• Nhận thứ được sự quan trọng của hoạt động Marketing trong hoạt động kinh doanh ngân hàng.• Phân tích thực trạng Marketing mà ngân hàng Sacombank đã áp dụng vào sản phẩm của mình.. Cá
Trang 1CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM NGÂN HÀNG
3. Nguyễn Thị Kim Thoa
4. Nguyễn Thị Huyền Chân
5. Nguyễn Ái Mỹ
6. Tào Thị Kim Dung
7. Nguyễn Ngọc Lam Linh
8. Nguyễn Thị Nhật Linh
9. Nguyễn Thuỳ Linh
10.Trịnh Dân Long
Trang 2• Ngày 07 tháng 11 năm 2006, Việt Nam gia nhập WTO
=> Tham gia vào quá trình hội nhập và toàn cầu hóa thế giới đã và đang đặt ra cho chúng ta nhiều cơ hội, cũng như nhiều thách thức.
Lí do chọn đề tài
Trang 3 2008 cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu
Kinh tế vĩ mô Việt Nam vẫn cơ bản ổn định, duy trì được tốc độ tăng trưởng, tiềm lực và quy mô kinh tế tiếp tục tăng lên
Lí do chọn đề tài
Ngân hàng thương mại
Trang 4 Có vị trí nhất định, có được niềm tin của nhiều khách hàng, và cung cấp những sản phẩm dịch vụ được đánh giá cao
Lí do chọn đề tài
Sacombank tên đầy đủ là Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn thương tín
Trang 5 Sacombank đang hướng đến mục tiêu trở thành một ngân hàng bán lẻ đa năng – hiện đại – tốt nhất Việt Nam và có quy mô trung bình tiên tiến trong khu vực
Nguyên nhân ??? Chiến lược Marketing của
Sacombank????????
Trang 6• Nhận thứ được sự quan trọng của hoạt động Marketing trong hoạt động kinh doanh ngân hàng.
• Phân tích thực trạng Marketing mà ngân hàng Sacombank đã áp dụng vào sản phẩm của mình.
• Thấy được những thế mạnh cũng như những hạn chế của sản phẩm mà ngân hàng đã cung cấp nhằm đề ra những giải pháp cải tiến để ngân hàng ngày càng phát triển.
Mục tiêu nghiên cứu
Trang 7 Các nhóm khách hàng doanh nghiệp và khách hàng cá nhân
Các đối tượng tổ chức tài chính , tín dụng không phải là đối tượng của đề tài nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu
Tổng hợp các sản phẩm hiện có của Ngân hàng Sacombank và chiến lược sản phẩm
cho các sản phẩm hiện tại
Phạm vi nghiên cứu
Thu thập dữ liệu từ các nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh trên trang web của Ngân hàng Sacombank; dựa vào kiến thức đã học ở môn Marketing cơ bản và Marketing Ngân hàng; từ sách, báo, internet…
Phương pháp nghiên cứu
Trang 8money exchange table
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN
Trang 9Theo Luật Tổ chức tín dụng khoản 1 và khoản 7 Điều 20 đã xác định "tổ chức tín dụng là doanh nghiệp hoạt động kinh doanh tiền tệ, làm dịch vụ ngân hàng với nội dung nhận tiền gửi
và sử dụng tiền gửi để cấp tín dụng, cung cấp các dịch vụ thanh toán" và trong các loại hình
tổ chức tín dụng thì "ngân hàng là một tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện các nghiệp vụ chiết khấu và làm phương tiện thanh toán".
Trang 10Toàn bộ những nỗ lực của ngân hàng nhằm thỏa mãn nhu cầu của khách
hàng và thực hiện mục tiêu lợi nhuận
Phù hợp với sự biến động của môi trường
Mục tiêu của ngân hàng
Marketing Ngân hàng
Trang 11=> Dịch vụ ngân hàng có thể được hiểu là các sản phẩm phi vật chất mà người
tiêu dùng (khách hàng) “mua” được từ các ngân hàng.
Trang 12Chức năng marketing ngân hàng
Làm cho sản phẩm dịch vụ ngân hàng trở nên hấp
dãn, khác biệt, tiện ích, đáp ứng nhu cầu khách hàng
Chức năng phân phối
Chức năng tiêu thụ và yểm trợ
Trang 13Vai trò marketing ngân hàng
Tạo vị thế cạnh tranh trên thị trường
Ban giám đốc ngân hàng có thể phối hợp, định hướng được hoạt động của tất cả các bộ phận
và toàn thể nhân viên
Gắn liền với sự phát triển của nền kinh tế và trở
thành bộ phận quan trọng trong cơ chế vận
hành kinh tế của mỗi quốc gia
Trang 14- Mua bán ngoại tệ
Khi thực hiện việc mua bán ngoại tệ ngân hàng sẽ nhận được một khoản phí dịch vụ
- Nhận tiền gửi và thanh toán hộ
Nhận tiền gửi được coi là một trong những hoạt động quan trọng của ngân hàng, hoạt động khác biệt giữa ngân hàng và các tổ chức tài chính khác Đồng thời nó là nguồn cung cấp “nguyên liệu đầu vào” chính cho ngân hàng
Theo nguồn hình thành: Tiền ký gửi, tiền gửi được tạo ra từ hoạt động cho vay của ngân hàng
Theo thời hạn: tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi không kỳ hạn
Theo mục đích sử dụng: Tiền gửi giao dịch (tiền gửi thanh toán), Tiền gửi tiết kiệm (tiền gửi phi giao dịch)
Đặc điểm của dịch vụ ngân hành
Trang 15- Cho vay
Cho vay là hoạt động sinh lời chủ yếu của ngân hàng, nó là việc ngân hàng chuyển trực tiếp tiền cho khách hàng sử dụng trong một thời gian nhất định Tuỳ thuộc vào tiêu thức phân loại và yêu cầu quản lý, cho vay có thể chia thành nhiều loại khác nhau
Theo mục đích sử dụng tiền vay của người vay: Cho vay tiêu dùng, Cho vay thực hiện hoạt động kinh doanh.Theo thời hạn: cho vay ngắn hạn, cho vay trung và dài hạn
- Bảo lãnh
Là nghiệp vụ của ngân hàng theo đó ngân hàng sẽ thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng của mình khi khách hàng không thực hiện được nghĩa vụ đã cam kết của họ đối với đối tác
- Thuê mua tài chính
Là nghiệp vụ của ngân hàng theo đó ngân hàng đảm nhận việc thanh toán tiền mua thiết bị và giữ quyền sở hữu thiết bị
Trang 16CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NGÂN HÀNG SACOMBANK
Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín
Thành lập ngày 5/12/1991
Thành viên của các tổ chức thẻ quốc tế: Visa, MotorCard, MasterCard, CarCard.
Hỗ trợ kỹ thuật: IFC, ANZ Bank, Quỹ đầu tư Dragon Financial Holding
Xếp hạng Tín nhiệm Quốc tế: ổn định xuống tiêu cực
I Khái quát về ngân hàng Sacombank
1 Giới thiệu
Trang 17 Các giải thưởng, bằng khen
Danh hiệu Quốc tế
Năm 2013:
Tỉ lệ điện đạt chuẩn STP về thanh toán quốc tế Bank of New York Mellon
Vision Awards: Giải bạch kim dành cho Báo cáo thường niên 2012 xuất sắc trong ngành
Hiệp hội các Chuyên gia Truyền thông Mỹ (LACP)
Vision Awards: Xếp hạng thứ 31 trong Top 100 Báo cáo thường niên xuất sắc nhất toàn cầu
Trang 18 Danh hiệu trong nước
Năm 2013:
Top 30 Báo cáo thường niên tốt nhất 2013 – Sở Giao dịch Chứng khoán TP.HCM và Báo Đầu tư Chứng khoán thực hiện
Kỷ niệm chương vì sự nghiệp Ngân hàng Việt Nam cho các cá nhân thuộc Sacombank (đã
có nhiều đóng góp vào sự nghiệp xây dựng và phát triển Ngân hàng Việt Nam (Quyết định
Trang 19Thông tin liên lạc
266-268 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, phường 8, quận 3, thành phố Hồ Chí
Minh
Trang 21Sản phẩm dịch vụ chính
Các dịch vụ trung gian
Phát hành và thanh toán thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ
Trang 22Mạng lưới kênh phân phối
366 điểm giao dịch
Trang 23Công ty trực thuộc, liên kết, liên doanh
Công ty trực thuộc:
Công ty Quản lý nợ và Khai thác tài sản Sacombank-SBA
Công ty Kiều hối Sacombank-SBR
Công ty Cho thuê tài chính Sacombank-SBL
Công ty Chứng khoán Sacombank-SBS.
Công ty liên doanh:
Công ty Liên doanh Quản lý Quỹ đầu tư Chứng khoán Việt Nam (VietFund Management – VFM).
Công ty liên kết: Công ty Temenos (Thụy Sĩ).
Trang 24Đại hội đồng cổ đông
Giám Đốc chi nhánh Giám Đốc chi nhánh trung tâm Giám Đốc chi nhánh
Phòng hành chính quản trị Phòng kế toán kinh doanh Phòng kế toán ngân quỹ
Trang 252 Môi trường Marketing của ngân hàng Sacombank
Yếu tố kinh tế:
∞ Tín dụng và vấn đề thanh khoản của hệ thống ngân hàng
Định hướng chính trong năm 2013 là mở rộng tín dụng hiệu quả, tập trung vốn đầu tư cho các lĩnh vực ưu tiên
Mục tiêu tăng trưởng tín dụng năm 2013 ở mức 12%
Tốc độ tăng cho vay được cải thiện, sau khi giảm trong tháng Một đã tăng trở lại từ tháng Hai và đang có chuyển biến tích cực Tính đến cuối tháng Sáu, tăng trưởng tín dụng đạt khoảng 3,8 - 4% so với cuối năm 2012 và gấp hai lần mức tăng cùng kỳ năm trước
a Môi trường vĩ mô:
Trang 26∞ Đầu cơ và biến động giá cả:
Nền kinh tế thế giới có nhiều diễn biến phức tạp của giá dầu mỏ, giá vàng lên xuống thất thường, cơn sốt giá lương thực… tạo điều kiện thuận lợi cho đầu cơ quốc tế
Tình trạng lạm phát của các nước trong khu vực diễn biến phức tạp làm tăng rủi ro trong các hoạt động kinh doanh của ngân hàng
∞ Lạm phát và tăng trưởng:
Lạm phát Việt Nam tăng mạnh trong những năm qua 2008 (19,89%), 2009 (6,88%), 2010 (11,75%), năm 2011 (18,13%), năm 2012 (6,81%) và cho đến tháng 8 năm 2013, lạm phát có xu hướng tăng nhưng vẫn nằm trong vòng kiểm soát và có thể khống chế được ở mức dưới 8%
Trang 27 Yếu tố văn hoá - xã hội:
Dân trí đời sống con người ngày càng được cải thiện; Tâm lý người dân biến động theo sự biến động của quá trình phát triển kinh tế văn hoá xã hội
Tốc độ đô thị hoá cao (sự gia tăng các khu công nghiệp, khu đô thị mới…), cơ cấu dân số trẻ…
=> Nhu cầu người dân liên quan đến các sản phẩm dịch vụ tiện ích của ngân hàng cung cấp ngày càng tăng
Yếu tố chính trị:
Việt Nam được xem là một trong những nước hiếm hoi có nền chính trị ổn định, môi trường sống an toàn, an ninh trên thế giới, điều này đã tạo nên một môi trường tốt cho việc phát triển của các ngân hàng
Trang 28 Yếu tố pháp luật:
Thông tư 21 quy định về mạng lưới hoạt động các ngân hàng thương mại quy định tỉ lệ
nợ xấu; việc thành lập chi nhánh và phòng giao dịch; việc thành lập chi nhánh và ngân hàng 100% vốn ở nước ngoài
Ngày 27/06/2013, Ngân hàng Nhà nước đã ban hành Thông tư số 15/2013/TT-NHNN quy định lãi suất tối đa đối với tiền gửi bằng đồng Việt Nam của tổ chức, cá nhân tại tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài
Việt Nam vẫn đang dần hoàn thiện luật đầu tư, luật doanh nghiệp nhằm tạo ra một môi trường vĩ mô tốt cho các doanh nghiệp trong nước mạnh dạn phát triển và thúc đẩy đầu tư từ nước ngoài
Trang 29NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU
ACB
Hoạt động kinh doanh: Cuối năm 2012
Tổng tài sản của ACB 176.300 tỷ đồng giảm 37% so với đầu năm
Tổng dư nợ cho vay khách hàng của ACB cuối năm 2012 là 102.800 tỷ đồng gần như không đổi so với đầu năm
Tổng nguồn vốn huy đông tiền gửi khách hàng là 140.700 tỷ đồng giảm 24% so với đầu năm
Tỷ lệ an toan vốn binh quan trong năm đạt 11,2% va đạt 13,5% tại thời điểm 31/12/2012 ,
Lợi nhuận trước thuế cả năm 2012 của ACB đạt 1042,67 tỷ đồng
2 Môi trường Marketing của ngân hàng Sacombank
a Môi trường vi mô:
Đối thủ cạnh tranh:
Đối thủ cạnh tranh trực tiếp:
Trang 30Khi mới thành lập ACB chỉ có 27 nhân viên Tính đến 31/12/2012, tổng số can
bộ, nhân viên của ACB la 9.906 người Cán bộ có trình độ đại học và trên đại học chiếm 93%
ACB là thành viên của SWIFT (Society for Worldwide Interbank Financial Telecommunication), tức là Hiệp hội Viễn thông Tài chính Liên ngân hàng Toàn Thế giới, bảo đảm phục vụ khách hàng trên toàn thế giới trong suốt 24 giờ mỗi ngày ACB sử dụng dịch vụ tài chính Reuteurs, gồm Reuteurs Monitor: cung cấp mọi thông tin tài chính và Reuteurs Dealing System: công cụ mua bán ngoại tệ
Đến cuối năm 2012, ACB đă mở thêm 16 chi nhánh và phòng giao dịch nâng tổng số lên 342 trải rộng khắp 47 tỉnh thành trong cả nước
Trang 31Thành lập 27/09/1993
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
CỔ PHẦN KỸ THƯƠNG TECHCOMBANK
Hoạt động kinh doanh:Đến cuối năm 2012
Tổng nguồn vốn huy động của Techcombank đạt 111.462 tỷ đồng, tăng 26% so năm 2011
Tỉ lệ an toàn vốn tối thiểu (CAR) tăng thêm 1,2% lên mức 12,6%
Tổng tài sản của Techcombank là 179.933 tỳ đồng, giảm 0,33% so với năm 2011 T
Tổng lợi nhuận trước thuế của Techcombank trong năm 2012 là 1.018 tỷ đồng, giảm 76% so với 2011
Trang 32Hiện tại, với đội ngũ nhân viên lên tới trên 7.800 người Techcombank hiện phục vụ trên 2,3 triệu khách hàng cá nhân, trên 66 000 khách hàng doanh nghiệp.
Năm 2008, Techcombank đã nâng cấp thành công hệ thống T24 – R7 Hệ thống mạng nội bộ được nâng cấp bảo đảm độ an toàn cho hệ thống của ngân hàng Techcombank còn là ngân hàng đầu tiên và duy nhất được Financial Insights tặng danh hiệu Ngân hàng dẫn đầu về giải pháp và ứng dụng công nghệ
Đến cuối năm 2012, Techcombank đã nâng số lượng chi nhánh và phòng giao dịch lên 316 điểm trải rộng trên 44 tỉnh thành trong cả nước
Trang 33NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
CỔ PHẦN ĐÔNG Á DongA Bank
Hoạt động kinh doanh:Tinh đến cuối năm 2012
Tổng tài sản đạt 69.278 tỷ đồng, tăng 7% so với năm 2011
Tổng nguồn vốn huy động đạt 61.691 tỷ đồng, tăng 28,2% so với năm 2011
Tổng lợi nhuận sau thuế 577 tỷ đồng, giảm 39,07% so với năm 2011.
Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu(CAR) đạt 10,85% tăng 0,84% so với 2011.
Trang 34 DongA Bank cũng không ngừng phát triển nguồn nhân lực trình độ cao, vững tay nghề, giỏi nghiệp vụ lên đến 4.728 người trên khắp cả nước Phục vụ trên 6 triệu khách hàng trong cả nước.
DongA Bank đi đầu trong công nghệ thông tin, phát triển kênh giao dịch hiện đại qua bốn phương thứcgiao dịch: SMS Banking, Intetnet Banking, Mobile Banking và Phone Banking
Đến cuối năm 2012, DongA Bank có 240 chi nhánh, phòng giao dịch trải rộng trên 49 tỉnh thành trong cả nước.
Trang 35NGÂN HÀNG TNHH MỘT THÀNH VIÊN HSBC VIỆT NAM
Hiện là một trong những ngân hàng nước ngoài tốt nhất việt nam và hiện đang nắm giữ 20% cổ phần của ngân hàng Techcombank và 18% cổ phần của tập đoàn Bảo
Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn:
Trang 36Hoạt động kinh doanh đến cuối năm 2012:
Lợi nhuận trước thuế đạt 1.878 tỷ đồng
Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu là 12%
Tổng tài sản tính đến cuối năm 2012 là 65877 tỷ đồng
Hiện tại,mạng lưới hoạt động của ngân hàng bao gồm 1 sở giao dịch chính, một chi nhánh và 5 văn phòng tại thành phố Hồ Chí Minh,một chinh nhánh 3 phòng giao dịch và một quỹ tiết kiệm tại
Hà Nội.Bốn chi nhánh tại Bình Dương,Cần Thơ, Đà Nẵng ,Đồng Nai và hai văn phòng đại diện tại Hải Phòng và Vũng Tàu
Trang 37Sản phẩm dịch vụ ngân hàng phải thỏa mãn nhu cầu của từng loại khách hàng.
Ngoài ra, ngân hàng còn phải quan tâm đến nhu cầu của khách hàng khác như khách hàng là những định chế trung gian khác, khách hàng nội bộ.
2 Môi trường Marketing của ngân hàng Sacombank
a Môi trường vi mô:
Khách hàng:
Trang 38ĐÁNH GIÁ SWOT CỦA Sacombank
1 Quy mô vốn tự lớn, uy tín hàng đầu trong lĩnh
vực tài chính ngân hàng Việt Nam
2 Thương hiệu Sacombank được biết đến trên
khắp cả nước thộng qua việc tích cực tham gia tài
trợ, tổ chức các hoạt động vì cộng đồng, xã hội
3 Hệ thống bán lẻ phủ đều khắp các tỉnh thành
4 Nhiều mối quan hệ vững chắc với khách hàng
5 Đội ngũ cán bộ nhân viên trẻ, có năng lực và
nhiều tâm quyết
1 Thị phần chưa thật sự rộng lớn, bởi sức ép cạnh tranh từ các Ngân hàng thương mại Nhà nước 2.Hệ thống công nghệ thông tin chưa hoàn chỉnh và hiện đại
3 Tốc độ tăng trưởng tín dụng tiếp tục gia tăng kéo theo tỷ lệ nợ xấu trên tổng số dư nợ tăng, gây áp lực trong việc trích lập quỹ dự phòng rủi ro
4 Tính chuyên nghiệp của đội ngũ nhân viên chưa cao
Trang 39CƠ HỘI (O) THÁCH THỨC (T)
1 Giai đoạn khó khăn chung của nền kinh tế hiện nay vừa là
thách thức vừa là cơ hội cho Sacombank phát triển DV mới,
tăng cường công tác tiếp thị hỗ trợ khách hàng
2 Hội nhập kinh tế tạo điều kiện hợp tác sâu rộng với các tổ
chức định chế tài chính quốc tế, nâng cao kỹ năng quản trị
3.Uy tín và thương hiệu của Sacombank đã phát triển tại thị
trường trong nước và các nước:Lào, Campuchia, Trung
Quốc →mở rộng phạm vi hoạt động ra nước khác trong khu
vực và trên toàn thế giới
1 Nguồn nhân lực có chuyên môn, trình độ cao ngày càng khan hiếm, bị cạnh tranh quyết liệt giữa
2 Nhu cầu về sự đa dạng của SPDV và kỹ năng phục vụ khách hàng ngày càng cao
3 Cạnh tranh với các NH nước ngoài
4 Nền kinh tế đang đối diện với giảm phát và nguy cơ lạm phát →rủi ro thanh khoản, rủi ro kỳ hạn, rủi ro tỷ giá và rủi
ro về niềm tin đối với hệ thống ngân hàng
5 TT CK , TT BĐS đang dần khởi sắc sẽ tác động nhất định đến hoạt động kinh doanh của NH
Trang 40O T
S - Mở rộng thị phần, nghiên cứu và phát triển sản phẩm dịch vụ
mới
- Mở thêm các chi nhánh ở các tỉnh thành, các quốc gia khác
- Nâng cao công tác chăm sóc KH
- Tăng cường ưu đãi, khuyến mại
- Liên kết với các tổ chức nước ngoài về đào tạo đội ngũ nhân
viên
- Xây dựng chính sách đào tạo và đãi ngộ nhân viên hợp lý
- Huy động thêm vốn điều lệ, mở rộng mạng lưới và xây dựng cơ sở vật chất
- Không ngừng nâng cao trình độ quản lý
- Chiến lược liên kết để cạnh tranh, chiến lược liên doanh, chiến lược phát triển công nghệ
W - Tăng cường liên kết với các ngân hàng thương mại
- Tiếp tục phát huy các sản phẩm thế mạnh và đưa các sản
phẩm mới phù hợp nhu cầu của khách hàng.
- Cơ cấu lại bộ máy tổ chức và đào tạo nhân viên có trình độ
tác nghiệp
- Chiến lược phát triển công nghệ
- Chính sách tuyển nhân viên phù hợp để đảm bảo tính chuyên nghiệp
- Chính sách tinh giảm, đãi ngộ nhân viên
- Nâng cao chất lượng cơ sở hạ tầng, công nghệ hiện đại
- Chủ động hơn trong nghiên cứu dự báo; hoạch định chiến lược mục tiêu và có kế hoạch cụ thể để thực hiện mục tiêu
- Hết sức thận trọng trong thẩm định cho vay, đầu tư vào thị trường chứng khoán