1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

các thuộc tính điển hình của tâm lý nhân cách

197 4,5K 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 197
Dung lượng 1,07 MB

Nội dung

[...]... Tính hiệu lực của tình cảm thể hiện rõ ở hành động của cá nhân, và tình cảm đó có chuyển hoá thành hành động hay không Đề cập tới sự khác biệt cá nhân trong tình cảm, nhiều nhà tâm lí học còn nhắc tới sự khác biệt trong mức độ biểu hiện của tình cảm ở các cá nhân khác nhau và các phẩm chất của tình cảm (các thuộc tính tình cảm của cá nhân) như sự đồng cảm, tính mẫn cảm Các phẩm chất này được coi là một trong những biểu hiện của nhân cách e Tính đồng cảm, tính mẫn cảm... Điều này giúp chúng ta thấy được sự khác biệt của tình cảm với xúc cảm Xúc cảm là các thái độ mang tính chất nhất thời, tình huống, còn tình cảm đã vượt qua giới hạn của các tình huống cụ thể riêng lẻ trở thành thuộc tính của nhân cách, trở thành cái cốt lõi bên trong chi phối các xúc cảm trong các tình huống cụ thể e Tính chân thực của tình cảm Tình cảm phản ánh một cách chân thực nội tâm của con người Thái độ thực sự của chúng ta... nhất của nhân cách Bởi vì: - Trong hệ thống thái độ của cá nhân đối với hiện thực thì tình cảm chiếm vị trí lớn lao và bao trùm lên toàn bộ đạo đức xã hội, nó ảnh hưởng trực tiếp đến xu hướng, năng lực, tính cách của cá nhân - Phẩm chất và nội dung của tình cảm chính là phẩm chất nội dung của nhân cách Nó quy định tư thế, tác phong lối sống của một cá nhân - Khi xúc cảm, tình cảm mất đi là dấu hiệu suy thoái của một nhân cách vì mất đi... Sự lãnh đạm trước tình cảm của người khác có thể dẫn tới sự nhẫn tâm, độc ác - Tính mẫn cảm là một thuộc tính của hệ thần kinh, biểu hiện trong các quá trình cảm giác, tri giác Tuy vậy tính mẫn cảm lại chịu sự chi phối của thái độ của chủ thể đối với thế giới xung quanh, của trình độ phát triển trí tuệ và hệ thống tri thức của chủ thể Trong hoạt động sống của cá nhân, tính mẫn cảm được hình thành và phát triển Cá nhân thường... thú, tạo ra những cảm xúc dương tính ở học sinh Các hành vi đạo đức mong muốn cũng sẽ được hình thành và củng cố nhờ những xúc cảm dương tính, các hành vi lệch chuẩn sẽ được điều chỉnh nếu học sinh trải nghiệm các xúc cảm âm tính đối với chúng d Tình cảm đối với các thuộc tính tâm lí khác Nếu nhu cầu, hứng thú, niềm tin, lí tưởng, tính cách, năng lực đã ảnh hưởng tới sự biểu hiện, hình thành và phát triển của tình cảm thì ngược lại chính tình cảm đã chi phối... xung quanh và đáp ứng một cách tốt nhất là cơ sở cho sự phát triển tính mẫn cảm - Tính xúc cảm, tính đa cảm Tính xúc cảm là sự dễ bị kích thích mạnh mẽ về mặt xúc cảm của cá nhân Một cá nhân có tính xúc cảm thường xuyên thể nghiệm đối tượng xúc cảm, đối tượng thường xuyên xâm chiếm tâm trí cá nhân Tính đa cảm thể hiện ở các cá nhân có kiểu phản ánh đối tượng mang đậm màu sắc tình cảm Những cá nhân này nhạy cảm nhưng thụ động... đó tách rời mà phải giáo dục đồng bộ các tình cảm trên 4 Sự khác biệt cá nhân về tình cảm và giáo dục tình cảm Xúc cảm, tình cảm là phẩm chất của nhân cách Nội dung, đặc điểm của tình cảm, các trạng thái cảm xúc của con người là một chỉ số mang ý nghĩa xã hội sâu sắc Nó phản ánh tính xã hội của các nhu cầu, quá trình và kết quả thoả mãn các nhu cầu đó Thái độ của con người đối với đối tượng của nhu cầu được thay đổi cùng với sự thay đổi của nhu... Họ cho rằng, ý chí là hiện tượng thuộc bậc thứ hai và được tạo nên trên cơ sở của các quá trình ý thức khác hoặc là các biểu tượng hoặc là của các cảm giác Nhận xét, mặc dù có sự khác nhau nhưng tất cả các thuyết duy tâm về ý chí đều mang một số nét chung tiêu biểu: - Khi phân tích các nguyên nhân kích thích hoạt động ý chí của con người, những người theo các thuyết đó đã không vượt khỏi ranh giới của các hiện tượng tâm lí chủ quan... mặt cảm xúc của con người đối với thái độ và hành vi của mình và của người khác * Tình cảm đạo đức của con người vừa có tính chất điển hình, nhưng nó vẫn có những nét cá nhân Những đặc điểm cá nhân này thể hiện nội dung sâu sắc của tình cảm trong hình thức biểu hiện, trong mức độ tự giác, chiều sâu, cường độ, tính cơ động, tính hài hoà của tổ hợp các thuộc tính Vì vậy, tình cảm chịu tác động bởi hoàn cảnh lịch sử, giai cấp xã hội nhất định... biểu hiện, hình thành và phát triển của tình cảm thì ngược lại chính tình cảm đã chi phối lại chúng vì tình cảm là cốt lõi của nhân cách con người Xúc cảm, tình cảm có ảnh hưởng lớn đến sự hình thành, phát triển và biểu hiện của các thuộc tính tâm lí cá nhân Hứng thú của cá nhân là sự kết hợp giữa hai thành phần là nhu cầu và xúc cảm Chỉ có nhu cầu mà không có xúc cảm sẽ không có hứng thú Cũng giống như vậy, lí tưởng sẽ chỉ là những hình ảnh lạnh lẽo chết cứng không đủ sức thúc . alt="" CÁCTHUỘCTÍNHTÂMLÝĐIỂNHÌNHCỦANHÂNCÁCH   CÁCTHUỘCTÍNH TÂMLÝĐIỂNHÌNHCỦANHÂNCÁCH (Dùngchosinhviên các trườngsưphạm) LÊTHỊBỪNG(Chủbiên)  LỜINÓIĐẦU Vấnđề nhân cách làmộttrongnhữngvấnđềkhóvàphứctạpnhất của Tâm líhọc. Tậpthểtácgiảđãcốgắngbiênsoạncuốngiáotrìnhdùngchosinhviênkhoa Tâm lí- GiáodụctrườngĐạihọcSưphạmHàNội: Các thuộc tính tâm lí điển hình của nhân cách. Cấutrúccuốnsáchbaogồm: -ChươngI:Tìnhcảmvàýchí (Th.s.NguyễnĐứcSơn:Tìnhcảm,PGS-TS.LêThịBừng:ýchívàhànhđộngý chí)ChươngII:Xuhướng nhân cách (PGS-TS.LêThịBừng)ChươngIII:Khíchất(PGS -TS.LêThịBừng) ChươngIV: Tính cách (PGS-TS.LêThịBừng) ChươngV:Nănglực-TS.NguyễnThịHuệ Giáotrìnhđượcbiênsoạntheokhungchươngtrình của HộiđồngKhoahọctổ Tâm líhọcđạicương-Khoa Tâm líGiáodụchọc,TrườngĐạihọcSưphạmHàNộixâydựng, songchắcchắnkhôngtránhkhỏithiếusót.Đểđápứngtốthơnchoviệcgiảngdạy,học tậpvànghiêncứuvềvấnđềnày, các tácgiảrấtmongnhậnđượcsựđónggópýkiến của các nhàkhoahọc các thầycôgiáo,sinhviên. đểgiáotrìnhngàycànghoànthiệnhơn. Tậpthểtácgiả  Chương1.TÌNHCẢMVÀÝCHÍ Chương2.XUHƯỚNGNHÂNCÁCH Chương3.KHÍCHẤT Chương4.TÍNHCÁCH Chương5.NĂNGLỰC TÀILIỆUTHAMKHẢO  CreatedbyAMWord 2 CHM Chương1.TÌNHCẢMVÀÝCHÍ   CÁCTHUỘCTÍNHTÂMLÝĐIỂNHÌNHCỦANHÂNCÁCH I-TÌNHCẢM II-ÝCHÍVÀHÀNHĐỘNGÝCHÍ TÓMTẮTCHƯƠNGI BÀITẬPTHỰCHÀNH  CreatedbyAMWord 2 CHM I-TÌNHCẢM .  CÁCTHUỘCTÍNH TÂMLÝĐIỂNHÌNHCỦANHÂNCÁCH (Dùngchosinhviên các trườngsưphạm) LÊTHỊBỪNG(Chủbiên)  LỜINÓIĐẦU Vấnđề nhân cách làmộttrongnhữngvấnđềkhóvàphứctạpnhất của Tâm líhọc. Tậpthểtácgiảđãcốgắngbiênsoạncuốngiáotrìnhdùngchosinhviênkhoa Tâm lí- GiáodụctrườngĐạihọcSưphạmHàNội: Các thuộc tính tâm lí điển hình của nhân cách. Cấutrúccuốnsáchbaogồm: -ChươngI:Tìnhcảmvàýchí (Th.s.NguyễnĐứcSơn:Tìnhcảm,PGS-TS.LêThịBừng:ýchívàhànhđộngý chí)ChươngII:Xuhướng nhân cách (PGS-TS.LêThịBừng)ChươngIII:Khíchất(PGS -TS.LêThịBừng) ChươngIV: Tính cách (PGS-TS.LêThịBừng) ChươngV:Nănglực-TS.NguyễnThịHuệ Giáotrìnhđượcbiênsoạntheokhungchươngtrình của HộiđồngKhoahọctổ Tâm líhọcđạicương-Khoa Tâm líGiáodụchọc,TrườngĐạihọcSưphạmHàNộixâydựng, songchắcchắnkhôngtránhkhỏithiếusót.Đểđápứngtốthơnchoviệcgiảngdạy,học tậpvànghiêncứuvềvấnđềnày, các tácgiảrấtmongnhậnđượcsựđónggópýkiến của các nhàkhoahọc các thầycôgiáo,sinhviên

Ngày đăng: 01/12/2014, 19:37

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Ngọc Bích. Tâm lí học nhân cách - Một số vấn đề về lí luận, NXB Giáo dục 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí học nhân cách - Một số vấn đề về lí luận
Nhà XB: NXB Giáodục 1998
2. Lê Thị Bừng, Gia đình trường học đầu tiên của lòng nhân ái. NXB Giáo dục, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gia đình trường học đầu tiên của lòng nhân ái
Nhà XB: NXB Giáo dục
3. Lê Thị Bừng, Tình yêu nhìn từ góc độ giáo dục, NXB Giáo đục, tái bản lần 1 năm 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình yêu nhìn từ góc độ giáo dục
Nhà XB: NXB Giáo đục
4. Lê Thị Bừng, Mỗi người tiềm ẩn một tài năng. NXB Thanh niên, năm 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mỗi người tiềm ẩn một tài năng
Nhà XB: NXB Thanh niên
5. A. G. Covaliev, Xúc cảm, tình cảm và các thuộc tính tâm lí cá nhân, NXB Giáo dục. M. 1966 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xúc cảm, tình cảm và các thuộc tính tâm lí cá nhân
Nhà XB: NXB Giáodục. M. 1966
6. A. G. Covaliev. Tâm lí cá nhân, tập 2. NXB Giáo dục, Hà Nội, 1971 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí cá nhân
Nhà XB: NXB Giáo dục
7. C. Mác và Engels. Bàn về nghệ thuật, tập 1, M. NXB Nghệ thuật, 1957 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về nghệ thuật
Nhà XB: NXB Nghệ thuật
8. C. L. Zard. Những cảm xúc của con người. NXB Giáo dục, 1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cảm xúc của con người
Nhà XB: NXB Giáo dục
9. Phạm Minh Hạc (Chủ biên). Tâm lí học đại cương. NXB Giáo dục, Hà Nội 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí học đại cương
Nhà XB: NXB Giáo dục
10. Nicky Hayes: Nền tảng tâm lí học, NXB Lao động, Hà Nội 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nền tảng tâm lí học
Nhà XB: NXB Lao động
11. Roberts Feldman. Những điều trọng yếu trong tâm lí học. NXB Lao động, Hà Nội, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những điều trọng yếu trong tâm lí học
Nhà XB: NXB Lao động
12. Nguyễn Quang Uẩn (Chủ biên). Tâm lí học đại cương. NXB Giáo dục, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí học đại cương
Nhà XB: NXB Giáo dục
13. B. Phlomov. Những vân đề lí luận và phương pháp luận tâm lí học. NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vân đề lí luận và phương pháp luận tâm lí học
Nhà XB: NXB Đạihọc Quốc gia
14. L.X. Xolovaytrich. Từ hứng thú đến tài năng. NXB Phụ nữ, Hà Nội, 1975 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ hứng thú đến tài năng
Nhà XB: NXB Phụ nữ
15. A. A. Xmiecnov (Chủ biên). Tâm lí học, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 1975 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí học
Nhà XB: NXB Giáo dục
16. P. M. Ia covxơn, Đời sống tình cảm của học sinh, NXB Giáo dục, Hà Nội 1977 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đời sống tình cảm của học sinh
Nhà XB: NXB Giáo dục
17. P. A. Rudik. Tâm lí học. NXB Thể dục thể thao, Hà Nội, 1980 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí học
Nhà XB: NXB Thể dục thể thao
18. Từ điển triết học, NXB Sự thật, 1960 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển triết học
Nhà XB: NXB Sự thật
19. Trần Trọng Thủy (Chủ biên). Bài tập thực hành tâm lí. NXB Giáo dục, Hà Nội, 1990 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập thực hành tâm lí
Nhà XB: NXB Giáo dục

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w