BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HỒ CHÍ MINH KHOA KE TOAN - TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG
RE
Dé tai:
THUC TRANG CHO VAY DOI VOI KHACH HANG
Trang 2› MỤC LỤC 4 DE MUC Trang Danh sách các bảng biểu Danh sách các biểu đồ Danh mục từ viết tắt L&i 6 000 7Š 1 Chương.1 Tổng quan về hoạt động cho vay của Ngân hàng thương mại 3 1.1 Tín dụng của Ngân hàng thương mại - << 5s cs=se<seseseee 3
1.1.1 Khái niệm Ngân hàng thương mại .o- 5= c<=<<sss<sessssse 3 1.1.2 Tín dụng Ngân hàng thương mi .-scs<-5<c<csesessesesesesesese 3 1.2 Hoạt động cho vay của Ngân hàng thương mại - -« 5 1.2.1 Khái niệm chung về cho vay sssssaseoossseavsevsanenesonsoseeoesesonssaens 5 1.2.1.1 Kui ni@ Mm oo 5 1.1.1.2 Dac dim Cho vay vccccccsccssscssescssecsssscsssescseseseseesseresnssssesceseeesseeseers 5 1.2.2 Phân loại hoạt động cho vay của Ng4n hang thuong mai 6 1.2.2.1 Phân loại theo thời hạn vay “ 1.2.2.2 Phân loại theo phương thức cho VaY co ceereereirrrke 7 1.2.2.3 Phân loại theo đối tượng vay -cccscsvtrrtererrererkerre 8 1.2.3 Chất lượng cho vay của Ngân hàng «e-s< ae 1.2.4 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng cho Vay . -«-esccscoscse 9 1.2.4.1 Các chỉ tiêu định lượng -s <1 S1 Heieerrererka 10
1.2.4.2 Các chỉ tiêu định tính - Ác 2S SE 1411111181211 x2 13
1.2.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng cho vay của Ngân hàng thương INÌ co <5 on °05055309865870300303000509005090089610800000000076705004080 000 14 1.2.5.1 Về phía ngân hàng 14
1.2.5.2 Về phía khách hàng - 72t 22t SE E11 11211.ecxe 16
1.2.5.3 Các nhân tố khác ¿+22 Tre 17
1.3 Doanh nghiệp với hoạt động cho vay của Ngân hàng thương mại 18 1.3.1 Khái niệm, phân loại và đặc điểm của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị tTƯỜng 5< ssos nà 9999099130031 0340403003089098419440408300 „.„ 18 IEINN4 nan 18
1.3.1.2 Phân loại doanh nghiệp 19
Trang 32.1 Tổng quan về Ngân hàng Quốc TẾ s sssss "— 23 2.1.1 Giới thiệu về hệ thống Ngân hàng quốc Tế 23 2.1.1.1 Quá trình hình thành và phát triỂn -¿-5 - 555cc csccsree 23 2.1.1.2 Cơ cấu tổ chức quản lý hệ thống - -¿-c+cscxcccrscczex 24 2.1.1.3 Các sản phẩm, dịch vụ của Ngân hàng Quốc Tế 26 2.1.2 Ngân hàng Quốc Tế - Chỉ nhánh Sài Gòn -.-.s< 27 2.1.2.1 Quá trình hình thành và phát triển Chỉ nhánh Sài Gòn 27 2.1.2.2 Sơ đồ tổ chite hoat dOng cccceccccssssessesesesseeseestssseseeseeseseseensessesnes 28 2.1.2.3 Các phòng giao dịch trực thuỘc .- .ccecsereexee 29 2.2 Những quy định về cho vay tại Ngân hàng Quốc Tế 29 2.2.1 Một số quy định chung về cho Vay -«-sse<scseeeesssessee 29 2.2.1.1 Nguyên tẮc cho Vay cv 12111111 xxx rey 29 2.2.1.2 Điều kiện vay VỐn các 22c 1 121111 crrey 30 VN 809 sàn 30 2.2.1.4 Lãi suất cho Vây cv chcth HH4 141111210111 01111111 11x re 30 2.2.1.5 Thời hạn cho Vay - SH HH ngàn nến 31 2.2.1.6 Quyền và nghĩa vụ của khách hàng -5-5«+2 31 2.2.1.7 Quyền và nghĩa vụ của Ngân hàng ~-.ccccccccee2 31 2.2.2 Quy trình cho vay tại Ngân hàng Quốc Tế « „32 `: 2.3 Hoạt động cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Quốc Tế - Chỉ nhánh Sài Gồn 5-55 5 5s S9 Sen SsE29E9.eng4 032” 36
2.3.1 Tình hình huy động vốn tại Ngân hàng Quốc Tế — Chỉ nhánh Sài GỒI c0 0H TH HT HH HA HAn08408140004800018900008000800.0500009049159960090 „ 36
2.3.2 Tình hình cho vay tại Ngân hàng Quốc Tế - Chỉ nhánh Sài ỒN S9 H596 9 THẢ 4000000 60.00011400 6 6070980066.09954101600 1 600/010010060680 s90 40 2.3.2.1 Dư nợ cho vay phân theo thời hạn x 1g KH 1 v1 1 18 118g tr re 40
2.3.2.2 Dư nợ cho vay phân theo đối tượng <Zs -o 42
2.3.2.3 Dư nợ cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp phân theo ~ 281101177 44
2.3.2.4 Dư nợ cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp phân theo e8) 0i0e:1i1i61)i1 0A 47
2.3.2.5 Dư nợ cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp phân theo quy mô doanh nghiỆp - 5Ă «+ 5111111101111 xree 48
Trang 42.3.4 Đánh giá hoạt động cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Quốc Tế - Chỉ nhánh Sài Gồn .-<©sssssessssese 59
2.3.4.1 Kết quả đạt đượỢc -s-sccc+zxcreSrExEExEExrkskrrerkerrsree 59 ⁄⁄ 2.3.4.2 Hạn chế và nguyên nhân (5+ cv cecexceerrrerzcee 6l <“ Chương 3 Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Quốc Tế — Chỉ nhánh Sài ỒN G4 0.9 HH T04 008 0010040900005 0000000 1000019 104000010006 050000408400090000900 65 3.1 Về phía Chỉ nhánh Sài Gịn .s- 55s sscesessersscezesersessrsrese 65 3.1.1 Hoàn thiện và tăng cường chính sách marketing trong hoạt động cho vay đối với khách hàng doanh nghiỆp - -S<cSnhtverrrrrrrrrree 65 3.1.2; Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng . -7 ccc- 69 3.1.3 Hoàn thiện chính sách và đổi mới cơ chế cho vay đối với khách hang v00 401) PS 70 3.1.4 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực . . :-. 5-5-52cs-cecces 72 3.1.5 Tăng cường hoạt động kiểm tra, kiểm soát trước, trong và sau khi 1500 74 3.1.6 Nâng cao trách nhiệm giữa các bên trong hoạt động cho vay 75 3.2 Về phía Doanh nghiệp -.-«- 5< cs<cscsesstretseESsSEA4035013508005550Es6 76 3.3 Về phía Ngân hàng Quốc 'TẾ, 2 «<< +es9xe9x0.3e:zesemsnsescsee T7 3.4 Về phía Nhà Nước và Ngân hàng nhà nước -‹s«s«s 78 K5 (i0 6 414AHHẦH)L)) 78 3.4.2 Về phía Ngân hàng Nhà nưỚc 5- sét se<cszscsceresrscerz 78 Kết luận
Trang 5DANH SACH CAC BANGBIEU
CB BD
Trang
Bảng! : Tình hình huy động vốn tại Chi nhánh qua 2 năm 37
Bảng2 : Dư ng cho vay phân theo thời hạn tại Chi nhánh 4I Bảng3 : Dư nợ cho vay phân theo đối tượng tại Chi nhánh 42
Bảng4 : Dư nợ KHDN phân theo thời hạn - -sc sen 44 Bảng5 : Tỷ lệ dư nợ trên tổng nguồn vốn huy động - 46
Bang6 : Dư nợ KHDN phân theo loại hình doanh nghiệp 47
Bang7 : Dư nợ KHDN phân theo quy mô doanh nghiệp 48
Bang8 : Doanh số cho vay tại Chi nhánh qua 2 năm -. + 51
Bang9 : Doanh số thu nợ tại Chi nhánh qua 2 năm -. 53
Bang10 : Tình hình nợ quá hạn tại Chỉ nhánh qua 2 năm 54
BảngII : Tỷ lệ nợ quá han tai Chi nhánh qua 2 năm -.- 55
Bảng12 : Kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh qua 2 năm 56
Trang 6DANH SÁCH CÁC BIEU ĐỒ Seok ok
Trang 7Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS.TRAN THANH VU
LOI MO DAU
CBD 1 L¥ do chon dé tai
Trong những năm gần đây, cùng với xu thế của nên kinh tế thị trường Kinh tế nước ta đang có những bước chuyển biến lớn, các doanh nghiệp phát triển rất nhanh cả về số lượng và quy mơ, đóng vai trị ngày càng quan trọng đối với nền kinh tế Theo báo cáo của Bộ Kế hoạch và Đầu tư cuối năm 2008, Việt Nam có khoảng 350.000 doanh nghiệp đã đăng ký kinh doanh với tổng số vốn đăng ký là 1.415 nghìn tỷ đồng, tương đương với 86 tỷ USD Trong những năm qua, số doanh nghiệp đăng ký mới tăng trung bình khoảng 25%/năm; vốn đăng ký tăng gân 49%/năm Với sự tăng nhanh về cả số lượng, quy mô cũng như về các loại hình doanh nghiệp như hiện nay ,thì những khoản vốn vay từ Ngân hàng là không thể thiếu trong việc thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh đoanh và mở rộng đầu tư của các doanh nghiệp, góp phần đẩy nhanh q trình Cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa của đất nước Do vậy, hơn lúc nào hết, các Ngân hàng đang đứng trước cơ hội và thách thức lớn là làm thế nào để nâng cao vai trò của mình đối với sự phát triển kinh tế, cung cấp nhiều hơn cho các doanh nghiệp những khoản vốn vay có hiệu quả nhất, vừa đảm bảo mục tiêu hoạt động kinh doanh của Ngân hàng là an toàn và hiệu quả Xuất phát từ thực tế đó và qua quá trình thực tập tại Ngân hàng Quốc Tế — Chi nhánh Sài Gòn, em đã chọn để tài: “Thực trang cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Quốc Tế - Chỉ nhánh Sài Gòn” làm để tài cho khóa luận tốt nghiệp của mình
2 Mục tiêu nghiên cứu
Đánh giá thực trạng cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Quốc Tế — Chi nhánh Sài Gịn từ đó để xuất những giải pháp nhằm nâng
——-—-——————————————————— >>>asann
Trang 8Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS.TRAN THANH VŨ
ÖDẦồỗẳỗồ.- :“:“:ẳ‹::ồồồ‹``:—Ề
cao hơn nữa chất lượng cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Quốc Tế — Chi nhánh Sài Gòn
3 Phương pháp nghiên cứu
Thu thập số liệu: các báo cáo và tài liệu của Ngân hàng Quốc Tế - Chi nhánh Sài Gòn
Phương pháp: thống kê, điễn dịch, quy nạp
Phân tích số liệu và đánh giá số liệu về số tuyệt đối và số tương đối chỉ tiêu đùng để phân tích từ tài liệu có được Từ đó đưa ra nhận xét, kết luận về hoạt động cho vay của ngân hàng
4 Kết cấu khóa luận: gồm ba chương
Chương 1: Tổng quan về hoạt động cho vay của Ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Quốc Té — Chi nhánh Sài Gòn
Chương 3: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Quốc Tế - Chi nhánh Sai Gòn
Le
Trang 9CHUONG 1
TONG QUAN VE HOAT DONG CHO
Trang 10Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS.TRAN THANH VŨ
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY
CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1 TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1.1 Khái niệm Ngân hàng thương mại
Ngân hàng là một loại hình tổ chức quan trọng đối với nền kinh tế Các ngân hàng có thể được định nghĩa qua chức năng, các dịch vụ mà chúng cung cấp hoặc vai trò mà chúng thực hiện trong nền kinh tế Trên thực tế thì các yếu tố trên không ngừng thay đổi, và rất nhiều các tổ chức tài chính - bao gồm công ty kinh doanh chứng khốn, quỹ tương hỗ, cơng ty kinh doanh bảo hiểm đều đang cố gắng cung cấp các dịch vụ của ngân hàng Ngược lại, ngân hàng cũng đang mở rộng phạm vi cung cấp dịch vụ về bất động sản, môi giới chứng khoán, tham gia hoạt động bảo hiểm và nhiều dịch vụ mới khác
Xét trên phương diện những loại hình dịch vụ mà ngân hàng cung cấp, ta có khái niệm chung về ngân hàng: Ngân hàng là các tổ chức tài chính cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất - đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm và dịch vụ thanh toán - và thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kì một tổ chức kinh doanh nào trong nền kinh tế
Theo luật các tổ chức tín dụng của nước ta: Hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiển tệ và dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên là nhận gửi và sử dụng số tiền này để cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh tốn
1.1.2 Tín đụng ngân hàng thương mại
Trong từng giai đoạn phát triển của nến sản xuất hàng hoá thì có nhiều
1a Z A 4s
quan điểm khác nhau về tín dụng
Trang 11
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS.TRAN THANH VŨ
Theo K.Mark thì tín dụng là sự chuyển nhượng tạm thời một lượng giá trị
từ người sở hữu sang người sử dụng sau một thời gian nhất định và quay về với
một lượng giá trị lớn hơn ban đầu
Theo quan điểm của các nhà kinh tế học thì tín dụng là quan hệ giữa người đi vay và người cho vay, giữa họ có mối liên hệ với nhau thông qua sự vận động của khoản tín dụng được thể hiện dưới hình thái tiễn tệ hay hàng hoá
Theo nghĩa chung nhất thì tín dụng là quan hệ vay mượn giữa các chủ thể
trong nên kinh tế bao gôm cả cho vay và đi vay
Tuy nhiên, khi đứng trên giác độ là ngân hàng thương mại thì tín dụng chỉ mang ý nghĩa là hoạt động cho vay của Ngân hàng thương mại
Theo luật các tổ chức tín dụng của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt
Nam: Cấp tín dụng là việc tổ chức tín dụng thoả thuận để khách hàng sử dụng
một khoản tiền với nguyên tắc có hoàn trả bằng các nghiệp vụ cho vay, cho thuê
tài chính, bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ khác
Tín dụng là hoạt động sinh lời lớn nhất song cũng chứa nhiễu rủi ro nhất
trong hoạt động của ngân hàng Vì vậy để đảm bảo rủi ro và khả năng sinh lời cho ngân hàng thì hoạt động tín dụng phải được xây dựng trên các nguyên tắc
sau:
+ Khách hàng phải cam kết hoàn trả gốc và lãi với thời gian xác định đã thoả thuận: Các khoản tín dụng của ngân hàng chủ yếu có nguồn gốc từ các khoản tiền gửi của khách hàng và các khoản vay mượn của ngân hàng Ngân
hàng phải có trách nhiệm hoàn trả cả gốc và lãi như đã cam kết Do vậy Ngân
hàng luôn yêu cầu người nhận tín dụng phải thực hiện đúng nguyên tắc này + Khách hàng phải cam kết sử dụng tín dụng đúng mục đích đã được thoả thuận với ngân hàng, không trái với các quy định của pháp luật và các quy định khác của ngân hàng cấp trên Luật pháp quy định phạm vi hoạt động cho các
Trang 12Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS.TRAN THANH VŨ
ừẳỗồẮ Ỏ ‹ẳẮỎ —
ngân hàng, bên cạnh đó mỗi ngân hàng có mục đích và phạm vi hoạt động riêng Mục đích tài trợ được ghi trong hợp đồng tín dụng phải đảm bảo ngân hàng không tài trợ cho các hoạt động trái pháp luật và các hoạt động tài trợ đó phù hợp với mục tiêu của Ngân hàng
+ Ngân hàng cấp tín dụng dựa trên phương án (dự án) có hiệu quả: Phương án hoạt động kinh doanh có hiệu quả của người vay minh chứng cho khả năng thu hổi được vốn đầu tư và có lãi để trả nợ ngân hàng
1.2 HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.2.1 Khái quát chung về cho vay
1.2.1.1 Khái niệm
Cho vay Ngân hàng thương mại là mối quan hệ giữa một bên là ngân hàng, một bên là khách hàng dựa trên nguyên tắc tin tưởng và hoàn trả, trong đó ngân hàng chuyển giao tiền hoặc hàng hoá cho khách hàng trong thời gian và nguyên tắc nhất định và khách hàng cam kết hoàn trả gốc và lãi cho ngân hàng
Theo luật các tổ chức tín dụng của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ghi: Cho vay là một hình thức cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng giao cho khách hang sử dụng một khoản tiên để sử dụng vào mục đích và thời gian nhất định theo thoả thuận về nguyên tắc hoàn trả cả gốc và lãi
1.2.1.2 Đặc điểm cho vay
- Cho vay là hoạt động kinh doanh chính của các NHTM
Do quy mô và nhu cầu vay vốn của khách hàng, các Ngân hàng chủ yếu sử dụng nguồn tiền mà mình huy động được để thực hiện hoạt động cho vay Các khoản cho vay này thường chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản có của Ngân hàng Đồng thời đây cũng là hoạt động mang lại nhiều thu nhập nhất cho Ngân hàng Hiệu quả của hoạt động cho vay sẽ quyết định sự tổn tại và phát triển của chính bản thân Ngân hàng
7mm
Trang 13Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS.TRAN THANH VŨ
- Rủi ro trong hoạt động cho vay rất cao
Tín dụng là lĩnh vực kinh doanh có chứa nhiễu rủi ro nhất đối với bất kỳ một NHTM nào Trong đó, rủi ro cho vay là khả năng xảy ra tốn thất ngoài dự kiến mà Ngân hàng phải gánh chịu khi khách hàng vay không trả nợ đúng hạn, không trả hoặc không trả đầy đủ cả khoản vốn và lãi vay Vì hoạt động cho vay
