1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo thực tập tại Viện hóa học công nghiệp Việt Nam và Công ty cổ phần phụ gia và sản phẩm dầu mỏ APP

78 1,3K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 897,5 KB

Nội dung

báo cáo thực tập tại Viện hóa học công nghiệp Việt Nam và Công ty cổ phần phụgia và sản phẩm dầu mỏ APP

Trang 1

Lời Mở Đầu

Đối với mỗi sinh viên tích lũy kiến thức lí thuyết qua sách vở, bài giảng trênlớp là rất quan trọng và cần thiết, nhưng thật là thiếu sót nếu không biết những líthuyết đó được ứng dụng trong thực tế như thế nào.Là sinh viên năm thứ 4 chuyênngành công nghệ tổng hợp hữu cơ hóa dầu, chúng em đã được học khá nhiều kiếnthức về các quá trình hóa học, các thiết bị phục vụ cho công nghệ hóa chất, chính vìvậy đợt thực tập tại Viện hóa học công nghiệp Việt Nam và Công ty cổ phần phụgia và sản phẩm dầu mỏ APP lần này là một cơ hội rất tốt cho chúng em củng cố,kiểm tra lại vốn kiến thức của mình, và cũng giúp chúng em biết những kiến thức líthuyết rời rạc đơn lẻ đã được kết hợp thực tế như thế nào

Sau đây là bản báo cáo sơ lược mà em tìm hiểu được Vì thời gian thực tậpngắn nên những gì chúng em tìm hiểu được còn rất hạn chế, kính mong thầy côgiáo xem và cho ý kiến đánh giá để em củng cố lại lần nữa những kiến thức củamình

Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo bộ môn công nghệ tổnghợp hữu cơ hóa dầu, Ban Lãnh Đạo Viện, công ty, các anh chị kĩ thuật viên và cácphân xưởng đã tận tình hướng dẫn chỉ bảo chúng em hoàn thành tốt đợt thực tậpnày

Hà nội, tháng 7 năm 2011Sinh viên thực hiện

Trang 2

Mục lục

PHẦN 1: VIỆN HÓA HỌC CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM……… 4

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ VIỆN HOÁ HỌC CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 4

1 GIỚI THIỆU CHUNG……….4

2 LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG 4

3 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN 4

4 CÁC BỘ PHẬN CHỨC NĂNG CỦA VIỆN 5

CHƯƠNG 2: PHÂN XƯỞNG OXY HOÁ PARAFIN SẢN XUẤT THUỐC TUYỂN QUẶNG 7

1 KHÁI NIỆM 7

1.1 Chất hoạt động bề mặt 7

1.2 Thuốc tuyển nổi 8

2 CÔNG NGHỆ OXY HÓA PARAFFIN PHA LỎNG 9

2.1 Lý thuyết quá trình oxy hoá 9

2.2 Động học phản ứng oxy hoá 13

2.3 Sơ đồ thiết bị oxy hoá parafin trong PTN 17

3 QUY TRÌNH VẬN HÀNH………

21 3.1 Nạp nguyên liệu vào tháp oxy hoá 21

3.2 Nâng nhiệt - tiến hành phản ứng oxy hoá 21

3.3 Kết thúc phản ứng 22

3.4 Xử lý khí thải 22

3.5 Sự cố 22

4 PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH CÁC CHỈ TIÊU 23

4.1 Phương pháp xác định chỉ số axit 23

4.2 Phương pháp xác định chỉ số xà phòng hoá 24

4.3 Chỉ số este 26

4.4 Quy trình phân tích hàm lượng hoạt chất trong sản phẩm DO 27

4.5 Các chỉ tiêu kỹ thuật của sản phẩm oxy hóa (oxydat) 27

4.6 Các chỉ tiêu kỹ thuật của sản phẩm 27

CHƯƠNG 3: PHÂN XƯỞNG FORMALIN 29

1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ FORMANDEHYT 29

1.1 Tính Chất Vật Lý 29

1.2 Các ứng dụng của Formaldehyt 30

Trang 3

1.3 Các phương pháp đánh giá chỉ tiêu chất lượng sản phẩm 31

1.4 Tồn trữ và bảo quản sản phẩm 32

2 QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT FORMALIN 32

2.1 Cơ sở lý thuyết quá trình 32

2.2 Công nghệ BASF 32

2.3 Giới thiệu dây chuyền sản xuất Formalin 34

CHƯƠNG 4: DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT BIODIESEL 45

1 GIỚI THIỆU CHUNG 45

1.1 Bản chất hóa học 46

1.2 Nguồn nguyên liệu 48

2 DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ 48

2.1 Sơ đồ dây chuyền công nghệ 48

2.2 Thuyết minh lưu trình 48

3 CÁC THIẾT BỊ CHÍNH 50

3.1 Thiết bị xử lí nguyên liệu thô EA-101 50

3.2 Thiết bị phản ứng chính RA-101 50

3.3 Tháp chưng methanol EA-104 51

3.4 Thiết bị bốc hơi kiểu màng mỏng EA-105 51

4 HỆ THỐNG PHỤ TRỢ 51

4.1 Hệ thống cung cấp dầu nóng 51

4.2 Hệ thống cung cấp hơi nước 51

4.3 Hệ thống cung cấp khí nén và N 2 52

4.4 Hệ thống nước tuần hoàn 52

4.5 Hệ thống bơm tạo chân không cao và thấp 52

5 XÚC TÁC VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG 52

5.1 Xúc tác 52

5.2 Các yếu tố ảnh hưởng 52

6 SẢN PHẨM 53

6.1 Các tính chất, ứng dụng của sản phẩm 53

6.2 Các phương pháp đánh giá chất lượng sản phẩm 54

6.3 Tồn trữ và bảo quản 55

PHẦN II: CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN PHỤ GIA VÀ SẢN PHẨM DẦU MỎ APP 56

CHƯƠNG 1: LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 56

1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH 56

2 CÁC LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG CHÍNH 57

3 CÁC SẢN PHẨM CHÍNH 57

Trang 4

CHƯƠNG 2: DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT MỠ BÔI TRƠN 58

1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MỠ BÔI TRƠN 58

1.1 Khái niệm về mỡ bôi trơn, ý nghĩa của việc bôi trơn 58

1.2 Thành phần của mỡ bôi trơn 58

2 PHÂN LOẠI MỠ BÔI TRƠN 62

2.1 Phân loại theo chất làm đặc 62

2.2 Phân loại theo độ xuyên kim 63

2.3 Nguyên liệu sản xuất mỡ bôi trơn 63

3 QUY TRÌNH SẢN XUẤT MỠ BÔI TRƠN 64

4 CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CÁC ĐẶC TRƯNG HÓA LÍ 65

4.1 Phương pháp xác định độ nhớt và chỉ số độ nhớt 65

4.2 Phương pháp xác định hàm lượng nước: ASTM D95 67

4.3 Phương pháp xác định chỉ số axit và chỉ số kiềm tổng: ASTM D974, ASTM D2896, ASTM D664 68

4.4 Phương pháp xác định hàm lượng tro: ASTM D482, ASTM D874 68

4.5 Phương pháp xác định hàm lượng lưu huỳnh: ISO 4260 69

4.6 Phương pháp xác định độ bền nhiệt: ASTM D2160 70

4.7 Phương pháp xác định độ bền oxi hóa 70

4.8 Phương pháp xác định điểm chớp cháy và nhiệt độ bốc cháy: ASTM D92 71

4.9 Phương pháp xác định điểm đông đặc: ASTM D97 72

4.10 Phương pháp xác định tính chống mài mòn và chịu áp: ASTM D4172 72

4.11 Phương pháp xác định khả năng tách nhũ: ASTM D1401 73

4.12 Phương pháp xác định khả năng chống tạo: ASTM D892 73

4.13 Phương pháp xác định hàm lượng cặn không tan: ASTM D893 74

4.14 Phương pháp xác định hàm lượng cặn cacbon: ASTM D524 (chủ yếu dùng cho các loại dầu gốc) 75

4.15 Phương pháp xác định độ màu: ASTM D1500 75

4.16 Xác định độ bền trượt cắt dầu có chứa polimer bằng thiết bị phun diesel 76

4.17 Xác định hàm lượng kim loại: CMM80-CMM81 76

4.18 Độ xuyên kim (độ đặc của mỡ): ASRM D217 77

4.19 Phương pháp xác định nhiệt độ nhỏ giọt của mỡ: ASTM D566 77

4.20 Hàm lượng kiềm dư hoặc chỉ số axit (Gost 6707-77) 78

4.21 Ăn mòn tấm đồng (ASTM D130) 78

KẾT LUẬN CHUNG 79

Trang 5

PHẦN I: VIỆN HOÁ HỌC CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ VIỆN HOÁ HỌC

CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

1. Giới thiệu chung

Tên tiếng Anh Institute of Industrial Chemistry

Tên viết tắt IIC

2. Lĩnh vực hoạt động

 Nghiên cứu khoa học công nghệ hoá học, triển khai và áp dụng các tiến

bộ kỹ thuật bao gồm nghiên cứu ứng dụng, thực nghiệm, sản xuất - chế tạo ra côngnghệ, sản phẩm, vật liệu và thiết bị mới cho ngành công nghiệp hóa chất và cácngành kinh tế khác

 Đánh giá, giám định, phân tích chất lượng sản phẩm hoá chất, tàinguyên, môi trường

 Tư vấn cho Tổng Công ty và các đơn vị kinh tế trong và ngoài TổngCông ty về khoa học kỹ thuật Tham gia lập và thẩm định các dự án khoa học kỹthuật, soạn thảo công nghệ hoá học

 Đào tạo sau đại học và tham gia đào tạo cán bộ khoa học kỹ thuật vàcông nghệ chuyên ngành

Trang 6

Năm 1957 thành Viện nghiên cứu Công nghiệp thuộc Bộ Công nghiệp vàđược đổi tên thành Viện Hoá học

Theo Quyết định số 75CP/TTg ngày 30/4/1964 của TT Chính phủ, Viện Hoáhọc hợp nhất với Phòng Hoá học thuộc UBKHNN thành Viện nghiên cứu hoá họcthuộc Bộ Công nghiệp nặng

Năm 1969 đổi tên thành Viện Hoá học Công nghiệp

4. Các bộ phận chức năng của Viện

 Phòng thí nghiệm trọng điểm lọc hoá dầu (Số 2 Phạm Ngũ Lão)

 Trung tâm công nghệ hoá dược: nghiên cứu các công nghệ về sản xuấtthuốc từ các nguồn nguyên liệu tự nhiên và hoá thạch

 Trung tâm khoa học vật liệu

 Trung tâm hoá học hữu cơ, hoá học bề mặt: nghiên cứu tổng hợp các chấthoạt động bề mặt…

 Trung tâm vô cơ phân bón: nghiên cứu vô cơ, hoá chất nông nghiệp…

 Trung tâm phân tích, MT

 Trung tâm Môi trường và an toàn hoá chất

 Trung tâm công nghệ sinh học

 Trung tâm phụ gia dầu mỏ: nghiên cứu phụ gia dùng cho dầu mỏ…

 Trung tâm nghiên cứu phát triển: triển khai công nghệ quy mô pilot đểđưa ra thị trường

 Trung tâm nghiên cứu khoa học

 Xưởng triển khai công nghiệp quy mô pilot

 Các phòng chức năng khác như tài vụ, kho chứa…

Xưởng triển khai quy mô công nghiệp (pilot)

 Xưởng sản xuất thuốc tuyển nổi với dây chuyền Oxy hoá paraffin

Trang 7

 Xưởng sản xuất formalin bằng phương pháp oxy hoá – dehydro hoá hỗnhợp metanol – không khí công nghệ BASF xúc tác Bạc.

Trang 8

CHƯƠNG 2: PHÂN XƯỞNG OXY HOÁ PARAFIN SẢN

XUẤT THUỐC TUYỂN QUẶNG

Các phân tử chất hoạt động bề mặt tập trung phần nhiều trên bề mặt dungdịch, chiếm một phần diện tích bề mặt Nếu đầu phân cực càng mạnh và gốc Rcàng lớn thì khả năng làm giảm sức căng bề mặt càng cao

Tuyển Quặng là quá trình làm giàu quặng.

Khi khai thác thì hàm lượng quặng chỉ khoảng 12% muốn sử dụng được thìhàm lượng này phải được nâng lên 32% do vậy phải làm giàu

Có nhiều phương pháp tuyển:

o Tuyển bằng trọng lực

o Tuyển bằng từ, nung thiêu

o Tuyển nổi là phương pháp được sử dụng rộng rãi trong công nghiệp

Tuyển nổi là quá trình công nghệ tuyển dựa trên sự khác nhau về năng lưọng

bề mặt riêng (tính dính ướt bề mặt), khả năng bám dính lên bề mặt phân chia cácpha như nước - không khí hoặc nước - dầu của các loại hạt khoáng vật để phân chiachúng thành các sản phẩm nổi và không nổi Đây là phương pháp vạn năng, đượcdùng để tuyển tất cả các loại khoáng sản có ích có độ xâm nhiễm mịn và rất mịn,

Trang 9

cũng như dựng dể tận thu khoỏng vật cú ớch chứa trong bựn thải của cỏc xưởngtuyển trọng lực và tuyển từ, xử lớ nước thải cụng nghiệp và dõn dụng để tận thuchất cú ớch và chống ụ nhiễm mụi trường.

1.2 Thuốc tuyển nổi

Là các hóa chất dùng để làm giàu quặng bằng phơng pháp tuyển nổi, cú cỏcthành phần là :

Chất tập hợp (Thuốc tập hợp)

Đú là những chất hoạt động bề mặt tỏc dụng một cỏch chọn lựa lờn bề mặt cỏchạt khoỏng vật chất nhất định và làm cho bề mặt đú cú tớnh kỵ nước Thuốc tập hợptỏc dụng tập trung trờn bề mặt phõn chia pha khoỏng vật - nước do đú làm kỵ nước

bề mặt hạt khoỏng vật và đảm bảo khả năng bỏm dớnh cần thiết của nú vào búng khớ và cựng nổi lờn

Cú rất nhiều phương phỏp chế tạo thuốc tuyển quặng từ cỏc nguồn nguyờn liệukhỏc nhau: tổng hợp từ nguyờn liệu là sản phẩm dầu mỏ, từ dầu thực vật, mỡ độngvật… Tuy nhiờn, dầu thực vật và mỡ động vật cũn là cỏc nguyờn liệu được dựngnhiều trong ngành thực phẩm Vỡ vậy, chế tạo thuốc tuyển từ nguồn nguyờn liệuhoỏ dầu trờn cơ sở oxy hoỏ cỏc phõn đoạn paraffin lỏng là cú triển vọng hơn cả

Chất tạo bọt (Thuốc tạo bọt)

(Xylenol) Chất điều chỉnh

Trang 10

Natri hidroxit NaOH

Axit H2SO4, HCl

SiO32-, PO43-, CN-, CO32-, SChất điều chỉnh hữu cơ:

2-Dextrin, tinh bột, hồ, CMC

2 Công nghệ oxy hoá paraffin lỏng

Tháp Oxy Hoá: Parafin lỏng được nạp vào tháp và tiến hành sục khí từdưới lên tạo các bóng khí

Lúc đầu nâng nhiệt lên 150oC, ở nhiệt độ này xảy ra phản ứng oxi hóaparafin, sau đó ngừng cấp khí mà cấp nhiệt để hạ nhiệt phản ứng xuống tránh cácphản ứng phụ, phản ứng dây truyền làm giảm hiệu suất oxy hoá, khối hỗn hợp đilên trên và qua bộ phận Xyclon tách hạt, tách dầu nhẹ và tiếp tục được đưa qua bộphận làm lạnh ống chùm tại bộ phận này nước được ngưng tụ lại và đưa vào thùngchứa, khí phản ứng đi qua bình chứa xút

2.1 Lý thuyết quá trình oxy hoá

Quá trình oxy hoá có ý nghĩa lớn trong công nghiệp tổng hợp hữu cơ Rấtnhiều sản phẩm trung gian, dung môi, monome, chất hoá dẻo, các hoá chất cơ bảnđược điều chế theo phương pháp oxy hoá Do được sử dụng nguồn nguyên liệu làoxy của không khí, giá thành của sản phẩm điều chế theo phương pháp oxy hoá rẻhơn so với một số phương pháp khác Vì vậy quá trình oxy hoá là một trong nhữngquá trình quan trọng nhất trong công nghiệp tổng hợp hữu cơ và có nhiều triểnvọng phát triển

Có thể chia phản ứng oxy hoá thành 3 loại:

o Oxy hoá không làm đứt mạch các bon, có thể oxy hoá ở nguyên tử cácbon bão hoà trong parafin, naphten, mạch nhánh của alkyl thơm, oxy hoá rượu vàalđêhyt:

CH3CH2CH3  1/2 O2  CH3CHOHCH3

Trang 11

CH3CH2CH3  O2  (CH3)2C=O + H2O

CH2 = CH  CH3  O2  CH2 = CH  CHO  H2O

o Oxy hoá khử cấu trúc, làm đứt liên kết C - C:

CH3CH2CH2CH3  2,5 O2  2 CH3COOH  H2O RCH = CHR’  2 O2  RCOOH  R’COOH

o Oxy hoá kèm theo quá trình ngưng tụ:

2 RSH  0,5 O2  RSSR  H2O

2 RH  1,5 O2  ROOR  H2O

Có thể tiến hành oxy hoá đồng thể hay oxy hoá dị thể và trong pha lỏng haypha khí Quá trình oxy hoá đồng thể tiến hành trong pha lỏng và pha khí không cóxúc tác rắn Các xúc tác sử dụng trong quá trình oxy hoá đồng thể trong pha lỏngthường là muối của các kim loại chuyển tiếp Xúc tác có tác dụng rút ngắn thờigian của quá trình và hướng quá trình oxy hoá đi theo hướng cần thiết

Quá trình oxy hoá dị thể là quá trình oxy hoá khi có mặt xúc tác rắn, thườngdùng để oxy hoá một số olefin và các hợp chất thơm (tổng hợp oxyt etylen,acrolein, anhydric phtaleic ) Phần lớn xúc tác dị thể dùng cho quá trình oxy hoáchuẩn bị bằng cách kết tủa trên các chất mang khác nhau (đá bọt, oxyt nhôm,silicagen ) Đôi khi người ta sử dụng xúc tác ở dạng lưới, phoi bào (đồng), hoặcnghiền nhỏ đến kích thước cần thiết (V2O5)

Cơ chế phản ứng oxy hoá

Theo Семенов, phản ứng oxy hoá có cơ cấu chuỗi tiến hành qua giai đoạntrung gian tạo thành gốc R• có hoá trị tự do trong nguyên tử các bon và gốc peroxytROO• có hoá trị tự do trong nguyên tử oxy Điều đó được xác nhận khi chiếu sánghay có chất kích động làm phân huỷ gốc tự do vận tốc phản ứng tăng

Như vậy cơ cấu quá trình oxy hoá có thể tóm tắt như sau:

R  O2  ROO

Trang 12

ROO  RH  ROOH  R

Khi phân huỷ peroxyt (không bền) và tác dụng chúng với các gốc tự dođưa đến tạo thành các sản phẩm oxy hoá Chẳng hạn, khi phân huỷ peroxyt theoliên kết oxy tạo thành gốc RO• , sau đó biến đổi tiếp tục thành rượu:

Quá trình oxy hoá bao gồm 4 giai đoạn:

Tạo chuỗi (khi không có xúc tác hay chất kích động) tiến hành do tác dụng

của oxy với các chất hữu cơ ban đầu:

RH + O2   ko R  HOO

không hằng số vận tốc tạo chuỗi

Giai đoạn này tiến hành với vận tốc nhỏ ở nhiệt độ thấp nhất là khi oxy hoátrong pha lỏng Để tăng vận tốc có thể cho thêm vào các chất kích động:

Peroxyt (C6H5COO)2  2 C6H5  2 CO2

Trang 13

Tạo nhánh của chuỗi là đặc trưng của quá trình oxy hoá so với mọi quá

trình gốc chuỗi khác Trong pha khí ở nhiệt độ cao, tạo nhánh thường xảy ra vớialdehyt:

RCHO  O2  RCO  HOO

Trong pha lỏng, sự tạo nhánh xẩy ra ở peroxyt có thể phân huỷ theo phản ứngbậc 1:

ROOH  RO  HO

hay theo phản ứng bậc 2 qua giai đoạn tạo thành dime phân huỷ với vận tốclớn hơn so với monome hydro peroxyt:

2 ROOH  RO OHH OOR  RO  H2O  ROO

Vì vậy các chất có khả năng tạo liên kết hydro (rượu, acid) rút ngắn quá trìnhtạo nhánh, trong quá trình oxy hoá có rất nhiều gốc tự do dẫn đến có rất nhiều sảnphẩm

Đứt chuỗi: Quá trình đứt chuỗi xảy ra do các gốc tự do kết hợp với nhau

RO  R  ROR

RO  H  ROH

RO  HO  ROOH

ROO  R  ROOR

Trang 14

2.2 Động học phản ứng oxy hoá

Oxy hóa là phản ứng gốc chuỗi phân nhánh, có tốc độ phản ứng chậm, có giaiđoạn cảm ứng rõ rệt là giai đoạn tích tụ các gốc tự do trong khối phản ứng Quátrình này còn gọi là quá trình tự xúc tác Vận tốc tạo thành gốc tự do phụ thuộc chủyếu vào giai đoạn tạo nhánh của chuỗi Khi vận tốc giai đoạn tạo chuỗi và đứtchuỗi bằng nhau, phản ứng đạt tới trạng thái ổn định:

ROO  HBr  ROOH  Br

Br  RH  R  HBr

R  O2  ROO

Vận tốc oxy hoá phụ thuộc vào nồng độ peroxyt, không phụ thuộc vào nồng

độ oxy Điều đó được những công trình thực nghiệm xác minh khi nghiên cứu cácphản ứng oxy hoá với áp suất riêng phần của oxy tương đối lớn (>100mm Hg).Khi áp suất riêng phần của oxy nhỏ vận tốc tạo thành peroxyt giảm và nồng độgốc R• tăng làm tăng khả năng đứt mạch:

Trang 15

Hoá học và cơ chế của quá trình oxy hoá các parafin để tạo ra axit béo và cáchợp chất chứa oxy khác phục vụ cho mục đích tuyển nổi.

Theo các nghiên cứu thì phản ứng oxy hoá parafin bằng oxy không khí có thểxảy ra theo cơ chế peroxit gốc dây chuyền:

1.

R1 - CH - R2 + R3 - CH2 - R4

O

R1 - CH - R2 + R3 - CH - R4OH

OH + R3 - CH2 - R4 R3 - CH - R4 + H2O

2 R1 - CH - R2

O - OH

R1 - C - R2 + H2O O

Trong các giai đoạn này thì phụ thuộc vào điều kiện phản ứng mà hình thànhcác sản phẩm trung gian: Xeton, ancol bậc 2 theo các tỷ lệ khác nhau

o Giai đoạn 3

Trang 16

Nhiều tác giả cho rằng, các xeton hình thành từ peroxit bị oxy hoá trực tiếpthành α-hydroxi peroxit:

R1 - C - R2 + O = O

O

R1 - C - CH - R2'

O O - OHTiếp theo peroxit này sẽ bị phân huỷ thành axit cacboxylic và aldehyt:

R1 - C - CH - R'2

O O - OH

R1 - C

OH + R'2 - C

OAldehyt tiếp tục bị oxy hoá tạo thành axit

R'2 - C - H + O = O

O

R'2 - C - O - OH O

R'2 - C - O - OH

O

R'2 - C

O H

OH O

Các ancol bậc 2 cũng tiếp tục bị oxy hoá tạo tạo xeton và chuyển hoá tiếp tạoaxit béo.như vậy số nguyên tử cacbon trong axit béo được tạo thành luôn ít hơn sốnguyên tử cacbon trong parafin tham gia phản ứng

Trang 17

R(CH2)4COOH + O2 RCOOH + H - C - (CH2)4COOH

Tóm lại phản ứng oxy hoá parafin là quá trình rất phức tạp đòi hỏi nghiên cứu

kỹ lưỡng về điều kiện phản ứng (nhiệt độ, thời gian, tỷ lệ xúc tác, thành phầnhydrocacbon ), cấu tạo tháp phản ứng… thì mới đạt được sản phẩm mong muốn

2.3 Sơ đồ thiết bị oxy hoá parafin trong PTN

Các thí nghiệm oxy hoá được thực hiện trên hệ thống thiết bị oxy hoá thuỷtinh cỡ 100-150g/mẻ

Trang 18

Tháp oxy hoá làm việc theo nguyên tắc sủi bọt, tháp có đường kính Φ =20mm, chiều cao H=800mm để ngưng tụ các hợp chất dễ bay hơi và nước phảnứng Phía trên tháp nối với sinh hàn hồi lưu và bộ phận tách nước Các hợp chất dễbay hơi được ngưng tụ và quay lại tháp phản ứng, nước do thiết bị phản ứng sinh rađược tách ra ngoài qua bộ phận tách nước.

Nhiệt độ phản ứng được điều khiển tự động bằng rơ le nhiệt với độ chính xác

±1oC, không khí đưa vào nhờ máy nén khí, làm sạch khỏi tạp chất cơ học, qua lưulượng kế và bộ phận đun nóng không khí và sục vào phía dưới của tháp oxy hoá,parafin lỏng được trộn với xúc tác ở nhiệt độ 100-130oC rồi đưa vào phía trên củatháp phản ứng, các mẫu phân tích và sản phẩm được lấy ra qua van dưới đáy tháp

Trang 19

Sơ Đồ Quy Trình Công Nghệ Xưởng Sản Xuất Thuốc Tuyển

Trong công nghệ chế tạo thuốc tuyển, khâu quyết định chất lượng đến chấtlượng sản phẩm và hiệu suất của toàn bộ dây chuyền sản xuất DO là công đoạn oxyhoá parafin Phản ứng oxy hoá parafin xảy ra ở nhiệt độ 140-150oC là phản ứng toảnhiệt Trên thế giới, thiết bị oxy hoá parafin được thiết kế hoạt động theo phươngpháp liên tục, có ưu điểm là năng xuất thiết bị cao, ít tốn năng lượng Tuy nhiênthiết bị liên tục đòi hỏi phải có các thông số công nghệ rất ổn định, mặt khác việc

Trang 20

thiết kế và chế tạo thiết bị này rất phức tạp, đòi hỏi trình độ công nghệ cao Vớimục tiêu nghiên cứu để tìm ra chế độ công nghệ phù hợp thì việc sử dụng thiết bịgián đoạn với ưu điểm dễ thay đổi thông số công nghệ sẽ thích hợp hơn, chính vìvậy nên viện lựa chọn công nghệ oxy hoá gián đoạn.

Để cấp nhiệt cho hệ thống, Viện lựa chọn giải pháp gia nhiệt bằng hơi quánhiệt giải nhiệt bằng nước và tháp có thêm bộ phận phân phối khí và điều tiết khívới giải pháp này tháp oxy hoá chế tạo ra đã đáp ứng được yêu cầu của công nghệtăng hiệu suất của phản ứng oxy hoá, dễ điều chỉnh và khống chế đuợc các chế độcông nghệ, kể cả nhiệt độ khối phản ứng, dễ vận hành và sử dụng an toàn Mặtkhác, việc sử dụng nồi hơi quá nhiệt đã giảm được chi phí về năng lượng cho toàn

bộ dây chuyền, vì các công đoạn khác như trung hoà, lắng tách, DO và sản xuất POcũng cần phải gia nhiệt

Xúc tác của mẻ trước có thể dùng cho mẻ sau mà không cần phải thêm xúc tác

Định kỳ phân tích chỉ số axit khi đạt đến 45-46 thì dừng phản ứng Sản phẩmcủa quá trình là oxydat Và được đưa sang thiết bị trung hoà

Trang 21

Bộ phận trung hoà:

Là thiết bị dạng thùng có cánh khuấy, dùng xút khoảng 20% trung hoà các axitbéo ở 950C trong 4-6h Sau khi trung hoà nó sẽ chuyển sang bộ lắng tách Bộ lắngtách gồm 4 thùng làm việc độc lập nhau

3 Quy trình vận hành hệ thống oxy hoá trong xưởng sản xuất thuốc tuyển

3.1 Nạp nguyên liệu vào tháp oxy hoá

Định lượng paraffin sạch và praffin thu hồi trong thùng chứa 1

 Kiểm tra, mở các van trên đường nạp liệu, khoá các van tháo sản phẩnoxydat, lấy mẫu van hồi lưu về thùng chứa số 1

 Chạy bơm nạp liệu để đưa nguyên liệu từ thùng chứa số 1 sang tháp oxyhoá 2 Khi bơm hết nguyên liệu từ 1 sang 2 Tắt bơm, khoá van vo

 Bơm nước làm mát ở các thiết bị ngưng tụ

 Bơm tuần hoàn dung dịch xút ở các thiết bị hấp thụ

3.2.Nâng nhiệt - tiến hành phản ứng oxy hoá

3.2.1 Nâng nhiệt

 Khoá van V4, mở van Vt (hoặc van tay) để đưa hơi quá nhiệt vào ốngxoắn và vỏ thiết bị gia nhiệt cho khói phản ứng (Các van đường nước ngưng, V7mở)

Trang 22

 Khoá van V7, (các van đường nước ngưng mở và van V4 mở).

 Điều chỉnh các van đầu ra của bơm nước lạnh vào vỏ các ống xoán đểkhống chế nhiệt độ phản ứng trong tháp oxy hoá số 2 (Từ145÷1500C)

 Duy trì nhịêt độ phản ứng ở 1500C trong 1 giờ sau đó giảm xuống 1450C

 Sau 3 giờ kể từ khi bắt đầu đạt nhiệt độ 1500C lấy mẫu phân tích (van V2)khi chỉ số axit CSA đạt ≥40 thì phản ứng thêm 30 phút (kể từ lúc lấy mẫu) và dừngphản ứng

và hơi nước, là những chất không độc hại

3.5 Sự cố

 Tắt cầu dao điện khi có sự cố cháy nổ

 Chuẩn bị sẵn bình cứu hoả

Trang 23

1 , 56

85 , 0 5 , 1 40 )

4.1 Phương pháp xác định chỉ số axit

Chỉ số axit là số miligam KOH để trung hoà lượng axit béo tự do có trong 1gdầu mỏ Chỉ số này được xác định theo tiêu chuẩn Nhà nước TCVN 2639-78 Tiêuchuẩn này quy định phương pháp xác định chỉ số axit, áp dụng cho dầu thực vật

 Dung dịch phenolphthalein 1% pha trong etanol;

 Dung dịch kali hydroxit nồng độ 0,1N hay natri hydroxit 0,1N;

Trang 24

 Dung môi hỗn hợp gồm hai phần ete etylic và một phần etanol Hỗn hợpđược trung hoà bằng dung dịch KOH hay NaOH 0,1N với chỉ thị màuphenolphthalein đến khi xuất hiện màu hồng nhạt.

4.1.2 Tiến hành thử

Cân 3-5g mẫu vào bình nón, thêm vào đó 50ml dung môi hỗn hợp đã đượctrung hoà, lắc cho tan dần Trường hợp dầu không tan hết phải vừa lắc vừa đun nhẹbình trên bếp cách thuỷ rồi làm nguội đến nhiệt độ 15-20oC Sau đó cho vào bình 5giọt chỉ thị phenolphtalein và dung dịch KOH 0,1N để chuẩn độ đến khi hiện màuhồng nhạt, bền trong 30 giây

4.1.3 Tính kết quả

 Chỉ số axit của dầu (x) tính bằng công thức:

X = 5,611 K V/ G

Trong đó: V - Lượng dung dịch KOH 0,1N đã dùng để chuẩn độ (ml)

K - Hệ số điều chỉnh của dung dịch KOH tới nồng độ 0,1N 5,611 - Lượng KOH tương ứng với 1ml dung dịch kiềmnồng độ 0,1 N (mg)

G - Lượng mẫu thử (g)

 Kết quả cuối cùng là trung bình cộng của hai kết quả thử song song Chênh lệch cho phép giữa hai kết quả thử song song không lớn hơn 0,1mg đối với dầu chưa tinh chế; không lớn hơn 0,06mg đối với dầu tinh chế.

Trang 25

Chỉ số xà phòng hoá được xác định theo tiêu chuẩn Nhà nước TCVN 2633-78.

 Etanol tinh khiết 95%

 Dung dịch KOH pha trong etanol tinh khiết (95%) được chuẩn bị nhưsau: hoà tan 30g KOH trong 20ml nước cất, chuyển vào bình định mức dung tích 1lít, thêm etanol tinh khiết đến vạch Giữ kín dung dịch trong một ngày một đêm rồinhanh chóng chắt lọc dung dịch trong vào chai màu tối, đậy kín bằng nút cao su

4.2.2 Tiến hành thử

Cân 1,5-2g mẫu đã được lắc đều và lọc (chính xác 0,0002g) vào bình nóndung tích 250ml Dùng pipet cho thêm vào đó 25ml KOH 0,5N Nối bình với sinhhàn hồi lưu và đun sôi trong bếp cách thuỷ trong một giờ (luôn luôn lắc mẫu trongbình) Tháo sinh hàn, cho vào dung dịch vừa xà phòng hoá 0,5ml dung dịch chỉ thịphenolphtalein 1% và nhanh chóng chuẩn độ bằng axit HCl 0,5N cho đến khi hiệnphản ứng trung tính

Với điều kiện giống như trên, đồng thời làm mẫu đối chứng (không có dầu)

4.2.3 Tính kết quả

Chỉ số xà phòng hoá (x) được tính theo công thức:

X= 28,055 F ( V – V1 ) / G

Trang 26

Trong đó: 28,055 - Lượng KOH ứng với 1ml dung dịch HCl nồng độ 0,5N(mg)

F - Hệ số điều chỉnh của dung dịch HCl nồng độ 0,5N

V - Lượng dung dịch HCl nồng độ 0,5N đã dùng để chuẩn độ mẫu đối chứng(ml)

V1 - Lượng dung dịch HCl nồng độ 0,5N đã dùng để chuẩn mẫu thử (ml)

G - Khối lượng mẫu thử (g)

Kết quả cuối cùng là trung bình cộng của hai kết quả thử song song Chênhlệch cho phép hai kết quả song song không quá 1mg

4.3 Chỉ số este

Chỉ số este là số mg KOH để xà phòng hóa este, các glyxerit, các phopholipit

có trong thành phần 1g mỡ hay dầu Đối với các mỡ hoặc dầu không chứa axit béo

tự do thì chỉ số này trùng với chỉ số xà phòng hoá

Chỉ số este là hiệu giữa chỉ số xà phòng hoá và chỉ số axit, được tính bằngcông thức sau:

28,005 - Lượng KOH tương ứng với 1ml dung dịch HCl 0,5N (mg)

F - Hệ số điều chỉnh của dung dịch HCl 0,5N

V - Lượng dung dịch HCl 0,5N đã dùng để chuẩn độ mẫu đối chứng (ml)

V1 - Lượng dung dịch HCl 0,5N đã dùng để chuẩn độ (ml)

V2 - Lượng dung dịch KOH 0,1N đã dùng để chuẩn độ (ml)

K - Hệ số điều chỉnh của dung dịch KOH 0,1N

G - Lượng mẫu thử (g)

5,611 - Lượng KOH tương ứng với 1ml dung dịch kiềm nồng độ 0,1N (mg)

Trang 27

4.4 Quy trỡnh phõn tớch hàm lượng hoạt chất trong sản phẩm DO

 Pha loóng bằng 450 ml nước núng;

 Đun núng toàn bộ sản phẩm pha loóng lờn đến lớn hơn 90oC;

 Đổ ra phễu chiết, sau 1 giờ tiến hành chiết tỏch lớp dung dịch sản phẩmvào cốc thuỷ tinh 500 ml, cho lớp dầu vào cốc cõn

 Cõn lượng dầu chiết được (g1)

