1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án tự chọn toán 6

26 2K 14

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tiết 3 Tự chọn 6 Chủ đề 2: Tiết 1: các phép tính về số tự nhiên I. Mục tiêu: - Học sinh đợc ôn tập về phép tính cộng, trừ, nhân, chia số tự nhiên thông qua làm các bài tập. - Rèn kỹ năng trình bày, tính nhẩm, tính nhanh. II. Chuẩn bị: - Hệ thống bài tập. - Ôn lại phép cộng, phép nhân, phép trừ, phép chia số tự nhiên. III. Hoạt động dạy học. * Tổ chức lớp. * Kiểm tra: ?1 Nêu các tính chất, và viết cộng tức tổng quat của phép cộng các số tự nhiên ?2 Nêu các tính chất và viết công thức tổng quát của phép nhân các số tự nhiên Luyện tập Giáo viên yêu cầu học sinh làm các bài tập sau: Bài 1. áp dụng các tính chất của phép tính cộng và nhân để tính nhanh. a. 81 + 243 + 19; b. 168 +79+ 132; c. 5.25.2.16.4; d. 32. 47 + 32. 53. e. 2.31.12 + 4.6.42 + 8.27.3 g. 36. 28 + 36. 82 + 64.69 + 64.41 Bài 2. Tìm số tự nhiên x biết: a. (x- 45).27 = 0 b. 23.(42 -x) = 23. c. 2436 : x = 12 d. 6.x - 5 = 613; e. 0: x = 0 Bài 3.Tính nhanh A = 26 + 27 + 28 +29 +30 +31 +32 +33. Cá nhân học sinh làm các bài tập theo yêu cầu của giáo viên. Bài 1. a) = ( 81+ 19) + 243 = = 343 b) = ( 168 + 132) +79 = = 379 c) = (5.2).(25.4).16 = = 16000 d) = 32.(47 + 53) = = 3200 e) = 2.12.31+ 4.6.42 + 8.3.27 = 24.31 + 24.42 + 24. 27 = 24( 31 +42 +27 ) = 24.100 = 2400. g) = 36.(28 + 82) + 64. (69 + 41) = = 11000 Bài 2 a)=> x - 45 = 0 =>x = 45. b)=> 42 - x =1 => => x = 41 c) x = 203 d) x = 103 e) 0x Bài 3. A = (26+33) + Bài 4. Viết các phần tử của tập hợp M các số tự nhiên x biết rằng x = a + b, a { } 25;38 ; m { } 14;23 Bài 5. Ta kí hiệu n! ( đọc là: n giai thừa) là tích của n số tự nhiên liên tiếp kể từ 1 tức là: n! = 1.2.3 n Hãy tính: a)5! b) 4! - 3! Bài 6. a) Trong phép chia một số tự nhiên cho 6, số d có thể bằng bao nhiêu? b) Viết dạng tổng quát của số tự nhiên chia hết cho 4, chia cho 4 d 1. = 59 + 59 +59 +59 = 59.4 =236 Bài 4 x {39; 48; 52; 61} Bài 5 a) 5! = 1.2.3.4.5 = 120 b) 4! -3! = 1.2.3.4 - 1.2.3 = 24 - 6 = 18 Bài 6 a)Số d có thể là: 0, 1, 2, 3, 4, 5. b) Dạng tổng quát của số tự nhiên chia hết cho 4 là: 4k với Dạng tổng quát của số tự nhiên chia cho 4 d 1 là: 4k + 1 k N * Củng cố: - Giáo viên chốt lại cách giải của một số bài toán trên. * Hớng dẫn. - Xem lại các bài tập đã làm. - Làm BT 46, 47, 64 SBT. Tiết 4 Tự chọn TOáN 6 Chủ đề 2: Tiết 2: các phép tính về số tự nhiên I. Mục tiêu: - Học sinh đợc ôn tập về phép tính cộng, trừ, nhân, chia số tự nhiên thông qua làm các bài tập. - Rèn kỹ năng trình bày, tính nhẩm, tính nhanh. II. Chuẩn bị: - Hệ thống bài tập. - Ôn lại phép cộng, phép nhân, phép trừ, phép chia số tự nhiên. III. Hoạt động dạy học . * Tổ chức lớp. * Kiểm tra: ?1 Khi nào thì phép trừ đợc thực hiện trong tập hợp số tự nhiên? ?2 Khi nào ta có phép chia hết, phép chia có d? điều kiện của số chia và số d Luyện tập Giáo viên yêu cầu học sinh làm các bài tập sau: Bài 1. áp dụng các tính chất của phép tính cộng và nhân để tính nhanh. a. 2.31.12 + 4.6.42 + 8.27.3 b. 36. 28 + 36. 82 + 64.69 + 64.41 Bài 2. Tím số tự nhiên x, biết: a. (x - 47) - 115 = 0. b. 315 + ( 146 - x ) = 401 Bài 3. Ban Mai dùng 25000 đồng để mua but. Có hai loại bút: loại I giá 2000 đồng một chiếc, laọi II có giá 1500 đồng một chiếc. Bạn Mai mua đợc bao nhiêu bút nếu: a. Mai chỉ mua bít loại I? b. Mai chỉ mua bút loại II? c. Mai mua cả hai loại với số lợng nh nhau? Cá nhân học sinh làm các bài tập theo yêu cầu của giáo viên. Bài 1 a) = 2.12.31+ 4.6.42 + 8.3.27 = 24.31 + 24.42 + 24. 27 = 24( 31 +42 +27 ) = 24.100 = 2400. b) = 36.(28 + 82) + 64. (69 + 41) = = 11000 Bài 2 a) x = 162 b. x = 60 Bài 3 a. Ta có: 25000 : 2000 = 12 d 1000 Vậy Mai mua đợc 12 bút loại I b. Ta có 25000 : 1500 = 16 d 1000. Vậy Mai mua đợc 16 bút loại II c. Tổng số tiền khi mua 1 bút loại I và 1 bút loại II là: 2000 +1500 = 35500(đ) Ta cso 25000 : 3500 = 7 d 500. Vậy mai mua đợc 14 bút ( gồm 7 bút loại I và 7 bút loại II). Bài 4. Một tầu hoả cần chở 892 hành khách tham quan. Biết rằng mỗi toa có 10 khoang, mỗi khoang có 4 chỗ ngồi. Cần mấy toa để chở hết số khách tham quan trên. Bài 4. Một toa chở đợc số khách là: 10.4 = 40 (khách) Ta có: 892 : 40 = 22 d 12 Vậy để chở hết 892 hành khách thì cần số toa tầu là: 23 (toa) * Củng cố: - Giáo viên chốt lại cách giải của một số bài toán trên. - Chốt lại những kiến thức cơ bản đã áp dụng vào các bài toán trên. * Hớng dẫn. - Xem lại các bài tập đã làm. - làm BT 71,72 , 76, 77 SBT t 11,12 Tuần 5 Tiết 5 các phép tính về số tự nhiên I. Mục tiêu: - Học sinh đợc ôn tập về phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa với số tự nhiên thông qua làm các bài tập. - Rèn kỹ năng trình bày, tính nhẩm, tính nhanh. II. Chuẩn bị: - Hệ thống bài tập. - Ôn lại phép cộng, phép nhân, phép trừ, phép chia và nâng lên luỹ thừa với số mũ tự nhiên III. Hoạt động dạy học . * Tổ chức lớp. * Kiểm tra: ?1 Khi nào ta có phép chia hết, phép chia có d? điều kiện của số chia và số d ?2 Phát biểu và viết các công thức luỹ thừa với số mũ tự nhiên, nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số. Luyện tập Giáo viên yêu cầu học sinh làm các bài tập sau: Bài 1. Tính nhanh a. (1200 + 60) : 12. b. (2100 42 ) : 21 Bài 2. Tím số tự nhiên x, biết: a. x 36 : 18 = 12 b. ( x 36 ) : 18 = 12 Bài 3. Viết gon các tích sau bằng cách dùng luỹ thừa: a. 7.7.7.7; b. 3.5.15.15 c. 2.2.5.5.2; d. 1000.10.10 e. a 3 .a 5 f. x 7 .x.x 4 g. 5 6 :5 3 h. a 4 :a i. 4 6 :4 6 j. 9 8 :3 2 Cá nhân học sinh làm các bài tập theo yêu cầu của giáo viên. Bài 1 a) = 1200 : 12 + 60 : 12 = 100 + 5 = 105 b) = 100 2 = 98 Bài 2 a) x 2 = 12 => x = 12 +2 =14 b. x 36 = 12 . 18 => .=> x =252 Bài 3 a. 7 4 b. 15 3 c. 2 3 .5 2 d. 10 5 e. a 8 f. x 12 g. 5 3 h. a 3 i. 4 0 = 1 j. 9 8 : 9 = 9 7 Bài 4. Tính giá trị của các luỹ thừa sau: a. 5 2 ; b 2 5 ; c, 3 4 ; d, 4 3 ; e, 5 4 Bài 5. Tím số tự nhiên x biết rằng: a. 2 x = 16 b. 4 x = 64 c. 15 x = 225 Bài 4. 25;32;81;64;625 Bài 5. a. x = 4 b. x =3 c. x = 2 * Củng cố: - Giáo viên chốt lại cách giải của một số bài toán trên. - Chốt lại những kiến thức cơ bản đã áp dụng vào các bài toán trên. * Hớng dẫn. - Xem lại các bài tập đã làm. Tuần 6 Tiết 6 các phép tính về số tự nhiên I. Mục tiêu: - Học sinh đợc ôn tập về phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa với số tự nhiên thông qua làm các bài tập. - Thực hiện các phép tính theo thứ tự thực hiện các phép tính. - Rèn kỹ năng trình bày, tính chính xác II. Chuẩn bị: - Hệ thống bài tập. - Ôn lại phép cộng, phép nhân, phép trừ, phép chia và nâng lên luỹ thừa với số mũ tự nhiên III. Hoạt động dạy học . * Tổ chức lớp. * Kiểm tra: ?1 Phát biểu và viết các công thức luỹ thừa với số mũ tự nhiên, nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số. ?2 Nêu thứ tự thực hiện các phép tính. Luyện tập Giáo viên yêu cầu học sinh làm các bài tập sau: Bài 1. Thực hiện phép tính a. 3.5 2 16 : 2 2 b. 2 3 . 17 2 3 .14 c. 15. 141 + 59 .15 d. 17.85 + 15.17 -120 e. 20 [30 (5 1) 2 ] Bài 2. Tím số tự nhiên x, biết: a. 70 5.(x-3) = 45 b. 10 + 2x = 4 5 : 4 3 c. 2.x 138 = 2 3 .3 2 d. 231 ( x 6) = 1339 : 13. Cá nhân học sinh làm các bài tập theo yêu cầu của giáo viên. Bài 1 a. 3.25 16 : 4= .=71 b. 8(17 14) = = 24 c. 15.(141+59) = =3000 d. 17(85 +15) -120 = = 1580 e. 20 [30 4 2 ] = =6 Bài 2 a. x = 8 b. x = 3 c. x = 105 d. x = 134 * Củng cố: - Giáo viên chốt lại cách giải của một số bài toán trên. - Chốt lại những kiến thức cơ bản đã áp dụng vào các bài toán trên. * Hớng dẫn. - Xem lại các bài tập đã làm. Tun: 8 Ngày 14/10/2008 Tit: 8 DU HIU CHIA HT I. Mục tiêu - HS c cng c khc sõu cỏc kin thc v du hiu chia ht cho 2, 3, 5 v 9. - Vn dng thnh tho cỏc du hiu chia ht nhanh chúng nhn ra mt s, mt tng hay mt hiu cú chia ht cho 2, 3, 5, 9. II.Chuẩn bị Hệ thống bài tập III. Hoạt động dạy học Tổ chức lớp Kiểm tra Cõu 1: Nờu du hiu chia ht cho 2, cho 5. Cõu 2: Nờu du hiu chia ht cho 3, cho 9. Bi tp Giáo viên yêu cầu học sinh làm các bài tập sau: Bi 1: Cho s 200A = , thay du * bi ch s no : a/ A chia ht cho 2 b/ A chia ht cho 5 c/ A chia ht cho 2 v cho 5 Bi 2: Cho s 20 5B = , thay du * bi ch s no : a/ B chia ht cho 2 b/ B chia ht cho 5 c/ B chia ht cho 2 v cho 5 Bi 3: Thay mi ch bng mt s : a/ 972 + 200a chia ht cho 9. b/ 3036 + 52 2a a chia ht cho 3 *Cá nhân học sinh làm các bài tập Theo yêu cầu của giáo viên: Bi 1: a/ A M 2 thỡ * { 0, 2, 4, 6, 8} b/ A M 5 thỡ * { 0, 5} c/ A M 2 v A M 5 thỡ * { 0} Bi 2: a/ Vỡ ch s tn cựng ca B l 5 khỏc 0, 2, 4, 6, 8 nờn khụng cú giỏ tr no ca * B M 2 b/ Vỡ ch s tn cựng ca B l 5 nờn B M 5 khi * {0, 1, 2, 3,4, 5, 6, 7, 8, 9} c/ Khụng cú giỏ tr no ca * B M 2 v B M 5 Bi 3: a/ Do 972 M 9 nờn (972 + 200a ) M 9 khi 200a M 9. Ta cú 2+0+0+a = 2+a, (2+a) M 9 khi a = 7. b/ Do 3036 M 3 nờn 3036 + 52 2a a M 3 khi 52 2a a M 3. Ta cú 5+2+a+2+a = 9+2a, Bài 4: Điền vào dẫu * một chữ số để được một số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9 a/ 2002* b/ *9984 Bài 5: Tìm số dư khi chia mỗi số sau cho 9, cho 3 8260, 1725, 7364, 10 15 (9+2a) M 3 khi 2a M 3 ⇒ a = 3; 6; 9 Bài 4: a/ Theo đề bài ta có (2+0+0+2+*) M 3 nhưng (2+0+0+2+*) = (4+*) không chia hết 9 suy ra 4 + * = 6 hoặc 4 + * = 12 nên * = 2 hoặc * = 8. Rõ ràng 20022, 20028 chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9. b/ Tương tự * = 3 hoặc * = 9. Bài 5: Ta có .1000 .100 .10 999 99 9 (999 99 9 ) ( ) abcd a b c d a a b b c c d a b c a b c d = + + + = + + + + + + = + + + + + + (999 99 9 ) 9a b c+ + M nên 9abcdM khi ( ) 9a b c d+ + + M Do đó 8260 có 8 + 2 + 6 + 0 = 16, 16 chia 9 dư 7. Vậy 8260 chia 9 dư 7. Tương tự ta có: 1725 chia cho 9 dư 6 7364 chia cho 9 dư 2 10 5 chia cho 9 dư 1 Ta cũng được 8260 chia cho 3 dư 1 1725 chia cho 3 dư 0 7364 chia cho 3 dư 2 10 5 chia cho 3 dư 1 *Híng dÉn: - Xem l¹i c¸c bµi tËp ®· ch÷a Bài 6: Tìm số tự nhiên nhỏ nhất đồng thời chia hết cho 2, 3, 5, 9, 11, 25 116. Chứng tỏ rằng: a/ 10 9 + 2 chia hết cho 3. b/ 10 10 – 1 chia hết cho 9 Hướng dẫn a/ 10 9 + 2 = 1 000 000 000 + 2 = 1 000 000 002 M 3 vì có tổng các chữ số chia hết cho 3. Dạng 2: Bài 1: Viết tập hợp các số x chia hết cho 2, thoả mãn: a/ 52 < x < 60 b/ 105 ≤ x < 115 c/ 256 < x ≤ 264 d/ 312 ≤ x ≤ 320 Hướng dẫn a/ { } 54,55,58x∈ b/ { } 106,108,110,112,114x∈ c/ { } 258,260,262,264x∈ d/ { } 312,314,316,318,320x∈ Bài 2: Viết tập hợp các số x chia hết cho 5, thoả mãn: a/ 124 < x < 145 b/ 225 ≤ x < 245 c/ 450 < x ≤ 480 d/ 510 ≤ x ≤ 545 Hướng dẫn a/ { } 125,130,135,140x∈ b/ { } 225,230,235,240x ∈ c/ { } 455,460,465,470,475,480x∈ d/ { } 510,515,520,525,530,535,540,545x∈ Bài 3: a/ Viết tập hợp các số x chia hết cho 3 thoả mãn: 250 ≤ x ≤ 260 b/ Viết tập hợp các số x chia hết cho 9 thoả mãn: 185 ≤ x ≤ 225 Hướng dẫn a/ Ta có tập hợp các số: 250, 251, 252, 253, 254, 255, 256, 257, 258, 259, 260 Trong các số này tập hợp các số chia hết cho 3 là {252, 255, 258} b/ Số đầu tiên (nhỏ nhất) lớn hơn 185 chia hết cho 9 là 189; 189 +9 = 198 ta viết tiếp số thứ hai và tiếp tục đến 225 thì dừng lại có x ∈ {189, 198, 207, 216, 225} Bài 4: Tìm các số tự nhiên x sao cho: a/ (5)x B∈ và 20 30x ≤ ≤ b/ 13xM và 13 78x < ≤ c/ x∈ Ư(12) và 3 12x < ≤ d/ 35 xM và 35x < Hướng dẫn a/ B(5) = {0, 5, 10, 15, 20, 25, 30, 35, …} [...]... ab(a+b) M2 - Nu a v b cựng l thỡ (a+b)chn nờn (a+b) M2, suy ra ab(a+b)M2 Vy nu a, b N thỡ ab(a+b)M2 Bi 3: Chng t rng: a/ 61 00 1 chia ht cho 5 b/ 2120 1110 chia ht cho 2 v 5 Hng dn a/ 61 00 cú ch s hng n v l 6 (VD 61 = 6, 62 = 36, 63 = 2 16, 64 = 12 96, ) suy ra 61 00 1 cú chu s hng n v l 5 Vy 61 00 1 chia ht cho 5 b/ Vỡ 1n = 1 ( n N ) nờn 2120 v 1110 l cỏc s t nhiờn cú ch s hng n v l 1, suy ra 2120 1110... (12) = { 1; 2;3; 4 ;6; 12} BC (6, 12, 42) (42) = { 1; 2;3 ;6; 7;14; 21; 42} Bài 3: C (6, 12, 42) = { 1; 2;3 ;6} Có 30 nam, 36 nữ Ngời ra muốn chia đều số nam, b/ B (6) = { 0 ;6; 12;18; 24; ;84;90; ; 168 ; } số nữ và các nhóm Trong B(12) = { 0;12; 24; 36; ;84;90; ; 168 ; } các cách chia sau, cách B(42) = { 0; 42;84;1 26; 168 ; } nào thực hiện đợc? Điền vào chỗ trống trong trờng BC = { 84; 168 ; 252; } hợp chia đợc Bài... các sau: yêu cầu của giáo viên Bài 1 Bài 1 Tìm ƯCLN của: a Ta có: 40 = 23.5 a 40 và 60 b 36, 60 , 72 60 = 22.3.5 c 13 và 20 d 28, 39, 35 =>ƯCLN(40 ,60 ) = 22.5 = 4.5 = 20 b, 12, c 1, d, 1 Bài 2 Tìm ƯCLN rồi tìm ớc chung Bài 2 của 90 và1 26 90 = 2.32.5 1 26 = 2.32.7 ƯCLN(90, 1 26) = 2.32 = 18 Bài 3 Tìm số tự nhiên a lớn nhất, biết rằng 480 a và 60 0 a Bài 4 Tìm số tự nhiên x biết rằng: 1 26 x, 210 x và 15 a = ƯCLN(480, 60 0) Ta có 480= 60 0= ƯCLN(480, 60 0) = = 120 Vậy a=120 Bài 4 Ta có 1 26 x, 210 x => x ƯC(1 26, 210) Ta có 1 26 = 2.33.7, 210 = 2.3.5.7 ƯCLN(1 26, 210) = 2.3.7 = 42 ƯC1 26, 210) = Ư(42) = {1; 2; 3 ;6; 7;14;21;42} Vì 15 < x < 30 => x= 21 Bài 5 gọi số tổ... ccs bài tập do giáo Giáo viên yêu cầu cá nhân học viên yêu cầu sinh làm các bài tập sau Bài 1 Bài 1 Tính a = 248 + [(-12) + ( -2 36) ] + 20 46 a 248 + (-12) +20 46 +(-2 36) = 248 + (-248) + 20 46 b (-298) + ( - 300) + ( - 302) = 0 + 20 46 = 20 46 b = -700 Bài 2 Bài 2 Tính tổng tất cả các số nguyên x a = (- 5) + (-4) + (-3) + (-2) + (-1) + 0 + thoả mãn: 1 + 2+ 3+4 = [(-4) + 4] + [(-3) + 3]+ [(a -6 < x < 5 2)... cầu của giáo viên Bài 1 Bài 1 Tìm BCNN của: b Ta có: 40 = 23.5 e 40 và 52 f 42, 70, 180 52 = 22.13 g 9, 10,11 h 56, 70, 1 26 =>BCNN (40 ,60 ) = 23.5.13 = 520 Bài 2 Tìm BCNN rồi tìm bội chung của 30 và 45 Bài 2 30 = 2.3.5 45 = 32.5 BCNN (30, 45) = 2.32.5 = 90 BC(30, 45) = B(90) ={0; 90; 180; } Bài 3 Tìm số tự nhiên a # 0 nhỏ nhất, biết rằng a 1 26 và a 198 Bài3 Ta có a 1 26 và a 198 và a là số tự nhiên... Bài 4 Tính ; Bi 4: ; = 6 Bi 5: Tính Bài 5 a.3 46+ 245 b (-5) + (-11); c (-34) + (-17) d 17 + (-3); e (- 96) + 64 ; g, 15 + ; Bài 6: Tỡm x bit: a/ |x 5| = 3 b/ |1 x| = 7 c/ |2x + 5| = 1 Hớng dẫn: Xem lại các bài tập đã chữa Bài 6 Hng dn a/ |x 5| = 3 nờn x 5 = 3 x5=3 x=8 x 5 = -3 x = 2 b/ |1 x| = 7 nờn 1 x = 7 1 x = 7 x = -6 1 x = -7 x = 8 c/ x = -2, x = 3 Tun: 16 Tit: 2 Ch 2: TP HP Z... B(13) m 13 < x 78 nờn x { 26, 39,52, 65 , 78} c/ (12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}, x (12) v 3 < x 12 nờn x { 3, 4, 6, 12} d/ 35Mx nờn x (35) = {1; 5; 7; 35} v x < 35 nờn x { 1;5;7} Bài 3 Tìm các số tự nhiên x sao cho: a 6 b 14 Bài 4 Có bao nhiêu bội của 4 từ 12 đến 200? Bài 5 Các số sau là nguyên tố hay hợp số? 1413; 63 5; 119; 73 Hng dn a/ Tng ln hn 5 v chia ht cho 5, Bi 6: Tng (hiu) sau l s nguyờn t... sau: giáo viên Bài 1 Bài 1: a Số 8 có là ớc chung Số 8 không là ớc chung của 24 và 30 vì 30 không của 24 và 30 không? chia hết cho 8 Vì sao? b Số 240 có là bội chung Số 240 có là bội chung của 30 và 40 vì 240 chia hết của 30 và 40 không ? cho 30, 240 chia hết cho 40 Vì sao? Bi 2: Vit cỏc tp hp Bài 2 S: a/ (6) , (12), (42) v C (6, 12, 42) a/ (6) = { 1; 2;3 ;6} b/ B (6) , B(12), B(42) v (12) = { 1; 2;3; 4 ;6; 12}... 3 Tính nhanh: a= [ 465 + (- 465 )] + [58 + (-38)] a 465 + [58 + ( - 465 ) + (- 38)] = 0 + 20 b Tổng tất cả các số nguyên cớ giá = 20 trị tuyệt đối nhỏ hơn hoặc bằng 15 Bài 4 Bài 4 Tính 5 8 = 5+ (-8) = - (8 -5) = -3 5 8; 4 (- 3); ( -6) 7; (- 9) ( 4 ( - 3) = 4 + 3 = 7 8) Bài 5 Bài 5 Tính 0 (-9) = 0 + 9 = 9 0 (- 9); (-8) 0; (-7) (-7) Bài 6 Biểu diễn các hiệu sau thành tổng: Bài 6 a = ( - 28) + 32 . rằng: a/ 6 100 – 1 chia hết cho 5. b/ 21 20 – 11 10 chia hết cho 2 và 5 Hướng dẫn a/ 6 100 có chữ số hàng đơn vị là 6 (VD 6 1 = 6, 6 2 = 36, 6 3 = 2 16, 6 4 = 12 96, …) suy ra 6 100 – 1. 4 .6. 42 + 8.27.3 g. 36. 28 + 36. 82 + 64 .69 + 64 .41 Bài 2. Tìm số tự nhiên x biết: a. (x- 45).27 = 0 b. 23.(42 -x) = 23. c. 24 36 : x = 12 d. 6. x - 5 = 61 3; e. 0: x = 0 Bài 3.Tính nhanh A = 26. = { } 1;2;3 ;6 (12) = { } 1;2;3;4 ;6; 12 (42) = { } 1;2;3 ;6; 7;14;21;42 C (6, 12, 42) = { } 1;2;3 ;6 b/ B (6) = { } 0 ;6; 12;18;24; ;84;90; ; 168 ; B(12) = { } 0;12;24; 36; ;84;90; ; 168 ; B(42) =

Ngày đăng: 03/12/2014, 17:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w