Trọng tâm của từng ngăn (lấy gốc la vách ngăn bên phải) :
xngăn = 3240 4 , 1058 1180 3 2 1352 590 6 , 829 1355× + × + × × = 851,4 (mm) Trọng tâm của cả bồn : xbồn = [( ) ] 12960 3091 1561 31 1499 3240× − + + + = 796 (mm) Trọng tâm của xe nhiên liệu lúc phanh là:
xxe = 796×1296022365+1761×9405 = 1201,8 (mm)
Tải trọng phân bố lên các cầu khi phanh được xác định như sau: m1p = 0 L b = 12014780,8= 0,25 m2p = 0 L a = 0,75 Khi đó: 100 1 1 1 T T p m m m − % = 0,250,−240.24= 4%
Nhận xét: trường hợp khi thùng xe được phân thành 4 ngăn bằng nhau, tải trọng tác dụng lên các cầu khi tăng tốc lẫn khi phanh đều nằm trong giá trị giới hạn cho phép ( dưới 10 % ).
2.3- CÁC BƯỚC CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO XI_TÉC:
B1. Vật liệu thép được mua về từ các nhà máy thép. B2. Thép sau đó được cắt dập sơ bộ.
B3. Cung ứng đến các tổ. B4. Tạo các mảng:
- Dùng phương pháp : khoan, cắt v.v… - Hàn lắp các mảng
- Lắp các mảng lại với nhau. - Kiểm tra.
B5. Sơn: thùng sau khi được gia công hoàn chỉnh được sơn lại với mục đích tăng tính thẩm mĩ đồng thời hạn chế rò rỉ và oxi hoá.
- Chà nhám: dùng máy mài làm sạch các phoi còn sót lại. - Dùng máy chà nhám, giấy nhám.
- Rửa
- Trét matít - Chà nhám - Rửa
- Chà nhám - Rửa sơn lót – Chà nhám – Rửa sơn chính. B6. Lắp ráp hoàn chỉnh.
Kiểm tra xuất xưởng.
2.4- XI TÉC – YÊU CẦU KỸ THUẬT:
• Xi téc phải có dạng hình trụ được lắp chắc chắn, cố định nằm song song với khung ô tô. Kết cấu của xi téc phải cứng, bền chắc, đảm bảo không thay đổi dung tích khi đong chứa và vận chuyển, chịu được áp suất dư không nhỏ hơn 0,8 at.
• Xi téc không được méo, bẹp, thủng hay rò rỉ, mối hàn phải chắc và kín. Bên trong không được có các kết cấu làm cản trở việc thoát hết khí khi đổ chất lỏng vào và cản trở khí thoát chất lỏng khi xả chất lỏng ra.
• Xi téc có dung tích lớn hơn 8.000 lít cho phép có hai ngăn riêng biệt, mỗi ngăn phải thoả mãn các yêu cầu như đối với một xi téc độc lập.
Tuyệt đối không được có các ngăn phụ “bí mật”.
• Kích thước phủ bì của ô tô xi téc phải đảm bảo không vượt quá giới hạn cho phép được quy định trong an toàn giao thông đường bộ.
• Xi téc ô tô phải có cầu thang thuận tiện cho việc lên xuống khi vận hành các phần phía trên của nó.
• Xi téc ô tô phải được trang bị các bình cứu hoả. Ống xả của động cơ ô tô phải bố trí ở đầu xe, miệng xả quay về phía phải theo hướng xe chạy.
• Xích tiếp đất của ô tô xi téc phải đủ dài và có thể điều chỉnh được sao cho luôn luôn có ít nhất hai mắt chạm đất.
Vật liệu làm xích và kích thước của xích phải đảm bảo sự tích điện ở xi téc khi vận hành dưới mức nguy hiểm cho phép.
• Cho phép bố trí các hộp, ống ở hai bên thành ô tô xi téc để chứa đựng, bảo quản các ống dẫn, phụ tùng.
Không được hàn thêm trên thân xi téc các giá đỡ để chứa những hàng hoá không thuộc quy định vận chuyển của ô tô xi téc.
• Xi téc ô tô xuất xưởng phải có kèm theo tài liệu kỹ thuật, hướng dẫn sử dụng, quy chế bảo hành và biên bản nghiệm thu của KCS nhà máy sản xuất.
• Các xi téc ô tô sản xuất trong nước dùng để đong và vận chuyển xăng dầu phải được xét duyệt thiết kế và đăng ký sản xuất theo quy định của Tổng cục Tiêu chuẩn – Đo lường – Chất lượng.
Các đặc tính kỹ thuật của xi téc chứa nhiên liệu: Dung tích : 18.000 lít Vật liệu : Thép CT3 - dày 4mm Hình dạng : elip Kích thước bao: 6275 x 2450 x 2160 Tổng thể xi_téc thiết kế
2.5- TÍNH CHỌN BƠM:
Sơ đồ cột áp hút của bơm
Chọn tiết diện ống hút và ống đẩy: d = 90 mm
Thời gian để bơm hết nhiên liệu trong bồn ra kho chứa là 45 phút. Dung tích của bồn chứa là 18.000 lít = 18 m3
Giả sử bỏ qua mất năng trong đường ống, do chiều dài đường ống là khá ngắn và mất năng cục bộ tại các điểm dòng chảy co hẹp hay mở rộng.
Tiết diện của đường ống :
3 2 2 10 . 35 , 6 4 09 , 0 4 − = Π = Π = d A m2
Lưu lượng trong đường ống đẩy: Q = 0.006 2700 18 = = t V (m3/s)
Trong đó V : dung tích của xe chở nhiên liệu t : thời gian để bơm xả hết nhiên liệu Vận tốc trong đường ống: v2 = QA = 6,35.10 3 006 , 0 − = 0,95 (m/s)
Z1 +Pγ1
+ V21g2 = Z2 +Pγ2
+V22g2 + Hb
Trong đó Hb : cột áp của bơm chính là năng lượng đơn vị mà bơm truyền cho chất lỏng. (m)
Z1,Z2 : chiều cao của mặt cắt đang xét P : áp suất tuyệt đối
v1, v2 vận tốc của chất lỏng trong đường ống hút và đẩy Trong quá trình hút nhiên liệu, bánh công tác phải tạo được độ chênh áp suất nhất định giữa miệng hút của bơm và mặt thoáng của bể hút, độ chênh áp này gọi là cột áp hút của bơm (nhờ đó mà nhiên liệu chảy từ bể hút vào bơm):
Hh = p1−γ p2
= Zh + v22g2 + Σhh
Ta nhận thấy cột áp hút của bơm dùng để khắc phục chiều cao hút (Zh) tổn thất trên ống hút (Σhh) và tạo nên động năng cần thiết của dòng chảy ở miệng vào của bơm (v22g2 ).
⇒ Hh = 18 + 20,×959,28 + 2 =20 (m) Công suất hữu ích của bơm :
N = 2 1000 20 006 , 0