Axit hóa dung dịch sản phẩm bằng axit H2SO4 10% đến PH  5, vừa đunnóng vừa khuấy khối phản ứng lên đến 900C, đổ vào phễu chiết

Chiết bỏ lớp dung dịch nớc bên dới, cho nớc nóng vào để rửa sản phẩm đếnkhi nớc rửa trung tính (khoảng 23 lần), chiết bỏ lớp nớc, tháo sản phẩm ra cốccân

Nhận dạng bằng mắt thờng: Màu vàng sáng, dạng dầu sánh

4.6 Cỏc chỉ tiờu kỹ thuật của sản phẩm

Sản phẩm DO:

Nhận dạng bằng mắt thờng: Màu nâu sẫm, dạng dầu sánh

Hàm lợng hoạt chất >98%, Chỉ số axit: > 120

Sản phẩm PO:

Dạng hơi đặc màu vàng

Chỉ số axit: > 180, Chỉ số Iod: >90

Trang 28

CHƯƠNG 3: PHÂN XƯỞNG FORMALIN

1 Giới thiệu chung về formandehyt

* Mét sè h»ng sè vËt lý cña formaldehyt:

NhiÖt t¹o thµnh formaldehyde ë 25oC: - 115,9 + 6,3 KJ/mol

N¨ng lîng Gibhs ë 25oC : -109,9 KJ/mol

Entropi ë 25oC : 218,8 + 0,4 KJ/mol

NhiÖt ch¶y ë 25oC : 561,5 KJ/mol

NhiÖt hãa h¬i ë 19,2oC : 23,32 KJ/mol

NhiÖt dung ë 25oC : 35,425 KJ/mol

NhiÖt dung dÞch ë 25oC

Tên gọi thông thường : formaldehyt

Ở điều kiện thường, formandehyt là chất khí không màu, có mùi rất hăng, làmcay mắt, cay mũi Formandehyt thường ở dạng hoà tan trong nước với tên gọithông dụng là formalin, formol, (DD formaldehyt trong nước nồng độ 30-55%)

Trang 29

Formalin thường chứa một lượng metanol dư từ quỏ trỡnh sản xuất (khoảng1%) và một lượng rất nhỏ axit formic (khoảng 0,005%)

Bảo quản và sử dụng: formalin thường được bảo quản, vận chuyển trongphuy, xi tec ở nhiệt độ thường

Formaldehyt là chất cú hoạt tớnh cao, cú thể tham gia nhiều phản ứng hoỏ học

+ Nhiệt đóng rắn khi có metanol : 50oC

+ Nhiệt độ chớp cháy không có metanol : 85oC

+ Nhiệt độ chớp cháy có 15% metanol : 50oC

(TCVN 2001 quy định nồng độ formaldehyt trong khụng khớ < 7ppm/m3)

 Nguyờn liệu để tổng hợp hữu cơ:

Formaldehyt được dựng làm nguyờn liệu để tổng hợp cỏc hợp chất hữu cơ,dựng trong sản xuất dược phẩm, hoỏ chất bảo vệ thực vật, hoỏ - mỹ phẩm, thuốc

Trang 30

nổ… (1,4 butadiol, metylen diphenyl di-isocyanat, hexa metylen tetramin,pentaerythritol, polyaxetat resin…)

 Sử dụng Ure-formaldehyt làm chất chống kết khối trong sản xuất phânbón urea, NPK là một phương pháp rất đơn giản, rẻ tiền nhưng lại rất hiệu quả

 Dùng làm chất khử trùng trong y tế, trong nông nghiệp, nuôi trồng thuỷsản, tiêu độc môi trường…

 Dùng làm chất phụ gia chống ăn mòn kim loại

 Dùng làm phụ gia cho các ngành dệt, giấy, cao su…

(Hiện Nay nhu cầu formalin 37% trên cả nước ta khoảng 30.000T/năm)

1.3 Các phương pháp đánh giá chỉ tiêu chất lượng sản phẩm

Xác định hàm lượng formaldehit:

- Cho một lượng chính xác dư Na2CO3 vào 100ml mẫu formalin

- Dùng H2SO4 0.1 N để xác định lượng Na2CO3 còn dư Từ đó xác địnhđược hàm lượng formaldhit

CHỈ TIÊU CHẤT LƯỢNG FOMALIN THƯƠNG PHẨM

2 Quá trình sản xuất Formaldehyt

2.1 Cơ sở lý thuyết quá trình

Trang 31

Formaldehyt là sản phẩm của phản ứng oxy hoá, dehydro hoá metanol(CH3OH)

Mỗi công nghệ đều có ưu nhược điểm đặc trưng

2.2 Công nghệ BASF

2.2.1 Giới thiệu chung

Từ năm 1920, hãng BASF (CHLB Đức) đã đưa vào vận hành công nghiệp vàkhông ngừng hoàn thiện công nghệ sản xuất formaldehyt từ hỗn hợp metanol –không khí

Hỗn hợp này chứa khoảng 40% mol metanol (trên giới hạn nổ của hỗn hợpmetanol - không khí là 6-36%)

Xúc tác sử dụng là bạc kim loại dạng hạt hoặc lưới Trong điều kiện áp suấtkhí quyển, ở nhiệt độ 600-700oC xảy ra các phản ứng oxy hoá – Dehydro hoámetanol tạo ra formaldehyt

Trang 32

Xúc tác lưới bạc cho hiệu suất chuyển hoá thấp hơn (60-65%) nhưng thờigian làm việc lâu hơn (khoảng 12 tháng)

Xúc tác bạc tinh thể lớn dạng hạt (0,5 - 3mm) bề dày lớp xúc tác vài chụcmilimet đặt trên lưới thép không gỉ được phủ bằng lưới bạc hoặc đồng, hiệu suấtchuyển hoá trên 85% Tuổi thọ xúc tác tuỳ điều kiện vận hành (khoảng 3-6 tháng)

Trong quá trình làm việc, khi lớp xúc tác dần bị nén và bết lại làm hoạt tính

và độ chọn lọc của xúc tác giảm đi rõ rệt thì cần phải thay xúc tác mới Xúc tácđược chế tạo cà tái sinh lại bằng phương pháp kết tủa điện hoá

Dấu hiệu để biết xúc tác mất hoạt tính:

Nồng độ của methanol và axit formic tăng lên trong sản phẩm VD: nồng độ

<0,05% nhưng nếu lớn hơn thì là mất hoạt tính

Trang 33

Trở lực của hấp thụ tăng lên Thường hệ thống làm việc ở 20-30kPa nếu trởlực lớn hơn thì là mất hoạt tính thì phải dừng hệ thống lại để cho nguội đi mới thayxúc tác

2.3 Giới thiệu dây chuyền sản xuất Formalin

Một cách tổng quát, dây chuyền sản xuất chia thành 4 cụm công nghệ sau:

2.3.1Dây chuyền công nghệ

Phản ứng Oxy Hoá

Hấp Thụ Và Tách Sản Phẩm

xử lý khí thải

Trang 34

+ Hấp thụ - tách sản phẩm

Đầu tiên, lượng metanol và không khí được trộn với tỷ lệ nhất định có bổ sungmột phần hơi nước được gia nhiệt để tạo ra hỗn hợp khí metanol - không khí - hơinước Tiếp theo hỗn hợp khí đưa qua thiết bị quá nhiệt bằng hơi nước để tăng nhiệt

độ hỗn hợp khí trước khi đưa vào thiết bị phản ứng Tại tháp phản ứng, khí qua lớpxúc tác xảy ra phản ứng oxy hoá, Dehydro hoá metanol ở nhiệt độ khoảng 650oCtạo thành formaldehyt với mức độ chuyển hoá cao

Sản phẩm khí sau khi phản ứng gồm formaldehyt, metanol dư, không khí…ngay lập tức được đưa qua thiết bị trao đổi nhiệt dạng ống chùm phía dưới thápphản ứng để giảm nhiệt độ hỗn hợp khí xuống khoảng 160oC để ngăn ngừa sự phânhuỷ nhiệt của formaldehyt và các phản ứng phụ xảy ra

Sản phẩm phản ứng tiếp tục được đưa qua hai tháp hấp thụ kiểu đệm bốn bậc

có làm lạnh trung gian ở các thiết bị làm nguội kiểu tấm bản để làm tăng hiệu suấthấp thụ Sản phẩm tạo thành là formalin có nồng độ formaldehyt 37-50% chứakhoảng 1% metanol và 0,005% axit formic Hiệu suất của quá trình đạt tới 89-90%lượng nhiệt lớn toả ra khi phản ứng oxy hoá metanol thành formaldehyt được

sử dụng để sản xuất hơi nước để làm bốc hơi metanol, gia nhiệt hỗn hợp khí vàođồng thời cung cấp hơi nước cho quá trình

Khí thải sau tháp hấp thụ có thành phần chủ yếu là Nitơ, Oxy, Hydro vàkhoảng 1% hợp chất hữu cơ trong đó khí Hydro là khí cháy được, chiếm tới 20%được đưa qua bộ phận sử lý khí thải để đốt, vừa tận dụng nhiệt cháy của hydro toả

ra để sinh hơi nước trong quá trình sản xuất, vừa chống phát thải ô nhiễm ra môitrường

Sản phẩm cuối là kết quả của 2 mẻ có nồng độ formandehyt khác nhau,

nó còn tuỳ thuộc vào khách hàng đặt hàng nhưng nồng độ của sản phẩm cũng chỉdao động trong khoảng 37- 37,5% Sản phẩm sau khi qua tháp hấp thụ được đưa tớibình chứa 35m3, sau khi được pha trộn để có nồng độ thích hợp nó mới được

Trang 35

chuyển sang bể chứa có dung tích 200m3, tại đây sản phẩm sẽ được bơm vào thùngthùng nhựa nhỏ để dễ vận chuyển.

Thời gian lưu của methanol trong thiết bị oxy hoá <0,01s

Tốc độ dòng nguyên liệu vào =10000h-1

Áp suất dung áp suất dư , trở lực phải <40kpa , thông thường dùng 17-18kPaKhối lượng riêng xúc tác phụ thuộc kích thước hạt 1,65-2,65 g/cm2

2.3.3Các thông số kỹ thuật

Quá trình công nghệ: Oxy hoá metanol trong không khí trên xúc tác bạc Sản Phẩm: Dung Dịch formaldehyt 37-40% (formalin)

Nguyên Liệu: Metanol lỏng loại A (nồng Độ > 98%)

Công suất: 10.000T/năm AF 37%, tương đương 30T/ngày (330 ngày làm

việc/năm)

Số người vận hành: 4-6 người/ca, tuỳ theo công suất thực tế.

Tiêu hao nguyên liệu và phụ trợ cho 1 tấn formalin 37%

(tính cho nhà máy công suất 30T/ngày)

Trang 36

Thép cacbon / thép không gỉ

d=4-5mm M=250 0kg

2 Thùng định

M=150 kg

3 Thiết bị quá

nhiệt

400x285 0

Thép cacbon / thép không gỉ

D=4-6mm M=950 kg

4 Thiết bị lọc

Trang 37

M=800 kg

50

Thép cacbon / thép không gỉ

D=8-10mm M=450 0kg

6 Tháp hấp thụ

M=300 0kg

7 Tháp hấp thụ

2#,3#

800x135 00

m M=250 00kg

8 Thùng cao vi

M=400 kg

00

m M=650 kg

1

M=110 0kg

1

1 phong trống hơiThùng thuỷ 325x1000 20# Thép cacbon 1 m D=8m

M=160 kg

1

2 khí lỏngThùng tách 1000x1500 Thép cacbon 1 m D=4m

M=500 kg

1

3 hơi nướcBộ phân phối 325x6 20# thép cacbon 1 m D=8m

M=260 kg

m M=75k g

1

Trang 38

M=120 kg

m M=410 kg

1

9 mềmBể chứa nước 2000x3000 Thép cacbon 1 8mm

D=6-M=250 kg

D=6-8mm M=130 00kg

Thiết bị điện và điều khiển

S

S L

1 Tủ phân phối điện hạ thế, công tắc, rơ le, dây cáp điện

.3

2 Hệ thống kiểm soát đồng hồ đo (bộ điều khiển lưu lượng

lỏng, khí)

2

.1

Ngày đăng: 21/07/2015, 15:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w