Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
290,5 KB
Nội dung
Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa: Công Nghệ Hóa LỜI NÓI ĐẦU Đất nước ta đang trong thời kỳ công nghiệp hoá - hiện đại hoá, chúng ta đang sống trong một nhịp sống vô cùng nhanh và đầy biến động. Xã hội phát triển thì yêu cầu về chất lượng các mặt hàng càng khắt khe,vấn đề ô nhiễm môi trường ngày càng trở lên nghiêm trọng. Hoá học nói chung & ngành phân tích nói riêng đang dần chứng tỏ vai trò hết sức to lớn của mình trong nền kinh tế quốc dân. Làm nhiệm vụ kiểm soát chát lượng các mặt hàng cung cấp cho người tiêu dùng những chỉ số thông tin về mặt hàng đó. Chính vì vậy ngành hoá học phân tích rất được nhiều người quan tâm, nhờ có ngành phân tích mà các công ty có thể tự điều chỉnh được hàm lượng các chất, các phụ gia trong bể mạ, để từ đó có thể bổ sung hay hạn chế nhằm tránh khỏi sự lãng phí hoá chất và đặc biệt nó ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm. Việc tạo ra một sản phẩm có tính thẫm mỹ hoàn thiện đòi hỏi các bậc kỹ sư hoá học hay công nhân phải có một kiến thức rộng rãi và hiểu biết về ngành hoá, đồng thời họ phải biết vận dụng những kiến thức đó để giải quyết các vấn đề xảy ra trong quá trình sản xuất. Thực tập là một quá trình rất quan trọng của sinh viên, giúp cho sinh viên hệ thống lại các bài giảng, bài thực hành ở trong các trường đại học & cao đẵng kỹ thuật, hình thành cho họ khả năng thành thạo, độc lập trước thực tế sản xuất. Đồng thời hoàn thiện cho sinh viên khả năng vận hành các máy móc, công nghệ nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất và chất lượng sản phẩm. Được sự đồng ý của phòng phân tích và môi trường trực thuộc viện hóa học công nghiệp em được phân công về phòng phân tích và môi trường . Báo Cáo Sơ kết Thực Tập SV: Nguyễn Thị Hằng Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa: Công Nghệ Hóa Trong quá trình thực tập được sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo trong khoa, đặc biệt là được sự hướng dẫn tận tình của cô giáo Nguyễn Thị Thoa cùng với bác Lãng , và các anh chị giúp trong phòng phân tích và môi trường dã giúp cho em hiểu thêm được nhiều vấn đề hoá học và các kinh nghiệm thực tế trong sản xuất. Do kiến thức của em còn hạn chế nên trong quá trình thực tập em gặp một số vấn đề khó khăn rất mong được giúp đỡ của các thầy cô giáo trong khoa và sự đóng góp ý kiến của bạn bè để em có thể hoàn thiện hơn về kiến thức, những kiến thức nhất định cho bản thân em và cho thực tế sau này. Em xin chân thành cảm ơn .! Báo Cáo Sơ kết Thực Tập SV: Nguyễn Thị Hằng Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa: Công Nghệ Hóa PHẦN I : LÝ THUYẾT Báo Cáo Sơ kết Thực Tập SV: Nguyễn Thị Hằng Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa: Công Nghệ Hóa Chương I: GIỚI THIỆU VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP I. Giới thiệu về Viện Hóa Công Nghiệp 1. Lịch sử thành lập Tiền thân của viện Hóa công nghiệp là phòng thí nghiệm của Bộ Công Thương, hình thành trên cơ sở phòng thí nghiệm của mỏ Đông Dương cũ, năm 1955. Năm 1956, khi Bộ Công Thương tách thành Bộ Công Nghiệp và Bộ Thương Nghiệp, phòng thí nghiệm này trở thành Viện Nghiên cứu công nghiệp thuộc Bộ Công Nghiệp. Năm 1957, Viện Nghiên cứu Công Nghiệp dược đổi tên thành Viện Hóa Học. Năm 1964, theo quyết định số 75 CP/TTg, ngày 30 tháng 4 năm 1964 của Thủ tướng Chính phủ Phạm Văn Đồng, Viện nghiên cứu Hóa học hợp nhất với phòng Hóa học thuộc Ủy ban khoa học Nhà nước thành Viện nghiên cứu hóa học thuộc Bộ Công Nghiệp nặng. Năm 1969, Viện nghiên cứu hóa hoc đổi tên thành Viện Hóa học công nghiệp. 2. Chức năng Nghiên cứu và triển khai KHCN phục vụ kế hoạch công nghiệp phát triển công nghiệp và công nghệ của Nhà Nước, sử dụng hợp lý và có hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên Việt Nam. Tham gia xây dựng chiến lược kế hoạch hóa dài hạn phát triển ngành công nghiệp hóa chất, hóa dầu, thẩm định các đề tài, dự án, luận chứng KHCN tầm cỡ quốc gia. 3. Nhiệm vụ chủ yếu Thực hiện các nội dung nghiên cứu và triển khai thực hiện liên quan đến KHCN. Trong nội dung nghiên cứu tập trung vào các vấn đề sau đây: Báo Cáo Sơ kết Thực Tập SV: Nguyễn Thị Hằng Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa: Công Nghệ Hóa − Nghiên cứu chế biến và sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên Việt Nam như dầu khí, khoáng sản và nguyên liệu tái sinh. − Nghiên cứu chế tạo các vật liệu mới, vật liệu sạch với môi trường. − Nghiên cứu chế tạo các hóa chất đặc dụng, tính năng kỹ thuật cao. − Về công nghệ tập trung vào các hướng. − Nghiên cứu chế độ tối ưu của quá trình công nghệ, đánh giá chất lượng và nghiên cứu chế tạo các chất xúc tác, áp dụng tiến bộ kỹ thuật mới. − Nghiên cứu xây dựng phương pháp hóa học, hóa lý và vật lý, xây dựng tiêu chuẩn nhà nước, tiêu chuẩn nghành về chất lượng sản phẩm hóa chất, kiểm định và giám định quốc gia về chất lượng hóa học. − Nghiên cứu những vấn đề về môi trường trong công nghệ hóa chất, đánh giá tác động môi trường và giảm thiểu môi trường, xây dựng quy hoạch và quản lý phế thải. Kiến nghị các giải pháp và nghiên cứu xây dựng công nghệ xử lý chất thải công nghiệp. − Nghiên cứu đề xuất chiến lược và kế hoạch dài hạn về khoa học kỹ thuật trong công nghiệp hóa chất, lập và đề xuất các dự án phát triển cho các nghành liên quan đến hóa học và môi trường tham gia thẩm định các dự án, luận chứng đầu tư, các chương trình nghiên cứu khoa học phục vụ cho phát triển của đất nước và dân sinh. 4. Tổ chức của viện Viện hóa học công nghiệp được tổ chức như sau: − Ban giám đốc gồm 1 viện trưởng và 4 phó viện trưởng. − Hội đồng khoa học công nghệ. − Phòng hành chính. − Phòng tài vụ. Báo Cáo Sơ kết Thực Tập SV: Nguyễn Thị Hằng Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa: Công Nghệ Hóa − Phòng kế hoạch thông tin - thư viện. − Phòng thí nghiệm trọng điểm, công nghệ hóa và lọc dầu. − Trung tâm phân tích và môi trường. − Trung tâm môi trường và an toàn hóa chất. − Trung tâm vô cơ – phân bón. − Phòng công nghệ vi sinh. − Phòng các hoạt chất hoạt động bề mặt và màu hữu cơ. − Phòng Vilas thử nghiệm hóa chất và vật liệu. − Phòng hóa thực vật. − Xưởng thực nghiệm hóa chất. 5. Cơ sở vật chất. Viện hóa học công nghiệp có 2 cơ sở: − Cơ sở 1: Số 2 – Phạm Ngũ Lão – Hoàn Kiếm – Hà Nội. − Cơ sở 2: Cầu Diễn – Từ Liêm – Hà Nội. Trong những năm 1997 – 2000 qua dự án đầu tư chiều sâu, Viện đã trang bị thêm một số thiết bị hiện đại, chủ yếu phục vụ cho nghiên cứu công nghệ tổng hợp hữu cơ, vật liệu cao phân tử, phân tích hóa lý – hóa học, đánh giá tác động môi trường. Trong kế hoạch 2003 – 2005, Viện đã được nhà nước đầu tư phòng thí nghiệm trọng điểm hóa dầu với kinh phí 70 tỷ đồng. Về cơ sở vật chất, Viện hóa học công nghiệp được trang bị nhiều thiết bị phục vụ nhiều công tác nghiên cứu và triển khai. 6. Các quá trình nghiên cứu khoa học chính Qua 50 năm hoạt động nghiên cứu triển khai công nghệ Viện đã đóng góp nhiều công trình khoa học phục vụ công nghiệp, nông nghiệp và phục vụ dân sinh. Trong giai đoạn 1996 – 2001 Viện hóa học công nghiệp đã hoàn thành 13 đề tài nghiên cứu cấp nhà nước, 43 đề tài cấp bộ và 45 đề tài cấp tổng công ty. Trong Báo Cáo Sơ kết Thực Tập SV: Nguyễn Thị Hằng Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa: Công Nghệ Hóa những năm 2002 Viện đã thực hiện 3 đề tài độc lập và chương trình cấp nhà nước, 3 dự án cấp nhà nước, 26 đề tài cấp bộ và cấp tổng công ty. Trong năm 2003 Viện thực hiện 3 đề tài độc lập và chương trình cấp nhà nước, 4 dự án cấp nhà nước, 28 đề tài cấp bộ và cấp tổng công ty. Nhiều đề tài nghiên cứu đã được ứng dụng, triển khai và trong những năm gần đây mỗi năm các hợp đồng sản xuất và triển khai có doanh thu đến hàng chục tỷ đồng. II. Giới thiệu về phòng phân tích và môi trường 1.Giới thiệu chung Phòng phân tích và môi trường được phát triển từ phòng phân tích thuộc Viện Hóa Học Công nghiệp Việt Nam – Viện thành lập từ năm 1955. Đơn vị đã có quá trình hoạt động rất lâu trong lĩnh vực hóa phân tích và môi trường. Với lực lượng cán bộ có trình độ cao, có bề dày kinh nghiệm. phòng phân tích và môi trường là đối tác tin cậy của rất nhiều cơ quan nghiên cứu khoa học và triển khai công nghệ như: Bộ công nghiệp, Tổng cục địa chất, Liên đoàn địa chất Biển, Liên đoàn Intergeo, các sở khoa học công nghệ, sở tài nguyên môi trường Hà Nội và các tỉnh Hải Dương, Hưng Yên, Phú Thọ, Thanh Hóa, Quảng Ninh, Hà Tây, các cơ quan giám định hàng hóa xuất nhập khẩu như Vinacontrol,FCC, Việt Hà, Davicontrol, các cơ sở sản xuất công nghiệp trong và tổng công ty Hóa chất Việt Nam. Đơn vị đã thực hiện nhiều dự án liên quan đến phân tích, khảo sát đánh giá hiện trạng môi trường, vệ sinh an toàn thực phẩm, các đề tài cấp bộ, cấp tổng công ty, đào tạo nghiên cứu sinh ngành hóa phân tích, bồi dưỡng cán bộ chuyên ngành phân tích cho các sở khoa học, các công ty. Phòng phân tích và môi trường đã và đang hợp tác toàn diện với các viện, trung tâm nghiên cứu trong nước và các chuyên gia, tổ chức nước ngoài khác trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học. Song song với việc nâng cấp trang thiết bị nghiên Báo Cáo Sơ kết Thực Tập SV: Nguyễn Thị Hằng Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa: Công Nghệ Hóa cứu Phòng luôn trú trọng việc nâng cao trình độ của các cán bộ ngiên cứu để có thể khai thác, sử dụng hiệu quả các trang thiết bị và phát triển mọt mặt hoạt động. 2. Chức năng nhiệm vụ của phòng phân tích và môi trường • Thực hiện các dự án, đề tài của nhà nước, các đề tài cấp bộ và các đề tài cấp tổng công ty trong các lĩnh vực phân tích và môi trường. • Hướng dẫn đào tạo nghiên cứu sinh, hướng dẫn luận văn sinh viên và đào tạo kỹ năng nâng cao cho cán bộ chuyên ngành hóa phân tích. • Thực hiện các hợp đồng phân tích, đánh giá hiện trạng và tác động môi trường. • Thực hiện các hợp đồng về giám định chủng loại và chất lượng hàng hóa, chất lượng nguyên liệu, sản phẩm. Chương II. Vật liệu chịu lửa SPINEL – Phương pháp xác định hàm lượng SiO 2 , Fe 2 O 3 1. Giới thiệu về vật liệu chịu lửa spinel Vật liệu chịu lửa – một trong những vật liệu kỹ thuật quan trọng đảm bảo cho nhiều ngành công nghiệp hoạt động sản xuất đạt năng xuất chất lượng và hiểu quả kinh tế . Vì vậy , nó thường xuyên được đầu tư , nghiên cứu , áp dụng khoa học công nghệ tiên tiến để không ngừng nâng cao chất lượng , hạ giá thành sản phẩm , đáp ứng nhu cầu ngày một cao trước những đòi hỏi của nền kinh tế quốc dan trong quá trình phát triển Một trong những vật liệu chịu lửa được sử dụng rộng rãi trong các ngành công nghiệp luyện kim và sản xuất xi măng là loại vật liệu chịu lửa spinel ( MgAl 3 O 4 ) là hợp chất duy nhất được tạo thnahf trong hệ MgO – Al 2 O 3 có chứa 71,75% Al 2 O 3 và 28,3 % MgO . Nguyên liệu sản xuất spinel trong thiên nhiên rất hiếm , vì vậy nó được chế tạo bằng phương pháp tổng hợp từ các nguồn nhiên lieeujcos chứa MgO Báo Cáo Sơ kết Thực Tập SV: Nguyễn Thị Hằng Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa: Công Nghệ Hóa và Al 2 O 3 ( ô xít nhôm kỹ thuật , bô xít và ô xít manhedi lấy từ nước biển hoặc manhedit) . Để chế tạo spinel có thể bằng hai phương pháp : nung thiêu kết hoặc điện chảy hỗn hợp nguyên liệu MgO và Al 2 O 3 ở nhiệt độ cao. 2. Hóa chất , thiết bị , dụng cụ chính Để có thể thực hiện phân tích định lượng SiO 2 và Fe 2 O 3 ngoài các thiết bị ,dụng cụ phân tích hóa thông dụng , quy trình có đề cập phần thiết bị máy so màu với yêu cầu tối thiểu cho loại máy định lượng ở dải UV-VIS , có khả năng đo mật độ quang ( độ hấp thụ quang ) ở bước sóng từ 380 nm đến 850 nm 3. Lấy mẫu và chuẩn bị mẫu thử Cũng theo các quy định chung cho các mẫu dùng ch phaqan tích hóa , mẫu phân tích phải đại diện cho toàn bộ lô nguyên liệu cũng như lô hàng cần kiểm tra Quy định về cách rút gọn mẫu theo phương phấp chia tư và gia công đến cỡ hạt phân tích mà không gây nhiễm bẩn , mẫu đảm bảo cho kết quả phân tích cuối cùng là chính xác 4. Phân giải mẫu thử Trong phân tích hóa ướt , phân giải mẫu thử là quá trình xử lý huyển hóa mẫu từ trạng thái rắn về trạng thái dung dịch . Có nhiều cách phân giải đối với cùng một loaiju mẫu , tuy nhiên việc lựa chọn phương pháp phân giả cho cho hợp lý còn phụ thuộc vào yêu cầu phân tích đạt ra Với phếp phân tích xác định hàm lượng SiO 2 và Fe 2 O 3 trong mẫu vật liệu chịu lửa spinel , bản quy trình có nêu ra 2 phương pháp phân giải mẫu bằng kali pyrosunphat ( K 2 S 2 O 7 ) khan để lựa chọn ứng dụng trong trường hợp xác định các chỉ tiêu SiO 2 và Fe 2 O 3 , SiO 2 và Fe 2 O 3 thường chiếm một phần rất nhỏ trong mẫu Báo Cáo Sơ kết Thực Tập SV: Nguyễn Thị Hằng Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa: Công Nghệ Hóa nên lựa chọn lượng cân là 0,2 g mẫu . Với cách phân giải này , thời gian phân giải mẫu được giảm tối thiểu mà vẫn đảm bảo được độ chính xác và tính khoa học của phép xác định 5. Phương pháp thử Nội dung của mỗi chỉ tiêu thử đều có các phần : Nguyên tắc của phương pháp thử Các tiến hành Tính kết quả 5.1 Xác định hàm lượng SiO 2 Trong hóa học phân tích có thể dùng nhiều cách khác nhau để xác định hàm lượng SiO 2 như phương phấp khối lượng , phương pháp chuẩn độ trung hòa, phương pháp trắc quang . Trong đó phương phấp khối lượng và phương pháp trắc quang là hai phương pháp được sử dụng phổ biến trong phòng thí nghiệm . Tuy nhiên trong mẫu vật liệu chịu lửa spinel hàm lượng SiO 2 thường rất nhỏ mà hàm lượng Al 2 O 3 thường chiếm phần lớn nến nếu sử dụng phương pháp khối lượng để xác định SiO 2 thường cho kết quả không chính xác vì trong quá trình tách loại SiO 2 bằng axit flohydric (HF) khỏi tạp chất có trong mẫu ( phần không tan được trong khi nung mẫu bằng hỗn hợp nung chảy ) thường không triệt để vì chủ yếu phần tạp chất là Al 2 O 3 . Trong quy trình này đã lựa chọn phương pháp trắc quang để xác định hàm lượng SiO 2 bởi một số lý do: Đối với hàm lượng SiO 2 nhỏ, cho ra kết quả ổn định và có độ chính xác cao Tương tự cách làm trong một số mẫu tiêu chuẩn như ÍO 1975 -1973 ( E) , ISO 680 -1990 (E) Báo Cáo Sơ kết Thực Tập SV: Nguyễn Thị Hằng [...]... chuẩn thêm vào Báo Cáo Sơ kết Thực Tập SV: Nguyễn Thị Hằng Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Báo Cáo Sơ kết Thực Tập Khoa: Công Nghệ Hóa SV: Nguyễn Thị Hằng Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa: Công Nghệ Hóa PHẦN 2: THỰC NGHIỆM CHƯƠNG I : DỤNG CỤ VÀ HÓA CHẤT Báo Cáo Sơ kết Thực Tập SV: Nguyễn Thị Hằng Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa: Công Nghệ Hóa 1 Hóa chất , thuốc thử 1.1 Hóa chất rắn,... 0,48 0,46 0,55 0,57 TN lần 4 0,16 1,11 1,63 0,47 0,58 Tính kết quả : Báo Cáo Sơ kết Thực Tập SV: Nguyễn Thị Hằng Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa: Công Nghệ Hóa PHẦN 3: KẾT LUẬN Báo Cáo Sơ kết Thực Tập SV: Nguyễn Thị Hằng Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa: Công Nghệ Hóa - Sau một thời gian được thực tập tại viện hóa công nghiệp ,dưới sự giúp đỡ tận tình của bác và các anh chị trong phòng... Theo dõi sự thay đổi hấp thụ quang trong khoảng thời gian 3 giờ Báo Cáo Sơ kết Thực Tập SV: Nguyễn Thị Hằng Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa: Công Nghệ Hóa Kết quả được mô tả trong đồi thị sự phụ thuộc của độ hấp thụ quang (D) và thời gian (t) Báo Cáo Sơ kết Thực Tập SV: Nguyễn Thị Hằng Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa: Công Nghệ Hóa Sử dụng đường chuẩn vừa thiết lập lại xác định hàm lượng... 1.420 Báo Cáo Sơ kết Thực Tập SV: Nguyễn Thị Hằng Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa: Công Nghệ Hóa D CSiO2(μg/ml) Đồ thị : đường chuẩn xác định lượng SiO2 Khảo sát độ bền phức chất theo thời gian và ảnh hưởng của PO43+ Theo dõi sự thay đổi độ hấp thụ quang trong khoảng thời gian 2 giờ Kết quả được mô tả trong đồ thị sự phụ thuộc của độ hấp thụ qang (D) và thời gian (t) Báo Cáo Sơ kết Thực Tập. .. Sơ kết Thực Tập SV: Nguyễn Thị Hằng Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa: Công Nghệ Hóa Nhận xét : Phức silic-comolipdit là phức kém bền theo thời gian Khoảng thời gian tốt nhất để đo phức silic-comolipdic là khoảng 30 – 40 phút Ảnh hưởng của ion PO43+ Báo Cáo Sơ kết Thực Tập SV: Nguyễn Thị Hằng Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa: Công Nghệ Hóa Tiến hành xác định trên dung dịch có chứa SiO2... sắt lẫn vào mẫu ) Dùng phương pháp chia tư lấy khoảng từ 15g đến 20g nghiền mịn trên cối mã não đến Báo Cáo Sơ kết Thực Tập SV: Nguyễn Thị Hằng Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa: Công Nghệ Hóa lọt hết qua sàng 0,063 mm làm mẫu phân tích hóa học , phần còn lại bảo quản làm mẫu lưu Mẫu để phân tích hóa học được sấy ở nhiệt độ 105̊C ±5̊C , đến khối lượng không đổi 2.2 Phân giải mẫu thử Mẫu thử được... chuẩn là bazơ mạnh để xác định nồng độ của axit - Trong quá trình chuẩn độ thì pH dung dịch thay đổi tại thời điểm tương đương phụ thuộc vào chất của dung dịch mang chuẩn độ + Chất chỉ thị của axit –bazơ : Báo Cáo Sơ kết Thực Tập SV: Nguyễn Thị Hằng Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa: Công Nghệ Hóa - Sản phẩm của phản ứng này thường không màu - Chất chỉ thị axit-bazơ là những chất có màu thay đôi... pháp dãy màu tiêu chuẩn Báo Cáo Sơ kết Thực Tập SV: Nguyễn Thị Hằng Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa: Công Nghệ Hóa Nguyên tắc : So sánh màu của dung dịch xác định với màu của 1 dẫy dung dịch tiêu chuẩn Chuẩn bị 10 ống nghiệm , lấy vào từng ống nghiệm trên những lượng dung dịch chuẩn có nồng độ tăng dần (C1≤ Cx ≥ C10) Thêm vào từng ống nghiệm lượng thuốc thử như nhau và chế hóa trong cùng một điêu... thêm chuẩn Nguyên tắc: Thêm 1 lượng dung dịch chuẩn vào dung dịch mẫu cần xác định Báo Cáo Sơ kết Thực Tập SV: Nguyễn Thị Hằng Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa: Công Nghệ Hóa Lấy 1 lượng dung dịch phân tích (Cx) vào 2 bình định nức 1 và 2 Thêm vào 2 bình định mức 1 lượng dung dịch chuẩn của chất phân tích (Ca) Thực hiện phản ứng hiện màu của 2 bình trong các điều kiện hoàn toàn như nhau Đem... , bảo quản trong bình nhựa polyetylen 1.2.12 Dung dịch Kali florua 5% : Hòa tan 5g Kali florua (KF) vào 100ml nước , bảo quản trong bình nhựa polyetylen Báo Cáo Sơ kết Thực Tập SV: Nguyễn Thị Hằng Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa: Công Nghệ Hóa 1.2.13 1.2.14 1.2.15 1.2.16 Dung dịch amoni hydroxit (NH4OH) đậm đặc, d= 0,88 Dung dịch axit sunfosalixylic ( C6H4(OH)CO2H) 10% Dung dịch natri hydroxit . vào Báo Cáo Sơ kết Thực Tập SV: Nguyễn Thị Hằng Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa: Công Nghệ Hóa Báo Cáo Sơ kết Thực Tập SV: Nguyễn Thị Hằng Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa: Công. Hằng Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa: Công Nghệ Hóa Chương I: GIỚI THIỆU VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP I. Giới thiệu về Viện Hóa Công Nghiệp 1. Lịch sử thành lập Tiền thân của viện Hóa công nghiệp là phòng. cho thực tế sau này. Em xin chân thành cảm ơn .! Báo Cáo Sơ kết Thực Tập SV: Nguyễn Thị Hằng Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa: Công Nghệ Hóa PHẦN I : LÝ THUYẾT Báo Cáo Sơ kết Thực Tập SV: