Tiểu luận Thực trạng MA các tổ chức tin dụng tại Việt nam

24 349 0
Tiểu luận Thực trạng MA các tổ chức tin dụng tại Việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiểu luận Thực trạng MA các tổ chức tín dụng tại Việt nam Mua bán và sáp nhập doanh nghiệp (Mergers and Acquisitions) là hoạt động thương mại rất phát triển trên thế giới, xuất hiện rất sớm tại các nước phát triển mạnh như Mỹ, Đức, Nhật Bản,... Nhận thức được tầm ảnh hưởng rất lớn của MA đến tình hình cạnh tranh của các doanh nghiệp cũng như các tổ chức tín dụng, các nước đã dần dần thiết lập và củng cố chế độ pháp luật hợp lý, lập ra các công ty tư vấn uy tín, đảm bảo chất lượng các thương vụ ở mức cao nhất.

 Mua bán và sáp nhập doanh nghiệp (Mergers and Acquisitions) là hoạt động thương mại rất phát triển trên thế giới, xuất hiện rất sớm tại các nước phát triển mạnh như Mỹ, Đức, Nhật Bản, Nhận thức được tầm ảnh hưởng rất lớn của M&A đến tình hình cạnh tranh của các doanh nghiệp cũng như các tổ chức tín dụng, các nước đã dần dần thiết lập và củng cố chế độ pháp luật hợp lý, lập ra các công ty tư vấn uy tín, đảm bảo chất lượng các thương vụ ở mức cao nhất. Theo thống kê sơ bộ của hãng thông tin tài chính Thomson Financial, năm 2007 tổng giá trị các thương vụ đạt giá trị 4.400 tỷ USD, tăng 21% so với mức 3.600 tỷ USD năm 2006. Trong quý 1 năm 2010, tổng giá trị các thương vụ đạt 976.000 tỷ USD, bằng cùng kỳ năm 2009 (977 tỷ USD). Các thương vụ M&A diễn ra trong lĩnh vực tài chính ngân hàng luôn tốn rất nhiều giấy mực của các chuyên gia, đặc biệt là từ sau khủng hoảng kinh tế 2007. Cuộc khủng hoảng kinh tế 2007 đến nay được nhận định là sự suy giảm mạnh của hoạt động tín dụng, bắt đầu từ bong bóng nhà ở Mỹ vỡ năm 2005, kéo theo sự sụp đổ của hệ thống các ngân hàng liên đới mà nặng nề nhất là Anh, Bỉ, Ireland, Tây Ban Nha. Theo nhận định của các chuyên gia, 1/3 các thương vụ M&A thành công trong giai đoạn này thuộc lĩnh vực tài chính ngân hàng. Hệ thống ngân hàng Việt Nam không đứng ngoài sự vận động chung của thế giới. Các thương vụ mua bán sáp nhập lớn diễn ra chủ yếu trong lĩnh vực này phải kể đến HSBC mua cổ phần tại Techcombank, Societe Generale mua lại SeaBank, Eximbank mua lại Sacombank, sáp nhập 3 ngân hàng thương mại cổ phần: Việt Nam Tín Nghĩa (TinNghiaBank), Ðệ Nhất (Ficombank) và Sài Gòn (SCB), Habubank vao SHB, M&A diễn ra rất sôi động trong lĩnh vực tài chính ngân hàng khiến chúng tôi tự đặt ra các câu hỏi, như: Vì sao các thương vụ diễn ra? Đặc điểm các thương vụ có gì khác với các ngành nghề khác? Khung pháp lý điều chỉnh? Hoạt động rà soát đặc biệt diễn ra như thế nào? Những câu hỏi này đă dẫn dắt chúng tôi quyết định thực hiện đề tài “ Thực trạng M&A các tổ chức tín dụng ngân hàng tại Việt Nam”. 1  1.  M&A, được viết tắt bởi hai từ tiếng Anh: Mergers and Acquisitions. Đây là thuật ngữ để chỉ sự Sáp nhập hay mua lại giữa hai hay nhiều công ty với nhau. Sáp nhập được hiểu là việc kết hợp giữa hai hay nhiều công ty và cho ra đời một pháp nhân mới. Mua lại được hiểu là việc một công ty mua lại hoặc thôn tính một công ty khác và không làm ra đời một pháp nhân mới. Nói cách khác, hai công ty Sáp nhập cùng nhau sẽ có giá trị lớn hơn hai công ty đang hoạt động riêng lẻ. Đây cũng chính là lý do dẫn đến các hoạt động Mua lại và Sáp nhập giữa các công ty. Nguyên lý này đặc biệt hữu ích khi các công ty rơi vào những thời kỳ khó khăn do cạnh tranh, tác động thị trường hay bất kỳ yếu tố nào khác. Những công ty lớn sẽ mua lại các công ty nhỏ và yếu hơn, nhằm tạo nên một công ty mới có sức cạnh tranh hơn và giảm thiểu chi phí. Các công ty sau khi M&A sẽ có cơ hội mở rộng thị phần và đạt được hiệu quả kinh doanh tốt hơn. Vì thế, những công ty nhỏ là đối tượng bị mua thường sẵn sàng để công ty khác mua. Điều đó sẽ tốt hơn nhiều so với việc bị phá sản hoặc rất khó khăn tồn tại trên thị trường. 2. !"#$%#&'()&*+ $,#-, Mặc dù Mua lại và Sáp nhập thường được đề cập cùng nhau với thuật ngữ quốc tế phổ biến là “M&A” nhưng hai thuật ngữ Mua lại và Sáp nhập vẫn có sự khác biệt về bản chất. Khi một công ty mua lại hoặc thôn tính một công ty khác và đặt mình vào vị trí chủ sở hữu mới thì thương vụ đó được gọi là Mua lại. Dưới khía cạnh pháp lý, công ty bị mua lại không còn tồn tại, bên mua đã “nuốt chửng” bên lại và cổ phiếu của bên mua không bị ảnh hưởng. Ví dụ : Năm 2009 Bank of Amrerica mua lại Merrill Lynche với giá 50 tỷ USD tương đương 29 USD cho mỗi cổ phiếu của Merrill. 2 Sáp nhập diễn ra khi hai doanh nghiệp, thường có cùng quy mô, đồng thuận hợp nhất lại thành một công ty mới thay vì hoạt động và sở hữu riêng lẻ. Loại hình này thường được gọi là “Sáp nhập ngang bằng”. Cổ phiếu của cả hai công ty sẽ ngừng giao dịch và cổ phiếu của công ty mới sẽ được phát hành. Ví dụ : Hai hãng Daimler-Benz và Chrysler sáp nhập cho ra đời một công ty mới mang tên DaimlerChrysler. 3. ./#01234 Cộng hưởng là động cơ quan trọng và kì diệu nhất giải thích cho mọi thương vụ Mua lại hay Sáp nhập. Cộng hưởng sẽ cho phép hiệu quả và giá trị của doanh nghiệp mới (sau khi Sáp nhập) được nâng cao. Lợi ích mà các doanh nghiệp kỳ vọng sau mỗi thương vụ M&A bao gồm: • &56#7*&8Thông thường, khi hai hay nhiều doanh nghiệp Sáp nhập lại đều có nhu cầu giảm việc làm, nhất là các công việc gián tiếp như: công việc văn phòng, tài chính kế toán hay marketing… Việc giảm thiểu vị trí công việc cũng đồng thời với đòi hỏi tăng năng suất lao động. Đây cũng là dịp tốt để các doanh nghiệp sa thải những vị trí làm việc kém hiệu quả. • )290:%#&;5<!*+4=6>: Một doanh nghiệp lớn sẽ có ưu thế hơn khi tiến hành giao dịch hoặc đàm phán với các đối tác. Mặt khác, quy mô lớn cũng giúp doanh nghiệp đó giảm thiểu được các chi phí phát sinh không cần thiết. • 3?@%>#;6A&: Để duy trì lợi thế cạnh tranh, bản thân các công ty luôn cần sự đầu tư về kỹ thuật và công nghệ để vượt qua các đối thủ khác. Thông qua việc Mua lại hoặc Sáp nhập, các công ty có thể chuyển giao kỹ thuật và công nghệ cho nhau, từ đó, công ty mới có thể tận dụng công nghệ được chuyển giao nhằm tạo lợi thế cạnh tranh. • B%0C2#@,#D*+<#2&E234+#: Một trong những mục tiêu của Mua lại & Sáp nhập là nhằm mở rộng thị trường mới, tăng trưởng doanh thu và thu nhập. Sáp nhập cho phép mở rộng các kênh marketing và hệ thống 3 phân phối. Bên cạnh đó, vị thế của công ty mới sau khi Sáp nhập sẽ tăng lên trong mắt cộng đồng đầu tư: công ty lớn hơn có lợi thế hơn và có khả năng tăng vốn dễ dàng hơn một công ty nhỏ. Trên thực tế, sự cộng hưởng sẽ không tự đến nếu không có sự Mua lại & Sáp nhập Tuy nhiên, trong một vài trường hợp, khi hai công ty tiến hành Sáp nhập lại có hiệu ứng ngược lại. Đó là trường hợp: một cộng một lại nhỏ hơn hai. Do đó, việc phân tích chính xác mức độ cộng hưởng trước khi tiến hành những thương vụ M&A rất quan trọng. Khá nhiều nhà quản lý doanh nghiệp đã cố tình vẽ ra bức tranh cộng hưởng để tiến hành các vụ M&A nhằm trục lợi từ việc định giá doanh nghiệp. 4. /2FG#H#2#I% $,#-,*+6()& Dựa vào cấu trúc của từng doanh nghiệp, có khá nhiều hình thức Sáp nhập khác nhau. Dưới đây là một số loại hình được phân biệt dựa vào mối quan hệ giữa hai công ty tiến hành Sáp nhập: • $,#-,J#=%KL&(+ $,#-,%M+#N Diễn ra đối với hai công ty cùng cạnh tranh trực tiếp và chia sẻ cùng dòng sản phẩm và thị trường. • $,#-,<L% Diễn ra đối với các doanh nghiệp trong chuỗi cung ứng, ví dụ giữa một công ty với khách hàng hoặc nhà cung cấp của công ty đó. Chẳng hạn như nhà cung cấp ốc quế Sáp nhập với một đơn vị sản xuất kem. • $,#-,613/2#@230C: Diễn ra đối với hai công ty lại cùng loại sản phẩm nhưng ở những thị trường khác nhau. • $,#-,613/F5,#O6: Diễn ra đối với hai công ty lại những sản phẩm khác nhau nhưng có liên quan tới nhau trong cùng một thị trường. • $,#-,"&P2-,94+: Trong trường hợp này, hai công ty không có cùng lĩnh vực kinh doanh nhưng muốn đa dạng hóa hoạt động lĩnh vực kinh doanh đa ngành nghề. Có hai hình thức Sáp nhập được phân biệt dựa trên cách thức cơ cấu tài chính. Mỗi hình thức có những tác động nhất định tới công ty và nhà đầu tư: 4 • $,#-,6 Như chính cái tên này thể hiện, loại hình Sáp nhập này xảy ra khi một công ty mua lại một công ty khác. Việc mua công ty được tiến hành bằng tiền mặt hoặc thông qua một số công cụ tài chính. • $,#-,#:,#Q2 Với hình thức Sáp nhập này, một thương hiệu công ty mới được hình thành và cả hai công ty được hợp nhất dưới một pháp nhân mới. Tài chính của hai công ty sẽ được hợp nhất trong công ty mới. ()& Chúng ta có thể thấy hoạt động Mua lại chỉ khác đôi chút so với hình thức Sáp nhập. Trên thực tế, nó có thể chỉ khác về mặt thuật ngữ. Giống như Sáp nhập, Mua lại cũng nhằm mục đích đạt được lợi thế quy mô, tăng hiệu quả và thị phần. Không giống như tất cả các loại hình Sáp nhập, Mua lại liên quan đến một công ty mua lại một công ty khác chứ không phải hợp nhất để tạo thành công ty mới. Mua lại luôn diễn ra tốt đẹp nếu quan hệ hai bên là ăn ý nhau và cảm thấy thỏa mãn với thương vụ đó. Tuy nhiên, cũng có trường hợp, hoạt động Mua lại được diễn ra rất căng thẳng - khi mà hai đối thủ dùng tiềm lực tài chính để thâu tóm nhau nhằm triệt tiêu sự cạnh tranh lẫn nhau. Trong Mua lại, giống như đối với một số giao dịch Sáp nhập đã đề cập ở trên, một công ty có thể mua lại một công ty khác bằng tiền mặt, cổ phiếu hay kết hợp cả hai loại trên. Một hình thức khác phổ biến trong những thương vụ Mua lại nhỏ hơn là mua tất cả tài sản của công ty bị mua. Công ty X mua tất cả tài sản của công ty Y bằng tiền mặt đồng nghĩa với việc công ty Y chỉ còn lại tiền mặt (và nợ, nếu như có nợ trước đó). Đương nhiên, công ty Y chỉ là vỏ bên ngoài và cuối cùng sẽ thanh lý hoặc phải nhảy vào một lĩnh vực kinh doanh khác. Một loại hình Mua lại khác là “Sáp nhập ngược”, được diễn ra khi một công ty tư nhân mua lại một doanh nghiệp đã niêm yết trên sàn trong một thời gian tương đối ngắn. Cụ thể, “Sáp nhập ngược” sẽ xảy ra khi một công ty tư nhân có triển vọng lớn, muốn tăng vốn sẽ mua một công ty đã niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán để biến mình thành một công ty đại chúng và được phát hành cổ phiếu. 5 Nói chung, mục tiêu cuối cùng của tất cả các thương vụ Mua lại & Sáp nhập là tạo ra sự cộng hưởng và nâng cao giá trị lớn hơn nhiều so với giá trị của từng bên riêng lẻ. Thành công của Mua lại hay Sáp nhập phụ thuộc vào việc có đạt được sự cộng hưởng hay không. 5. Q9R9@#&$234S Các nhà đầu tư của một công ty khi muốn mua một công ty khác luôn đặt câu hỏi: Mua với mức giá bao nhiêu thì có lợi nhất? Do vậy, việc định giá một công ty để quyết định mua là một khâu quan trọng trong quá trình Mua lại & Sáp nhập doanh nghiệp T0A&97=&A&2#&;6/2FG,#0U,#$,9@#&$ • Tỷ suất P/E: Bên mua có thể so sánh mức P/E trung bình của cổ phiếu trong ngành để xác định mức chào mua một cách hợp lý; • Tỷ suất Giá trị doanh nghiệp trên Doanh thu (EV/Sales): Với chỉ số này, bên mua so sánh chỉ số này với các doanh nghiệp khác trong ngành và sẽ chào giá ở một mức gấp một cơ số lần doanh thu; • Chi phí thay thế: Trong một số trường hợp, Mua lại được dựa trên việc cân nhắc yếu tố chi phí để thiết lập một công ty từ đầu so với mua một công ty đang có sẵn. Chẳng hạn, nếu tính một cách đơn giản, giá trị công ty bao gồm toàn bộ tài sản cố định, trang thiết bị và đội ngũ nhân viên. Về lý thuyết, công ty đi mua có thể đàm phán mua lại công ty đang tồn tại với giá trị kể trên hoặc là thiết lập một công ty mới tương tự để cạnh tranh. Rõ ràng, để xây dựng một công ty mới sẽ mất một khoảng thời gian dài để tập hợp đội ngũ quản lý & nhân sự tốt, mua sắm tài sản và tìm kiếm khách hàng, chưa kể việc ra đời phải cạnh tranh với công ty đang tồn tại trên thị trường. Tuy nhiên, phương pháp này cũng khó đối với các ngành dịch vụ, nơi mà tài sản quan trọng nhất là con người và phương thức dựa trên ý tưởng là chính. • Phương pháp chiết khấu dòng tiền (DCF): Đây là một công cụ định giá quan trong trong Mua lại và Sáp nhập. Mục đích của DCF là xác định giá trị hiện tại 6 của công ty dựa trên ước tính dòng tiền mặt trong tương lai. Dòng tiền mặt ước tính (được tính bằng công thức “Lợi nhuận + khấu hao - chi phí vốn - thay đổi vốn lưu thông”) được chiết khấu đến giá trị hiện tại có tính đến trọng số trung bình vốn của công ty (WACC). Tất nhiên, DCF cũng có những hạn chế nhất định nhưng rất ít có công cụ nào có thể cạnh tranh được với phương thức định giá này về mặt phương pháp luận. Quy trình cơ bản khi tiến hành hoạt động M&A: Sơ đồ : Quy trình thực hiện M&A của người bán H#Quy trình thực hiện M&A của người bán 7 Quá trình mua và con đường đưa ra quyết định của người mua: Sơ đồ Quy trình thực hiện M&A của người mua H#V Quy trình thực hiện M&A của người mua 8 VW.XX.Y..Z.[ T\] 1. ^#,#$,(_%#4#4)29/234%$%2%#I%2`<a2)&&;26 Hiện nay, hoạt động mua bán và sáp nhập doanh nghiệp ở Việt Nam được quy định và điều chỉnh bởi nhiều văn bản quy phạm pháp luật khác nhau. Việc quy định phân tán và không cụ thể trong nhiều văn bản quy phạm khác nhau đã làm các doanh nghiệp khó vận dụng vào hoạt động mua bán và sáp nhập trong lĩnh vực hoạt động của mình, đặc biệt là các ngân hàng thương mại. Hơn nữa, mục tiêu điều chỉnh hoạt động mua bán và sáp nhập doanh nghiệp trong các văn bản quy phạm pháp luật khác nhau cũng không giống nhau. Ðiển hình như: - Luật Doanh nghiệp 2005 không đề cập đến hoạt động mua lại doanh nghiệp nói chung mà chỉ quy định việc bán doanh nghiệp tư nhân () và xem xét sáp nhập, hợp nhất doanh nghiệp như là hình thức tổ chức lại doanh nghiệp xuất phát từ nhu cầu tự nguyện của doanh nghiệp (). - Luật Ðầu tư 2005 coi việc sáp nhập và mua lại doanh nghiệp như một trong các hình thức đầu tư trực tiếp (). Trong lĩnh vực ngân hàng, Ngân hàng Nhà nước đã ban hành Thông tư số 04/2010/TT-NHNN ngày 11/02/2010 hướng dẫn về hoạt động sáp nhập, hợp nhất, mua lại tổ chức tín dụng. Nhưng đến nay, Thông tư số 04 nêu trên đã bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập, đặc biệt là Thông tư số 04 được ban hành trước khi Luật Các tổ chức tín dụng được Quốc hội thông qua ngày 16/06/2010 và có hiệu lực thi hành ngày 01/01/2011, trong đó cho phép tổ chức tín dụng được tổ chức lại dưới hình thức chia, tách, hợp nhất, sáp nhập, chuyển đổi hình thức pháp lý sau khi được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận bằng văn bản; đồng thời giao Ngân hàng Nhà nước quy định cụ thể điều kiện, hồ sơ, trình tự, thủ tục chấp thuận việc tổ chức lại tổ chức tín dụng (5) . Mặc dù Ngân hàng Nhà nước đã xây dựng Thông tư hướng dẫn thực hiện Ðiều 153 Luật Các tổ chức tín dụng 2010 để thay thế Thông tư số 04 nêu trên nhưng cho đến nay, dự thảo Thông tư này vẫn đang trong giai đoạn hoàn thiện để trình Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành. Do đó, tính thi hành kịp thời Ðiều 153 Luật Các 9 tổ chức tín dụng 2010 và tuân thủ Ðiều 8 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2008 đã không được bảo đảm trên thực tế. Chính vì thế, hoạt động mua bán và sáp nhập ngân hàng đang thiếu văn bản quy phạm pháp luật chuyên ngành hướng dẫn cụ thể các thủ tục, quy trình có liên quan để tạo hành lang pháp lý an toàn và điều kiện thuận tiện cho các ngân hàng tham gia, thực hiện. 2. #!%23)#4)29/234%$%2%#I%2`<a2)&&;262#C&&  Hiện nay, nước ta có 84 ngân hàng thương mại, trong đó có 5 ngân hàng thương mại nhà nước, 5 ngân hàng 100% vốn nước ngoài và 35 ngân hàng thương mại cổ phần với số vốn điều lệ bình quân rất thấp. Vốn điều lệ của ngân hàng lớn nhất chưa đến 1,5 tỷ USD và ngân hàng nhỏ nhất có vốn điều lệ khoảng 150 triệu USD. 1 Với một số lượng quá lớn các ngân hàng và tổ chức tín dụng như hiện nay. Không khó để nhận thấy việc các ngân hàng thương mại cổ phần, tổ chức tín dụng nhỏ lẻ, hoạt động manh mún không hiệu quả sẽ ngày càng gặp khó khăn. Một trong những giải pháp quan trọng về việc xử lý các ngân hàng thương mại cổ phần yếu kém theo Ðề án “Cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng giai đoạn 2011-2015” được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 254/QÐ-TTg ngày 01/03/2012 là khuyến khích và tạo điều kiện cho các ngân hàng thực hiện M&A trên nguyên tắc tự nguyện để tăng quy mô hoạt động và khả năng cạnh tranh. Nếu không thể thực hiện một cách tự nguyện, Ngân hàng Nhà nước sẽ áp dụng các biện pháp sáp nhập, hợp nhất, mua lại trên cơ sở bắt buộc đối với tổ chức tín dụng yếu kém. Hoạt động M&A giữa các ngân hàng thương mại Việt Nam: Hoạt động M&A giữa các ngân hàng thương mại Việt Nam diễn ra sôi động trong thời gian qua. Tính đến tháng 4/2012, Việt Nam đã có 10 thương vụ M&A trong lĩnh vực tài chính được thực hiện. 2 Có thể kể đến hàng loạt các thương vụ đáng chú ý như:  Cuối năm 2011, Ngân hàng Nhà nước đã phê duyệt Phương án sáp nhập 3 ngân hàng thương mại cổ phần: Việt Nam Tín Nghĩa (TinNghiaBank), Ðệ Nhất     !"##$%"&#'#$#(#!)!#)*#'+ ("# 10 [...]... lại cơ hội cho các tổ chức tín dụng yếu kém trở thành một tổ chức vững mạnh hơn, thương hiệu được củng cố hơn 3.2 Những hệ lụy sau khi sáp nhập, hợp nhất các tổ chức tín dụng a Quyền lợi người gửi tiền có được đảm bảo? Thông tư số 04/2010/TT-NHNN quy định về việc sáp nhập, hợp nhất, mua lại TCTD và Dự thảo Thông tư Quy định việc tổ chức lại TCTD đang được NHNN lấy ý kiến cơ quan, tổ chức và cá nhân... các quy định đánh giá năng lực quản trị, năng lực tài chính đối với ngân hàng thương mại Việt Nam chưa nghiêm và chưa cao - Định giá trong hoạt động M&A ngân hàng: Đây luôn luôn là vấn đề phức tạp Đối với các thị trường non trẻ như Việt Nam thì điều kiện để vận dụng các phương pháp định giá đáng tin cậy là một khó khăn lớn, đặc biệt do tình trạng thông tin bất đối xứng, thông tin tài chính, thông tin. .. toán để tiết giảm tối đa tổn thất, chi 20 phí xử lý những vấn đề của hệ thống các ngân hàng bằng cách phát huy tối đa nội lực của các ngân hàng hiện hữu - Hình thành các công ty tư vấn M&A và các chuyên gia tư vấn M&A của Việt Nam một cách chuyên nghiệp, đó là những nhà cung cấp các dịch vụ M&A từ A tới Z với các khâu (i) dự báo, tìm kiếm, thăm dò đối tác, (ii) thẩm định đầy đủ các nội dung về pháp lý/tài... vậy, việc sáp nhập hợp nhất, mua bán ngân hàng TMCP là con đường tất yếu trong lộ trình phát triển ngân hàng Việt Nam hiện tại và tương lai KẾT LUẬN Theo Đề án 254 về Cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng giai đoạn 2011-2015, Chính phủ chủ trương khuyến khích và tạo điều kiện để các tổ chức tín dụng sáp nhập, hợp nhất, mua bán lại theo nguyên tắc tự nguyện, từ đó tăng quy mô và khả năng cạnh tranh Như... nhiệm vụ trọng tâm của quá trình tổ chức lại hệ thống TCTD mới đạt được thành công 3.3 Những rào cản trong quá trình sáp nhập các tổ chức tín dụng a Trước lúc sáp nhập Việc các ngân hàng công bố một cách dè dặt thông tin liên quan việc sáp nhập trước sự “săn đón” của giới truyền thông cũng là điều dễ hiểu Có ít nhất 3 yếu tố chi phối quyết định mang tính sống còn này khiến các ngân hàng phải cân nhắc... thương mại cổ phần Việt Nam: Trong thời gian vừa qua, đã có hàng loạt định chế tài chính lớn của nước ngoài như HSBC, ANZ, Sumit-Ormo Mitsui Banking, IFC đầu tư, mua cổ phần để trở thành các cổ đông chiến lýợc nước ngoài tại các ngân hàng Việt Nam Sự kiện đáng chú ý gần đây là lễ ký kết Hợp đồng đầu tư chiến lược và hợp đồng hợp tác toàn diện giữa Ngân hàng Công Thương Việt Nam (Vietinbank) và Ngân... đó, Quốc hội và các cơ quan chức năng đã tỏ rõ quyết tâm và đã có nghị quyết về cơ cấu lại thị trường tài chính, các doanh nghiệp, đầu tư công, chuyển đổi mô hình tăng trưởng kinh tế theo hướng dựa vào chất lượng, hiệu quả kinh tế Điều đó có nghĩa là khu vực ngân hàng Việt Nam sẽ bước vào một vòng cải cách mới thực sự từ năm 2012 Thực tế, việc hợp nhất vừa qua cho thấy, phương pháp luận về cơ cấu lại... triển các dịch vụ 21 - Áp dụng các thông lệ quốc tế về hoạt động kinh doanh ngân hàng: Để có thể huy động vốn thông qua thị trường chứng khoán nước ngoài, các ngân hàng TMCP phải áp dụng chuẩn mực kế toán quốc tế và từng bước thực hiện công khai minh bạch tài chính theo các quy định của thị trường tài chính quốc tế - Xây dựng thương hiệu Những giải pháp đã nêu đòi hỏi phải được triển khai một cách đồng... nhập tự nguyện đang được coi là "bài thuốc" phù hợp đối với Việt Nam hiện nay Vì nó xử lý được các khó khăn hiện tại, duy trì kỷ cương thị trường, không gây áp lực lên ngân sách nhà nước, không phá vỡ chính sách tiền tệ và không gây tổn hại đến các lợi ích xã hội tổng thể 22 Do vậy, chắc chắn thời gian tới thị trường sẽ tiếp tục được chứng kiến các thương vụ ngân hàng sáp nhập tự nguyện như đã diễn ra... thực tế mới đưa ra câu trả lời chính xác Theo các chuyên gia làm trong lĩnh vực ngân hàng khuyến nghị rằng, quá trình tổ chức lại hệ thống TCTD cần phải thực hiện cực kỳ thận trọng, đảm bảo hài hòa lợi ích của các chủ thể tham gia, của nền kinh tế trong khi vẫn thực hiện đầy đủ lợi ích của khách hàng và quyền lợi người lao động Chủ thể mới phải được phát huy các mặt tích cực, đồng thời xây dựng được môi . Sáp nhập: • $, #-, J#=%KL&(+ $, #-, %M+#N Diễn ra đối với hai công ty cùng cạnh tranh trực tiếp và chia sẻ cùng dòng sản phẩm và thị trường. • $, #-, <L% Diễn ra. qua và sẽ tiếp tục là xu hướng trong thời gian tới. 3.  #- de2 fSS.$%2%#I%2`<a90:%H"#&F$, #-, g#:,#Q2h - Quy mô nguồn vốn sẽ lớn hơn rất nhiều,vừa nâng cao năng. Nhà nước khó kiểm soát các hoạt động M&A. - Đối tượng quy định M&A còn hạn hẹp. - Hạn chế trong việc chuyển đổi doanh nghiệp sau M&A. - Thủ tục cho việc mua bán, sáp nhập khá phức

Ngày đăng: 02/12/2014, 15:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan