VẬN DỤNG DẠY HỌC DỰ ÁN THEO HƯỚNG TÍCH HỢP VÀO PHẦN VÔ CƠ CHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC 10 CƠ BẢN

124 351 0
VẬN DỤNG DẠY HỌC DỰ ÁN THEO HƯỚNG TÍCH HỢP VÀO PHẦN VÔ CƠ CHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC 10 CƠ BẢN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -o0o - LƯU TRẦN THIÊN ÂN Đề tài: VẬN DỤNG DẠY HỌC DỰ ÁN THEO HƯỚNG TÍCH HỢP VÀO PHẦN VÔ CƠ CHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC 10 CƠ BẢN Chuyên ngành: Sư Phạm Hóa Học Mã số: K39.201.003 Giáo viên hướng dẫn: TS Phan Đồng Châu Thủy MINISTRY OF EDUCATION AND TRAINING HO CHI MINH UNIVERSITY OF PEDAGOGY -o0o - LUU TRAN THIEN AN THE APPLICATION OF INTERGRATED PROJECT- BASED LEARNING TO INORGARNIC SECTION IN CHEMISTRY 10 Diploma: Pedagogy of chemistry ID: K39.201.003 Dissertaion Advisor: Dr Phan Dong Chau Thuy LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu khóa luận trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ cho việc thực khóa luận cảm ơn thơng tin trích dẫn ḷn văn rõ nguồn gốc rõ ràng phép công bố Tp HCM, ngày tháng năm 2017 Lưu Trần Thiên Ân LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Phan Đồng Châu Thủy, người tận tình hướng dẫn thực đề tài Cô dành nhiều thời gian để đọc thảo, bổ sung góp ý kiến quý báu suốt xây dựng khóa luận tốt nghiệp Tôi cũng xin chân thành cảm ơn Thầy Cô khoa Hóa học trường Đại học sư phạm Tp Hờ Chí Minh trực tiếp giảng dạy, giúp có hội học tập nâng cao trình độ về lĩnh vực lý luận Hóa học cũng kiến thức về Hóa học Tôi cũng xin cảm ơn anh chị học viên cao học Lí ḷn phương pháp mơn Hóa học anh chị K37, K38 Khoa Hóa giúp trình học tập nghiên cứu đề tài Đặc biệt, cũng xin cảm ơn bạn lớp Hóa K39 nhiệt tình giúp đỡ q trình thực nghiệm Tơi xin cảm ơn Ban Giám Hiệu, quý thầy cô em học sinh trường THPT Nguyễn Công Trứ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình thực nghiệm Tơi cũng xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Hội đờng chấm khóa ḷn dành thời gian đọc, nhận xét góp ý giúp cho khóa luận của tơi hồn chỉnh Chúc q thầy ln nhiều sức khỏe niềm vui sống Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, người thân bạn bè – chỗ dựa vững chắc để học tập, nghiên cứu hồn thành khóa ḷn tốt nghiệp Tp HCM, ngày tháng năm 2017 Lưu Trần Thiên Ân MỤC LỤC CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG DẠY HỌC DỰ ÁN THEO HƯỚNG TÍCH HỢP VÀO CHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Sự phát triển của DHDA giới 1.1.2 Sự phát triển của DHDA ở Việt Nam 1.2 Đổi phương pháp dạy học Hóa học ở trường THPT 1.2.1 Phương pháp dạy học Hóa học 1.2.2 Định hướng đổi PPDH ở THPT nhằm phát triển lực của HS 1.3 Một số phương pháp dạy học tích cực phát triển lực của HS 1.3.1 PPDH nêu giải vấn đề 1.3.2 PPDH hợp tác nhóm 1.3.3 Phương pháp dạy học dự án 1.4 Dạy học tích hợp 18 1.4.1 Dạy học tích hợp 18 1.4.2 Các mức độ của DHTH 19 1.4.3 DHDA theo hướng tích hợp 19 1.4.4 Phân loại DHDA theo hướng tích hợp 20 1.5 Thực trạng dạy học dự án môn Hóa học ở trường THPT 21 1.5.1 Mục đích điều tra 21 1.5.2 Đối tượng điều tra 21 1.5.3 Phương pháp điều tra 21 1.5.4 Kết điều tra 21 TIỂU KẾT CHƯƠNG I 24 CHƯƠNG XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG DẠY HỌC DỰ ÁN THEO HƯỚNG TÍCH HỢP TRONG PHẦN VÔ CƠ HÓA HỌC LỚP 10 CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 25 2.1 Phân tích nội dung phần Vơ chương trình Hóa học 10 trung học phổ thông phần 25 2.1.1 Cấu trúc, nội dung 25 2.1.2 Mục tiêu dạy học 25 2.2 Nguyên tắc thiết kế dạy theo dạy học dự án 27 2.2.1 Luôn bám sát mục tiêu học 27 2.2.2 Định hướng vào người học, tạo hội cho học sinh hoạt động hợp tác 28 2.2.3 Đảm bảo tính thực tiễn 28 2.2.5 Xây dựng kế hoạch đánh giá thường xuyên liên tục 29 2.3 Một số dự án phần Vô Cơ Hóa học 10 chương trình 29 2.3.1 Dự án “Mang xanh về nhà” 29 2.3.2 Dự án “Mưa axit tác hại kinh khủng của nó” 45 2.3.3 Dự án “Chemistry for war or for peace?” 57 2.3.4 Dự án “Làm để sử dụng nước máy cách hiệu nhất?” 70 2.3.5 Dự án “I-ốt – nguyên tố vi lượng cần thiết cho người” 84 TIỂU KẾT CHƯƠNG II 97 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 98 3.1 Mục đích của thực nghiệm sư phạm 98 3.3 Đối tượng thời gian TNSP 98 3.3.1 Đối tượng TNSP 98 3.3.2 Thời gian TNSP 98 3.4 Tiến trình TNSP 98 3.5 Kết TNSP 99 3.5.1 Kết thăm dò ý kiến GV 99 3.5.2 Kết thăm dò ý kiến HS 99 3.5.2 Kết kiểm tra 101 TIỂU KẾT CHƯƠNG III 105 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO Error! Bookmark not defined PHỤ LỤC i SVTH: Lưu Trần Thiên Ân Đại học Sư phạm TP HCM DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT 10 11 12 13 14 15 16 Chữ viết tắt CNTT DA ĐC DHDA DHDT DHSP GV HS NXB PP DHDA PPDH SGK THPT TN TNSP Tp HCM GVHD: TS Phan Đồng Châu Thuỷ Chữ đầy đủ Công nghệ thông tin Dự án Đối chứng Dạy học dự án Dạy học tích hợp Đại học sư phạm Giáo viên Học sinh Nhà xuất Phương pháp dạy học dự án Phương pháp dạy học Sách Giáo Khoa Trung học phổ thông Thực nghiệm Thực nghiệm sư phạm Thành phố Hờ Chí Minh Trang i SVTH: Lưu Trần Thiên Ân Đại học Sư phạm TP HCM DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1 Danh sách trường có HS tham gia khảo sát 22 Bảng 2.1 Phân bố chương trình phần Vô Cơ Hóa học 10 25 Bảng 2.2 Những mục tiêu của DHDA hóa học 28 Bảng 2.3 Nội dung tích hợp dự án “Mang xanh về nhà” 31 Bảng 2.4 Lịch trình đánh giá dự án “Mang xanh về nhà” 32 Bảng 2.5 Phiếu đánh giá Power Point, Brochure dự án “Mang xanh về nhà” 35 Bảng 2.6 Phiếu đánh giá video dự án “Mang xanh về nhà” 36 Bảng 2.7 Phiếu đánh giá đồng đẳng 37 Bảng 2.8 Bảng đánh giá điểm dự án “Mang xanh về nhà” 39 Bảng 2.9 Kế hoạch thực dự án “Mang xanh về nhà” 43 Bảng 2.10 Nội dung tích hợp dự án “Mưa axit tác hại kinh khủng của nó” 48 Bảng 2.11 Lịch trình đánh giá dự án “Mưa axit tác hại kinh khủng của nó” 48 Bảng 2.12 Phiếu đánh giá power point, brochure dự án“Mưa axit tác hại kinh khủng của nó” 51 Bảng 2.13 Phiếu đánh giá video dự án“Mưa axit tác hại kinh khủng của nó” 52 Bảng 2.14 Bảng đánh giá điểm dự án“Mưa axit tác hại kinh khủng của nó” 54 Bảng 2.15 Kế hoạch thực dự án “Mưa axit tác hại kinh khủng của nó” 55 Bảng 2.16 Nội dung tích hợp dự án “Chemistry for war or for peace” 59 Bảng 2.17 Lịch trình đánh giá dự án “Chemistry for war or for peace” 60 Bảng 2.18 Phiếu đánh giá Power point, brochure dự án “Chemistry for war or for peace” 63 Bảng 2.19 Phiếu đánh giá video dự án “Chemistry for war or for peace” 65 Bảng 2.20 Bảng đánh giá điểm dự án “Chemistry for war or for peace” 66 Bảng 2.21 Kế hoạch thực dự án “Chemistry for war or for peace” 67 Bảng 2.22 Nội dung tích hợp dự án “Làm để sử dụng nước máy cách hiệu nhất?” 72 Bảng 2.23 Lịch trình đánh giá dự án “Làm để sử dụng nước máy cách hiệu nhất?” 73 Bảng 2.24 Phiếu đánh giá power point, brochure dự án “Làm để sử dụng nước máy cách hiệu nhất?” 76 Bảng 2.25 Phiếu đánh giá video dự án “Làm để sử dụng nước máy cách hiệu nhất?” 77 Bảng 2.26 Bảng đánh giá điểm dự án “Làm để sử dụng nước máy cách hiệu nhất?” 79 GVHD: TS Phan Đồng Châu Thuỷ Trang ii SVTH: Lưu Trần Thiên Ân Đại học Sư phạm TP HCM Bảng 2.27 Kế hoạch thực dự án “Làm để sử dụng nước máy cách hiệu nhất?” 82 Bảng 2.28 Nội dung tích hợp dự án “I-ốt – nguyên tố vi lượng cần thiết cho người” 85 Bảng 2.29 Lịch trình đánh giá dự án “I-ốt – nguyên tố vi lượng cần thiết cho người” 86 Bảng 2.30 Phiếu đánh giá power point, brochure dự án “I-ốt – nguyên tố vi lượng cần thiết cho người” 89 Bảng 2.31 Phiếu đánh giá video dự án “I-ốt – nguyên tố vi lượng cần thiết cho người” 90 Bảng 2.32 Kế hoạch thực dự án “I-ốt – nguyên tố vi lượng cần thiết cho người” 94 Bảng 3.1 Đánh giá mức độ lợi ích của HS về DHDA 100 Bảng 3.2 Kết kiểm tra TNSP cặp TN1- ĐC1, cặp TN2- ĐC2 tổng điểm của lớp TN ĐC 101 Bảng 3.3 Bảng phân bố tần số, tần suất tần suất tích lũy kết kiểm tra cặp lớp TN – ĐC 101 Bảng 3.4 Bảng phân loại kết TNSP cặp cặp TN – ĐC 102 Bảng 3.5 Mô tả so sánh liệu kết TNSP cặp TN- ĐC 103 GVHD: TS Phan Đồng Châu Thuỷ Trang iii SVTH: Lưu Trần Thiên Ân Đại học Sư phạm TP HCM DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Tiến trình DHDA 15 Hình 1.2 Biểu đờ số dự án HS làm học kỳ 22 Hình 1.3 Mức độ hứng thú của HS giải vấn đề nóng hởi của sống bằng môn học nhà trường 23 Hình 1.4 Phần trăm HS muốn học theo PP DHDA 23 Hình 3.1 Mức độ hứng thú của HS sau học theo PP DHDA 99 Hình 3.2 Mức độ cần thiết của DHDA bô môn Hóa học 100 Hình 3.3 Đồ thị đường tích lũy kết TNSP cặp lớp TN- ĐC 102 Hình 3.4 Kiểm chứng Chi- square miền kết TNSP cặp TN - ĐC 102 Hình 3.5 Đồ thị phân loại kết TNSP cặp TN- ĐC 103 GVHD: TS Phan Đồng Châu Thuỷ Trang iv SVTH: Lưu Trần Thiên Ân Đại học Sư phạm TP HCM Hình 3.2 Mức độ cần thiết DHDA bô môn Hóa học Theo biểu đồ 3.1 3.2, ta có thể thấy HS hứng thú với DHDA (82.7%), điều chứng tỏ DHDA góp phần làm tăng hứng thú của HS với môn học Bên cạnh đó, HS cũng cảm thấy DHDA cần thiết (64.1%) phương pháp học tập môn Hóa Bảng 3.1 Đánh giá mức độ lợi ích HS DHDA Nợi dung 3.1% 15.6% 60.9% 20.3% Phát triển kĩ tìm kiếm, thu thập, chọn lọc 6.3% chia sẻ thông tin internet 21.9% 42.2.% 29.7% Cung cấp kiến thức liên quan đến thực tế 4.7% sống 14.1% 42.2% 39.1% Rèn luyện tư liên kết kiến thức khoa học tự 4.7% nhiên có liên quan 20.3% 57.8% 17.2% Phát triển lực giải vấn đề 20.3% 48.4% 25% Phát triển kiến thức kĩ công nghệ thông tin 12.5% thông qua sử dụng phần mềm powerpoint, proshow, word 20.3% 39.1% 28.1% Phát triển kỹ thuyết trình trước lớp 18.8% 32.8% 35.9% Phát triển kĩ làm việc nhóm hiệu 6.3% 12.5% Học theo DA giúp HS hình thành kĩ cần thiết cho sống: kĩ hợp tác làm việc nhóm, kĩ tìm kiếm thông tin, kĩ thuyết trình trước lớp, phát triển kĩ về Công nghệ thông tin Bên cạnh đó, DHDA còn giúp HS rèn luyện tư liên kết môn khoa học khác học kiến thức thực tiễn từ sống Nhận xét chung GVHD: TS Phan Đồng Châu Thuỷ Trang 100 SVTH: Lưu Trần Thiên Ân Đại học Sư phạm TP HCM Như vậy, thấy việc HS nhận thức tầm quan trọng, tính hữu ích của DHDA môn Hóa học Không dừng lại ở đó, DHDA với ưu điểm nổi bật của mình góp phần khơi dậy hứng thú học tập cho em bằng tri thức bở ích về xã hội rèn luyện cho HS nhiều kĩ cần thiết cho sống 3.5.3 Kết quả các kiểm tra Sau TNSP dự án thiết kế chương II, cho lớp TN ĐC làm kiểm tra có nội dung liên quan đến dự án TN theo thang điểm 10 để đánh giá kiến thức HS nhận sau làm dự án Kết điểm kiểm tra của lớp TN ĐC xử lý theo phương pháp nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng nhằm kiểm định giả thuyết khoa học của đề tài Bảng 3.2 Kết bài kiểm tra TNSP cặp TN1- ĐC1, cặp TN2- ĐC2 và tổng điểm lớp TN và ĐC LỚP Số HS TN Điểm xi 10 46 0 0 10 15 ĐC 46 0 12 11 11 TN2 45 0 0 15 13 ĐC2 46 0 12 11 10 0 Tổng TN 91 0 0 13 15 30 21 Tổng ĐC 92 0 18 23 21 17 Bảng 3.3 Bảng phân bố tần số, tần suất và tần suất tích lũy kết bài kiểm tra cặp lớp TN – ĐC Điểm xi Số HS đạt điểm xi ĐC TN 10 % số HS đạt điểm xi 0 0 13 15 30 21 TN 0 18 23 21 17 GVHD: TS Phan Đồng Châu Thuỷ 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 3.30 14.29 16.48 32.97 23.08 9.89 ĐC 0.00 0.00 0.00 4.35 19.57 25.00 22.83 18.48 8.70 1.09 0.00 % số HS đạt điểm xi trở xuống TN 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 3.30 17.58 34.07 67.03 90.11 100.00 ĐC 0.00 0.00 0.00 4.35 23.91 48.91 71.74 90.22 98.91 100.00 100.00 Trang 101 SVTH: Lưu Trần Thiên Ân Tổng Đại học Sư phạm TP HCM 91 92 100 100 Đồ thị đường tích lũy kết quả TNSP cặp TN1- ĐC1 120.00 100.00 80.00 60.00 40.00 20.00 0.00 TN 10 11 ĐC Hình 3.3 Đồ thị đường tích lũy kết TNSP cặp lớp TN- ĐC Bảng 3.4 Bảng phân loại kết TNSP cặp cặp TN – ĐC Miền Điểm số Lớp Số HS Tỉ lệ % Yếu -Trung bình đến TN ĐC 16 66 17.58 71.74 Khá đến TN ĐC 45 25 Giỏi đến 10 TN ĐC 30 49.45 32.97 27.17 1.09 Tổng TN 91 100.00 ĐC 92 100.00 Hình 3.4 Kiểm chứng Chi- square miền kết TNSP cặp TN - ĐC GVHD: TS Phan Đồng Châu Thuỷ Trang 102 SVTH: Lưu Trần Thiên Ân Đại học Sư phạm TP HCM Đồ thị phân loại kết quả TNSP cặp TN- ĐC 70 60 50 40 30 20 10 TN ĐC TN ĐC TN ĐC đến đến đến 10 Yếu -Trung bình Khá Giỏi Hình 3.5 Đồ thị phân loại kết TNSP cặp TN- ĐC Bảng 3.5 Mô tả và so sánh các liệu kết TNSP cặp TN- ĐC Các dữ liệu Mode Trung vị Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn Giá trị T- test TN ĐC 8 7.879 1.290 2.16292E-22 0.095 6 5.652 1.425 Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn Phân tích bàn luận kết quả xử lý dữ liệu TNSP Các đồ thị đường tích lũy của lớp TN nằm bên phải phía đường tích lũy của lớp ĐC (hình 3.3) Như vậy, chất lượng của lớp TN tốt lớp ĐC Kết kiểm tra của lớp TN có điểm trung bình 7.879 cao lớp ĐC (có điểm trung bình 5.652) Độ chênh lệch điểm trung bình hai lớp 2.227 Điều chứng tỏ điểm trung bình hai lớp có khác biệt rõ rệt, lớp tác động có điểm trung bình cao lớp ĐC Phép kiểm chứng T- test điểm trung bình của kiểm tra sau tác động của DHDA hai lớp TN ĐC có giá trị p đều nhỏ 0.05 Kết khẳng định chênh lệch điểm trung bình của hai lớp ngẫu nhiên mà tác động nghiêng về nhóm TN Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn của kiểm tra 0.095 Điều có nghĩa mức độ ảnh hưởng của PP DHDA đến trình học tập, nhận thức của HS còn nhỏ Phép kiểm chứng Chi- Square ở ba miền kết học tập của HS có giá trị nhỏ 0.001 Như vậy, tồn tại tương quan ý nghĩa lớp TN lớp ĐC về kết phân loại GVHD: TS Phan Đồng Châu Thuỷ Trang 103 SVTH: Lưu Trần Thiên Ân Đại học Sư phạm TP HCM HS, chứng tỏ liệu thu không xảy ngẫu nhiên Điều chứng tỏ ở lớp TN giảm tỉ lệ HS yếu- trung bình tăng tỉ lệ HS khá, giỏi so với lớp ĐC Nhận xét kết quả kiểm tra Việc phân tích, bàn luận kết xử lí liệu của kiểm tra TNSP giúp chúng tơi bước đầu kết luận rằng vận dụng DHDA vào môn Hóa học đề xuất phù hợp, khả thi có hiệu quả: góp phần nâng cao hiệu dạy học khả vận dụng kiến thức mơn Hóa học mơn số mơn học có liên quan vào sống Điều thể hiện: - Giúp HS hiểu rõ, khắc sâu kiến thức; biết vận dụng có khả đánh giá vấn đề liên quan đến kiến thức học thể qua kết kiểm tra Giúp HS tự đánh giá tiến của thân việc học, đồng thời giúp GV biết kết học tập của HS điều chỉnh trình dạy học cho phù hợp Giúp HS nâng cao lực sáng tạo thể qua sản phẩm của dự án Giúp HS hình thành phát triển số kĩ cần thiết đời sống: kĩ làm việc nhóm, kĩ thuyết trình, kĩ tìm kiếm thông tin Qua quan sát suốt q trình TN, chúng tơi nhận thấy rằng thực dự án đầu tiên, bỡ ngỡ với phương pháp nên em gặp nhiều khó khăn Nhưng với hướng dẫn của GV, em dần dần thích nghi với khó khăn đó thực dự án tốt hơn, hiệu GVHD: TS Phan Đồng Châu Thuỷ Trang 104 SVTH: Lưu Trần Thiên Ân Đại học Sư phạm TP HCM TIỂU KẾT CHƯƠNG III Trong chương III, chúng tơi trình bày bày mục đích, nhiệm vụ, đối tượng tiến trình TNSP nhằm khảo sát kiểm định kết nghiên cứu của đề tài Cụ thể, TNSP dự án dự án đề xuất tại trường THPT Nguyễn Công Trứ, Quận Gò Vấp, Tp HCM Đồng thời, cũng tiến hành dạy lớp đối chứng với đầy đủ nội dung kiến thức của dự án Sau thực nghiệm, lấy ý kiến của GV trực tiếp giảng dạy 64 HS TN về việc vận dụng DHDA môn Hóa học Kết điều tra cho thấy phù hợp, khả thi tính hiệu của DHDA việc nâng cao chất lượng học tập của HS Bên cạnh đó, kết kiểm tra của lớp TN ĐC xử lý theo phương pháp thống kê toán học nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng cho thấy HS lớp TN nắm vững, hiểu sâu vận dụng kiến thức tốt HS lớp ĐC Điều lần lại khẳng định lần nữa: Các DA xây dựng có tính hiệu khả thi, có thê áp dụng rộng rãi vào phần Vô chương trình Hóa học 10 Cơ nhằm nâng cao chất lượng học tập GVHD: TS Phan Đồng Châu Thuỷ Trang 105 SVTH: Lưu Trần Thiên Ân Đại học Sư phạm TP HCM KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đối chiếu với mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu, giả thuyết khoa học của đề tài “Vận dụng dạy học dự án theo hướng tích hợp vào phần Vơ chương trình Hóa học 10 Cơ bản”, thu kết sau: 1.1 Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn của đề tài - Tổng quan cách có hệ thống về sở lý luận của DHDA theo hướng tích hợp tạo sở để vận dụng DHDA theo hướng tích hợp vào chương trình Hóa học THPT Cụ thể, hệ thống: khái niệm, đặc điểm, phân loại, tiến trình đánh giá DHDA; lợi ích hạn chế DHDA theo hướng tích hợp - Tìm hiểu thực trạng sử dụng DHDA ở số trưởng THPT về mức độ phổ biến, khó khăn thực DHDA theo hướng tích hợp yếu tố ảnh hưởng đến DHDA theo hướng tích hợp 1.2 Xây dựng sử dụng DHDA phần Vơ chương trình Hóa học 10 Cơ bản - Phân tích nguyên tắc xây dựng chương trình Hóa học đặc điểm của phần Vô chương trình Hóa học lớp 10 Cơ THPT - Tìm hiểu đề xuất nguyên tắc xây dựng DHDA - Thiết kế dự án học tập phần Vô Chương trình Hóa học 10 Cơ THPT cùng với kế hoạch thực dự án cũng tư liệu hỗ trợ trình Những nghiên cứu đề xuất góp phần giải khó khăn của GV HS gặp phải học theo PP DHDA 1.3 Thực nghiệm sư phạm Kết phiếu hỏi, kết kiểm tra cho thấy tính hiệu quả, khả thi của DA nói riêng của PP DHDA nói chung Cụ thể, việc sử dụng DA học tập làm nâng cao chất lượng học tập Đối kết TNSP với giả thuyết của đề tài ta thấy DHDA PPDH góp phần nâng cao chất lượng học tập của HS tại trường THPT Hướng phát triển của đề tài Với đề tài này, xin đưa số hướng nghiên cứu nhằm phát triển đề tài sau: - Từ việc phân tích thuận lợi khó khăn trình thực hiên đề tài, ta soạn thêm dự án mang tính thực tiễn phù hợp với HS - Khắc phục khó khăn, hạn chế của đề tài nhằm phát huy tối đa hiệu của phương pháp dạy học - Chỉnh sửa nhằm hoàn thiện đề tài - Thực nghiệm sư phạm dự án với nhiều lớp nhiều mức độ HS khác để thấy tính khả thi của đề tài Kiến nghị Thông qua kết thực nghiệm của đề tài, có số kiến nghị sau: GVHD: TS Phan Đồng Châu Thuỷ Trang 106 SVTH: Lưu Trần Thiên Ân Đại học Sư phạm TP HCM - Trong thực tiễn dạy học nay, PP DHDA nên áp dụng trường có sở vật chất, thiết bị dạy học đầy đủ, đội ngủ GV có tâm huyết, có thời gia đầu tư nghiêm túc vào học - GV cần trao dồi, nâng cao trình độ CNTT cần cập nhật thông tin hằng ngày hiểu biết kiến thức - Chỉ áp dụng cho đơn vị kiến thức có liên quan đến thực tiễn, giúp HS hứng thú học, khơng nên áp dụng cho tồn chương trình SGK - DHDA làm sản phẩm cụ thể Vì thế, nhà trường nên cung cấp cho HS điều kiện vật chất để phát triển DA - Đối với việc áp dụng PP DHDA cho lớp học lần đầu tiên cần có giảng bổ trợ về nội dung kiến thức liên quan đến học để HS hiểu kĩ Ngoài ra, luận văn còn một số hạn chế: - Thời gian thực tập khơng nhiều nên khó thực nghiệm thêm dự án khác - Là sinh viên, trình nghiên cứu nên khơng tránh khỏi sai sót trình thực - Thời gian nghiên cứu khơng nhiều dẫn đến việc tìm hiểu chưa thật sâu sắc đề tài Hy vọng, sau luận văn này, em sẽ tiếp tục nghiên cứu phát triển phục vụ cho trình giảng dạy sau GVHD: TS Phan Đồng Châu Thuỷ Trang 107 SVTH: Lưu Trần Thiên Ân Đại học Sư phạm TP HCM TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU TRONG NƯỚC Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường (2014) Lí luận dạy học đại NXB ĐHSP Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2008) Chuẩn kiến thức kĩ Hóa học 10 Bộ Giáo Dục Đào Tạo (2012) Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020 Bộ Giáo dục Đào tạo (2014) Quyết định phê duyệt đề án đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông Bộ Giáo dục Đào tạo (2017) Dự thảo chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể chương trình giáo dục phổ thơng GS.TS Trần Bá Hồnh (2006) Dạy học tích hợp Xây dựng mơn học tích hợp Khoa học tự nhiên việc đào tạo giáo viên dạy mơn học tích hợp trường Trung học sở (trang 4–10) Trường ĐHSP Hà Nội Hoàng Phê (2000) Từ điển Tiếng Việt NXB Khoa học Xã hội Intel (2005) Chương trình Dạy học cho tương lai Intel Tập đoàn Intel Intel (2008) Chương trình Dạy học Intel-Khóa học Tập đoàn Intel 10 Nguyễn Thị Diệu Thảo (2009) Dạy học theo dự án vận dụng đào tạo giáo viên trung học sở môn Công nghệ, Luận án tiến sĩ Giáo dục học ĐHSP Hà Nội 11 Nguyễn Văn Cường, Bernd Meier (2010) Một số vấn đề chung đổi phương pháp dạy trường trung học phổ thông Dự án phát triển giáo dục trung học phổ thơng Bộ GD&ĐT 12 PGS.TS Hồng Thị Chiên, Ths Hồng Đức Mậu (2016) Dạy học tích hợp, quan điểm dạy học đại Khoa Hoá học Trường ĐHSP – Đại học Thái Nguyên 13 Phan Đồng Châu Thủy (2011) Nhiệm vụ, thách thức của giáo viên, học sinh Việt Nam dạy học dự án Tạp chí khoa học trường DHSP Tp.Hồ Chí Minh, Số 31 14 Phan Đồng Châu Thủy (2014) Dạy học theo dự án và vận dụng đào tạo giáo viên hóa học tại các trường sư phạm Hà Nội Luận án tiến sĩ giáo dục học DHSP Hà Nội 15 Trịnh Văn Biều, Phan Đồng Châu Thủy, Trịnh Lê Hồng Phương, (2011) Dạy học dự án- từ lý luận đến thực tiễn Tạp chí khoa học trường DHSP TPHCM, số 28 GVHD: TS Phan Đồng Châu Thuỷ Trang 108 SVTH: Lưu Trần Thiên Ân Đại học Sư phạm TP HCM 16 Trịnh Văn Biều (2010) Các phương pháp dạy học tích cực hiệu Trường ĐHSP Tp HCM 17 Xavier Roegiers (1996) Khoa sư phạm tích hợp hay làm nào để phát triển lực tích hợp nhà trường Nguyên tiếng Pháp – người dịch: Đào Trọng Quang, Nguyễn Ngọc Nhị NXB Giáo dục B TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI 18 Apel H.J., Knoll M (2001) Aus Projekten lernen Munchen 19 Frey, K (2005) Die Projektmethode, Weinheim und Basel 20 Gubacs, K (2004) Project-based learning: A student-centered approach to integrating technology into physical education teacher education Journal of Physical Education Recreation and Dance 21 Jeremy R Wright (2009) An examination of the implement of the Intel essentials project- based learning model on middle and secondary reading and language arts fcat student achievement and engagement 22 Knoll, M (1993) 300 Jahre Lernen am Projekt Zur Revision unseres Geschichtsbildes 23 Krajcik J S., Blumenfeld P C., Marx R W., & Soloway E (1994) A collaborative model for helping middle-grade science teachers learn project-based instruction The Elementary School Journal, 94 483-497 24 Oxford University Press (2015) Oxford Advanced Learner Dictionary United Kingdom.: Oxford University 25 Thomas J.W (1998) Project-based learning: Overview The Buck Institute for Education C WEBSITES 26 http://edu.hochiminhcity.gov.vn/chuyen-muc/vong-chung-ket-cuoc-thi-giao-viensang-tao-tren-nen-tang-cntt-cap-thanh-pho-nam-c41153-56868.aspx) TTTT&CTGD Được truy cứu từ 16/4/2017 GVHD: TS Phan Đồng Châu Thuỷ Trang 109 SVTH: Lưu Trần Thiên Ân Đại học Sư phạm TP HCM PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu khảo sát thực trạng HS về DHDA Google Form ii Phụ lục 2: Phiếu khảo sát HS sau học theo PP DHDA ii Phụ lục 3: Một số sản phẩm tiêu biểu của HS dự án “Mang xanh về nhà” ii Phụ lục 4: Một số sản phẩm tiêu biểu của HS dự án “Mưa axit tác hại kinh khủng của nó” iii Phụ lục 5: Mẫu sản phẩm dự án “Mang xanh về nhà” (Đĩa DVD) iv Phụ lục 6: Mẫu sản phẩm dự án “Mưa axit tác hại kinh khủng của nó” (Đĩa DVD v Phụ lục 7: Mẫu sản phẩm dự án “Chemistry for war or for peace” (Đĩa DVD) v GVHD: TS Phan Đồng Châu Thuỷ i SVTH: Lưu Trần Thiên Ân Đại học Sư phạm TP HCM Phụ lục 1: Phiếu khảo sát thực trạng HS về DHDA Google Form Link Google Form: https://docs.google.com/forms/d/e/1FAIpQLSd78dTyadQjq3iXHbN88GZ8kmXrOAR_edr9lxuWgGj90lwXQ/viewform Phụ lục 2: Phiếu khảo sát HS sau học theo PP DHDA Link Google Form: https://docs.google.com/forms/d/e/1FAIpQLSft3nkppXfCC4DSD02Egxi70DVkC3VtfpF JZ149j2aT2E52Qg/viewform Phụ lục 3: Một số sản phẩm tiêu biểu của HS dự án “Mang xanh về nhà” GVHD: TS Phan Đồng Châu Thuỷ ii SVTH: Lưu Trần Thiên Ân Đại học Sư phạm TP HCM Phụ lục 4: Một số sản phẩm tiêu biểu của HS dự án “Mưa axit tác hại kinh khủng của nó” GVHD: TS Phan Đồng Châu Thuỷ iii SVTH: Lưu Trần Thiên Ân Đại học Sư phạm TP HCM Phụ lục 5: Mẫu sản phẩm dự án “Mang xanh về nhà” (Đĩa DVD) GVHD: TS Phan Đồng Châu Thuỷ iv SVTH: Lưu Trần Thiên Ân Đại học Sư phạm TP HCM Phụ lục 6: Mẫu sản phẩm dự án “Mưa axit tác hại kinh khủng của nó” (Đĩa DVD Phụ lục 7: Mẫu sản phẩm dự án “Chemistry for war or for peace” (Đĩa DVD) GVHD: TS Phan Đồng Châu Thuỷ v ... DỤNG DẠY HỌC DỰ ÁN THEO HƯỚNG TÍCH HỢP TRONG PHẦN VÔ CƠ HÓA HỌC LỚP 10 CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN TRUNG HỌC PHỞ THƠNG 2.1 Phân tích nợi dung phần Vơ chương trình Hóa học 10 trung học... cấu trúc, nội dung môn học chương trình Hóa học 10 phần Vô Cơ - Tìm hiểu nguyên tắc thiết kế dạy theo DHDA - Xây dựng số DA phần Vô Cơ Hóa học 10 chương trình Cơ Bản - Xây dựng số công... 21 TIỂU KẾT CHƯƠNG I 24 CHƯƠNG XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG DẠY HỌC DỰ ÁN THEO HƯỚNG TÍCH HỢP TRONG PHẦN VÔ CƠ HÓA HỌC LỚP 10 CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

Ngày đăng: 18/06/2017, 14:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan