Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 110 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
110
Dung lượng
906,79 KB
Nội dung
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRẦN VĂN TÂN PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Thái Nguyên – Năm 2012 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRẦN VĂN TÂN PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 601405 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. Trần Quốc Thành Thái Nguyên, Năm 2012 Số hóa bởi Trung tâm học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Mục lục i Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt v Danh mục các bảng vi Danh mục các hình vii MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ TỔ TRƢỞNG CHUYÊN MÔN Ở TRƢỜNG THPT 5 1.1. Vài nét về lịch sử nghiên cứu vấn đề 5 1.2. Trường trung học phổ thông và quản lý trường THPT 6 1.2.1. Trường THPT trong hệ thống giáo dục quốc dân 6 1.2.2. Hoạt động của trường THPT 7 1.2.3. Các nội dung quản lý trường THPT 8 1.2.3.1.Quản lý hoạt động dạy học 8 1.2.3.2. Quản lý hoạt động giáo dục 9 1.2.3.3. Quản lý nguồn nhân lực- nhân sự 9 1.2.3.4. Quản lý nguồn lực vật chất và tài chính 12 1.2.3.5. Quản lý các hoạt động kiểm tra và thông tin trong quản lý 13 1.2.3.6. Quản lý các mối quan hệ (giữa các thành viên trong nhà trƣờng và giữa nhà trƣờng với cộng đồng) 13 1.3. Tổ chuyên môn ở trường THPT 14 1.3.1. Vị trí, vai trò của tổ chuyên môn trong trường THPT 14 1.3.2. Nhiệm vụ của tổ trưởng chuyên môn 16 1.3.2.1 Tổ trƣởng chuyên môn với vai trò là giáo viên 17 1.3.2.2. Tổ trƣởng chuyên môn với vai trò là ngƣời quản lý 18 1.3.3. Những phẩm chất và năng lực cần có của người tổ trưởng chuyên môn 22 1.3.4. TTCM trong lý thuyết phân loại cán bộ quản lý; yêu cầu về vai trò và kĩ năng quản lý đối với TTCM 23 1.4. Nội dung chủ yếu của công tác phát triển đội ngũ tổ trưởng chuyên môn 24 1.4.1 Công tác quy hoạch, bổ nhiệm đội ngũ tổ trưởng chuyên môn 24 1.4.2. Đào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ TTCM 25 1.4.3. Tổ chức, chỉ đạo của Hiệu trưởng đối với hoạt động của TTCM 27 1.4.3.1. Chỉ đạo việc xây dựng và triển khai kế hoạch của tổ chuyên 27 Số hóa bởi Trung tâm học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii môn 1.4.3.2. Chỉ đạo việc thực hiện kế hoạch của tổ chuyên môn, của giáo viên 27 1.4.4. Kiểm tra, đánh giá hoạt động của TTCM 28 1.4.4.1. Kiểm tra 28 1.4.4.2. Đánh giá 29 1.5. Các yếu tố ảnh hướng đến quản lý đội ngũ tổ trưởng chuyên môn 30 1.5.1. Các yếu tố về kinh tế - xã hội 30 1.5.2. Các yêu cầu của đổi mới giáo dục Trung học phổ thông 31 1.5.3 Các yếu tố về phát triển quy mô giáo dục, mạng lưới trường lớp 31 1.5.4. Các yếu tố về chính sách và cơ chế quản lý 32 Chương 2. THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ VÀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ TỔ TRƢỞNG CHUYÊN MÔN Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH QUẢNG NINH 34 2.1. Khái quát về Giáo dục - Đào tạo tỉnh Quảng Ninh 34 2.1.1. Khái quát về tình hình kinh tế - xã hội của tỉnh Quảng Ninh 34 2.1.2. Về Giáo dục và Đào tạo của tỉnh Quảng Ninh 35 2.1.2.1. Tình hình chung 35 2.1.2.2. Giáo dục trung học phổ thông 36 2.2. Thực trạng đội ngũ tổ trưởng chuyên môn ở 7 trường trung học phổ 39 2.2.1. Về số lượng đội ngũ tổ trưởng chuyên môn 39 2.2.2. Về cơ cấu đội ngũ tổ trưởng chuyên môn 40 2.2.2.1. Cơ cấu theo độ tuổi 40 2.2.2.2. Cơ cấu theo giới tính 42 2.2.2.3. Cơ cấu theo dân tộc 43 2.2.2.4. Cơ cấu theo chuyên môn 44 2.2.3. Về chất lượng đội ngũ tổ trưởng chuyên môn 46 2.2.3.1. Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống 46 2.2.3.2. Trình độ đào tạo 46 2.2.3.3. Năng lực chuyên môn, nghiệp vụ và quản lý tổ CM 47 2.3. Thực trạng phát triển đội ngũ TTCM ở các trường THPT tỉnh Quảng Ninh 51 2.3.1. Công tác quy hoạch, bổ nhiệm đội ngũ TTCM 51 Số hóa bởi Trung tâm học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii 2.3.2. Công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ TTCM 52 2.3.3. Tổ chức, chỉ đạo của Hiệu trưởng đối với hoạt động của TTCM 53 2.3.4. Công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động của TTCM 57 2.3.4.1. Kiểm tra 57 2.3.4.2. Đánh giá 58 2.3.4.3. Khen thƣởng - kỷ luật 59 2.4. Đánh giá chung về thực trạng đội ngũ và phát triển đội ngũ tổ trưởng chuyên môn ở các trường THPT tỉnh Quảng Ninh 60 2.4.1. Điểm mạnh 60 2.4.2. Hạn chế 61 2.4.3. Nguyên nhân của những hạn chế 62 Chương 3. BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ TỔ TRƢỞNG CHUYÊN MÔN CỦA HIỆU TRƢỞNG Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH QUẢNG NINH TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 64 3.1. Định hướng và nguyên tắc xây dựng các biện pháp 64 3.1.1. Một số định hướng phát triển giáo dục THPT ở Quảng Ninh 64 3.1.2. Các nguyên tắc đề xuất biện pháp phát triển 65 3.1.2.1. Đảm bảo tính kế thừa 65 3.1.2.2. Đảm bảo tính cấp thiết 65 3.1.2.3. Đảm bảo tính khả thi 65 3.1.2.4. Đảm bảo tính hiệu quả 65 3.2. Các biện pháp cụ thể 66 3.2.1. Đổi mới công tác quy hoạch, bổ nhiệm đội ngũ TTCM 66 3.2.1.1. Mục tiêu của biện pháp 66 3.2.1.2. Nội dung của biện pháp 67 3.2.1.3. Cách tiến hành 69 3.2.1.4. Điều kiện thực hiện biện pháp 71 3.2.2. Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ TTCM đáp ứng yêu cầu về chuyên môn và năng lực quản lý 72 3.2.2.1. Mục tiêu của biện pháp 72 3.2.2.2. Nội dung của biện pháp 72 3.2.2.3. Cách tiến hành 75 3.2.2.4. Điều kiện thực hiện biện pháp 77 Số hóa bởi Trung tâm học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv 3.2.3. Đổi mới tổ chức, chỉ đạo của Hiệu trưởng đối với hoạt động của TTCM 77 3.2.3.1. Mục tiêu của biện pháp 77 3.2.3.2. Nội dung của biện pháp 77 3.2.3.3. Cách tiến hành 79 3.2.3.4. Điều kiện thực hiện 81 3.2.4. Tạo môi trường và điều kiện thuận lợi để đội ngũ TTCM phát huy tốt trình độ chuyên môn và năng lực quản lý của mình 81 3.2.4.1. Mục tiêu của biện pháp 81 3.2.4.2. Nội dung của biện pháp 82 3.2.4.3. Cách tiến hành 85 3.2.4.4. Điều kiện thực hiện biện pháp 86 3.2.5. Tăng cường kiểm tra, đánh giá công tác quản lý và trình độ chuyên môn nghiệp vụ của TTCM 86 3.2.5.1. Mục đích của biện pháp 86 3.2.5.2. Nội dung của biện pháp 87 3.2.5.3. Tổ chức thực hiện 91 3.2.5.4. Điều kiện thực hiện 92 