1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Do an ứng dụng biến tần trong máy phát điện gió

83 152 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 1,9 MB

Nội dung

Ứng dụng kỹ thuật điều khiển trực tiếp trong các loại máy phát điện gió bao gồm máy phát điện cảm ứng rotor lồng sóc, máy phát điện cảm ứng cung cấp nguồn đôi (DFIG), máy phát điện nam châm vĩnh cửu (PMSG) sẽ loại bỏ hộp số. Lợi ích của việc loại bỏ hộp số là kinh tế, như không cần dầu bôi trơn hộp số, chi phí cho bảo dưỡng và lắp đặt dễ dàng.

Đề tài: Nghiên cứu ứng dụng biến tần máy phát điện gió MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ỨNG DỤNG BIẾN TẦN TRONG MÁY PHÁT ĐIỆN GIÓ I Tổng quan Đặt vấn đề Mục tiêu nhiệm vụ đề tài Phương pháp nghiên cứu .4 Ứng dụng đề tài Điểm luận văn .4 II Mơ hình turbin gió Mật độ phân bố gió .4 Năng lượng gió Sự chuyển đổi lượng gió .6 III Giới thiệu máy phát điện gió sử dụng biến tần Chương 2: TỔNG QUAN VỀ MÁY PHÁT ĐIỆN NAM CHÂM VĨNH CỬU I Cấu tạo .11 II Mơ hình đơn giản máy điện đồng ba pha .12 III Các phương trình 12 IV Mô hình tốn học máy điện kích thích nam châm vĩnh cửu 17 V Mơ hình trạng thái máy điện hệ tọa độ từ thong rotor (d-q) 19 VI Xây dựng biến đổi (BBĐ) 21 6.1.Các phương trình chuyển đổi hệ tọa 21 6.2 Phương trình chuyển đổi hệ tọa độ abc → αβ ngược lại 21 6.2.1 Phương trình chuyển hệ tọa độ abc → αβ .21 6.2.2 Phương trình chuyển hệ tọa độ αβ → abc .22 i Đề tài: Nghiên cứu ứng dụng biến tần máy phát điện gió 6.3 Phương trình chuyển đổi hệ tọa độ αβ → dq ngược lại 23 6.3.1 Phương trình chuyển đổi hệ tọa độ αβ → dq 23 6.3.2 Phương trình chuyển đổi hệ tọa độ dq → αβ 23 VII Bộ BTU 7.1 Nguyên lý hiệu chỉnh P, PI, PD, PID .24 7.1.1 Khái niệm .24 7.1.2 Khâu hiệu chỉnh tích phân tỉ lệ PI 25 7.2 Áp dụng phương pháp PID vào điều khiển máy phát đồng 25 Chương 3: CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU KHIỂN BIẾN TẦN I Sơ lược biến tần 27 Định nghĩa 27 Phân loại biến tần 27 2.1 Biến tần trực tiếp .27 2.2 Biến tần gián tiếp .27 Cấu trúc biến tần .29 II Phương Pháp điều khiển 30 2.1 Phương pháp điều chế độ rộng xung (PWM) 30 2.1.1 Điều chế theo phương pháp SPWM 30 2.1.2 Điều chế theo phương pháp vector không gian .35 2.1.2.1 Thành lập vector không gian 35 2.1.2.2 Tính tốn thời gian đóng cắt 39 2.1.2.3 Kỹ thuật thực vector không gian 41 2.1.2.4 Giản đồ đóng cắt khóa để tạo vector Vs sector 42 2.2 Phương pháp điều khiển trực tiếp 43 Chương 4: MÔ HÌNH TỐN HỌC MÁY PHÁT ĐIỆN GIĨ LÀM VIỆC VỚI BIẾN TẦN I Cấu trúc chung máy phát điện gió làm việc với biến tần .45 II Momen ngõ turbin gió 46 III Máy phát điện gió nam châm vĩnh cửu .48 ii Đề tài: Nghiên cứu ứng dụng biến tần máy phát điện gió 3.1 Mơ hình máy phát điện gió nam châm vĩnh cửu làm việc với biến tần 48 3.2 Nguyên lý làm việc máy phát điện gió nam châm vĩnh cửu làm việc với biến tần 49 3.3 Điện áp ngõ máy phát điện gió nam châm vĩnh cửu .49 IV Hoạt động biến tần với máy phát điện gió 50 4.1 Bộ chỉnh lưu 50 4.1.1 Bộ tụ bù .50 4.1.2 Dòng điện điều khiển điện áp ngõ máy phát 51 4.1.3 Dòng điều khiển chỉnh lưu 51 4.2 Bộ nghịch lưu 54 4.2.1 Biên độ áp hài cực đại 54 4.2.2 Điện áp pha cực đại chế độ điều chế 54 4.2.3 Điện áp ngõ nghịch lưu .54 4.2.4 Tần số ngõ nghịch lưu 55 Chương 5: MÔ PHỎNG MÁY PHÁT ĐIỆN GIÓ NAM CHÂM VĨNH CỬU LÀM VIỆC VỚI BIẾN TẦN TRONG MATLAB I Xác định momen turbin 57 II Xác định điện áp tần số ngõ máy phát điện gió nam châm vĩnh cửu 58 III Tính tốn thơng số biến tần 62 3.1 Xác định điện áp DC tụ lọc .62 3.2 Biên độ điện áp hài cực đại 63 3.3 Điện áp pha tải cực đại chế độ điều chế .63 3.4 Điện áp ngõ nghịch lưu 63 IV Kết mơ máy phát điện gió làm việc với biến tần Matlab 65 4.1 Mô hình tổng quát 65 4.2 Các khối công suất máy phát điện gió làm việc với biến tần 66 4.2.1 Khối turbin gió 66 4.2.2 Khối máy phát 67 4.2.3 Khối chỉnh lưu 68 iii Đề tài: Nghiên cứu ứng dụng biến tần máy phát điện gió 4.2.4 Khối nghịch lưu 69 4.3 Các khối điều khiển 70 4.3.1 Khối điều khiển chỉnh lưu .70 4.3.2 Khối điều khiển nghịch lưu 72 4.4 Kết mô 72 Chương 6: KẾT LUẬN VÀ ĐỊNH HƯỚNG CỦA ĐẾ TÀI I Kết luận 78 II Hướng phát triển đề tài .78 Tài liệu tham khảo .79 iv Đề tài: Nghiên cứu ứng dụng biến tần máy phát điện gió PHẦN MỞ ĐẦU So với ngành công nghiệp khác, ngành công nghiệp lượng yếu tố quan trọng tác động đến phát triển chung xã hội Con người biết đến lượng hóa thạch ngàn năm, gần 200 năm qua người dùng gần hết lượng hóa thạch dầu mỏ than tích tụ chục triệu năm có Hiện nước phát triển Châu Âu, Châu Mỹ quan tâm nghiên cứu nguồn lượng tái tạo gió, mặt trời v.v… nguồn lượng gần không gây ô nhiễm môi trường có trữ lượng vơ lớn Đây cách thay nguồn lượng cạn kiệt tương lai Tuy nhiên nguồn lượng tái tạo thường khơng tập trung, phụ thuộc nhiều vào kỹ thuật mới, Do chi phí sản xuất kilo oát điện cao Ngày với viêc sản xuất linh kiện điện tử công suất với chi phí thấp Các linh kiện điện tử công suất ứng dụng rộng rãi việc chuyển đổi lượng từ lượng tái tạo thành điện Vì chi phí để sản xuất kilo oát điện từ lượng tái tạo giảm, tương lai chi phí để sản xuất kilo oát điện từ lượng tái tạo giảm ngang với chi phí sản xuất kilo ốt điện từ lượng hóa thạch có xu hướng thấp tương lai Đề tài nghiên cứu ứng dụng biến tần máy phát điện giómáy phát điện gió phụ thuộc vào vận tốc gió, mà tốc độ gió luôn thay đổi làm cho tần số điện áp biến động thường xuyên theo tốc độ gió Trong phần nghiên cứu tập trung vào việc ổn định điện áp tần số đầu máy phát điện gió cócơng suất nhỏ gắn trực tiếp biến tần vào máy phát điện gió Thực hiện: Đặng Văn Hồng Trang Đề tài: Nghiên cứu ứng dụng biến tần máy phát điện gió Chương GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ỨNG DỤNG BIẾN TẦN TRONG MÁY PHÁT ĐIỆN GIÓ I Tổng quan Đặt vấn đề Ứng dụng kỹ thuật điều khiển trực tiếp loại máy phát điện gió bao gồm máy phát điện cảm ứng rotor lồng sóc, máy phát điện cảm ứng cung cấp nguồn đôi (DFIG), máy phát điện nam châm vĩnh cửu (PMSG) loại bỏ hộp số Lợi ích việc loại bỏ hộp số kinh tế, không cần dầu bôi trơn hộp số, chi phí cho bảo dưỡng lắp đặt dễ dàng Trong mơ hình máy phát điện gió, biến tần đóng vai trò tự động biến tốc Tốc độ quay máy phát điện nam châm vĩnh cữu (PMSG) thay đổi theo tốc độ quay turbin gió, mà tốc độ turbin phụ thuộc vào vận tốc gióđiện áp tần số đầu máy phát ln ln thay đổi Trong mơ hình gắng biến tần trực tiếp vào đầu máy phát để ổn định điện áp tần số Khi gắng biến tần vào đầu máy phát chỉnh lưu biến tần có nhiệm vụ chuyển đổi điện áp tần số ngõ máy phát luôn biến thành điện áp chiều Với cấu trúc chỉnh lưu có điều khiển điện áp chiều giữ cố định cách tác động vào chân điều khiển linh kiện điện tử IGBT Nếu điện áp ngõ máy phát nhỏ tác động vào chân khiển linh kiện IGBT giá trị điện áp lớn, ngược lại điện áp ngõ máy phát lớn tác động vào chân khiển linh kiện IGBT giá trị điện áp nhỏ Hai cực nguồn điện chiều nối tụ điện để lọc điện áp phẳng Bộ nghịch lưu áp biến tần có tác dụng tạo điện áp xoay chiều có tần số ổn định theo tần số điện áp chuẩn điều khiển Vì muốn tần số 50 Hz nối vào lưới điện, cần phải cung cấp điện áp điều khiển tác động vào chân khiển IGBT có tần số 50 Hz Thực hiện: Đặng Văn Hồng Trang Đề tài: Nghiên cứu ứng dụng biến tần máy phát điện gió Mục tiêu nhiệm vụ đề tài Mục tiêu đề tài nghiên cứu nghịch lưu áp pha hai bậc ứng dụng vào máy phát phát điện gió sử dụng máy phát điện nam châm vĩnh cữu (PMSG) Các nhiệm vụ chính: - Khảo sát đặc tính cơng suất turbin gió - Khảo sát máy phát điện nam châm vĩnh cửu - Khảo sát dạng nghịch lưu áp pha hai bậc - Mô máy phát điện gió sử dụng nghịch lưu áp pha hai bậc Matlab - Đánh giá kết mô - Kết luận Phương pháp nghiên cứu - Khảo sát, phân tích tổng hợp - Mơ máy tính - Đánh giá kết dưa mô Ứng dụng đề tài - Máy phát điện gió dược ứng dụng cung cấp điện cho gia, hệ thống điện khu vực, lớn hòa vào lưới điện quốc gia - Ứng dụng quan trọng máy phát điện gió điện cung cấp điện cho vùng hải đảo, vùng xa mà lưới điện quốc cung cấp Điểm luận văn Sử dụng nghịch lưu áp để ổn định tần số điện ngõ máy phát điện gió, thay sử dụng hộp số thay đổi góc pitch để ổn định Sử dụng phương pháp giảm tổn thất công suất máy phát điện gió Thực hiện: Đặng Văn Hồng Trang Đề tài: Nghiên cứu ứng dụng biến tần máy phát điện gió II Mơ hình turbin gió Mật độ phân bố gió Gió di chuyển khối khơng khí khí quyển, chủ yếu bắt nguồn khác nhiệt độ vùng trái đất Hàm mật độ xác suất thong thường để mơ tả tốc độ gió hàm phân bố Weibull, biểu diễn công thức: k V  P (Vm ) =  m  C C  k −1 e −(Vm / C ) k (1.1) Trong k C hệ số hình dạng hệ số tỷ lệ tương ứng Hệ số điều chỉnh để phù hợp với liệu gió vị trí thích hợp Hàm xác suất phân bố Weibull cho thấy tốc độ gió trung bình khí xảy mức gió thường xun Xác suất phân bố lớn xảy tương ứng với vận tốc gió 5,5m/s tốc độ gió trung bình 7m/s Tốc độ gió trung bình hàm theo chiều cao Mơ hình tốn đưa luật Prandtl logagrithmic, mô tả phương trình: Vm ( z ) ln( z / z ) = Vm ( z ref ) ln( z ref / z ) (1.2) Trong z chiều cao mặt đất zref chiều cao tham khảo ( thường 10m) z0 chiều cao bề mặt địa hình, giá trị tiêu biểu thơng số theo địa hình liêt kê bảng 2.1 Môt công thức thực nghiệm khác mơ tả ảnh hưởng tốc độ gió đến địa hình tuân thủ theo hàm mũ sau:  z Vm ( z ) = Vm ( z ref ) z  ref     α (1.3) Trong đó, thơng số α phụ thuộc vào bề mặt địa hình giá trị α tương ứng loại đại hình khác thể cột cuối bảng 2.1 Thực hiện: Đặng Văn Hồng Trang Đề tài: Nghiên cứu ứng dụng biến tần máy phát điện gió Bảng 2.1 Giá trị điển hình chiều cao z0 thành phần α theo loại địa hình Loại bề mặt Bãi cát Vùng cỏ thấp Vùng cỏ cao Vùng ngoại ô Z0(mm) 0,2 đến 0,3 đến 10 40 đến 100 1000 đến 2000 α 0,1 0,13 0,19 0,32 Sự tin cậy công thức Weibull phụ thuộc vào ước lượng xác thong số k C Để tính tốn xác k C, liệu gió phải thu thập tương đối đầy đủ Trong nhiều trường hợp thơng tin khơng có sẵn Dưới tình vậy, trường hợp đơn giản hóa mơ hình Weibull đưa ra, xấp xỉ K C = 2V / π với V vận tốc gió trung bình, vào (2.1) ta hàm mật độ xác suất gọi Rayleigh P (Vm ) =  π  Vm   2Vm     exp 4V   πV   (1.4) Thể mật độ xác suất tốc độ gió phân bố Rayleigh, tương ứng tốc độ gió trung bình bình 5,4m/s 8,2m/s Năng lượng gió Động gió đơn vị thể tích E k = (1/2).ρ.v2, ρ (kg/m3) mật độ khơng khí Cơng suất gió xun qua khu vực diện tích A với tốc độ gió trung bình V là: Pv = ρ A.v (1.5) Năng lượng gió tính khoảng thời gian Tp thường năm: Tp W = ρ A ∫ v dt o (1.6) Sự chuyển đổi lượng gió Năng lượng thực tế (hay cơng suất cơ) lấy từ gió P r cánh quạt Thực hiện: Đặng Văn Hồng Trang Đề tài: Nghiên cứu ứng dụng biến tần máy phát điện gió tuabin khác động tích trữ gió phía trước cánh quạt có vận tốc ν động gió đằng sau cánh quạt có vận tốc νd PR = ρ A.ν c p [ w] (1.7) Trong - A: Diện tích cánh quạt gió (m2) - Cp gọi hiệu suất cánh quạt tuabin (hay gọi ngắn gọn hiệu suất rotor), tính: C C P (λ , β ) = C1 ( − C2 − C β − C )e λ + C λ λi (1.8) Mà Các giá trị hệ số C đến C6 là: C1 = 0.5176, C2 = 116, C3 = 0.4, C4 = 5, C5 = 21, C6 = 0.0068 Và λ= Rω v (1.9) 1 0.035 = − λi λ + 0.08β β + (1.10) ω: Vận tốc rotor (v/p) R: Bán kính cánh quạt (m) V: Vận tốc gió (m/s) β: Góc quay cánh (độ) Hệ số cơng suất cực đại C p max = 16 = 59,3% 27 Giá trị lý thuyết Cρmax tuabin lấy nhiều 59,3% lượng từ gió, biết đến giới hạn Betz (Albert Betz ’s Law) Đường công suất hiệu rotor cho hình 2.5 Một thuận lợi cơng thức (2.9) giới hạn cơng suất nhận từ gió Tuy nhiên, cơng thức chưa nêu mối quan hệ hiệu suất rotor với cấu trúc hình học loại tuabin gió cụ thể, mối quan hệ hiệu suất rotor với tốc độ quay máy phát Thực hiện: Đặng Văn Hồng Trang Đề tài: Nghiên cứu ứng dụng biến tần máy phát điện gió 4.2 Các khối cơng suất máy phát điện gió làm việc với biến tần 4.2.1 Khối turbin gió Phương trình turbin gió ρ A.ν c p [ w] PR = Trong - A: Diện tích cánh quạt gió (m2) C − C C P (λ , β ) = C1 ( − C β − C )e λ + C λ λi C1 = 0.5176, C2 = 116, C3 = 0.4, C4 = 5, C5 = 21, C6 = 0.0068 λ= Và Rω v 1 0.035 = − λi λ + 0.08β β + ω: Vận tốc rotor (v/p) R: Bán kính cánh quạt (m) V: Vận tốc gió (m/s) β: Góc quay cánh (độ) Switch >= 0.5 Ti so Cut in AND = S2 S3 vdkj >= S4 S 1-S6 S5 >= S6 Hình 5.9 Khối tạo tín hiệu điều khiển 4.4 Kết mơ * Khi tốc độ gió đạt tốc độ m/s ta có kết sau: - Momen 5.10.của Đồhộp thị momen củacủa turbin - Chọn tỉ Hình số truyền số ½, ngõ hiệurasuất máy gió phát 85% Ta có dạng sóng điện áp Thực hiện: Đặng Văn Hồng Hình 5.11 Đồ thị điện áp ngõ máy phát Trang 71 Đề tài: Nghiên cứu ứng dụng biến tần máy phát điện gió - Điện áp qua chỉnh lưu Hình 5.12 Đồ thị điện áp chiều Dòng điện máy phát Thực hiện: Đặng Văn Hồng Hình 5.13 Đồ thị dòng điện Trang 72 Đề tài: Nghiên cứu ứng dụng biến tần máy phát điện gió Thực hiện: Đặng Văn Hồng Trang 73 Đề tài: Nghiên cứu ứng dụng biến tần máy phát điện gió BẢNG KẾT QUẢ TÍNH TỐN MƠ PHỎNG S T T Tốc độ gió (m/s) Momen (N.m) Điện áp máy phát (V) Tần số điện áp máy phát (Hz) Turbin Điện từ 71.5 12.2 380 140 23.5 10 286 48.5 Giá trị tính hiệu điều khiển chỉnh lưu Giá tri điều khiển truc d Giá tri điều khiển truc q Vsd Vsq 0.008 0.1851 0.282 637 0.004 0.0007 0.418 0.48 637 0.004 0.001 0.2751 -1.28 637 I d* Id kp ki ∆Vd I q* Iq kp ki ∆Vq 43.73 0.021 0.022 0.07 0.00008 0.017 0.0287 0.0035 0.004 630 85.71 0.07 0.096 0.08 0.00008 0.013 0.055 0.0035 1200V 174.8 0.004 0.020 0.08 0.00008 0.002 1.4 0.0035 Thực hiện: Đặng Văn Hồng Trang 74 Vdc (V) Đề tài: Nghiên cứu ứng dụng biến tần máy phát điện gió - Các thơng số nghịch lưu Tần số sóng điều khiển 50 Hz Chỉ số biên độ điều chế 0,81 Sóng mang tam giác dạng PD Tần số sóng mang 5KHz - Dạng sóng mang điều khiển pha a Hình 5.14 Đồ thị điện áp điều khiển sóng mang - Dạng sóng điện áp ngõ khơng tải Hình 5.15 Đồ thị điện áp ngõ nghịch lưu Thực hiện: Đặng Văn Hồng Trang 75 Đề tài: Nghiên cứu ứng dụng biến tần máy phát điện gió Kết luận: - Khi tốc độ gió đạt 5m/s điện áp ngõ chưa qua biến tầnbiên độ 325V, f = 51,85Hz - Khi qua biến tần điện áp 380V, f = 50Hz Thực hiện: Đặng Văn Hồng Trang 76 Đề tài: Nghiên cứu ứng dụng biến tần máy phát điện gió Chương KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI Đề tài thực số nội dung sau: - Xây dựng mơ hình turbin gió, máy điện nam châm vĩnh cửu nghịch lưu áp ba pha hai bậc - Tìm hiểu nguyên lý trình chuyển đổi lượng gió sang lượng điện - Giải việc ổn định điện áp tần số đầu cho máy phát điện gió sử dụng nam châm vĩnh cửu Có nghĩa điện áp chiều đầu vào không đổi, để điều chỉnh biên độ tần số điện áp đầu ta việc điều chỉnh biên độ tần số tín hiệu sin chuẩn vc - Để ổn định điện áp đầu máy phát điện gió, ta cần thay đổi hệ số máy biến áp - Vấn đề ổn định tần số cần phải qua chỉnh lưu, nghịch lưu theo tần số chuẩn tín hiệu chuẩn vc - Đề tài nghiên cứu việc ổn định điện áp, tần số đầu máy phát chưa nối với lưới điện, hướng phát triển đề tài nghiên cứu vào trình nối lưới - Đặc trưng phương pháp nghịch lưu áp thành phần sóng hài điện áp Vì phát triển nghiên cứu nghịch lưu áp bậc cao