chứa đựng rất nhiều loại rủi ro khác nhau, đặc biệt loại rủi chủ quan, rủi ro do
thông tin không cân xứng xảy ra trước và sau khi khoản vay được thực hiện 1.2.2 Phân loại hoạt động cho vay của Ngân hàng thương mại
Dựa vào các tiêu thức khác nhau Cho vay Ngân hàng được phân loại theo
nhiều hình thức rất đa dạng Sau đây là một số cách phân loại hoạt động cho vay của Ngân hàng theo các hình thức đặc trưng:
1.2.2.1 Phân loại theo thời hạn vay
Theo thời hạn, các khoản cho vay được chia làm 3 loại:
Cho vay ngắn hạn là những khoản cho vay trong khoảng thời gian đưới một năm Mục đích vay chủ yếu là đầu tư vào tài sản lưu động có vòng quay trên một vòng trong một năm và các nhu cầu chỉ tiêu của cá nhân Cho vay ngắn hạng thường chiếm tỷ trọng lớn và Ngân hàng có thể áp dụng cho vay trực tiếp hoặc gián tiếp, cho vay theo món hoặc hạn mức, có hoặc khơng cần đảm bảo, dưới hình thức chiết khấu, thấu chi hoặc luân chuyển
Cho vay trung hạn là những khoản cho vay từ một đến năm năm Doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn trung và dài hạn để mua sắm trang thiết bị, xây dựng, cải tiến kỹ thuật, mua công nghệ
Cho vay dài hạn là những khoản cho vay với thời hạn vay trền năm năm Loại cho vay này đáp ứng nhu cầu dài hạn như xây dựng cơng trình giao thơng, nhà máy xí nghiệp, cơng trình xây dựng có quy mô lớn với thời hạn sử dụng lâu
L TK&Ặ=ẶÏẳÏïÏEĐỗễẲẳÝšŒỚỚớẶšẽẽễễễễẽẼAAỹẽẼẶỹẼẼẼ
Trang 14Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS.TRAN THANH VO
EEE ee
dài Những khoản cho vay trung và dài hạn có vai trò rất lớn trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế
1.2.2.2 Phân loại theo phương thức cho vay
Cho vay thấu chỉ là hình thức cho vay đó NHTM cho phép người vay được chỉ trội trên số dư tiền gửi thanh toán của mình đến một giới hạn nhất định
và trong khoảng thời gian xác định Giới hạn này được gọi là hạn mức thấu chỉ Cho vay thấu chỉ được thực hiện khi đặc điểm hoạt động thu và chỉ của khách
hàng không phù hợp về thời gian và quy mô Đo dó hình thức cho vay này tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng chủ động và kịp thời trong q trình thanh tốn Cho vay thấu chỉ là hình thức cho vay ngắn hạn, linh hoạt, thủ tục cho vay đơn giản, phần lớn không cần tài sản đảm bảo
Cho vay trực tiếp từng lần là hình thức cho vay đối với khách hàng không có nhu cầu vay vốn thường xun, khơng có điều kiện để được cấp hạn mức thấu chỉ Chỉ khi có nhu cầu thời vụ, hay mở rộng sản xuất đặc biệt mới vay Ngân hàng, tức là vốn vay của Ngân hàng chỉ tham gia vào một số giai đoạn nhất định của chu kỳ sản xuất kinh doanh Nghiệp vụ cho vay trực tiếp từng lần tương đối đơn giản Ngân hàng có thể kiểm sốt từng món vay tách biệt Hình thức cho vay này thường phải có tài sản đảm bảo và giá trị món vay được xác định dựa vào giá trị tài sản đảm bảo
Cho vay theo hạn mức là nghiệp vụ theo đó Ngân hàng thoả thuận cấp cho khách hàng hạn mức tín dụng Hạn mức tín dụng có thể cấp cho cả kỳ hoặc cuối kỳ Hạn mức tín dụng là số dư nợ tối đa mà Ngân hàng cấp cho khách hằng tịa mọi thời điểm Đây là hình thức cho vay thuận tiện cho những khách hàng vay mượn thường xuyên, vốn vay tham gia thường xuyên vào quá trình sản xuất kinh doanh Đối với hình thức này, Ngân hàng không ấn định trước ngày trả nợ Chỉ khi khách hàng có thu nhập, Ngân hàng sẽ thu nợ, do đó tạo chủ động trong
Trang 15
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS.TRAN THANH VŨ
——_—S
quản lý ngân quỹ của khách hàng Tuy nhiên do các lần vay không tách biệt thành các kỳ hạn nợ nên Ngân hàng khó kiểm sốt hiệu quả sử dụng từng lần Vay
Cho vay luân chuyển Đây là hình thức mà hoạt động cho vay được thực hiện trên cơ sở luân chuyển của hàng hoá Doanh nghiệp khi mua hàng có thể thiếu vốn Ngân hàng cho Doanh nghiệp vay để mua hàng và sẽ thu nợ khi bán hàng Trong hình thức này, Ngân hàng và khách hàng thoả thuận với nhau về phương thức vay, hạn mức cho vay, các nguồn cung cấp và khả năng tiêu thụ hàng hoá
Cho vay trả góp là hình thức cho vay, theo đó Ngân hàng cho phép khách hàng trả gốc làm nhiều lần trong thời hạn cho vay đã thỏa thuận Cho vay trả góp thường được áp dụng đối với các khoản cho vay trung và dài hạn, mục dich tài trợ cho tài sản cố định hoặc hàng hóa lâu bền Đặc điểm của hình thức cho vay trả góp có rủi ro cao do khách hàng thường thế chấp bằng chính hàng hóa mua trả góp Khả năng trả nợ phụ thuộc vào thu nhập đều đặn của người Vay
Cho vay gián tiếp: Ngân hàng cho khách hàng vay thông qua các tổ chức trung gian Qua tố, đội, nhóm như nhóm sản xuất, Hội Nông dân, Hội cựu chiến binh Cho vay gián tiếp thường được áp dụng đối với thị trường có nhiễu món vay nhỏ, người vay phân tán, cách xa Ngân hàng Cho vay qua trung gian có ưu điểm là giảm bớt chi phí phân tích, giám sát, thu nợ khách hàng và hạn chế các rủi ro khác
1.2.2.3 Phân loại theo đối tượng vay
Cho vay doanh nghiệp: Khách hàng vay là những doanh nghiệp có nhu cầu về vốn để tích luỹ tư bản phục vụ cho hoạt động mở rộng sản xuất kinh
Trang 16
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS.TRAN THANH VŨ
doanh của mình Cho vay doanh nghiệp có tác dụng đảm bảo cho hoạt động của doanh nghiệp diễn ra liên tục và phát triển
Cho vay cá nhân: là hình thức vay vốn trong đó cá nhân là người trực tiếp vay vốn với mục đích phục vụ cho các hoạt động của bản thân Cá nhân có thể vay vốn để sẵn xuất kinh doanh hoặc phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng của họ
1.2.3 Chất lượng cho vay của Ngân hàng
Cho vay là hoạt động mang lại thu nhập cao nhưng lại chứa đựng nhiều rủi ro cho Ngân hàng Vì vậy nâng cao chất lượng cho vay, tăng cường hiệu quả sử vốn vay của doanh nghiệp là vấn để hết sức quan trọng và cần thiết để đảm bảo rủi ro cũng như mang lại thu nhập cho ngân hàng Một khoản vay được coi là có chất lượng khi nó mang lại lợi ích cho cả Ngân hàng và khách hàng Tuy nhiên, theo các giác độ khác nhau thì chất lượng cho vay được xem xét khác nhau:
Đối với Ngân hàng: Chất lượng cho vay là sự đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng trong quan hệ tín dụng nhưng phải phù hợp với thực lực của Ngân hàng ở phạm vi, mức độ, giới hạn cho vay nhằm đảm bảo an toàn, hạn chế rủi ro về vốn của Ngân hàng và phù hợp với mục tiêu phát triển của Ngân hàng
Đối với khách hàng: Chất lượng cho vay được hiểu là sự phù hợp với mục đích sử dụng, khối lượng tín dụng được đáp ứng với thời gian và lãi suất hợp lí Với doanh nghiệp thì chất lượng khoản vay cao khi chỉ phí cho vay thấp,
nhanh gọn, kịp thời
1.2.4 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng cho vay
Để đánh giá tốt và đúng đắn chất lượng của một khoản vay thì ta phải dựa trên nhiều chỉ tiêu:
Trang 17
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS.TRAN THANH VŨ
1.2.4.1 Các chỉ tiêu định lượng
* Thuệ nhất, doanh số cho vay, thu nợ, dư nợ
Doanh số cho vay phản ánh lượng vốn mà ngân hàng đã giải ngân trong một thời kỳ Con số và tốc độ tăng trưởng của doanh số cho vay qua các năm phản ánh quy mô và xu hướng hoạt động cho vay của ngân hàng là mở rộng hay thu hẹp Hoạt động cho vay của ngân hàng là mở rộng khi tốc độ tăng trưởng doanh số cho vay là đương và ngược lại
Doanh số thu nợ phản ánh lượng vốn mà ngân hàng đã thu hồi được trong
một thời kỳ
Dư nợ phản ánh lượng vốn mà khách hàng còn nợ tại một thời điểm cụ thể của ngân hàng Tổng dư nợ phản ánh quy mô ngân hàng, tổng dư nợ thấp phan ánh chất lượng tín dụng thấp, ngân hàng không mở rộng được hoạt động tín dụng, không thu hút được khách hàng Nhưng tổng dư nợ cao thì chưa chắc chất lượng tín dụng đã tốt vì dư nợ cho vay còn tiểm ẩn những rủi ro tín dụng Do vậy phải xem xét tổng dư nợ trong mối quan hệ với việc phân tích các yếu tố khách quan lẫn chủ quan đã ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng của ngân hàng, với
việc kết hợp các chỉ tiêu như nợ quá hạn, lợi nhuận do hoạt động cho vay mang
lại để đánh giá được đúng đắn, chính xác và khoa học
Doanh số cho vay lớn, khả năng thu nợ tốt, khách hàng trả gốc và lãi đây đủ, đúng hạn về cả số tương đối và tuyệt đối, đạt được kế hoạch để ra của ngành cũng như của ngân hàng thì chất lượng cho vay tốt
*Thứ hai, hệ số sử dụng vốn
Hệ số này phản ánh kết quả sử dụng nguồn vồn huy động của ngân hàng để cho vay Nếu hệ số này quá cao thì ngân hàng phải chú ý đến khả năng thanh tốn vì nếu ngân hàng cho vay nhiều mà khách hàng đến rút ổ ạt ở một thời điểm sẽ ảnh hưởng đến khả năng thanh tốn Cịn nếu hệ số này quá thấp ngân
_—————mễ—>———mmmmmmmammmmmmmammmaaaaaaammmmmammmmmmaaanaaananasaenmm
Trang 18Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS.TRAN THANH VO
hàng cần tăng cường cho vay hoặc giảm huy động vốn và ngân hang phải trả lãi cho khoản vốn huy động đó Có như vậy ngân hàng mới bù đắp chi phí và có lợi
nhuận
Tổng dư nợ cho vay
Hệ số sử dụng vốn = - —_— x 100% Tổng nguồn vốn huy động *Thứ ba: Tỷ lệ nợ quá hạn Tổng dư nợ quá hạn Tỷ lệ nợ quá hạn = x 100% Tổng dư nợ
Theo quyết định 493/ QÐ - NHNN ngày 22/4/2005 của thống đốc ngân hàng nhà nước ban hành quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động của tổ chức tín dụng thì: Nợ quá hạn là
khoản nợ mà một phần hoặc toàn bộ nợ gốc và/ hoặc lãi đã quá hạn
Theo quy định này thì tổ chức tín dụng thực hiện phân loại nợ thành 5
nhóm:
- Nhóm I (nợ đủ tiêu chuẩn) bao gồm:
+ Các khoản nợ trong hạn mà tổ chức tín dụng đánh giá là có đủ khả
năng thu hồi đầy đủ cả gốc và lãi đũng thời hạn
+ Các khoản nợ mà khách hàng trả đầy đủ nợ gốc và lãi theo kỳ hạn
đã được cơ cấu lại tối thiểu trong vòng một năm đối với các khoản nợ trung và đài hạn, 3 tháng đối với các khoản nợ ngắn hạn và được tổ chức tín dụng đánh
giá là có khả năng trr đầy đủ nợ gốc và lãi đúng thời hạn theo thời hạn đã được
cơ cấu lại
- Nhóm 2 (nợ cần chú ý) bao gồm: các khoản nợ được tổ chức tín dụng
đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ cả nợ gốc và lãi nhưng có dấu hiệu
khách hàng suy giảm khả năng trả ng
Trang 19Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS.TRAN THANH VŨ
t .ẮẮ.— ỒỀỒ-
+ Các khoản nợ quá hạn dưới 90 ngày;
+ Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ trong hạn theo thời hạn đã cơ
cấu lại;
+ Các khoản nợ khác được phân vào nhóm 2 theo quy định tại khoản 3
và khoản 4 điều này
- Nhóm 3 (nợ dưới tiêu chuẩn) bao gồm các khoản nợ được tổ chức tín dụng đánh giá là khơng có khả năng thu hổi đầy đủ cả nợ gốc và lãi khi đến “hạn, các khoản nợ này được đánh giá là có khả năng tổn thất một phần nợ gốc
và lãi
+ Các khoản nợ quá hạn từ 90 ngày đến [80 ngày;
+ Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn dưới 90 ngày theo
thời hạn đã cơ cất lai;
+ Các khoản nợ khác được phân vào nhóm 2 theo quy định tại khoản 3
và khoản 4 điều này
- Nhóm 4 (nợ nghỉ ngờ) bao gồm các khoản nợ được tổ chức tín dụng đánh
giá là khả năng tổn thất cao
+ Các khoản nợ quá hạn từ 181 ngày đến 360 ngày;
+ Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn từ 90 ngày đến 180
ngày theo thời hạn đã cơ cấu lại;
+ Các khoản nợ khác được phân vào nhóm 2 theo quy định tại khoản 3
và khoản 4 điều này
- Nhóm 5 (nợ có khả năng mất vốn) bao gồm các khoản nợ được tổ chức
tín dụng đánh giá là không có khả năng thu hồi, mất vốn
+ Các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày; + Các khoản nợ khoanh chờ xử lý;
Trang 20Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS.TRAN THANH VŨ
Eee
+ Các khoản nợ đã được cơ cấu lai thdi han tra nd qué han trén 180 ngay
theo thời hạn đã được cơ cấu lại;
+ Các khoản nợ khác được phần vào nhóm 2 theo quy định tại khoản 3 và khoản 4 điều này
Khoản 3: trường hợp một khách hàng có nhiều hơn l khoản nợ với
tổ chức tín dụng mà có bất kỳ khoản nợ bị chuyển sang nhóm nợ rủi ro cao hơn
thì tổ chức tín dụng bắt buộc phải phân loại các khoản nợ còn lại của khách hàng đó vào các nhóm nợ rủi ro cao hơn tương ứng với mức độ rủi ro
Khoản 4: Trường hợp các khoản nợ (kể cả các khoản nợ trong hạn
và các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ trong hạn theo theo thời hạn đã cơ cấu lại) mà tổ chức tín dụng có đủ cơ sở để đánh giá là khả năng trả nợ của khách hàng bị suy giảm thì tổ chức tín dụng chủ động tự quyết định phân loại các khoản nợ đó vào các nhóm nợ rủi ro cao hơn tương ứng với mức độ rủi ro
Chỉ tiêu tỷ lệ nợ quá hạn phản ánh rõ nhất về chất lượng cho vay của
ngân hàng Nếu tỷ lệ nợ quá hạn cao chứng tỏ ngân hàng hoạt động kém hiệu quả
1.2.4.2 Các chỉ tiêu định tính
Ngồi các chỉ tiêu định lượng, để đánh giá tốt chất lượng của khoản vay
cần kết hợp với các chỉ tiêu định tính
Thể hiện ở chính sách cho vay của ngân hàng đối với khách hàng, sự đa dạng các hình thức cho vay, quy trình cho vay, công tác thẩm định các khoắn vay nhằm đảm bảo khách hàng sử dụng khoản vay đúng mục đích, vốn vay được
đảm bảo hoàn trả cả gốc và lãi
—— >—>>>>—>>——————-naanm
Trang 21Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS.TRAN THANH VŨ
1.2.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng cho vay của Ngân hàng
thương mại
1.2.5.1 Về phía Ngân hàng
* Chính sách cho vay của ngân hàng
Bao gồm giới hạn mức cho vay, các loại cho vay, mức lãi suất, lệ phí vay, sự đảm bảo khả năng thanh toán của khách hàng, khả năng đối phó của khách hàng với những biến động trên thị trường .Chính sách cho vay có ảnh hưởng lớn đến hoạt động cho vay của ngân hàng, đó cũng là tiêu chuẩn để ngân hàng thực hiện cũng như đáp ứng nhu cầu cho vay đối với khách hàng và phù hợp với mục tiêu trong hoạt đồng kinh doanh của Ngân hàng
*Quy trình nghiệp vụ cho vay
Trong quá trình thực hiện cho vay thì ngân hàng luôn phải đảm bảo thực
hiện tốt nguyên tắc quy trình cho vay, đó là Ngân hàng phải thực hiện tốt ba
bước trong quy trình cho vay, từ thẩm định trước khi cho vay, kiểm tra giám sát sau khi cho vay và kiểm tra giám sát thu hổi nợ sau khi cho vay
Khi thực hiện tốt các bước trên thì một mặt vừa giúp các doanh nghiệp
nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, tăng khả năng kinh doanh đồng thời qua đó giúp ngân hàng giảm bớt những rủi ro, tạo điều kiện thuận lợi trong việc thu hồi gốc
và lãi cho ngân hàng
* Hoạt động huy động vốn
Hoạt động huy động vốn có tác động lớn đến hoạt động cho vay của ngân
hàng bởi Ngân hàng kinh doanh trên cơ sở đi vay để cho vay, đo vậy nguồn vốn
mà ngân hàng huy động đóng vai trò quan trọng trong việc đáp ứng nhu cầu vay
vến của khách hàng Nếu nguồn vốn huy động lớn thì hoạt động cho vay của
ngân hàng cao, đa dạng Tuy nhiên, không phải ngân hàng nào cũng có thể huy
động được nguồn vốn lớn, khi huy động vốn thì ngân hàng phải căn cứ vào khả ———————————m>mmmmmmasrsễsrss-ơammmmmmmmmmm==>>-œ>xzxsaannmmmmmmm
Trang 22Khóa luận tối nghiệp GVHD: ThS.TRAN THANH VO
a
năng và tiểm lực của mình bởi nếu huy động được nguồn vốn lớn mà ngân hàng lại khơng cho vay được thì khi đó sẽ dẫn đến mất khả năng thanh toán của ngân
hàng
Khi cho vay ngân hàng phải căn cứ vào chi phí huy động vốn trên cơ sở đó đưa ra mức lãi suất cho vay phù hợp sao cho đảm bảo rủi ro và mang lại thu
nhập cho ngân hàng Vì vậy, một nguồn vốn ổn định và mức lãi suất hợp lí sẽ
tạo điểu kiện cho hoạt động cho vay của ngân hàng mở rộng và phát triển hơn,
hạn chế được những rủi ro trước sự biến động của thị trường * Chất lượng đội ngũ cán bộ
Đối với ngân hàng thì trình độ chun mơn, nghiệp vụ, kinh nghiệm, đạo đức nghề nghiệp của đội ngũ cán bộ là điều hết sức quan trọng bởi điều đó ảnh
hưởng trực tiếp tới hoạt động của ngân hàng Đội ngũ cán bộ là người trực tiếp
tiếp xúc với khách hàng, cung cấp dịch vụ ngân hàng tới khách hàng, họ giữ vai
trò quan trọng cả về số lượng và kết cấu chất lượng dịch vụ cung ứng và cả mối
quan hệ giữa ngân hàng với khách hàng Chính họ đã tạo ra sự khác biệt hoá,
tăng giá trị thực tế của các dịch vụ ngân hàng, khả năng thu hút khách hàng và
vị thế cạnh tranh của ngân hàng
* Cơ sở vật chất kĩ thuật và thơng tin tín dụng của Ngân hàng
Cơ sở vật chất kĩ thuật của Ngân hàng cũng là một trong những yếu tố
ảnh hưởng đến hoạt động cho vay của ngân hàng Cơ sở vật chất tiên tiến, kĩ thuật, công nghệ hiện đại giúp ngân hàng đẩy nhanh q trình giao dịch, tính tốn nhanh chóng, chính xác, tránh được những sai sót, nhầm lẫn qua đó giảm chỉ phí và rủi ro cho ngân hàng
Thơng tin tín dụng là yếu tố quan trọng trong quần lý tín dụng của ngân
hàng Qua thông tin tín dụng cán bộ quản lý có thể nắm bắt đầy đủ, chính xác về
>>
Trang 23Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS.TRÂN THANH VŨ
tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, thông tin về thị
trường để từ đó đưa ra những quyết định cần thiết và kịp thời trong cho vay
*Hoạt động của các bộ phận phòng ban và công tác kiểm soát nội bộ
Hoạt động của ngân hàng là thống nhất trên cơ sở hoạt động của các bộ
phận, phòng, ban Vì vậy, hoạt động của ngân hàng chỉ có hiệu quả khi các bộ
phận hoạt động hiệu quả và liên hệ chặt chẽ với nhau, hỗ trợ nhau
Trong kinh doanh thì cơng tác kiểm tra, kiểm soát là không thể thiếu Và ở ngân hàng cũng vậy, trước sự biến động trong kinh doanh thì cơng tác kiểm tra kiểm soát sẽ giúp ngân hàng giảm bớt được những rủi ro, hoạt động kinh doanh ổn định và hiệu quả
1.2.5.2 Về phía khách hàng
* Phương án sẵn xuất kinh doanh
Một trong những yêu cầu mà doanh nghiệp phải đáp ứng để có được
nguồn vốn vay của ngân hàng là phải có một phương án sản xuất kinh doanh
hiệu quả Nếu phương án kinh doanh khơng hợp lí, không hiệu quả, lợi nhuận
thấp dẫn đến khả năng trả nợ vay của doanh nghiệp là không cao Điều đó làm
cho chất lượng cho vay của ngân hàng giảm Vì vậy địi hỏi doanh nghiệp trước khi tiến hành sản xuất kinh doanh phải tìm hiểu, nghiên cứu mơi trường kinh
doanh, cơ sở pháp lý để đưa ra một phương án sản xuất kinh doanh hiệu quả
* Năng lực quân lý, tài chính của khách hàng
Năng lực tài chính của doanh nghiệp phản ánh khả năng trả nợ vay của doanh nghiệp, năng lực tài chính cao thì khả năng trả nợ vay cao và ngược lại
năng lực tài chính thấp phản ánh khả năng trả nợ vay thấp Năng lực tài chính của doanh nghiệp được thể hiện ở số vốn tự có của doanh nghiệp và tỷ lệ vốn tự
có trên tổng nguồn vốn mà doanh nghiệp sử dụng
a
Trang 24Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS.TRAN THANH VŨ
ừẳỗồ m=ă=Ầ————ễ
Năng lực quản lý thể hiện ở trình độ chun mơn, nghiệp vụ, kinh nghiệm của nhà quản lý và cơ cấu tổ chức bộ máy của doanh nghiệp Năng lực quản lý
cao sẽ giúp doanh nghiệp có định hướng, mục tiêu kinh doanh tốt
* Tài sản đảm bảo
Để đảm bảo rủi ro trong hoạt động kinh doanh thì khi thực hiện cho vay đối với khách hàng, ngân hàng luôn yêu cầu khách hàng phải có tài sản đảm bảo bởi điều đó ảnh hưởng rất quan trọng trong việc dim bdo thu hổi nợ cho ngân hàng Nếu doanh nghiệp làm ăn thua lỗ thì cơ sở duy nhất mà ngân hàng thu hồi vốn chính là tài sản đảm bảo
Tuy nhiên, đối với doanh nghiệp có hiệu quả kinh doanh cao, tài chính
mạnh, uy tín trên thị trường thì ngân hàng cho vay có thể không yêu cầu phải có tài sản đảm bảo bởi như vậy sẽ tạo điều kiện tốt cho doanh nghiệp trong kinh doanh: mở rộng sản xuất, lựa chọn được các phương án kinh doanh hiệu quả
1.2.5.3 Các nhân tố khác *Môi trường kinh tế
Tình hình và sự biến động của các yếu tố thuộc môi trường kinh tế: lạm phát, lãi suất, tỷ giá có sự tác động to lớn đến sự phát triển của nền kinh tế nói chung và hoạt động kinh doanh của ngân hàng, và các doanh nghiệp nói riêng Mơi trường kinh tế vừa tạo cho ngân hàng và các doanh nghiệp những cơ hội kinh doanh, đồng thời cũng tạo ra cả những thách thức
*Môi trường pháp lý
Kinh doanh Ngân hàng là một trong những ngành kinh doanh chịu sự giám sát chặt chẽ của luật pháp va các cơ quan chức năng của Nhà nước
Đối với các doanh nghiệp cũng vậy, môi trường pháp lý là cơ sở để các doanh nghiệp tiến hành hoạt động sản xuất, kinh doanh Nếu môi trường pháp lý thơng thống, ổn định, các văn bản, quy định của pháp luật đồng bộ, kịp thời
mm
Trang 25Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS.TRAN THANH VŨ
thì sẽ là điểu kiện cho các doanh nghiệp kinh doanh hiệu quả hơn, mang lại thu nhập cao hơn qua đó tăng khả năng hoàn trả vốn vay cho ngân hàng Ngược lại, nếu các quy định của pháp luật không rõ ràng, chỗng chéo sẽ gây ra khó khăn cho doanh nghiệp trong định hướng kinh doanh, cũng như công tác cho vay của ngân hàng
*Môi trường chính trị xã hội
Trong một mơi trường chính trị bất ổn thì hoạt động sản xuất, kinh doanh của các thành phần kinh tế không bao giờ đạt hiệu quả cao được Với các doanh nghiệp khi tình hình chính trị không ổn định, an tồn xã hội khơng được đảm bảo thì đoanh nghiệp có xu hướng khơng mở rộng sản xuất, thu hẹp đầu tư khi đó hoạt động cho vay của ngân hàng bị hạn chế Ngược lại, khi mơi trường chính trị xã hội ổn định thì các doanh nghiệp sẽ yên tâm, chủ động hơn trong hoạt động kinh doanh, đầu tư vốn mở rộng sản xuất khi đó hoạt động cho vay ngân hàng sẽ phát triển và đa dạng hơn
1.3 DOANH NGHIEP VGI HOAT DONG CHO VAY CUA NGAN HANG THUONG MAI
1.3.1 Khái niệm, phân loại và đặc điểm của doanh nghiệp trong nền
kinh tế thị trường
1.3.1.1 Khái niệm
Theo Luật Doanh nghiệp năm 2005: “Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có
tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật, nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh” ~ Tức là thực hiện một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục tiêu sinh lợi Trong một nền kinh tế đặc trưng, các doanh nghiệp được phân
-Ư-Ầ_>5>—-.-Ÿ-.sỶrỶ- s mmmmmm>>m>mmmammmmmmmm
Trang 26Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS.TRAN THANH VŨ
Ư:ừẦồŠồŠ ằằằằằễằ—
thành các loại hình như: Doanh nghiệp Nhà nước, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh, công ty liên doanh, doanh nghiệp tư nhân
1.3.1.2 Phân loại doanh nghiệp:
Trong nền kinh tế thị trường, các đoanh nghiệp bao gồm các chủ thể kinh
doanh sau đây:
Kinh doanh cá thể: Là loại hình doanh nghiệp được thành lập đơn giản
nhất, khơng cần có điểu lệ chính thức và ít chịu sự quản lý của Nhà nước Do chủ doanh nghiệp là một cá nhân, phần thu nhập của doanh nghiệp không phai chịu thuế Thu nhập doanh nghiệp mà chịu thuế Thu nhập cá nhân Đối với loại
hình này, chủ doanh nghiệp chịu trách nhiệm vô hạn đối với các nghĩa vụ và các khoản công nợ, tài sản cá nhân cũng được xem như là tài sản của doanh nghiệp Thời hạn hoạt động của đoanh nghiệp phụ thuộc vào tuổi thọ người chủ
Kinh doanh góp vốn: Việc thành lập loại hình doanh nghiệp này tương
đối đễ dàng và chỉ phí thành lập thấp Các thành viên chính thức có trách nhiệm
vơ hạn với các khoản công nợ của doanh nghiệp Mỗi thành viên có trách nhiệm
đối với phần tương ứng với phần vốn góp Nếu như một thành viên khơng hồn
thành trách nhiệm trả nợ của mình, phần trách nhiệm còn lại sẽ do các thành viên khác hoàn trả Doanh nghiệp tan vỡ khi một trong các thành viên chính thức
chết hay rút vốn Do đặc điểm loại hình tổ chức này, khả năng về vốn của đoanh
nghiệp là hạn chế Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh của các thành viên phải
chịu thuế thu nhập cá nhân
Công ty : Đây là loại hình doanh nghiệp mà ở đó có sự kết hợp ba loại lợi ích: Lợi ích của các cổ đông (Chủ sở hữu), của hội động quản trị và của các nhà quản lý Hầu hết cổ đơng kiểm sốt tồn bộ phương hướng, chính sách và hoạt động của công ty Cổ đông bầu nên hội đồng quản trị, sau đó hội đồng quản trị lựa chọn ban quần lý Các nhà quản lý quản lý hoạt động của công ty theo cách
Trang 27
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS.TRAN THANH VO
xin vay vốn chỉ đại diện cho cá nhân mình và vay vốn có thể để kinh doanh cũng có thể để tiêu dùng)
Doanh nghiệp thường vay những khoản vốn lớn và mang tính kế hoạch, việc vay vốn được hoạch định rõ ràng và chỉ tiết kế hoach sử dụng vốn Doanh nghiệp muốn vay vốn phải trình NHTM dự án đầu tư kinh doanh của mình, phải trải qua nhiều giai đoạn của quá trình thẩm định trước khi cho vay (Còn cho vay cá nhân thì đơn giản hơn nhiều, những khoản cho vay cá nhân thường nhỏ, it được quan tâm hơn)
Mối quan hệ giữa Ngân hàng và doanh nghiệp thường là lâu dài, doanh nghiệp có thể xin vay vốn nhiều lần Thông quan hệ cho vay với Ngân hàng, doanh nghiệp đồng thời có thể sử dụng những dịch vụ tiện ích khác của Ngân hàng như thanh toán hộ, chuyển phát séc, bảo lãnh, quản lý ngân quỹ
1.3.3 Vai trò của hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp
Thông qua hoạt động cho vay đối với các doanh nghiệp Nhà nước có thể thực hiện những chính sách kinh tế của mình thơng qua vai trị trung gian của Ngân hàng để ổn định và phát triển đất nước
Bên cạnh đó, các doanh nghiệp Việt Nam thường kinh doanh với số vốn tự có thấp, rất cần có vốn để tiến hành hoạt động kinh doanh Trong khi đó các tổ chức cho vay ngoài Ngân hàng ở Việt Nam vẫn chưa phát triển Do vậy Ngân hàng luôn là điểm đến duy nhất của các doanh nghiệp, điểu này phản ảnh vai trò quan trọng của hoạt động cho vay của NHTM đối với doanh nghiệp
Nếu phân loại hoạt động cho vay theo đối tượng vay Cho vay doanh nghiệp hầu như chiếm gần hết đối tượng cho vay của Ngân hàng Do vậy hoạt đông cho vay với chủ thể này là vô cùng quan trọng, quyết định đến sự tổn tại của chính bản thân Ngân hàng Chính vì vị trí quan trọng của doanh nghiệp trong danh mục khách hàng của Ngân hàng nên ở một khía cạnh nào đó, vai trò của
Trang 28
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th$.TRẦN THANH VŨ
cho vay doanh nghiệp cũng chính là biểu hiện ở vai trò của hoạt động cho vay của NHTM đối với nền kinh tế; đối với NHTM và với khách hàng
”ẮẼẼẽẼẸ—>—mm——mmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmm
Trang 29CHUONG 2
THUC TRANG CHO VAY DOI VOI
KHACH HANG DOANH NGHIEP
TẠI NGAN HANG QUOC TE -
Trang 30Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS.TRAN THANH VŨ
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG CHO VAY ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP
TẠI NGÂN HÀNG QUỐC TE - CHI NHÁNH SÀI GÒN 2.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG QUOC TE
2.1.1 Giới thiệu về Ngân hàng Quốc Tế 2.1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển
Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc Tế Việt Nam (tên gọi tất là Ngân
hàng Quốc Tế — VIBBank) được thành lập theo quyết định số 22/QD/NH5 ngày 25/01/1996 của thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
Cổ đông sáng lập Ngân hàng Quốc Tế bao gồm các cá nhân và doanh
nhân hoạt động thành đạt tại Việt Nam và trên trường Quốc Tế, Ngân hàng
ngoại thương Việt Nam, Ngân hàng Nông Nghiệp và phát triển Nông Thôn Việt
Nam
Ngân Hàng Quốc Tế đang tiếp tục củng cố vị trí của mình trên thị trường tài chính tiền tệ Việt Nam Từ khi bắt đầu hoạt động ngày 18/09/1996 với vốn điểu lệ ban đầu là 50 tỷ đểng, Ngân Hàng Quốc Tế đang phát triển thành một trong những tổ chức tài chính trong nước dẫn đầu thị trường Việt Nam Đến thời điểm hiện tại, vốn điều lệ của Ngân Hàng Quốc Tế là 2.000 tỷ đồng Tổng tài
sản đạt gân 40.000 tỷ đồng
Ngân Hàng Quốc Tế luôn được Ngân Hàng Nhà nước Việt Nam xếp loại
tốt nhất theo các tiêu chí đánh giá hệ thống Ngân Hàng Việt Nam trong nhiễu
năm liên tiếp
Đến 31/12/2008, Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam có Hội sở chính
tại 198B Tây Sơn - Đống Đa - Hà Nội và 107 đơn vị kinh doanh bao gồm: 43
Trang 31Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS.TRAN THANH VŨ
cơ sở), 63 Phòng Giao dịch và một Điểm Giao dịch trực thuộc Chi nhánh Hồ Chí Minh tại 27 tỉnh thành phố Năm 2008, VIB mở mới 26 đơn vị kinh doanh
Với phương châm “Luôn gia tăng giá trị cho bạn”, Ngân Hàng Quốc Tế không ngừng gia tăng giá trị của Khách hàng, của đối tác, của cán bộ nhân viên
Ngân Hàng và các cổ đông
2.1.1.2 Cơ cấu tổ chức quản lý hệ thống * Đại đội đồng cổ đông:
Đại hội đồng cổ đông gồm tất cả cổ đơng có quyền biểu quyết, là cơ quan quyết định cao nhất của Ngân hàng Quốc Tế Đại hội đổng cổ đơng có nhiệm vụ thông qua định hướng phát triển của Ngân hàng; quyết định loại cổ phần và tổng
số cổ phần của từng loại được quyển chào bán; quyết định mức cổ tức hằng năm
của từng loại cổ phân; bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Ban kiểm soát; quyết định đầu tư hoặc bán số tài sản có giá trị
bằng hoặc lớn hơn 50% tổng giá trị tài sản được ghi trong báo cáo tài chính gần
nhất; quyết định sửa đổi, bổ sung Điều lệ Ngân hàng; thông qua báo cáo tài chính hằng năm
* Hội đồng quản trị:
Hội đồng Quản trị Ngân hàng Quốc Tế bao gồm các thành viên Chủ tịch,
Phó Chủ tịch và các ủy viên Hàng năm, Hội đồng Quần trị xem xét và điều chỉnh các kế hoạch kinh doanh mang tính chất chiến lược trung và dài hạn đảm bảo cho định hướng kinh doanh của Ngân hàng Quốc Tế luôn phù hợp với diễn biến của thị trường
* Ban kiểm soát:
Các thành viên Ban Kiểm soát do Đại hội đồng Cổ đông bầu ra với ít nhất 51% tổng số phiếu biểu quyết chấp thuận của tất cả các Cổ đông dự họp Ban
Kiểm soát thực hiện kiểm tra thường xuyên hoạt động tài chính, giám sát việc
Trang 32
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS.TRAN THANH VŨ
chấp hành chế độ hạch toán, hoạt động của hệ thống kiểm tra và kiểm toán nội
bộ của Ngân hàng Ban Kiểm soát thẩm định báo cáo tài chính hàng năm, kiểm
tra từng vấn để cụ thể liên quan đến hoạt động tài chính khi xét thấy cần thiết
hoặc theo quyết định của Đại hội đồng Cổ đông hoặc theo yêu cầu của Cổ đông lớn
* Ủy ban Quản lý Tài sản Nợ - Có (Ủy ban ALCO):
Uy ban ALCO quản lý Bảng cân đối kế toán của ngân hàng phù hợp với chính sách phát triển của Ngân hàng Quốc Tế; quản lý rủi ro thanh khoản và rủi
ro thị trường gắn với các hoạt động của Ngân hàng; tối đa hóa thu nhập của
Bảng cân đối kế toán, gia tăng giá trị doanh nghiệp cho các cổ đông; đảm bảo sự tuân thủ các chính sách pháp luật về tỷ lệ an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng
* Ủy ban Tín dụng:
Ủy ban Tín dụng phê duyệt định hướng và cơ cấu dư nợ của toàn hệ thống Ngân hàng Quốc Tế theo mặt hàng, lĩnh vực, ngành nghề, địa bàn kinh doanh; quyết định chính sách tín dụng gồm cả chính sách khách hàng dựa trên nguyên
tắc về rủi ro, tăng trưởng và lợi nhuận cho Ngân hàng; thông qua chính sách về lãi cho vay và các loại phí; quyết định các chính sách dự phịng rủi ro tín dụng và phê duyệt các khoản đầu tư tín dụng Ủy ban Tín dụng làm việc thông qua
các cuộc họp do Chủ tịch ủy ban triệu tập hoặc thông qua việc lấy ý kiến các
thành viên
* Ban điều hành:
Bộ máy hoạt động của ngân hàng được chia thành các khối chức năng:
Khối Quản lý Tín dụng, Khối Khách hàng Doanh nghiệp, Khối Khách hàng Doanh nghiệp lớn và Doanh nghiệp có vốn Đầu tư nước ngoài, Khối Khách hàng Cá nhân, Khối Kinh doanh Thẻ, Khối Nguồn vốn và Ngoại hối và Khối Chi
Trang 33
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS.TRAN THANH VŨ
nhánh và Dịch vụ, Khối Hỗ trợ Đứng đầu mỗi khối là Tổng Giám đốc hoặc Phó
Tổng Giám đốc
Việc bố trí nhân sự trong từng khối được thực hiện trên cơ sở nguyện
vọng, kinh nghiệm làm việc và sự thích nghi với cơng việc, Bên cạnh đó các
khối có sự trao đổi thơng tin thường xuyên thông qua các cuộc họp ban điều
hành và họp giao ban theo từng khu vực nhằm hỗ trợ hoạt động kinh doanh của
các khối và hoạt động kinh doanh chung của ngân hàng
2.1.1.3 Các sản phẩm, địch vụ của Ngân hàng Quốc Tế:
a) Khách hàng cá nhân:
© Sản phẩm tiền gửi: tiền gửi không kỳ hạn dành cho cá nhân, tài
khoản E-Savings không hạn, huy động tiết kiệm vàng, tiết kiệm gửi góp, tiết kiệm có kỳ hạn, tiết kiệm lãi suất luỹ tiến
e©_ Sản phẩm tiền vay: cho vay xây dựng sửa chữa nhà, cho vay tr góp
mua nhà đất, cho vay cầm cố kinh doanh chứng khống, cho vay mua ơ tô, cho
vay cầm cố giấy tờ có giá, cho vay tín chấp, cho vay du học, cho vay đầu tư kinh
doanh Bất Động Sản
© Dịch vụ: chuyển tién qua RIA money transfer, chuyén tién qua
MONEYGRAM MONEY TRANSFER, chuyén tién qua Coinstar Money Transfer (CMT), dich vu SMS Banking/Email cho thé tin dụng, dịch vụ thẻ
b) Khach hang Doanh nghiép:
© Sdn phẩm tiền gửi: tiền gửi thanh toán OVERNGHINT 100, tiễn
gửi có kỳ hạn, tiền gửi thanh toán
e Sdn phdm tién vay: cho vay tài trợ thực hiện hợp đồng, cho vay cầm
cố giấy tờ có giá trị, cầm cố doanh nghiệp, cho vay trung dài hạn và tài trợ, cho
vay trung dài hạn, cho vay ngắn hạn, cho vay chiết khấu bộ chứng từ, bao thanh
toán — tài trợ nhanh
Trang 34Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS.TRAN THANH VŨ
©_ Tài trợ thương mại: nhờ thu nhập khẩu, nhờ thu xuất khẩu, bảo lãnh
quốc tế
© Dịch vụ chuyển tiền: chuyển tiền siêu tốc, chuyển tiển đi nước
ngoài
e_ Các dịch vụ khác
c) Khách hàng định chế:
e_ Dịch vụ tiền gửi: dịch vụ trên thị trường liên ngân hàng
se Dịch vụ ngoại hối: dịch vụ ngân hàng đại lý e_ Đầu tư chúng khoán
2.1.2 Ngân hàng Quốc Tế - Chỉ nhánh Sài Gòn
2.1.2.1 Quá trình hình thành và phát triển Chỉ nhánh Sài Gòn
Ngân hàng Quốc Tế - Chi nhánh Sài Gòn được thành lập vào ngày 9 tháng 2 năm 2007 theo quyết định số 190/QD - NHNN ngày 18/01/2007 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về việc chấp thuận cho Ngân hàng thương mại cổ phân Quốc Tế Việt Nam mở chỉ nhánh tại TP.Hồ Chí Minh Tuy mới thành lập nhưng Chỉ nhánh Sài Gòn đã gặt hái nhiễu thành cơng, đóng góp vào sự phát triển chung của Ngân hàng Quốc Tế và nhận được nhiều bằng khen của của Tổng Giám Đốc Ngân hàng Quốc Tế trao tặng như: đơn vị đạt thành tích xuất sắc về tăng trưởng khách hàng doanh nghiệp năm 2008, đơn vị có giá trị lợi nhuận tuyệt đối cao nhất năm 2008
Trang 35Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS.TRAN THANH VU
2.1.2.2 Sơ đô tổ chức hoạt động:
_Í “PHONG, - PHỊNG -) Í BỘ PHẬN
- KHÁCH - TÀI TRỢ '| |.GIAO DICH
_HÀNG.CÁ THƯƠNG | | TÍN DỤNG
NBAN
Phòng khách hàng doanh nghiệp: Đây là bộ phận nòng cốt trong việc
đem lại hiệu quả nhiều nhất cho chi nhánh Nhiệm vụ của bộ phận này là phát triển và duy trì các mối quan hệ cũng như thẩm định, ra quyết định cho vay đối
với khách hàng doanh nghiệp
Phòng khách hàng cá nhân: Nhiệm vụ của phòng là tìm kiếm, phát triển khách hàng thuộc khối cá nhân
Phòng nguồn vốn: cân đối nguồn huy động và nguồn cho vay, ngoài ra
bộ phận này còn kinh doanh ngoại tệ và tạo ra nguén thu nhập đáng ké cho VIB Bộ phận công nghệ thông tin: đây là bộ phận hỗ trợ cho chỉ nhánh các
vấn để liên quan đến công nghệ thông tin, cơng nghệ ngân hàng
Phịng tài trợ thương mại: Hỗ trợ các doanh nghiệp trong vấn để liên quan đến xuất nhập khẩu
Trang 36Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS.TRAN THANH VO
EEE
Bộ phận giao dịch tín dụng: Nhiệm vụ chính của bộ phận nay là hỗ trợ
cho bộ phận khách hàng cá nhân và khách hàng doanh nghiệp trong việc quản lý hồ sơ, giải ngân, thu nợ
2.1.2.3 Các phòng giao dịch trực thuộc:
VIB Nguyễn Cư Trinh
Địa chỉ: Tầng trệt, Cao ốc văn phòng Thái Sơn, số 179 Nguyễn Cư Trinh,
P.Nguyễn Cư Trinh, Q.1, TP HCM
Điện thoại: 08 3 838 9918 Fax: 08 3 838 9917
VIB Van Thanh
Địa chỉ: Tòa nha cao ốc văn phòng 194 Golden Building, số 473 Điện Biên Phủ,
Phường 25, Quận Bình Thạnh, TP HCM
Điện thoại: 08 6 258 3668 Fax: 08 6 258 3669
VIB V6 Thi Sáu
Dia chỉ: 171 Võ Thị Sáu, Quận 3, TP HCM Điện thoại: 08 3 932 1547 Fax: 08 3 932 1548
VIB Phú Mỹ Hưng
Địa chỉ: 005 Mỹ Hoàng, Đại lộ Nguyễn Văn Linh, Quận 7, TP HCM Dién thoai: 08.3 412 1609 Fax: 08 3 412 1610
2.2.NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG QUỐC
TẾ
2.2.1 Một số quy định chung về cho vay: 2.2.1.1 Nguyên tắc cho vay:
Ngân hàng chỉ cho vay đối với khách hàng cam kết bảo đảm sử dụng vốn
vay đúng mục đích đã thoả thuận trong Hợp đồng tín dụng
—=—mr.aẮỐÚỐốỐ ộS—>—>———mmmmmmmmmmmmmmaaaaaanm
Trang 37Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS.TRAN THANH VU
2.2.1.5 Thời han cho vay:
Đơn vị cho vay và khách hàng căn cứ vào chu kỳ sản xuất, kinh doanh,
thời hạn thu hồi vốn của dự án đầu tư, khả năng trả nợ của khách hàng và nguồn
vốn cho vay của ngân hàng để thoả thuận về thời hạn cho vay Đối với pháp
nhân Việt Nam, thời hạn cho vay không quá thời hạn hoạt động còn lại theo
quyết định thành lập, giấy đăng ký kinh doanh; Đối với pháp nhân nước ngoài,
thời hạn cho vay không vượt quá thời hạn theo giấy phép hoạt động tại Việt Nam; Đối với cá nhân nước ngoài, thời hạn cho vay không vượt quá thời hạn
được phép sinh sống, hoạt động tại Việt Nam
2.2.1.6 Quyền và nghĩa vụ của khách hàng :
"_ Khách hàng vay vốn có quyển: từ chối các yêu cầu của ngân hàng không
đúng với các thoả thuận trong Hợp đồng tín dụng.Khiếu nại, khởi kiện việc vi phạm hợp đồng tín dụng theo quy định của pháp luật
"_ Khách hàng vay vốn có nghĩa vụ: Cung cấp day đủ, trung thực các thông tin, tài liệu liên quan đến việc vay vốn và chịu trách nhiệm về tính chính xác của các thông tin, tài liệu cung cấp Sử dụng tiền vay đúng mục đích, thực hiện đúng
các nội dung đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng và các cam kết khác Trả nợ
gốc và lãi vốn vay theo thoả thuận trong hợp đồng tín dụng Chịu trách nhiệm
trước pháp luật khi không thực hiện đúng những thoả thuận về trả nợ và thực hiện các nghĩa vụ bảo đảm nợ vay đã cam kết trong hợp đồng tín dụng
2.2.1.7 Quyển và nghĩa vụ của ngân hàng:
"_ Ngân hàng có quyền:
Yêu câu khách hàng cung cấp tài liệu chứng minh dự án đầu tư, phương
án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ hoặc dự án đầu tư, phương án phục vụ đời sống
kha thi, kha nang tai chính của mình và người bảo lãnh trước khi quyết định cho
vay Từ chối yêu cầu vay vốn của khách hàng nếu thấy không đủ điều kiện vay
Trang 38
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS.TRAN THANH VU
vốn, dự án vay vốn hoặc phương án vay vốn khơng có hiệu quả, khơng phù hợp
với quy định của pháp luật hoặc ngân hàng không đủ nguồn vốn để cho vay Kiểm tra, giám sát quá trình vay vốn, sử dụng vốn vay và trả nợ của khách hàng Chấm dứt việc cho vay, thu hồi nợ trước hạn, chuyển nợ quá hạn khi phát hiện khách hàng cung cấp thông tin sai sự thật, vi phạm hợp đồng tín dụng Khởi kiện khách hàng vi phạm hợp đồng tín dụng hoặc người bảo lãnh theo quy định của pháp luật
Khi đến hạn trả nợ mà khách hàng không trả nợ, nếu các bên không có thoả thuận khác thì ngân hàng có quyền bán tài sản bảo đẩm tiền vay theo sự thoả thuận trong hợp đồng tín dụng và hợp đồng bảo đảm tiền vay để thu nợ
theo quy định của pháp luật hoặc yêu cầu người bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh đối với trường hợp khách hàng được bảo lãnh vay vốn
Miễn, giảm tién lãi vay theo quy định của ngân hàng; gia hạn nợ, diéu chỉnh kỳ hạn nợ theo quy định; mua bán nợ, đảo nợ, khoanh nợ và cơ cấu lại nợ theo quy định của chính phủ và hướng dẫn của Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam
"_ Ngân hàng có nghĩa vụ: Thực hiện đúng thoả thuận trong hợp đồng tín dụng, lưu giữ hồ sơ tín dụng phù hợp với quy định của pháp luật
2.2.2 Quy trình cho vay tại Ngân hàng Quốc Tế:
Bước 1 Tiếp nhận hồ sơ từ Khách hàng
Cán bộ Quản lý Khách hàng hướng dẫn điều kiện, thủ tục, hổ sơ và giải
quyết các thắc mắc liên quan đến việc cho vay của ngân hàng, tư vấn cho khách
hàng lựa chọn loại hình vay thích hợp với hoạt động của Khách hàng, làm việc cụ thể với Khách hàng về nhu cầu vay và Cán bộ Quản lý Khách hàng hướng
dẫn Khách hàng cung cấp các tài liệu, giấy tờ trong Hồ sơ vay vốn, Hồ sơ pháp lý, Hồ sơ kinh tế, Hồ sơ bảo đảm tiển vay (nếu cho vay có bảo đảm bằng tài
sản), kiểm tra tính đầy đủ, chân thực, hợp lệ và thông báo ngay cho Khách hàng
Trang 39
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS.TRAN THANH VŨ
để điều chỉnh, bổ sung hồ sơ nếu chưa đủ hoặc chưa bảo đảm sự chân thực, hợp lệ, hợp pháp và thống nhất
Bước 2 Thẩm định các điều kiện vay vốn của Khách hàng để trình
cấp có thẩm quyền phê duyệt khoắn vay
Sau khi tiếp nhận đây đủ Hồ sơ vay vốn từ Khách hàng, Cán bộ Quản lý
Khách hàng tiến hành thẩm định tư cách pháp lý của Khách hàng;thẩm định tình hình hoạt động của Khách hàng; thẩm định phương án vay vốn và trả nợ, dự án
đầu tư; thẩm định bảo đắm tiễn vay; và tập hợp các thông tin như: thông tin thị
trường, CIC, chấm điểm Khách hàng, tài chính Doanh nghiệp, định giá vào tờ
trình tín dụng chuyển tờ trinh tin dung, hé sơ cho Giao dịch tín dụng kiểm tra điểu kiện, danh mục, biên bản giao nhận hổ sơ và nộp tờ trình tín dụng cho
Trưởng phòng/Giám đốc phê duyệt
Bước 3 Tái thẩm định khoản vay
Bước này chỉ áp dụng trong trường hợp khoản vay vượt quá thẩm quyển
quyết định của Giám đốc đơn vị cho vay (thuộc thẩm quyền phán quyết của Giám đốc Khối Quản lý tín dụng hoặc Uỷ ban tín dụng)
Bước 4 Phê duyệt khoản vay
Sau khi nhận kết quả phê duyệt của Giám đốc/Giám đốc Khối Quản lý tín
dụng/Uỷ ban tín dụng, Cán bộ Quản lý Khách hàng làm thông báo cho vay/từ
chối theo điều kiện đã phê duyệt gửi Khách hàng
Bước 5 Hoàn chỉnh thủ tục đối với khoản vay và giải ngân
Cán bộ Quần lý Khách hàng chuyển phê duyệt cho vay cho Giao dịch tín
dụng hồn thiện và bổ sung những hổ sơ còn thiếu theo quy định hoặc theo yêu cầu của cấp phê duyệt để trình duyệt hoặc quyết định chính thức cho vay Phối hợp với Khách hàng lập và trình Giám đốc hoặc cá nhân được Giám đốc uỷ
quyển hợp pháp ký hợp đồng tín dụng Hoàn thiện thủ tục đảm bảo tiễn vay: ký
—_——————m———mmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmaaaaammaammmmmaaœmamaam>aaan
Trang 40Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS.TRAN THANH VŨ
Ss
kết, công chứng, chứng thực, đăng ký hợp đồng bảo đảm tiền vay, tiếp nhận và
nhập ngoại bảng tài sản bảo đầm theo quy định của ngân hàng Phối hợp với bộ phận Dịch vụ Khách hàng mở cho Khách hàng tài khoản tiền vay để theo dõi, hoạch toán số tiển vay, trả nợ (nếu Khách hàng khơng có tài khoản tại ngân
hàng) Giao dịch tín dụng hướng dẫn Khách hàng lập 3 bản khế ước nhận nợ để rút tiễn vay và kiểm tra lại mục đích sử dụng vốn vay trên chứng từ rút tiền vay so với mục đích vay ghi trên Giấy để nghị vay vốn và trong Hợp đồng tín dụng; kiểm tra, đối chiếu chữ ký và mẫu dấu
Bước 6 Theo dõi, kiểm tra và đánh giá việc sử dụng tiền vay
Cán bộ Quản lý Khách hàng tiến hành kiểm tra: tình hình sử dụng vốn vay theo
mục đích đã ghi trong Hợp đồng tín dụng; kết quả, hiệu quả thực hiện dự án,
phương án; hiện trạng tài sản bảo đảm tiền vay; tình hình tổn kho và tiêu thụ sản
phẩm, hàng hố của Khách hàng: tình hình tài chính của Khách hàng; tình hình
trả nợ gốc và lãi; tình hình thực hiện các cam kết; tình hình tổ chức bộ máy quần
lý điều hành; khả năng cạnh tranh, thông tin về thị trường mà Khách hàng đang
hoạt động; các nội dung bất thường và các nội dung cần thiết khác Bước 7 Xử lý khoản vay có vấn đề
Cán bộ Quản lý Khách hàng phát hiện khoản vay có vấn để trong các trường hợp như: Khách hàng cung cấp các báo cáo tài chính, các giấy tờ quy
định trong hồ sơ tín dụng cùng các nguồn thông tin khác thiếu trung thực Khách
hàng sử dụng vốn vay không đúng mục đích như đã nêu trong kế hoạch sử dụng
vốn Tài sản bảo đảm tién vay bị tẩu tán, hư hỏng, suy giảm giá trị khơng cịn
khả năng bảo đảm cho khoản nợ Khách hàng không thực hiện đúng nghĩa vụ trả
nợ gốc và lãi theo thoả thuận Có diễn biến bất thường trong hoạt động của
Khách hàng ảnh hưởng đến sự an toàn của khoản vay