3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp 92 3.4. Khảo sát mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất 94 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC 104 Số hóa bởi Trung tâm học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Ký hiệu Diễn giải 1. THPT Trung học phổ thông 2. THCS Trung học cơ sở 3. ĐNGV Đội ngũ giáo viên 4. TTCM Tổ trƣởng chuyên môn 5. TPCM Tổ phó chuyên môn 6. NCKH Nghiên cứu khoa học 7. GV Giáo viên 8. CM Chuyên môn 9. GD Giáo dục 10. GDQP-AN Giáo dục Quốc phòng – An ninh 11. QLGD Quản lý giáo dục 12. LĐTT Lao động tiên tiến 13. HĐSP Hội đồng sƣ phạm 14. CB, GV, NV Cán bộ, giáo viên, nhân viên 15. GD&ĐT Giáo dục và Đào tạo 16. HSG Học sinh giỏi 17. HSYK Học sinh yếu kém 18. ĐDDH Đồ dung dạy học 19. TBDH Thiết bị dạy học 20. UDCNTT Ứng dụng công nghệ thông tin 21. NGLL Ngoài giờ lên lớp 22. HĐHN Hoạt động hƣớng nghiệp 23. HS Học sinh 24. CSTĐCS Chiến sĩ thi đua cơ sơ 25. CSTĐCT Chiến sĩ thi đua cấp tỉnh 26. KT-XH Kinh tế xã hội 27. KTKN Kiến thức kỹ năng Số hóa bởi Trung tâm học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi DANH MỤC CÁC BẢNG Thứ tự bảng Nội dung Bảng 2.1 Kết quả đánh giá xếp loại hạnh kiểm và học lực cuối năm học 2010 - 2011 cấp THPT của tỉnh Quảng Ninh so với 15 tỉnh miền núi phía bắc và so với cả nƣớc Bảng 2.2 Kết quả thi tốt nghiêp của tỉnh so với toàn quốc từ năm 2009 đến năm học 2011 Bảng 2.3 Số lƣợng đội ngũ TTCM 7 trƣờng THPT tỉnh Quảng Ninh từ năm học 2008 – 2009 đến năm học 2010 – 2011 Bảng 2.4 Cơ cấu theo độ tuổi của TTCM các trƣờng THPT tỉnh Quảng Ninh trong năm học 2010 – 2011 Bảng 2.5 Cơ cấu theo giới của TTCM các trƣờng THPT tỉnh Quảng Ninh trong năm học 2010 – 2011 Bảng 2.6 Cơ cấu theo dân tộc của TTCM các trƣờng THPT tỉnh Quảng Ninh trong năm học 2010 – 2011 Bảng 2.7 Cơ cấu theo chuyên môn giảng dạy của TTCM 7 trƣờng THPT tỉnh Quảng Ninh trong năm học 2010 – 2011 Bảng 2.8 Cơ cấu theo tổ chuyên môn các trƣờng THPT tỉnh Quảng Ninh trong năm học 2010 – 2011 Bảng 2.9 TTCM là đảng viên ở các trƣờng THPT tỉnh Quảng Ninh trong năm học 2010 – 2011 Bảng 2.10 Trình độ đào tạo của TTCM các trƣờng THPT tỉnh Quảng Ninh Bảng 2.11 Tổng hợp đánh giá xếp loại viên chức của TTCM 7 trƣờng THPT tỉnh Quảng Ninh Bảng 2.12. Tổng hợp danh hiệu thi đua cá nhân của TTCM các trƣờng THPT tỉnh Quảng Ninh Bảng 2.13 Tổng hợp danh hiệu thi đua của tập thể tổ CM các trƣờng THPT tỉnh Quảng Ninh Bảng 2.14 Thâm niên quản lý của TTCM 7 trƣờng THPT tỉnh Quảng Ninh Bảng 3.1 Kết quả khảo sát mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp Số hóa bởi Trung tâm học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vii DANH MỤC CÁC HÌNH Thứ tự các hình Nội dung Sơ đồ 1.1 Yêu cầu về vai trò và kĩ năng quản lý đối với TTCM Biểu đồ 2.1 Cơ cấu theo giới tính của TTCM ở các trƣờng THPT tỉnh Quảng Ninh trong năm học 2010 – 2011 Hình 3.1 Sơ đồ tổ hợp mối quan hệ giữa các biện pháp Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Tổ chuyên môn đóng một vai trò hết sức quan trọng trong việc chuẩn bị các điều kiện thực hiện các hoạt động dạy - học trong nhà trƣờng phổ thông. Ngƣời tổ trƣởng chuyên môn đƣợc ví nhƣ “cánh tay nối dài của Lãnh đạo nhà trường”, trực tiếp điều hành các công việc cụ thể trong hoạt động dạy - học. Công tác lãnh đạo, quản lý của tổ trƣởng chuyên môn là một trong những yếu tố quyết định đến hiệu quả hoạt động của tổ chuyên môn, góp phần quan trọng đến chất lƣợng giáo dục của các nhà trƣờng. Trong đội ngũ Nhà giáo, CBQL giáo dục thì đội ngũ TTCM có một vai trò rất quan trọng trong việc chỉ đạo trực tiếp hoạt động chuyên môn trong nhà trƣờng THPT. Xây dựng đội ngũ TTCM có phẩm chất tốt, có năng lực chuyên môn vững vàng, có khả năng quản lý giỏi, nhiệt tình, mẫu mực, năng động, sáng tạo, tổ chức tốt các hoạt động giáo dục là yếu tố quan trọng góp phần quyết định chất lƣợng giáo dục toàn diện của nhà trƣờng, là nền tảng cho chiến lƣợc phát triển giáo dục đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp CNH - HĐH đất nƣớc. Để đội ngũ TTCM thực sự là hạt nhân trong hoạt động chuyên môn của trƣờng THPT, vai trò của ngƣời Hiệu trƣởng trong việc xây dựng và quản lý đội ngũ TTCM là hết sức quan trọng. Thông qua đội ngũ này, Hiệu trƣởng có thể thu thập thông tin đầy đủ, chính xác các hoạt động có liên quan đến chuyên môn của nhà trƣờng. Từ đó xây dựng biện pháp quản lý phù hợp, góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục và đào tạo. Những năm qua, ngành GD&ĐT đã có những chiến lƣợc và các giải pháp để tăng cƣờng hiệu quả công tác xây dựng và phát triển đội ngũ nhà giáo và CBQL nhà trƣờng. Đặc biệt, công tác xây dựng và quản lý đội ngũ TTCM đã đạt đƣợc [...]... tác phát triển đội ngũ TTCM ở các trƣờng THPT là một việc làm cần thiết và cấp bách hiện nay Xuất phát từ những lý do nêu trên, tác giả chọn nghiên cứu đề tài: Phát triển đội ngũ tổ trưởng chuyên môn ở các trường THPT tỉnh Quảng Ninh 2 Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở lý luận và khảo sát, đánh giá thực trạng đội ngũ tổ trƣởng chuyên môn ở các trƣờng THPT tỉnh Quảng Ninh, đề xuất các biện pháp phát triển. .. toán học: Để xử lý các kết quả nghiên cứu 8 Cấu trúc luận văn MỞ ĐẦU Chƣơng 1 Cơ sở lý luận về phát triển đội ngũ TTCM ở trƣờng THPT Chƣơng 2 Thực trạng đội ngũ và phát triển đội ngũ TTCM ở các trƣờng THPT tỉnh Quảng Ninh Chƣơng 3 Biện pháp phát triển đội ngũ TTCM của Hiệu trƣởng ở các trƣờng THPT tỉnh Quảng Ninh trong giai đoạn hiện nay KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học. .. sở lý luận và một số khía cạnh về thực trạng phát triển đội ngũ TTCM ở các trƣờng THPT tỉnh Quảng Ninh Trên cơ sở đó, đề xuất những biện pháp phát triển đội ngũ TTCM ở các trƣờng THPT tỉnh Quảng Ninh góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục cấp THPT tỉnh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 6 nhà Tuy nhiên việc nghiên cứu về phát triển đội ngũ tổ trƣởng chuyên môn. .. nghiên cứu 5.1 Làm rõ các vấn đề lý luận cơ bản về phát triển đội ngũ tổ trƣởng chuyên môn của hiệu trƣởng ở trƣờng THPT 5.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng công tác phát triển đội ngũ TTCM của Hiệu trƣởng các trƣờng THPT tỉnh Quảng Ninh 5.3 Đề xuất một số biện pháp tăng cƣờng phát triển đội ngũ TTCM của Hiệu trƣởng nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục ở các trƣờng THPT tỉnh Quảng Ninh 6 Phạm vi nghiên... Giáo dục trung học cơ sở nhằm giúp học sinh củng cố và phát triển những kết quả của giáo dục tiểu học; có học vấn phổ thông ở trình độ cơ sở và những hiểu biết ban đầu về kỹ thuật và hƣớng nghiệp để tiếp tục học trung học phổ thông, trung cấp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động 4 Giáo dục trung học phổ thông nhằm giúp học sinh củng cố và phát triển những kết quả của giáo dục trung học cơ sở, hoàn... bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 14 1.3 Tổ chuyên môn ở trường THPT 1.3.1 Vị trí, vai trò của tổ chuyên môn trong trường THPT * Vị trí của tổ chuyên môn: Theo Điều lệ trƣờng trung học cơ sở, trƣờng trung học phổ thông và trƣờng phổ thông có nhiều cấp học ban hành kèm theo Thông tƣ số: 12/2011/TTBGDĐT ngày 28/3 /2011của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, cơ cấu tổ. .. lý tổ một cách khoa học Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 20 3) Quy định về trách nhiệm của tổ trưởng chuyên môn Tổ trƣởng chuyên môn là ngƣời trợ giúp cho Ban lãnh đạo nhà trƣờng về các hoạt động chuyên môn của tổ, nhóm do mình phụ trách Tổ chức xây dựng kế hoạch giảng dạy của tổ, nhóm Tổ chức các hoạt động chuyên đề, tiết dạy mẫu trong tổ, nhóm chuyên môn. .. môn ở các trƣờng THPT tỉnh Quảng Ninh thì chƣa có đề tài, tác giả nào nghiên cứu 1.2 Trường trung học phổ thông và quản lý trường THPT 1.2.1 Trường THPT trong hệ thống giáo dục quốc dân Trung học phổ thông là một cấp trong hệ thống giáo dục ở Việt Nam hiện nay Trung học phổ thông kéo dài 3 năm (từ lớp 10 đến lớp 12) Để tốt nghiệp cấp học này, học sinh phải vƣợt qua kì thi tốt nghiệp Trung học phổ thông. .. giả nghiên cứu về quản lý nâng cao chất lƣợng đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục; trong đó có nghiên cứu về đội ngũ tổ trƣởng chuyên môn Các đề tài đều hƣớng vào việc nghiên cứu các biện pháp quản lý, phát triển đội ngũ tổ trƣởng chuyên môn ở các trƣờng THPT hoặc THCS ở các địa bàn nhƣ: Bắc Ninh, Đăk Lăk, Hải Phòng ở các cơ sở đào tạo nhƣ trƣờng Đại học Giáo dục- ĐH Quốc gia Hà Nội, trƣờng ĐHSP... hoạt động chuyên môn của tổ Tổ trƣởng chuyên môn là ngƣời luôn gƣơng mẫu thực hiện quy chế chuyên môn 2) Quy định về quyền hạn của tổ trưởng chuyên môn - Quyền quản lý, điều hành các hoạt động của tổ: lập kế hoạch, phân công nhiệm vụ, triệu tập, hội ý, họp tổ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 19 - Quyền quyết định các nội dung sinh hoạt tổ trên cơ sở các kế . dục trung học phổ thông 36 2.2. Thực trạng đội ngũ tổ trưởng chuyên môn ở 7 trường trung học phổ 39 2.2.1. Về số lượng đội ngũ tổ trưởng chuyên môn 39 2.2.2. Về cơ cấu đội ngũ tổ trưởng chuyên. http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRẦN VĂN TÂN PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: QUẢN. lưới trường lớp 31 1.5.4. Các yếu tố về chính sách và cơ chế quản lý 32 Chương 2. THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ VÀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ TỔ TRƢỞNG CHUYÊN MÔN Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH QUẢNG NINH