1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Tìm hiểu về walkthrough và áp dụng walkthrough ở công ty kiểm toán

27 7K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 1,26 MB

Nội dung

Kỹ thuật walkthrough là 1 phần quan trọng không thể thiếu trong quy trình tìm hiểu các chu trình kinh doanh chính ở 1 doanh nghiệp. tuy nhiên, các tài liệu hướng dẫn các trợ lý kiểm toán thực hiện các phần hành hiện nay là không nhiều. đây là bộ lài liệu lưu hành nội bộ của 1 công ty kiểm toán, bộ tài liệu gồm 2 phần lý thuyết và thực hành, hướng dẫn cụ về kỹ thuật walkthrough cho các trợ lý kiểm toán của công ty.

Trang 1

WALKTHROUGHS … CHÚNG TA

NÊN LÀM GÌ?

Trang 3

Phương thức tiếp cận

Tìm hiểu hệ thống

kiểm soát nội bộ

Thử nghiệm kiểm

soát (TOC)

Thủ tục phân tích (SAP)

Thử nghiệm chi tiết

TIẾP CẬN HỆ THỐNG KIỂM TRA CHI TIẾT

Trang 4

SỰ KẾT HỢP CÁC THỦ TỤC

Việc quyết định về bản chất và phạm vi của chu trình kiểm toán liên quan

đến việc chọn lựa sự kết hợp hoàn hảo nhất của TOCs, SAPs and OSPs.

OSPs

SAPs

TOCS

Sự đảm bảo được yêu cầu

Trang 5

Tìm hiểu và đánh giá KSNB

Trang 6

CƠ CẤU KIỂM SOÁT NỘI BỘ

( TIẾP CẬN THEO COSO)

Đánh giá rủi ro

Các hoạt động kiểm soát

Giám sát

Môi trường kiểm soát

Thông tin và truyền thông

A610

Trang 7

TRÌNH TỰ XEM XÉT KIỂM SOÁT NỘI BỘ CỦA KIỂM TOÁN VIÊN

1 Tìm hiểu KSNB (đủ để lập kế hoạch kiểm toán)

2 Đánh giá ban đầu rủi ro kiểm soát

3 Thiết kế các thử nghiệm kiểm soát

4 Thực hiện các thử nghiệm kiểm soát

(C100-C500)

5 Đánh giá lại rủi ro kiểm soát

6 Thực hiện các thử nghiệm cơ bản

Trang 8

Tìm hiểu KSNB

Đánh giá sơ bộ RRKS

Thiết kế và thực hiện thử

nghiệm kiểm soát

Thiết kế và thực hiện thử

nghiệm kiểm soát

Thực hiện các thử nghiệm

Trang 9

TÌM HIỂU KIỂM SOÁT NỘI BỘ

• NỘI DUNG TÌM HIỂU

• Các bộ phận của kiểm soát nội bộ

• Kiểm soát chung và các chu trình

• PHƯƠNG PHÁP TÌM HIỂU

• Dựa vào kinh nghiệm kiểm toán trước đây tại đơn vị (nếu có)

• Thu thập và nghiên cứu tài liệu

• Quan sát và Phỏng vấn

• CÔNG CỤ TÌM HIỂU (lập hồ sơ kiểm toán)

• Bảng câu hỏi về kiểm soát nội bộ

• Bảng tường thuật (Mô tả hệ thống ksnb của đơn vị)

• Lưu đồ

• Phép thử Walk-through

Trang 10

MÔ TẢ HỆ THỐNG

Trang 11

HỆ THỐNG KINH

DOANH

Trang 12

Loại mô tả hệ thống (system notes)

• Biểu đồ

• Bảng tường thuật

• Tài liệu của khách hàng

Trang 13

Loại mô tả hệ thống (system notes)

• Bảng tường thuật : là sự mô tả bằng văn bản về HTKSNB của đơn

vị

• Một bảng tường thuật đúng cần trình bày đầy đủ bốn điểm sau đây

 Nguồn gốc của mọi chứng từ và sổ sách trong hệ thống VD : đơn đặt hàng của khách hàng phải nêu rõ là đến từ đâu? Các hóa đơn bán hàng phát sinh như thế nào?

 Tất cả các quá trình đã xảy ra

 Sự luân chuyển mọi chứng từ, sổ sách trong hệ thống VD : cách luân chuyển, nơi lưu trữ… đều phải được trình bày…

 Nêu rõ các hoạt động kiểm soát cần thiết để giúp cho quá trình

đánh giá rủi ro kiểm soát VD : tách biệt về trách nhiệm, sự phê

chuẩn, kiểm tra độc lập (TH,PH,GH,KS)

Trang 15

Các chu trình KD chính:

– A410 - Chu trình bán hàng, phải thu và thu tiền;

(A411 Walk through test)

– A420 - Chu trình mua hàng, phải trả và trả tiền;

(A421 WT) – A430 - Chu trình hàng tồn kho, tính giá thành và

giá vốn; (A431 WT) – A440 - Chu trình lương và phải trả người lao động;

(A441 WT) – A450 - Chu trình TSCĐ và XDCB; (A451 WT)

Tìm hiểu chính sách kế toán

và chu trình kinh doanh quan trọng (A400)

A411 WT

Trang 16

Thế nào là Walk through

• Sau khi mô tả kiểm soát nội bộ bằng các công cụ như vẽ lưu đồ, bảng tường thuật,

KTV sử dụng phép thử Walk-through để kiểm tra lại xem đã mô tả đúng hiện trạng của từng chu trình nghiệp vụ hay chưa.

Trang 17

3 Mô tả chu trình (sử dụng phương pháp trần thuật

hoặc sơ đồ để mô tả)

4 Kiểm tra tính hiện hữu của chu trình mô tả về mặt

THIẾT KẾ vàTRIỂN KHAI (Walk through test)

5 Phát hiện các rủi ro sai sót trọng yếu, kết luận về KSNB

của chu trình

6 Quyết định xem có thực hiện TNKS đối với chu trình này

hay không?

Tìm hiểu chính sách kế toán

và chu trình kinh doanh quan trọng (A400)

A410 Ban Hang

Trang 18

3 Mô tả chu trình (sử dụng phương pháp trần thuật

hoặc sơ đồ để mô tả)

4 Kiểm tra tính hiện hữu của chu trình mô tả về mặt

THIẾT KẾ vàTRIỂN KHAI (Walk through test)

5 Phát hiện các rủi ro sai sót trọng yếu, kết luận về KSNB

của chu trình

6 Quyết định xem có thực hiện TNKS đối với chu trình này

hay không?

Tìm hiểu chính sách kế toán

và chu trình kinh doanh quan trọng (A400)

A410 Ban Hang

Trang 20

Thế nào là Walk through

• Sau khi mô tả kiểm soát nội bộ bằng các

công cụ nêu trên, KTV sử dụng phép thử

Walk-through để kiểm tra lại xem đã mô tả đúng hiện trạng của từng chu trình nghiệp

vụ hay chưa.

Trang 21

Cách tiến hành Walk through

Trang 22

– Sự kiểm soát liên quan đến rủi ro gian lận

– Trên cơ sở kịp thời

• Xác định từng kiểm soát riêng biệt có được thực hiện hay không?

Trang 23

THIẾT KẾ THỬ NGHIỆM WALK THROUGHS

BAN ĐẦU

GHI NHẬN XỬ LÝ

BÁO CÁO

A411

Trang 24

Khi nào?

• Mỗi năm- kể cả khi được thông báo là

không có sự thay đổi

• Ở giai đoạn lập kế hoạch, hoặc kiểm toán giữa niên độ

• Lúc kết thúc cuộc kiểm toán thì thủ tục có thay đổi, có tiến hành WT hay không?

Trang 25

CÁCH TIẾN HÀNH ?

• Chúng ta thực hiện lại nghiệp vụ

• Phỏng vấn với nhân viên thuộc bộ phận tài chính hay nhân viên khác

• Dựa vào số liệu lịch sử

• Tự hỏi cái gì xảy ra nếu phát sinh sai sót?

• Xác định các sự lựa chọn khác nhau (ví dụ: chiết khấu)

• Sự liên kết

• Kết luận

Trang 26

CÁI GÌ XẢY RA NẾU THỦ TỤC KiỂM SOÁT CỦA ĐƠN VỊ KHÔNG CÓ HIỆU QUẢ (Phát hiện trong quá trình WT)

• Xem lại chứng từ, và thực hiện lại lần nữa

• Liệu chúng ta có thể đạt được mức độ đảm bảo trên các khoản mục của BCTC và cơ sở dẫn liệu

(CEAVOP) hay không?

• Thông báo với Ban quản lý và điều hành về các rủi ro kiểm soát phát hiện được trong quá trình WT

• Có nên tiếp tục kiểm toán hay không?

Trang 27

Thảo luận

Ngày đăng: 27/11/2014, 13:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w