để giảm sóng hài hòa vào lưới điện tốt Thực hiện: Đặng Văn Hồng Trang 77 Đề tài: Nghiên cứu ứng dụng biến tần máy phát điện gió TÀI LIỆU THAM KHẢO Wind Energy Systems Electronic Edition By Gary L Johnson Advanced Control of a PWM Converter with aVariable-Speed Induction Generator Tarek Ahmed†, Katsumi Nishida**, Mutsuo Nakaoka* and Toshihiko Tanaka Design and control of a multilevel inverter For electric vehicles Arthur W Matteson Modeling and control of a synchronous Generator with electronic load Ivan Jadric Modeling of wind turbines for power system studies Tomas Petru Computer Simulation of Wind Power Systems Power Electronics and Transient Stability Analysis R Melício, V M F Mendes, J P S Catalão Modeling and Simulation of Synchronizing System for Grid-Connected PV/Wind Hybrid Generation M.i.m Ridzuan, m Imran hamid and makbul anwari A PWM scheme for a 3-level inverter cascading two 2-level inverters V T Somasekhark, Gopakumar*,m R Bauu, k K Mohapatra and l Umanand Advanced Control of a PWM Converter with a Variable-Speed Induction Generator Tarek Ahmed†, Katsumi Nishida**, Mutsuo Nakaoka* and Toshihiko Tanaka 10 Optimization of a Wind Turbine using Permanent Magnet Synchronous Generator (PMSG) Jan Vergauwe, André Martinez, Alberto Ribas Thực hiện: Đặng Văn Hồng Trang 78 Đề tài: Nghiên cứu ứng dụng biến tần máy phát điện gió 11 Development of a Wind Turbine Simulator for Wind Generator Testing Bunlung Neammanee, Somporn Sirisumrannukul and Somchai Chatratana 12 Simulation of wind power with front-end converter into interconnected grid system Sharad W Mohod1; Mohan V Aware2 13 Giáo trình điện tử công suất Nguyễn Văn Nhờ Nhà xuất đại học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh , 2005 14 Lecture 25, Pulse - width modulation (PWM) technique Prof Ali Keyhani Department of Electrical and Computer Engineering, The Ohio State university 15 Power Electronics and Drivers (Version 2) 2002 Dr Zainal Salam 16 Power Electronics Handbooks Muhammad H.Rashid 17 Model Power Electronics and AC Drivers Bimal K.Bose Pentice Hall, Inc, 2002 Các trang web: http://www.homepower.com http://www.dientuvietnam.net http://www.picvietnam.com http://www.cypress.com http://www.psocdeveloper.com http://www.microchip.com Thực hiện: Đặng Văn Hồng Trang 79 ... QUAN VỀ ỨNG DỤNG BIẾN TẦN TRONG MÁY PHÁT ĐIỆN GIÓ I Tổng quan Đặt vấn đề Ứng dụng kỹ thuật điều khiển trực tiếp loại máy phát điện gió bao gồm máy phát điện cảm ứng rotor lồng sóc, máy phát điện. .. định điện áp tần số đầu máy phát điện gió cócơng suất nhỏ gắn trực tiếp biến tần vào máy phát điện gió Thực hiện: Đặng Văn Hồng Trang Đề tài: Nghiên cứu ứng dụng biến tần máy phát điện gió Chương... cứu ứng dụng biến tần máy phát điện gió 3.1 Mơ hình máy phát điện gió nam châm vĩnh cửu làm việc với biến tần 48 3.2 Nguyên lý làm việc máy phát điện gió nam châm vĩnh cửu làm việc với biến tần

Ngày đăng: 19/02/2019, 15:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w