1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

sửa chữa và bảo dưỡng xe máy

87 908 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 1,82 MB

Nội dung

M 07 Sửa chữa xe máy 1 Bộ công thơng Trờng cđcn việt đức Mô đun đào tạo Sửa chữa và bảo dỡng xe máy Mã số: MD 07 Tháng 8-2008 M 07 Sửa chữa xe máy 2 Bộ công thơng Trờng cđcn việt đức Mô đun đào tạo Sửa chữa và bảo dỡng xe máy Mã số: MD 07 Tháng 8-2008 M 07 Sửa chữa xe máy 3 Mục lục Trang Phần 1: Giới thiệu về xe máy Giới thiệu về xe máy Phần 2: Động cơ xe máy và bộ phận truyền động Động cơ xe máy (lý thuyết cơ bản) Sửa chữa nắp máy, xi lanh Sửa chữa cơ cấu trục khuỷu thanh truyền Sửa chữa cơ cấu phân phối khí Sửa chữa hệ thống nhiên liệu và thoát khí Sửa chữa hệ thống bôi trơn và làm mát Sửa chữa hệ thống truyền động Phần 3: Hệ thống điện Nguồn điện Mạch điện cơ bản Đọc và phân tích mạch điện thông dụng Phần 4: Hệ thống điều khiển và di động Sửa chữa hệ thống điều khiển Sửa chữa hệ thống di động M 07 Sửa chữa xe máy 4 Phần 1 : Giới thiệu về xe máy 1.1. Lịch sử phất triển và phân loại xe máy - Lịch sử phát triển Năm 1860, kĩ s ngời Pháp tên là Giăngêchiên Lơnoa, chế tạo thành công động cơ đốt trong. Ngay từ ngày ấy con ngời đã có ý muốn gắn động cơ vào xe hai bánh (tiền thân của xe máy ngày nay). Tuy nhiên động cơ của Lơnoa chạy bằng khí nhiên liệu có kích thớc lớn và nặng, nên không thể đặt lên xe hai bánh. Năm 1885, kĩ s ngời Đức tên là Gôtlít Đămle cùng với MâyBách chế tạo thành công động cơ đốt trong chạy xăng tốc độ 800 vòng/ phút, công suất 8 mã lực và kích thớc chỉ bằng 1/10 động cơ của Lơnoa. Thành công này mở đầu cho khả năng sử dụng động cơ đốt trong vào xe hai bánh. Ngay từ năm 1970, kĩ s ngời Pháp tên là Perô đã làm đợc chiếc xe máy đầu tiên có động cơ hơi nớc chạy bằng cồn. Nhờ có động cơ của Gôtlít Đămle, nam 1885 ngời Đức đã gắn đợc động cơ đốt trong vào xe hai bánh. Từ năm 1897, nớc Đức và nớc Anh đều chế tạo xe máy. Từ đầu thế kỉ 20, xe máy đợc dùng nhiều trên thế giới, nhất là các nớc châu Âu, với những kiểu xe hiện đại và đẹp. Hiện nay nhật bản là nớc sản xuất xe máy nổi tiếng thế giới. ở Việt Nam đang lu hành rất nhiều chủng loại xe máy mang nhãn hiệu các nớc Nhật Bản, Đài Loan, ý, Đức, Pháp,Tại Việt Nam đã có những cơ sở lắp ráp xe máy, đã tự sản xuất đợc một số chi tiết và bộ phận xe máy. Xe máy luôn luôn đợc cải tiến về mặt kinh tế, kĩ thuật và mĩ thuật nh kiểu dáng xe thay đổi theo từng năm sản xuất cho phù hợp với thị hiếu của ngời tiêu dùng. Động cơ ngày càng đợc chế tạo gọn, nhẹ, đẹp, và hiệu suất cao. Các bộ phận khác cũng đợc hoàn thiện về kết cấu, tính nằng và mĩ thuật. Rất nhiều xe máy sản xuất gần đây đã trang bị và hiện đại hoá nhiều bộ phận. Ví dụ: khoá xăng tự động, mạch khởi động tự động, hệ thống đánh lửa, hệ thống tín hiệu, cơ cấu khởi động, hệ thống phanh, bộ giảm xóc, khung - Phân loại: Khi phân loại xe máy, chủ yếu dựa vào động cơ, ngoài ra còn đựa vào các đặc điểm khác của xe. a) Theo thể tích (dung tích) xilanh có xe 50, 70, 90, 100, 125, 150 Thờng gọi là xe 50 phân khối (50cc), xe 70 phân khối (70cc) Xe 100cc trở xuống đợc gọi là xe phân khối nhỏ, xe trên 100cc đợc gọi là xe phân khối lớn. b) Theo số hành trình của pít tông trong một chu trình hoạt động, có xe động cơ 2 kì (xe 2 kì) và xe đong cơ 4 kì (xe 4 kì). c) Theo số xi lanh của động cơ, có xe máy 1 xi lanh (xe 1 động cơ) và xe 2 xilanh (xe 2 động cơ). Nhận biết nhờ số bugi hoặc số ống giảm thanh. d) Theo vị thí của xi lanh, nếu trục xi lanh gần đứng (xi lanh đặt đứng), thờng gọi là xe máy đứng. Nếu trục xi lanh gần nằm ngang (xi lanh đặt nằm), thờng gọi là xe máy nằm. e) Theo kết cấu khung xe và kiểu dáng xe có xe nam và xe nữ. f) Theo phơng pháp khởi động có xe khởi động bằng cần đạp (xe không đề ma rơ). Xe khởi động bằng đông cơ điện (xe có đề ma rơ) M 07 Sửa chữa xe máy 5 g) Theo hệ thống truyền động, có các loại truyền động bằng hộp số, không hộp số và truyền đông có cấp, vô cấp. Vì vậy thờng gọi là xe số, xe ga. Sự phân loại xe theo quy định của nơi chế tạo và thờng mang tính tiêu chuẩn, chính xác, rất đầy đủ và cần thiết cho việc giao dịch kinh doanh và kiểm nhận hàng. Trên mã hiệu của xe có số hiệu sau: tên hiệu xe, kiểu dáng xe, số phân khối động cơ, thị trờng lu hành thích hợp, đời xe và năm sản xuất xe. Ví dụ: Honda C100 Dream 84, có nghĩa là xe máy có nhãn hiệu Honda, kiểu xe nữ thông dụng: động cơ 100 phân khối: lu hành đợc trong thị trờng cha có điều luật về môi trờng đối với xe máy: đời xe Dream; năm sản xuất là 1984. Kí hiệu đời xe cho thấy sự cải tiến và đặc điểm của đời xe, vì vậy có thể thành tên gọi của xe. Ví dụ: Super cub có nghĩa xe đã đợc cải tiến, hình dáng đẹp. Ecôn Power có nghĩa mức tiêu hao nhiên liệu giảm nhng công suất tăng. Năm sản xuất là năm đầu tiên trên thị trờng có xe đó, còn với những lần sản xuất sau có thể đợc ghi trong t liệu giới thiệu xe hoặc trên một bộ phạn của xe, trên mã hiệu vẫn ghi năm sản xuất làn đầu. Mã hiệu đợc ghi đầy đủ trong t liệu của xe máy. Trên thân xe thờng chỉ ghi một số yếu tố để giới thiệu tính năng và tăng tính mĩ thuật, ví dụ Honda Dream I 100, Honda Dream II 100. Xe Dream II rất giống xe Dream I, nhng Dream II đợc sản xuất sau nên có thay đổi chút ít về kiểu dáng và một số bộ phận. Ví dụ: - Dream II có bộ phận khởi động (đề ma rơ) bằng động cơ điện, Dream I khởi động bằng cần đạp. - Dream II dùng ắc quy 12V - 6Ah, Dream ắc quy 12V - 4Ah. Nh vậy dung lợng của ắc quy xe Dream II lớn hơn Dream I. Căn cứ vào phơng pháp phân loại xe của các hãng sản xuất xe máy, thị trờng xe Việt Nam phân loại theo 5 điểm sau: tên hiệu xe, kiểu dáng xe, số phân khối động cơ, đời xe và năm sản xuất. Ví dụ: Honda C 50, Super cub 80, có nghĩa là: xe máy hiệu honda, kiểu nữ thông dụng, 50 phân khối, hình dáng đẹp, năm sản xuất 1980. Ngời sửa chữa xe máy và ngời tiêu dùng Việt Nam thờng nhận biết loại xe rất nhanh nhờ các đặc điểm của một số chi tiết hoặc bộ phận của xe nh kiểu dáng đèn pha, kiểu dáng tay lái, kiểu dáng đồng hồ tốc độ, kiểu dáng mặt nạ, và nhiều xe máy đã đợc đặt tên theo đời và đặc điểm. 2.Một số loại xe máy lu hành tại Việt Nam Thị trờng Việt Nam đang lu hành nhiều nhất xe máy của các công ty Nhật bản, trong đó đa số có nhãn hiệu honda. Vùng đồng bằng và các thành phố dùng nhiều xe Honda, Suzuki, Yamaha, Vespa, Peugeot,của các hãng xe máy các nớc Nhật Bản, ý, Pháp Vùng miền núi dùng nhiều nhiều xe Simsơn, Minsk, Honda, của các hãng xe máy các nớc Cộng hoà dân chủ Đức (cũ), Liên Xô (cũ), Nhật M 07 Sửa chữa xe máy 6 Các loại xe thờng gặp: xe nữ, xe nam: xe 4 kì, xe 2 kì; xe số, xe ga; xe không đề ma rơ, xe có đêmarơ, xe phân khối nhỏ, xe phân khối lớn, xe bánh lớn, xe bánh nhỏ, 3.Công dụng của xe máy ở Việt Nam ở Việt Nam, xe máy đang phục vụ đắc lực cho cá nhân, gia đình và xã hội. Nhiều nơi, xe máy thay thế dần xe đạp, xe máy thuận lợi hơn các phơng tiện giao thông công cộng đờng bộ. Khu vực thơng mại và công nghiệp, xe máy đã trở thành nhu cầu không thể thiếu đối với rất nhiều cá nhân và gia đình. Xe máy dùng đi làm hằng ngày, vận chuyển, thông tin liên lạc, dịch vụ chuyên chở hành khách và hàng hoá. Đối với những vùng xa, vùng cao và giao thông khó khăn, xe máy là phơng tiện giao thông chuyên chở hiện đại và quan trọng. 1.2. Cấu tạo chung của xe máy 1.2.1. Các bộ phận và hệ thống chính của xe máy Xe máy có các bộ phận và hệ thống chính gồm: Động cơ; hệ thống nhiên liệu; hệ thống bôi trơn; hệ thống làm mát; hệ thống điện; hệ thống truyền động; hệ thống điều khiển và hệ thống di động 1.2.2. Các bộ phận và chi tiết của xe máy a) Phần đầu xe (nhìn từ trên xuống): 1- đồng hồ; 2- đèn rẽ phải; 3- tay ga; 4- công tắc xi nhan; 5- nút khởi động; 6- khoá điện (công tắc máy); 7- cần kéo le gió; 8- nút bấm còi; 9- công tắc đèn; 10- tay phanh; 11- công tắc pha cốt; 12- gơng chiếu hậu; 13- đèn rẽ phải b) Nhìn từ bên trái xe có các bộ phận: 1- Yếm; 2- Chế hoà khí; 3- Mặt nạ; 4- Khoá xăng; 5- Cần số (bàn đạp số) 6- Để chân; 7- Chân chống đứng ; 8- Chân chống nghiêng (chống sờn); 9- Để chân phụ; 10- Càng sau, 11- Bánh sau; 12) Hộp xích; 13- Tăng xích; 14- Giảm xóc sau; 15- Chắn bùn sau (vè sau) c) Nhìn từ bên phải Hình 1.1 Hình 2.1 M 07 Sửa chữa xe máy 7 xe máy có các bộ phận: 1- Phanh trớc 2- Bánh trớc 3- Cần phanh (bàn đạp phanh) 4- Để chân 5- Cần khởi động 6- Để chân phụ 7- ống giảm thanh 8- Đèn rẽ phải 9- Khoá mũ bảo hiểm 10- Đèn trớc 11- Khoá cổ 12- Chắn bùn trớc 13- Càng trớc 14- Giảm xóc trớc Câu hỏi và bài tập 1. Kể tên những loại xe máy đang lu hành ở Việt nam? 2. Trình bày cấu tạo chung của xe máy? 3. Kể tên các bộ phận của xe máy khi nhìn từ bên ngoài? Hình 3.1 M 07 Sửa chữa xe máy 8 Phần 2: Sửa chữa động cơ xe máy và bộ phận truyền lực Bi 2: Động cơ xe máy 2.1. Nhiệm vụ, cấu tạo chung - Nhiệm vụ: Động cơ là nguồn động lực giúp cho xe máy hoạt động đợc trên đờng Hiện nay hầu hết các xe máy thờng sử dụng 2 loại động cơ đốt trong là động cơ xăng 4 kỳ và động cơ xăng 2 kỳ - Cấu tạo chung (hình 2.1) 1- nắp; 2- nắp máy; 3- cần bảt; 4- vít điều chỉnh khe hở nhiệt xu páp; 5- trục cam; 6- xu páp và lò xo xu páp; 7- cửa xả; 8- pít tông; 9- chốt pít tông; 10- xi lanh; 11- thanh truyền; 12- các te; 13- bơm dầu bôi trơn; 14- trục khuỷu; 15- hộp số; 16- trục khởi động; 17- cửa nạp; 18- bộ chế hoà khí 2.2. Các thuật ngữ và chỉ tiêu kỹ thuật Đối với động cơ xe máy, thờng gặp các thuật ngữ chính sau: a) Điểm chết: Là vị trí tới hạn mà tại đó pít tông đổi chiều chuyển động. Trong khi chuyển động pít tông có hai điểm chết đó là điểm chết trên (ĐCT) và điểm chết dới (ĐCD) b) Hành trình pít tông (s): là khoảng cách từ ĐCD đến ĐCT, đợc tính bằng mm và bằng hai lần bán kính quay của trục khuỷu. Hình 2.1 M 07 Sửa chữa xe máy 9 c) Thể tích là việc (V 1v ): là thể tích không gian đợc tạo bởi mặt phẳng pít tông ở ĐCT đến mặt đỉnh pít tông ở ĐCD và đợc tính theo cm 3 với công thức: Trong đó: D - đờng kính xi lanh (cm) S - hành trình pít tông (cm) d) Tỉ số nén: là tỉ số giữa thể tích tổng (V 1v + V bc ) với thể tích buồng cháy và đợc tính với công thức: E của động cơ xe máy thờng từ 6 ữ 10 e) Chu trình hoạt động của động cơ: là quá trình biến đổi trọn vẹn của hoà khí (hỗn hợp khí) từ lúc vào động cơ đến lúc ra khỏi đông cơ, với tất cả những thay đổi áp suất, nhiệt độ, thành phần, của hoà khí. Qua trình này đợc lặp lại liên tục trong khi động cơ hoạt động f) Kì; là một phần của chu kì thực hiện trong một hành trình của pít tông. Tuỳ theo chu kì hoạt động của động cơ mà có đông cơ 2 kì hay 4 kì. h) Các chỉ tiêu kĩ thuật Trong lí lịch động cơ xe máy thờng có các số liệu kĩ thuật sau: - Thể tích xi lanh (cm 3 ). Ví dụ: xe 49 cc; 97 cc - Đờng kính xi lanh (mm). Ví dụ: 39 mm, 50 mm. - Hành trình pít tông (mm). Ví dụ: 41,5 mm, 49 mm. - áp suất (sức nén), KG/cm 2 ở tốc độ nhất định. Ví dụ: 12 KG/cm 2 ở vòng 1000 vòng/phút. - Tỉ số nén. Ví dụ: 8,8 : 1; 10 : 1 - Góc đánh lửa sớm, độ ở tốc độ nhất định. Ví dụ: 20 0 ở 1300 v/p; 15 0 ở 2150 v/p và 30 0 trên 3500 v/p. - Khe hở xupáp (mm). Ví dụ: 0,05 mm - Khe hở bugi (mm). Ví dụ: 0,7 ữ 1,2 mm. - Tốc độ cầm chừng (v/p). Ví dụ: 1400 ữ1000 v/p; 1700 ữ1000 v/p. - Mômen quay (Nm) ở tốc độ nhất định. Ví dụ: 340 Nm ở 6000 v/p; 510 Nm ở 5000 v/p. - Công suất, mã lực ở tốc độ nhất định. (1 mã lực = 750W). Ví dụ: 3,2 mã lực ở 6000 v/p; 4,1 mã lực ở 7000 v/p; 8,5 mã lực ở 6500 v/p. - Mức tiêu hao nhiên liệu (km/lít) ở tốc độ nhất định. Ví dụ: 60 km/lít ở tốc độ 50 km/giờ, 80 km/lít ở tốc độ 30km/giờ. - Lợng dầu nhờn (lít). Ví dụ: 0,8 lít. 2.3. Nguyên lý hoạt động của động cơ 4 kì (hình 2.2) Động cơ đợc gọi là 4 kì vì pít tông phải thực hiện 4 hành trình để hoàn thành một chu trình công tác và trục khuỷu phải quay 2 vòng - Kì thứ nhất: kì hút Pít tông chuyển động từ điểm chết trên (ĐCT) đến điểm chết dới (ĐCD) van xả đóng, van nạp đóng áp suất trong xi lanh gảm, hoà khí đợc nạp đầy xi lanh - Kì thứ hai: kì nén V 1v = D 2 V bc V lv + V bc V bc E = M 07 Sửa chữa xe máy 10 Pít tông đi từ ĐCD đến ĐCT, hai van đều đóng. Hoà khí bị nén , áp suất tăng dần ( 6 ữ12 KG/Cm 2 ), nhiệt độ khoảng 300 o C - Kì thứ ba: cháy, sinh công Pít tông chuyển động từ ĐCT đến ĐCD, hai van đều đóng. Bu ri đánh lửa đốt cháy hoà khí, khí cháy giãn nở, nhiệt độ và áp suất tăng nhanh (nhiệt độ khoảng 2000 o , áp suất khoảng 30 KG/Cm 2 ) - Kì thứ t: kì xả Pít tông chuyển động từ ĐCD lên ĐCT, van nạp đóng, van xả mở, pít tông đẩy khí cháy qua cửa xả ra ngoài * Khi pít tông đến ĐCT thì van xả đóng và bắt đầu kì nạp của chu kì tiếp theo * Pit tông vợt qua đợc ĐCT và ĐCD là do quán tính của bánh đà * trong thực tế các kì đều bắt đầu và kết thúc trớc hoặc sau các điểm chết để nạp đầy hoà khí và thải sạch khí cháy nâng cao công suất động cơ 2.4. Nguyên lý hoạt động của động cơ 2 kỳ (hình 2.3) Động cơ đợc gọi là hai kì vì pít tông phải thực hiện 2 hành trình để thực hiện một chu trình công tác và trục khuỷu phải quay 1 vòng - Kì thứ nhất (kì hút - nén) Hình 2.2. Nguyên lí làm việc của động cơ 4 kì [...]... Một số ống thoát và giảm thanh có thêm bộ lọc khí cháy để bảo vệ môi trường, thêm tấm che an toàn và tăng tính mĩ thuật cho xe máy 6.3 Kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống nhiên liệu 6.3.1 Bảo dưỡng bầu lọc không khí, bình xăng và bộ lọc không khí + Bầu lọc không khí (hình 6.12) 34 M 07 Sửa chữa xe máy - Xoay khoá xăng về vị trí OFF - Dùng cờ lê dẹt tháo đai ốc giữ cốc lọc và cho xăng vào bình khác... khít vào trục khuỷu không bị rạn nứt chai cứng nếu rò dầu phải thay phớt hoặc sửa lại Nếu phớt không khít có thể lò xo bị dãn, có thể cắt bớt lò xo và nối lại (nếu cao su còn mềm và không rạn nứt) Câu hỏi và bài tập 1) Hãy trình bày nhiệm vụ và cấu tạo của cơ cấu thanh truyền trục khuỷu 2) Hãy trình công dụng và cấu tạo của píttông, xéc măng 20 M 07 Sửa chữa xe máy 3) Trình bày cách kiểm tra, bảo dưỡng, ... Nhìn vào mặt gương xi lanh động cơ 2 kì sẽ thấy các lỗ nạp và thoát Xi lanh được ép chặt giữa Hình 3.2 Xi lanh nắp máy và cácte bằng bốn ốc cấy (gugiông) Tại 1- khối xi lanh; 2- goăng quy lát; 3- vít; 4- lỗ lắp trục bánh hai mặt tiếp giáp đều có trung gian; 5- đường dẫn xích cam; 6- đường dầu hồi; 7đường dầu lên (lỗ lắp với gu giông) tấm đệm 12 M 07 Sửa chữa xe máy 3.3 Cách kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa. .. Trình bày cấu tạo và nguyên lí hoạt động của cơ cấu phân phối khí động cơ 4 kì và cơ cấu phân phối khí động cơ 2 kì? 3) Trình bày cách kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa cơ cấu phân phối khí? B i 6 Sửa chữa hệ thống nhiên liệu 6.1 Nhiệm vụ chung, phân loại Hệ thông nhiên liệu có nhiệm vụ: dự trữ lượng nhiên liệu nhất định tuỳ theo từng loại xe máy; làm sạch xăng và không khí; dẫn xăng và không khí, hoà... măng vào rãnh pít tông, cần xoay cho xéc măng chuyển động cho chuyển động trơn tru trong rãnh và đặt các miệng xéc măng lệch 1200 18 M 07 Sửa chữa xe máy b) Đối với động cơ 2 kì thì khi lắp xéc măng vào pít tông ta phải đặt miệng xéc măng đúng chốt định vị 4.3.5 Lắp pít tông và xéc măng lên động cơ - Xoa dầu vào lỗ đầu nhỏ thanh truyền và ắc pít tông - Đối với động cơ xe Sim sơn: dùng ít mỡ dính vào... quy lát vào xi lanh - Lắp bánh răng cam vào xích cam (cân cam) - Đặt gioăng mới vào nắp tròn rồi lắp nắp tròn * Chú ý Để vấu bên trong vào nắp tròn lọt vào các vành của khối quy lát - Siết chặt bu lông giữ nắp tròn - Điều chỉnh khe hở xu páp - Lắp bu gi, đầu chụp bu gi - Lắp ống xả, bộ chế hoà khí - Lắp các bộ phận căng xích cam và điều chỉnh - Lắp các te đuôi cá, cần đổi số 19 M 07 Sửa chữa xe máy -...M 07 Sửa chữa xe máy Pít tông từ ĐCD đến ĐCT Hoà khí từ các te qua cửa nạp vào xi lanh và khí cháy được quét sạch Khi pít tông đi lên cửa nạp và cửa xả dần được đóng lại hoà khí được pít tông nén đến nhiệt độ và áp suất cao (cuối kì nén nhiệt độ khoảng 300oC và áp suất khoảng 6 ữ12 KG/Cm2) Gần cuối kì nén đuôi pít tông mở cửa hút, hoà khí được hút từ bộ chế hoà khí vào các te - Kì thứ... giữa pít tông và xi lanh cho phép là 0,1 mm, nếu nhỏ hơn 0,1 mm thì phải doa lên cốt, lớn hơn 0,1 mm thì phải lên vượt cốt vì mỗi cốt đường kính chênh nhau 0,25 mm 0,14 mm dành cho doa và đánh bóng Xi lanh động cơ xe hon da có 5 cốt Xi lanh động cơ xe sim sơn có 7 cốt Mỗi cốt cách nhau 0.25 mm 13 M 07 Sửa chữa xe máy B Kiểm tra mặt phẳng nắp máy mặt phẳng xi lanh Mặt phẳng tiếp xúc mắp máy xi lanh bị... (Nếu 24 M 07 Sửa chữa xe máy tháo nắp đậy bánh răng cam thì để dấu O trên bánh răng cam trùng dấu khoét trên nắp máy) - Kiểm tra khe hở xu páp bằng cách dùng thước lá căn đo khe hở giữa vít điều chỉnh và đuôi xu páp Khe hở của xu páp hút và xu páp xả bằng 0,05mm + Nới lỏng đai ốc hãm (bằng cơ lê tròng 9) + Luồn thước lá (căn 0,05mm) vào giữa vít điều chỉnh và đuôi xu páp + Vặn vít điều chỉnh vào khi rút... thước tiêu chẩn nếu đã mòn 0,1 mm phải doa lên cốt Câu hỏi và bài tập 1) Trình bày nhiệm vụ, yêu cầu, cấu tạo của nấp máy, xi lanh? 2) Tại sao phải chế tạo riêng nòng xi lanh? 3) Trình bày phương pháp kiểm tra, bảo dưỡng và sửa chữa nắp náy, xi lanh? B i 4 Sửa chữa cơ cấu thanh truyền trục khuỷu 4.1 Nhiệm vụ chung, yêu cầu Nhóm chi tiết gồm nắp máy, xi lanh kết hợp với pít tông, xéc măng trục khuỷu thanh . Nhật M 07 Sửa chữa xe máy 6 Các loại xe thờng gặp: xe nữ, xe nam: xe 4 kì, xe 2 kì; xe số, xe ga; xe không đề ma rơ, xe có đêmarơ, xe phân khối nhỏ, xe phân khối lớn, xe bánh lớn, xe bánh. 07 Sửa chữa xe máy 3 Mục lục Trang Phần 1: Giới thiệu về xe máy Giới thiệu về xe máy Phần 2: Động cơ xe máy và bộ phận truyền động Động cơ xe máy (lý thuyết cơ bản) Sửa chữa. nắp máy, xi lanh Sửa chữa cơ cấu trục khuỷu thanh truyền Sửa chữa cơ cấu phân phối khí Sửa chữa hệ thống nhiên liệu và thoát khí Sửa chữa hệ thống bôi trơn và làm mát Sửa chữa

Ngày đăng: 03/12/2014, 09:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w