1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhu cầu của công nhân và các vấn đề trong quá trình chuẩn bị đi xuất khẩu lao động (Trường hợp các công nhân tại hai Công ty Sovilaco và Suleco thành phố Hồ Chí Minh)

123 495 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 3,49 MB

Nội dung

Trang 1

f ppr? “0 5 A Yu Aha, dno đa —— ae Ome Tà FSB j | 4n! Pye

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRUONG DAI HQC MG - TP HO CHi MINH

KHOA XA HOI HOC

Jog — 4030

NHU CAU CUA CONG NHAN

VA CAC VAN DE TRONG QUA TRINH CHUAN BI DI XUAT KHAU LAO DONG

TRUONG HOP CAC CONG NHAN

TẠI HAI CƠNG TY SOVILACO VÀ SULECO - TP HO CHI MINH

GIANG VIEN HUONG DAN : THS LE TH] HANH

SINH VIEN THUC HIEN | : NGUYEN THI BiCH CHI

'KHĨA LUẬN TĨT NGHIỆP CỬ NHÂN XÃ HỘI HỌC

CHUYÊN NGÀNH CƠNG TÁC XÃ HỘI

TP HỊ CHÍ MINH - 2008

Trang 2

MUC LUC

œ E].›

: Trang

TĨM TẮT CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU 1 PHAN I: GIỚI THIỆU CHUNG

1 Bối cảnh vấn để nghiên cứu -. -c-ccccsecesessssntssssrmimrersisornceeree Ư

2 Vấn để nghiên cứu và lý do chọn để tài -ssccescccecresrecree 9

2.1 Ý nghĩa lý luận 2©c222E22EEEEEEEEAELEEEAELA.EL.1112221117112111121221 02222122E 10

2.2 Ý nghĩa thực tiễn TŨ

3 Mục tiêu nghiên cứu .s.sssscs-s<os- 10

3.1 Muc tidu tng quat an 10

3.2 Mục tiêu cụ thể mm 141 11

4 Phuong phap nghién caru .csscssscssssssessessessossssssenssssensssssasserserssssesoreateeseees 11

4.1 Pham vi mghién ctr na 11

4.1.1 Nội dung nghiÊn CỬM «con errrryo 11

4.1.2 Địa bàn nghiÊn CỨM cccceehHHH he gây 11

4.2 Đơi tượng nghiên cỨu - cct ns 1.2 t10111211134 1111111111121 4 6 se eg 12 4.3 Phương pháp và kỹ thuật nghiên cứu s-sccecresvcrersererrsreerke 12 4.3.1 Phương pháp ChỌn mẪU con 12 4.3.2 Phuong phap thdu thdp thong tin niccccccscscesccsrssssssssesssecsseteceetereeseecs 12 4.3.4 Phương pháp xử lp thong tin oo cecececcccscssesessssesssvesseesssseeees _— 14

4.4 Kế hoạch nghiên cứa -t 1.7271 1 10 12.E.rerrrcei 15

4.5 Han ché trong nghiÊn CỨU - 5< s s3 T9 t2 srcee 15

li sẽ e

5.1 Các khái niệm liên quan

Trang 3

5.1.2 Doanh nghiệp hoạt động dịch vụ đưa người lao động đi làm việc nước

(70 ố.ốố ốc Oh h 16

5.2 Các lý thuyết ứng dụng trong nghiÊn CỨU su +.2ersrrieseevee 17

3.2.1 Lý thuyết về di èư lao động của Stalier -ccccceeecee 17

5.2.2 Ly thuyết về xã hội của Hegel 17

5.3 Giá thuyết nghiên cứu ccccccocrrceersrrirrreeo LH HH 01619894 rre 17 5.4 Khung Hàn 0 18

PHAN II: KET QUANGHIENCUU _ CHUONG 1: TONG QUAN VE VAN DE NGHIEN CUU VA DOI

TƯỢNG NGHIÊN CỨU cccccccccccrEEEEttrrrrerrrrrrrrrrree s T9 1.1 Lịch sử hình thành, phát triển phong trào xuất khẩu lao động 19

1.1.1 Lịch sử hình thành, phát triển phong trào XKLĐ trên thế giới 19

1.1.2 Lịch sử hình thành, phát triển phong trào XKLĐ ở Châu Á 20

1.1.3 Lịch sử hình thành, phát triển phong trào XKLĐ ở Đơng Nam Á 20

1.1.4 Lịch sử hình thành, phát triển phong trào XKLĐ tại Việt Nam 2

1.2 Khái quát sơ lược về cơng ty Sovilaco và cơng ty Suleco 23

L.2 AD SOvi ACO - :|-ÃổốÃẬdẨÃà] .Ơ 23 lữ? ni ca 24 1.3 Khái quát sơ lược về tình hình kinh tế - xã hội của Nhật Bản, Hàn Quốc và l0 1 .ố.ố ố.ố.ố.ốẻố ố.ốốố 25 1.3.1 Nhật DU Ngư ĩố 25 In) 0005 25 1.3.3 Malaysia scsccccsscscsscssssessesscssssssssssscecesessersssssecsessesnsnssvereceseesenanenstesseenssents 26 CHUONG 2: QUA TRINH CHUAN BỊ ĐI XUẤT KHẨU LAO ĐỌNG CỦA CƠNG NHÂN M 27 2.1 Đặc điểm mẫunghiên cứu 2.1.1 Quốc gia nhận XKLĐ

Trang 4

2.1.5 Dân tộc của cơng nhân đi XKLĐ ¬ 30

2.1.6 Quê quán của cơng nhân đi XKLĐ 5-2-5255 cScsccrrrrsrersrree 30

2.1.7 Số lượng anh chị em ruột của cơng nhân đi XKLĐ 30 2.1.8 Nghề nghiệp của cha mẹ và tình trạng kinh tế gia đình của cơng nhân đi D9400 NA 30 2.2 Các nhu cầu và vấn đề liên quan đến cá nhân và gia đình của cơng nhân đi

XKLĐ «2 “Hee 5 31,

2.2.1 LY do di XKLD h 31

2.2.2 Phương cách nhận được thơng tin về cơng ty XKLĐ 35

2.2.3 Thời gian chờ đợi để được đi XKLĐ i 38 2.2.4 Hợp đồng lao động 39

2.2 Các đáp ứng từ phía Doanh nghiệp XKLÐ eee 53 2.3.1 Dao tao ChayEn MOM 0 ec eessecsesescseseeesesessssssssscssarssscsececsasssessceereneeseseneass 54 2.3.2 Dao tao ngOn MQM secsesescecsssscssesssesscscesssssssssessssssssesssacsesseserssssesesseseece DD 2.3.3 Học gido duc dinh huGng es sesessessesescssssesssssesssoscessvssessosesessseaceves 57

2.4 Khĩ khăn khi chudn bj di XKLD ssscsscscssesssscossesssssseescnsssesssssnsessscesnesseeeeee 60 2.5 Cach thife gitip d6 cssssssssssssssssssssssssssesnsssenssassnssseaseassnscoreneassoreoesarsseseess 62

2.6 Nghĩ về những khĩ khăn sé gap phải khi làm việc ở nước ngồi 64 2.7 Cách thức sẽ vượt qua khĩ khăn khi làm việc ở nước ngồi 65

CHƯƠNG 3: ĐỜI SĨNG CỦA CƠNG NHÂN ĐI XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG TRONG THỜI GIAN CHỜ ĐỢII 2222 -cccCCEvecvvveevecrvrvrveearzcee 67 3.1 Đời sống kinh tế của cơng nhân chuẩn bị đi XKLĐ asensnsonsscene 67

3.1.1 Viée làm của cơng nhân trước khi đi XKLD

3.1.2 Thu nhập trước khi đi XKLĐ

Trang 5

3.3 Đời sống tỉnh thần của cơng nhân trong thời gian chờ đợi đi XKLĐ 3.2.1 Nhận thức về đời sống tỉnh thần 3.2.2 Thời gian giải trí -cc e.s‹ee.e 3.2.3 Hình thức giải trí +s+e212221113.0102121ExeErLrkerreccrrrceee 3.2.4 Điều lo lắng khi đi XKLĐ M

CHUONG 4: BAN LUAN VE NHUNG NHU CAU VA VAN DE CUA CONG

NHÂN TRONG KHI CHUẢN BỊ ĐI XUẤT KHẢU LAO ĐỘNG

4.1 Nhu cầu và các vấn đề trong quá trình chuẩn bị đi xuất khẩu lao động của bản thần người lao động và gia đình .cc<sexsssssssrsrsse ——'.(( 4.1,1 Cơng nhân nhận được thơng tin tuyển dụng đi XKLĐ ra sao T7 4.1.2 Cơng nhân nghèo khĩ tiếp cận được cơ hội XKLĐ c 78 4.1.3 Nam và nữ cơng nhân khĩ được tuyển chọn vào những ngành nghề khác

với khuơn mẫu truyền thống về giới c2.vvc+cccveccovrrkeerercrrveveeree 79

4.1.4 Độ tuổi của cơng nhân đi XKLĐ và kinh nghiệm nghề nghiệp 79

4.1.5 Cơng nhân cĩ trình độ học van thấp khĩ tự chọn việc làm yêu thích T9 4.1.6 Vấn để tăng ca cv 222cc 711101111201 80 4.2 Doanh nghiệp xuất khẩu lao động và nhu cầu của cơng nhân trong quá trình

Trang 6

PHẢN IH: KÉT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ

CHƯƠNG 1: KÉT LUẬN svossssseseusesnssenneessannssvaeeseeseueessiee chai 99

s* KẾT LUẬN ecesessceerse 1 99

1.1 Đặc điểm chung về đối tượng nghiên cứu sessessencecegseesseneeceesseees 99

1.2Nhu cầu và các vấn đề liên quan đến cá nhân và gia đình của cơng nhân

trong quá trình chuẩn bị đi XIKLĐ -cocs<12203401pnEEnsaebornsrorssensre 99

1.3 Các đáp ứng như cầu cơng nhân từ phía Doanh nghiệp XKLĐ 101 1.4 Các đáp ứng nhu cầu cơng nhân từ phía nhà nưrức -‹s- 101 1.5 Đời sống của cơng nhân trong giai đoạn chuẩn bị es 101

$ KIÊM ĐỊNH LẠI GIÁ THUYẾTT os<o222ss59vssseerssssessssspesee 102

CHƯƠNG 2: KIÊN NGHỊ, ¬— sscscssnsecsesanvossesensosserscsenvuessssenesse 104 2.1 Kiến nghị đối với bản thân cơng nhân và gia đình - 104 2.2 Kiến nghị đối voi doanh nghiép XKLD csssssessesssssecsssessssessensssseseceneseees 104

2.3 Kiến nghị đối với các chính sách, luật pháp của Nhà nước 105

Trang 7

MUC LYC BANG

Bang 2.1: Dac điểm mẫu nghiên ctr sssssssssssssssssssssssosesesssesssssessssseseeessvesssseeeseaes 27 Bang 2.2: Trinh độ học vấn của cơng nhân đi XKLP theo quốc gia 29

Bảng 2.3: Tương quan giữa ly do di XKLD va quéc gia .ssssssssesesssssssecsssssesecssees 32

Bang 2.4: Tương quan giữa lý do đi XKLĐ và trình độ học VẤN ccccercscree 33

Bảng 2.5: Người lao động biết thơng tin về cơng ty XKLĐ bằng cách nào 35 Bang 2.6: Tương quan giữa quê quán và lý do chọn cơng mm ¬ pasenereeee 38

Bang 2.7: Chi phi di (tién đặt cọc) xuất khẩu lao dong theo quốc gia 39

Bảng 2.8: Tương quan giữa tình trạng kinh tế gia đình và quốc gia sẽ đến 41 |

Bang 2.9: Nganh nghé sé lam @ nude ngoai e.ccscssssseecssssesecrsssesseesesasesssesensssees 42 Bang 2.10: Cong viéc theo pidi tinh oo el esesececeeneteneteteseesorsessersssterenesenenere 43 Bang 2.11: Ly do chọn cơng viỆC ĩ cv HH 1111210 ke 44 Bảng 2.12: Tương quan giữa lý do chọn cơng việc và trình độ học vấn 45

Bảng 2.13: Thu nhập theo quốc gia sẽ đi XKLĐ - SG ccScT2,Aecrrek 46 Bảng 2.14: Trình độ học vấn và thu nhập 22-cscccvc.eetrrvkrerrtrreeree 46 Bang 2.15: Dy dinh chi tiêu trong tương lai M ƠỎ 47

Bảng 2.16: Mức độ quan tâm về thời gian làm việc của cơng nhân đi XKLĐ 49 Bảng 2.17: Mơng muốn trong cơng việc . 5 cccceccrreecrrkeerre 50 Bảng 2.1§:Điều cần học thêm cho cơng việc tương lai -«-«s<s seeer 50

Bảng 2.19: Các loại bao hiểm được hưởng -.ccccctecrkrrterkrrkerrrecrrcrrecee 51

Bang 2.20: Chế độ được hưởng trong cơng VIỆC «ce c1 re 31

Bảng 2.21: Chế độ được hưởng và trình độ học vấn cs-ccccccrreecsere 52

Trang 8

Bảng 2.23: Đào tạo chuyên mơn theo quốc gi8 ri 54

Bảng 2.24: Đào tạo ngơn ngữ theo quốc gia "— 55

Bảng 2.25: Học giáo dục định hướng " "¬¬ 57

Bang 2.26: Nội dung hoc giao dyc djnh WUGMQ ee eeccceececeneneseneneerereeeeees 58

Bảng 2.27: Khĩ khăn gặp phải khi chuẩn bị đi XKLĐ 60 Bảng 2 28:Cơng nhân được ai giúp đỡ và giúp đỡ như thế nào 62 Bảng 2 29: Nghĩ về những khĩ khăn .2 22c2cc<cccrecerrrccesrrrrsrree 64

Bảng 2.30: Phương thức vượt qua khĩ khăn . sccsceeieeeeriirrrrrerree 65 Bảng 3.1: Loại hình cơng việc cơng nhân trước khi đi XKLĐ 67

Bang 3.2: Thu nhap cia cong nhan di XKLD vcccsssoecesnesesessecscseuseeseneeenseeestes 67

Bảng 3.3: Việc làm trong thời gian chờ đợi theo quốc gia o-cccsxe 69

Bảng 3.4: Nhận thức về đời sống tỉnh thần 2-2 2ccccereeirerkkerrrr.ee 72

Bang 3.5: Cơng việc trong thời gian chờ đợi và thời gian vui chơi/giải trí 73 Bảng 3.6: Phương tiện vui chơi/giải trí s2 se s2 22EEZ2EEzErrerree 74

Trang 9

MUC LUC BIEU DO

Biểu đồ 2.1: Lý do di XKLD sssssssssssssssssessnsssssesssssssssssssssusususesessesssesensvavereseceeessaes 31

Biểu đồ 2.2: Lý do chọn cơng ty XKLĐ " 37

Biểu đồ 2.3: Thời gian chờ đợi để được đi XKLĐ -csscccececceerree 38

Biểu đồ 24.: Đào tạo chuyên mơn -e.ZAEE2E2EEEEEEEEESrvrvrrtrvEEEEErE 34 Biểu đồ 2.5: Đào tạo ngơn ngữ " " 55 Biểu đồ 3.1: Việc làm của cơng nhân trong thdi gian chudn bj di XKLD 68

Trang 11

Khố Luận Tốt Nghiệp GVHD : Lê Thị Hạnh

TĨM TẮT CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU

Đề tài nghiên cứu “hưu cầu của cơng nhân và các vẫn đề trong quá trình chuẩn

bị đi xuất khẩu lao động” chúng tơi chia làm ba phần:

Phần I: Giới thiệu chung

Xác định trọng tâm của đề tài qua việc trình bày bối cảnh vấn để nghiên cứu,

tính cấp thiết, tính khoa học, tính thực tiễn của để tài Sau đĩ, chúng tơi nêu mục }

tiêu tổng quát và mục tiêu cụ thể mà để tài cần nghiên cứu

Trong nghiên cứu này, với những hạn chế khách quan về thời gian và hạn chế chủ quan về kiến thức và chuyên mơn, nên nghiên cứu này chỉ ở trong giới hạn

đối tượng, phạm vi nghiên cứu mà chúng tơi đã đặt ra để khơng nhằm giải quyết những vấn đề mới phát sinh trong quá trình nghiên cứu:

Ngồi ra, chúng tơi cịn trình bày lý thuyết về di cư lao động của Stalker làm cơ sở lý luận cho đề tài, và lý thuyết của Hegel làm khung nghiên cứu Khi thiết kế cuộc nghiên cứu, chúng tơi sử dụng chiến lược đghiên cứu bằng phương pháp

nghiên cứu định tính kết hợp với định lượng với các cơng cụ là: kỹ thuật thu thập

thơng tin chính là quan sát, phỏng vấn sâu cá nhân, khảo sát thực địa, phỏng vấn

bằng bảng hỏi

Phần II: Kết quả nghiên cứu

Qua quá trình thu thập dữ liệu, xử lý số liệu thống kê, chúng tơi trình bày kết

quả nghiên cứu Phần kết quả nghiên cứu của chúng tơi gồm cĩ bốn chương:

vˆ Chương 1: Tổng quan vẻ vấn đề nghiên cứu và địa bàn nghiên cứu Trong chương này, chúng tơi phân tích dựa trên tư liệu sẵn cĩ về lịch sử và quát trình phát triển phong trào xuất khẩu lao động trên thế giới, Châu Á, Đơng Nam Á và tại Việt Nam Ngồi ra chúng tơi cũng trình bày sơ lược về hai cơng ty Sovilaco và Suleco cũng như là trình bày sơ lược về tình hình kinh

tế, xã hội của ba nước Malaysia, Nhật Bản và Hàn Quốc

Trang 12

Khố Luận Tốt Nghiệp GVHD : Lé Thi Hanh

v Chương 2: Quá trình chuẩn bị đi xuất khẩu lao động của cơng nhân Qua chương này, chúng tơi tìm hiểu về lý đo xuất cư cũng như cơng nhân nhận

biết thơng tin về xuất khẩu lao động bằng cách nào Đặc biệt, chúng tơi tập

trung 1

¥ yao tim hiểu về bản thân cơng nhân chuẩn bị gì cho mình trước khi đi XKLĐ cũng như sự chuẩn bị từ phía gia đình và cơng ty cho cơng nhân trước khi làm việc ở nước ngồi

v.Chương 3: Đời sống cơng nhân trong thời gian chuẩn bị đi XKLĐ Nội đung chúng tơi tìm hiểu là trong thời gian này, người lao động thường làm gì, sống ở đâu, thời gian giải trí cũng như các phương tiện dùng cho việc giải trí của

họ

* Chương 4: Bàn luận về nhu cầu và vấn để của cơng nhân trong quá trình chuẩn bị đi xuất khẩu lao động Trong phần này chúng tơi nêu lên những bàn luận và nhận định về nhu cầu của cơng nhân, các đáp ứng từ phía cơng ty và các chính sách của nhà nước về xuất khâu lao động

