1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn tại Ngân hàng đầu tư và phát triển

108 141 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 305 KB

Nội dung

TÝn dông lµ mét trong ba nghiÖp vô c¬ b¶n cña Ng©n hµng th­¬ng m¹i ®ã lµ: NhËn tiÒn göi , ho¹t ®éng tÝn dông, trung gian thanh to¸n , h¬n n÷a nã lµ nguån sinh ra lîi nhuËn nhiÒu nhÊt cho Ng©n hµng th­¬ng m¹i v× thÕ mµ muèn hÖ thèng Ng©n hµng æn ®Þnh vµ ph¸t triÓn th× ®ßi hái chÊt l­îng ho¹t ®éng tÝn dông còng ph¶i æn ®Þnh vµ hiÖu qu¶ . XuÊt ph¸t tõ quan ®iÓm ®ã mµ em ®• chän ®Ò tµi nghiªn cøu lµ : “Mét sè gi¶i ph¸p nh»m n©ng cao ch©t l­îng tÝn dông ng¾n h¹n t¹i Chi nh¸nh Ng©n hµng §Çu t­ & Ph¸t triÓn B¾c Hµ néi ”.

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp. Lời nói đầu Trong bối cảnh toàn cầu hoá nh hiện nay , bất kỳ một quốc gia nào trên thế giới cũng coi mục tiêu phát triển kinh tế là mục tiêu quan trọng cần đạt đợc . Nhng để đạt đợcmụa tiêu quan trọng đó đòi hỏ chính phủ phải có những chính sách , chiến lợc phù hợp và hiệu quả để sử dụng tối đa những nguồn lực hiện có của đất nớc mình , đồng thời phải kế thừa và phát triển những tinh hao của thế giới . Trong nền kinh tế thị trờng thì thị trờng tài chính đóng vai trò hết sức quan trọng , sự lớn mạnh của thị trờng tài chính nó ảnh hởng rất lớn đến nền kinh tế của một quốc gia và cuả cả thế giới . Chủ thể quan trọng của thị trờng tài chính là Ngân hàng , nó có mặt trong tất cả các mối quan hệ kinh tế trong nền kinh tế thị trờng . Vì thế muốn một nền kinh tế ổn định và phát triển thì đòi hỏi bản thân hệ thống Ngân hàng cũng phải ổn định và phát triển bởi nếu nó không ổn định thì nó sẽ phá vỡ sự ổn định trong các mối quan hệ kinh tế từ đó dẫn đến làm suy giảm nền kinh tế . Tín dụng là một trong ba nghiệp vụ cơ bản của Ngân hàng thơng mại đó là: Nhận tiền gửi , hoạt động tín dụng, trung gian thanh toán , hơn nữa nó là nguồn sinh ra lợi nhuận nhiều nhất cho Ngân hàng thơng mại vì thế mà muốn hệ thống Ngân hàng ổn định và phát triển thì đòi hỏi chất lợng hoạt động tín dụng cũng phải ổn định và hiệu quả . Xuất phát từ quan điểm đó mà em đã chọn đề tài nghiên cứu là : Một số giải pháp nhằm nâng cao chât lợng tín dụng ngắn hạn tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu t & Phát triển Bắc Hà nội . Với thời gian thực tập tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu t & Phát triển Bắc Hà nội , một Chi nhánh hoạt động trên địa bàn Gia Lâm cùng với số liệu thống kê từ năm 2000 trở lại đây em hy vọng rằng mình sẽ đóng góp một phần nhỏ bé nào đó của mình vào công cuộc Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Kết cấu của chuyên đề nghiên cứu gồm: Sinh viên: Trần Quang Huy - Lớp NH 41A. 1 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp. ChơngI : Tín dụng Ngân hàng và chất lợng của tín dụng trong nền kinh tế thị trờng định hớng Xã hội Chủ Nghĩa . ChơngII: Thực trạng tín dụng ngắn hạn tại chi nhánh Ngân hàng Đầu t &Phát triển Bắc Hà nội và những vấn đề đặt ra về chất lợng tín dụng . ChơngIII: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất lợng tín dụng ngắn hạn tại chi nhánh Ngân hàng Đầu t & Phát triển Bắc Hà Nội trong những năm trớc mắt . Qua chuyên đề này em xin gửi lời cảm ơn đến các Cô, Bác, Anh , Chị phòng tín dụng và các phòng ban khác của Chi nhánh . Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Lục Diệu Toán đã giúp đỡ em hoàn thành tốt chuyên đề thực tập tốt chuyên đề thực tập tốt nghiệp này. Sinh viên Trần Quang Huy Sinh viên: Trần Quang Huy - Lớp NH 41A. 2 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp. Chơng I Tín dụng ngân hàng và chất lợng tín dụng trong nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa I . tín dụng và vai trò của tín dụng tong nền kinh tế thị trờng. 1. khái niệm về tín dụng và sự cần thiết của tín dụng. 1.1.khái niệm và đặc điểm của tín dụng. 1.1.1. Khái niệm . Trong nền kinh tế hàng hoá tiền là phơng tiện thanh toán chủ yếu trong tất cả các muối quan hệ kinh tế, nền kinh tế hàng hoá càng phát triển bao nhiêu thì tốc độ quay vòng của đồng tiền càng nhanh bấy nhiêu, lúc này bản thân mỗi chủ thể kinh tế không thể tự đáp ứng đợc nhu cầu về vốn của mình mà họ phải dựa vào các chủ thể kinh tế khác đặc biệt là Các tổ chức tín dụng thông qua quan hệ tín dụng mới có thể đáp ứng đợc nhu cầu vốn của mình. Chính vì thế ta có thể nói cơ sở hình thành và phát triển của quan hệ tín dụng chính là sự tin tởng và nhu cầu về vốn trong nền kinh tế hàng hoá. Từ cơ sở hình thành đó ta có thể đu ra một khái niệm chung về quan hệ tín dụng nh sau : Tín dụng là quan hệ vay mợn, sử dụng vốn của lẫn nhau một cách tạm thời và dựa trên nguyên tắc hoàn trả tin tởng. Từ khái niệm trên ta có thể thấy tín dụng không phải là quan hệ mua bán , chỉ xảy ra trong thời gian nhất định và phải đợc xác định trên cơ sở tin tởng lẫn nhau. Nói chung đứng trên mỗi góc độ khác nhau ngời ta sẽ có cách hiểu khác nhau về tín dụng , chính vì thế mà theo Luật các tổ chức tín dụng của Việt nam đã đa ra định nghĩa về hoạt động tín dụng nh sau: Hoạt động tín dụng là việc tổ chức tín dụng sử dụng vốn tự có, vốn huy động để cấp tín dụng . Trong đó cấp tín dụng là việc tổ chức tín dụng thoả thuận để Sinh viên: Trần Quang Huy - Lớp NH 41A. 3 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp. khách hàng sử dụng khoản tiền với nguyên tắc có hoàn trả bằng nghiệp vụ cho vay , chiết khấu , cho thuê tài chính , bảo lãnh Ngân hàng và các nghiệp vụ khác . Dù đứng trên quan điểm nh thế nào chăng nữa thì bản chất hoạt động tín dụng không hề thay đổi: Trong quan hệ tín dụng ngờn cho vay chỉ nhờng quyền sử dụng vốn cho ngời đi vay trong một thời gian nhất định chứ không nhờng quyền sở hữu và ngời đi vay phải hoàn trả lại cho ngời cho vay khi đến hạn đã thoả thuận . Sự hoàn trả này không chỉ là sự bảo tồn về mặt giá trị mà còn đợc tăng thêm dới hình thức lãi suất. 1.1.2. Đặc điểm của quan hệ tín dụng Xuất phát từ cơ sở hình thành cũng nh khái niệm về quan hệ tín dụng ta có thể đa ra một số đặc điểm về quan hệ tín dụng nh sau: - Trong quan hệ tín dụng không có sự vận động của quyền sở hữu mà chỉ thay đổi quyền sử dụng trong một thời gian nhất định . - Giá cả trong quan hệ tín dụng chính là lãi suất tín dụng. - Ngời cho vay nhận đợc thu nhập dới hình thức lãi suất . Lãi suất là giá cả của quyền sử dụng vốn trong một thời gian nhất định. Giá cả trong quan hệ tín dụng không ngang bằng với giá trị mà giá cả trong quan hệ tín dụng là biểu hiện bằng tiền của giá trị quyền sử dụng vốn trong một thời gian nhất định - Thời gian đợc xác định trên cơ sở giữa ngời đi vay và ngời cho vay. - Quan hệ tín dụng đợc dựa trên yếu tố tin tởng . 1.2.Sự cần thiết của tín dụng trong nền kinh tế thị trờng. Khi nền kinh tế sản xuất hàng hoá ra đời thì quan hệ tín dụng cũng đợc hình thành và phát triển . Nền kinh tế càng phát triển bao nhiêu thì kéo theo thị trờng tài chính tiền tệ cũng phát triển một cách thích ứng. Trong nền kinh tế thị trờng tiền tệ là một phạm trù kinh tế, mọi quan hệ kinh tế đều đợc tiền tệ hoá là yếu tố cần thiết của quá trình sản suất . Trong nền kinh tế hàng hoá tiền tệ tham gia vào quá trình tuần hoàn vốn . Trong quá trình đó phát sinh tình trạng Sinh viên: Trần Quang Huy - Lớp NH 41A. 4 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp. tạm thời nhàn rỗi và tạm thời thiếu vốn ở các doanh nghiệp cũng nh toàn bộ nền kinh tế . Vậy tại sao quan hệ tín dụng lại cần thiết trong nền kinh tế thị trờng, điều này đợc lý giải ở trên những khía cạnh sau: 1.2.1. Trong nền kinh tế thi trờng mỗi doanh nghiệp đều muốn đợc thể hiện và khẳng định mình trên thơng trờng . Muốn thắng đợc đối thủ cạnh tranh đòi hỏi mỗi doanh nghiệp cần phải có đợc ba yếu tố đó là : Vốn; Lao động; Khoa học công nghệ, trong đố có thể nói Vốn là yếu tố nền tảng hình thành nên hai yếu tố còn lại. Nếu có vốn thì mỗi doanh nghiệp sẽ mua đợc máy móc thiết bị , vây dựng nhà xởng v.v.v. Đồng thời họ cũng thuê đợc lao động , đào tạo đợc đội ngũ cán bộ có trình độ chuyên môn ngày càng cao hơn. Nhng rõ ràng là với số vốn tự có của mình thì bản thân mỗi doanh nghiệp sẽ không thể đảm bảo đ- ợc tất cả các mối quan hệ kinh tế , chính vì thế mà trong nguồn vốn của doanh nghiệp luôn tồn tại hai nguồn chính đó là Nợ và Vốn chủ sở hữu. Do đó quan hệ tín dụng đợc hình thành một cách khách quan trong chính nhu cầu của các chủ thể kinh tế trong nền kinh tế thị trờng , chỉ có quan hệ tín dụng ra đời mới đáp ứng đợc nhu cầu của nền kinh tế nói chung , các doanh nghiệp nói riêng . Ngân hàng sẽ là tổ chức tài chính trung gian cung cấp nghiệp vụ đó , đồng thời là ngời điều hoà vốn từ nơi thừa đến nơi thiếu góp phần làm ổn định và phát triển nền kinh tế . 1.2.2. Trong nền kinh tế thị trờng ở bất kỳ thời điểm nào cũng xuất hiện tợng: Tạm thời thừa vốn và Tạm thời thiếu vốn 1.2.2.1. Tạm thời thừa vốn. Thừa ở đây với nghĩa là tổ chức , đơn vị đó có một lợng vốn nhàn rỗi trong một thời gian nhất định. Điều nay đợc thể hiện cụ thể trong từng chủ thể của nền kinh tế . - Chính phủ : Sinh viên: Trần Quang Huy - Lớp NH 41A. 5 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp. Trong nền kinh tế quốc dân việc thu chi xảy ra không đồng thời, thông th- ờng các khoản thu nhập thì tạp trung theo định kỳ còn các khoả chi thì đợc phân bổ dần dần nên trong một khoảng thời gian nhất định sẽ xuất hiện số tiền nhàn rỗi từ Ngân sách nhà nớc - Các doanh nghiệp : Nguồn thu của các doanh nghiệp và nguồn chi của các doanh nghiệp có sự không thống nhất về mặt thời gian vì những lý do: Hàng hoá sản xuất ra đã tiêu thụ đợc ; Lơng của các công nhân cha đến hạn trả; Tiền cha phải trả do mua chịu hàng hoá; Dự trữ của doanh nghiệp ; Cha phải thực hiện nghĩa vụ tài chính và trả lãi suất Ngân hàng ; Các quỹ cha đợc sử dụng ; Lợi nhuận của doanh nghiệp Điều này dẫn đến các doanh nghiệp luôn có một lợng vốn nhàn rỗi trong một thời gian nhất định. - Cá nhân ngời tiêu dùng: Trong hoạt động sản suất kinh doanh , các cá nhân trong xã hội sẽ nhận đợc phần thu nhập của mình dới các hình thức : tiền lơng, tiền thởng, phụ cấp, lợi nhuận thu đợc Một phần của các phần thu nhập này không chỉ tiêu dùng ngay mà còn để dành tiêu dùng trong tơng lai . Phần tiền để dành này hình thành lợng vốn tiền tệ nhàn rỗi rất lớn trong nền kinh tế - Nguồn vốn nhàn rỗi từ nớc ngoài: Mỗi quốc gia vì lí do nh là muốn tham gia vào các tổ chức quốc tế hay là để đảm bảo an toàn cho nên kinh tế cũng nh ổn định đồng tiền trong nớc họ th- ờng giữ một khoản tiền tại các Ngân hàng ở nớc ngoài để giao dịch hay một định chế tài chính quốc tế hoặc có một lợng vốn dồi dào mà không đêm đầu t tiếp . Thơng mại quốc tế ngày càng mở rộng dẫn đến mỗi quốc gia đều có một tài khoản của mình ở nớc ngoài để giao dịch . Chính những lí do đó đã tạo nên một lợng vốn nhàn rỗi không nhỏ có thể sử dụng trong một thời gian nhất định. 1.2.2.2. Tạm thời thiếu vốn . Sinh viên: Trần Quang Huy - Lớp NH 41A. 6 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp. Thiếu vốn ở đây với nghĩa là tổ chức đơn vị đó thiếu lợng tiền mặt tạm thời để trang trải cho những hoạt động kinh tế trớc mắt đòi hỏi phải chi tiền mặt . Và điều này đợc thể hiện cụ thể trong từng chủ thể của nền kinh tế . - Chính phủ: Đóng vai trò là một chủ thể lớn điều hành thúc đẩy sự phát triển của một đất nớc , Chính phủ thờng đầu t vào các dự án lớn nh cơ sở hạ tầng , các công trình mang tính sống còn đối với lợi ích của quốc gia mà t nhân không có đủ khả năng và điều kiện thực hiện . Nguồn vốn đầu t chính phủ lấy từ Ngân sách nhà nớc (NSNN), nhng đôi khi NSNN không đủ vì cha đến hạn thu thuế dẫn đến sự thiếu vốn đấu t Chính phủ phải đi vay - Các doanh nghiệp : Nh ta đã biết các doanh nghiệp khác nhau về điều kiện sản xuất kinh doanh dẫn đến tuần hoàn luôn chuyển vốn khác nhau . Đồng thời mỗi doanh nghiệp lại là một thực thể sở hữu khác nhau cho nên luôn tồn tại hai nhóm doanh nghiệp này thừa vốn thì doanh nghiệp khác thiếu vốn vì cha bán đợc hàng, cha thu đợc tiền nhng đã đến thời hạn phải thanh toán các khoản nợ , phải trả lơng Dẫn đến các doanh nghiệp có nhu cầu đợc vay vốn. - Cá nhân: Ngời tiêu dùng đôi khi có những khoản phải chi bất thờng hoặc những khoản chi tiêu ngoài khả năng tài chính tạm thời của họ nhng họ có khả năng bù đắp những thiếu hụt đó trong tơng lai . Điều này dẫn đến nhu cầu vay tiêu dùng của cá nhân . Từ sự phân tích ở trên ta thấy trong nền kinh tế luôn tồn tại hai nhu cầu cho vay và đi vay . Hai nhu cầu này có đặc điểm chung là đều nhằm thoả mãn nhu cầu hiện tại của các chủ thể kinh tế và nó xảy ra trong thời gian ngắn. Khác nhau ở cho vay và đi vay là quyền sở hữu, ngời cho vay vẫn có quyền sở hữu đối với khoản tiền cho vay còn ngời đi vay chỉ có quyền sử dụng đối với khoản tiền đợc vay trong khoảng thời gian thoả thuận giữa hai bên. Để giải quyết vấn Sinh viên: Trần Quang Huy - Lớp NH 41A. 7 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp. đề Tạm thời thừa vốn và Tạm thời thiếu vốn thì quan hệ tín dụng ra đời và nó không thể thiếu trong nền kinh tế hiện đại. 2. Chức năng và vai trò của tín dụng. 2.1. Chức năng của tín dụng. Nhìn tổng thể tín dụng có hai chức năng: - Huy động và phân phối nguồn vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi dới hình thức cho vay. - Giám đốc và kiểm soát bằng đồng tiền đối với các hoạt động sản xuất kinh doanh. Dùng tiền để xây dựng các chỉ tiêu, thớc đo để tiến hành quản lý doanh nghiệp với các mục tiêu: Sử dụng vốn hiệu quả , hợp pháp và hợp lệ. 2.2. Vai trò của tín dụng trong nền kinh tế thị trờng. Thứ nhất. Tín dụng là điều kiện đảm bảo quá trình sản xuất kinh doanh diễn ra thờng xuyên liên tục. Trong một thời điểm trong nền kinh tế luân tồn tại hai nhóm doanh nghiệp: Một nhóm tạm thời thừa vốn và muốn sử dụng số vốn nhàn rỗi này để kiếm lời trong một thời gian nhất định. Một nhóm tạm thời thiếu vốn và muốn tìm kiếm nguồn vốn nhàn rỗi khác để đáp ứng nhu cầu hiện tại. Nhờ hoạt động tín dụng mà cả hai nhóm doanh nghiệp đều đợc thoả mãn về vốn và dẫn đến quá trình sản xuất kinh doanh diễn ra một cách thơng xuyên, liên tục, nguồn vốn đợc sử dụng một cách tối đa. Thứ hai. Tín dụng huy động, tập trung vốn thúc đẩy sự phát triển kinh tế. Bất kỳ một quốc gia nào muốn phát triển nền kinh tế cũng cần phải có một nguồn vốn đầu t lớn để đổi mới công nghệ, tăng năng suất lao động, giảm giá thành sản phẩm, chiến thắng trong cạnh tranh. Nhng để có lợng vốn đầu lớn nh vậy thì chỉ có quan hệ tín dụng với đáp ứng đợc điều đó bởi quan hệ tín dụng sẽ tập trung huy động mọi nguồn vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế và đáp ứng nhu cầu đó. Sinh viên: Trần Quang Huy - Lớp NH 41A. 8 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp. Thứ ba. Tín dụng góp phần nâng cao mức sống của dân c. Một trong những ví dụ điển hình để minh chứng cho điều này là thông qua quan hệ tín dụng mà những ngời có thu nhập thấp những ngời tàn tật đã có đợc nhà ở, phơng tiện đi lại, điện thoại v.v. Bởi họ có thể sử dụng phơng thức vay trả góp. Thứ t . Là công cụ điều tiết vĩ mô của Nhà nớc. Nh ta đã biết cơ cấu kinh tế đợc quyết định bởi cơ cấu đầu t mà tín dụng lại quyết định đến cơ cấu đầu t. Nhà nớc thông qua hoạt động của các Ngân hàng thơng mại, chủ yếu là hoạt động tín dụng để điều chỉnh cơ cấu kinh tế. 3. Các hình thức tín dụng Ngân hàng. Hoạt động tín dụng Ngân hàng bao gồm các nghiệp vụ: Cho vay, chiết khấu, bảo lãnh, cho thuê tài chính. 3.1. Hoạt động cho vay. Hoạt động tín dụng là hoạt động cơ bản của Ngân hàng thơng mại. Tuy nhiên trong hoạt động tín dụng thì hoạt động cho vay đóng vai trò quan trọng và chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng tài sản và nó cũng là hoạt động mang lại lợi nhuận chủ yếu cho Ngân hàng. ứng với mỗi tiêu thức khác nhau ngời ta phân loại cho vay khác nhau, ta có thể dựa trên những tiêu thức sau: - Theo kỳ hạn nợ. - Theo mục đích sử dụng vốn. - Theo hình thức đảm bảo tiền vay. - Theo phơng pháp hoàn trả . - Theo loại hình tiền tệ. 3.1.1. Theo kỳ hạn nợ. Theo kỳ hạn nợ cho vay của Ngân hàng thơng mại(NHTM) đợc phân làm ba loại: Cho vay ngắn hạn, cho vay trung hạn, cho vay dài hạn Sinh viên: Trần Quang Huy - Lớp NH 41A. 9 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp. - Cho vay ngắn hạn. Là loại cho vay có kỳ hạn dới 1 năm và đợc sử dụng để bù đắp sự thiếu hụt vốn lu động của các doanh nghiệp và các nhu cầu chi tiêu ngắn hạn của cá nhân. Khoản cho vay ngắn hạn chủ yếu tài trợ cho các hoạt động sau: + Cho vay mua hàng dự trữ. Từ trớc tới nay, ngân hàng thờng cho các hãng vay ngắn hạn bổ xung tạm thời vốn hoạt động. Trên thực tế cho tới sau chiến tranh thế giới thứ II, ngân hàng chủ yếu tập trung cấp tín dụng cho các doanh nghiệp dới hình thức các khoản cho vay mang tính tự thanh toán (self-liquidating loans). Các khoản cho vay này chủ yếu đợc sử dụng để tài trợ cho việc mua hàng dự trữ nh nguyên liệu thô Các khoản cho vay nh vậy tận dụng đợc chu kỳ tiền mặt thông thờng trong một hãng kinh doanh nh sau: 1. Tiền mặt đợc chi dùng mua dự trữ nguyên vật liệu và bán thành phẩm hoặc thành phẩm. 2. Hàng hoá đợc sản xuất hoặc dữ trữ để bán. 3. Hàng đã bán(thờng là bán chịu). 4. Tiền mặt thu về( ngay khi bán hàng hoặc thu từ các khoản bán chịu) và đợc dùng để trả các khoản vay ngân hàng. Trong trờng hợp này, kỳ hạn của các khoản vay bắt đầu đợc tính từ khi hãng cần vốn để đáp ứng yêu cầu mua hàng, kết thúc(có thể trong vòng từ 60 đến 90 ngày) khi hãng thu đợc tiền bán hàng và nhập vào tài khoản để trả nợ cho Ngân hàng. + Cho vay vốn lu động. Đây là những khoản cho vay ngắn hạn đối các hãng kinh doanh với kỳ hạn kéo dài từ vài ngày đến 1 năm. Các khoản vay vốn lu động thờng đợc dùng để mua hàng dự trữ hoặc mua nguyên vật liệu. Do đó chúng có những đặc điểm gần giống với các khoản cho vay tự thanh toán nh đã đề cập ở trên. Thông thờng các khoản vay vốn lu động đợc sử dụng để đáp ứng mức sản xuất và nhu cầu tín dụng trong thời kỳ cao điểm của chu kỳ kinh doanh. Ví dụ Sinh viên: Trần Quang Huy - Lớp NH 41A. 10 [...]... II Tình hình tín dụng ngắn hạn của Chi nhánh Ngân hàng Đầu t & Phát triển Bắc Hà nội và những vấn đề đặt ra về chất lợng tín dụng I khái quát về chi nhánh ngân hàng đầu t & phát triển bắc hà nội 1 lịch sử ra đời và phát triển của chi nhánh ngân hàng đầu t và phát triển bắc Hà nội 1.1 Quá trình hình thành Tiền thân của Chi nhánh ngân hàng Đầu t và phát triển Bắc Hà Nội là từ Phòng cấp phát 3, sau chuyển... chính sách khách hàng Vì vậy mỗi chỉ tiêu đa ra phải đợc xem xét trong mối quan hệ với tất cả các chỉ tiêu khác, có nh vậy mới đánh giá đợc chất lợng tín dụng và có phơng án để nâng cao chất lợng tín dụng 5 Chất lợng tín dụng ngắn hạn tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu t & Phát triển Bắc Hà nội Chi nhánh Ngân hàng Đầu t & Phát triển Bắc Hà nội là một Chi nhánh của hệ thống Ngân hàng Đầu t và Phát triển Chi nhánh... đẩy phát triển kinh tế Nh vậy đứng trên quan điểm của xã hội để đánh giá chất lợng tín dụng thì chất lợng tín Sinh viên: Trần Quang Huy - Lớp NH 41A 22 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp dụng là: Sự đáp ứng cho mục tiêu phát triển kinh tế xã hội mà các khoản tín dụng của Ngân hàng đem lại 2 Sự cần thiết phải nâng cao chất lợng tín dụng Ngân hàng là ngành dịch vụ đã có lịch sử tồn tại và phát triển hàng. .. trả nợ, ngân hàng thờng áp dụng phơng án khai thác, bao gồm gia hạn nợ, giảm lãi hoặc cho vay thêm III Chất lợng tín dụng và sự cần thiết phải nâng cao chất lợng tín dụng đối với ngân hàng 1 Khái niệm về chất lợng tín dụng Hoạt động tín dụng là một hoạt động sinh lời chủ yếu của Ngân hàng trong nền kinh tế thị trờng, nhng cũng là nơi chứa đựng nhiều rủi ro nhất Chính vì thế vấn đề chất lợng tín dụng là... điểm của Ngân hàng chất lợng tín dụng đợc hiểu là: Chất lợng tín dụng là một thuật ngữ phản ánh mức độ an toàn và khả năng sinh lời của hoạt động tín dụng Ngân hàng 1.3 Chất lợng tín dụng theo quan điểm của xã hội Thông qua các khoản tín dụng mà Ngân hàng cung cấp cho các chủ thể kinh tế trong nền kinh tế, các hoạt động nh tái sản xuất mở rộng, đầu t phát triển theo chiều sâu sẽ đợc tiến hành và góp... khách hàng Chi nhánh đã đa ra tiêu chuẩn chất lợng trong một quy trình tín dụng ngắn hạn riêng cho mình dựa trên lý thuyết tổng quát và các văn bản pháp luật liên quan ( Tiêu chuẩn chất lợng của quy trình tín dụng ngắn hạn trang bên ) Sinh viên: Trần Quang Huy - Lớp NH 41A 31 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Tiêu chuẩn chất lợng của quy trình tín dụng ngắn hạn tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu t & Phát triển. .. tài trợ(khách hàng) và ngân hàng, với nội dung chủ yếu là ngân hàng cam kết cấp cho khách hàng một khoản tín dụng( hoặc hạn mức tín dụng) trong một khoản thời gian và lãi suất nhất định Hợp đồng tín dụng là văn bản mang tính pháp luật xác định quyền và nghĩa vụ của hai bên trong quan hệ tín dụng, đồng thời phải tuân thủ các điều khoản của các luật, các quy định So vậy, cả Ngân hàng và khách hàng phải cân... năng thanh toán của Ngân hàng mà khả năng thanh toán của Ngân hàng lại có mối quan hệ mật thiết với chất lợng của các khoản tín dụng vì vậy đối với họ nâng cao chất lợng tín dụng là vấn đề cần thiết vì nó ảnh hởng trực tiếp đến những khoản tiền gửi của họ vào Ngân hàng Ngời vay tiền là ngời trực tiếp sử dụng giá trị sử dụng của các khoản vốn vay Ngân hàng, mà đối với họ chất lợng tín dụng chính là sự... kinh tế, phù hợp với chủ trơng của Nhà nớc Mức độ phát triển kinh tế của địa phơng quy định quy mô và khối lợng đầu t tín dụng Nếu đầu t tín dụng vợt quá khối lợng cần thiết, không phù hợp với sự phát triển kinh tế sẽ ảnh hởng trực tiếp tới chất lợng tín dụng Nhiều Ngân hàng thơng mại do nóng vội mở rộng đầu t, nâng cao d nợ, đẩy tỷ lệ tăng trởng tín dụng vợt quá mức tăng trởng kinh tế trên địa bàn... 3 ngân hàng Kiến Thiết thành phố Hà Nội thuộc ngân hàng Kiến Thiết Việt nam - Bộ Tài Chính Khi đó Chi điếm 3 gồm 25 cán bộ phụ trách cấp phát vốn cho 2 huyện Gia Lâm và Đông Anh Đến năm 1981, Chi điếm 3 đổi tên thành Chi nhánh Ngân hàng Đầu t và xây dựng khu vực 3 thành phố Hà Nội Đến năm 1990, Chi nhánh đổi tên thành Chi nhánh Ngân hàng Đầu t và Phát triển huyện Gia Lâm thuộc Ngân hàng Đầu t và Phát . đợc những thông tin về khách hàng của mình, một điều quan trọng đối với Ngân hàng là phải xử lý đợc các thông tin đó, làm sao phải xác định đợc tín trung thực của những thông tin mà Ngân hàng. nguyên tắc hoàn trả tin tởng. Từ khái niệm trên ta có thể thấy tín dụng không phải là quan hệ mua bán , chỉ xảy ra trong thời gian nhất định và phải đợc xác định trên cơ sở tin tởng lẫn nhau trung cấp tín dụng cho các doanh nghiệp dới hình thức các khoản cho vay mang tính tự thanh toán (self-liquidating loans). Các khoản cho vay này chủ yếu đợc sử dụng để tài trợ cho việc mua hàng

Ngày đăng: 05/11/2014, 13:09

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3 tình hình tín dụng ngắn hạn tại Chi nhánh - Nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn tại Ngân hàng đầu tư và phát triển
Bảng 3 tình hình tín dụng ngắn hạn tại Chi nhánh (Trang 53)
Bảng 4: Tình hình nợ quá hạn - Nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn tại Ngân hàng đầu tư và phát triển
Bảng 4 Tình hình nợ quá hạn (Trang 59)
Bảng :5 Hiệu suất sử dụng vốn của Chi nhánh Ngân hàng - Nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn tại Ngân hàng đầu tư và phát triển
ng 5 Hiệu suất sử dụng vốn của Chi nhánh Ngân hàng (Trang 62)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w