Mục lục CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Lý do chọn đề tài 4 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 4 1.3 Phạm vi nghiên cứu 5 1.4 Ý nghĩa thực tiễn 5 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT _ VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Khái niệm hành vi tiêu dùng 6 2.2 Mô hình hành vi của người tiêu dùng 6 2.2.1 Quá trình quyết định mua của khách hàng 8 2.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng hành vi tiêu dùng 10 2.2.3 Những ảnh hưởng mang tính chất cá nhân lên hành vi tiêu 11 2.3 Mô hình nghiên cứu 13 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Tổng thể nghiên cứu 14 3.2 Phương Pháp nghiên cứu 14 3.2.1 Phương pháp thu thập dữ liệu 14 3.2.2 Tiến độ nghiên cứu 15 3.2.3 Quy trình nghiên cứu 15 3.3 Thang đo 16 3.4 Mẫu 17 3.5 Phương pháp phân tích và xử lý 17 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Thông tin về mẫu 18 4.2 Hành vi tiêu dùng điện thoại di động 20 4.2.1 Nhận thức nhu cầu 20 4.2.2 Đánh giá các phương án 22 4.2.3 Ra quyết định 25 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết Luận 29 5.2 Kiến nghị 30
Trang 1Tóm Tắt
Do xã hội ngày càng phát triển, cuộc sống của người dân ngày càng nâng cao nên việc áp dụng các công nghệ, máy móc, thiết bị hiện đại (máy vi tính, điện thoại, xe gắn may ) dé phục vụ cho các nhu cầu của cuộc sống không trở nên xa lại đối với mọi người Trong đó điện thoại di động được sử dụng ở hầu hết các tầng lớp vì điện thoại di động nhỏ, gọn chúng ta có thể đem theo minh bat cứ lúc nào và điện thoại đem lại rất nhiều lợi ich trong cuộc sống như: dùng để liên lạc, dùng để giải trí được sự tiêu thụ mạnh trên thị trường, nên thị trường kinh doanh điện thoại di động rất đa dạng và phong phú tạo nên sự đòi hỏi ngày càng cao của khách hàng đối với sản phẩm điện thoại và khách hàng cũng gặp không ít những khó khăn trong qúa trình chọn mua điện thoại
Để hiểu rõ hơn tầm quan trọng của điện thoại trong cuộc sống nói chung và trong thời sinh viên nói riêng Chuyên đề năm 3 đã tiến hành nghiên cứu hành vi tiêu dùng điện di động của sinh viên Khóa 8 Khoa Kinh Tế Quản Trị kinh Doanh Trong dé tài này chủ yêu tập chung vào cơ sở lý thuyết, cơ bản là hành vi tiêu dùng làm nền tàng, cơ Sở cho việc nghiên cứu của đề tài Sau quá trình thu thập thông tin và phân tích dữ liệu sơ cấp sẽ đưa ra một số đề xuất cá nhân giúp ích cho các doanh nghiệp kinh doanh, sản xuất điện thoại trong môi trường cạnh tranh như ngày nay
Thông qua dé tai sé giúp cho sinh viên nhận thấy được mặt yếu và mặt mạnh trong hành vi tiêu dùng của mình và rút ra kinh nghiệm cho bản thân tạo nên tính thận trọng trong quá trình chọn mua Cũng thông qua kết quả nghiên cứu của đề tài giúp cho các doanh nghiệp hiểu rõ hơn hành vi tiêu dùng điện thoại của sinh viên, từ đó đưa ra các chiến lược Makerting phù hợp để tăng lượng tiêu thụ điện thoại
Trang 2Mục lục CHƯƠNG I1: GIỚI THIỆU 1.1 Lý do chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa thực tiễn 22 2 2S 12212211271271121122112112711211211111121201211211 121 xe 5
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYÉT _ VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
2.1 Khái niệm hành vi tiêu dùng - ¿+ 6+ E1 1E E1 1 11 ngàn gàng rưy 6 2.2 Mô hình hành vi của người tiêu dùng .- -¿- «c6 S111 SH net 6 2.2.1 Quá trình quyết định mua của khách hàng 2 2-©22+z2Ext2ExztExerrrrcrrs 8
2.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng hành vi tiêu ding eeccceecsessesseessessessseesesseessesseessesseees 10
2.2.3 Những ảnh hưởng mang tính chất cá nhân lên hành vi tiêu - 11
2.3 MO hinh nghién CU 1 3 13
CHUONG 3: PHUONG PHAP NGHIEN CUU
kho dd 14
E908: )0i130/9: 0u 0 14 3.2.1 Phương pháp thu thập dữ liệu - -¿- 5c St S2 S* SE E211 1211151211211 1 xe 14
3.2.2 Tiến độ nghiên cứu
3.2.3 Quy trình nghiên cứu
3.5 Phương pháp phân tích và xử lý . - -¿- 6< S1 ST HT HH 17
CHƯƠNG 4: KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU
4.1 Thông tin VỀ THẪU 121311 SE EEE1EE1911111111111111111111111111111111111111 111 c0 18 4.2 Hành vi tiêu dùng điện thoại di động - -¿- +5 SE tk #vevEekrerekrrerrreree 20
' VÀ) ca 20
4.2.2 Danh gid cdc phuong an oo 22
4.2.3 Ra quyét Gil cccecccccsscsssesssessseesseesssesssesssecssessssesssesssessssesssesssesssessseessseessessseeese 25 CHUONG 5: KET LUAN VA KIEN NGHI
SAV KGt LUA ei eceeccccsesssessesssessscsscssecssssesssecssssessesssessetssecssessessesseessecsasssesssessessessseesaeeseeee 29 5.2 Kiến nghi oc cecceecsecsssesssessssecssessseesseesssesssecssessssssssesssecssessssessseessessssesssessseesseseaseessees 30
Trang 3PHU LỤC VÀ DANH MUC BIEU DO, BANG -Bex - A Phu Luc Phụ lục 1: Dan bài thảo luận Phụ lục 2: Báng câu hỏi phóng vấn chính thức Phụ lục 3: Tài liệu tham khảo B Biểu Đồ
Biểu đồ 2.1: Mô hình hành vi chỉ tiết của người mua Biểu đồ 2.2: Qúa trình ra quyết định mua của khách hàng Biểu đồ 2.3: Mô hình các bước trong quyết định mua hàng Biểu đồ 2.4: Sơ đồ mô hình nghiên cứu
Biểu đồ 3.3: Sơ đồ quy trình nghiên cứu
Biểu đồ 3.4: Cơ cấu theo ngành học
Biểu đồ 4.1: Cơ cấu giới tính
Biểu đồ 4.2: Cơ cầu quê quán
Biểu đồ 4.4: Cơ cấu thu nhập
Biểu đồ 4.5: Cơ cầu nguồn thu nhập Biểu đồ 4.6: Nguồn thông tin
Biểu đồ 4.7: Lý do các bạn sứ dụng điện thoại
Biểu đồ 4.8: Mức độ cần thiết của điện thoại di đông
Biểu đồ 4.9: Đánh giá các thuộc tính thuộc yếu tố chất lượng Biểu đồ 4.10: Các tiêu chí chọn mua điện thoại
Biểu đồ 4.11: Màu sắc điện thoại được ưa thích
Biéu dé 4.12: Kiéu dáng điện thoại các bạn đang sử dụng
Biểu đồ 4.13: Địa điểm mua hàng
Biểu đồ 4.14: Các mức giá được chấp nhận
Biểu đồ 4.15: Mức độ quan tâm đối các chức năng giải trí trong điên thoạ
Biểu đồ 4.16: Nhãn hiệu điện thoại di động đang được sử dụng Biểu đồ 4.17: Mức độ hài lòng đối với điện thoại đang sử dụng Biểu đồ 4.18: Tỷ lệ sinh viên muốn mua thay đối điện thoại C Biêu Bảng
Bảng 3.1: Tống thể nghiên cứu 5< 5< ©<£5s<+Ss+s+SeE+A254.131543225221242 14
Trang 4CHƯƠNG I1: GIỚI THIỆU
1.1 Lý do chọn đề tài
Trong thời đại khoa học - công nghệ phát triển như ngày nay, ngành bưu chính viễn thông được sự quan tâm và đầu tư phát triển đáng kể Do thế giới thông tin ngày càng được mở rộng, nhu câu tiếp cận thông tin ngày càng cao.Vì thế nhiều nhà phát minh khoa học ra đời để đáp ứng nhu câu tiếp cận thông tin của con người như: Tivi, radio, vi tính (desktop, laptop ), điện thoại ( có định, di động ) do có những thông tin mang tính riêng tư, bí mật nên không thể đưa ra cộng đồng một cách công khai, từ các yêu tố đó điện thoại gây được sự chú ý quan tâm của mọi người và trở thành phượng tiện cần thiết trong cuộc sống đề mọi người tiện lợi trong việc liên lạc nhanh chóng
Hiện nay thị trường Việt Nam có khoảng bảy mạng điện thoại di động đã hòa mạng chính thức vào Việt Nam và phủ sống trên tồn lãnh thơ như: Viettel, Mobile phone, Vina phone, Việt Nam mobile, EVN eleccom (mạng điện lực), S.phone, beeline Do có các mạng điện thoại này nên việc sử dụng điện thoại di động đề liên lạc ở mọi nơi mọi lúc rất nhanh chóng Từ việc đễ hòa mạng đó nên điện thoại di động ngày càng chiếm được thị hiểu của mọi người Bên cạnh đó cũng ra đời nhiều nhà sản xuất điện thoại di động với vô số các dòng sản phẩm gắn liền với các thương hiệu có uy tín trên thị trường : Nokia, Motorola, Samsung, Sony Ericsson, LC, .ngoài việc sản xuất ra điện thoại có chức năng gọi, nhắn tin thì ngày nay các nhà sản xuất tung ra thị trường các sản phẩm điện thoại đa chức năng : nghe nhạc, chụp hình, quay phim, ghi âm, chơi game thâm chí có chức năng lên mạng mà giá cả đưa ra tương đối hợp lí nên khách hàng có vô số sự lựa chọn khi mua sắm điện thoại và so sánh độ bền, chức năng, âm sắc giữa các điện thoại di động với nhau trong quá trình sử dụng
Từ đó khách hàng tự đặt ra hàng loạt câu hỏi cho mình như tại sao điện thoại này lại tốt hơn điện thoại kia, tại sao mình không hỏi thăm ý kiến của bạn bè, người thân trước khi mua điện thoại này, giá cả của nó thế nào do có quá nhiều vấn đề nảy sinh khi lựa chọn, tiêu dùng điện nên dé tai nghiên cứu hành vi tiêu dùng điện thoại của khách hang nói chung và của sinh viên khóa 8 Khoa Kinh Tế - Quản Trị Kinh, Trường Đại Học An Giang nói riêng là sự cần thiết
Đối với sinh viên năm ba cần phải trang bị cho mình một chiếc điện thoại di động để tiện lợi trong việc liên lạc với giáo viên hướng dẫn chuyên để năm ba, liên lạc với bạn bè trong việc học nhóm, trao đổi tài liệu liên lạc với gia đình và các doanh nghiệp dé xin số liệu .đo có quá nhiều nhu cầu cần thiết để sử dụng điện thoại nên sinh viên cũng gặp
không ít những khó khăn khi chọn mua, tiêu dùng đến việc đổi điện thoại Đề tài này sẽ tìm
hiểu và giải quyết những khó khăn của sinh viên trong việc lựa chọn tiêu dung điện thoại 1.2 Mục tiêu nghiên cứu
-_ Tìm hiểu hành vi tiêu dùng điện thoại di động của sinh viên khóa 8 Khoa Kinh Tế - Quản Trị Kinh Doanh, Trường Đại Học An Giang
Trang 5+ Các yếu tố tác động nhiều nhất đến việc chon mua điện thoại di động của các bạn -_ Thông qua kết quả nghiên cứu sẽ giúp cho các doanh nghiệp đưa ra các chiến lược kinh doanh hay makerting phù hợp đề tăng lượng tiêu thụ điện thoại
1.3 Phạm vi nghiên cứu
-_ Đối tượng khảo sát là sinh viên mà trọng tâm là sinh viên Khóa 8 Khoa Kinh Tế Quản Trị Kinh Doanh, Trường Đại Học An Giang
- Nghiên cứu này tập chung vào nghiên cứu hành vi tiêu dùng của sinh viên trước, trong và sau khi sử dụng điện thoại di động
14Y nghĩa thực tiễn
- Két quả nghiên cứu giúp cho sinh viên chọn lựa một chiếc điện thoại đi động phù hợp phụ vụ tốt cho quá trình học tập và trong cuộc sống hằng ngày
- Mat khac kết quả nghiên cứu sẽ cung cấp cho các nhà kinh doanh điên thoại di động thấy được nhu cầu và mức độ sử dụng điện thoại di động của sinh viên hiện nay và thấy được thương hiệu nào hiện được khách hàng sinh viên chọn lựa nhiều nhất và mẫu mã, kiểu dáng, chức năng nào trong điện thoại sinh viên quan tâm nhất Dé ho tung ra hàng loạt các sản phẩm mới phù hợp với nhu cầu thị hiểu của người tiêu dùng cụ thé là khách hành sinh viên
Trang 6CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYÉT - MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
Chương II sẽ trình bày các lý thuyết được sử dụng làm cơ sở khoa học cho việc phân tích và xây dựng mô hình nghiên cứu như: Lý thuyêt về hành vi, các yêu tô tac dong den hành vi, quá trình ra quyêt định chọn mua
2.1 Khái niệm về hành vi tiêu dùng
Để hiểu về hành vi tiêu dùng ta đi vào hai khái niệm: Người tiêu dùng và hành vi tiêu dung Người tiêu dùng là người mua sắm hàng hóa dịch vụ đề phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng cá nhân hoặc một nhóm người vì nhu câu sinh hoạt
Hành vi của người tiêu đùng là quá trình khởi xướng từ cảm xúc là mong muốn sở hữu sản phẩm và dịch vụ, cảm xúc này biến thành nhu cầu Từ nhu cầu, con người truy tìm các thông tin sơ cấp đề théa mãn nhu cầu Nó có thể là thông tin từ ý thức có sẵn (kinh nghiệm
học từ người khác), hoặc từ logic vấn đề hoặc bắt trước, nghe theo lời người khác khách
quan với tư duy của mình
Định nghĩa: Một số định nghĩa về hành vi tiêu dùng:
1 Góc nhìn xã hội học: con người là một xã hội cộng sinh trong xã hội Do vậy hành vi sẽ chịu ảnh hưởng của nhiêu yêu tô thông qua các cảm giác của họ từ thê giới quan
2 Góc nhìn kinh tế: con người là duy lý trí, họ luôn tìm cách đạt được sự thõa mãn cao nhât từ lý tính, cảm tính từ giá trị vô hình khác mà sản phẩm và dịch vụ mang lại ở mức giá phí họ cho răng là phù hợp với mình
3 Góc nhìn kỹ thuật: con người là lừa biến, họ luôn muốn sản phẩm ở trạng thái tiện dụng, dễ dùng nhât và nhìn chung sô lượng thao tác hay suy nghĩ đề có được giá trị sử dụng cuôi cùng phải là tôi thiêu
Nghiên cứu về hành vi tiêu dùng, thực chất của quá trình này là đi tìm câu trả lời cho các câu hỏi: người tiêu dùng mua sản phẩm bằng cách nào? Họ mua san phẩm gì? Hành vi tiêu dùng của khách hàng bị chỉ phối ở những mức độ khác nhau bởi các yêu tố: văn hoa, xã hội, hoàn cảnh cá nhân và các yêu tô thuộc về tâm lý (Hoyer, 2007)
2.2 Mô hình hành vi của người tiêu dùng
Các công ty và các nhà khoa học đã tốn nhiều công sức đề nghiên cứu mối quan hệ giữa các yêu tô kích thích của Makerting và phản ứng đáp lại của người tiêu dùng Do đó việc nghiên cứu khách hàng tập trung vào những công việc chủ chôt sau:
— Những ai tạo nên thị trường? Khách hang ~_ Thị trường đó mua những gì? Đối tượng —_ Tại sao thị trường đó mua? Mục tiêu
Trang 7—_ Thị trường đó được mua sắm như thé nào? Hoạt động ~_ Khi nào thị trường đó mua sắm? Đơn đặt hàng
—_ Thị trường đó mua hàng ở đâu? Và tại sao mua? Bán lẻ hay bán sỉ
Đề hiểu được người tiêu dùng chúng ta phải hiểu một cách chỉ tiết về hành vi của người mua
Các yếu tố | Các tác nhân Đặc điểm Qúa trình ra ết định ;
kích thích của |kíh thích| |người | quyết định của em
Marketing khac người 8
San pham Kinh tế Vănhóa | Nhận thức về Lựa chọn sản phẩm
van dé ae
Giá Khoa học kĩ Lựa chọn nhãn hiệu
thuat - Xã hội Tìm kiếm thông CT>—————————
Ỷ : Lựa chọn nhà kinh
un doanh
Phương pháp | Chính trị — - -
phân phôi — Cá tính Đánh giá Định thời gian mua
Địa điểm Văn hóa Tâm lý Quyết định Định số lượng mua
Khuyến mãi Hành vi mua
Hình 2.1 Mô hình hành vi chỉ tiết của người mua
Makerting và những tác nhân của môi trường đi vào ý thức của người mua Những đặc điểm và quá trình quyết định của người mua dẫn đến những quyết định mua sắm nhất định Chúng ta phải hiểu được điều gì xảy ra trong ý thức của người mua giữa lúc các tác nhân bên ngoài bắt đầu tác động và lúc quyết định mua
*_ Những đặc điểm của người mua, văn hóa, xã hội, cá nhân, tâm lý, ánh hưởng như thê nào đên người mua?
¥ Nguoi mua thông qua quyết định mua sắm như thế nào?
Ngiên cứu mô hình hành vi của người tiêu dùng sè giúp cho các doanh nghiệp nhận thấy được các phản ứng khác nhau của khách hàng đối với thừng sản phẩm như: chất lượng, giá cả, các chương trình quàng cáo, khuyến mãi, mầu mã kiểu dáng, cách phấn phối sản phẩm hay việc chọn các đại lý .qua đó năm bắt được nhu cầu thị hiếu cùng như sở thích của từng đối tượng khách hàng mà chọn chiến lược kinh doanh hiệu quả và nâng cao khả năng cạnh tranh
Trang 82.2.1 Quá trình quyết định mua của khách hàng
Quá trình quyết định mua là một chuỗi các giai đoạn mà người tiêu dùng trải qua trong việc quyết định mua sản phẩm hoặc dịch vụ Quá trình đó gồm 5 giai đoạn:
Nhận biết Tìm kiếm Đánh giá các Quyết định Đánh giá sau
nhu câu thông tin lựa chọn mua khi mua
Hình 2.2: Quá trình quyết định mua hàng của khách hàng Nhận biết nhu cầu:
Quá trình quyết định mua xảy ra khi người tiêu dùng nhận biết một nhu cầu của chính họ băng cảm xúc bên trong hoặc tác động cảm xúc khách quan đủ mạnh
Vi du: Ta đi vào siêu thị thấy một con gấu nhồi bông đẹp và hợp với sở thích của minh, và ta quyết định mua liên dù biệt con gâu này không cân thiệt lắm đối với mình và mục đích vào siêu thi khơng phải Ì là mua gâu mà đi đọc sách hay xem quấn áo thời trang Trường hợp này là nhu cầu có sẵn trong người tiêu dùng bị nhà sản xuất “bắt mạch” Khi cảm xúc chủ quan gặp cảm xúc khách quan thì nhu câu được nhận dạng Và, nếu nhà sản xuất nhận dạng ra được cảm xúc bên trong của người tiêu dùng và sô người có cảm xúc đó đủ lớn thì việc kinh doanh chỉ còn là vân đê bán giá bao nhiêu và ở đâu
Tìm kiếm thông tin:
Giai đoạn tìm kiếm thông tin là để làm rõ những chọn lựa mà người tiêu dùng được cung câp, bao gôm hai bước:
Tìm kiếm bên trong: liên quan đến việc tìm kiếm trong kí ức để khơi dậy những kinh nghiệm hoặc hiêu biết trước đây liên quan đên công việc tìm kiêm giải pháp cho vân đề Tìm kiêm bên trong thường phục vụ những sản phâm mua thường xuyên
Tìm kiếm bên ngoài: Cần thiết khi những kinh nghiệm hoặc hiểu biết trong quá khứ không đủ cung câp thông tin cho người tiêu dùng
Các nguồn thơng tin bên ngồi chủ yếu là:
v_ Nguồn thông tin cá nhân: Gia đình bạn bè, hàng xóm, người quen
v Nguồn thông tin công cộng: Quãng cáo, người bán hàng, các nhà kinh doanh, bao bì, triên lãm
v_ Nguồn thông tin có ảnh hưởng đến người tiếp thị
*x_ Nguồn thông tin đại chúng : Tivi, radio, các tổ chức nghiên cứu, phân loại người tiêu dùng
Trang 9Đánh giá các lựa chọn:
Người tiêu dùng sử dụng thông tin thu thập được đề đánh giá các phương án mua hàng Khó mà biết được việc đánh giá diễn ra như thế nào, nhưng chúng ta biết rằng người ta sẽ mua sản phẩm mà họ cho rằng sẽ thỏa mãn cao nhất với giá hợp lí nhất Đôi khi sự đánh giá dựa trên những tính toán thận trọng và tư duy logic, nhưng đôi khi lại bộc phát theo cảm tính
Muốn biết được người tiêu dùng đánh giá các sản phẩm như thế nào, để họ có biện pháp gây ảnh hưởng tới quyết định tới quyết định của khách hàng Bán hàng trực tiếp có thể giúp thể hiện chất lượng và tính năng của sản phẩm so với đối thủ cạnh tranh Day là điều rất quan trọng khi người tiêu dung cân nhăc và so sánh các sản phâm
Quyết định mua hàng:
Ở giai đoạn đánh giá, người tiêu dùng đã hình thành cở sở thích đối với những nhãn hiệu trong tập lựa chọn Người tiêu dùng cũng có thê hình thành ý định mua nhã hiệu ưa thích nhất Tuy nhiên còn hai yêu tô nữa có thê xen vào giữa ý định mua và quyêt định mua hàng
Yếu tố thứ nhất là thái độ của người khác Mức độ mà thái độ của những người khác làm suy yêu ưu tiên của người nào đó phụ thuộc vào hai điêu: (I1) Mức độ mãnh liệt của thái độ phản đối của người khác (2) Động cơ của người tiêu dùng làm theo mong muốn của người khác Thái độ phản đối của người khác càng mạnh và người khác càng gân gủi với người tiêu dùng thì có nhiều khả năng điều chỉnh ý định mua hàng
Ý định mua hàng cũng chụi của những yêu tố bat ngờ Khi người tiêu dùng sắp sửa hành động thì những yếu tố tình huống bắt ngờ có thể xuất hiện làm thay đổi ý định Thái độ của những
Đánh giá các Ý định người khác: Gia đình
phương án mua hàng Quyết định mua Nhiing yéu té tinh huông bất ngời 2.3 Mô hình các bước trong quyết định mua hàng Hành vi sau mua:
Bán được chưa phải là xong Việc hài lòng hay không hay lòng sau khi mua sẽ ảnh hưởng đến lân hứa hẹn kê tiêp của khách hàng Và một khi khách hàng thỏa mãn với sản phẩm thì:
1) Long trung thành lâu dài hơn 2) Mua nhiều hơn
3)_ Nói về mặt tốt của sản phẩm
4)_ Ít quan tâm đến giá
Khi khách hàng không hài lòng về sản phẩm thì họ có những phản ứng sau:
Trang 101) Phản ứng trực tiếp đến nơi họ mua sản phẩm 2)_ Không mua sản phâm nữa
3)_ Thông báo với bạn bè người thân về mặt không tốt của sản phâm
Cho nên các công ty cần phải cung cấp thông tin sau khi bán cho khách hàng của mình Có thê sử dụng hình thức quảng cáo và bán hàng trực tiêp đê khăng định với người tiêu dùng răng họ lựa chọn đúng
2.2.2 Các yếu tố ánh hưởng hành vi tiêu dùng
Người tiêu dùng chịu sự ảnh hưởng từ thế giới quan rất nhiều Nó có thể từ gia đình, nhà trường, xã hội, công sở, bạn bè, đồng nghiệp, đi du lịch, các cơ hội hiếm có mua sắm, các nguyên nhân chủ quan bắt buộc phải hành động (bệnh tật), hàng độc quyền ban
> Các yếu tố bên trong
Văn hóa:
„ Nói tới văn hóa thì sẽ có rất nhiều phạm trù mà nó đề cập tới Ở đây ta sẽ xem xét ở gôc độ có lợi cho hoạt động tiệp thị, kinh doanh Các phạm trù văn hóa sử dụng đê phân khúc thị trường hay khám phá nhu câu của họ như sau:
v Van héa dan toc v_ Văn hóa theo tôn giáo
⁄_ Văn hố theo mơi trường sống
Trong xã hội luôn tồn tại các giai cấp Có thể yếu tố chính trị, pháp luật ngăn chặn giai cấp hình thành nhưng nó van ton tại âm thằm trong xã hội Giai cấp xã hội được hiểu là cộng đồng có kích thước tương đối lớn và duy trì ồn định trong xã hội và được sắp xếp theo thứ bậc, đẳng cấp Chúng có những đặc trưng quyết định bởi những quan điểm giá trị, lợi ích, hành vi đạo đức Đặc trưng của giai cấp trong xã hội:
Những người cùng một gia cấp có khung hướng suy nghĩ và hành động giống nhau Con người có những quyền lực hành động cao hoặc thấp tùy vào họ thuộc giai cấp nào
Giai cấp xã hội được xác định trên cơ sở nghề nghiệp, thu nhập, tài sản, học van, các giá trị tâm lý vô hình khác
> Các yếu tố bên ngoài
Nhu cầu và động cơ
Động cơ người tiêu dùng là cảm xúc đủ mạnh đề suy nghĩ và hành động Việc hiểu động cơ người tiêu dùng giúp chúng ta hiểu được điều gì đã thúc đẩy họ sử dụng sản phẩm này hay sản phẩm khác Hiện tại thường có sự lẫn lộn giữa các khái niệm nhu cầu động cơ Có thể nói nếu nhu cầu là cảm xúc cần thỏa mãn thì động cơ là hành động làm thỏa mãn cảm xúc đó
Trang 11nhu cau va ho chỉ có thể chuyền sang cấp độ cao hơn sau khi những nhu cầu chính yếu ở câp độ thâp hơn đã được thỏa mãn Theo đó, nhu câu được phát triên từ thâp đên cao
* Nhu cầu sinh lý Nhu cầu an toàn * Nhu cầu xã hội
S
Y Nhu cau cá nhân/được tôn trọng v_ Nhu cầu được khẳng định Nhận thức:
Là một quá trình cá nhân lựa chọn, tổ chức và diễn giải thông tin nhận được để tạo ra một bức tranh có ý nghĩa về thế giới Nhận thức có chọn lọc là quan trọng bởi vì con người nhận thức có chọn lọc điều họ muốn và ảnh hưởng theo cách mà người xem xét trong Việc rủi ro trong việc mua sắm như thế nao
Niềm tin và quan điểm:
Niềm tin là sự nhận định chứa đựng một ý nghĩa cụ thể mà người ta có được về một cái gì đó Sự hình thành niêm tin về cơ bản xuât phát từ sự hiệu biệt nên ảnh hưởng khá quan trọng đên hành vi mua
Thái độ là sự đánh giá tốt hay xấu của cá thể được hình thành trên cơ sở những tri thức hiện có và bền vững về một khách thể hay một ý tưởng nào đó, những cảm giác do chúng gây ra và phương hướng hành động có thể có Người mua sẽ tìm đến nhãn hiệu có thái độ tốt khi động cơ xuất hiện
2.2.3 Những ảnh hướng mang tinh chat cá nhân lên hành vi tiêu dùng
Những, quyết định của người mua cũng chịu ảnh hưởng của những đặc điểm cá nhân, nổi bậc nhất là tuôi tác và giai đoạn chu kỳ sống gia đình, cùng với tình hình tài chính và những sự quan tâm đến sản phẩm điền hình của từng nhóm
- Tuổi tác và giai đoạn của chu kỳ sống: Việc tiêu dùng được hình thành theo giai đoạn của chu kỳ sông gia đình, cùng với tình trạng tài chính và sở thích mua hàng điên hình của gia đình trong từng giai đoạn
- _ Nghề nghiệp: Có ảnh hưởng nhất định đến tính chất của hàng hóa và dịch vụ được
chọn mua
VD: Những người trong làng giải trí: ca sỹ, diễn viên điện ảnh, người mẫu thì sử dụng hàng hiệu, đắt giá, đi du lịch ở những nơi nổi tiếng bằng phương tiện lưu thông hiện đại như: Taxi, máy bay còn những công nhân thì mua quân áo lao động, giày đi lam, ăn cơm trưa đóng hợp
- _ Hoàn cảnh kinh tế: Hoàn cảnh kinh tế bao gồm thu nhập có thé chi tiêu được, tiền
tiệt kiệm và tài sản, nợ, khả năng vay mượn nợ, thái độ đối với việc chi tiêu và tiệt kiệm Việc lựa chọn sản phâm chụi tác động lớn đên tình trạng kinh tê của người đó
-_ Lối sống: Những người cùng xuất thân từ một nhánh văn hóa, tầng lớp xã hội và cùng nghề nghiệp có thể có những lối sống hoàn toàn khác nhau Lối sống miêu tả sinh
Trang 12động toàn diện một con người trong quan hệ với môi trường Nên những người làm Marketing sẽ tìm kiếm những mối quan hệ giữa sản phẩm của mình và các nhóm theo lối sông
- _ Kiểu nhân cách và ý niệm bản thân: Mỗi người điều có một kiểu nhân cách hết sức
đặc thù, có ảnh hưởng đến hành vi mua hàng của người đó Kiểu nhân cách là một tập hợp những đặc điểm tâm lý của con người đảm bảo sự phản ứng đáp lại môi trường xung quanh của chúng ta có trình tự tương đối và ồn định Nhân cách còn là một biến hữu ích trong phân tích hành vi của người tiêu dùng, vì rằng có thể phân loại các kiểu nhân cách (tính thận trọng, tình cảm quyên luyến, tính năng động, tinh tự chủ,tính hiếu thắng, tính ngăn nắp
va tinh dé dai) va các mỗi quan hệ chặt chẽ giữa các kiêu nhân cách nhất định với cách lựa
Trang 132.3 Mô hình nghiên cứu Nhu cầu nhận thức - “_ Loại sản phâm sử dụng Công dụng của sản phẩm
Tìm kiếm thông tin
_ Tiêu chuẩn chất lượng *_ Nguồn thông tin tham khảo
v_ Giá, khuyến mãi Đặc diêm của người mua ,
v Tuôi tác Đánh giá các lựa chọn
v Giới tính v Tiêu chí chọn cửa hàng
Ý Ngành Y Cac yéu tố ảnh hưởng đến
vx Thu nhập quyét định mua Quyết định mua wx Nơi mua Cách thức mua, thanh toán *“_ Người ảnh hưởng nhất Hành vi sau khi mua _ Sự hài lòng khi sử dụng Y Co dự định đổi không _ Ưu tiên thương hiệu
2.4 Mô hình nghiên cứu dựa vào mô hình của Philip Kotler
Giải thích mô hình: Từ mô hình lý thuyết 5 thành phần của hành vi mua hàng kết hợp với
sự tác động của các biến nhân khẩu học như: Giới tính, ngành, thu nhập thì mô hình nghiên cứu hành vi mua điện thoại di động được cụ thể hóa như hình trên với các tham biến: Nhận dạng nhu cầu được mã hóa thông qua mục đích chính và mục đích tăng thêm của việc sử dụng Tìm kiếm thông tin được mã hóa bởi các biến sau: Nguồn thông tin tham khảo đáng tin cậy nhất khi mua điện thoại di động, so sánh đánh giá lựa chọn và ra quyết định chọn mua được mã hóa bởi các biến: Nơi mua hàng, thương hiệu, chức năng, kiểu dáng, giá cả, người ảnh hưởng đến quyết định mua Hành vi sau khi mua được đo lường bởi các biến: Mức độ hài lòng, mức độ sử dụng về các tính năng của điện thoại di động, sẽ mua, thay đôi cái khác không? Hay trung thành với thương hiệu đã chọn
Trang 14CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Chương II trình bày cơ sở lý thuyết về hành vi tiêu dùng Chương III này sẽ trình bày phương pháp nghiên cứu gôm các nội dung sau: giới thiệu ve tong thê nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, loại thang đo sử dụng trong nghiên cứu và cách lấy mẫu trong thang đo chính thức
3.1 Tống thể nghiên cứu
Tổng thể nghiên cứu được sử dụng là sinh viên của tồn Khóa § Khoa Kinh Tế Quản Trị Kinh Doanh, Trường Đại Học An giang
Số lượng sinh viên khóa 8 Khoa Kinh Tế - Quản Trị Kinh Doanh được thể hiện trong bảng
3.1 sau
Quản Trị Kinh | Tài Chính Ngân | Kinh Tế Đối | Kế Toán Doanh | Tài Chính
Doanh Hàng Ngoại Nghiệp Doanh Nghiệp
101 116 95 97 55
(Sinh vién tu thu thap) 3.2 Phương Pháp nghiên cứu
3.2.1 Phương pháp thu thập dữ liệu
- Dữ liệu thứ cấp: nguồn dữ liệu thứ cấp được tổng hợp từ nhiều nguồn thông tin khác nhau : các đề tài nghiên cứu của các anh chị khóa trước thuộc Khoa Kinh Tê — Quản Trị Kinh Doanh, các tài liệu, giáo trình có đề cập đến đến vấn để nghiên cứu hành vi tiêu dùng như : Marketing căn bang cua Philip Kotler bén cạnh đó còn thu thập nguồn thông tin từ nguồn thông tin đại chúng : Internet, báo chí, truyền hình, radio
- Dữ liệu sơ cấp: đây là số liệu thực tế về hành vi tiêu dùng điện thoại di động của sinh
Trang 153.2.2 Tiến độ nghiên cứu Bước | Dạng Phương Pháp | Kỹ thuật Thời Địa Điểm gian 1 Nghiên cứu | Dinh tinh Phỏng van sâu | 1 tuan Truong DHAG sơ bộ N=8 2 Nghiên cứu | Định lượng Phỏng vấn trực | 1 tuần Trường ĐHAG thử nghiệm tiếp N=8 3 Nghiên cứu | Định lượng Phỏng vấn trực | 3 tuần Trường ĐHAG chính thức ti¢p N = 50
Hình 3.2 Tiến độ nghiên cứu
3.2.3 Quy trình nghiên cứu
Đề tài được tiến hành thông qua ba bước : nghiên cứu sơ bộ, nghiên cứu thử nghiệm và nghiên cứ chính thức
— Bước I : Nghiên cứu sơ bộ là nghiên cứu định tính trong nghiên cứu định tính này ta sử dụng phương pháp phỏng vấn sâu với số lượng mẫu N = 8 thuộc khoa Kinh Tế Quản Trị kinh Doanh và các câu hỏi trong buồi tháo luận đã được chuẩn bị trước để khỏi bỡ ngỡ và không bị bỏ sót các vấn đề trọng yếu Đề hiểu sâu hơn các vấn để xung quanh hành vi tiêu dùng điện thoại di động của sinh và các tác nhân tác động lên hành vi đó Dựa trên những thông tin đã thu thập được trong buôi phỏng vấn sâu ta tiến hành thiết
kế bảng hỏi
- Bước 2 : Nghiên cứu thử nghiệm là nghiên cứu định lượng, sau khi lập bảng hỏi ta tiến
hành phỏng vấn trực tiếp 8 sinh viên khóa 8 dé đánh giá lại bảng hỏi và xem phản ứng
của đáp viên về những nội dung đã đưa vào trong bảng hỏi : + Người trả lời có hiểu câu hỏi hay không ?
+ Họ có thông tin để trả lời hay không?
+ Họ cung cấp thêm thông tin gì cho chúng ta trong việc hoàn thiên báng hỏi + Bang hoi co quá dài gây sự nhàm chán cho đáp viên hay không?
Sau khi phát bảng phỏng vấn thử và cuộc thảo luận đóng góp ý kiến của hai bên, ta tiến hành hiệu chỉnh lại bảng hỏi cho phù hợp với thực tế trong hành vi lựa chọn điện thoại Lập
ra bảng hỏi chỉ tiết về hành vi người tiêu dùng là sinh viên
- Bước 3: Nghiên cứu chính thức là nghiên cứu định lượng được tiến hành bằng kỹ thuật phỏng vấn trực tiếp cá nhân thông qua việc gửi bảng hỏi chỉ tiết nhằm thu thập dữ liệu sơ cấp cho đề tài
Trang 16Nghiên cứu chính sơ Cỡ sở lý thuyết về hành vỉ tiêu dung
Dan bai thao > a at ek
luận Bang câu hồi chỉ tiêt Nghiên cứu 2 Ẩm ca chính Phỏng vân sâu thức N=8 Phóng vấn trực tiếp N=50 Mã hóa / làm sạch biến Phân tích dữ liệu Excel SPSS 13.0 Soạn thảo báo cáo Thống kê mô tả Hình 3.3 quy trình nghiên cứu 3.3 Thang do
Trang 173.4 Mẫu
Phạm vi nghiên cứu được chọn là Trường Đại Học AnGiang, do chuyên đề năm ba được tiến hành cùng lúc với các môn học khác nên thời gian để sinh viên đầu tư làm chuyên đề không
được nhiều giả lại đây là lần làm chuyên đề khoa học đầu tiên của sinh viên Khoa Kinh Tế
Quản Trị Kinh Doanh, đo đó mẫu nghiên cứu được chọn 50 sinh viên chiếm khoảng 10% trong 463 sinh viên của tổng thể nghiên cứu để việc thu thập số liệu sơ cấp được tiết kiệm thời gian va chi phi Dong thoi chuyên đề năm ba được thực hiện một lần không có tính chất lập lại nên phương pháp chọn mâu được chọn theo phương pháp lấy mẫu thuận tiện Do Khoa Kinh Tế Quản Trị Kinh Doanh có 5 lớp để đảm bảo nguồn thông tin được thu thập ràng đều trên năm lớp tạo tính chính xác nên mẫu nghiên cứu 50 sinh viên được chia đều cho năm lớp như sau :
v_ Lớp kinh tế đối ngoại : 10 sinh viên Lớp quản trị doanh nghiệp : 10 sinh viên Lớp tài chính ngân hàng : 10 sinh viên Lớp tài chính doanh nghiệp : 10 sinh viên
¬
Lớp kế toán doanh nghiệp: 10 sinh viên
Biểu đồ 3.4 cơ cấu theo ngành học Kế toán kinh tế đối doanh ngoại nghiệp 20% 20% Quản trị kinh Tài chính doanh ngân hàng 20% Tài chính 20% doanh nghiệp 20% 3.5 Phương pháp phân tích và xử lý
Dé bao đảm mẫu nghiên cứu được thu về đầy đủ ta tiễn hành phát bảng hỏi với số lượng khoảng 55, trừ một số trường hợp sai sót bảng hỏi không thu lại được Sau đó 50 bảng hỏi được gửi đi và thu về đầy đủ sẽ được nhập, làm sạch, xử lý và phân tích với sự trợ giúp của phần mềm excel, phương pháp phân tích dùng trong nghiên cứu là thống kê mô tả, vì phương pháp này được mô tả một cách rõ ràng, đơn giản làm cho người đọc dễ hình dung các nội dung cân nghiên cứu trong chuyên đề Bên cạnh đó dữ liệu sơ cấp này được xử lý và phân tích trên phân mềm SPSS 13.0
Trang 18CHUONG 4: KET QUA NGHIEN CUU
- Chương này là phần quan trọng nhất trong đề tài nghiên cứu Trong chương này các ket quả nghiên cứu sẽ được trình bày trên cở sở lý thuyêt và mô hình nghiên cứu đã được trình bày trong các chương trước Nội dung chương 4 gôm hai phân chính là: Thông tin về mâu và hành vi tiêu dùng điện thoại của sinh viên
4.1 Thông tin về mẫu a) Giới tính Biéu đồ 4.1 Cơ Cấu Giới Tính Nam 44% Nữ 56%
Sau quá trình gửi bảng hỏi trực tiếp đến sinh viên ta thu hồi được 50 bảng hỏi, đó cũng
Trang 19b)Quê quán Biểu đồ 4.2 Cơ cấu quê quán Thành thị 24% Nông thôn 50% Thị trấn, thị xã 26%
Trong 50 mẫu nghiên cứu thì tỷ lệ sinh viên ở nông thôn đứng đầu trong việc tiêu dùng điện thoại di động chiếm 50%, kế tiếp, là sinh viên sống ở thị trân, thi xã chiếm 26%, cudi cùng là sinh viên sống ở thành thị chiếm 24% Điều này cho thấy mức sông cũng như thu nhập của những sinh viên ở nông thôn được cải thiện đáng kế ngoài các nhu cau cần thiết trong cuộc sông như nhu cầu sinh lý, an toàn Thì họ đã tiếp cận các nhu cầu mới trong cuộc sống như: nhu cầu giải trí, nhu cầu được khẳng định, nhu cầu tiếp cận các công nghệ
hiện đại đê bắt kịp nhịp sống hiện đại của ngày nay Qua đó cho thây thị trường điện thoại
đi động không chỉ xâm nhập ở thành thị mà xâm nhập vào cả thi trường ở thị trấn, thị xã lẫn nông thôn d) Thu nhập Biểu đồ 4.3 cơ cấu thu nhập 50% 45% 40% 35% 30% 25% 20% 15% 10% 5% 0% "
Trang 20Qua biểu đồ cho thấy cơ cấu thu nhập của sinh viên tương đối cao vì có những sinh viên
thu nhập trên 2 triệu đồng một tháng chiếm 4%, còn từ 1,5 triệu đến 2 triệu đồng thì chiếm 6%, kế tiếp thu nhập ở mức từ 1 triệu đến I,5 triệu trên một tháng chiếm 44%, cuối cùng
sinh viên có thu nhập dưới 1 triệu chiếm tỷ lệ cao nhất 46% do phần lớn sinh viên trong mẫu nghiên cứu là sing sống ở nông thôn nên mức thu nhập dưới I triệu đồng là khá cao Điều này cho thấy sinh viên có mua điện thoại cùng chấp nhận ở mức giá tương đối cao b) Nguồn thu nhập Biểu đồ 4.4 cơ cầu nguồn thu nhập ^ a Khác Làm thêm 8% 8% Gia đình 84%
Phần lớn nguồn thu nhập của sinh viên là đo gia đình cung cấp nên nên nguồn thu nhập từ từ gia đình chiếm tỷ lệ cao nhất là 84% trong 50 mẫu nghiên cứu, còn làm thêm và các chiếm 8%, trợ cấp 0% Qua đó cho thay phan lớn tài chính của sinh viện là phụ thuộc vào gia đình nên cuộc sống tự lập và khả năng tạo ra đồng tiền trong thời gian học không cao 4.2 Hành vi tiêu dùng điện thoại đi động" 4.2.1 Nhận thức nhu cầu Biéu do 4.5 nguôn thông tin 60% 50% 40% 30% 20% ~ 2% ee
Internet Ti, radio, Gia đình, bạn Kinh nghiệm Khác
báo chí be, người của bản thân
bán giới thiệu
Trang 21Sinh viên tiềm kiếm thông tin đáng tin cậy để chọn mua điện thoại di động qua nhiều nguồn thông tin khác nhau Vì mỗi sinh viên có cách tham khảo nguồn thông tin khác nhau và theo quan điểm của cá nhân mỗi người Qua phỏng vấn thì thấy có đến 50% sinh viên tin tưởng vào nguồn thông tin từ gia đình, bạn bè và người bán giới thiệu vì đây là nguồn thông phổ biến đễ tiếp cận và độ tin cậy cao và bạn bè, gia đình đã từng tiêu dùng điện thoại di động sẽ cung cấp cho mình những thông tin hữu ích như về chất lượng, giá, độ bền còn người bán sẽ giới thiệu chính xác về các chức của điện thoại cũng như cộng dụng của nó Nguồn thông tin chiếm tỷ lệ cao thứ hai la Internet 18% vì thời đại ngày nay Internet rất phát triển và phổ biến trong cuộc sống điều này cho thấy sinh viên đã quan tâm đến việc truy cập Internet để tìm kiếm các nguồn thông tin khác nhau phục vụ nhu cầu trong cuộc sông và quá trình học tập Nguồn thông tin mà các bạn quan tâm đứng hàng thứ ba là kinh nghiệm của bản thân và khác chiếm 12% Cuối cùng là nguồn thông tin từ Tivi,
Rado, bao chí chiếm thấp nhất 8% Tóm lại các doanh nghiệp kinh doanh điện thoại di
động nên đào tạo những nhân viên bán hàng chuyên và có kiến thức sâu về chức năng , cộng dụng của điện thoại di động đặc biệt là phải có thái độ vui vẽ, tận tình phục vụ khách hàng Để tạo ấn tượng tốt cho khách hàng trong quá trình mua và sau quá trình mua Đồng
thời các doanh nghiệp nên tạo ra các phương thức tiếp thị mới lạ đề thu hút nhiều khách
hàng về phía mình nhiều hơn
Biểu đồ 4.6 Lý do các bạn sử dụng điện thoại di động 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0%
Công vệc, liên lạc Thể hiện phong Đam mê, thời
cách của bản thân trang
Từ biểu đồ 4.6 phan lớn sinh viên sử dụng điện thoại di động nhằm thỏa mãn nhu cầu công
việc và liên lạc chiếm 86% điều này chứng minh được một điều sinh viên sử dụng điện
thoại đúng mục đích của nó và đem lại nhiều lợi ích cho cuộc sống 8% thể hiện phong cách ban thân, 6% vì đam mê và chạy theo thời trang của thế giới di động Qua đó cho thay sinh viên sử dụng điện thoại đúng mục đích
Trang 22Biếu đồ 4.7 Mức độ cần thiết của điện thoại di động 60% 54% 50% 42% 40% 30% 20% 10% 4% 0% 0% —I —, Rất cần thiết Cần thiết Bình thường Không Cần Thiết
Đa số sinh viên cho rằng điện thoại đi động thì cần thiết đối với sinh viên chiếm 54%, còn rất cần thiết chiếm 42% Qua đó cho thây sinh viên đã nhận thây được tầm quan trọng của điện thoại trong cuộc sống như liên lạc với ban bè, người thân, thầy cô đề thăm hỏi hay trong các trường hợp khẩn cấp khác khi liên lạc nhanh vì thế dẫn đến hành vi tiêu dùng
Trang 23Đối với các thuộc tính về chất lượng của của điện thoại di động như: lâu hết pin, âm sắc 16 nét, đa chức năng, bắt sóng tốt, nghe gọi rõ Quan sát biểu đồ 4.8 sinh viên rất quan tâm
đến độ bền 58%, 44% nghe gọi rõ, lâu hết pin 38%, bat sóng tốt 36%, đa chức năng 32%,
âm sic rõ nét 30% Sinh viên cũng quan tâm đến các yếu tô này khá cao đứng đầu là bắt sóng tốt chiếm 44%, kế tiếp là âm săc rõ nét 42% Hầu như các yếu tô này đều được sinh viên quan tâm đến trong qua trình chọn mua điện thoại Các doanh nghiệp nên chú ý đến các thuộc thính này trong yếu tố chất lượng đề cải thiện và nâng cao hơn nữa chất lượng của các thuộc tính này hơn nữa đề đáp ứng nhu cầu của nhu cầu của khách hàng nói chung và của giới sinh viên nói riêng
Biéu dé 4.9 Các tiêu chí chọn mua điên thoại 35% 30% 25% 20% 15% 10% 5% O%
Giá Thương Chất Mẫu mã, Quãng Khác
hiệu lượng kiểu cáo,
dáng khuyến
mãi
Thương hiệu là sản phẩm vô hình để xây dựng được một thương hiệu có uy tín trên thị
trường và được nhiều người biết đến là một giai đoạn vô cùng khó khăn tốn rât nhiều công
sức Sinh viên đã biết được điều này nên, nên sinh viên chọn mua điện thoại dựa vào tiêu chí thương hiệu là cao nhất chiếm 30%, vì mua điện thoại có thương hiệu trên thị trường sẽ tạo được sự an tâm trong quá trình sử dụng Bên cạnh đó van dé gia ca cũng được phan lon sinh viên quan tâm chiếm 22% vì thời sinh viên tài chính chủ yếu phụ thuộc vào gia đình nên giá cả mua điện thoại ít nhiều cùng phụ thuộc vào tài chính của gia đình do đó giá cả được sinh viên quan tâm thứ hai trong các tiêu chí Tiêu chí được quan tâm thứ ba là chất lượng vì sở hữu một chiếc điện thoại chất lượng sẽ tăng thời gian sử dụng lên rất lâu Tiếp đến là mẫu mã kiêu dáng kiểu dáng chiếm 18% cũng giành được sự quan tâm khá cao vì mẫu mã, kiểu dáng ngày đa dạng, phong phú, đổi mới cực kì nếu không quan tâm thường xuyên chúng ta sẽ dễ bị lỗi thời trong quá trình mua Hai tiêu chí ít được sự quan tâm nhất là quãng cao, khuyến mãi 6%, khác 4%.Tóm lại sinh viên đã so sánh các thương hiệu trong qua trình chọn mua và lựa chọn những sản phẩm phù hợp với túi tiền của mình
Trang 24Biểu đồ 4.10 Màu sắc điện thoại Khác 20% Đỏ Đen 16% 56% Trang 8%
Màu sắc và kiểu dáng là hai yếu tố bên ngoài được khách hàng chú ý nhất Do nắm bắt được nhu cầu thị hiếu thị hiếu của khách hàng về hai yếu tố này nên các nhà sản xuất tung ra thi trường hàng loạt các sản phẩm mới với sự kết hợp màu sắc và kiểu dáng trẻ trung nên tạo được tính thời trang cao Qua phỏng vấn, đa số sinh viên chọn mua điện thoại màu đen 56% vì ít bị phai màu và ít bị lỗi mốt, nhưng mang đến sự sang trọng và mạnh mẽ, đồng thời nó cũng là màu phổ biến được các nhà kinh doanh điện thoại trưng bày sản phẩm Ngoài ra màu khác cũng được sinh viên ưa thích khá cao chiếm tỷ lệ 20% vì màu khác này có sự kết hợp các màu sắc khác nhau rất đặc sắc, tạo sự mới lạ trong mắt moi người Cuối cùng là hai màu sắc bạc và đỏ cũng là những màu yêu thích và sử dụng điện thoại màu này
Trang 25Thị trường điện thoại ở Việt Nam có bốn dạng phô biến nắp trượt, nắp bật, cảm ứng, thanh trơn Qua thống kê nhận thấy thanh trơn được sinh viên chọn mua cao chiếm 74% vì thanh trơn đơn giản, ít bị lỗi thời, không có dây nguồn nên không bị đứt dây nguồn so với các dạng khác Nắp bật 4% và nắp trượt 18% là hai kiểu dáng được giới trẻ, yêu thích và thịnh hành, mới lạ nên cũng được sinh viên chọn mua vì tạo phong cách mới trong quá trình sử dụng Cuối cùng là cảm ứng chiếm 4% vì sử dụng điện thoại kiểu dáng này tạo nên một phong cách rất riêng biệt Qua đó cho thấy trên thị trường sản phẩm điện thoại thanh trơn sẽ được giới sinh viên chọn nhiều nhất
4.2.2 Ra quyết định
Khi đã lựa chọn mua và đánh giá các phương án thì đến giai đoạn ra quyết định mua tức là mua ở đâu? Với mức giá nhiêu
Biểu đồ 4.12 Địa điểm mua 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% Siêu thị Cửa hàng (bán Khác Sỉ, bán lẻ)
Thị trường kinh doanh điện thoại di động cũng rất đa dạng và phong phú lẫn yếu tố phức tạp, vì có quá nhiều địa điểm buôn bán điện thoại Qua biểu đồ trên ta thấy sinh viên thường chọn mua điện thoại di động ở các cửa hàng chiếm 62% vì các cửa hàng được mở hầu hết các nơi từ thành thị đến nông thôn nên sinh viên có thê chọn mua dễ dàng hơn mà không cần đi đâu xa sôi, bên cạnh đó có thể mua điện thoại sang tay khi không có điều kiện mua điện thoại mới Tiếp đến là siêu thị chiếm đến 18% vì điện thoại đi động được kinh doanh trong siêu thị hầu như mức giá lúc nào cũng cao hơn các nơi khác và thủ tục đổi hay bao trì cũng gặp nhiều khó khăn do chảy qua nhiều công đoạn Cuối cùng là khác 20%
Trang 26Biéu đồ 4.13 Mức giá được chọn mua 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% Dưới 1,5 triệu Từ 1,5 đến 3 triệu Trên 3 triệu đồng đồng đồng
Đúng như phần phân tích tại yếu tố thu nhập, đa số sinh viên chấp nhận ở mức giá 1,5 đến 3 triệu đồng vì ở mức giá này hầu hết các chức năng giải trí như: nghe nhạc, ghi âm, chơi game, quay phim, chụp hình, chức năng lên mạng đều có trong điện thoại với mức gía này nên được sinh viên chấp nhận nhiều và phù hợp với túi tiền của sinh viên va sinh viên chọn mua điên thoại vì mục đích phục vụ cho công việc và liên lac nên mức giá mà sinh
viên chấp nhận mua là phù hợp nhất Kế đến là mức giá dưới 1 triệu chiếm 28% được chọn
mua ví các bạn mua điện thoại với mục đích nghe, gọi, nhắn tin, chứ không quan tâm đến các chức năng khác Còn ở mức gía trên 3 triệu là khá cao nên ít được sinh viên chấp nhận nên chiếm tỷ lệ thấp 6%, nếu được chấp nhận chọn mua ở mức giá này là những sinh viên thuộc gia đình khá giả, muốn thé hiện phong cách của riêng mình
Trang 27Thông qua quá trình khảo sát cho thấy sinh viên thích nhất chức năng nghe nhạc trong điện thoại chiếm 76% vì nghe nhạc sẽ tạo cảm giác thoải mái sau thời gian làm việc mệt mỏi và chúng ta có thể nghe nhạc theo cảm hứng và sở thích của mình một cách tự do Chơi game 6%, quay phim, chụp hình, ghi âm chiếm 22%.Qua kết quả này sẽ cho thấy sinh viên sẽ chọn mua những chiếc ngoài chức năng nghe, gọi, nhắn tin mã có chức năng nghe nhạc sẽ được sinh viên chọn mua nhiều hơn các chiếc điện thoại có chức năng khác
Biếu đồ 4.15 Nhãn hiệu điện thoại di động Khác Sony Ericson 6% Motorola Nokia 4% 64% Samsung 4%
Nhãn hiệu Nokia được sinh viên chọn mua nhiều nhất 64% vì thương hiệu Nokia là thương hiệu xâm nhập vào thi trường điện thoại di động ở Việt Nam rất lâu và thế mạnh của Nokia
là chất lượng tôt với độ bền cao Tiếp đến các nhãn hiệu khác được chọn mua là 22% vì các
nhãn hiệu này phần lớn do Trung Quốc, Thái Lan sản xuất có nhiều chức năng và giá rẽ nên được sinh viên chọn mua khá nhiều vì phù hợp với túi tiền của sinh viên Sony Ericson 6%, SamSung 4%, Motorola là 4% đây là các nhãn hiệu đứng đầu vẻ kiểu dáng đẹp phù hợp cho các bạn thích chạy theo thời trang và chạy theo mốt Qua đó thấy giới sinh viên tin tưởng vào thương hiệu Nokia và chọn mua sẽ chọn mua điện thoại nhãn hiệu Nokia cao hơn các nhãn hiệu khác
Trang 28Biểu đồ 4.17 Mức độ hài lòng của các bạn đối với điện thoại đang sử dụng
Không hài lòng Rắt hài lòng 2% 12% Bình thường 42% Hài lòng 44%
Thái độ của các bạn đối với điện thoại đang sử dụng ở mức hài lòng chiếm 44% trong 50 mẫu nghiên cứu qua đó cho thấy các bạn ít mua lầm điện thoại và tin tưởng vào quá trình chọn mua của mình và biết cách chọn mua mặt khác là thỏa mãn các tính năng cũng như cộng dụng của chiếc điện thoại mình mua đem lại trong quá trình sử dụng Còn bình thường 42%, rất hài long 12%, Không hài lòng 2% có thể trong quá trình sử dụng thường
bị hỏng và hay bị lỗi
Biếu đồ 4.18 Tỷ lệ sinh viên muốn mau thay đi điện thoại di động
Chưa biết
34%
Trang 29đối hợp tính có thể do các yếu trên hấp dẫn với mỗi cá nhân sinh viên nên có ý định thay đôi điện thoại cao
CHƯƠNG §: KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ
Chương 5 sẽ tóm tắt lại nội dung chủ chốt của đề tài cũng là kết quả đạt được của quá trình nghiên cứu, thông thời đưa ra những kiên nghị của cá nhân đô với việc kinh doanh điện thoại di động ở các cửa hàng Cuôi cùng là nêu ra những mặt hạn chê của đê tài
5.1 Kết luận
Qua quá trình nghiên cứu của đề tài về hành vi tiêu dùng điện thoại di động của sinh viên thì các kết quả nghiên cứu chính của đê tài được thê hiện như sau:
- _ Nhận thức nhu cầu:
Kết quả nghiên cứu cho thấy hầu hết các sinh viên điều nhận định điện thoại di
động thì cần thiết đối với sinh viên Sử dụng điện thoại với nhiều mục đích khác nhau
nhưng phần lớn sinh viên sử dụng điện thoại di động phục vụ cho công việc và liên lạc
chiếm 86% Sau khi xác định được sự cần thiế và ly do sử dụng điện thoại thì sinh viên tiễn
hành tìm kiếm các nguồn thông tin trước khi mua Nguồn thông tin mà sinh viên thường chọn để tham khảo và tin tưởng trong quá trình cọn mua điện thoại là bạn bè, gia đình, người bán giới thiệu chiếm 50% Ngoài ra cũng tham khảo các nguồn thông tin khác
- _ Đánh giá các phương án:
Trong các thuộc tính của yếu tố chất lượng như: lâu hết pin, âm săc rõ nét, đa chức năng, độ bền, bắt sóng tốt, nghe gọi rõ Trong đó thuộc thính độ bền và nghe gọi rõ được sinh viên quan tâm hàng đầu kế tiếp là lâu hết pin, bắt sóng tốt, đa chức năng, âm sắc rõ nét
Trong các tiêu chí chọn mua điện thoại, tiêu chí thương hiệu được sinh viên quan tâm và chú ý nhất chiếm 50% trong 30 mẫu nghiên cứu, còn các tiêu chí khác được xếp theo trình tự như sau: giá, chất lượng, mẫu mã, kiếu dáng, quãng cáo, khuyến mãi, khác
Màu sắc và kiểu dáng là hai yếu tố bên ngoài mà người mua có thé nhìn thây được trong quá trình chọn mua, nên rât được sự quan tâm của khách hàng Đa sô sinh viên yêu thích điện thoại mùa đen chiêm 56%, và chọn kiêu dáng điện thoại thanh trơn vì màu đen và thanh trơn ít bị lỗi môt, nhưng sang trọng và quý khoái
- _ Ra quyết định
,_ Khi chọn địa điểm mua điện thoại thì sinh viện chọn mua ở các cửa hàng cao nhất chiêm 62% tiệp đên là siêu thị và các nới khác
Mức giá được đa số sinh viên chấp nhận khi mua điện thoại là từ 1,5 đến 3 triệu đông vì mức giá này thương đôi phù hợp túi tiên của sinh viên, đông thời ở mức gía này ngoài các chức năng cân thiệt trong điện thoại nghe, gọi, nhăn tin thì hâu hết các điện thoại đêu có chức năng nghe nhạc, quay phim, ghi âm, chụp hình, chơi game Trong các chức
Trang 30năng giải trí trong điện thoại thì sinh viên thì chức năng nghe nhạc được sinh viên quan tâm nhiều nhất trong quá trình mua chiếm 52% vì nghe nhạc là loại hình thư giản hữu hiệu nhất và tạo cảm giác thoải mái với các dòng nhạc lãng mạng khác nhau
Trong các thương hiệu điện thoại đi động có uy tín trên thị trường Việt Nam thì sinh viện chọn mua nhãn hiệu NoKia nhiêu nhât chiêm 64% vì đây là thương hiệu về độ
bên cũng như chât lượng
- Hanh vi sua khi mua
Hầu hết sinh viên đều hài lòng với điện thoại mình đang sử dụng chiếm 86% tức là
sự chọn mua lúc trước của bạn ít gặp sai lầm Do trên thi trường điện thoạ đi động bây giờ cho ra đời các mẫu mã, kiếu dáng rất đa dạng và đẹp mắt, chức năng trọng một chiếc điện thoại ngày càng tăng mà giá cả tương đối hợp lí nên nhu cầu thay đổi điện thoại của sinh viên kha cao chiếm 50% trong 50 mẫu nghiên cứu
Tóm lại: kết quả đạt được là nguồn thông tin tham khảo cho các nhà sản xuất cũng như các doanh nghiệp kinh doanh điện thoại di động Thông qua các kết quả này giúp họ hiểu rõ hơn về hành vi chọn mua cũng như thái độ sau khi mua của giới sinh viên Qua đó góp phần phục vụ tốt hơn khách hàng là sinh viên, để xây dựng thương hiệu trong tâm trí họ
5.2 Kiến nghị
Đa số sinh viên đều nhận thấy được sự cần thiết của điện thoại đi động trong cuộc sống cũng như trong quá trình học tập của mình Nên sinh viên đã tự mình tìm kiêm các thông tin có liên quan đến hành vi tiêu dùng điện thoại di động Trong các nguồn thông tin chọn để tham khảo như: Internet, tivi, radio, báo chí, bạn bè, gia đình, người bán giới thiệu thì sinh viên cho rằng nguồn thông tin từ bạn bè, gia đình, người bán giới thiệu là đáng tin cậy nhất để chọn mua điện thoại Do đó các nhà sản xuất điện thoại di động phải sản xuất ra những chiếc điện thoại có chất lượng cao và gầy dựng được niềm tin đối với những khách hàng đã từng tiêu dùng điện thoại của công ty Họ Nêu làm được điều này thì những mặt tốt, điểm mạnh của sàn phẩm mà Họ sản xuất sẽ được giới thiệu đến những người xung quanh, tạo ấn tượng tốt đối với những khách hàng mới thì tỷ lệ khách hàng mới này chọn mua điện thoại của công ty Mình sản xuất tương đối cao Song song đó các doanh nghiệp nên đào tạo nhân viên bán hàng chuyên và có kiên thức sâu về các sản phâm mà Mình đứng bán
Do sinh viên chọn thường chọn mua điện thoại ở các cửa hàng nên các nhà sản xuất nên mở rộng kênh phân phối và khuyến khác nhà kinh doanh điện thoại mở thêm nhiều cửa hàng đặt biệt là ở thị trường nông thôn Đồng thời các doanh nghiệp phải phân phối các sản phâm của mình đến tận các cửa hàng đề quãng bá thương hiệu và giới thiệu các sản phẩm
mới đến khách hàng
Mức gia tir 1,5 dén 3 triệu đồng là mức giá được sinh viện chấp nhận mua nhiều nhất do đó các nhà sản xuất có cải tiễn, đổi mới dòng sản phẩm của mình đề thu hút thị hiệu của người tiêu dùng thì cung nên quan tâm đến việc định giá cho các sản phẩm sao cho phù hợp với túi tiền củ từng khách hành, nếu khách hàng mục tiêu là sinh viên thì nên định giá ở mức từ 1,5 đến 3 triệu đông
Trang 31mạnh hơn nữa để để lại một ấn tượng tốt trong trí nhớ của mỗi người để khi nhắc đến thương hiệu này thì mỗi người đêu biết đó là thương hiệu Nokia
Hầu hết các bạn chọn mua điện thoại màu đen và thanh trơn, và quan tâm đên chức năng nghe nhạc nên các nhà kinh doanh mua bán điện thoại nên chọn lựa cũng như các sản phẩm trưng bày đều có các yếu trên sẽ chiếm được thị hiếu của khách hàng là sinh viên rất cao và được giới sinh viên chọn mua nhiều Đối với nhà sản xuất thì phải sản xuất những
chiếc điện thoại có thẻ nhớ rời để chức năng nghe nhạc có nhiều lựa chọn với nhiều bài hát
khác nhau lẫn nhiều dòng nhạc
Với điều kiện xã hội phát triển như ngày nay thì nhu cầu của mỗi người càng tăng và sự đòi hỏi đối các yêu chất lượng, mẫu mã, kiểu dáng của các sản phẩm Họ chọn mua cũng trở nên khó tính và đòi hỏi cao hơn lúc trước rât nhiều nên các nhà sản xuất tự mình hiểu rõ hơn là phải làm gì và làm như thế nào đề sản phẩm của mình được khách hàng chọn
mua nhiều nhất vì tý lệ sinh viên có thể thay đổi điện thoại tương đối cao Bên cạnh đó phải chứng minh được cho khách hàng thấy được điểm nỗi bật cũng như sự khác biệt lớn khi sử
dụng sản phẩm của mình so với các sản phẩm khác Dù giá cả có cao hơn các sản phẩm cùng loại nhưng tạo được tính ưu việt cao Họ vẫn chấp nhận mua
Bên cạnh đó các doanh nghiệp cũng có nhiều chương trình chăm sóc khách hàng và nhiều ưu đãi sau quá trình mua để tạo sự an tâm cho khách hàng khi mua sản phẩm của mình Mặt khác các doanh nghiệp luôn xem trọng lợi ích khách hàng và xem đó là vấn đề các nhà kinh doanh cần đạt đến
Mặt hạn chế
Nghiên cứu hành vi tiêu dùng là một quá trình lâu dài và đòi hỏi sự phân tích cao khi đó chuyên đề năm ba này chỉ sử dụng chủ yếu là phương pháp phỏng van trực tiếp bằng
cách gửi bảng bảng câu hỏi mà không kết hợp với các phương pháp khác đề hiểu sâu hơn
và nắm bắt hết các vấn đề về hành vi tiêu dùng điện thoại của sinh viên Trong cuộc sống các bạn chọn mua điện thoại có rất nhiều tiêu chí nhưng đề tài chỉ đưa ra những tiêu chí cơ bản mà được nhiều người biết đến
Bên cạnh đó các bảng câu hỏi cũng không bao quát hết các vấn đề cần nghiên cứu, và quá trình gửi bảng câu hỏi đên các bạn cũng gặp một sô khó như các bạn làm mật bảng hỏi và trả lời không hêt các câu hỏi trong bảng
Trang 32PHỤ LỤC 1
DÀN BÀI THẢO LUẬN Xin chào các bạn!
Tôi Tên: Ngô Thị Huệ, sinh viên lớp DHSKT2, Khoa Kinh Tế - Quản Trị Kinh Doanh, Trường Đại Học An Giang Hiên nay Tôi đang làm chuyên để năm ba:” Nghiên cứu hành vi tiêu dùng điện thoại di động của sinh viên khóa 8 Khoa Kinh Tế - Quản Trị Kinh Doanh, Trường Đại Học An Giang”
Hôm nay, Tôi mong các bạn dành một khoảng thời gian khoảng 30 phút để chúng ta cùng thảo luận vấn dé trên, đề đánh giá chính xác về hành vi tiêu dùng điện thoại di động của các bạn Nội dung cuộc thảo luận hôm nay thật sự là thông tin rất cân thiết cho Tơi hồn thành đề tài này! Vì vậy rất mong sự đóng góp ý kiến nhiệt tình của các bạn!
1 Điều gì đầu tiên khiến bạn nghĩ đến điện thoại di động?
2 Trong quá trình lựa chọn điện thoại di động gặp những khó khăn gì? Tại sao? 3 Bạn đang sử dụng điện thoại di động nhãn hiệu gì? Tại sao bạn mua nhãn hiệu này
mà không mua điên thoại nhãn hiệu khác?
4 Các tiêu chí bạn chọn mua một chiếc điện thoại di động? (giá, cấu hình,mẫu mã — kiểu dáng ), Trong các tiêu chí đó bạn quan tâm đến tiêu chí nào nhất?
5 Trước khi lựa chọn điện thoại di động bạn dựa vào các nguồn thông tin nào? Bạn nhận định như thế nào về nguồn thông đó? và bạn thường đi mua với ai?
6 Theo các bạn một chiếc điện thoại di động như thế nào mới gọi là chất lượng tốt?
7 Bạn thường mua điện thoại di động ở những địa điểm nào? (các trung tâm, tiệm bán nhỏ lẻ )
8 Theo các bạn trên trường có khoảng bao nhiêu nhãn hiệu điện thoại di động? bạn có ý định mua/thay đôi điện thoại di động hay không?
Trang 33PHỤ LỤC 2
BẢNG CẤU HỎI PHỎNG VÁN CHÍNH THỨC
Xin chào các bạn!
Tôi Tên: Ngô Thị Huệ, sinh viên lớp DH8KT, Khoa Kinh Tế - Quản Trị Kinh Doanh, Trường Đại Học An Giang Hiện nay, Tôi đang làm chuyên đề năm ba: Nghiên cứu hành vi tiêu dùng điện thoại đi động của sinh viên Khóa 8 Khoa Kinh Tế - Quản Trị Kinh Doanh, Trường Đại Học An Giang
Hôm nay, Tôi rất mong các bạn dành ít phút đề trả lời các câu nhỏ dưới đây Sự hồi đáp nhiệt tình của các bạn là những thông tin quý báo cho đề tài
Câu I: Bạn có điện thoại di động hay không ?
1.LI Có 2 0 Khong
Câu 2: Nguồn thông tin nào sau đây theo ban cho là đáng tin cậy khi chọn mua điện thoại? 1 0 Internet 3 L¡ Bạn bè, gia đình, người bán giới thiệu
2.0 Tivi, radio, bao chi 4.0 Kinh nghiém của ban than 5.L' Khác Câu 3: Các bạn cho rằng điện thoại di động thì cần thiết cho sinh viên không?
1 Rất cần thiết — 2.L' Cần thiết
3 L¡ Bình thường 4 | Không cần thiết
Câu 4: Nhãn hiệu điện thoại di động mà ban đang sử dung ?
1.0 Nokia 2 0 Samsung 3.0 Motorola
4.0 Sony Ericsson 5 1] Khác
Câu 5: Bạn mua điện thoại di động nhằm thỏa mãn nhu cầu gi? 1.0 Cong viéc, liên lạc
2 r¡ Thể hiện phong cách của bản thân 3 Dam mé, thoi trang
Câu 6: Tiêu chí nào đẻ các bạn quyết định chọn mua điện thoại di động cho mình 2 có thể chọn nhiều phương án
1.7 Giá 2.0 Thuong hiệu 3 7 Chất lượng
4.¡ Mẫu mã, kiểu dáng 5 Quảng cáo, khuyến mãi 6 Khác
Câu 7: Đề đánh giá về chất lượng điện thoại di động bạn quan tâm đến các yếu tố nào sau đây?
Xin hãy đánh check một trong các lựa chọn được quy ước sau: I Rất quantâm 2 Quan tâm 3 Bình thường 4 Ít quan tâm 5 Không quan tâm
Lau hét pin I1 |2 |3 |4 |5
Am sắc rõ nét 1 2 3 14
Trang 34
Bắt sóng tôt 1 2 3 4 Nghe gọi tôt 1 2 3 4
Cau 8: Ban đang sử dụng điện thoại kiểu dáng gì?
1.7 Nắp trượt 2.0 Nap bat
3.0 Cam ting 4.0 Thanh tron
Câu 9: Bạn thích điên thoại di động màu gi?
1.0 Den 2.0Trang 3.0D6 4.0 Khac
Câu 10: Chức năng giải trí nào trong điện thoại mà bạn cho là quan trọng nhất?
1.1 Chơi game 2.LI Nghe nhạc
3 Kem phim 4 U Quay phim, chup hinh, ghi 4m Câu 11: Nếu bạn mua điện thoại đi động bạn sẽ chấp nhận mức giá bao nhiêu 2
1.7 Dưới I,5 triệu đông 2.0 Tw 1,5 đến 3 triệu đồng 3 - Trên 3 triệu đồng Câu 12: Bạn thường chọn mua điện thoại di động ở đâu? 1 Siêu thị 2.L¡ Cửa hàng (bán sỉ, bán lẻ) 3 Khác
Câu 13: Bạn có hài lòng với điện thoại di động mà bạn đang sử dụng không?
1.) Rất hài lòng 2 |) Hai long
3 J Binh thuong 4 _¡ Không hài lòng
Câu 14: Sắp tới bạn có dự tính mua/thay đôi điện thoại hay không ? 1.7 Có
2 Có thé 3.0 Chua biét
Sau đây các bạn vui long cho biết thêm một số thông tin cá nhân
Trang 35XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ HỢP TÁC CỦA CÁC BẠN,CHÚC CÁC BẠN LUÔN THÀNH CÔNG TRONG CUỘC SÓNG!!!
PHỤ LỤC 3
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Nguyễn Thành Long, Tháng 08 năm 2008 Tài liệu giáng dạy Phương pháp nghiên cứu quản trị kinh doanh, Trường Đại Học An Giang
Hoàng Trong- Chu nguyễn Mộng Ngọc, Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, Nhà xuất
bản thông kê 2005
Philip, Kotler, Marketing căn bản, Nhà Xuất bản thống kê năm 1999,
Nguyễn Đình Thọ, Nguyễn Thị Mai Trang, 2003 Nguyên lý Marketing TP HCM, Nhà
Xuất Bản Đại Học Quốc Gia TP HCM