SỮA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG MÁY ĐIỆN AC, DC LẠI MINH HỌC

86 152 0
SỮA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG MÁY ĐIỆN AC, DC  LẠI MINH HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vẽ được sơ đồ trải Biết được những hư hỏng thường gặp của động cơ điện 1 pha Phát hiện ra các hư hỏng thường gặp và áp dụng và việc sửa chữa, bảo dưỡng động cơ điện 1 pha Biết phương pháp kiểm tra thông số kỹ thuật của động cơ không đồng bộ 1pha Tính toán được số liệu để quấn dây động cơ không đồng bộ 3 pha Tính toán được số liệu để quấn dây máy điện một chiều Kiểm tra, sửa chữa, bảo dưỡng được hư hỏng của máy điện một chiều Vận hành được máy điện điện một chiều ở các chế độ Kiểm tra, sửa chữa, bảo dưỡng được hư hỏng của máy điện đồng bộ Vận hành được máy điện điện đồng bộ

BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG LILAMA LẠI MINH HỌC GIÁO TRÌNH Mơ đun: SỮA CHỮA BẢO DƯỠNG MÁY ĐIỆN AC, DC Đồng Nai, Năm 2019 SỮA CHỮA BẢO DƯỠNG MÁY ĐIỆN L42-201-005 Thời gian đào tạo: 90giờ MỤC ĐÍCH: - Xác định hư hỏng thơng thường máy biến áp pha - Sửa chữa pan hư hỏng máy biến áp pha - Lập quy trình bảo dưỡng máy biến áp - Tính tốn số liệu dây quấn máy biến áp pha - Quấn cuộn dây MBA với thao tác xác, đạt yêu cầu kỹ thuật, thời gian 240 phút - Biết ký hiệu thường dùng máy điện quay từ áp dụng xây dựng sơ đồ trải máy điện - Biết ứng dụng ký hiệu để tính tốn thơng số thường gặp động pha pha - Vẽ sơ đồ trải - Biết hư hỏng thường gặp động điện pha - Phát hư hỏng thường gặp áp dụng việc sửa chữa, bảo dưỡng động điện pha - Biết phương pháp kiểm tra thông số kỹ thuật động không đồng 1pha - Tính tốn số liệu để quấn dây động khơng đồng pha - Tính tốn số liệu để quấn dây máy điện chiều - Kiểm tra, sửa chữa, bảo dưỡng hư hỏng máy điện chiều - Vận hành máy điện điện chiều chế độ - Kiểm tra, sửa chữa, bảo dưỡng hư hỏng máy điện đồng - Vận hành máy điện điện đồng Nội dung kiến thức kỹ yêu cầu 1: Sửa chữa động pha 1.1 Cấu tạo, nguyên lý hoạt động động pha Lõi thép stato Hộp đầu cực Dây quấn stato Lõi thép roto Nắp máy Thân máy Ổ bi Quạt gió làm mát Trục roto 10 Lồng bảo vệ cánh quạt Stato: + Vỏ máy: có tác dụng cố định lõi thép từ dây quấn Stato Vỏ máy bao gồm hai mặt đầu dùng để đặt gối đỡ trục roto che kín mặt đầu máy + Lõi thép từ: phần dẫn từ máy Vì từ trường qua lõi thép từ trường quay nên để giảm tổn hao thép, lõi thép làm thép kĩ thuật điện dầy từ 0,5 mm, dập theo hình trụ tròn, sơn phủ cách điện bề mặt để hạn chế dòng điện xốy gây tổn hao ghép lại thành khối Mặt tập thép phay rãnh đặt dây quấn Stato + Dây quấn Stato: Được đặt vào rãnh lõi thép từ, chúng cách điện vòng dây dây pha dây quấn Ngồi chúng cách điện tuyệt lõi thép Roto lồng sóc: Trong rãnh đặt dây lõi thép từ roto đúc vào đồng, nhôm; phần đầu nối liền thành vành tròn (gọi vòng ngắn mạch) vật liệu với dẫn Toàn tạo thành lồng khép kín quen gọi lồng sóc Động khơng đồng pha kiểu tụ - Trong động có cuộn đấu trược tiếp vào nguồn pha gọi cuộn làm việc (LV), cuộn lại đấu nối tiếp với tụ điện gọi cuộn khởi động LV Ilv K Đ C Ikđ L V K Đ làm việc (i ) chậm pha so với dòng điện - Nhờ tụ điện mà dòng chạy cuộn lv qua cuộn khởi động (ikđ) Để tạo mômen mở máy tốt, người ta tính tốn trị số tụ cho góc lệch pha hai dòng điện 900 (tương ứng với T/4) - Với đồ thị hình sinh sau đây, cho hai dòng điện vào hai cuộn dây tương ứng, ta quy ước bán kì dương dòng điện từ đầu đầu đến đầu cuối (từ Đlv đến Clv từ Đkđ đến Ckđ), bán kì âm dòng điện ngược lại Động KĐB pha kiểu vành chập N A - A + S U ∼ S B + U ∼ N B - - Tại thời điểm t2, khơng có dòng điện chạy qua cuộn dây Stato nên từ trường Stato không - Tại thời điểm t3, B âm, A dương dòng điện chạy qua cuộn dây Stato Dùng quy tắc vặn nút chai xác định chiều từ trường tương ứng chạy Stato Ở chu kỳ kết tương tự + Nhận xét: - Khi cho dòng điện xoay chiều pha chạy vào dâyquấn Stato tạo từ trường Độ lớn chiều từ trường biến thiên theo quy luật dòng điện xoay chiều phương không gian không thay đổi (vẫn theo phương thẳng đứng) - Ta nói từ trường khơng quay hay nói khác khơng phải từ trường mà từ trường đập mạch Nhưng ta lấy tay mồi cho rơ to quay coi rơ to đứng yên ta lại có từ trường đập mạch quay tương đối so với rô to kết rô to tiếp tục quay theo chiều ta “mồi” - Tuy nhiên, khơng phải từ trường quay, nên cấp điện vào dây quấn stato động xoay chiều pha có cấu tạo rơto khơng tự quay Vì cần phải dùng phần tử phụ để biến từ trường pha thành từ trường quay - Để biến từ trường pha thành từ trường quay người ta sử cách sau: Dùng vòng ngắn mạch đặt vào phần cực từ Dùng cuộn mở máy (cuộn dây phụ) Dùng cuộn mở máy đấu nối tiếp với tụ điện - Cả ba cách dựa nguyên tắc chung tạo từ trường phụ lệch pha so với từ trường (từ trường từ trường đập mạch nói trên) Như stato tồn đồng thời hai từ trường lệch pha Tổng hợp hai từ trường người ta từ trường quay Tuy nhiên ba cách mở máy cho góc lệch pha từ trường phụ khác có cách thứ ba mở máy tốt góc lệch pha đạt 900 Động ba pha làm việc lưới điện pha - Động xoay chiều ba pha làm việc lưới điện pha động pha có phần tử mở máy động pha chạy tụ điện Khi dùng tụ điện mở máy động đạt đến 80% công suất định mức - Tuy nhiên, người ta thường áp dụng với động ba pha công suất nhỏ 2kW Khi động cần phải chọn sơ đồ đấu dây trị số tụ điện phù hợp - Nguyên tắc chuyển cuộn ba pha sang hoạt động lưới điện pha: Điện áp định mức cuộn dây không đổi Phải đặt hay cuộn dây pha thành cuộn dây làm việc, cuộn lại thành cuộn khởi động Trị số tụ chọn cho góc lệch pha dòng điện qua cuộn làm việc dòng điện qua cuộn khởi động đạt xấp xỉ 900 - Theo nguyên tắc trên, tuỳ theo điện áp nguồn điện áp định mức cuộn dây pha mà ta chọn sơ đồ sau: Sơ đồ hình a c áp dụng cho trường hợp điện áp lưới UL điện áp pha động Sơ đồ hình b d áp dụng cho trường hợp điện áp UL điện áp dây động Ví dụ: Ta có động ba pha có mã hiệu: ∆/Y – 220/380 V - Nếu điện áp nguồn động làm việc (sau đấu thành công động pha) 220V ~ ta chọn sơ đồ a c - Nếu điện áp nguồn động làm việc (sau đấu thành động pha) 380V ~ ta chọn sơ đồ b d U ∼ U ∼ A a) Cn X Y Z Cn X Y Ckđ K K Ckđ B A C B A Z C U ∼ c) A U ∼ d) Z X X B C B b) Z C Y Cn Y Cn K K Ckđ Trị số tụ điện chọn sau: I fadm Điện dung tụ làm việc: CLV = K UL Trong đó: Ckđ Iphađm – dòng điện định mức động UL Điện áp nguồn pha mà động hoạt động đấu thành pha K hệ số tính tốn theo sơ đồ đấu dây Cụ thể: Sơ đồ a: K=4.800 Sơ đồ a: K=2.800 Sơ đồ a: K=1.600 Sơ đồ a: K=2.740 Điện áp tụ điện làm việc Uc > 1,5UL Trị số khởi động chọn theo tụ làm việc Thông thường trị số tụ khởi động CKĐ = (2÷ 10).CLV Điện áp tụ khởi động chọn tương đương với điện áp tụ làm việc 1.2 Bộ dây quấn động pha Đối với dây quấn động pha - Dây quấn sin đồng tâm - Dây quấn đồng khn lớp 1.3 Trình tự thực quấn dây Bước 1: Xác định Z 2p (có sẵn động cơ) Bước 2: Xác định bước cực từ τ τ= Z (rãnh) 2p Bước 3: Xác định bước dây quấn y - Dây quấn bước đủ: y = c τ - Dây quấn bước ngắn: y = 2/3 τ Bước 4: Góc lệch pha hai rãnh kề 180 α= τ Góc lệch pha không gian cuộn chạy cuộn đề 900 Với sơ đồ dây quấn động pha việc xét góc lệch pha khơng gian cuộn đề cuộn chạy xét theo phương pháp khác với sơ đồ động pha Bước 5: Xác định số rãnh cuộn chạy (qC) cuộn đề (qĐ) cực từ Tuỳ theo τ bội số 2, 3, để chọn phân bố cho cuộn chạy (Q C) cuộn đề (QĐ) để tính qC qĐ Bước 6: Phân bố rãnh cho cuộn chạy cuộn đề theo τ , qC, qĐ Bước 7: Tuỳ theo dạng dây quấn cần vẽ, ta tạo đầu nối cho nhóm bối dây, vẽ cho cuộn chạy, cuộn đề Ví dụ: Vẽ sơ đồ dây quấn lớp cho stato động điện pha có Z = 36 rãnh, 2p =4 Bước 1: Xác định Z 2p Z = 36 rãnh, 2p = Bước 2: Xác định bước cực từ τ τ= Z 36 = = (rãnh) 2p τ = bội số Bước 3: Xác định bước dây quấn y Chọn y = 2/3 τ = 2/3 x9 = rãnh Bước 4: Góc lệch pha hai rãnh liên tiếp α= 180 180 = = 200 τ Bước 5: Xác định qC qĐ Vì τ bội số  chọn QC = 2QĐ Z = 24 rãnh Z QĐ = = 12 rãnh 2  qC = τ = = rãnh 3 τ qĐ = = = rãnh 3 Vậy QC = Bước 6: Phân bố cho cuộn chạy cuộn đề τ τ τ τ 10 20 30 q q C Đ Bước 7: Sơ đồ dây quấn * Dạng đồng khuôn phân tán 10 20 30 ĐĐĐ ĐC CC CĐ Sơ đồ dây quấn dạng đồng khn đơn giản có: Q C = QĐ, Z = 36, 2p = 4, yC= 6, yĐ = ĐC = Đầu chạy, ĐĐ: Đầu đề, CC = Cuối chạy, CĐ: Cuối đề * Dạng đồng khuôn móc xích 10 20 30 ĐC ĐĐĐ CC CĐ Sơ đồ dây quấn đồng khuôn phân tán móc xích: Z = 36, 2p = 4, y = τ = 9, QC = 2QĐ 3.3 Kiểm tra góc lệch pha cuộn chạy cuộn đề - Muốn kiểm tra góc lệch pha cuộn chạy cuộn đề, ta xét khoảng hai lần bước cực (chọn bước cực kề nhau) Định trục đối xứng cho cạnh tác dụng cuộn chạy cuộn đề - Trục đối xứng: trục nằm xen kẽ (nằm giữa) hai cực từ kề cuộn chạy cuộn đề - Khoảng cách tính theo góc độ điện trục đối xứng cuộn chạy trục đối xứng cuộn đề góc lệch pha khơng gian cuộn chạy cuộn đề Ví dụ: Xét sơ đồ dây quấn đồng khuôn phân tán Ta xét hai khoảng bước cực kề nhau, từ rãnh  18 Trục cuộn chạy nằm rãnh số Trục cuộn đề nằm rãnh Vậy khoảng cách hai trục rãnh Mà α = 200 suy cuộn chạy cuộn đề lệch pha là: 4.200 = 800 1.4 Các tượng hư hỏng, nguyên nhân, biện pháp khắc phục -Khô dầu Khi ổ bạc bị khô dầu, động khởi động nặng nề động làm việc thấy có tiếng kêu khơng bình thường phát ổ đỡ Cách kiểm tra cách khắc phục Ngắt điện, dùng tay quay thử thấy trục động quay khơng trơn, lấy vít dầu tra vào ổ đỡ trước sau thông qua lỗ tra dầu ổ đỡ Trong tra nên quay trục để dầu lan ổ đỡ, ổ đỡ nên tra từ đến 10 giọt đủ thấm dầu cho toàn ổ đỡ, tra dầu xong cần lau phần dầu tràn ngồi nhằm tránh khơng cho dầu dính vào dây quấn Nếu tình trạng ổ đỡ lâu chưa lau chùi, bảo dưỡng dầu, mỡ bị khô với bụi bẩn làm trục dộng quay nặng nề cần phải tháo hai đầu bịt stato để lộ ổ đỡ Khi tháo cần xem xét kỹ chi tiết có liên quan cẩn thận tháo chi tiết Chi tiết có liên quan đến phần nối dây dẫn đưa điện vào cần tháo nhẹ nhàng dùng dây cố định chi tiết để làm dây khơng bị đứt, gãy tiến hành thao tác khác Khi ổ đỡ lộ ra, nhỏ dầu hoả để dầu, mỡ khô tan dùng giẻ lau dầu, mỡ bẩn ổ đỡ trục Sau làm phần ổ đỡ trục tiến hành tra dầu, mỡ cho chúng Việc lắp ráp thực theo trình tự ngược lại tháo: Chi tiết tháo trước lắp sau, chi tiết tháo lắp cuối Sau lắp lại hồn chỉnh cần kiểm tra lại lần cuối xem ốc vít lắp chặt chưa, quay thử trục xem trục có trơn khơng, dây nối vào động có bị gãy đứt xây sát phần cách điện không Quay thử trục quay xem có nhẹ nhàng khơng, trục quay thấy nặng chứng tỏ việc lắp hai mặt bịt ổ đỡ chưa phù hợp nên có tượng lệch tâm, nới vít, điều chỉnh vị trí mặt bịt đầu xiết lại Việc kiểm tra hoàn tất đóng điện cho động làm việc .Sát cốt Ta biết Rơto Stato có khe hở, khe hở nhỏ tốt Do vạy ổ đỡ bị mòn trục đỡ cong va chạm mạnh gây tình trạng: rơto quay có phần rơto chạm vào stato phát tiếng kêu, nhìn vào trục động thấy trục động bị đảo - tượng gọi tượng sát cốt Hiện tượng sát cốt không khắc phục làm động chóng bị hư hỏng nghiêm trọng Cách khắc phục Kiểm tra bạc đỡ vòng bi: dùng tay cầm ổ đỡ lắc ngang, bạc đỡ thấy độ “dơ” ngang bạc trục, vòng bi thấy vòng ngồi bi “dơ” ngang với viên bi bên Nếu kiểm tra thấy chúng bị “dơ” nhiều chứng tỏ tường sát cốt chúng gây lên thay bạc đỡ vòng bi chủng loại Nếu ổ đỡ không bị “dơ”, phải kiểm tra xem trục rơto có bị cong vênh khơng? Việc kiểm tra nắn lại trục việc khó khăn, phải nhờ dụng cụ chuyên dùng khắc phục 10 Các bước dây quấn biểu diễn y y1 y y1 y2 y2 yG yG a Ở DÂY QUẤN XẾP b Ở DÂY QUẤN SĨNG 4.3 Trình tự thực quấn dây máy điện chiều Bước 1: Xác định bước dây quấn Z nt Bước dây quấn thứ nhất: y1 = p ± ε (5.25) Là số nguyên ε = 0: Dây quấn bước đủ ε < 0: Dây quấn bước ngắn ε > 0: Dây quấn bước dài Bước dây quấn tổng hợp: y = yG = ± y = yG = 1: Dây quấn phải y = yG = – 1: Dây quấn trái Bước dây quấn thứ hai: y2 = y1 – y Bước 2: Vẽ biểu đồ cột Biểu đồ cột biễu diễn dạng mũi tên; Mỗi phần tử dây quấn mũi tên Lớp y + i – y Lớp i + y + y i Biểu đồ cột + Đuôi mũi tên biễu diễn cho cạnhytác dụng lớp trên, đầu cạnh tác dụng lớp Bước 3: Vẽ sơ đồ khai triển 72 Căn vào biểu đồ cột, tiến hành vẽ sơ đồ khai triển Sau xác định vị trí cực từ, chổi than để hồn thiện sơ đồ Bài tập 1: Vẽ sơ đồ khai triển dây quấn xếp đơn; Znt = S = G = 16; 2p = Giải: Tính được: Z nt 16 y1 = p = = rãnh; (dây quấn bước đủ) y = yG = rãnh (chọn dây quấn phải); y2 = y1 – y = – = rãnh; Vẽ biểu đồ cột: Lớp 10 11 12 13 14 15 16 19 10 11 12 13 14 15 16 Khép kín Lớp BIỂU ĐỒ CỘT; Znt = 16; 2p = Nhận xét: Nhìn vào sơ đồ khai triển; Tại thời điểm (khi rotor quay) phần tử ln thay đổi vị trí Nhưng chúng ln bao gồm mạch điện có nhánh đấu song song Mặt khác, ta lại có: số cực từ máy 2p = Như vậy: Ở dây quấn xếp đơn ta ln có “số đơi mạch nhánh song song số đôi cực từ ” 2p = 2a, hay p = a a: Là số đôi mạch nhánh song song N N 10 12 11 14 13 S 15 16 B1 A1 + 16 15 S 10 11 A2 12 13 14 15 B2 – SƠ ĐỒ KHAI TRIỂN; Znt = 16; 2p = 73 Vẽ sơ đồ dây quấn sóng đơn Bước 1: Xác định bước dây quấn Z nt - Bước dây quấn thứ nhất: y1 = p ± ε (5.30) Là số nguyên; ε = 0: Dây quấn bước đủ; ε < 0: Dây quấn bước ngắn; ε > 0: Dây quấn bước dài; G ±1 p y = yG = G +1 : Dây quấn phải; p y = yG = G −1 : Dây quấn trái (thường dùng); p Lớp i + i + Bước 2: Vẽ biểu đồ cột Lớp - Bước dây quấn thứ hai: y2 = y – y1 y - Bước dây quấn tổng hợp: y = yG = y + y i Biểu + G + y G đồ cột CỦA DÂY QUẤN XẾP y ĐƠN Bước 3: Vẽ sơ đồ khai triển Tương tự dây quấn xếp đơn Bài tập 2: Vẽ sơ đồ khai triển dây quấn xếp đơn; Znt = S = G = 15; 2p = Giải: Tính được: Z nt 15 y1 = p = = 3,75 rãnh; Chọn y1 = 3; Dây quấn bước ngắn Chọn dây quấn trái y = yG = G −1 15 − : = = rãnh; p y2 = y – y1 = – = rãnh; Lớp 15 14 10 13 12 11 10 Lớp Khép kín Khép kín 11 15 14 13 12 BIỂU ĐỒ CỘT; Znt = 15; 2p = 74 4 10 11 12 13 14 15 10 11 12 13 14 15 SƠ ĐỒ KHAI TRIỂN; Znt = 15; 2p = Nhận xét: Chỉ có đa giác sức điện động nên sơ đồ có đơi mạch nhánh song song (bất chấp số đôi cực từ) Đây đặc điểm dây quấn sóng đơn Khơng có điểm trùng đa giác nên thực dây cân điên kiểu dây quấn 4.4 Các tượng hư hỏng, nguyên nhân, biện pháp khắc phục Động có hư hỏng khí thể tượng sau: - Trục động bị kẹt; - Động chạy bị sát cốt; - Động chạy bị rung, lắc; - Động chạy có tiếng kêu “o… o” Các chi tiết khí hư hỏng thường gặp là: Mòn bi (hoặc mòn bạc), mòn trục, khơng cân trục bắt ốc vít đệm chưa - Khi thấy tượng động bị kẹt trục chạy yếu, phát tiếng va đập mạnh, sát cốt phải kiểm tra bu lơng giữ nắp xem có chặt khơng, không chặt làm cho rôto đồng tâm gây kẹt trục Nếu ốc chặt mà trục bị kẹt cứng phải kiểm tra vòng bi (hay bạc) xem có bị vỡ bi (vỡ bạc) gây kẹt khô dầu mỡ bối trơn Nếu nguyên nhân trục động bị cong, cần đưa rôto lên máy tiện để rà nắn trục - Trường hợp thấy máy chạy lắc rung, có tiếng ồn, lúc động không chạy, lấy tay lắc nhẹ thấy trục bị rơ, tượng mòn bi, mòn bạc mòn trục Nếu mòn bi, mòn bạc mòn trục phải thay Riêng bạc tóp lại để dùng thêm thời gian - Trục mòn phải đắp mạ, sau đưa lên máy tiện rà lại cho tròn đều, trục mòn dùng giấy ráp mịn đánh nhẹ cho tròn đều, sau chọn bạc cho vừa trục để thay - Khi máy chạy có tiếng kêu “o… o” có tiếng gõ nhẹ, cần kiểm tra ốc vít ép lõi thép stato xem có chặt khơng, ốc nắp có bị lỏng khơng, vòng đệm hai đầu trục bị mòn, cần thay Những hư hỏng phần điện a) Đóng điện động khơng chạy 75 Ngun nhân: - Khơng có nguồn vào động cơ; - Dây quấn động bị hở mạch (đứt) - Chổi than không tiếp xúc Biện pháp khắc phục: - Dùng vônmét kiểm tra điện áp nguồn cầu dao, áptômát; kiểm tra cầu chì; kiểm tra dây nối nguồn cho động cơ; kiểm tra đấu dây hộp đấu dây, chổi than Nếu kết kiểm tra tốt cuộn dây động bị đứt bên b) Khi đóng điện động khơng khởi động phát tiếng ù Nguyên nhân: - Điện áp nguồn thấp; - Chổi than tiếp xúc không tốt; - Cổ góp điện mòn cháy rỗ - Đứt (hở mạch) dây quấn; - Tiếp điểm khởi động khơng tiếp xúc - Ổ bi (bạc) bị mòn nhiều nên có điện rơto bị hút vào stato Biện pháp khắc phục: - Kiểm tra điện áp nguồn; - Kiểm tra chổi than, mòn q thay tụ chổi than - Kiểm tra tiếp điểm khởi động, bẩn có muội dùng giấy ráp mịn làm sạch, điều chỉnh lại vị trí tiếp xúc - Kiểm tra vòng bi, ổ trục; - Làm cổ góp giấy nhám Nếu kết kiểm tra thấy tơt dây quấn bị đứt Dùng đèn ơmmét để kiểm tra tìm bối dây bị đứt khắc phục c) Đóng điện, động khởi động yếu, quay chậm phát tiếng ù Nguyên nhân: - Điện áp nguồn thấp; - Đấu dây khơng thích hợp với điện áp nguồn; - Tụ chổi than tiếp xúc khơng tốt; - Cổ góp mòn, rỗ Biện pháp xử lí: - Kiểm tra điện áp nguồn; - Kiểm tra lại cực tính đấu lại cuộn dây; - Thay chổi than mới, làm - Làm cổ góp giấy nhám d) Đóng điện vào động cơ, thiết bị bảo vệ tác động, cầu chì đứt, áptơmát nhảy Ngun nhân: - Cuộn dây bị cháy hay ngắn mạch; - Chổi than (+) bị ngắn mạch - Đấu dây khơng thích hợp với điện áp nguồn; - Thiết bị bảo vệ chọn không Biện pháp khắc phục: 76 - Kiểm tra điện trở cuộn dây, ngắn mạch điện trở bé không; - Kiểm tra lại cách đấu bối dây, chổi than; - Kiểm tra lại tham số thiết bị bảo vệ e) Động vận hành phát nóng cho phép Nguyên nhân: - Quá tải thường xuyên - Điện áp nguồn lớn thấp - Ngắn mạch số vòng dây - Dây đai căng - Khe hở stato rôto lớn - Thiếu thơng gió làm mát khơng đủ - Nhiệt độ mơi trường q cao - Có tia lửa điện phóng cổ góp Biện pháp khắc phục: - Kiểm tra phụ tải động (kiểm tra dòng điện) - Kiểm tra điện áp nguồn - Điều chỉnh lại dây đai - Không thay đổi khe hở khơng khí, có cách làm mát cưỡng - Làm động cơ, kiểm tra lại quạt gió - Làm mát cưỡng nhiệt độ môi trường cao - Sửa chữa lại dây quấn bị ngắn mạch số vòng - Điều chỉnh lò xo chổi than, làm cổ góp chổi than f) Điện rò vỏ Hiện tượng điện rò vỏ dây quấn động bị hỏng cách điện dẫn đến chạm vào lõi thép, cách điện mối nối xấu dẫn đến chạm vỏ Biện pháp thường dùng để phát chạm vỏ là: Quan sát đánh giá, phán đoán sơ điểm chạm vỏ; Dùng đèn ômmét bút thử điện để xác định chỗ chạm vỏ Muốn xác định bối chạm vỏ cần tháo rời mối hàn bối dây Khi thử cần kết hợp lắc nhẹ đầu bối dây nhiều chỗ chạm điện khơng thường xuyên (chập chờn) Nếu điểm chạm vỏ đầu dây kê, bọc lại cách điện, lót cách điện tẩm sấy Khi điểm chạm vỏ nắm sâu bên phải tháo bối dây quấn lại 4.5 Quấn dây máy điện chiều - Thường chế tạo loại hai cực 2p =2, bốn cực 2p =4 Trong điều chỉnh tốc độ không điều chỉnh tốc độ Việc điều chỉnh tốc độ động điện vạn dựa nguyên tắc giảm điện áp đưa vào động cuộn kháng, thường quấn chung với cuộn dây cực từ rãnh cực từ 77 4.6 Đo điện trở chiều cuộn dây phần ứng vàu cuộn dây kích từ - Nguồn chiều cung cấp 220v - Điều chỉnh điện áp E cho dòng phần ứng I1 đạt định mức, đọc giá trị E, tính Rư=E/I - Đặc tính động chiều kích từ độc lập 4.7 Thí nghiệm máy phát chiều - Thí nghiệm khơng tải Hở mạch K Chỉnh Rđc để tăng dòng kích từ E1=1,2Udm - Thí nghiệm có tải Đóng K Chỉnh Rđc để tăng dòng kích từ E1=Udm, n=ndm 78 Máy phát chiều kích từ song song - Thí nghiệm khơng tải Đóng K Chỉnh Rđc để tăng dòng kích từ E1=1,2Udm - Thí nghiệm có tải Đóng K Chỉnh Rđc để tăng dòng kích từ E1=Udm, n=ndm 79 Máy phát chiều kích từ hỗn hợp - Thí nghiệm khơng tải - Thí nghiệm có tải 4.8 Thí nghiệm động điện chiều Lấy đặc tính động điện chiều kích từ độc lập Điều chỉnh tốc độ động điện chiều kích từ độc lập Thay đổi từ thơng Thay đổi dòng kích từ - Thay đổi điện áp 80 Nội dung kiến thức kỹ yêu cầu 5: máy điện đồng 5.1 Cấu tạo, nguyên lý máy điện đồng Cấu tạo phần tĩnh(stato) Nếu phần cảm nằm stato thép có dạng hình vẽ, cuộn dây kích từ quấn quanh cực từ Cuộn kích từ Lõi thép phần cản stato Nếu stato phần ứng cấu tạo thép giống thép stato máy điện dị Ngoài mạch từ vỏ gang Cấu tạo máy dị lúc giống máy điện dị bộ, nhiên vỏ khơng có gân tản nhiệt Rôto: Rôto cực ẩn: Lõi thép khối thép rèn hình trụ, mặt ngồi phay thành rãnh để đặt cuộn dây kích từ Cực từ rơto máy cực ẩn khơng lộ rõ rệt Cuộn dây kích từ đặt 2/3chu vi rô to Với cấu tạo rơ to cực ẩn có độ bền học cao, dây quấn kích từ vững loại máy đồng có tốc độ từ 1500v/ph trở lên chế tạo với rôto cực ẩn, chế tạo phức tạp khó khăn rơto cực lồi (hiện) Cực từ Cuộn dây kích từ Rơto cực ẩn Rơto cực Rôto cực hiện: Lõi thép gồm thép điện kỹ thuật ghép lại với nhau, cực từ rõ rệt Phía ngồi cực từ mỏm cực, có tác dụng làm cho cường độ từ cảm phân bố dọc theo stato gần với hình sin Dây quấn kích từ quấn cực từ hình thành cuộn dây kích từ, hai đầu cuộn dây kích từ nối với hai vành trượt qua hai chổi than tới nguồn điện chiều bên Những máy đồng có tốc độ nhỏ 1000 v/ph rơto thường loại cực lồi(cực hiện).Hiện nay, người ta thường dùng máy phát đồng không chổi than Hệ thống gồm: Cuộn dây stator ba pha, cuộn dây kích từ chính, cầu chỉnh lưu ba pha, cuộn dây stator máy kích từ, cuộn dây kích từ cho máy kích từ 81 Rô to Stato Sơ đồ máy phát đồng không chổi than Nguyên lý làm việc máy phát điện đồng Như hình vẽ biểu diễn sơ đồ máy phát điện đồng pha cực Cuộn dây phần ứng đặt stato cuộn dây kích từ đặt rơto Cuộn dây kích từ nối với nguồn kích từ (dòng chiều) qua hệ thống chổi than Để nhận điện áp pha chu vi stato ta đặt ba cuộn dây cách 120 o nối sao(có thể nối tam giác) Dòng điện chiều tạo từ trường khơng đổi Bây ta gắn vào trục rôto động lai quay với tốc độ n Ta từ trường quay tròn có từ thơng Φ khép kín qua rơto, cực từ lõi thép stato A 22ππ 33 22π π 33 X S Y N Z C B + - Giải thích nguyên lý hoạt động máy đồng Khi phần cảm kích từ tạo nên từ trường cực từ Động sơ cấp kéo phần cảm quay với tốc độ n Khi từ trường cực từ quét qua dẫn phần ứng stator làm cảm ứng sức điện động có dạng: E0 = 4,44 W Kdq f ∅m Trong đó: f = np 60 f ⇔n= 60 p Khi máy phát nối với tải sinh dòng điện dây quấn phần ứng tạo nên từ trường quay có tốc độ : n = ⇒ n = n0 = 60 f p 60 f p 82 Như máy phát điện làm việc ln tồn từ trường khác nhau; Đó từ trường cực từ nguồn kích từ tạo nên từ trường quay dòng điện xoay chiều pha tạo nên, Tác dụng tương hổ từ trường tạo 5.3 Các hư hỏng thường gặp máy điện đồng bộ, cách kiểm tra, sửa chữa - Các ổ bi bị mòn làm việc tốc độ cao gây nên chạm rôto stato, khe hở từ không ổn định, dao động điên áp, máy bị phá hỏng - Chổi than bị mòn, dòng kích từ bị yếu, giảm điện áp máy phát, chí chổi than cổ góp q bẩn gây nên dòng kích từ, điện áp hẳn - Chạm mạch rôto, gây nên điện áp điện áp yếu, máy phát nóng - Hỏng linh kiện cụm nắn dòng gây nên điện áp Quy trình sửa chữa: Để sửa chữa đại tu máy phát điện gồm bước ban sau: - Tháo máy phát Hình 5.5 Tháo máy phát điện • Tháo puly máy phát • Tháo cụm giá đỡ chổi than máy phát gồm ống cách điện cực máy phát, giá đỡ chổi than nắp sau • Tháo cụm IC điều áp máy phát • Tháo giá đỡ máy phát, nắn dòng • Tháo cụm rơto máy phát gồm thân stato máy phát, rôto, thân sau máy phát Kiểm tra: Hình 5.6 Kiểm tra máy phát - Kiểm tra cụm rôtô máy phát: 83 Quan sát xem cổ góp có bị bẩn hay khơng cổ góp bẩn cháy ảnh hưởng đến dòng điện làm giảm chức máy phát Nếu bẩn làm rẻ chổi trường hợp bẩn thay Kiểm tra thơng mạch cổ góp cách điện cổ góp rơto Dụng cụ kiểm tra đồng hồ đo điện Kiểm tra nắn dòng máy phát Dụng cụ đồng hồ đo điện chế độ thử điốt Kiểm tra giá đỡ chổi than 4- Lắp ráp Hình 5.7 Lắp ráp máy phát - Lắp giá đỡ chổi than máy phát gồm nắp sau, giá đỡ chổi than, cách điện cực máy phát - Lắp puly máy phát - Lắp cụm rôto máy phát gồm lắp thân stato lên thân rôto máy phát, lắp thân sau máy phát - Lắp giá đỡ chổi than máy phát 5.4 Sơ đồ dây quấn roto máy điện đồng Vẽ sơ đồ dây quấn sóng đơn Bước 1: Xác định bước dây quấn Z nt - Bước dây quấn thứ nhất: y1 = p ± ε (5.30) Là số nguyên; ε = 0: Dây quấn bước đủ; ε < 0: Dây quấn bước ngắn; ε > 0: Dây quấn bước dài; G ±1 p y = yG = G +1 : Dây quấn phải; p y = yG = G −1 : Dây quấn trái (thường dùng); p Lớp + Bước 2: Vẽ biểu đồ cột Lớp i + y i - Bước dây quấn thứ hai: y2 = y – y1 y - Bước dây quấn tổng hợp: y = yG = + y i +Biểu y1 G + y G đồ cột 84 CỦA DÂY QUẤN XẾP ĐƠN Bước 3: Vẽ sơ đồ khai triển Tương tự dây quấn xếp đơn Bài tập 2: Vẽ sơ đồ khai triển dây quấn xếp đơn; Znt = S = G = 15; 2p = Giải: Tính được: Z nt 15 y1 = p = = 3,75 rãnh; Chọn y1 = 3; Dây quấn bước ngắn Chọn dây quấn trái y = yG = G −1 15 − : = = rãnh; p y2 = y – y1 = – = rãnh; Lớp 15 14 13 12 11 10 11 10 15 14 13 12 Lớp Khép kín Khép kín BIỂU ĐỒ CỘT; Znt = 15; 2p = 4 10 11 12 13 14 15 10 11 12 13 14 15 SƠ ĐỒ KHAI TRIỂN; Znt = 15; 2p = 5.5 Quấn dây máy điện đồng Bước 1: Đánh dấu số rãnh rô to từ 1- Z đánh dấu đầu dây, vào phiến góp Theo sơ đồ trải dây quấn xếp với đầu đá lệch trái hai phiến góp (K = Z = 12, 2p = ) - Dây quấn phần ứng gồm nhiều phần tử nối với theo quy luật định - Phần tử dây quấn bối dây gồm hay nhiều vòng dây mà đầu nối vào phiến góp - Các phần tử nối với thơng qua phiến góp làm thành mạch vòng kín - Nếu rãnh phần ứng (rãnh thực) đặt cạnh tác dụng (dây quấn lớp) rãnh gọi rãnh ngun tố Nếu rãnh thực có 2u cạnh tác dụng với u = 1,2,3 rãnh thực chia thành u rãnh nguyên tố Bước 2: Lót cách điện rãnh rơ to bìa cách điện 85 Bước 3: Tiến hành quấn vòng dây vào rãnh rô to theo bước quấn y1, y2 Bước 4: Hàn chì mối nối phiến góp, nêm chặt miệng rãnh lại * Lưu ý : Dây có F > 0.15mm đầu dây nối lên phiến góp phải luồn ống cách điện Bước 5: Kiểm tra tổng thể Rotor : - Kiểm tra độ cách điện dây quấn với phần kim loại Rotor : Dùng mê ga ơm mắc hình vẽ bên - Kiểm tra chắn nêm miệng rãnh - Kiểm tra mối hàn phiến góp Bước 6: Lắp ráp động vạn - Kiểm tra trước đóng điện : - Kiểm tra phần : Dùng tay xoay trục rotor thấy nhẹ - Kiểm tra cách điện dây với vỏ động ( dùng MΏ) - Kiểm tra thông mạch ( dùng VOM ) - Kiểm tra điện áp nguồn * Đóng điện cho động chạy đánh giá tiêu kỹ thuật Chiều quay rotor quy định 86 ... chiều - Kiểm tra, sửa chữa, bảo dưỡng hư hỏng máy điện chiều - Vận hành máy điện điện chiều chế độ - Kiểm tra, sửa chữa, bảo dưỡng hư hỏng máy điện đồng - Vận hành máy điện điện đồng Nội dung kiến...SỮA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG MÁY ĐIỆN L42-201-005 Thời gian đào tạo: 90giờ MỤC ĐÍCH: - Xác định hư hỏng thông thường máy biến áp pha - Sửa chữa pan hư hỏng máy biến áp pha - Lập quy trình bảo dưỡng. .. Nguồn điện ±5% Đồng hồ đo dòng điện; Đo điện trở Chuẩn bị thuần; MΩ mét; Cronha trong; Tốc độ kế Điện trở pha Đo điện trở rA ≅ rB ≅ rC Điện trở cách điện pha-pha Điện trở cách điện pha- vỏ Đo điện

Ngày đăng: 23/02/2019, 09:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan