Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
1,64 MB
Nội dung
*** *** *** Bài 3 Trường đại học kỹ thuật y tế Hải Dương Điều dưỡng sản phụ khoa 2 Cơ chế quá trình nghe Ứng dụng Các đại lượng đặc trưng của âm CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐẶC TRƯNG CỦA ÂM Sóng âm tác động lên các cơ quan thính giác gây cho ta cảm giác âm. Âm đến tai gồm: Âm tác động đến con người gây ra cảm giác. Tiếng nói Âm nhạc Tiếng kêu Tiếng động ♪ Âm thanh ♪ Tiếng ồn Ứng dụng: Làm thay đổi trạng thái tâm lý, tình cảm thái độ con ngưòi. Giúp con ngưòi nhận biết, đánh giá và phân biệt CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐẶC TRƯNG CHO CẢM GIÁC ÂM ♫ Độ cao ♫ Âm sắc ♫ Độ to ĐỘ CAO CỦA ÂM Khái niệm: Cảm giác về độ cao của âm là do tần số âm quyết định. Cảm giác thanh: Tần số âm cao. Cảm giác trầm: Tần số âm thấp. Đặc điểm: • Tai con người chỉ nghe được âm tần số 16Hz 20.000Hz. • Người già chỉ nghe được âm tần số f< 6000Hz. • Người bthường chỉ pbiệt được độ cao của âm trong pvi 40Hz đến 4.000Hz, âm có f< cảm giác tiếng rít. Để phân biệt được độ cao của âm, thời gian tác động lên cơ quan thính giác ít nhất phải từ 1/100 (s) 1/40 (s). Yếu tố phụ thuộc: Tần số âm Cường độ âm ÂM SẮC ♫ Âm sắc: ♫ Âm cơ bản: ♫ Họa âm: Một số khái niệm: Là một đặc tính sinh lý của âm được hình thành trên cơ sở các đặc tính vật lý của âm là tần số và biên độ. Âm có tần số nhỏ. Âm có tần số là bội số nguyên lần của âm cơ bản ÂM SẮC Âm phát ra: là âm cơ bản và họa âm lên đường biểu diễn không phải là hình sin. Đồ thị giao động âm của trống cơm Đồ thị dao động âm: ĐỘ TO CỦA ÂM Một số khái niệm: ♫ Độ to của âm: ♫ Ngưỡng đau: ♫ Ngưỡng nghe: ♫ Cường độ âm: Là đặc trưng cảm giác về sức mạnh hay yếu của giao động âm truyền đến tai. Là đại lượng đặc trưng cho độ to của âm. Cường độ âm nhỏ nhất có thể gây lên cảm giác âm. Với âm tần từ 1.000- 5000Hz ngưỡng nghe khoảng 10 W/m 2 . Cường độ âm lớn nhất > 10 W/m 2 gây lên cảm giác đau. 0 I L = k.lg I 0 I 0 I ĐỘ TO CỦA ÂM Định luật của weber- Fechser: “ Sự biến đổi độ to của âm tỷ lệ với logarit của tỷ số cường độ hai dao động đã gây ra cảm giác âm”. Trong đó: L: Mức cường độ âm k=10, đvi mức cường độ âm : Cường độ âm chuẩn 0 .lg I L k I = o I [...]... bằng những tơ thần kinh XĐ Với những âm phức hợp thì tạo ra sự kính thích ở nhiều điểm hơn và do vậy gây ra cảm giác khác nhau về âm sắc ☼ Thiết kế máy trợ thính Ứng dụng: ☼ Ống nghe khám bệnh Máy trợ thính Ống nghe trong y học Tóm tắt nội dung bài: CẢM GIÁC ÂM Âm Các đặc trưng của cảm giác âm Cơ chế nghe Ứng dụng Thực hiện chương trình: Dương Thị Nhàn Nguyễn Thanh Huyền Nguyễn Thị Xoa Bùi Thị Nhẹ... Vai trò của hệ thông xương con: ﻐKhuếch đại áp lực âm thanh ﻐBảo vệ tai trong trước các âm có tần số lớn Cấu tạo của tai Tai ngoài Tai giữa Tai trong Theo lý thuyết Bekeys: DĐ của cửa sổ bầu dục làm cho ngoại dịch Perilympho dưới đó CĐ xoáy gây ra sự khác nhau về P giữa các bậc thang trước và bậc thang màng nhĩ, TD lên màng đáy Từ đó tạo ra xung lan truyền dọc theo màng đáy đi về phía ốc tai Theo...CƠ CHẾ CỦA QUÁ TRÌNH NGHE Tiếp nhận phân tích Nguồn âm Sóng âm Tai Mã hóa Hệ thần kinh thính giác Biến đổi thông tin Sơ đồ cơ chế của quá trình nghe CƠ CHẾ CỦA QUÁ TRÌNH NGHE Sóng truyền đến tai ngoài, sự thay đổi do DĐ làm cho các phân tử màng nhĩ DĐ theo, DĐ của các phần tử ở cửa sổ bầu dục làm chuyển động xoáy ngoại dịch perilympho chứa trong ốc tai dẫn các xung mã hóa truyền... Theo lý thuyết Bekeys: Mỗi sóng âm với một f nhất định TD vào một vị trí XĐ trên màng đáy và kích thích những recepter nhất định ở thể corty Âm tần càng cao thì vị trí kích thích càng gần đỉnh ốc tai Ở đó màng đáy rất căng và hẹp Âm có tần số càng thấp thì kích thích các vị trí càng ở gần đầu đối diện Theo lý thuyết Bekeys: Bằng cơ chế đó, tai phân tích tần số sóng âm tới kích thích Các xung kích . âm Cường độ âm ÂM SẮC ♫ Âm sắc: ♫ Âm cơ bản: ♫ Họa âm: Một số khái niệm: Là một đặc tính sinh lý của âm được hình thành trên cơ sở các đặc tính vật lý của âm là tần số và biên độ. Âm. tử màng nhĩ DĐ theo, DĐ của các phần tử ở cửa sổ bầu dục làm chuyển động xoáy ngoại dịch perilympho chứa trong ốc tai dẫn các xung mã hóa truyền về một vị trí nhất định ở vỏ não bởi các. giữaTai ngoài Tai trong Theo lý thuyết Bekeys: . DĐ của cửa sổ bầu dục làm cho ngoại dịch Perilympho dưới đó CĐ xoáy gây ra sự khác nhau về P giữa các bậc thang trước và bậc thang màng nhĩ,