Phan III: Kết luận

Phần này tĩm lược lại kết quả nghiên cứu đã đạt được, nhận định và so sánh

kết quả nghiên cứu đạt được với giả thiết ban đầu đặt ra Sau đĩ, chúng tơi nêu lên

một vài kiến nghị thơng qua kết quả nghiên cứu đạt được

Trang 13

PHAN E

Trang 14

Khố Luận Tốt Nghiệp GVHD : Lé Thj Hạnh

1 Bối cảnh vấn đề nghiên cứu

“Xuất khẩu lao động” hay “hợp tác lao động”, cụm từ ấy khơng những trở

thành quen thuộc trong giao tiếp của đời sống xã hội Nĩ cịn là mong ước của khơng biết bao nhiêu con người, gia đình, Rất nhiều người sau thời gian làm việc

vất và ở nước ngồi cũng đã làm thay đổi cuộc sống của bản thân, gia đình khi chất

chiu, tích gĩp được một khoản Khả khá Song, cũng khơng ít người lâm vào vịng

khốn cùng đã nghèo lại cảng nghèo hơn”

Trong những năm 1980, Việt Nam đã bắt đầu đưa lao động làm việc ở một số quốc gia như: Liên Xơ, các nước Đơng Âu, nhằm giải quyết việc làm, đào tạo

tay nghề, nâng cao thu nhập cho người lao động, Trong thời gian đĩ, xuất khẩu lao động hoạt động theo cơ chế quản lý hành chánh tập trung, bao cấp Da số lao động

được nước tiếp nhận đài thọ chi phí đào tạo tay nghề

Nhưng từ năm 1991 đến nay, xuất khẩu lao động phát triển theo nền kinh tế

thị trường dưới sự quản lý của nhà nước Ở giai đoạn này, thị trường lao động khơng những ngày càng mở rộng mà số lượng lao động tham gia ở lĩnh vực này cũng gia tăng mạnh mẽ Theo số liệu trên Báo Người Lao Động, (hÈ# năm ngày 6-3- 2008, năm 2007 cĩ 400.000 lao động đang làm việc trên 40 quốc gia, so với năm 1986 chỉ là 13.000 lao động Như vậy, ở khía cạnh hợp tác quốc tế, Việt Nam khơng chỉ chứng tỏ được khả năng của mình mà cịn tạo được sự thu hút đối với lao động trong nước

Xã hội ngày càng phát triển, con người khơng chỉ quan tâm về mặt số lượng

mà cịn về mặt chất lượng Những thơng tin trên báo chí gần đây đã liên tục đưa tin về nhiều lao động bị đánh đập đối xử tàn tệ, nhiều cơng nhân nữ bị xâm hại tình

dục, lao động bỏ trơn, Những van đề đĩ đặt ra trong mỗi chúng ta câu hỏi: Nguyên nhân của những vấn đề trên xuất phát từ đâu? `

Điểm lại thư tịch

Khi thâu thập những thơng tin cần thiết cho đề tài, chúng tơi nhận thấy đây là

Trang 15

Khố Luận Tốt Nghiệp GVHD : Lé Thi Hanh

một đề tài hầu như hồn tồn mới Mặc dù, hoạt động XKLĐ đã cĩ từ lâu và phát triển mạnh mẽ trong những năm gần: đây, nhưng những nghiên cứu khoa học, tài liệu mang tính nghiên cứu lý luận liên quan đến chủ để này vẫn cịn it, thường chỉ cĩ các bài viết trên báo chí nêu lên những vấn đề khĩ khăn của người lao động hoặc

những chính sách pháp luật của nhà nước đối với người lao động di cư

% Trịnh Vĩnh Hội (Tổng Giám đốc Cơng ty Cổ phần Thương mại Châu

Hưng, Từ “cơ hội vàng”, vẽ lại bản đồ XKLĐ, 08-03-2007,

hrtp://www.nld.com.vn/tintuc/xuat-khau-lao-dong/ 186843.asp

Mục tiêu Bộ LĐ-TB-XH đặt ra là tăng dần số lượng lao động đi XKLĐ hằng

năm để sau năm 2010, mỗi năm đưa hơn 100.000 lao động đi làm việc ở nước ngồi, phần đấu vượt con số 1 triệu lao động làm việc thường xuyên theo hợp đồng ở nước ngồi sau năm 2015 Liệu mục tiêu này cĩ thành hiện thực?

Thêm nhiều thị trường mới

Tuy cĩ mặt ở 40 quốc gia và vùng lãnh thổ, nhưng thực tế XKLĐ VN chủ yếu tập trung ở 4 thị trường truyền thống Câu hỏi đặt ra là những năm tới, lao động VN cĩ thể đến được với nhiều quốc gia đang phát triển? Câu trả lời là chắc chắn, với một bản đồ mới cho XKLĐ đã và đang được vẽ lại Hiện nay, ngồi ổn định và

mở rộng 4 thị trường truyền thống Nhật Bản, Hàn Quốc, Malaysia và Đài Loan,

hoạt động XKLĐ của VN sẽ cĩ thêm nhiều thị trường mới như: Úc, Canada, Mỹ, Ỷ, Macau, Brunei cùng các quốc gia đầy tiểm năng thuộc khu vực Trung Đơng

nh: Qatar, Các Tiểu Vuong quéc A Rap Thống nhất, Á Rap Saudi

Một lợi thể cho việc thâm nhập các thị trường này đĩ chính là lợi thế về cạnh

tranh lao động Trên thực tế, khả năng tiếp thu cơng nghệ mới của lao động VN khơng thua kém lao động các nước sở tại, tính thích ứng mơi trường sản xuất cơng nghiệp cao Hầu hết giới chủ sử dụng lao động nước ngồi đánh giá cao ưu điểm này của lao động VN Mặt khác, việc VN gia nhập WTO đã khiến cách nhìn đối với lao động VN của các quốc gia, nhất là các quốc gia phát triển, cũng cởi mở

hon, thân thiện hơn Vào WTO xem như “cơ hội vàng” cho XKLĐ VN

Trang 16

Khố Luận Tốt Nghiệp GVHD : Lé Thi Hanh

Đừng để mất tru thế 1

Tuy nhiên, dé đạt con số 1 triệu lao động VN làm việc thường xuyên ở nước

ngồi và chuyển dần từ lao động giản đơn sang cung cấp lao động kỹ thuật, cịn rất nhiều rào cán và cần cĩ lộ trình để tháo gỡ

Trong vịng 10 năm trở lại đây, VN được biết đến như quốc gia giàu tài

nguyên về nguồn nhân lực Lao động VN đã cĩ mặt ở nhiều quốc gia và vùng lãnh

thổ cĩ nền kinh tế phát triển cao Các cường quốc về XKLĐ như Philippines, Thái

Lan, Bangladesh, Nepal và ngay cả Trung Quốc cũng đã và đang rất chú ý đến

VN trong việc cạnh tranh để giữ thị phần tại các thị trường mà lao động VN cĩ thể

thâm nhập -

Cần biết là hiện nay, hầu hết các nước cĩ thu nhập đầu người hằng năm ở

mức 10.000 USD trở lên đều cĩ nhu cầu tiếp nhận lao động từ các quốc gia đang

phát triển, trong đĩ cĩ VN Mặt rất tích cực của hoạt động XKLĐ là lao động được

đào tạo về cơng nghệ sản xuất, về tác phong cơng nghiệp, về văn hĩa doanh nghiệp

(DN) và cịn cĩ mức thu nhập bằng từ 1⁄4 đến 1⁄2 GDP so với người bản địa Tuy

nhiên, mặt trái của nĩ là người lao động từ chỗ được cư trú ngắn hạn cĩ thể trở

thành cư trú dài hạn, đúng hơn là phá vỡ hợp đồng, bỏ trốn ở lại Đây chính là điểm

mà các quốc gia tiếp nhận lao động nước ngồi buộc phải đưa ra các chính sách

cứng rắn Điều này làm tăng yếu tố cạnh tranh và chỉ cĩ quốc gia nào thực hiện tốt

việc cung cấp, quản lý lao động, hạn chế những tác động xấu từ việc XKLĐ, mới

cĩ cơ hội mở rộng thị trường

Cơng khai, mình bạch: Cân ở doanh nghiệp

Lợi thể cạnh tranh thuộc về các nước cĩ nguồn nhân lực tiệm cận với yêu cầu sử dụng của chủ sử dụng lao động Để tạo ra các ưu thế cạnh tranh, phải nhanh chĩng tháo dỡ những hạn chế vỗn đang tổn tại Lao động VN chưa được chuẩn bị trước về trình độ ngoại ngữ nên thường bị “rớt hạng” về tiền lương, chậm được đưa đi do chưa đáp ứng yêu cầu Đang cĩ một hiện tượng phố biến là nhiều lao động khơng muốn học ngoại ngữ trước khi được tuyển chọn chính thức từ nhà

Trang 17

Khố Luận Tốt Nghiệp - — GVHD:Lê Thị Hạnh

sử dụng lao động ngoại quốc Đây cững là lý do mà hàng vạn lao động VN chưa cĩ

nhiều cơ hội đến với các thị trường thu nhập cao Hạn chế nữa là bằng cấp ở VN

chưa được quốc tế cơng nhận, chưa cĩ sự trao đổi bằng nghề tương đương do VN đào tạo Do vậy, dù lao động cĩ bằng cấp, kỹ năng nghề nghiệp, nhưng vẫn là lao |

động giản đơn khi ra nước ngồi làm việc

Một hạn chế khác là, một số lao động quá đặt nặng về mục tiêu kiểm tiền

nên tự ý phá vỡ hợp đồng với mong muốn ở lại làm việc lâu hơn, cĩ được nhiều tiền Hạn chế này tuy ở một bộ phận nhỏ lao động, nhưng tác động tiêu cực Việc

hằng năm VN chỉ đưa đi được con số “ngàn” — dưới 3.000 tu nghiệp sinh sang Nhật

Bản - cũng vì lý do đĩ Ngồi ra, khơng thé noi moi nguyên nhân, tổn tại xuất phát từ phía người lao động Năng lực cạnh tranh, khả năng đưa lao động sang các thị trường nhiều hay it con phụ thuộc vào năng lực, tinh cơng khai, minh bạch của chính các DN XKLĐ

Một khi khắc phục được những hạn chế trên, con sé 1 triệu lao động VN làm việc thường xuyên cĩ thời hạn ở nước ngồi khơng cịn là mục tiêu xa vời

Chính sách pháp luật về lao động di cư và vẫn dê bảo vệ người lao động tại nước ngồi:

% Nguyễn Lân Dũng, “Những câu hỏi “chất người” dành cho Bé LD-TB-XH”, 09-03-2008, http://www.nld.com vn/tintuce/chinh-tri-xa-hoi/217391.asp

Trong bài viết, tác giả đã nêu hàng loạt những câu hỏi mà đại biểu dành cho Bộ Lao Động Thương Binh và Xã hội mà tác giả cịn trình bày những thái độ, cảm xúc và những khuyến nghị từ báo cáo “ Các vấn đề chính sách pháp luật về lao động di cư”

Thứ trưởng Bộ LĐ-TB-XH tuyên bố trước các nhà báo “So với người đang

lao động ở trong nước thiệt mạng giữa độ tuổi 25-30 thì tỉ lệ người lao động Việt

Nam tử vong ở thị trường Malaysia thấp hơn 2-3 lần Năm 2007, kể cả bệnh tật lẫn

tai nạn lao động, khoảng 107 lao động Việt Nam tại Malaysia bị thiệt mạng, tỉ lệ là 0,09% Con số này đã giảm so với các năm trước”

Trang 18

Khoa Luan Tét Nghiép GVHD : Lê Thị Hạnh

Sao lại cĩ thể tuyên bố một cách vơ cảm như vậy được? Sao lại “khoảng 107 người?”, tức là đến nay vẫn chưa biết chính thức là bao nhiêu người thiệt mạng ư? Sao lại “giảm so với các năm trước?” Vậy thì xin thứ trưởng cho biết từng năm

trước đây đã cĩ bao nhiêu lao động Việt Nam thiệt mạng ở Malaysia và các thị trường lao động khác? Tại sao lại “so với người đang lao động trong nước?” Người

đi lao động nước ngồi được làm việc trong hồn cảnh cơng nghệ cao hơn trong

nước, với mức thu nhập cao hơn nhiều so với trong nước Vậy tỉ lệ tử vong thấp hơn 2-3 lần là đã cĩ đủ căn cứ điều tra khoa học hay khơng và cĩ phải là chuyện đáng để xem như một sự thanh minh?

Ơng Cục trưởng Cục Quản lý lao động (Bộ LĐ-TB-XH) cho biết “Hiện nay cĩ gần 120.000 lao động đang làm việc tại Malaysia Cĩ thời điểm số lao động

Việt Nam tử vong tại Malaysia lên đến 2% do các nguyên nhân chất lượng khám sức khỏe cho người lao động đi Malaysia chưa cao; cách sinh hoạt của người lao động khơng phù hợp; người lao động khơng quen với nếp sống đơ thị hiện đại, tác phong làm việc cơng nghiệp nên thường xây ra tai nạn lao động, tai nạn giao thong ”

Chúng ta đều biết rằng xuất khâu lao động để cải thiện mức sống và nâng cao tay nghề là một chính sách lớn của Đảng và Nhà nước ta Riêng năm 2005 số

ngoại tệ do người lao động và chuyên gia Việt Nam đang làm việc ở nước ngồi đạt

tới khoảng 1,7 tỉ USD Nhưng những quyền lợi hợp pháp của họ, những chính sách dành cho họ, ai giám sát và bảo vệ? ˆ

Hiện trạng và những tác động tới chiến lược giảm nghèo tại các nước phương Nam khu vực châu Á - Thái Bình Dương” do Action Aid International, một tổ chức quốc tế về chống đĩi nghèo hoạt động tại hơn 40 quốc gia, cơng bố tại hội thảo ở Hà Nội ngày 18-1, khảo sát tình trạng xuất khẩu và nhập khẩu lao động của Việt Nam, Malaysia, Án Độ nhằm đưa ra các khuyên nghị chính sách giảm nghèo

và bảo vệ người lao động nhập cư Báo cáo đánh giá cao thành tựu xĩa đĩi giảm

nghèo, făng nguồn thu cho đất nước từ chính sách xuất khẩu lao động của Việt

Trang 19

Khố Luận Tốt Nghiệp GVHD : Lê Thị Hạnh

Nam, được xây đựng theo hướng cĩ lợi cho người nghèo, đặc biệt với sự ra đời Luật Về người lao động Việt Nam ở nước ngồi (2006) Báo cáo cũng cho rằng những quy định pháp luật này của Việt Nam khơng cĩ giá trị pháp lý ở các nước

nhập khẩu lao động Theo báo cáo, hiện cĩ 57% người lao động Việt Nam mắc nợ

do phải chỉ trả chỉ phí tuyển dụng và xuất cảnh (trong khi đĩ Philippines: 73%,

Indonesia: 35%) 88% lao động Việt Nam phải làm thêm ngồi giờ để trả nợ (Philippines: 82%, Thái Lan: 63%) Mức nợ trung bình của lao động nhập cư từ

376 USD -2.367 USD với lãi suất từ 0% - 60%, thời gian hồn trả trung bình từ 10- 36 tháng Tỉ lệ nữ lao động xuất khẩu của Việt Nam là 45% (2006) cĩ xu thế gia

tăng và đĩ là đối tượng lao động phơ thơng dé bj phan biệt đối xử và lạm dụng Báo

cáo khuyến nghị sớm thành lập một tiểu bang của Quốc hội giám sát vẫn đề lao

động nhập cư và vận động các nước ASEAN xây dựng cơ chế thực hiện Tuyên bố

ASEAN về bảo vệ và thúc day quyền lao động nhập cư

® Nguyên Linh, “Cần những chế tài đủ mạnh”, Thời báo kinh tế Việt Nam thứ

hai, số 151, ngày 1/8/2005, trang 5 cĩ trình bày:

“Các đại biểu nhất trí, để khắc phục tình trạng lao động ở nước ngồi bỏ hợp đồng ra ngồi cư trú, lam ăn bắt hợp pháp, về lâu đài phải khẩn trương nghiên cứu

xây dựng luật về xuất khẩu lao động, nhưng trước mắt, cần thiết phải dành một cơ chế chủ động và linh hoạt cho Chính Phủ trong việc xác lập trách nhiệm của doanh

nghiệp xuất khẩu lao động đi làm-việc ở nước ngồi, bảo vệ lợi ích trước mắt cũng

như lâu dài cho người lao động

Theo thắng kê, trong khoảng 400.000 lao động Việt Nam ở nước ngồi tính

đến thời điềm này, tỷ lệ bỏ ra ngồi làm ăn cư trú , làm ăn bất hợp pháp luơn cao

hơn nhiễu so với các nước xuất khẩu lao động trong khu vực: Ở Nhật Bản là 30%-

40%, ở Hàn Quốc : 25%-30%, ở Đài Loan 9% Trong khi đĩ, ở Nhật Bản, lao động Trung Quốc thuộc diện này chỉ là 1,02%, Indonesia : 5,58%, Philippines, Thái Lan cũng chỉ ở mức dưới 1%

Trang 20

Khố Luận Tốt Nghiệp GVHD : Lê Thị Hạnh

Cho đến nay, Nhà nước mới chỉ liên tục tiến hành sửa đối, bổ sung quy định,

chính sách trong lĩnh vực này như ban hành luật sửa đổi, bố sung một số điều của

Bộ luật lao động, nghị định 81/2003NĐ-CP, quyết định 68/2001/QĐ-TTg xử lý lao động bỏ trốn, quyết định số 163/2004/QĐ-TTg về quỹ hỗ trợ lao déng, két hợp

với tuyên truyền giáo dục mạnh mẽ Tuy nhiên, sau bằng ấy năm, tỷ lệ lao động vi phạm, bỏ trốn vẫn khơng được cải thiện Cĩ thể nĩi, nguyên nhân xuất phát từ cả

đoanh nghiệp xuất khâu, rồi ý thức người lao động, nhưng đáng nĩi là cơ chế, chính

sách và pháp luật của Nhà nước trong lĩnh này vừa thiếu, vừa khơng đồng bộ, và nhất là khơng đủ mạnh

2 Vấn đề nghiên cứu và lý do chọn đề tài

Đặc biệt, trên báo Người Lao Động ngày 6/3/2008 nêu lên thực trạng làm

cho chúng tơi bị đánh động rất nhiều Đĩ là những doanh nghiệp xuất khẩu lao động

chạy theo thành tích Khi đăng thơng tin tuyển lao động, họ chỉ nêu lên mức thu nhập mỗi tháng, chi phi dat cọc khi di Ma ho khéng dé cap dén những vấn đề như: người lao động sẽ được đào tạo như thế nào về chuyên mơn, luật pháp, ngơn ngữ,

điều kiện làm việc, điều kiện nhà ở, bảo hiểm y tế và bảo hiểm tai nạn, Do đĩ, khi

người lao động gặp khĩ khăn, họ thường khơng biết tìm ai để được giúp đỡ.Đĩ là về

phía doanh nghiệp Cịn về phía người lao động, khi làm hồ sơ đi xuất khẩu lao động họ cĩ quan tâm đến những thơng tin vừa nêu trên hay là họ cũng chỉ quan tâm đến mức thu nhập mỗi tháng? Trong quá trình chuẩn bị đi xuất khẩu lao động, họ đã lam gi? Ho biết gì về quyền lợi và trách nhiệm của mình? Cĩ những vấn đề gì phát sinh thời gian chuẩn bị đi xuất khẩu lao động? Đời sống của họ như thể nào trong thời gian này?

Những điều này đã thúc đây tơi đi vào thực tế để tìm hiểu về “/Whu cầu của

cơng nhân và các vẫn đề trong quá trình chuẩn bị di xudt khẩu lao động” như là

một cuộc khảo sát nhỏ, để thăm dị thơng tin về vấn dé nay

Trang 21

Khố Luận Tốt Nghiệp GVHD : Lê Thị Hạnh

2.1 Ý nghĩa lý luận

Dé tài sử dụng một số lý thuyết xã hội học như lý thuyết vẻ di cư lao động của Stalker và lý thuyết về xã hội của Hegel làm cơ sở cho đề tài của mình Từ đĩ, nghiên cứu này phân tích các nhu cầu và vẫn đề nảy sinh trong giai đoạn chuẩn bị đi

XKLĐ của cơng nhân theo 3 mảng: bản thân cơng nhân và gia đình; các doanh nghiệp XKLĐ; các chính sách và luật pháp của nhà nước

2.2 Ý nghĩa thực tiễn

Qua việc phân nghiên cứu vẻ nhu cầu của cơng nhân và các vẫn đề trong quá trình chuẩn bị đi XKLĐ, chúng tơi hy vọng gĩp phần nào đĩ để giúp người cơng nhân nhận thức được tầm quan trọng trong việc học ngơn ngữ, chuyên mơn, Từ đĩ, cơng nhân ý thức trong việc trao dồi kiến thức cho ban thân

Bên cạnh đĩ, kết quả nghiên cứu cĩ thé là những dữ liệu cần thiết cho các

nghiên cứu sau này và cho các doanh nghiệp XKLĐ Người lao động tiếp thu như

thế nào về kiến thức được truyền đạt như văn hĩa, luật pháp? Các đáp ứng từ phía

doanh nghiệp đã đủ cho người lao động hay chưa? Về phía các nhà quản lý cỗ gắng đưa ra “luật người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngồi”, nhưng đã được bao nhiêu người lao động biết đến? Từ đĩ, để doanh nghiệp cũng như nhà nước cĩ những hỗ trợ cần thiết cho người lao động trong thời gian chuẩn bị cũng

như làm cách nào để người dân biết đến những điều khoản quy định trong bộ luật về XKLĐ

3 Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục tiêu tổng quát

Nghiên cứu này nhăm tìm hiểu “Nhu câu của cơng nhân và các vẫn dé trong quá trình chuẩn bị đi xuất khẩu lao động”

Trang 22

Khoa Luan Tét Nghiép GVHD : Lé Thi Hanh

3.2 Muc tiêu cụ thé

> Nhằm tìm hiểu nhu cầu và các vẫn đề nảy»sinh trong quá trình chuẩn bj trong đi xuất khâu lao động của:

+ Bản thân người lao động + Gia đình người lao động

_+ Doanh nghiệp xuất khẩu lao động

+ Chính sách, pháp luật của Nhà nước liên quan đến xuất khẩu lao động

> Đời sống của cơng nhân trong giai đoạn này

4 Phương pháp nghiên cứu

4.1 Phạm vi nghiên cứu

Những nội dung liên quan đến quá trình chuẩn bị đi xuất khẩu lao động

chính thức của cơng nhân, bao gồm:

> Nhu câu và các vấn đề trong quá trình chuẩn bị trong việc đi xuất khẩu lao

động của:

+ Bản thân người lao động + Gia đình của người lao động + Doanh nghiệp xuất khẩu lao động

+ Chính sách, pháp luật của Nhà nước liên quan đến xuất khẩu lao động

> Đời sống vật chất và tỉnh thần của cơng nhân trong giai đoạn này bao gồm:

điều kiện nhà ở, điều kiện sinh hoạt hàng tháng của họ

Trang 23

Khố Luận Tốt Nghiệp GVHD : Lê Thị Hạnh

41.2 Địa bàn nghiên cứu

Do khả năng, thời gian và kinh phí phục vụ cho đề tài hạn chế, chúng tơi giới

han chi tim hiểu cơng nhân đi xuất khẩu lao động chính thức tại ba nước là Nhật

Bản, Hàn Quốc và Malaysia thơng qua hai cơng ty Sovilaco và cơng ty Suleco tại

TP Hồ Chí Minh

4.2 Doi trợựng nghiên cứu

Nghiên cứu về “quá trình chuẩn bị đi xuất khẩu lao động của cơng nhân” tại ba nước Nhật Bản, Hàn Quốc và Malaysia, đơi tượng nghiên cứu gồm:

- Cơng nhân đã được tuyến chọn và trong thời gian chờ đợi để đi lao động - Cơng nhân đã đi xuất khẩu lao động về nước

Đồng thời để tăng tính thuyết phục của đề tài, chúng tơi kết hợp với phỏng vấn người chịu trách nhiệm tuyển dụng của hai cơng ty Sovilaco và Suleco — TP Hồ

Chí Minh

4.3 Phương pháp và kÿ thuật nghiên cứu

Nghiên cứu này mang tỉnh chất là một nghiên cứu thăm dị Phương pháp thu thập thơng tin của nghiên cứu này chủ yếu là phương pháp định tính Để thu thập thơng tin, chúng tơi dùng bản hướng dẫn phỏng vấn sâu và quan sát Các cuộc phỏng vấn sâu nhằm đi tìm câu trả lời cho những nội dung trọng tâm Ngồi ra, để bổ sung thêm thơng tin cho dé tai, chúng tơi cũng kết hợp với các số liệu định lượng được thu thập thơng qua một bản hỏi dưới dạng phiếu thăm dị ý kiến gồm 57 câu hỏi, với các câu hỏi đĩng, câu hỏi mở và câu hỏi hỗn hợp

4.3.1 Phương pháp chọn mẫu

Nghiên cứu này mang tính nhạy cảm khá cao, nhiều người đang trong thời gian chờ được đi xuất khâu lao động tỏ vẻ lo lắng và từ chối khơng muốn tham gia nghiên cứu, họ mệt mỏi vì chờ đợi đã khá lâu, nay họ lại sợ thơng tin mà họ cung cấp cho chúng tơi sẽ bị đưa lên báo chí và khiến cho chuyến đi ra nước ngồi của họ

Trang 24

Khoa Luan Tét Nghiép GVHD : Lé Thi Hanh

sẽ bị ngăn trở; ngồi ra, vì thời gian và kinh phí cĩ hạn, nên các mẫu nghiên cứu

được chọn theo phương pháp tình cờ Chúng tơi khởi đầu bằng cách phỏng vấn sâu

cá nhân (định tính) một số cơng nhân đã được tuyển chọn chuẩn bị đi XKLĐ tại ba nước: Nhật Bản, Hàn Quốc và Malaysia và một số cơng nhân đã đi XKLĐ tại ba nước này vừa trở về, nhằm thăm đị thơng tin Sau khi phỏng vấn sâu được 15 trường hợp là cơng nhân đã được tuyển chọn chuẩn bị đi XKLĐ và 4 trường hợp là cơng nhân đã đi XKLĐÐ tại ba nước này vừa trở về, chúng tơi nhận thấy các mẫu khảo sát khơng cịn cho thêm thơng tin nào mới nữa (đã bão hịa thơng tin), chúng tơi ngưng phỏng vấn sâu cá nhân Sau đĩ, chúng tơi dùng bảng hỏi (định lượng) để khảo sát trực tiếp 60 mẫu cơng nhân đã được tuyển chọn và đang trong thời gian

chờ đợi đi XKLĐ hoặc đã đi và trở về từ ba nước: Nhật Bản, Hàn Quốc và

Malaysia, trong đĩ gồm cĩ cả những mẫu đã được phỏng vấn sâu ở trên 4.3.2 Phương pháp thâu thập thơng tin

> _ Phương pháp thâu thập thơng tin so cấp

Chúng tơi đã phỏng vấn sâu 15 trường hợp là cơng nhân đã được tuyển chọn chuẩn bị đi XKLĐ và 4 trường hợp là cơng nhân đã đi XKLĐ vừa trở về từ ba quốc gia: Nhật Bản, Hàn Quốc và Malaysia Nội dung phỏng vấn gồm:

+ Quá trình chuẩn bị đi xuất khẩu lao động

+ Đời sống của người cơng nhân trong thời gian chuẩn bị đi XKLĐ

+ Thơng tỉn cá nhân

Chúng tơi cũng kết hợp với phương pháp quan sát trong quá trình thơng tín

Đồng thời chúng tơi tiến hành dùng bảng câu hỏi gồm cĩ 57 câu hỏi tập

trung vào những vấn đẻ mà chúng tơi đã đề cập trên

Ngồi ra, chúng tơi phỏng vấn những người chịu trách nhiệm tuyển dụng

cơng nhân đi xuất khẩu lao động

> Phương pháp thâu thập và phân tích tư liệu sẵn cĩ

Trang 25

Khố Luận Tốt Nghiệp GVHD : Lê Thị Hạnh

Hiện nay, hoạt động XKLĐ đang diễn ra mạnh mẽ và được dư luận đặc biệt quan tâm Các nguồn tư liệu sẵn cĩ khá phong phú trên các báo cũng như các website, đặc biệt là báo Báo Người Lao Động Tuy nhiên những nghiên cứu khoa hoc vé dé tai nay lai rat it Do vay, chúng tơi tiến hành thu thập, tổng hợp và phân tích thơng tin đồng thời từ nhiều nguồn tư liệu khác nhau đã nêu trên nhằm xác định những vấn đề cần thiết để phục vụ cho đề tài

Những thơng tin mà chúng tơi tìm hiểu gồm:

— Lịch sử hình thành và phát triển hoạt động XKLĐ trên thế giới, Châu Á, Đơng

Nam Á và Việt Nam để từ đĩ cĩ cái nhìn khái quát về hoạt động này

~ Tìm hiểu về quy định, chính sách của nhà nước đối với doanh nghiệp tổ chức đưa người đi lao động ngồi nước và người đi lao động nước ngồi

— Dựa vào những bài viết trên báo, website về những vẫn đề mà người lao động gặp khi làm việc ở nước ngồi, chúng tơi đặt lại vấn đề: Người lao động được các doanh nghiệp cũng như gia đình, chính bản thân chuẩn bị như thế nào khi sang đất nước khác làm việc?

4.3.4 Phương pháp xử lý thơng tin

*

- Đối với những thơng tin định tính, chúng tơi xử lý theo các bước sau đây: sắp xếp dữ kiện và tập tin; đọc tư liệu đã thu thập; mã hĩa đữ kiện; sắp xếp các tập tin theo chủ đề; trình bày các đữ kiện liên quan đến chủ đề phân tích và cơ đọng

thơng tin để lý giải (Nguyễn Xuân Nghĩa, Phương pháp và kỹ thuật trong nghiên

cứu xã hội, 2004) ,

- Đối với những thơng tin định lượng, để cĩ kết quả xử lý thơng tin một cách

chính xác và khách quan, chúng tơi dùng phần mềm vi tính SPSS để xử lý các thơng tin định lượng thu được từ bảng thăm đị ý kiến

-Đối với các câu hỏi mở, chúng tơi sẽ mã hố theo từng nhĩm ý, rồi xử lý như câu hỏi đĩng Để tăng tính thuyết phục của đề tài, chúng tơi dùng thơng tin thu

Trang 26

Khố Luận Tết Nghiệp l _ GVHD: Lê Thị Hạnh được cĩ ý nghĩa từ cuộc phỏng vấn sâu để đẫn chứng trong quá trình phân tích kết quả 44 KẾ hoạch nghiên cứu

Thời gian (từ 20/3 đến 10/6) Nội dung

Tuân | (ti ngày 17/3- 22/3) Đi thực tế các doanh nghiệp xuất khẩu

lao động

| Viết phần mở đầu : điểm lại thư tịch, lý do chọn để tài mục tiêu của cuộc nghiên cứu, thiết kế cuộc nghiên cứu Tuân 2 ( từ ngày 24/3- 29/3) Xây dựng khung lý thuyết Lập bảng hỏi Phỏng vấn thử và chỉnh sửa bảng hỏi Tuan 3 và tuần 4 ( từ ngày 31/3- 12/4) | Thu thập thơng tin ( phỏng vẫn bằng bảng hỏi và phỏng vấn sâu)

Tuân 5, 6, 7, 8, 9(từ ngày 14/3-~ 17⁄5) | Xử lý thơng tin

‘ Phân tích thơng tin thâu thập được

Hồn thành phần nội dung của cuộc

nghiên cứu

Tuân 10 ( từ ngày 19/5- 24/5) Hồn thành phân kết luận

Tuân 11,12( từ ngày 26/5- 7/6) Chỉnh sửa

Làm powerpoint

4.5 Han ché trong nghiên cứu - ` aA 7%

s* Về đối tượng nghiên cứu

Trong để tài nghiên cứu “quá trình chuẩn di đi xuất khẫu lao động của cơng nhân”, chúng tơi giới hạn phạm vị ở hai cơng ty Sovilaco và Suleco, và cơng nhân

chỉ đi ba nước Nhật Bản, Hàn Quốc và Malaysia, do đĩ khơng thể thấy hết những

thơng tin cơ bán và quá trình chuẩn bị của cơng nhân đi XKLĐ cũng như là khĩ

khăn mà người cơng nhân gặp phải trong thời gian chuẩn bị

Trang 27

Khố Luận Tốt Nghiệp GVHD : Lê Thị Hạnh ‹+ Về thời gian thu thập số liệu

Với những cơng nhân đang học ngoại đếữ:và học giáo dục định hướng tại cơng ty thì chúng tơi chỉ tiếp cận được sau giờ học nên tâm trạng của cơng nhân rất

mệt mơi khi trao trao đơi với chúng tơi

Khi chúng tơi đến chỗ trọ của cơng, thì chỗ rất chật ẹp, đơng đúc và ồn ào nên nhiễu thơng tin trong lúc chúng tơi thu thập

Với những khĩ khăn trên mà thời gian thực hiện đề tài cĩ hạn nên số liệu và

thơng tin chúng tơi thu thập chỉ cịn hạn chế

s Về tài liêu nghiên cứu

Tài liệu nghiên cứu khoa học về để tài này rất ít, chỉ cĩ các bài báo đề cập những thơng tin liên quan đến lĩnh vực này

3 Cơ sở lý luận

3,1 Các khái niệm liên quan

5.1.1 Xuất khẩu lao động

Gọi theo thuật ngữ quốc tế là “đi cư lao động”, là hiện tượng người lao động làm thuê đi chuyển ra nước ngồi nhằm mục đích kiếm việc làm để kiếm sơng hay nĩi một cách khác là di cư ra nước ngồi vì lý đo kinh tế

Xuất khẩu lao động diễn ra đưới nhiều hình thức: tự phát (bất hợp pháp),

chính thức (hợp pháp), vãng lai giữa các nước cĩ chung biên giới

Cĩ một số nước tiến hành song song vừa xuất khẩu vừa nhập khẩu sức lao

động (Nguyễn Thị Hồng Bích, 2007, tr.7 và 11)

3.1.2 Doanh nghiệp hoạt động dịch vụ đựa người lao động ổi làm việc Ở nước ngồi

Cịn gọi là doanh nghiệp dịch vụ, là doanh nghiệp cĩ vốn pháp định theo quy

định của chính phủ và được cơ quan nhà nước cĩ thắm quyền cấp giấy phép hoạt

Trang 28

Khố Luận Tốt Nghiệp GVHD : Lê Thị Hạnh

động dịch vụ đưa người lao động đi làm việc ở nước ngồi (“Luật người lao động

Việt Nam đi làm việc ở nước ngồi theo hợp đồng”, 2007, trang 14) 5,2 Các lý thuyết ứng dụng trong nghiên cửu

5.2.1 Lý thuyết về dị cự lao đơng của Stalker

Ơng phân tích các vấn đề nảy sinh do di dân một cách tuyến tính theo 3 cấp

độ: cá nhân (và gia đình), cơ cấu (gồm kinh tế, xã hội và chính trị) và các mạng

lưới, hệ thống ¡

Do đĩ, nghiên cứu này cũng sẽ phân tích các nhu cầu và vẫn đề nảy sinh

trong giai đoạn chuẩn bị đi XKLĐ của cơng nhân theo 3 mảng: bản thân cơng nhân

và gia đình; các doanh nghiệp XKLĐ; các chính sách và luật pháp của nhà nước

5.2.2 Lý thuyết về xã hội cha Hegel

Xã hội gồm cĩ ba mảng cấu thành là: Nhà nước (về chính trị), xã hội dân sự (về kinh tế) và xã hội riêng tư (gia đình)

5.3 Giá thuyết nghiên cứu

- Giả thuyết 1: Bản thân người lao động cĩ thể tự chuẩn bị cho mình để sẵn sàng khởi đầu một cuộc sống mới đầy thử thách nhưng cũng đầy hứa hẹn ở nước ngồi

- Giả thuyết 2: Gia đình của người lao động đã trợ giúp rất nhiều cho người lao động trong giai đoạn chuẩn bị đi XKLĐ

- Giả thuyết 3: Các doanh nghiệp XKLĐ chưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu của

người lao động cần được trợ giúp trong giai đoạn chuẩn bị đi XKLĐ

- Giả thuyết 4: Nhà nước đã đề ra nhiều chính sách và điều luật nhằm trợ giúp người đi XKLĐ

Trang 30

_ PHẨN I

KẾT ©UÁ

Trang 31

Khố Luận Tốt Nghiệp GVHD : Lê Thị Hạnh

CHƯƠNG 1

TONG QUAN VE VAN DE NGHIEN CUU VA DOI

'TƯỢNG NGHIÊN CỨU

Chúng tơi muốn đặt để tài trong tình hình xuất khẩu lạo động chung của các

nước trên thế giới Vì vậy, chúng tơi tìm hiểu sơ lược về quá trình xuất khẩu lao

động trên thế giỏi Từ đĩ, chúng tơi cĩ cái nhìn tồn diện và sâu hơn khi phân tích đề tài mà chúng tơi đang nghiên cứu Theo Nguyễn Thị Hồng Bích, Xuất khẩu lao động của một số nước Đơng Nam Á kinh nghiệm và bài học, 2007 cĩ trình bày

về: ,

1 Lich sit hinh thanh, phat trién phong trào xuất khẩu lao động

1.3 ILich su hinh thành, phát triển phong trào xuất khẩu lao động trên thé

giới

Quá trình “xuất khẩu lao động” gợi theo thuật ngữ quốc tế là “di cư lao động”, di

cư lao động quốc tế trải qua nhiều giai đoạn khác nhau:

—_ Di cư lao động quốc tế diễn ra đặc biệt mạnh mẽ từ cuối thế kỹ XIX Bởi vì:

+ Thời gian kỳ này hàng chục triệu nơng dân bị phá sản ở Châu Âu Š ạt

kéo sang Đức, Mỹ, Canada, châu Mỹ La Tỉnh và các thuộc địa của Anh, Hà

Lan ở Đơng Nam Á để bố sung vào các ngành sản xuất cĩ lương thấp, khơng cần chuyên mơn, cũng như các đồn điền, trang trại địa chủ

+ Nhu cầu về lao động tăng lên cho các hoạt động ở các thuộc địa cũng như ở các khu vực thiếu hụt lao động ở Bắc Mỹ và Úc đã thu hút lao động di

cư từ châu Á, đặc biệt là người Hoa và người Ấn Độ

Nhưng đầu thé ky XX, di cu lao động quốc tế giảm và khơng cịn phát triển như trước do chiến tranh thế giới, xung đột khu vực và sự đình trệ kinh tế thế gidi,

Trang 32

„ F

|

Khố Luận Tốt Nghiệp ; GVHD : Lê Thị Hạnh

—_ Từ giữa những năm 1980, hoạt động này phát triển mạnh trở lại Việc xuất

nhập khẩu sức lao động hiện nay rất phổ biến và đã trở thành xu thế chung của thế

giới Theo báo cáo của Tổ chức Lao Động quốc tế (ILO), hién cĩ khoảng 60 nước

cĩ di cư và đi lao động ở nước ngồi với gần I20 triệu người, trong đĩ Châu Á

chiếm hơn 50% Và cĩ hơn 200 quốc gia trên thế giới tiếp nhận lao động nước ngồi, chủ yếu tập trung ở các nước phát triển (khoảng 1/3 ở Châu Âu, 20% ở Bắc Mỹ, 15% ở Châu Phi, 12% ở các nước Á Rập; tất cả các khu vực Đơng Bac A,

Đơng và Nam Á, Trung và Nam Mỹ cộng lại chưa tới 10%)”

1.1.2 Lịch sử hình thành, phát triển phong trào xuất khẩu lao động ở Châu

A

trang 13 cĩ trình bảy “Châu Á là một lực lượng đơng đân nhất và chiếm tới 2/3 lực lượng lao động thể giới Di cư lao động quốc tế bắt đầu diễn ra từ đầu thể kỷ XIX nhưng nĩ cũng chỉ thực sự phát triển mạnh từ những năm 1970 khi thương mại và đầu tư phát triển mạnh ở châu lục này

Song, khơng chỉ cĩ những nước nghèo, đơng đân mới xuất khẩu lao động mà cả những nước phát triển cũng đây mạnh hoạt động này Họ xuất khẩu lao động trình độ cao sang các nước kém phát triển hơn để thu lợi lớn hơn, đồng thời nhập khâu lao động giản đơn để giải quyết nhu cầu nhân cơng giá rẻ ở trong nước và làm

những cơng việc nền kinh tế cần thiết mà người bản xứ khơng muốn làm, những cơng việc bản thiu, nguy hiểm và khĩ khăn Ví dụ như Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài

Loan ”

1.1 3Lịch sử hình thành, phát triển phong trào xuất khẩu lao động ở Đơng Nam A

trang 45 cĩ trình bày “xuất khẩu lao động gắn liền với lịch sử Đơng Nam Á, lúc đầu là hoạt động mang tính tự phát, chính phủ các nước trong khu vực khơng tham gia vào quá trình xuất, nhập khẩu lao động Từ giữa năm 1970, nhận thức được lợi ích kinh tế- xã hội to lớn của XKLĐ trong đĩ cĩ hai mục tiêu quan trọng

Trang 33

F Luận Tốt Nghiệp GVHD : Lê Thị Hạnh

nhất là: giải quyết nạn thất nghiệp ở trong nước và thu ngoại tệ cho đất nước, nhiều

nước Đơng Nam Á đã coi XKLĐ là một ngành kinh tế quan trọng, chủ động vạch ra

chiến lược cũng như xây dựng một hệ thống chính sách đẻ phát triển ngành kinh tế

đặc biệt này.”

Kinh nghiệm của một số nước Đơng Nam Á

s» Philippines

Philippines là quốc gia đã xuất khẩu lao động từ nhiều năm Philippines khơng

chỉ là nước đứng đầu xuất khẩu lao động trong các nước Đơng Nam Á mà Chính

Phủ nước này cũng khá thành cơng trong cơng tác đào tạo, tổ chức và quản lý hoạt động này:

“Năm 1982, Cục việc làm ngồi nước (POEA) được thành lập với nhiệm vụ hoạch định chiến lược cho việc xuất khẩu lao động và qui định việc chuyển tiền về nước bảo vệ quyền và phúc lợi của người đi lao động xuất khẩu Cơ quan này quản lý chặt chẽ cơng tác xuất khẩu lao động Cơ quan này cấp phép cho trên 1.000 đại lý cung ứng cho lao động nước ngồi Cơ quan này

cũng trực tiếp cấp giấy chứng nhận đi lao động ở nước ngồi cho từng người

lao động POEA thường xuyên kiểm tra hoạt động của các đại lý tuyển mộ,

kiêm tra các quảng cáo của người tuyên mộ,

— VỀ mạng quản lý lao động ở nước ngồi, hiện Phippines cĩ gần 80 văn phịng đại diện tại các nước Thơng qua mỗi văn phịng quản lý cĩ một Tuỳ viên lao động phụ trách Vai trị của các văn phịng này là chăm sĩc sức khỏe, hỗ trợ về mặt luật pháp, tu van tâm lý,

—_ Philippines cịn cĩ Cục Phúc Lợi lao động di cư thuộc Bộ Lao Động và Việc Làm Cục quản lý một quỹ rất lớn do chủ sử dụng và người lao động đĩng gĩp nhằm mục đích hỗ trợ cho người lao động ở nước ngồi cũng như gia đình của họ ở trong nước khi gặp khĩ khăn

Trang 34

Fr

` Khố Luận Tết Nghiệp GVHD : Lê Thị Hạnh

— Chính phủ Philippines cịn cố gắng, thu hút sự phối hợp của nhiều nước trong việc bảo vệ xuất khẩu lao động cũng như hợp tác với những nước xuất khẩu lao động khác ở Châu Á như Bangladesh, An Độ, Pakistan, .để lập ra một tổ chức nhằm giảm chỉ phí xuất khẩu lao động

— Chính phủ cũng giúp đỡ, hỗ trợ những vụ kiện bảo vệ quyền lợi của người lao động nhập cư tại đấy

—_ Chính phủ cũng chuyển phần lớn trách nhiệm trong việc tuyển dụng người

lao động đi ra nước ngồi cho các cơ sở tuyển dụng tư nhân Song Chính Phủ

vẫn duy trì vai trị kiểm sốt của mình nhằm bảo vệ người lao động

- Chính Phủ Philippines Chính Phủ cũng cĩ những hoạt động nhằm hỗ trợ cho các gia đình thiếu vắng trụ cột, đặc biệt về mặt tỉnh thần Củng cố mối liên kết giữa những người đi lao động xuất khẩu với quê hương như lập trường học cho cơn em người Philippines ở những khu vực tập trung đơng dân lao

động xuất khẩu lao động nước ngồi, Và Chính phủ cũng thực hiện nhiều

chế độ ưu đãi cho người lao động từ nước ngồi trở về.”

`

** Indonesia

Ngồi những chính sách tương tự nhằm bảo vệ quyền lợi của người lao động đi làm việc ở nước ngồi Ngồi ra chính sách của đất nước này cĩ hai điểm cũng là một kinh nghiệm quan trọng :

— Giảm bớt hoặc loại bỏ một số giai đoạn trong quá trình tuyển mộ để làm cho quá trình này cĩ hiệu quả, nhanh hơn và hạn chế bớt nạn tham nhũng

—_ Phân cấp trong quá trình làm thủ tục xuất khẩu để người lao động khơng

phải đi một đoạn đường dài đơn giản chỉ để nộp đơn xin ra nước ngồi

làm việc

Trang 35

r

Khoa Luan Tét Nghiép GVHD : Lé Thi Hanh

1.1.4 Lịch sử hình thành, phái triển phong trào xuất khẩu lao động tại Việt

Nam

Quá trình xuất khẩu lao động ở Việt Nam chia làm hai giai đoạn:

+ Giai đoạn 1980- 1990: lao động Việt Nam chủ yếu sang làm việc tại các

nước thuộc khối xã hơi chủ nghĩa va Iraq chương trình hợp tác lao động

+ Giai đoạn từ 1991 đến nay: Sau khi hệ thống chủ nghĩa xã hội sụp đổ,

hướng xuất khẩu lao động đã thay đổi Lúc đầu sang các nước Trung Đơng, sau đĩ chuyển sang các nước Đơng Nam Á và Đơng Nam Á Đây cũng là thời kỳ đất nước ta chuyên sang xây dựng nên kinh tế thị trường cĩ sự quản lý của nhà nước Vì vậy, chính sách XKLĐ cũng được sửa đổi và khơng ngừng hồn thiện cho phủ hợp với chiến lược phát triển chung của cả nước

1.2 Khái quát sơ lược về cơng ty Sovilaco và cơng ty Suleco

2

1.2.1 Sovilaco

“Cơng ty Xuất khẩu Lao động - Thương mại và Du lịch (SOVILACO) là một

doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước, trực thuộc Bộ Lao động — Thương binh và Xã hội Việt Nam, hoạt động trong các lĩnh vực sau:

Trang 36

Khố Luận Tốt Nghiệp GVHD : Lê Thị Hạnh

Qua hơn 2 thập kỷ chuyên doanh xuất khẩu lao động, SOVILACO đã đưa được trên 70 000 lao động và chuyên gia Việt Nam đi làm việc ở 27 nước và vùng

lãnh thơ trên tồn thể giới

Ngồi uy tín trong việc cung ứng lao động, Cơng ty cịn được biết đến qua

hoạt động đào tạo nhân lực Trường Nhân Lực Quốc Tế của Cơng ty (SIM), với đội ngũ giảng viên - giáo viên lên đến trên 100 người, hàng năm cĩ thể đào tạo được

khoảng 15.000 lượt người qua các khĩa đào tạo ngắn và dai han, đáp ứng nhu cầu

tuyển dụng của các đối tác trong và ngồi nước, đặc biệt là nhu cầu về kỹ thuật viên

CNTT T) và nữ cơng gia chánh

{ Trích từ trang website của cơng ty : www.sovilaco.com.vn) 1.2.2Cé6ng ty Suleco

“Cơng ty dịch vụ xuất khẩu lao động và chuyên gia SULECO - là một doanh

nghiệp thuộc ngành LĐ- TB va XH TP Hé Chi Minh được thành lập năm 1991, hoạt động trong các lĩnh vực sau:

+ Đưa người lao động và chuyên gia Việt Nam đi làm việc cĩ thời hạn tại nước ngồi;

+ Dao tạo nhân lực để đáp ứng nhu cầu sử dụng lao động của các đối tác trong và ngồi nước;

Qua hơn 2 thập kỷ chuyên doanh xuất khẩu lao động, SULECO đã đưa được

trên 22.000 lao động và chuyên gia Việt Nam đi làm việc ở nhiều nước trên thế

giới

Sau nhiều năm hoạt động, bằng vốn liếng tự tích luỹ, Cơng ty đã xây dựng được Trường Kỹ thuật nghiệp vụ Lao động xuất khẩu (tại 165 Đại lộ 3, P Phước Bình, Q 9) Trường là đơn vị sự nghiệp giáo dục dạy nghề cơng lập, cĩ tư cách pháp nhân, cĩ con dấu riêng, với chức năng nhiệm vụ chính là tổ chức hoạt động dạy nghề, dạy ngoại ngữ và giáo dục định hướng cho người lao động, phục vụ cho cơng tác XKLĐ và cung ứng cơng nhân lành nghề cho các khu cơng nghiệp ~ khu chế

Trang 37

Khoa Luan Tét Nghiép GVHD : Lê Thị Hạnh

xuất trong nước Ngành nghề đào tạo của trường là may cơng nghiệp, điện cơng nghiệp, cơ khí dạy ngoại ngữ Anh, Hoa, Nhật, Hàn Đặc biệt, là dạy giáo dục định hướng cho lao động xuất khẩu bao gồm những kiến thức cơ bản về đất nước con người, phong tục tập quán nước sở tại, tư cách đạo đức của người lao động đi làm

việc ở nước ngồi, những điều luật cơ bản về lao động, xuất nhập cảnh, Luật Hình Su, ” , (Trích từ trang web: http://vietbao.vn/An-ninh-Phap-luat/SULECO-an-day-trong- dich-vu-xuat-khau-lao-dong/1074693 1/218/) 1.3 Khái quát sơ lược về tình hình kinh tẾ - xã hội của Nhật Bản, Hàn Quốc va Malaysia 13.1 Nhat Ban

Nhật Bản cĩ điện tích là 377.855km” Ngơn ngữ là tiếng Nhật Về tơn giáo:

Dao Sin- tơ, Đạo Phật , đạo Sơ- ka Gắc- kai và Thiên Chúa

Kinh tế: Cơng nghiệp chiếm 381%⁄, nơng nghiệp 5% và dịch vụ 60% GDP

Cơng nghiệp Nhật đứng đâu thế giới về chế tạo ơ tơ, xi măng, sợi tổng hợp, các

thiết bị điện tử, Về xã hội, Nhật cĩ một hệ thống giáo dục đứng đầu thế giới,

1.3.2 Hàn Quốc

Hàn Quốc cĩ điện tích là 99.392km” với dân số 47.64.000 người, thành thị

chiếm 81% Ngơn ngữ là tiếng Triều Tiên và tiếng Anh Về tơn giáo: Đạo Phat (hon

45.6%), Đạo Tin Lành (hơn-38.7%), Thiên Chúa (dưới 3%)

Kinh tế: Cơng nghiệp chiếm 45%, nơng nghiệp 5% và dịch vụ 50% GDP _ 12% lực lượng lao động Hàn Quốc làm nơng nghiệp Các loại trái cây trồng chính là

lủa nước và lúa mạch Nền nơng nghiệp do một số tập đồn gia đình lớn chỉ phối Cơng nghiệp đệt là cơ sở quan trọng của nên kinh tế Hiện nay, Hàn Quốc là một trong những nước đứng đầu thế giới về đĩng tàu, sản xuất giầy đép, thiết bị điện

tử gee

Trang 38

ˆˆ Khố Luận Tốt Nghiệp GVHD : Lê Thị Hạnh

Văn hĩa- xã hội: Xã hội nước này lưu giữ truyền thống Khơng giáo mạnh mẽ, thể hiện trong tỉnh thần tận tụy vì gia đình và coi trọng những mối quan hệ tơn ti, trat tự Và theo truyền thống Khổng giáo, học là một yêu cầu và là chìa khĩa của

sự thành cơng; người cĩ học được coi trọng và đánh giá cao Mọi người đân đều được chăm sĩc y tế đầy đủ Phụ nữ được chăm sĩc chu đáo khi thai sản và sinh nở '

1.3.3Malavsia

Malaysia cĩ điện tích là 329.758km’ Ngơn ngữ là tiếng Malaysia (trên 57%)

và tiếng Anh, tiếng Trung Quốc (33%), tiếng Ta-min Về tơn giáo chủ yếu người

dân theo Đạo Hồi Sun- ni (60.4%), Dao Phật (19.2%), đạo Lão và Thiên Chúa (dưới

3%)

Nguyễn Thị Hồng Bích ( sách đã dẫn , 2007, trang 179) cĩ trình bày sơ lược về đất nước Malaysia như sau “lịch sử hình thành và giao lưu đã tạo nên một

Malaysia đa dân tộc, 'đa tơn giáo và đa văn hĩa Nguyên tắc quốc gia mang tên Rukun Negara đã khăng định rằng, mọi cơng dân Malaysia đều cĩ quyền tự do cá nhân trên tính thần tuyệt đối trung thành với vua và Tổ Quốc, chấp hành hiến pháp

và tơn trọng luật lệ hiện hành, nêu cạo tính thần kỷ luật và cùng chung sống với

nhau.”

Đĩ là thơng tin cơ bán vẻ kinh tế, văn hĩa- xã hội về đất nước mà cơng nhân

trong mẫu nghiên cứu của chúng tơi sẽ đến làm việc trong thời gian tới Từ đĩ, chúng tơi cĩ cái nhìn sơ lược về các quốc gia này

Trang 39

Khoa Luan Tét Nghiép GVHD : Lé Thi Hanh

CHUONG2

QUA TRINH CHUAN BJ DI XUAT KHAU LAO DONG

2.1 Đặc điểm mẫu nghiên cửu

CUA CƠNG NHÂN

Chúng tơi đã phỏng vấn trực tiếp dựa trên bảng hỏi tổng số 60 mẫu nghiên

cứu được chọn theo phương pháp tình cờ tiện lợi, tại hai cơng ty xuất khẩu lao động Sovilaco và Suleco, TP Hồ.Chí Minh

Các mẫu nghiên cứu này cĩ những đặc điểm như sau:

Trang 40

Khố Luận Tết Nghiệp GVHD : Lé Thi Hanh , a Thị trân thuộc 6 -pids.4 3 14.3 9 15 các tỉnh : gã Nơng thơn các 30 76.9 15 71.4 45 T5 tỉnh Làm ruộng, 33 84,6 9 42.8 42 70 lam ray/ lam vuon i hiệp sa ch Buơn bán 0 4 19 4 6.7 iệp của cha Nghề nghiệp Cán bộ nhà 6 15.4 5 23.8 11 18.4 ` nước, giáo viên Nghề biến 0 143 3 5 Làm ruộng, 32 82 23.8 39 65 lam ray/ lam : vườn Buơn bán 8 38.1 13.3 Nghề nghiệp của mẹ Cán bộ nhà 15.4 1 4.8 11.6 nước, giáo viên Nội trợ 1 2.6 5 23.8 6 10 Số anh chị em ruột <2 người 2 5.1 4 19 6 10 4-6 người 11 28.2 8 38.1 19 31.7 7-8 người 20 51.3 8 38.1 28 46.7 Trên 7 người 15.4 1 48 7 11.7 Rat nghéo 3 7.7 2 9.5 5 8.3 Nghèo 2 5.1 3 14.3 843 Tình trạng kinh tế Trung bình 28 71.8 10 416 38 63.3 Kha 6 15.4 5 23.8 11 18.3 Giàu 1 48 1 1.7 Tơng cộng 39 715 21 35 60 100 2.1.1 Quốc gia nhận XKLĐ

- Theo bảng trên, cơng nhân được phân chia ở các quốc gia như sau: Tổng

mẫu nghiên cứu là 60 cơng nhân đi XKLĐ, cĩ 39 nam, chiếm 75% và 21 nữ, chiếm 35% Trong đĩ, cơng nhân đi XKLĐ ở Nhật Bản cĩ 27 người, chiếm 45%, với số

cơng nhân nữ chiếm tỷ lệ cao hơn nam, 76.2% so với 28.2% Cơng nhân đi Hàn Quốc cĩ 12 người, chiếm 20% trong tổng mẫu nghiên cứu Trong đợt khảo sát này,

Ngày đăng: 24/11/2014, 01:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w