kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty tnhh tiến đạt

65 356 1
kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty tnhh tiến đạt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Download ti liu min phớ ti Din n SV HKT TPHCM Forum.ueh.edu.vn mục lục Lời nói đầu 3 Ch-ơng I. Lý luận chung về hạch toán tiền l-ơng và các khoản trích theo l-ơng 4 I. Khái niệm và các nhân tố ảnh h-ởng tới tiền l-ơng 4 1. Khái niệmvề tiền l-ơng 4 2. Vai trò của tiền l-ơng 5 3. Quỹ tiền l-ơng, Quỹ Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, Kinh phí công đoàn. 7 4. Các nhân tố ảnh h-ởng 9 II. Các hình thức trả l-ơng 11 1. Trả l-ơng theo thời gian 13 2. Trả l-ơng theo sản phẩm. 14 III.Hạch toán tiền l-ơng và các khoản trích theo l-ơng 16 1. Khái niệm 16 2. Nội dung hạch toán và ph-ơng pháp hạch toán. 18 3. ý nghĩa của hạch toán tiền l-ơng 27 Ch-ơng II. Thực trạng hạch toán tiền l-ơng tại Công ty TNHH Tiến Đạt 29 I. Tổng quan về công ty 29 1. Sự hình thành và phát triển của công ty 29 2. Nguồn lực. 30 2.1. Lao động 30 2.2. Vốn và cơ sở vật chất 32 3. Tổ chức quản lí 34 4. Đặc điểm kinh doanh . 42 II. Thực trạng hạch toán tiền l-ơng và các khoản trích theo l-ơng tại Công ty 42 1.Các nhân tố ảnh h-ởng tới hạch toán tiền l-ơng 43 2.Nội dung hạch toán 44 2.1. Hạch toán lao động. 44 Download ti liu min phớ ti Din n SV HKT TPHCM Forum.ueh.edu.vn 2.2. Hạch toán tiền l-ơng và các khoản trích theo l-ơng. 51 2.3. Hạch toán các khoản chi từ quỹ phúc lợi. 55 III. Đánh giá về công tác tiền l-ơng tại công ty . 57 1.Ưu điểm 57 2. Nh-ợc điểm 57 Ch-ơng III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền l-ơng của công ty . 59 I. Định h-ớng phát triển của công ty 59 1. Định h-ớng chung 59 2. Định h-ớng của công tác tiền l-ơng 59 II. Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tiền l-ơng của công ty 61 Kết luận. 64 Download ti liu min phớ ti Din n SV HKT TPHCM Forum.ueh.edu.vn Lời nói đầu Lao động là yếu tố đầu vào quan trọng nhất của mọi doanh nghiệp. Nâng cao năng suất lao động là con đ-ờng cơ bản để nâng cao hiệu quả kinh doanh, tạo uy tín và khẳng định vị trí của doanh nghiệp trên thị tr-ờng cạnh tranh ngày càng khốc liệt. Tiền l-ơng là một phạm trù kinh tế xã hội đặc biệt quan trọng vì nó liên quan trực tiếp tới lợi ích kinh tế của ng-ời lao động. Lợi ích kinh tế là động lực thúc đẩy ng-ời lao động nâng cao năng suất lao động. Từ việc gắn tiền l-ơng với kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh đến việc nâng cao mức sống ổn định và việc phát triển cơ sở kinh tế là những vấn đề không thể tách rời. Từ đó sẽ phục vụ đắc lực cho mục đích cuối cùng là con ng-ời thúc đẩy sự tăng tr-ởng về kinh tế, làm cơ sở để từng nâng cao đời sống lao động và cao hơn là hoàn thiện xã hội loài ng-ời. Xuất phát từ tầm quan trọng của công tác tiền l-ơng trong quản lý doanh nghiệp em đã chọn đề tài: Hạch toán tiền l-ơng và các khoản trích theo l-ơng tại Công ty TNHH Tiến Đạt" làm báo cáo thực tập tốt nghiệp. Báo cáo tốt nghiệp ngoài lời mở đầu và kết luận gồm 3 ch-ơng: Ch-ơng I: Lý luận chung về hạch toán tiền l-ơng và các khoản trích theo l-ơng. Ch-ơng II: Thực trạng hạch toán tiền l-ơng tại Công ty TNHH Tiến Đạt. Ch-ơng III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền l-ơng của Công ty. Download ti liu min phớ ti Din n SV HKT TPHCM Forum.ueh.edu.vn Ch-ơng I Lý luận chung về hạch toán tiền l-ơng và các khoản trích theo l-ơng I. Khái niệm và các nhân tố ảnh h-ởng tới tiền l-ơng. 1. Khái niệm và các nhân tố ảnh h-ởng tới tiền l-ơng: - Theo quan niệm của Mác: Tiền l-ơng là biểu hiện sống bằng tiền của giá trị sức lao động. - Theo quan niệm của các nhà kinh tế học hiện đại: Tiền l-ơng là giá cả của lao động, đ-ợc xác định bởi quan hệ cung cầu trên thị tr-ờng lao động. ở Việt nam trong thời kỳ kế hoạch hoá tập trung, tiền l-ơng đ-ợc hiểu là một bộ phận thu nhập quốc dân dùng để bù đắp hao phí lao động tất yếu do Nhà n-ớc phân phối cho công nhân viên chức bằng hình thức tiền tệ phù hợp với quy luật phân phối theo lao động. Hiện nay theo Điều 55 - Bộ Luật Lao Động Việt Nam quy định tiền l-ơng của ng-ời lao động là do hai bên thoả thuận trong hợp đồng lao động và đ-ợc trả theo năng suất lao động, chất l-ợng và hiệu quả công việc. Mức l-ơng tối thiểu do Nhà n-ớc quy định là 210.000/ tháng đ-ợc thực hiện từ ngày1/1/2001. - Tiền l-ơng là một bộ phận của sản phẩm xã hội biểu hiện bằng tiền đ-ợc trả cho ng-ời lao động dựa trên số l-ợng và chất l-ợng lao động của mọi ng-ời dùng để bù đắp lại hao phí lao động của mọi ng-ời dùng để bù đắp lại hao phí lao động của họ và nó là một vấn đề thiết thực đối với cán bộ công nhân viên.Tiền l-ơng đ-ợc quy định một cách đúng đắn, là yếu tố kích thích sản xuất mạnh mẽ, nó kích thích ng-ời lao động ra sức sản xuất và làm việc, nâng cao trình độ tay nghề, cải tiến kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất lao động. - Ng-ời lao động sau khi sử dụng sức lao động tạo ra sản phẩm thì đ-ợc trả một số tiền công nhất định. Xét về hiện t-ợng ta thấy sức lao động đ-ợc đem trao đổi để lấy tiền công. Vậy có thể coi sức lao động là hàng hoá, một loại hàng hoá đặc biệt. Và tiền l-ơng chính là giá cả của hàng hoá đặc Download ti liu min phớ ti Din n SV HKT TPHCM Forum.ueh.edu.vn biệt đó, hàng hoá sức lao động. Vì hàng hoá sức lao động cần đ-ợc đem ra trao đổi trên thị tr-ờng lao động trên cơ sở thoả thuận giữa ng-ời mua với ng-ời bán, chịu sự tác động của quy luật giá trị, quy luật cung cầu. Do đó giá cả sức lao động sẽ biến đổi theo giá cả của các yếu tố cấu thành cũng nh- quan hệ cung cầu về lao động. Nh- vậy khi coi tiền công là giá trị của lao động thì giá cả này sẽ hình thành trên cơ sở thoả thuận giữa ng-ời lao động và ng-ời sử dụng lao động. Giá cả sức lao động hay tiền công có thể tăng hoặc giảm phụ thuộc vào cung cầu hàng hoá sức lao động. Nh- vậy giá cả tiền công th-ờng xuyên biến động nh-ng nó phải xoay quanh giá trị sức lao động cung nh- các loại hàng hoá thông th-ờng khác, nó đòi hỏi một cách khách quan yêu cầu tính đúng, tính đủ giá trị của nó. Mặt khác giá tiền công có biến động nh- thế nào thì cũng phải đảm bảo mức sống tối thiểu để ng-ời lao động có thể tồn tại và tiếp tục lao động. 2. Vai trò của tiền l-ơng. Về mặt sản xuất và đời sống tiền l-ơng có 4 vai trò cơ bản sau đây. *Vai trò tái sản suất sức lao động Sức lao động là một dạng công năng sức cơ bắp và tinh thần tồn tại trong cơ thể con ng-ời, là một trong các yếu tố thuộc đầu vào của sản xuất. Trong quá trình lao động sức lao động bị hao mòn dần với quá trình tạo ra sản phẩm do vậy tiền l-ơng tr-ớc hết phải đảm bảo tái sản xuất sức lao động. Đây là yêu cầu tất yếu không phụ thuộc vào chế độ xã hội, là cơ sở tối thiểu đầu tiên đảm bảo sự tác động trở lại của phân phối tới sản xuất Sức lao động là yếu tố quan trọng nhất của lực l-ợng sản xuất để đảm bảo tái sản xuất và sức lao động cũng nh- lực l-ợng sản suất xã hội, tiền l-ơng cần thiết phải đủ nuôi sống ng-ời lao động và gia đình họ. Đặc biệt là trong điều kiện l-ơng là thu nhập cơ bản. Để thực hiện chức năng này, tr-ớc hết tiền l-ơng phải đ-ợc coi là giá cả sức lao động.Thực hiện trả l-ơng theo việc, không trả l-ơng theo ng-ời, đảm bảo nguyên tắc phân phối theo lao động. Mức l-ơng tối thiểu là nền tảng của chính sách tiền l-ơng và tiền công, có cơ cấu hợp lí về sinh học, xã hội học Download ti liu min phớ ti Din n SV HKT TPHCM Forum.ueh.edu.vn Đồng thời ng-ời sử dụng lao động không đ-ợc trả công thấp hơn mức l-ơng tối thiểu do Nhà n-ớc qui định. *Vai trò kích thích sản xuất: Trong quá trình lao động, lợi ích kinh tế là động lực mạnh mẽ thúc đẩy sự hoạt động của con ng-ời là động lực mạnh mẽ nhất của tiến bộ kinh tế xã hội.Trong 3 loại lợi ích: xã hội, tập thể, ng-ời lao động thì lợi ích cá nhân ng-ời lao động là động lực trực tiếp và quan trọng trọng đối với sự phát triển kinh tế. Lợi ích của ng-ời lao động là động lực của sản xuất. Chính sách tiền l-ơng đúng đắn là động lực to lớn nhằm phát huy sức mạnh của nhân tố con ng-ời trong việc thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội. Vì vậy tổ chức tiền l-ơng và tiền công thúc đẩy và khuyến khích ng-ời lao động nâng cao nâng suất, chất l-ợng và hiệu quả của lao động bảo đảm sự công bằng và xã hội trên cơ sở thực hiện chế độ trả l-ơng. Tiền l-ơng phải đảm bảo: Khuyến khích ng-ời lao động có tài năng. Nâng cao trình độ văn hoá và nghiệp vụ cho ng-ời lao động. Khắc phục chủ nghĩa bình quân trong phân phối, biến phân phối trở thành một động lực thực sự của sản xuất. *Vai trò th-ớc đo giá trị: Là cơ sở điều chỉnh giá cả cho phù hợp. Mỗi khi giá cả biến động, bao gồm cả giá cả sức lao động hay nói cách khác tiền l-ơng là giá cả sức lao động, là một bộ phận của sản phẩm xã hội mới đ-ợc sáng tạo nên.Tiền l-ơng phải thay đổi phù hợp với sự dao động của giá cả sức lao động. *Vai trò tích luỹ: Bảo đảm tiền l-ơng của ng-ời lao động không những duy trì đ-ợc cuộc sống hàng ngày mà còn có thể dự phòng cho cuộc sống lâu dài khi họ hết khả năng lao động hoặc xảy ra bất trắc. 3. Quỹ tiền l-ơng, Quỹ bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, Kinh phí công đoàn. *Quỹ tiền l-ơng: Download ti liu min phớ ti Din n SV HKT TPHCM Forum.ueh.edu.vn Quỹ tiền l-ơng còn gọi là tổng mức tiền l-ơng, là tổng số tiền mà doanh nghiệp cơ quan tổ chức dùng để trả l-ơng và các khoản phụ cấp có tính tiền l-ơng cho toàn bộ công nhân viên (th-ờng xuyên và tạm thời) trong một thời kì nhất định. Quỹ tiền l-ơng bao gồm các khoản sau: Tiền l-ơng tính theo thời gian, tiền l-ơng tính theo sản phẩm, tiền l-ơng khoán. Tiền l-ơng trả cho ng-ời lao động trong thời gian ngừng sản xuất do nguyên nhân khách quan, trong thời gian đ-ợc điều động công tác, làm nghĩa vụ theo chế độ quy định, thời gian nghỉ phép, thời gian đi học, Ngoài ra trong tiền l-ơng kế hoạch còn đ-ợc tính các khoản tiền trợ cấp bảo hiểm xã hội cho cán bộ công nhân viên trong thời kì ốm đau, thai sản, tai nạn lao động Về ph-ơng diện hạch toán, tiền l-ơng trả cho công nhân viên trong doanh nghiệp sản xuất đ-ợc chia làm 2 loại: + Tiền l-ơng chính. + Tiền l-ơng phụ. Tiền l-ơng chính là tiền l-ơng trả cho công nhân viên trong thời gian thực hiện nhiệm vụ chính của họ bao gồm tiền l-ơng trả theo cấp bậc và khoản phụ cấp kèm theo (phụ cấp chức vụ, phụ cấp khu vực ) Tiền l-ơng phụ là tiền l-ơng trả cho công nhân viên thực hiện nhiệm vụ khác ngoài nhiệm vụ chính của họ và thời gian công nhân viên nghỉ đ-ợc h-ởng theo chế độ quy định của Nhà n-ớc (nghỉ phép, nghỉ vì ngừng sản xuất) Việc phân chia tiền l-ơng thành l-ơng chính, l-ơng phụ có ý nghĩa quan trọng đối với công tác kế toán và phân tích tiền l-ơng trong giá thành sản phẩm. Tiền l-ơng chính của công nhân sản xuất gắn liền với quá trình sản xuất sản phẩm và đ-ợc hạch toán trực tiếp vào chi phí sản xuất từng loại sản phẩm. Tiền l-ơng phụ của công nhân sản xuất không gắn liền với từng loại sản phẩm nên đ-ợc hạch toán gián tiếp vào chi phí sản xuất sản phẩm. Quản lý Download ti liu min phớ ti Din n SV HKT TPHCM Forum.ueh.edu.vn quỹ tiền l-ơng của doanh nghiệp phải trong quan hệ với việc thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhằm sử dụng hợp lý quỹ tiền l-ơng, tiền th-ởng thúc đẩy tăng năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm sản xuất. *Các quỹ bảo hiểm (bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn) + Quỹ bảo hiểm xã hội: đ-ợc hình thành từ các nguồn sau đây (theo điều 149 Luật Lao động ) Ng-ời sử dụng lao động (Doanh nghiệp) đóng góp 15% tổng quỹ l-ơng của những ng-ời tham gia bảo hiểm trong đơn vị trong đó 10% để chi trả các chế độ h-u trí, tử tuất và 5% để chi trả các chế độ ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp. Ng-ời lao động đóng góp 5% tiền l-ơng tháng để chi trả các chế độ h-u trí và tử tuất. Nhà n-ớc đóng góp và hỗ trợ thêm để đảm bảo thực hiện chế độ bảo hiểm xã hội đối với ng-ời lao động. Quỹ bảo hiểm xã hội đ-ợc phân cấp quản lý sử dụng. Một bộ phận đ-ợc chuyển lên cơ quan quản lý chuyên ngành để chi trả cho các tr-ờng hợp quy định (nghỉ h-u, mất sức) còn một bộ phận để chi tiêu trực tiếp tại doanh nghiệp cho những tr-ờng hợp nhất định (ốm đau, thai sản). Việc sử dụng chi quỹ bảo hiểm xã hội dù ở cấp quản lý nào cũng phải thực hiện theo chế độ quy định. + Bảo hiểm y tế: Quỹ bảo hiểm y tế đ-ợc trích lập từ hai nguồn đó là phần theo chế độ quy định doanh nghiệp phải gánh chịu sẽ đ-ợc trích vào chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp hàng tháng theo tỉ lệ 2% trên tổng số tiền l-ơng thực tế phải trả công nhân viên trong tháng, thứ hai là phần bảo hiểm y tế mà ng-ời lao động phải gánh chịu thông th-ờng trừ vào l-ơng công nhân viên theo tỉ lệ 1%. Bảo hiểm y tế đ-ợc nộp lên cơ quan quản lý chuyên môn để phục vụ, bảo vệ và chăm sóc sức khoẻ cho công nhân viên(khám bệnh, chữa bệnh) Download ti liu min phớ ti Din n SV HKT TPHCM Forum.ueh.edu.vn + Kinh phí công đoàn: đ-ợc hình thành do việc trích lập tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp hàng tháng theo tỉ lệ quy định trên tổng số tiền l-ơng thực tế phải trả công nhân viên trong tháng.Theo chế độ quy định, tỉ lệ tính kinh phí công đoàn là 2% kinh phí công đoàn do doanh nghiệp trích lập cũng đ-ợc phân cấp quản lý và chi tiêu theo chế độ quy định, một phần nộp cho cơ quan quản lý cấp trên và một phần chi tiêu cho hoạt động công đoàn (nghiệp đoàn của công nhân viên tại doanh nghiệp). Các khoản trích Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, Kinh phí công đoàn cùng với tiền l-ơng phải trả công nhân viên hợp thành loại chi phí về nhân công trong tổng chi phí sản xuất kinh doanh. Quản lý, tính toán trích lập và chi tiêu sử dụng các quỹ tiền l-ơng, quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn có những ý nghĩa không những đối với việc tính toán chi phí sản xuất kinh doanh mà còn có ý nghĩa với việc đảm bảo quyền lợi ng-ời lao động trong doanh nghiệp. 4. Các nhân tố ảnh h-ởng: *Nhóm nhân tố thuộc thị tr-ờng lao động: Cung cầu lao động ảnh h-ởng trực tiếp đến tiền l-ơng. + Khi cung về lao động lớn hơn cầu về lao động thì tiền l-ơng có xu h-ớng giảm, khi cung về lao động nhỏ hơn cầu về lao động thì tiền l-ơng có xu h-ớng tăng, còn khi cung về lao động bằng với cầu lao động thì thị tr-ờng lao động đạt tới sự cân bằng.Tiền l-ơng lúc này là tiền l-ơng cân bằng, mức tiền l-ơng này bị phá vỡ khi các nhân tố ảnh h-ởng tới cung cầu về lao động thay đổi nh- (năng suất biên của lao động, giá cả của hàng hoá, dịch vụ ). + Khi chi phí sinh hoạt thay đổi, do giá cả hàng hoá, dịch vụ thay đổi sẽ kéo theo tiền l-ơng thực tế thay đổi. Cụ thể khi chi phí sinh hoạt tăng thì tiền l-ơng thực tế sẽ giảm. Nh- vậy buộc các đơn vị, các doanh nghiệp phải tăng tiền l-ơng danh nghĩa cho công nhân để đảm bảo ổn định cuộc sống cho ng-ời lao động, đảm bảo tiền l-ơng thực tế không bị giảm. + Trên thị tr-ờng luôn tồn tại sự chênh lệch tiền l-ơng giữa các khu vực t- nhân, Nhà n-ớc, liên doanh, chênh lệch giữa các ngành, giữa các công Download ti liu min phớ ti Din n SV HKT TPHCM Forum.ueh.edu.vn việc có mức độ hấp dẫn khác nhau, yêu cầu về trình độ lao động cũng khác nhau. Do vậy, Nhà n-ớc cần có những biện pháp điều tiết tiền l-ơng cho hợp lý. *Nhóm nhân tố thuộc môi tr-ờng doanh nghiệp + Các chính sách của doanh nghiệp: các chính sách l-ơng, phụ cấp, giá thànhđ-ợc áp dụng triệt để phù hợp sẽ thúc đẩy lao động nâng cao năng suất, chất l-ợng, hiệu quả, trực tiếp tăng thu nhập cho bản thân. + Khả năng tài chính của doanh nghiệp ảnh h-ởng mạnh tới tiền l-ơng.Với doanh nghiệp có khối l-ợng vốn lớn thì khả năng chi trả tiền l-ơng cho ng-ời lao động sẽ thuận tiện dễ dàng. Còn ng-ợc lại nếu khả năng tài chính không vững thì tiền l-ơng của ng-ời lao động sẽ rất bấp bênh. + Cơ cấu tổ chức hợp lý hay bất hợp lý cũng ảnh h-ởng ít nhiều đến tiền l-ơng.Việc quản lý đ-ợc thực hiện nh- thế nào, sắp xếp đội ngũ lao động ra sao để giám sát và đề ra những biện pháp kích thích sự sáng tạo trong sản xuất của ng-ời lao động để tăng hiệu quả, năng suất lao động góp phần tăng tiền l-ơng. *Nhóm nhân tố thuộc bản thân ng-ời lao động: + Trình độ lao động:Với lao động có trình độ cao thì sẽ có đ-ợc thu nhập cao hơn so với lao động có trình độ thấp hơn bởi để đạt đ-ợc trình độ đó ng-ời lao động phải bỏ ra một khoản chi phí t-ơng đối cho việc đào tạo đó. Có thể đào tạo dài hạn ở tr-ờng lớp cũng có thể đào tạo tại doanh nghiệp. Để làm đ-ợc những công việc đòi hỏi phải có hàm l-ợng kiến thức, trình độ cao mới thực hiện đ-ợc, đem lại hiệu quả kinh tế cao cho doanh nghiệp thì việc h-ởng l-ơng cao là tất yếu. + Thâm niên công tác và kinh nghiệm làm việc th-ờng đi đôi với nhau. Một ng-ời qua nhiều năm công tác sẽ đúc rút đ-ợc nhiều kinh nghiệm, hạn chế đ-ợc những rủi ro có thể xảy ra trong công việc, nâng cao bản lĩnh trách nhiệm của mình tr-ớc công việc đạt năng suất chất l-ợng cao vì thế mà thu nhập của họ sẽ ngày càng tăng lên. [...]... giúp việc là các Phó Giám đốc, các phòng, các xí nghiệp và các đội trực thuộc Hiện nay cơ cấu tổ chức của Công ty bao gồm các bộ phận sau: Ban giám đốc Công ty Các phòng ban, các tổ chuyên môn nghiệp vụ tại Công ty Các xí nghiệp thuộc Công ty Các đội, các trạm nhà hàng trực thuộc Công ty Ban Giám đốc Công ty: Ban giám đốc Công ty gồm 01 Giám đốc và các Phó Giám đốc Giám đốc Công ty do các sáng lập... khi công tác hạch toán tiền l-ơng và các khoản trích theo l-ơng đ-ợc hạch toán hợp lý công bằng chính xác Download ti liu min phớ ti Din n SV HKT TPHCM Forum.ueh.edu.vn Ch-ơng II Thực trạng hạch toán tiền l-ơng tại Công ty TNHH Tiến Đạt I Tổng quan về công ty 1 Sự hình thành và phát triển của công ty: Công ty trách nhiệm hữu hạn Tiến Đạt đ-ợc thành lập và hoạt động ngày 21 tháng 12 năm 1999 Công ty TNHH. .. hợp kết quả lao động để tổng hợp kết quả chung toàn doanh nghiệp *Hạch toán tiền l-ơng và các khoản trích theo l-ơng: Để hạch toán tiền l-ơng và các khoản trích theo l-ơng doanh nghiệp sử dụng các chứng từ sau: + Bảng thanh toán tiền l-ơng: Là chứng từ làm căn cứ để thanh toán tiền l-ơng, phụ cấp cho công nhan viên trong đơn vị Bảng thanh toán l-ơng đ-ợc lập hàng tháng t-ơng ứng với bảng chấm công, ... l-ơng, kế toán sử dụng các tài khoản sau: TK334 Phải trả công nhân viên : Dùng để theo dõi các khoản phải trả công nhân viên của doanh nghiệp về tiền l-ơng, phụ cấp, BHXH, tiền th-ởng và các khoản phải trả khác thuộc về thu nhập của ng-ời lao động Kết cấu: Bên nợ: Download ti liu min phớ ti Din n SV HKT TPHCM Forum.ueh.edu.vn + Các khoản đã trả công nhân viên + Các khoản khấu trừ vào l-ơng + Các khoản. .. tr-ớc + Kết chuyển l-ơng ch-a lĩnh Bên có: Tất cả các khoản phải trả công nhân viên D- có: Các khoản khác còn phải trả công nhân viên D- nợ: Số trả thừa cho công nhân viên Trong hệ thống tài khoản không có tài khoản cấp 2 nh-ng chế độ kế toán th-ờng mở 2 tài khoản cấp 2 TK 3341: chuyên theo dõi tiền l-ơng TK 3342: theo dõi các khoản khác ngoài l-ơng TK 338 Phải trả và phải nộp khác : phản ánh các khoản. .. + Các khoản đã khấu trừ vào l-ơng Bên có: + Tiền l-ơng và các khoản phải trả cho công chức, viên chức và các đối t-ợng khác trong đơn vị D- có: Các khoản còn phải trả cho công chức, viên chức cán bộ hợp đồng và các đối t-ợng khác trong đơn vị TK 334 có 2 TK cấp 2: TK 3341: Phải trả viên chức Nhà n-ớc TK 3348: Phải trả các đối t-ợng khác TK 332 Các khoản phải nộp theo l-ơng : phản ánh tình hình trích. .. tr-ờng hợp nghỉ và trong mỗi tr-ờng hợp phải phân ra số ngày, số tiền trợ cấp BHXH trả thay l-ơng Cuối tháng kế toán tính tổng số ngày nghỉ và số tiền đ-ợc trợ cấp trong tháng và luỹ kế từ đầu năm đến tháng báo cáo cho từng ng-ời và cho toàn đơn vị Bảng này đ-ợc chuyển cho tr-ởng ban BHXH xác nhận và chuyển cho kế toán tr-ởng duyệt chi Hạch toán tiền l-ơng và các khoản trích theo l-ơng trong các đơn vị... để hạch toán tiền l-ơng và các khoản trích theo l-ơng nh- sau: Download ti liu min phớ ti Din n SV HKT TPHCM Forum.ueh.edu.vn TK 334: Phải trả viên chức : dùng để phản ánh tình hình thanh toán với công chức, viên chức trong đơn vị Hành chính sự nghiệp về tiền l-ơng, phụ cấp và các khoản phải trả theo chế độ nhà n-ớc quy định Kết cấu: Bên nợ: + Các khoản đã trả cho công chức viên chức và các đối t-ợng... thợ 3/7, các ngành nghề hoàn thiện nh-: điện n-ớc, cơ khí, Gần đây Công ty và Nhà tr-ờng đã tiếp tục hợp tác, bồi d-ỡng nghiệp vụ quản lý cho các cán bộ từ các phòng ban đến các tổ chức trực tiếp sản xuất Và hiện tại Công ty đang mở hai lớp học về vận hành nồi hơi, cầu thang máy để phục vụ chiến l-ợc phát triển của Công ty 2.2 Vốn và cơ sở vật chất: *Vốn: Vốn điều lệ của công ty đ-ợc đóng góp theo quy... với các đơn vị Hành chính sự nghiệp là các đơn vị Hành chính sự nghiệp đ-ợc trang trải các chi phí hoạt động để thực hiện các nhiệm vụ chính trị đ-ợc giao bằng nguồn kinh phí từ ngân sách hoặc từ công quỹ theo nguyên tắc không bồi hoàn trực tiếp cho nên tài khoản sử dụng và ph-ơng pháp hạch toán cũng khác nhau *Đối với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh: Để hạch toán tiền l-ơng và các khoản trích theo . nghiệp. *Hạch toán tiền l-ơng và các khoản trích theo l-ơng: Để hạch toán tiền l-ơng và các khoản trích theo l-ơng doanh nghiệp sử dụng các chứng từ sau: + Bảng thanh toán tiền l-ơng: Là. hạch toán tiền l-ơng và các khoản trích theo l-ơng I. Khái niệm và các nhân tố ảnh h-ởng tới tiền l-ơng. 1. Khái niệm và các nhân tố ảnh h-ởng tới tiền l-ơng: - Theo quan niệm của Mác: Tiền. Forum.ueh.edu.vn 2.2. Hạch toán tiền l-ơng và các khoản trích theo l-ơng. 51 2.3. Hạch toán các khoản chi từ quỹ phúc lợi. 55 III. Đánh giá về công tác tiền l-ơng tại công ty . 57 1.Ưu điểm 57

Ngày đăng: 28/11/2014, 17:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan