murray, 2009) báo, ấn phẩm khác nhau, Việt Nam có tiến đáng kể việc nâng cao hiệu công chi tiêu giáo dục Tổng chi giáo dục đào tạo tăng đáng kể năm qua, đạt 17% tổng chi tiêu công (khoảng 3,5% GDP) vào năm 2000 năm 2008 đạt 20% (khoảng 8,3% GDP) Theo đó, số lượng giáo viên thời gian học tập trung bình tăng mức độ tương đối thấp Chi tiêu cho giáo dục có phân cấp lớn: 73% tổng chi tỉnh, huyện, xã chịu trách nhiệm Chi phí cho trường học chiếm 62% tổng chi tiêu cơng cho giáo dục, 36% chi tiêu phân bổ cho giáo dục tiểu học 18% cho giáo dục THCS Mặc dù vậy, vấn đề tài giáo dục cịn nhiều hạn chế: mức phân bổ chi ngân sách thường xuyên thấp chiếm tỷ trọng lớn (76,2% tỷ trọng chi ngân sách cho GD-ĐT) so với ngân sách chi cho hoạt động dạy học; định mức phân bổ ngân sách chưa gắn với tiêu chí đảm bảo chất lượng đào tạo (giáo viên, điều kiện sở vật chất…), việc phân bổ giám sát quản lí tài cịn lỏng lẻo, chưa phát huy hết hiệu nguồn tài chính, kế hoạch tài chưa gắn với kế hoạch phát triển giáo dục; lực máy quản lí cịn hạn chế, việc thực quyền tự chủ, tự quản nhiều vướng mắc; chế huy động nguồn lực chưa phát huy hiệu Ở Việt Nam, việc thực phân cấp quản lí tài giáo dục thử nghiệm vào năm 1993 bắt đầu triển khai đại trà từ năm 2006 Các nghiên cứu tài giáo dục chưa có nhiều Hàng năm Ngân hàng Thế giới có báo cáo tài giáo dục Việt Nam, nhiên nghiên cứu chủ yếu tập trung vào hoạt động tài đánh giá tác động việc nâng cao chất lượng giáo dục Vì nghiên cứu tác động phân cấp tài giáo dục chất lượng giáo dục THPT qua việc nghiên cứu tình số trường THPT Hà Nội việc làm cần thiết, từ đưa khuyến nghị cho trình cải cách phân cấp quản lí tài giai đoạn Ảnh hưởng phân cấp quản lý tài giáo dục tới chất lượng giáo dục qua nghiên cứu trường hợp số trường trung học phổ thông Hà Nội Mục tiêu, phương pháp nghiên cứu Nhóm nghiên cứu trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà nội tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng phân cấp quản lí tài tới chất lượng giáo dục trường trung học phổ thông(1) Chúng tiến hành nghiên cứu trường THPT địa bàn Hà Nội, có trường đại diện vùng đô thị, trường đại diện vùng nông thôn ngoại thành Tại trường, làm việc với 100 phụ huynh học sinh, 15 giáo viên, lãnh đạo nhà trường gồm hiệu trưởng phó hiệu trưởng kế tốn Với trường, Hiệu trưởng, giáo viên, kế toán phụ huynh nhóm nghiên cứu vấn (1) Nghiên cứu thực chủ trì GS TS Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội Đ.T.T Hằng, T.T.B Liễu / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Nghiên cứu Giáo dục, Tập 29, Số (2013) 14-26 Quá trình nghiên cứu hướng đến mục tiêu sau: - Tìm kiếm minh chứng cải tiến CLGD nhà trường THPT tác động sách PCQLTCGD; - Tìm hiểu lí dẫn đến ảnh hưởng sách phân cấp quản lí tài giáo dục với CLGD; điều kiện cần có đề sách phân cấp quản lí tài giáo dục ảnh hưởng tích cực tới CLGD; - Cung cấp phản hồi cho trường học để thay đổi hoạt động nhằm hướng tới nâng cao CLGD; - Khuyến nghị nhà hoạch định sách nhằm cải thiện sách phân cấp quản lí tài giáo dục cho Việt Nam Nhóm nghiên cứu sử dụng cơng cụ nghiên cứu, bao gồm: - Các số cải tiến chất lượng: Tỉ lệ học sinh tăng mức khá, giỏi giảm mức trung bình, yếu năm qua năm; tỉ lệ giáo viên quản lí giáo dục đạt trình độ đào tạo cao qua lớp bồi dưỡng hay khóa đào tạo; đầu tư nhiều vào sở vật chất, thiết bị mua sắm đầu tư nhiều - Thu thập số cải tiến chất lượng; phân tích lí sách phân cấp lại ảnh hưởng không ảnh hưởng đến CLGD ảnh hưởng nào; so sánh kết trường tham gia nghiên cứu trường hợp; rút kết luận cho trường hợp nghiên cứu - Phiếu điều tra, vấn, thông tin thứ hạng: phiếu điều tra, vấn sử dụng để lấy ý kiến giáo viên, cán lãnh đạo nhà trường, phụ huynh học sinh kế toán đánh giá họ CLGD nhà trường tác động sách phân cấp quản lí giáo dục; phiếu liệt kê quan sát tình trạng sở vật chất nhà trường; thông tin thứ hạng: kế hoạch năm học, kế hoạch tài chính, số liệu thành tích học tập học sinh 17 Các nghiên cứu tiến hành số trường THPT sau: Trường THPT Nguyễn Tất Thành (một trường học hồn tồn tự chủ tài chính), Trường THPT Việt Đức (trường bán tự chủ tài chính): Hai trường đại diện cho trường nội thành, trường có nhiều điều kiện thuận lợi: học sinh (HS) có lực tương đối cao (thể điểm chuẩn tuyển sinh cao); phụ huynh có điều kiện kinh tế khá; có sở vật chất đạt chuẩn… Trường THPT Yên Viên (trường bán tự chủ tài chính) Trường THPT Đại Mỗ (trường bán tự chủ) Hai trường đại diện cho trường vùng ngoại thành, Trường THPT Yên Viên có điều kiện thuận lợi chất lượng đầu vào cao Trường THPT Đại Mỗ (điểm chuẩn đầu vào năm 2013 THPT Yên Viên 45,5 điểm Đại Mỗ 34 điểm) Một số phát từ trình nghiên cứu Mối quan hệ trình độ chun mơn giáo viên thành tích học sinh qua số liệu thống kê trường Từ số liệu thống kê trường THPT Nguyễn Tất Thành trường THPT Việt Đức từ năm 2005 đến năm 2011 cho thấy: tỉ lệ giáo viên có trình độ thạc sĩ Trường THPT Nguyễn Tất Thành tăng từ 36% ðến 43,5%; Trường THPT Việt Ðức, nãm tăng 2% số giáo viên học thạc sĩ Số HS giỏi hàng nãm Trường THPT Nguyễn Tất Thành chiếm gần 50%, số cịn lại đạt thành tích Tỉ lệ học sinh đạt loại Trường THPT Việt Ðức cao: 59, 3% đến 71,6% Cả trường thành công việc giảm số lượng học sinh trung bình trung bình Tại Trường THPT Yên Viên Trường THPT Đại Mỗ, cịn nhiều khó khăn, trường có gia tăng số lượng giáo viên đạt trình độ thạc sĩ tăng tỉ lệ HS đạt thành tích giỏi khá, giảm nhẹ tỉ lệ HS có kết học tập trung bình 18 Đ.T.T Hằng, T.T.B Liễu / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Nghiên cứu Giáo dục, Tập 29, Số (2013) 14-26 đạt loại giỏi có tỉ lệ tương đương, khoảng 49% 42%, số giáo viên có trình độ thạc sĩ tăng từ 36% lên 43,5% số tiến sĩ tăng từ 6,4 đến 8,0% Ở Trường THPT Việt Đức, tỉ lệ giáo viên có trình độ thạc sĩ năm học 2009 - 2010 tăng thêm 2% so với năm 2008 - 2009, tỉ lệ HS giỏi lại thấp (từ 22% xuống 18,6%), tăng tỉ lệ HS giảm tỉ lệ HS trung bình Thật khó để giải thích tượng chưa có số liệu thống kê đầu vào HS trường Tuy nhiên, số tiến thành tích học tập HS phát triển chuyên môn giáo viên rõ ràng [7] Trường THPT Yên Viên, năm học 2005 2006 số lượng giáo viên có trình độ thạc sĩ người (chiếm 13%) đến năm học 2009 - 2010 25 người (chiếm 21%) Số lượng học sinh giỏi tăng qua năm tăng gần 3% từ năm 2007 - 2008 đến năm 2008 - 2009 Tỉ lệ HS trung bình giảm từ 4,5% năm 2006 - 2007 xuống 2,6% vào năm 2009 - 2010 Tại trường THPT Đại Mỗ, số lượng giáo viên trình độ thạc sĩ năm học 2005 - 2006 người (chiếm 11%) đến nóm học 2009 - 2010 15 người (chiếm 26%) Năm học 2006 - 2007, tỉ lệ HS 22,7% tăng lên 26,1 năm học 2007 - 2008 tăng lên 28,1% năm 2009 - 2010, tỉ lệ HS TB giảm từ 14,6% năm 2006 - 2007 xuống 8,7% năm 2009 - 2010 Tỉ lệ HS giỏi, HS trung bình giữ vững qua năm đầu vào HS thấp trường cịn hồn cảnh khó khăn đội ngũ giáo viên, sở hạ tầng môi trường xã hội Ảnh hưởng quyền tự chủ tài sách phân cấp lên chất lượng giáo dục Để đánh giá tác động PCQLTCGD lên CLGD, khảo sát nhận thức nhà lãnh đạo giáo viên trường nêu số CLGD: hiệu quả, hiệu suất, cơng bằng, khả thích ứng, khả tiếp cận khả xã hội chấp nhận Kết khảo sát trường cho thấy nhận thức số CLGD trường tham gia khảo sát không giống (Bảng 1) Qua số liệu không thấy mối quan hệ rõ ràng trình độ chun mơn giáo viên thành tích học tập học sinh trường tham gia nghiên cứu điển hình Chẳng hạn, Trường THPT Nguyễn Tất Thành, năm học 2008 - 2009, 2009 - 2010, số học sinh Bảng Tỉ lệ bình quân đánh giá mức cao cho số trường học Trường THPT Hiệu Hiệu suất Cơng Tiếp cận Chấp nhận Thích ứng Việt Đức 96,7% 73,4% 76,7% 90% 70% 91% Yên Viên 99% 41% 97,7% 95,7% 99% 99% Đại Mỗ 28,9% 11,1% 93,3% 86,7% 9% 95,7% Nguyễn Tất Thành* 35,4% 6,7% 40% 9% 46,7% 51% *(Tỉ lệ trung bình số Trường THPT Nguyễn Tất Thành tính từ câu trả lời giáo viên kế toán Lãnh đạo nhà trường không trả lời câu hỏi này) Kết thu cho thấy, giáo viên lãnh đạo nhà trường có nhận thức đắn chất lượng giáo dục số Ðặc biệt lãnh đạo Trường THPT Ðại Mỗ Yên Viên coi chất lượng giáo dục hệ thống gồm đầu vào, trình đầu Với mục đích tìm yếu tố ảnh hưởng tự chủ tài sách phân cấp lên CLGD, đưa vào khảo sát yếu tố tự chủ ảnh hưởng đến chất lượng thể bảng đây: Đ.T.T Hằng, T.T.B Liễu / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Nghiên cứu Giáo dục, Tập 29, Số (2013) 14-26 f Bảng Danh mục yếu tố tự chủ ảnh hưởng đến CLGD sử dụng khảo sát vấn Các quyền tự chủ Tự chủ Tổ chức Nhân Thành lập tổ chức hay đơn vị nhà trường để cung cấp dịch vụ thực chức giáo dục (VD: trung tâm tư vấn, dịch vụ máy tính, dạy ngoại ngữ…) Tuyển dụng giáo viên thơng qua hình thức thi tuyển hay xét tuyển Kí hợp đồng lao động với giáo viên, nhân viên tuyển dụng Quyết định việc điều động, biệt phái giáo viên, cán đến làm việc sở khác nhà trường Quyết định việc nghỉ hưu, việc, chấm dứt hợp đồng làm việc với giáo viên, nhân viên tuyển dụng Xác định lương khởi điểm giáo viên Quyết định việc nâng bậc lương thời hạn, trước thời hạn Tinh giản biên chế để tiết kiệm kinh phí Tài Được cấp khoản kinh phí Phân bổ kinh phí dựa vào nhu cầu nhà trường Kế hoạch kinh phí nhà trường lập hội đồng trường thông qua giám sát Kế hoạch kinh phí nhà trường lập cấp quản lí trực tiếp (Phòng, sở GD) phê duyệt theo quy định tự chủ tài Chuyển khoản tiền tiết kiệm năm qua năm khác Quyết định khoản thu, mức thu hoạt động dịch vụ theo hợp đồng với tổ chức, cá nhân ngồi nước, hoạt động liên doanh, liên kết Trích lập quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi, quỹ dự phòng ổn định thu nhập Lập quỹ phát triển hoạt động nghiệp Quyết định tổng mức thu nhập năm cho người lao động sau thực trích lập quỹ phát triển hoạt động nghiệp Chi trả thu nhập tăng thêm cho người lao động Chi trả thu nhập cho người lao động đơn vị thực theo nguyên tắc: người có hiệu suất cơng tác cao, đóng góp nhiều cho việc tăng thu, tiết kiệm chi trả nhiều Chi khen thưởng cho cá nhân có thành tích lao động tốt Có sách hỗ trợ tài cho HS nghèo Có sách khuyến khích tài cho HS tài Chi trợ cấp khó khăn cho GV, nhân viên nhà trường Được quyền lựa chọn người cung cấp trang thiết bị cho nhà trường (có đấu thầu khơng cần đấu thầu) Có sách báo cáo minh bạch tài Xây dựng chi tiêu theo quy chế chi tiêu nội Tự chủ dạy học Nhà trường tự đề sách kỉ luật dành cho học sinh Nhà trường xác định thêm hình thức phương pháp đánh giá học sinh ngồi quy định chung ngành giáo dục (xác định chuẩn đánh giá HS dựa yêu cầu nhà trường, sử dụng hình thức kiểm tra, đánh giá quy định chung nhà trường) Xác định quy trình tuyển chọn học sinh vào trường Lựa chọn sách giáo khoa sử dụng cho việc dạy học Giáo viên có quyền xác định nội dung học dựa hướng dẫn thực chương trình Xác định nội dung dạy học tự chọn Xác định phương pháp dạy học Quyết định số tiết học theo nhu cầu học sinh Xây dựng chi tiêu theo quy chế chi tiêu nội dựa nhu cầu nhà trường Khác (Nếu có xin ghi cụ thể) 19 Đ.T.T Hằng, T.T.B Liễu / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Nghiên cứu Giáo dục, Tập 29, Số (2013) 14-26 20 gj Qua kết thu từ phiếu hỏi từ vấn, yếu tố xác định có ảnh hưởng đến CLGD bao gồm: trình độ chuyên môn giáo viên, lương giáo viên, lực lãnh đạo, lực học sinh, quy trình đánh giá, mong đợi yêu cầu thành tích học tập học sinh, sở vật chất thiết bị nhà trường, đầu tư nhà nước, thu nhập đầu tư cho gia đình học sinh, hồn cảnh gia đình học sinh, sách phủ, yếu tố văn hóa, mơi trường xã hội, q trình quốc tế hóa, tồn cầu hóa Trong nhân tố ảnh hưởng lớn đến CLGD là: Trình độ giáo viên, lương giáo viên, hiệu suất lãnh đạo Môi trường học đường số trường lựa chọn với tỉ lệ cao (từ 86,7% đến 100%, 100% giáo viên 100% lãnh đạo trường học trường lựa chọn số này, trừ lãnh đạo Trường Nguyễn Tất Thành Lãnh đạo Trường THPT Nguyễn Tất Thành cho lực học sinh khơng ảnh hưởng tới q trình học tập học sinh học sinh có lực giáo viên biết cách dẫn dắt gợi mở cho em 100% người hỏi cho lương giáo viên nhân tố ảnh hưởng tới CLGD 80 - 100% giáo viên lãnh đạo trường tham gia khảo sát cho sách Chính phủ nhân tố quan trọng có ảnh hưởng đến CLGD Một số giáo viên lãnh đạo đồng ý rằng, nhân tố khác thu nhập gia đình học sinh, đầu tư gia đình học tập cho học sinh, đánh giá, kỳ vọng cao tới thành tích học tập học sinh có ảnh hưởng đến CLGD Hạ tầng sở, đầu tư Chính phủ, yếu tố văn hóa, mơi trường xã hội cho có ảnh hưởng đến CLGD Kết vấn hiệu trưởng kế toán trường cho thấy: Việc phân bổ nguồn lực dựa nhu cầu nhà trường có ảnh hưởng lớn đến CLGD Các hiệu trưởng cho j quyền tự chủ việc tự việc định sử dụng tiền dựa nhu cầu nhà trường, Sở Tài đưa mức chi cụ thể để hướng dẫn trường sử dụng tiền cho không thực phù hợp với giá thị trường nhu cầu hoạt động trường học Các lãnh đạo kế toán nhà trường cảm thấy họ bị hạn chế việc xây dựng cách thức chi tiêu hiệu Theo quan điểm họ, quyền tự chủ đem lại cho họ nhiều trách nhiệm hơn, số tài cụ thể, họ cảm thấy có trách nhiệm sáng tạo chi tiêu tiêu theo mức chi quy định sẵn Các hiệu trưởng nhà trường cho quy định tài khơng phù hợp với u cầu chi tiêu cho hoạt động dạy học nhà trường Mặt khác, ngân sách trường học ít, chủ yếu sử dụng cho việc trả lương giáo viên (chi tiền lương chiếm từ 75.3% đến 84.4 % Trường THPT Việt Ðức, khoảng 70% Trường THPT Ðại Mỗ 60% Trường THPT Yên Viên Trường Nguyễn Tất Thành tiết kiệm tiền từ lương, đầu tư nhiều vào hoạt động dạy học, thuê giáo viên trình độ thạc sĩ tiến sĩ để nâng cao số lượng HS giỏi nhà trường) Việc đầu tư cho hoạt động dạy học Trường THPT Việt Ðức chiếm tỉ lệ khiêm tốn, 10%, Trường THPT Yên Viên Trường THPT Nguyễn Tất Thành dành 20% cho hoạt động dạy học năm Lãnh đạo Trường THPT Yên Viên, Trường THPT Ðại Mỗ Trường THPT Việt Ðức cho biết họ khơng có tiền tiết kiệm tiền chuyển từ năm qua năm khác Qua khảo sát lãnh đạo, giáo viên kế toán trường tác động yếu tố quyền tự chủ đến chất lượng giáo dục với cấp độ: ảnh hưởng mạnh, ảnh hưởng mạnh, ảnh hưởng không ảnh hưởng [7, bảng 3.10, 3.11, 3.12 tr 124 - 128] kết tỉ lệ đánh giá tổng hợp thể biểu đồ biểu đồ sau: Đ.T.T Hằng, T.T.B Liễu / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Nghiên cứu Giáo dục, Tập 29, Số (2013) 14-26 21 75% 80.00% 65.80% 70.00% 60.00% 50% 50.00% Lãnh đ o 37.50% 37.50% Giáo viên 40.00% 31.70% 25.00% K toán 25% 30.00% 20.00% 6.70% 10.00% 0.00% R t m nh M nh Không m nh l m Biểu đồ Đánh giá mức độ ảnh hưởng phân cấp quản lí tài với chất lượng giáo dục đối tượng điều tra 68.30% 70% 60% 60% 50% R t m nh 40% 30% 30% M nh Không m nh l m 20% 10% 0% R t m nh M nh Không m nh Biểu đồ Đánh giá chung mức độ ảnh hưởng phân cấp quản lí tài chất lượng giáo dục Như vậy, nhìn chung tỉ lệ ý kiến ba đối tượng tham gia khảo sát trường cho phân cấp quản lí tài có ảnh hưởng mạnh CLGD (68,3%), có ảnh hưởng mạnh đến CLGD 60% Con đường ảnh hưởng tự chủ trường học lên CLGD Với kết nghiên cứu trên, nghiên cứu nhằm tìm cách thức tác động PCQLTC đến CLGD Trước bàn đến nghiên cứu, đặt giả thiết sau: Nếu nhà trường quyền tự chủ, có biến động sau: Đầu tư nhiều vào giáo viên hoạt động dạy học Đầu tư vào thiết bị dạy học phù hợp với nhu cầu nhà trường Rõ ràng, minh bạch việc quản lí chi tiêu Sử dụng tiền đầu tư nhiều vào hoạt động ngồi lớp học để HS có hội phát triển toàn diện Kết khảo sát vấn cho thấy: - Tất đối tượng nghiên cứu cho chất lượng giáo viên yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng học tập HS, việc nhà trường cấp khoản tiền 22 Đ.T.T Hằng, T.T.B Liễu / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Nghiên cứu Giáo dục, Tập 29, Số (2013) 14-26 có quyền phân bổ kinh phí dựa nhu cầu, nhà trường đầu tư nhiều vào việc phát triển chuyên môn giáo viên So sánh tỉ lệ đầu tư thành tích học tập trường tham gia nghiên cứu cho phép rút kết luận tỉ lệ đầu tư cho hoạt động dạy, học thành tích học sinh có mối quan hệ tỉ lệ thuận với (Bảng 3) Bảng Đầu tư thành tích học tập học sinh trường Việt Đức trường Nguyễn Tất Thành (triệu VNĐ) Trường THPT Việt Đức 20052006 Trường THPT Nguyễn Tất Thành 20062007 297 20072008 293 20082009 330 20092010 443 20052006 869 20062007 1143 20072008 1181 20082009 1512 20092010 1719 5,4 4,8 4,8 5,6 22,0 22,5 19,5 21,2 22,0 24,9 22,0 18,6 46,0 43,3 46,9 49,5 49,3 Khá % 61,5 59,3 71,6 45,0 48,0 45,3 42,8 42,2 Tổng giỏi Trung bình % 86,4 81,3 90,2 91,0 91,3 92,1 92,3 91,5 13,4 18,0 19,3 9,0 8,4 7,8 7,7 8,2 Dưới TB % 0,12 0,8 0,53 0,4 0 0,3 Các hoạt động dạy học % Thành tích học tập HS Giỏi % Bảng Đầu tư thành tích học tập học sinh Trường THPT Yên Viên Trường THPT Đại Mỗ (triệu VNĐ) Đầu tư Trường Yên Viên 2005- 2006- 20072006 2007 2008 2881 20082009 3301 20092010 5015 20052006 1045 Trường Đại Mỗ 2006- 2007- 20082007 2008 2009 1045 2180 2226 20092010 2439 Các hoạt động dạy học % 1800 1895 1778 1730 1739 1143 1077 966 966 959 30,0 25,0 20,0 20,0 20,0 11,0 8,6 14,7 9,7 10,3 Thành tích học tập HS Giỏi % 50,3 46,4 47,9 49,7 45,7 41,3 22,7 26,1 28,0 28,4 Khá % 59,0 51,1 54,3 58,9 56,4 42,9 23,4 26,6 28,5 29,2 Tổng giỏi 36,2 42,1 41,1 38,6 39,3 52,8 69,4 68,4 64,6 62,2 Trung bình % 4,5 5,8 4,5 2,55 4,27 3,7 14,6 5,0 17,1 8,7 y - Về sở vật chất thiết bị dạy học mới: Chỉ có Trường THPT Nguyễn Tất Thành Trường THPT Việt Đức có đủ sở vật chất trang thiết bị cần thiết phục vụ cho nhu cầu học tập HS như: số phịng học, phịng thí nghiệm, máy vi tính, phần mềm cho cơng tác quản lí kế tốn… Hai trường THPT n Viên Đại Mỗ thiếu phòng học (Trường THPT Yên Viên thiếu 17 phòng học, thiếu phòng làm việc cho kế tốn thủ quỹ, thiếu phịng làm việc cho phó hiệu trưởng), khơng đủ kinh phí để tu sửa sở vật chất Đ.T.T Hằng, T.T.B Liễu / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Nghiên cứu Giáo dục, Tập 29, Số (2013) 14-26 thiết bị nên sở vật chất thiết bị ngày xuống cấp Mặc dù sở vật chất yếu tố ảnh hưởng lớn đến lực thực trung bình học sinh tốn học, khoa học đọc hiểu [8] ảnh hưởng lớn đến kỹ sử dụng công nghệ thông tin, học ngoại ngữ, thực hành HS, có ảnh hưởng đến CLGD nhà trường Khi nhà trường tự chủ có khoản kinh phí cho việc đầu tư sở vật chất điều kiện cho CLGD tăng lên Tuy nhiên việc sử dụng hiệu trang thiết bị sở vật phụ thuộc vào trình độ giáo viên việc tổ chức hình thức học tập cho HS - Chúng tơi khảo sát vấn giáo viên lãnh đạo nhà trường với câu hỏi “Vì quyền tự chủ ảnh hưởng lên chất lượng giáo dục?” câu trả lời là: + Phát triển tốt chuyên môn cho giáo viên (98,5% ) + Đầu tư nhiều vào hoạt động dạy học (100%) + Đầu tư vào thiết bị dạy học (100%) + Rõ ràng việc phân bổ chi tiêu (96.6%) - Trả lời vấn, hiệu trưởng cho họ quan tâm tới hoạt động ngoại khóa đầu tư nhiều vào hoạt động giúp HS cảm nhận tốt đẹp sống có động lực học tập tích cực Như vậy, kết nhóm nghiên cứu bước đầu nhân tố, mức độ cách thức tác động phân cấp quản lí tài việc nâng cao CLGD trường THPT Những hạn chế việc thực sách PCQLTCGD trường THPT Từ kết nghiên cứu nêu trên, xin khái quát số hạn chế việc 23 thực sách phân cấp quản lí tài dẫn đến việc ảnh hưởng đến chất lượng trường phổ thông sau: Thứ nhất: ngân sách ít, thiếu nguồn lực Các nguồn lực tài nhà trường nghèo nàn: Trường THPT Nguyễn Tất Thành lấy nguồn vốn từ học phí chi phí khác cha mẹ học sinh trả Các trường khác hoàn toàn dựa vào trợ cấp nhà nước đóng góp cha mẹ học sinh lệ phí xây dựng trường, học phí, lệ phí tham quan, đồng phục, bảo hiểm y tế số lệ phí khác Chính nguồn ngân sách eo hẹp dẫn đến không đủ để tạo nên thay đổi lớn trường học Thứ hai: thiếu tham gia giáo viên cha mẹ học sinh vào trình lập kế hoạch tài Trong kết khảo sát cho thấy, phụ huynh khơng tham gia vào q trình lập kế hoạch ngân sách đưa định ngân sách nhà trường Các bậc cha mẹ tham gia vào việc quản lí hoạt động giáo dục khơng tham gia vào việc định việc chi tiêu ngân sách Giáo viên có tiếng nói việc lập kế hoạch định tài Các định tài hiệu trưởng, kế tốn, bí thư đảng ủy chủ tịch cơng đồn nhà trường thực Thứ ba: có nhiều khó khăn mối quan hệ hợp tác kho bạc, phòng hay sở tài với trường học, đồng thời thủ tục hành cịn phức tạp Như phần trên, số tài khơng phù hợp với giá thị trường yêu cầu hoạt động chun mơn Nhìn chung chế tài không phù hợp với nhu cầu phát triển chuyên môn giáo dục dẫn đến việc phân bổ ngân sách không phù hợp với nhu cầu hoạt động giáo dục Đây nguyên nhân dẫn đến hạn chế làm ảnh hưởng đến CLGD phổ thông 24 Đ.T.T Hằng, T.T.B Liễu / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Nghiên cứu Giáo dục, Tập 29, Số (2013) 14-26 Thứ tư: thiếu kĩ sử dụng công nghệ thông tin hoạt động tài Kế tốn thiếu kĩ việc sử dụng công nghệ thông tin thực nhiệm vụ Thứ năm: thiếu đơn vị đo hiệu chi tiêu tài Kết luận Từ nghiên cứu đây, chúng tơi thấy có kết luận sau: - Với chế tự chủ toàn phần bán tự chủ tài giáo dục, trường có quyền phân bổ ngân sách phù hợp với nhu cầu nhà trường đầu tư vào hoạt động dạy học, phát triển chuyên môn cho giáo viên Qua nghiên cứu chúng tơi khơng tìm mối liên hệ rõ ràng trình độ chuyên mơn giáo viên thành tích học tập học sinh trường tham gia nghiên cứu trường hợp, điều ảnh hưởng trình độ giáo viên CLGD có độ trễ định [9] chưa tính đến chất lượng đầu vào HS Tuy nhiên, số tiến thành tích học tập HS phát triển chuyên môn giáo viên rõ ràng - Kết khảo sát cho thấy yếu tố tác động đến CLGD gồm nhiều yếu tố có yếu tố có tác động mạnh là: trình độ giáo viên, lương giáo viên, hiệu suất lãnh đạo mơi trường học đường, tự chủ tài cho phép trường THPT tập trung vào nâng cao trình độ giáo viên trả lương với đóng góp họ từ nâng cao CLGD nhà trường - PCQLTCGD có ảnh hưởng mức độ mạnh CLGD Việc phân bổ nguồn lực dựa nhu cầu nhà trường có ảnh hưởng lớn đến CLGD nhà trường có quyền tự định việc sử dụng kinh phí phù hợp với nhu cầu Quyền tự chủ tài đem lại cho nhà trường nhiều trách nhiệm sáng tạo chi tiêu họ khơng tiêu theo quy định sẵn - Các sách tài việc thực sách có ảnh hưởng khơng trực tiếp CLGD mà ảnh hưởng thông qua yếu tố tác động lên CLGD: phát triển chuyên môn giáo viên, đầu tư vào hoạt động dạy học hoạt động ngoại khóa… - Đầu tư vào hoạt động dạy học cao chất lượng học tập học sinh nhà trường tăng lên Trong phần lớn trường hợp, chất lượng giáo viên tăng thành tích học tập học sinh tăng Đầu tư vào thiết bị sở vật chất điều kiện cần cho việc nâng cao CLGD Tuy nhiên để trang thiết bị, sở vật chất sử dụng hiệu tạo ảnh hưởng cho việc nâng cao CLGD phụ thuộc vào trình độ giáo viên trình tổ chức hình thức học tập cho học sinh - Nếu điều kiện tài khơng đủ (ngân sách eo hẹp, thiếu chế hợp tác, thủ tục hành rườm rà, đội ngũ thiếu kĩ năng, thiếu tham gia đại diện lực lượng liên quan vào công tác quản lí tài chính, v.v.) phân cấp quản lí tài có tác động CLGD Vì nên giao cho nhà trường khoản tiền cho phép họ chi tiêu theo nhu cầu, nhà trường có nhiều trách nhiệm sử dụng có hiệu nguồn ngân sách Và để PCQLTCGD thực đem lại hiệu việc nâng cao CLGD trường THPT cần (1) có đủ kinh phí; (2) đảm bảo chế độ lương, tạo động lực cho GV; (3) nhà trường cần có đủ quyền tự chủ: không nên đưa định mức chi tiêu cụ thể không phù hợp với giá thị trường Giao cho nhà trường yêu cầu tiêu chi tiêu tài phù hợp cho phép họ sử dụng tiền cách linh hoạt sáng tạo Đ.T.T Hằng, T.T.B Liễu / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Nghiên cứu Giáo dục, Tập 29, Số (2013) 14-26 25 - Đội ngũ kế tốn cần có kĩ việc phân bổ ngân sách, sử dụng công nghệ thơng tin cho cơng việc kế tốn; nhà lãnh đạo trường học có đủ kiến thức kĩ để quản lí tài nhà trường học sinh phụ huynh học sinh trường THPT Việt Đức, THCS & THPT Nguyễn Tất Thành, THPT Yên Viên THPT Đại Mỗ nhiệt tình tham gia khảo sát, trả lời vấn để chúng tơi hồn thành đề tài nghiên cứu - Có kĩ hợp tác có hợp tác tốt trường học với kho bạc, phịng, sở tài sở giáo dục đào tạo Tài liệu tham khảo - Có chế hành đơn giản cho việc phân bổ ngân sách quản lí tài Như vậy, khẳng định PCQLTCGD yếu tố ảnh hưởng gián tiếp đến CLGD thông qua tác động lên thành tố chất lượng giáo dục giáo viên, sơ sở vật chất nhà trường, đầu tư cho hoạt động dạy học… Tính ưu việt phân cấp quản lí tài ngày thể rõ thông qua số đầu tư nâng cao trình độ giáo viên, đầu tư cho trình dạy học… gia tăng thành tích học tập học sinh từ yếu tố đầu tư Tuy nhiên, Việt Nam q trình phân cấp quản lí tài giáo dục chưa có hệ thống sách đồng triệt để, hiệu việc phân cấp chưa cao Để phân cấp quản lí tài thực có tác động tích cực đến chất lượng giáo dục Chính phủ cấp quản lí cần xem xét xây dựng sách phù hợp với nhu cầu phát triển giáo dục nước nhà Lời cảm ơn Nhóm nghiên cứu xin chân thành cảm ơn Hiệu trưởng, Ban Giám hiệu, tập thể giáo viên, [1] Odden A, Busch C., Financing schools for high performance: strategies for improving the use of educational resources, San Francisco: JosseyBass,1988 [2] Clive A J Dimmock, School-based management and school effectiveness, (1993) [3] Trần Thị Bích Liễu, Quản lí dựa vào nhà trường: đường nâng cao hiệu chất lượng giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2005 [4] Clive A J Dimmock (1993) School-based management and school effectiveness [5] Bộ GD - ĐT, Đề án đổi chế tài giai đoạn 2009 - 2014 [6] Kellaghan T, Greaney V, Murray T.S (2009), Using the results of a National Assessment of Educational Achievement, The World Bank [7] Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đỗ Thị Thu Hằng, Nghiên cứu sách phi tập trung hóa tài giáo dục nhằm nâng cao chất lượng trường THPT Việt Nam, Đề tài trọng điểm cấp ĐHQG Hà Nội, mã số: QGTĐ 10.20, Hà Nội, 2012 (Đề tài lưu Phòng Kế hoạch - Tài Trường Đại học Giáo dục) [8] Jens Henrik Haahr, Thomas Kibak Nielsen, Martin Eggert Hansen and Soren Teglgaard Jakobsen (November 2005), Explaining Student Performance Evidence from the international PISA, TIMSS and PIRLS surveys, www.danishtechnology.dk [9] Vũ Phong, Ðộ trễ sách, http://doanhnhansaigon.vn 26 Đ.T.T Hằng, T.T.B Liễu / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Nghiên cứu Giáo dục, Tập 29, Số (2013) 14-26 Decentralizing Financial Management for Secondary School Education in Vietnam a Case Study in Hanoi Đỗ Thị Thu Hằng, Trần Thị Bích Liễu * VNU University of Education, 144 Xuân Thủy Str., Cầu Giấy Dist., Hanoi, Vietnam Abstract: Decentralizing the financial management in general and decentralizing the financial management in the secondary school education in particular is an inevitable tendency in the State management For the past several decades, researchers in many countries have proved that decentralizing the financial management in education and the diverse policies of decentralizing the financial management in education have made lot of positive impacts on education quality It is due to the fact that the proactiveness in school has been created in allocating the funding in the educational activities In Vietnam, decentralizing the financial management has just been implemented only and the conditions for implementing the decentralization of the financial management are still left with many limitations This paper focuses on evaluating the impacts of the decentralization of the financial management on education quality in secondary school education in Vietnam through a case study in a number of secondary schools in Hanoi, resulting in coming up with some recommendations of orientation character for the on-going financial reforms in education Keywords: Decentralization of financial management, Education quality, secondary school education ... việc nghiên cứu tình số trường THPT Hà Nội việc làm cần thiết, từ đưa khuyến nghị cho trình cải cách phân cấp quản lí tài giai đoạn Ảnh hưởng phân cấp quản lý tài giáo dục tới chất lượng giáo dục. .. qua nghiên cứu trường hợp số trường trung học phổ thông Hà Nội Mục tiêu, phương pháp nghiên cứu Nhóm nghiên cứu trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà nội tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng phân. .. tài giáo dục Việt Nam, nhiên nghiên cứu chủ yếu tập trung vào hoạt động tài đánh giá tác động việc nâng cao chất lượng giáo dục Vì nghiên cứu tác động phân cấp tài giáo dục chất lượng giáo dục

Ngày đăng: 03/12/2014, 19:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan