MUÏC LUÏC NHIEÄM VUÏ THIEÁT KEÁ TOÁT NGHIEÄP Muïc luïc 1 Lôøi môû ñaàu 3 Chöông 1: GIÔÙI THIEÄU CHUNG 1.1 Giôùi thieäu coâng ty coå phaàn kyõ thuaät vaø oâ toâ Tröôøng Long 5 1.2 Giôùi thieäu xe neàn HINO FM8JNSA 9 1.3 Caùc tính chaát cuûa nhieân lieäu 16 Chöông 2: THIEÁT KEÁ XITEÙC 2.1 Quy trình thieát keá xiteùc 21 2.2 Choïn daïng xiteùc 23 2.3 Kieåm tra aûnh höôûng cuûa dao ñoäng nhieân lieäu 25 2.4 Caùc böôùc coâng ngheä cheá taïo xiteùc 28 2.5 Caùc yeâu caàu kyõ thuaät cuûa xiteùc 29 2.6 Tính choïn bôm 32 2.7 Heä thoáng ñöôøng oáng boá trí döôùi ñaùy xiteùc 34 Chöông 3: TÍNH TOAÙN CAÙC THOÂNG SOÁ ÑOÄNG HOÏC, ÑOÄNG LÖÏC HOÏC 3.1 Tính toaùn phaân boá taûi troïng oâ toâ 35 3.2 Tính oån ñònh cuûa oâ toâ 36 3.2.1 Tính toaùn troïng taâm oâ toâ 46 3.2.1.a Toaï ñoä troïng taâm theo chieàu doïc 37 3.2.1.b Toaï ñoä troïng taâm theo chieàu cao 37 3.2.2 Xaùc ñònh baùn kính quay voøng cuûa oâ toâ 39 3.2.3 Kieåm tra oån ñònh oâ toâ 39 3.2.3.a Tính oån ñònh doïc cuûa oâ toâ 39 3.2.3.b Tính oån ñònh ngang cuûa oâ toâ 45 3.3 Tính toaùn ñoäng löïc hoïc cuûa oâ toâ 49 3.3.1 Xaây döïng ñoà thò ñaëc tính ngoaøi ñoäng cô 51 3.3.1.a Coâng suaát cuûa ñoäng cô 51 3.3.1.b Moâmen xoaén treân truïc khuyûu ñoäng cô 51 3.3.2 Xaùc ñònh nhaân toá ñoäng löïc hoïc D 52 Löïc keùo treân baùnh xe chuû ñoäng 52 Löïc caûn khoâng khí 52 Gia toác tònh tieán cuûa oâ toâ 53 Ñoä doác maø oâ toâ coù theå khaéc phuïc ñöôïc 53 3.3.3 Tính toaùn thôøi gian vaø quaõng ñöôøng taêng toác cuûa oâ toâ 56 3.3.3.a Ñoà thò thôøi gian taêng toác 56 3.3.3.b Ñoà thò quaõng ñöôøng taêng toác 58 Chöông 4: TÍNH TOAÙN KIEÅM NGHIEÄM BEÀN CAÙC KEÁT CAÁU CHÍNH 4.1 Tính toaùn söùc beàn xiteùc 60 4.1.a Tính söùc beàn maët ñaàu xiteùc 60 4.1.b Tính söùc beàn thaân xiteùc 62 4.2 Tính toaùn söùc beàn moái laép 64 4.2.a Löïc quaùn tính lôùn nhaát khi phanh 64 4.2.b Löïc quaùn tính ly taâm lôùn nhaát 64 4.2.c Kieåm tra beàn buloâng laép gheùp 65 4.3 Kieåm tra beàn caùc moái haøn 65 4.3.a Kieåm tra beàn moái haøn chaân ñeá xiteùc 65 4.3.b Kieåm tra beàn moái haøn giöõa ñaàu vaø thaân xiteùc 66 Chöông 5: CAÙC BIEÄN PHAÙP PHOØNG CHOÁNG CHAÙY NOÅ 67 Chöông 6: QUY TRÌNH GIA COÂNG CHEÁ TAÏO SAÛN PHAÅM 69 Phuï luïc : BAÛNG THOÁNG KEÂ CAÙC CHI TIEÁT 6.1 Caùc toång thaønh, heä thoáng nhaäp khaåu 74 6.2 Caùc toång thaønh, heä thoáng saûn xuaát trong nöôùc 77 KEÁT LUAÄN VAØ KIEÁN NGHÒ 78 o TAØI LIEÄU THAM KHAÛO 80 LÔØI MÔÛ ÑAÀU Giao thoâng laø moät lónh vöïc quan troïng trong baát cöù thôøi ñaïi naøo cuûa xaõ hoäi loaøi ngöôøi. Ngaøy nay, vôùi söï phaùt trieån maïnh meõ cuûa khoa hoïc kó thuaät cuõng nhö nhöõng tieán boä vöôït baäc trong ñôøi soáng xaõ hoäi, nhu caàu veà ñi laïi, vaän chuyeån cuûa con ngöôøi cuõng taêng leân raát nhieàu. Nhaéc ñeán lónh vöïc giao thoâng vaän taûi, ngöôøi ta khoâng theå khoâng nghó ngay ñeán lónh vöïc vaän taûi ñöôøng boä, laø loaïi hình giao thoâng ñöôïc phaùt trieån khaù sôùm. Vôùi nhöõng thaønh töïu to lôùn trong ngaønh coâng nghieäp saûn xuaát oâ toâ ñaõ vaø ñang phaùt trieån trong hôn 100 naêm qua, lónh vöïc giao thoâng vaän taûi ñöôøng boä ngaøy caøng chöùng toû ñöôïc öu ñieåm vöôït troäi vaø luoân giöõ vöõng ñöôïc vò theá trong lónh vöïc giao thoâng vaän taûi. Ñoái vôùi Vieät Nam, laø moät nöôùc ñang phaùt trieån, lónh vöïc giao thoâng vaän taûi ñoùng vai troø maáu choát trong söï phaùt trieån veà moïi maët. Vôùi möùc ñoä phaùt trieån cuûa nöôùc ta hieän nay, giao thoâng vaän taûi ñöôøng boä vaãn chieám vò theá quan troïng nhaát trong lónh vöïc giao thoâng vaän taûi, vôùi hình thöùc vaän taûi baèng oâ toâ laø chuû yeáu. OÂ toâ trôû neân thoâng duïng hôn vôùi ngöôøi Vieät Nam, töø caùc taäp ñoaøn vaän taûi lôùn cuûa hôïp taùc xaõ nhaø nöôùc, cuõng nhö caùc doanh nghieäp vaän taûi tö nhaân ñeán caùc cô quan, xí nghieäp, vaø caû nhöõng gia ñình, caù nhaân ñeàu coù theå söû duïng oâ toâ. Vôùi möùc ñoä söû duïng oâ toâ hieän nay, cuõng nhö vôùi löôïng xe oâ toâ tieâu thuï ôû thò tröôøng nöôùc ta nhö hieän nay yeâu caàu moät löôïng lôùn nhöõng kó thuaät vieân, nhöõng ngöôøi hieåu bieát veà oâ toâ. Vieäc hieåu vaø naém roõ veà söû duïng, khai thaùc, baûo döôõng, söõa chöõa laø nhöõng yeáu toá caàn thieát vaø quan troïng ñoái vôùi nhöõng sinh vieân cô khí oâ toâ. Sau 5 naêm nghieân cöùu hoïc taäp taïi tröôøng, vôùi söï ñaøo taïo, höôùng daãn cuûa caùc thaày coâ cuûa tröôøng noùi chung vaø caùc thaày coâ thuoäc khoa Cô Khí noùi rieâng, ñöôïc söï quan taâm giuùp ñôõ töø ban giaùm hieäu nhaø tröôøng, ban chuû nhieäm khoa Cô Khí, cuøng vôùi söï daãn daét cuûa thaày chuû nhieäm, hoâm nay, chuùng em – nhöõng sinh vieân cuûa ngaønh Cô Khí OÂ toâ thuoäc khoa Cô Khí – ÑH Giao Thoâng Vaän Taûi Tp. Hoà Chí Minh, ñaõ ñöôïc trang bò nhöõng kieán thöùc chuyeân moân nhaát ñònh, ñuû söùc tham gia vaøo saûn xuaát, goùp moät phaàn coâng söùc ñoùng goùp cho xaõ hoäi, tham gia vaøo tieán trình phaùt trieån khoa hoïc kó thuaät cuûa nöôùc nhaø. Nhaèm cuõng coá vaø heä thoáng laïi khoái löôïng kieán thöùc ñaõ ñöôïc hoïc trong nhöõng ngaøy thaùng qua, em ñaõ laøm ñeà taøi “Tính toaùn thieát keá xe boàn chôû nhieân lieäu dung tích 18.000 lít treân chassis côû sôû HINO FM8JNSA”. Ñaây seõ laø baøi vieát ñaùnh giaù toaøn dieän nhöõng kieán thöùc, nhöõng kó naêng cuûa em trong suoát quaù trình hoïc taäp vaø nghieân cöùu taïi tröôøng. Trong quaù trình nghieân cöùu, do trình ñoä cuõng nhö ñieàu kieän thôøi gian coøn haïn cheá, kinh ngh
Trang 1MỤC LỤC
NHIỆM VỤ THIẾT KẾ TỐT NGHIỆP
Mục lục 1
Lời mở đầu 3
Chương 1: GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Giới thiệu công ty cổ phần kỹ thuật và ô tô Trường Long 5
1.2 Giới thiệu xe nền HINO FM8JNSA 9
1.3 Các tính chất của nhiên liệu 16
Chương 2: THIẾT KẾ XI-TÉC 2.1 Quy trình thiết kế xi-téc 21
2.2 Chọn dạng xi-téc 23
2.3 Kiểm tra ảnh hưởng của dao động nhiên liệu 25
2.4 Các bước công nghệ chế tạo xi-téc 28
2.5 Các yêu cầu kỹ thuật của xi-téc 29
2.6 Tính chọn bơm 32
2.7 Hệ thống đường ống bố trí dưới đáy xi-téc 34
Chương 3: TÍNH TOÁN CÁC THÔNG SỐ ĐỘNG HỌC,
ĐỘNG LỰC HỌC 3.1 Tính toán phân bố tải trọng ô tô 35
3.2 Tính ổn định của ô tô 36
3.2.1 Tính toán trọng tâm ô tô 46
3.2.1.a Toạ độ trọng tâm theo chiều dọc 37
3.2.1.b Toạ độ trọng tâm theo chiều cao 37
3.2.2 Xác định bán kính quay vòng của ô tô 39
3.2.3 Kiểm tra ổn định ô tô 39
3.2.3.a Tính ổn định dọc của ô tô 39
3.2.3.b Tính ổn định ngang của ô tô 45
3.3 Tính toán động lực học của ô tô 49
3.3.1 Xây dựng đồ thị đặc tính ngoài động cơ 51
3.3.1.a Công suất của động cơ 51
3.3.1.b Mômen xoắn trên trục khuỷu động cơ 51
Trang 23.3.2 Xác định nhân tố động lực học D 52
Lực kéo trên bánh xe chủ động 52
Lực cản không khí 52
Gia tốc tịnh tiến của ô tô 53
Độ dốc mà ô tô có thể khắc phục được 53
3.3.3 Tính toán thời gian và quãng đường tăng tốc của ô tô 56
3.3.3.a Đồ thị thời gian tăng tốc 56
3.3.3.b Đồ thị quãng đường tăng tốc 58
Chương 4: TÍNH TOÁN KIỂM NGHIỆM BỀN CÁC KẾT CẤU CHÍNH 4.1 Tính toán sức bền xi-téc 60
4.1.a Tính sức bền mặt đầu xi-téc 60
4.1.b Tính sức bền thân xi-téc 62
4.2 Tính toán sức bền mối lắp 64
4.2.a Lực quán tính lớn nhất khi phanh 64
4.2.b Lực quán tính ly tâm lớn nhất 64
4.2.c Kiểm tra bền bulông lắp ghép 65
4.3 Kiểm tra bền các mối hàn 65
4.3.a Kiểm tra bền mối hàn chân đế xi-téc 65
4.3.b Kiểm tra bền mối hàn giữa đầu và thân xi-téc 66
Chương 5: CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ 67
Chương 6: QUY TRÌNH GIA CÔNG CHẾ TẠO SẢN PHẨM 69
Phụ lục : BẢNG THỐNG KÊ CÁC CHI TIẾT 6.1Các tổng thành, hệ thống nhập khẩu 74
6.2Các tổng thành, hệ thống sản xuất trong nước 77
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 78
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
Giao thông là một lĩnh vực quan trọng trong bất cứ thời đại nào của xã hội loài người Ngày nay, với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kĩ thuật cũng như những tiến bộ vượt bậc trong đời sống xã hội, nhu cầu về đi lại, vận chuyển của con người cũng tăng lên rất nhiều Nhắc đến lĩnh vực giao thông vận tải, người ta không thể không nghĩ ngay đến lĩnh vực vận tải đường bộ, là loại hình giao thông được phát triển khá sớm Với những thành tựu to lớn trong ngành công nghiệp sản xuất ô tô đã và đang phát triển trong hơn 100 năm qua, lĩnh vực giao thông vận tải đường bộ ngày càng chứng tỏ được ưu điểm vượt trội và luôn giữ vững được vị thế trong lĩnh vực giao thông vận tải
Đối với Việt Nam, là một nước đang phát triển, lĩnh vực giao thông vận tải đóng vai trò mấu chốt trong sự phát triển về mọi mặt Với mức độ phát triển của nước ta hiện nay, giao thông vận tải đường bộ vẫn chiếm vị thế quan trọng nhất trong lĩnh vực giao thông vận tải, với hình thức vận tải bằng
ô tô là chủ yếu Ô tô trở nên thông dụng hơn với người Việt Nam, từ các tập đoàn vận tải lớn của hợp tác xã nhà nước, cũng như các doanh nghiệp vận tải tư nhân đến các cơ quan, xí nghiệp, và cả những gia đình, cá nhân đều có thể sử dụng ô tô Với mức độ sử dụng ô tô hiện nay, cũng như với lượng
xe ô tô tiêu thụ ở thị trường nước ta như hiện nay yêu cầu một lượng lớn những kĩ thuật viên, những người hiểu biết về ô tô Việc hiểu và nắm rõ về sử dụng, khai thác, bảo dưỡng, sữa chữa là những yếu tố cần thiết và quan trọng đối với những sinh viên cơ khí ô tô
Sau 5 năm nghiên cứu học tập tại trường, với sự đào tạo, hướng dẫn của các thầy cô của trường nói chung và các thầy cô thuộc khoa Cơ Khí nói riêng, được sự quan tâm giúp đỡ từ ban giám hiệu nhà trường, ban chủ nhiệm khoa Cơ Khí, cùng với sự dẫn dắt của thầy chủ nhiệm, hôm nay, chúng em – những sinh viên của ngành Cơ Khí Ô tô thuộc khoa Cơ Khí –
ĐH Giao Thông Vận Tải Tp Hồ Chí Minh, đã được trang bị những kiến thức chuyên môn nhất định, đủ sức tham gia vào sản xuất, góp một phần công sức đóng góp cho xã hội, tham gia vào tiến trình phát triển khoa học kĩ thuật của nước nhà
Nhằm cũng cố và hệ thống lại khối lượng kiến thức đã được học trong những ngày tháng qua, em đã làm đề tài “Tính toán thiết kế xe bồn chở nhiên liệu dung tích 18.000 lít trên chassis cở sở HINO FM8JNSA” Đây sẽ là bài viết đánh giá toàn diện những kiến thức, những kĩ năng của em trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu tại trường Trong quá trình nghiên cứu,
Trang 4do trình độ cũng như điều kiện thời gian còn hạn chế, kinh nghiệm thực tế chưa nhiều, mặt khác, đây là lần đầu tiên tiếp xúc với một đồ án có tính chất quan trọng cao, đòi hỏi sự chính xác và lượng kiến thức sâu rộng nên chắc chắn không thể nào tránh khỏi sai sót trong quá trình nghiên cứu Em kính mong nhận được sự phê bình, chỉ bảo của các thầy giáo trong ngành để
em được mở rộng kiến thức, hiểu rộng và sâu hơn đối với các vấn đề chuyên môn
Đồ án được hoàn thành đúng tiến độ nhờ có sự giúp đỡ và chỉ bảo tận tình của các thầy cô trong bộ môn, cùng với sự đóng góp của bạn bè, đặc biệt là sự chỉ bảo tận tình của giáo viên hướng dẫn Ths Trần Đức Kết Qua đây, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Trần Đức Kết cùng các thầy trong bộ môn đã hướng dẫn em thực hiện đồ án, cảm ơn sự quan tâm giúp đỡ từ phía ban chủ nhiệm khoa Cơ Khí cùng ban giám hiệu nhà trường đã tạo mọi điều kiện tốt nhất để em có thể hoàn thành tốt khóa học Em xin chân thành cảm ơn!
ĐH GTVT TP HCM, ngày 28 tháng 02 năm 2009 Sinh viên thực hiện
Phan Hoàng Lam
Trang 5CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG
1.1- GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN KỸ THUẬT VÀ ÔTÔ
TRƯỜNG LONG:
Được thành lập từ tháng 2 năm 1998 với tên gọi tiền thân là Công ty TNHH TM-DV Trường Long, Công ty Cổ phần kỹ thuật và ôtô Trường Long là doanh nghiệp đã hoạt độnng hơn 10 năm trong các lĩnh vực kinh doanh
xe tải, sản xuất xe chuyên dùng, dịch vụ bảo dưỡng và sửa chữa xe ôtô Là đơn vị duy nhất trong ngành ôtô có giấy phép hoạt động đăng kiểm xe cơ giới theo mô hình xã hội hoá đầu tiên tại thành phố Hồ Chí Minh Trung tâm đăng kiểm xe cơ giới 50 – 10 D thuộc công ty Cổ phần kỹ thuật và ôtô Trường Long đã được cục đăng kiểm Việt Nam đánh giá đạt tiêu chuẩn và đưa vào hoạt động cùng mạng lưới kiểm định của cả nước
Lịch sử hình và phát triển:
Công ty Cổ phần kỹ thuật và ôtô Trường Long, được thành lập ngày 16/02/1998 Trụ sở tại số 6, Đinh Bộ Lĩnh, Phường 26, Quận Bình Thạnh, Thành Phố Hồ Chí Minh Giai đoạn này, Công ty kinh doanh các mặt hàng chủ yếu là thiết bị cần cẩu Soosan và Tadano Vốn đầu tư ban đầu là 600 triệu đồng Số lượng nhân viên chỉ khoảng 10 người
chuyển hướng kinh doanh Giai đoạn này, Công ty đổi tên thành Công ty TNHH Ôtô chuyên dùng Trường Long Công ty tập trung thực hiện chiến lược chuyên biệt hóa sản phẩm, kinh doanh các loại xe chuyên dùng và xe phục vụ môi trường Tốc độ tăng trưởng doanh thu trong năm 2000 tăng 103
% so với năm 1999
- Giai đoạn 2001 – 2005: Là giai đoạn phát triển với hàng loạt các
sự kiện đánh dấu bước tiến mới của Công ty Những nhiệm vụ đề ra trong giai đoạn này là:
+ Bổ sung thêm những ngành nghề: “Sửa chữa ôtô, thiết kế, thi công, cải tạo, đóng mới các phương tiện cơ giới đường bộ”
+ Nghiên cứu thiết kế và làm hồ sơ xe
+ Chính thức trở thành đại lý 3S của Hino Motors Việt Nam, mở rộng thị trường sang kinh doanh các sản phẩm xe tải Hino
Trang 6+ Thành lập chi nhánh tại Cần Thơ, mở rộng tầm hoạt động, phục vụ cho khách hàng tại các tỉnh miền Tây Nam Bộ Chi nhánh này có mô hình hoạt động giống như trụ sở chính Tuy nhiên quy mô còn hạn hẹp do nhu cầu thị trường.
+ Doanh số năm 2005 đạt 172 tỉ đồng Tốc độ tăng trưởng doanh thu giai đoạn này đạt bình quân 67%/năm
- Giai đoạn 2006 – 2007: Là giai đoạn đột phá về cơ cấu hoạt động
cũng như quy mô kinh doanh Năm 2006, Công ty chuyển sang xây dựng trụ sở mới tại Khu Công Nghiệp Tân Tạo với diện tích 10000 m2, đầu tư máy móc thiết bị cho bộ phận sửa chữa xe và sản xuất đóng mới các loại thùng
xe và xe chuyên dùng Công ty cũng thành lập Trạm đăng kiểm, hoàn tất cơ cấu bộ máy tổ chức, chuyển sang mô hình Công ty cổ phần Giai đoạn này Công ty đổi tên thành Công ty cổ phần kỹ thuật và ôtô Trường Long Công
ty cũng khai trương thêm phòng trưng bày tại đường Trường Chinh, Quận 12 TP.HCM Doanh thu 2007 đạt 134 tỷ, tăng 49% so với năm 2006
Như vậy, hiện nay ngoài hoạt động kinh doanh xe tải, sửa chữa, bảo hành bảo trì, cung cấp phụ tùng, Trường Long với mô hình hoạt động trọn gói “one – stop – point” còn cung cấp thêm dịch vụ đóng thùng xe tải và xe chuyên dùng, kiểm định và bảo hiểm xe cơ giới Đây là mô hình đã hoạt động thành công tại các nước có nền công nghiệp ôtô phát triển mạnh như Hàn Quốc, Nhật Bản
Trang 7Hình 1.1 : Công ty Cổ phần kỹ thuật và ôtô Trường Long.
Công ty Cổ phần kỹ thuật và ôtô Trường Long là đại lý đạt danh hiệu 3S tiêu chuẩn nhất của Hino Nhật Bản tại Việt Nam Tiêu chuẩn này đựơc Hino đánh giá căn cứ vào quy mô đầu tư nhà xưởng, máy móc thiết bị cũng như tính chuyên nghiệp của đội ngũ nhân viên hậu mãi trong quá trình bảo trì bảo hành những sản phẩm của Hino
Với phương châm “Luôn tạo ra sản phẩm và dịch vụ có chất lượng cao,
an toàn và hiệu quả để làm hài lòng khách hàng và nâng cao quy tính của công ty”, khách hàng đền Trường Long ngoài việc đựơc đội ngũ nhân viên kinh doanh tư vấn về các chủng loại xe thích hợp từ dòng xe tải nhẹ và vừa series 300, 500 đến xe tải nặng seris 700, còn được tư vấn về các thủ tục làm hồ sơ xe, vay ngân hàng và đăng ký biển số xe
Công ty Trường Long có một chi nhánh tại Cần Thơ và một showroom tại quận 12 Dự kiến trong năm 2009 sẽ phát triển trung tâm ôtô tại thành phố Cần Thơ với mô hình và quy mô hoạt hoạt động như tại TP.HCM và một số chi nhánh khác tại TP.HCM và các tỉnh thành khác trong cả nước
Hình 1.2 : Sơ đồ tổ chức của công ty
Trang 9 Đôi nét về phòng hậu mãi
Phòng hậu mãi có nhiệm vụ chính là chăm sóc khách hàng đang sử dụng xe Hino Nhiệm vụ cụ thể là bảo trì, bảo hành, sửa chữa các loại xe Hino đang được khai thác Để thực hiện nhiệm vụ này, phòng hậu mãi gồm các bộ phận sau:
theo dõi định kỳ xe chạy, nhắc nhỡ khách hàng tiến hành bảo dưỡng xe của mình đúng hạn định Các thông tin khách hàng được thu thập từ nhiều nguồn khác nhau như thông tin từ bộ phận kinh doanh cung cấp, thông tin từ khách hàng đã vào trạm để bảo trì, bảo hành, mua phụ tùng…Vì vậy, các khách hàng của Trường Long rất đa dạng, không phân biệt khách hàng mua xe tại đại lý Trường Long hay không, không phân biệt khách hàng dùng xe Hino hay đang dùng các chủng loại xe khác Ngoài ra, bộ phận Maketing cũng thường xuyên tổ chức các chương trình khuyến mãi nhằm khuyến khích khách hàng bảo dưỡng xe đúng hạn định
tiện vào bảo dưỡng, bảo hành Cố vấn kỹ thuật sẽ đánh giá tình trạng kỹ thuật của phương tiện và đưa ra các công việc cần tiến hành để nhân viên kỹ thuật thực hiện Ngoài ra nếu khách hàng có những thắc mắc về kỹ thuật, cố vấn dịch vụ và cố vấn kỹ thuật sẽ giải đáp, hướng dẫn họ hiểu rõ hơn nhằm sử dụng tốt nhất phương tiện của mình Bên cạnh đó, bộ phận kỹ thuật còn đảm nhận nhiệm vụ kiểm tra PDI xe mới nhằm hổ trợ cho bộ phận kinh doanh trước khi giao xe cho khách hàng, hướng dẫn khách hàng cách vận hành, bảo dưỡng, chăm sóc phương tiện trong quá trình khai thác
nhằm cung cấp phụ tùng vật tư cho bộ phận kỹ thuật Ngoài ra, bộ phận phụ tùng còn cung cấp phụ tùng cho những cá nhân, đơn vị có nhu cầu mua vật
tư, phụ tùng Hino; kết hợp với bộ phận kỹ thuật hỗ trợ, tư vấn cho khách hàng Bên cạnh đó, bộ phận này còn đảm nhận vai trò giám định thiệt hại, sửa chữa các phương tiện tai nạn mang nhãn hiệu Hino
Đôi nét về phòng kỹ thuật và phòng sản xuất.
Như đã giới thiệu trên, phòng kỹ thuật và phòng sản xuất đóng một vai trò quan trọng trong quá trình hoạt động của công ty Hai bộ phận này phối
Trang 10hợp với nhau nhằm hỗ trợ những khách hàng có nhu cầu đầu tư các phương tiện trọn gói để đưa vào khai thác ngay sau khi mua xe Cụ thể, phòng kỹ thuật với những nhân viên có đầy đủ kinh nghiệm trong công tác tính toán, thiết kế ra các chủng loại xe khác nhau như các loại xe thùng kín, thùng lững, thùng lạnh, xe chuyên dùng như xe ép rác, xe tải cẩu, xe xitec chở chất lỏng và khí hoá lỏng, xe làm việc trên cao…Những thiết kế này sẽ được chuyển sang bộ phận sản xuất để chế tạo, lắp đặt các chủng loại sản phẩm
đa dạng nêu trên, phù hợp với nhu cầu thị trường Các phương tiện sau khi được hoàn tất sẽ được tiến hành đăng kiểm theo các tiêu chuẩn của nhà nước Vì vậy, ngay sau khi nhận xe, khách hàng có thể đưa vào khai thác ngay Ngoài ra, bộ phận kỹ thuật và sản xuất cũng đảm nhận vai trò hỗ trợ, chăm sóc khách hàng sau khi mua xe chuyên dùng
Nhìn chung, công ty Cổ phần kỹ thuật và ôtô Trường Long là một mô hình hoạt động hiệu quả, được khách hàng trong cả nước tin cậy Công ty trong quá trình hoạt động hơn 10 năm qua đã từng bước khẳng định thế đứng của mình trong ngành ôtô trong nước, góp phần đa dạng hoá chủng loại phương tiện vận chuyển bộ Cho đến nay, với những mục tiêu đã đề ra, đơn
vị đã không ngừng phát triển về quy mô, chất lượng, xứng đáng là đại lý xuất sắc, hàng đầu của Hino Motor Việt Nam
1.2- GIỚI THIỆU TỔNG THỂ Ô TÔ SÁT_XI CƠ SỞ HINO FM8JNSA VÀ Ô TÔ THIẾT KẾ:
Do nhu cầu vận chuyển và phân phối xăng dầu từ các đầu mối đến các đại lý xăng dầu cung cấp cho người tiêu dùng Trên cơ sở tìm hiểu nhu cầu thị trường và phân tích các đặc điểm kỹ thuật trên chassic cơ sở HINO FM8JNSA do Hàn Quốc sản xuất phù hợp với TCN và TCVN về thiết kế ô tô XI-TÉC chở nhiên liệu phù hợp nhu cầu trong nước nên tôi chọn khung
cơ sở trên để thiết kế xe bồn chở nhiên liệu 18.000 lít Khi thiết kế cần phải đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật sau:
• Giữ nguyên toàn bộ động cơ, hệ thống truyền động và các cơ cấu điều khiển ô tô sát si như : sát si, động cơ, hộp số, các đăng, trục trước, cầu sau, các hệ thống phanh, treo, lái…
• Không làm ảnh hưởng đến chất lượng độ bền của sát si
Trang 11• Đảm bảo các thông số về khoảng cách từ sàn đến trần xe, chiều dài của xe, cản hông, cản đuôi theo quy định của TCVN và các tiêu chuẩn có liên quan.
• Đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật, mỹ thuật và các yêu cầu sử dụng của ô tô
• Phù hợp với vật tư và công nghệ trong điều kiện của Việt Nam
• Xe cơ sở phải có nhiều cầu chủ động : do thiết bị phải vận chuyển khối lượng xăng dầu lớn Quá trình vận chuyển tương đối xa vì các đầu mối xăng dầu luôn nằm cách ly khu vực dân cư
• Khoảng sáng gầm xe phải lớn và tính năng thông qua cao : vì xăng dầu là mặt hàng nguy hiểm nên xe chuyên dùng để vận chuyển phải đảm bảo an toàn trong mọi điều kiện đường xá khó khăn và chưa đồng bộ ở nước ta
• Hộp số của xe phải có cổng trích công suất hoặc hộp trích công suất: Vì xe ép rác còn có bộ phận bơm nhiên liệu nên yêu cầu
xe cơ sở phải có hộp trích công suất để dẫn động bơm
• Bền bỉ và chịu được độ ăn mòn cao: Do điều kiện làm việc đặc thù ở các kho bãi chứa xăng dầu có tính ăn mòn rất cao nên đòi hỏi xe cơ sở phải có tính chất chống ăn mòn tốt và bền bỉ
Sau đây là các thông số kỹ thuật cơ bản của xe nền HINO FM8JNSA và
ô tô thiết kế:
Trang 12Các thông số kích thước cơ bản của xe nền HINO FM8JNSA
Xe nền HINO FM8JNSA nhìn theo chiều ngang
Trang 13TT Nội dung
1.1 Loại phương tiện Satsi Hino Ô tô xitec1.2 Nhãn hiệu, số loại của
Xe chở nhiên liệu 18.000 lít1.3 Công thức bánh xe 6x4, tay lái thuận 6x4
2.6 Góc thoát trước/sau (độ) 32 / 19 22 / 16
3.1 Trọng lượng bản thân (kG) 6655 94053.1
1
Phân bố trọng lượng bản
thân lên từng trục xe (kG) 2855 / 3800 3465/ 59403.2 Sức chở cho phép của trục
4.1 Tốc độ cực đại của xe
(km/h)
4.2 Độ dốc lớn nhất xe vượt
4.3 Bán kính quay vòng theo
bánh xe trước phía ngoài
(mm)
9100
Trang 145.1 Tên nhà sản xuất và kiểu
loại động cơ
HINO J08E-UF
5.2 Loại nhiên liệu,số xilanh,
cách bố trí xilanh, phương
5.6 Công suất lớn nhất (kW)/ Số
vòng quany (vòng/phút) 184 / 2500
5.7 Momen xoắn lớn nhất
(Nm) / Số vòng quay (vòng /
phút)
739 / 1500
5.8 Phương pháp cung cấp nhiên
liệu Tuabin tăng nạp, phun trực tiếp5.9 Tốc độ không tải nhỏ nhất
5.10 Tốc độ lớn nhất (vòng/phút) 2900
5.11 Tiêu hao nhiên liệu 23 lít/100km tại tốc độ 65km/h
Loại một đĩa khô, đơn, với lò xo giảm chấn, điều khiển thuỷ lực, trợ
lực khí nén
Kiểu cơ khí, 9 số tiến, 1 số lùi, dẫn động cơ khí kết hợp khí nén
Tỉ số truyền Số I : 12,637 Số II : 8,806
Số III : 6,550 Số IV : 4,768Số V : 3,548 Số VI : 2,481
Trang 15Số VII : 1,845 Số VIII : 1,343
Số IX : 1,00 Số lùi 13,210
8 Trục các đăng (Trục
9 Cầu chủ động - Trục 2 + trục 3 chủ động, treo phụ
thuộc, giảm tốc 1 cấp, truyền lực chính bằng cặp bánh răng hy-pô-ít
Tỉ số truyền 5,857:1
- Trục 1 kiểu dầm chữ I
10
Hệ thống treo
-Trước :lá nhíp dạng bán elip cùng giảm chấn
-Sau : nhíp chính, nhíp phụ gồm lá nhíp dạng bán elip
- Loại bánh xe 8 đai ốc(tiêu chuẩn JIS)
- Vỏ xe : Trước: 10.00R20-16PR
Sau: 11.00R20-16PR
- Số vỏ: 11 vỏ(kể cả vỏ dự phòng)
12 Khung xe : kiểu hình bậc thang, tiết diện hình chữ C
13 Cabin : điều khiển phía trước, kiểu lật với cơ cấu thanh xoắn và thiết
bị khoá an toàn, kết cấu thép hàn, số người (kể cả người lái) : 03
14 Hệ thống lái: loại trục vít đai ốc tuần hoàn với trợ lực thuỷ lực,
tỉ số truyền 20,2
Trang 1615.1 Phanh chính Hệ thống phanh thuỷ lực điều
khiển bằng khí nén, mạch kép tác động lên các bánh xe qua hệ thống má thắng, tang trống
15.2 Phanh đỗ xe Tang trống tác động lên trục thứ
cấp hộp số, dẫn động cơ khí Có trang bị phanh khí xả
12V x 2, đầu nối tiếp
234 kC(65 Ah) tại định mức 20 tiếng
16.1 Hệ thống chiếu sáng, tín hiệu - Đèn pha_cos, màu trắng : 02
- Đèn báo rẽ, màu vàng : 04
- Đèn phanh, màu đỏ : 02
- Đèn báo lùi, màu trắng : 01
- Đèn biển số, màu trắng : 01
- Đèn kích thước trước, màu trắng : 02
- Đèn kích thước sau, màu đỏ : 02
- Tấm phản quang, màu đỏ : 02
19 Lọc khí : phần tử lọc bằng giấy, đường khí nạp dạng ống
1.3- CÁC TÍNH CHẤT CỦA NHIÊN LIỆU:
Trang 17Nhiên liệu là một dạng tài nguyên năng lượng không phục hồi được.
1.3a- Tính cháy nổ:
Quá trình cháy là những phản ứng hoá học giữa chất cháy và chất oxi hoá xảy ra nhanh, phức tạp, toả nhiều nhiệt và thường có ngọn lửa
Chớp cháy là quá trình cháy xảy ra trong khoảnh khắc, hỗn hợp nhiên liệu với không khí tiếp xúc với ngọn lửa của vật thể nóng
Những chất có nhiệt độ chớp cháy nhỏ 450C là những chất dễ cháy
1.3b- Bắt cháy:
Là sự xuất hiện cháy liên tục hơi nhiên liệu trong không khí khi tiếp xúc với ngọn lửa hở, vật nóng sáng, tia lửa điện Nhiệt độ bắt cháy là nhiệt độ thấp nhất tại đó nhiên liệu được đốt nóng và cháy khi có nguồn cháy từ bên ngoài
1.3c- Tự bắt cháy:
Là sự bắt cháy xảy ra nhanh khi oxy của không khí oxy hoá nhiên liệu đã được nung tới một nhiệt độ xác định mà không cần tiếp xúc với ngọn lửa
Nhiệt độ bắt cháy là nhiệt độ thấp nhất,tại đó nhiên liệu và không khí tự bắt cháy được mà không cần nguồn cháy từ bên ngoài, nhiệt độ tự cháy lớn hơn nhiệt độ bắt cháy hàng trăm độ
Động cơ diezen làm việc trên cơ sở nhiệt độ tự cháy, hiện tượng tự bắt cháy là một hiện tượng quan trọng đặc trưng cho sự nguy hiểm cháy của nhiên liệu lỏng, đặc biệt là nhiên liệu diezen, hiện tượng này có thể xảy ra khi rò rỉ đường ống nhiên liệu hoặc khi rớt nhiên liệu vào phần rất nóng của động cơ như phần rất nóng của động cơ như thành ống xả Trong các kho nhiên liệu cấm hút thuốc, không đi giày đinh, ngọn lửa….để ngăn chặn hoả hoạn khi giao nhận nhiên liệu người ta thêm hợp chất trơ vào nhiên liệu
Trang 18♣ Lưu ý hiện tượng:
Một que sắt được nung nóng lên 3000C đem nhúng vào cốc xăng, cốc xăng không cháy Nhưng nhúng vào dầu bôi trơn sẽ cháy
Ngược lại một tia lửa nhỏ có thể đốt được xăng dễ dàng nhưng không thể đốt dầu bôi trơn
Với những nhiên liệu có nhiệt độ bắt cháy thấp phải cách ly với ngọn lửa, còn nhiên liệu có nhiệt độ tự cháy thấp thì tránh nung nóng hoặc rơi vật thể có nhiệt độ cao vào
1.3d- Tính nổ:
Hơi của nhiên liệu trộn với không khí với tỉ lệ thích hợp gặp lửa sẽ nổ, nổ là phản ứng hoá học xảy ra rất nhanh trong khoảnh khắc giải phóng ra một lượng nhiệt rất lớn và các sản phẩm khí
Giới hạn nổ là giới hạn về tỉ lệ, giữa hỗn hợp hơi nhiên liệu với không khí mà ở đó sẽ gây nổ, giới hạn này được xác định bằng % thể tích hoặc khối lượng
Lưu ý: Trong thực tế khi thùng xăng cháy có thể dùng bình cứu hoả hoặc chăn cứu hoả để dập, nhưng một thùng xăng đã hết còn hơi, hơi này với không khí theo tỉ lệ nổ, hơi nay gặp lửa sẽ nổ không cứu được Khi làm việc thùng xăng đã hết phải chú ý các giả thiết sau:
- Tia lửa của các máy bơm khi hoạt động ở áp suất cao sinh ra điện tích làm cháy các hỗn hợp khí
- Két chứa nhiên liệu không đầy, ma sát gây ra điện tích tĩnh khi xe chạy
- Sự nén các khí có trong các bộ phận của xe
♣ Các biện pháp phòng ngừa:
Tên nhiên liệu Nhiệt độ bắt cháy ( 0 C) Nhiệt độ tự cháy ( 0 C)
Trang 19- Không được mang chất dễ cháy vào cabin.
- Không dùng các nguồn gây cháy, các dụng cụ chạy điện riêng
- Quần áo phải may từ vải tổng hợp (loại khả năng tích điện)
- Không được dỡ hàng, làm hàng khi thời tiết xấu
- Chuẩn bị đầy đủ các phương tiện chữa cháy
1.3e- Tính điện:
Khi có sự ma sát giữa hai vật thể thì sinh ra điện, đó là sự tĩnh điện Tĩnh điện tập trung đến một mức nào đó sẽ bật thành tia lửa điện Nhiên liệu có tính điện khi nó cọ sát, va chạm vào thành của đồ vật đựng hay ống dẫn hoặc khi ở trạng thái tĩnh hoặc dòng khí khi chất lỏng
đi qua, hiện tượng nhiễm điện xảy ra khi nhiên liệu bị bắn văng ra ngoài trong thời gian tiếp dầu và đặc biệt là khi dòng nhiên liệu chảy từ trên cao xuống khi dẫn qua một chất lỏng khác, khi trộn lẫn với không khí, nước và các tạp chất vô cơ
Khi xe chở dầu chạy nhanh, đường xấu, sốc nhiều
Sự có mặt của bọt không khí, tạp chất cơ học, nước, hàm lượng của chất nhựa làm tăng tốc độ tạo tính điện
Khi vệ sinh bồn bằng nước, nước bị tống ra qua một hệ thống đường ống phức tạp, bị bắn ra từ các vòi phun xoáy phóng vào các vách ngăn của khoang hàng với vận tốc quá lớn
♣Loại trừ nguy cơ tĩnh điện:
- Nối đất cho các máy
- Phải trang bị hệ thống khí trơ
- Phải sử dụng các chất phụ gia chống nhiễm điện
1.3f- Tính bay hơi:
Tính bay hơi đặc trưng cho khả năng chuyển từ trạng thái lỏng sang trạng thái hơi của nhiên liệu
Nhiên liệu có độ cất thấp : dễ bốc hơi
Nhiên liệu có độ cất cao : khó bay hơi
Trang 20Nhờ khả năng bốc hơi, nhiên liệu mới hỗn hợp với không khí để cháy và sinh công Nhưng đồng thời tính bốc hơi cũng gây hao hụt và biến chất nhiên liệu.
Nhiệt độ càng cao, áp suất môi trường càng nhỏ tốc độ bốc hơi càng nhanh Để giảm tổn thất khi tồn chứa nhiên liệu phải để nhiên liệu ở nơi râm mát, trong nhà hoặc tốt nhất là để dưới hầm hoặc chôn dưới đất Thực nghiệm đã chứng minh nếu tỉ lệ tổn thất nhiên liệu khi chôn ngầm là 1 thì chôn nửa nổi nửa chìm là 1,6 và để trên mặt đất là 3,6 Thí dụ trong 1 năm 1 téc nhiên liệu chôn ngầm bị hao hụt 100 kg, thì ở hai trạng thái kia sẽ là 160 kg và 360 kg
♣ Các phương pháp chống ăn mòn:
- Phải cách ly với môi trường (sơn, tráng men, tạo màng oxit, mạ)
- Sản xuất các hợp kim bền
- Cho thêm các chất phụ gia chống ăn mòn, chất phụ gia tạo lớp màng mỏng trên bề mặt kim loại
TRỌNG LƯỢNG RIÊNG CỦA MỘT SỐ CHẤT LỎNG THƯỜNG DÙNG:
Tên chất lỏng Tỷ trọng, tỷ khối Trọng lượng riêng(N/m2) Nhiệt độ
Dầu mỏ trung 0,88 – 0,90 8640 - 8830 15Dầu mỏ nặng 0,92 – 0,93 9030 - 9120 15
Trang 21Xăng máy bay 0,65 6380 15
Trang 22CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ XI_TÉC
Áp dụng phần mềm vào giải quyết các bài toán bền, kiểm tra thiết kế bằng cách:
Tính toán số liệu đầu vào cho phần mềm:
• Tính toán ngoại lực tác dụng lên thanh dầm, kết cấu…(đđối tượng tính tốn)
• Lựa chọn kim loại, từ đó gán thuộc tính cơ lý hoá cho đối tượng
Khi xây dựng hoàn chỉnh phần mềm sẽ tính toán và cho ta kết quả về độ bền của chi tiết
2.1- QUI TRÌNH THIẾT KẾ BỒN XI_TÉC:
Trọng lượng toàn bộ 24.000 kG
Chiều dài cơ sở 4.130 + 1.300 mm
Kích thước xitec BxHxL 2.286x1.635x5100mm
Trang 23Tôi đưa ra thiết kế bồn như sau:
Bồn nhiên liệu chế tạo bằng vật liệu kim loại CT3 Bồn có kích thước:
* Phủ bì (DxRxC), mm: 6275 x 2450 x 1640
@ Thiết kế thùng:
- Thép mua về được dập sẵn từ các máy dập thép, cán thép
- Thùng được cấu tạo bằng thép
- Thùng gồm các mảng thép được ghép lại với nhau
- Thân bồn: mảng thép CT3 tấm có kích thước 6230x1700mm, dày 4mm, cuộn tròn thành hình elip
- Mảng sàn : thép CT3 tấm 1080x6120 mm, dày 2 mm
- Mảng trước : thép CT3 tấm, dày 4 mm, hình elip kích thước 2300x1640 mm
- Mảng sau : thép CT3 tấm, dày 4 mm, hình elip kích thước 2300x1640 mm
- Vách ngăn xitec : thép CT3 tấm, 4mm
- Các mảng được ghép lại với nhau bằng phương pháp hàn: hàn hồ quang que, hàn mig
@ Thiết kế vách chắn sóng :
- Chiều cao : 1440 mm
- Kích thước lỗ thông : 200 mm
Kích thước tổng DxRxC 8.220 x 2.500 x 3.300
mmTrọng lượng toàn bộ 21.940 kG
Chiều dài cơ sở 3.690 + 1.320 mm
Kích thước xitec BxHxL 5.640x2.300x1.200mm
Kích thước tổng DxRxC 9.150 x 2.500 x 3.350
mmTrọng lượng toàn bộ 2.4615 kG
Chiều dài cơ sở 4.200 + 1.350 mm
Kích thước xitec DxRxC 6.300x2.440x1.600mm
Trang 242.2- CHỌN DẠNG THÙNG:
• Loại có tiết diện ngang hình tròn:
Thùng có tiết diện hình tròn
- Ưu điểm:
Tính toán đơn giản
Ít hao vật liệu khi gia công
- Khuyết điểm:
Chiều cao trọng tâm khi xe đầy nhiên liệu cao, mất tính ổn định
Khó bố trí thùng và xe cơ sở
Không tận dụng được chiều ngang của xe
• Loại có tiết diện ngang hình elip:
Bồn có tiết diện ngang hình elip
Trang 25- Ưu điểm:
Hình dáng đẹp
Chiều cao trọng tâm thấp khi đầy nước, tăng tính ổn định
Bố trí trên xe thuận lợi
Tạo cho xe hình dáng hài hoà
Dễ gia công
- Khuyết điểm:
Hao tốn vật liệu hơn so với thùng tròn cùng dung tích
Khó chế tạo
• Loại có tiết diện ngang hình chữ nhật:
Tốn nhiều vật liệu khi gia công
Do có thành chuyển tiếp nên dễ gây ứng suất tập trung
• Loại có tiết diện ngang trên cơ sở hình thang:
- Ưu điểm:
Tận dụng được chiều ngang của xe
Chiều cao trọng tâm khi đầy nước thấp, tăng tính ổn định
Với cùng kích thước với loại thùng elip, loại này có dung tích lớn hơn
Dễ bố trí trên xe
Tính toán thùng đơn giản
- Khuyết điểm:
Vật liệu chế tạo tương đối nhiều
Kích thước hình học của xi téc được phép chọn phù hợp với kích thước khung xe ô tô sao cho tận dụng được tối ưu tải trọng của xe ô tô và trọng
Trang 26tâm toàn xe ô tô xi téc là thấp nhất Qua đánh giá ưu điểm và khuyết điểm của từng loại, ta chọn loại thùng có tiết diện ngang hình elip.
2.3- KIỂM TRA ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ DAO ĐỘNG NHIÊN LIỆU TRONG XITEC ĐẾN TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA Ô TÔ:
Kích thứơc của bồn : L = 6230 mm
H = 1640 mm
B = 2300 mm
Xét chiều cao mức nhiên liệu : hn = 0.9H = 1746 mm (tương đương với
16200 lít nhiên liệu = 12960 kG)
@ Khi xe gia tốc:
Gia tốc tối đa của xe trong thành phố : a = 0,59 ms-2
+) Xét trường hợp xe đứng yên:
Hình ảnh nhiên liệu khi xe đứng yên
Phương pháp tính: - Áp dụng công thức tính toạ độ trọng tâm:
G
G
x G
Trong đó:
xG : Khoảng cách từ trọng tâm đến gốc, ở đây ta chọn tâm cầu sau làm gốc toạ độ
Trang 27Gi : Trọng lượng các thành phần.
- Sử dụng lệnh “ AREA” trong AutoCAD để tính diện tích mặt đang xét, thông qua đó ta có thể tính được khối lượng của khối nhiên liệu
Trọng tâm của xe lúc đứng yên :
xG = 765×1620×223650,8+1761×9405 = 1183 mmTải trọng tác dụng lên cầu trứơc và cầu sau lúc này:
+) Khi xe chuyển động mà không có vách ngăn:
Hình ảnh giả sử mặt nước phân bố trong thùng
Chọn hệ toạ độ như hình vẽ
Trang 28Phương trình mặt thoáng có dạng ax + gz = 0
Hay 0,59x + 9,8z = 0Góc nghiêng α có 0 , 06
8 , 9
59 ,
Lúc này sẽ có sự phân bố lại tải trọng trên cầu trước và cầu sau:
Hệ số tải trọng tác dụng lên cầu trước và cầu sau được tính như sau:
m m
% = 0,760,−750,75 = 1,3 %Từ kết quả này, ta thấy sự thay đổi tải trọng của xe lên cầu sau do tác động của mực chất lỏng trong xitec là rất nhỏ(ngay trong điều kiện bất lợi nhất là chưa phân chia vách ngăn trong bồn xitec), vì vậy, cũng sẽ đảm bảo an toàn cho xe trong khi gia tốc trên đường
@ Trường hợp khi phanh:
Khi đó, ta sẽ tính ổn định cho xe khi xe phanh ở chế độ phanh ngặt Trong điều kiện đường sá tốt, gia tốc khi phanh ngặt có thể đạt đến giá trị 6,5 ÷ 7 ms-2 Chọn giá trị khi phanh ngặt là 7 ms-2 để tính toán
Trang 29Hình ảnh giả sử mặt nước khi phanh ngặt
Sử dụng lại cách tính như trên, ta sẽ được kết quả như sau:
Trọng tâm của từng ngăn (lấy gốc la vách ngăn bên phải) :
xngăn =
3240
4 , 1058 1180 3
2 1352 590 6 , 829
31 1499
= 796 (mm)Trọng tâm của xe nhiên liệu lúc phanh là:
100
1
1 1
T
T p m
m
m −
% = 0,250,−240.24= 4%
Trang 30Nhận xét: trường hợp khi thùng xe được phân thành 4 ngăn bằng nhau, tải trọng tác dụng lên các cầu khi tăng tốc lẫn khi phanh đều nằm trong giá trị giới hạn cho phép ( dưới 10 % ).
2.3- CÁC BƯỚC CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO XI_TÉC:
B1 Vật liệu thép được mua về từ các nhà máy thép
B2 Thép sau đó được cắt dập sơ bộ
B3 Cung ứng đến các tổ
B4 Tạo các mảng:
- Dùng phương pháp : khoan, cắt v.v…
- Hàn lắp các mảng
- Lắp các mảng lại với nhau
- Kiểm tra
B5 Sơn: thùng sau khi được gia công hoàn chỉnh được sơn lại với mục đích tăng tính thẩm mĩ đồng thời hạn chế rò rỉ và oxi hoá
- Chà nhám: dùng máy mài làm sạch các phoi còn sót lại
- Dùng máy chà nhám, giấy nhám
- Rửa
- Trét matít
- Chà nhám
- Rửa
- Chà nhám - Rửa sơn lót – Chà nhám – Rửa sơn chính
B6 Lắp ráp hoàn chỉnh
Kiểm tra xuất xưởng
2.4- XI TÉC – YÊU CẦU KỸ THUẬT:
• Xi téc phải có dạng hình trụ được lắp chắc chắn, cố định nằm song song với khung ô tô Kết cấu của xi téc phải cứng, bền chắc, đảm bảo không thay đổi dung tích khi đong chứa và vận chuyển, chịu được áp suất dư không nhỏ hơn 0,8 at
• Xi téc không được méo, bẹp, thủng hay rò rỉ, mối hàn phải chắc và kín Bên trong không được có các kết cấu làm cản trở việc thoát hết khí khi đổ chất lỏng vào và cản trở khí thoát chất lỏng khi xả chất lỏng ra
• Xi téc được làm bằng kim loại và phải sơn lớp bảo vệ mặt ngoài
Trang 31• Xi téc có dung tích lớn hơn 8.000 lít cho phép có hai ngăn riêng biệt, mỗi ngăn phải thoả mãn các yêu cầu như đối với một xi téc độc lập.
Tuyệt đối không được có các ngăn phụ “bí mật”
• Kích thước phủ bì của ô tô xi téc phải đảm bảo không vượt quá giới hạn cho phép được quy định trong an toàn giao thông đường bộ
• Xi téc ô tô phải có cầu thang thuận tiện cho việc lên xuống khi vận hành các phần phía trên của nó
• Xi téc ô tô phải được trang bị các bình cứu hoả Ống xả của động
cơ ô tô phải bố trí ở đầu xe, miệng xả quay về phía phải theo hướng xe chạy
• Xích tiếp đất của ô tô xi téc phải đủ dài và có thể điều chỉnh được sao cho luôn luôn có ít nhất hai mắt chạm đất
Vật liệu làm xích và kích thước của xích phải đảm bảo sự tích điện ở xi téc khi vận hành dưới mức nguy hiểm cho phép
• Cho phép bố trí các hộp, ống ở hai bên thành ô tô xi téc để chứa đựng, bảo quản các ống dẫn, phụ tùng
Không được hàn thêm trên thân xi téc các giá đỡ để chứa những hàng hoá không thuộc quy định vận chuyển của ô tô xi téc
• Xi téc ô tô xuất xưởng phải có kèm theo tài liệu kỹ thuật, hướng dẫn sử dụng, quy chế bảo hành và biên bản nghiệm thu của KCS nhà máy sản xuất
• Các xi téc ô tô sản xuất trong nước dùng để đong và vận chuyển xăng dầu phải được xét duyệt thiết kế và đăng ký sản xuất theo quy định của Tổng cục Tiêu chuẩn – Đo lường – Chất lượng
Trước khi sử dụng xi téc ô tô phải qua kiểm định Nhà nước
Trang 32Các đặc tính kỹ thuật của xi téc chứa nhiên liệu:
Trang 332.5- TÍNH CHỌN BƠM:
Sơ đồ cột áp hút của bơm
Chọn tiết diện ống hút và ống đẩy: d = 90 mm
Thời gian để bơm hết nhiên liệu trong bồn ra kho chứa là 45 phút
Dung tích của bồn chứa là 18.000 lít = 18 m3
Giả sử bỏ qua mất năng trong đường ống, do chiều dài đường ống là khá ngắn và mất năng cục bộ tại các điểm dòng chảy co hẹp hay mở rộng
Tiết diện của đường ống :
3 2
2
10 35 , 6 4
09 , 0 4
−
= Π
= Π
t : thời gian để bơm xả hết nhiên liệuVận tốc trong đường ống:
v2 = Q A = 6 , 35 10 3
006 , 0
− = 0,95 (m/s)Áp dụng phương trình năng lượng cho hai mặt cắt ướt 1-1 và 2-2 :
Trang 34Z1,Z2 : chiều cao của mặt cắt đang xét
P : áp suất tuyệt đối
v1, v2 vận tốc của chất lỏng trong đường ống hút và đẩyTrong quá trình hút nhiên liệu, bánh công tác phải tạo được độ chênh áp suất nhất định giữa miệng hút của bơm và mặt thoáng của bể hút, độ chênh áp này gọi là cột áp hút của bơm (nhờ đó mà nhiên liệu chảy từ bể hút vào bơm):
Hh = p1 −γ p2
= Zh + v22g2 + Σh h
Ta nhận thấy cột áp hút của bơm dùng để khắc phục chiều cao hút (Zh) tổn thất trên ống hút (Σh h) và tạo nên động năng cần thiết của dòng chảy ở miệng vào của bơm (v22g2 )
=
b QH
Khi chọn hộp trích công suất để kéo bơm, cần phải chọn công suất lớn hơn công suất tại trục bơm để đề phòng các trường hợp quá tải bất thường và bù vào tổn thất do truyền động từ động cơ đến bơm
Trang 352.6- HỆ THỐNG ĐƯỜNG ỐNG BỐ TRÍ DƯỚI ĐÁY XITEC:
Hệ thống đường ống của xe chở nhiên liệu Mô tả nguyên lý hoạt động:
Nhiên liệu được cấp vào từ trạm bơm thông qua nắp trên đỉnh xi téc và đưa nhiên liệu ra xi téc bằng trọng lượng của chất lỏng thông qua hệ thống đường ống bố trí dưới đáy xi téc
- Nhập nhiên liệu vào xe bồn : dầu ở kho chứa vào cửa số 3 của van bốn cửa, lúc này cần gạt của van sẽ ở vị trí nào đó sao cho cửa số 3 nối với cửa số 2, nhiên liệu đi tiếp qua bơm vào cửa 1 và thông qua cửa số 4 để vào ống góp, muốn nhập nhiên liệu vào khoang nào thì ta mở van của khoang đó
Trang 36- Xả nhiên liệu ra bồn ở các cây xăng: trình tự thực hiện như trên nhưng lúc này cần gạt của van bốn cửa sẽ ở vị trí khác sao cho cổng số 4 nối với cổng số 2,còn cổng 1 thì nối với 3, nhiên liệu sẽ đổi chiều nhờ van này
CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN CÁC THÔNG SỐ ĐỘNG HỌC,
ĐỘNG LỰC HỌC 3.1- TÍNH TOÁN PHÂN BỐ TẢI TRỌNG Ô TÔ :
Theo bảng thông số kỹ thuật ô tô sát-xi, bồn chứa nhiên liệu, các chi tiết lắp ghép và các trang thiết bị chuyên dùng lắp trên ô tô, ta có thể xác định các thành phần trọng lượng và sự phân bố tải trọng lên các trục khi ô tô không tải và đầy tải
Tỉ trọng riêng của nhiên liệu : 0,8 kG / lít
Trọng tải 18.000 lít nhiên liệu : 14.400 kG
CÁC THÀNH PHẦN TRỌNG LƯỢNG VÀ PHÂN BỐ TẢI TRỌNG LÊN
CÁC TRỤC CỦA Ô TÔ THIẾT KẾ
STT Thành phần trọng lượng Giá trị (kG) Trục 1 Trục 2 Phân bổ Chiều cao trọng tâm
2 Các thiết bị phụ (cản hông,
vè chắn bùn, cản sau ) 300 170 130 1050
3 Bồn nhiên liệu và các thiết bị
4 Trọng tải ô tô (Gp) 14400 2270 12130 2210
5 Trọng lượng người ngồi (GN) 195 195 0 1500
6 Tự trọng ô tô (G0) 9405 3465 5940 hGo
7 Trọng lượng toàn bộ (G) 24000 6000 18000 hG
Nhận xét :
• Qua bảng kết quả trên ta nhận thấy ô tô bồn chở nhiên liệu 18000 lít được thiết kế có trọng lượng và phân bổ trọng lượng lên các cầu bằng trọng lượng và phân bổ trọng lượng cho phép của ô tô cơ sở Vì vậy, thiết kế đã thỏa mãn yêu cầu về phân bố trọng lượng
• Ta không cần phải tính toán lại độ bền của các hệ thống phanh, hệ thống treo, hệ thống truyền lực và hệ thống lái
Trang 373.2- TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA Ô TÔ:
BẢNG THÔNG SỐ TÍNH TOÁN ỔN ĐỊNH
06 Bán kính quay vòng nhỏ nhất của ô tô Rmin mm 9100
3.2.1- Tính toán trọng tâm ô tô:
Tọa độ trọng tâm là thông số kết cấu quan trọng của ô tô Vì vậy phải xác định tọa độ trọng tâm ô tô ở mặt phẳng dọc và mặt phẳng ngang khi không tải và khi đầy tải
Để đơn giản trong quá trình tính toán có thể xem ô tô đối xứng dọc theo phương ngang và trọng tâm ô tô nằm trong mặt phẳng đối xứng dọc của ô tô
• Điều kiện tính toán :
- Bài toán phẳng, khảo sát mặt phẳng dọc xe
- Ô tô đứng yên trên đường bằng
Trang 38a Tọa độ trọng tâm theo chiều dọc:
Z02 = 5940 kG : Trọng lượng phân bổ lên trục 2 khi không tải
G0 = 9405 kG : Tự trọng ô tô
Lo = 4780 mm : Chiều dài cơ sở ô tô
Thay vào công thức trên ta tính được :
a0 = 3019 mmSuy ra : b0 = L0 - a0 = 1761 mm
Khi ô tô đầy tải :
G
L Z
=Trong đó :
a : Khoảng cách từ toạ độ trọng tâm ô tô khi đầy tải đến đường tâm trục bánh xe trước (trục 1)
b : khoảng cách từ toạ độ trọng tâm ô tô khi đầy tải đến đường tâm trục bánh xe sau (trục 2)
Z2 = 18000 kG : Trọng lượng phân bổ lên trục 2 khi đầy tải
Trang 39G = 24000 kG : Trọng lượng toàn bộ ô tô
Lo = 4780 mm : Chiều dài cơ sở ô tô
Thay vào công thức trên ta tính được :
a = 3585 mmSuy ra :b= L0 - a = 1195 mm
b Toạ độ trọng tâm theo chiều cao:
Khi tính toán trọng tâm ô tô theo chiều cao ta giả thiết tính riêng trọng tâm từng cụm, sau đó tổng hợp lại thành trọng tâm của xe
Được xác định dựa trên sự cân bằng chiều cao khối tâm của các thành phần trọng lượng trên ô tô xi téc chở nhiên liệu
Công thức tính toạ độ trọng tâm như sau :
G
G
h G
Trong đó:
hG : Chiều cao trọng tâm ô tô thiết kế
Gi : Trọng lượng các thành phần
hGi : Chiều cao tâm các trọng lượng thành phần
Thay các thông số vào công thức trên ta được:
- Toạ độ trọng tâm theo chiều cao khi ô tô không tải :
hGo= 1352(mm)
- Toạ độ trọng tâm theo chiều cao khi ô tô đầy tải :
hG = 1868 (mm)
KẾT QUẢ TÍNH TOÁN TRỌNG TÂM Ô TÔ
a (mm) b (mm) hG (mm)
Trang 403.2.2- Xác định bán kính quay vòng của ô tô:
Bán kính quay vòng nhỏ nhất là khoảng cách từ tâm quay vòng đến điểm giữa của bề mặt tỳ của bánh xe dẫn hướng phía ngoài khi góc quay của nó là lớn nhất (α = αmax ) và được tính theo công thức sau :
Rqvmin = sin Lθ + 2cosB θTrong đó:
θ - Góc quay trung bình của các bánh xe dẫn hướng (θ =30÷35)
L - Chiều dài cơ sở ô tô
B - Khoảng cách tâm hai trụ đứng của cầu trước
Thay vào ta được Rqvmin = 9100 (mm)
3.2.3- Kiểm tra ổn định ô tô:
Tính ổn định của ô tô là khả năng đảm bảo giữ được quỹ đạo chuyển động theo yêu cầu trong mọi điều kiện chuyển động khác nhau
3.2.3.a- Tính ổn định dọc của ô tô:
i)- Tính ổn định dọc tĩnh :