1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

DẠY HỌC TOÁN 6 THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG GIÁO KHOA

37 467 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 386,5 KB

Nội dung

Hiện nay chúng ta đang đổi mới phương pháp dạy học theo hướng hoạt động hóa cho người học nhằm mục đích phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động và sự sáng tạo của người học. Vì thế, trong sách giáo khoa Toán hiện hành xuất hiện câu hỏi trước mỗi bài học và trước mỗi nội dung kiến thức đều có “?.” mà học sinh phải thực hiện. Trong quá trình giảng dạy môn Toán ở THCS, tôi nhận thấy: khi cho học sinh thực hiện các “?.” trước mỗi nội dung kiến thức mới đã làm cho học sinh tích cực hơn và nắm bắt nội dung kiến thức đó tốt hơn so với trước kia (theo sách cải cách). Song tích độc lập và sáng tạo của học sinh khi thực hiện các “?.” và rút ra kiến thức cần nắm bắt chưa thể hiện rõ. Nếu những mục “?.” trong sách giáo khoa được thiết kế bổ sung thành những bài tập không quá khó và chứa đựng các yếu tố đem lại cho học sinh cơ hội đi đến những phỏng đoán về kiến thức mới; đi đến kiến thức mới; hình thành biểu tượng hình ảnh về đối tượng sắp được học; hình thành kĩ năng mới; huy động những kiến thức đã được học để tổ chức lại những kiến thức này; huy động những kiến thức đã được học để vận dụng những kiến thức này vào đời sống thực tiễn.” thì sẽ tốt hơn để phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo của học sinh trong việc tiếp thu kiến thức mới.

2 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA : TOÁN TIN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VỀ NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM Tên đề tài : DẠY HỌC TOÁN 6 THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG GIÁO KHOA Người hướng dẫn : Phạm Hoàng Hà Nguyễn Văn Trào Cán bộ giảng dạy Khoa Toán- Tin ĐHSP Hà Nội Người thực hiện: Nguyễn Duy Khanh Nơi công tác: Trường THCS Thanh Trù Thành phố Vĩnh Yên , tỉnh Vĩnh Phúc Vĩnh Yên, tháng 6 năm 2012 Mục lục Nội dung Trang Phần1: mở đầu 4 1.1 Lý do chọn đề tài 4 1.2 Mục đích nghiên cứu 5 1.3 Đối tượng nghiên cứu 5 1.4 Nhiệm vụ nghiên cứu 5 1.5 Phạm vi và giới hạn nghiên cứu 5 1.6 Phương pháp nghiên cứu 5 Phần 2: Nội dung của đề tài 7 Phần 3 : Thực nghiệm sư phạm 30 Kết luận 37 Tài liệu tham khảo 38 PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Khi bàn về phương pháp giáo dục J.Piaget đã rất nhấn mạnh đến vai trò hoạt động của học sinh. Ông nói: “ Trẻ em được phú 3 cho tính hoạt động thực sự và giáo dục không thể thành công nếu không sử dụng và không thực sự kéo dài tính hoạt động đó” Như vậy có thể nói sự hoạt động của trẻ trong quá trình giáo dục là yếu tố không thể thiếu được và theo chúng tôi, để kéo dài hoạt động đó thì việc tích cực hoá được coi là một trong những biện pháp hữu hiệu nhất. Hiện nay chúng ta đang đổi mới phương pháp dạy học theo hướng hoạt động hóa cho người học nhằm mục đích phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động và sự sáng tạo của người học. Vì thế, trong sách giáo khoa Toán hiện hành xuất hiện câu hỏi trước mỗi bài học và trước mỗi nội dung kiến thức đều có “?.” mà học sinh phải thực hiện. Trong quá trình giảng dạy môn Toán ở THCS, tôi nhận thấy: khi cho học sinh thực hiện các “?.” trước mỗi nội dung kiến thức mới đã làm cho học sinh tích cực hơn và nắm bắt nội dung kiến thức đó tốt hơn so với trước kia (theo sách cải cách). Song tích độc lập và sáng tạo của học sinh khi thực hiện các “ ?.” và rút ra kiến thức cần nắm bắt chưa thể hiện rõ. Nếu những mục “?.” trong sách giáo khoa được thiết kế bổ sung thành những bài tập không quá khó và chứa đựng các yếu tố đem lại cho học sinh cơ hội đi đến những phỏng đoán về kiến thức mới; đi đến kiến thức mới; hình thành biểu tượng hình ảnh về đối tượng sắp được học; hình thành kĩ năng mới; huy động những kiến thức đã được học để tổ chức lại những kiến thức này; huy động những kiến thức đã được học để vận dụng những kiến thức này vào đời sống thực tiễn.” thì sẽ tốt hơn để phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo của học sinh trong việc tiếp thu kiến thức mới. 2. Mục đích nghiên cứu Góp phần tạo hứng thú học tập môn Toán cho học sinh, từ đó phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo của học sinh trong mỗi tiết dạy, mỗi nội dung kiến thức trong chương trình môn Toán lớp 6. Góp phần nâng cao chất lượng giáo dục môn Toán và chất lượng giáo dục toàn diện. 4 3. Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài Tìm hiểu nội dung dạy học môn Toán lớp 6 Điều tra thực trạng 4. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu những hoạt động phát huy tính tích cực, chủ động đối với mỗi nội dung dạy học thuộc chương trình Toán lớp 6 hiện hành. 5. Phương pháp nghiên cứu 5.1.Nghiên cứu lí luận: - Nghiên cứu các văn bản chỉ đạo: văn kiện của Đảng, Nhà nước, các chủ trương và chính sách của Bộ Giáo dục và Đào tạo có liên quan đến nhiệm vụ dạy học toán ở trường trung học cơ sở. - Nghiên cứu các tài liệu triết học, tâm lí học, giáo dục học và lí luận dạy học bộ môn toán có liên quan đến đề tài. - Phân tích chương trình, sách giáo khoa, sách bài tập, sách giáo viên môn Toán 6 5.2. Quan sát Dự giờ quan sát những biểu hiện của giáo viên và học sinh (về nhận thức, thái độ, hành vi) trong hoạt động dạy và học các nội dung trong chương trình Toán lớp 6 có sử dụng hoạt động giáo khoa (trước và trong khi thực nghiệm). 5.3. Điều tra thực tiễn Phỏng vấn, điều tra giáo viên và học sinh về: + Thực trạng tình hình hứng thú học tập môn Toán 6 ở trường THCS Thanh Trù; + Thực trạng tình hình hứng thú học tập môn Toán 6 sau khi được học một số nội dung thông qua hoạt động giáo khoa. 5 5.4. Thực nghiệm sư phạm: Tổ chức thực nghiệm sư phạm để kiểm chứng tính khả thi và hiệu quả của đề tài. PHẦN 2: NỘI DUNG 1. Khái niệm hoạt động giáo khoa Hoạt động giáo khoa là một nhiệm vụ học tập thoả mãn các điều kiện: (1) Phù hợp với chương trình; 6 (2) Không được quá đơn giản, quá dễ dàng đến mức học sinh chỉ cần thực hiện trong một vài phút; nhưng ngược lại cũng không được quá khó đến mức học sinh phải suy nghĩ quá lâu hoặc không thể giải quyết được cho dù có hợp tác với những học sinh khác; (3) Được trình bày rõ ràng, dễ hiểu đối với mọi học sinh tham gia; (4) Nhiệm vụ này tự bản thân nó hoặc cùng với một số nhiệm vụ khác cũng thỏa mãn ba điều kiện trên phải tạo cho học sinh một trong các cơ hội sau: - Đi đến những phỏng đoán về kiến thức mới; - Đi đến kiến thức mới; - Hình thành biểu tượng hình ảnh về đối tượng sắp được học; - Hình thành kĩ năng mới; - Huy động những kiến thức đã được học để tổ chức lại những kiến thức này; - Huy động những kiến thức đã được học để vận dụng những kiến thức này vào đời sống thực tiễn.” 2. Quy trình thiết kế hoạt động giáokhoa 2.1. Định hướng cho hoạt động giáo khoa Ở bước này cần: - Xác định sẽ thiết kế hoạt động giáo khoa nào. - Dự kiến thời gian cho hoạt động giáo khoa. Việc định hướng cho hoạt động giáo khoa dựa vào việc: Nghiên cứu chuẩn kiến thức, kỹ năng được quy định trong chương trình, thể hiện trong sách giáo khoa và sách giáo viên: xem xét cách xây dựng, mức độ học sinh cần đạt, kiến thức trong tiết học là hoàn toàn mới hay đã lĩnh hội toàn bộ hay từng phần ở đó, chỉ rõ những kiến thức, kĩ năng có liên quan. 2.2. Cài đặt công việc tường minh 7 - Công việc tường minh được cài đặt trong những câu hỏi hoặc yêu cầu hành động rõ ràng và cụ thể. - Công việc tường minh hướng vào mục tiêu hoạt động là tạo ra một trong các cơ hội đã nêu ở bước trước: khám phá những kiến thức mới, hình thành kĩ năng, tổ chức lại những kiến thức đã học, 2.3. Phân tích chẩn đoán - Tìm những cách giải; - Nêu bật lên cách giải mong đợi nhất; - Dự kiến những sai lầm điển hình học sinh có thể mắc phải. Từ đó chỉnh sửa hoạt động nếu cần thiết. 2.4. Hoàn tất hoạt động giáo khoa - Xác định những điều kiện ràng buộc về hình thức tổ chức và phương tiện. + Hình thức tổ chức: Các hình thức tổ chức hoạt động như làm việc cá nhân, làm việc nhóm nhỏ, làm việc toàn lớp, được lựa chọn tùy theo ý đồ Sư phạm và dựa trên một số yếu tố như: phòng học, bàn ghế và số học sinh của lớp học, + Phương tiện: Nêu những phương tiện học sinh dùng đến trong hoạt động - Trình bày hoạt động giáo khoa theo cấu trúc thống nhất: : Khoảng thời gian cần thiết để học sinh thực hiện hoạt động giáo khoa. : Cho biết học sinh sẽ thực hiện hoạt động giáo khoa một mình hay với một bạn khác hay một nhóm bạn khác. : Cho biết những phương tiện, vật dụng cần thiết trong hoạt động. 8 * Quy trình thiết kế hoạt động giáokhoa được tóm tắt như sau: Bước 1: Định hướng cho hoạt động - Định hướng cho hoạt động giáo khoa theo cơ hội mà hoạt động này tạo ra cho học sinh. - Dự kiến thời gian cho hoạt động. Bước 2: Cài đặt công việc tường minh - Trong những câu hỏi hoặc yêu cầu hành động rõ ràng và cụ thể. - Hướng vào mục tiêu hoạt động (tạo ra một trong các cơ hội đã nêu ở bước trước: khám phá những kiến thức mới, hình thành kĩ năng, tổ chức lại những kiến thức đã học, ) Bước 3: Phân tích chẩn đoán Tìm những cách giải đúng, nêu cách giải mong đợi nhất, dự kiến những sai lầm, khó khăn của học sinh từ đó chỉnh sửa hoạt động (nếu cần thiết). Bước 4: Hoàn tất hoạt động giáo khoa - Xác định những điều kiện ràng buộc về hình thức tổ chức và phương tiện dạy học. Trình bày hoạt động giáo khoa theo cấu trúc thống nhất: tên hoạt động, điều kiện ràng buộc và công việc tường minh. 3. Thiết kế một số hoạt động giáo khoa theo quy trình trên Ví dụ 1. Hoạt động giáo khoa đi đến định nghĩa ước chung của hai hay nhiều số. Hoạt động giáo khoa ƯỚC CHUNG được trình bày dưới đây, tôi thiết kế để dạy học nội dung ước chung của 2 hay nhiều số. Mục đích của hoạt động giáo khoa này là giúp học sinh khám phá định nghĩa ước chung: “Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó”. 9 Bước 1: Định hướng cho hoạt động - Chuẩn kiến thức, kĩ năng: Ước chung của hai hay nhiều số. Đây là một khái niệm mới được cung cấp cho học sinh sau khi học sinh đã biết về ước và bội của một số tự nhiên. - Dự kiến thời gian cho hoạt động: thời gian cho hoạt động này là 14 phút Bước 2: Cài đặt công việc tường minh (1) Hãy viết tập hợp các ước của 12 (2) Hãy viết tập hợp các ước của 18 (3) Hãy viết tập hợp các ước của 20 (4) Hãy viết tập hợp ƯC(12, 18) gồm các số vừa là ước của 12, vừa là ước của 18 (5) Hãy viết tập hợp ƯC(12, 20) gồm các số vừa là ước của 12, vừa là ước của 20 (6) Hãy viết tập hợp ƯC(12, 18, 20) gồm các số vừa là ước của 12, vừa là ước của 18, vừa là ước cả 20. (7) Các số thuộc tập hợp ƯC(12, 18) vừa tìm được ở trên gọi là ước chung của 12 và 18; Các số thuộc tập hợp ƯC(12, 20) vừa tìm được ở trên gọi là ước chung của 12 và 20. Các số thuộc tập hợp ƯC(12, 18, 20) vừa tìm được ở trên gọi là ước chung của 12; 18; 20 Theo em, thế nào là ước chung của hai số, của ba số, của nhiều số. Bước 3: Phân tích chẩn đoán - Lời giải đúng, lời giải mong đợi: Các em viết đúng các tập hợp: ƯC(12, 18) ; ƯC(12, 20) ; ƯC(12, 18, 20) Nêu được định nghĩa ước chung của hai số, của ba số, của nhiều số. - Dự kiến sai lầm: Có thể có một số học sinh chưa hoàn thiện được tập hợp ƯC(12, 18, 20) 10 Có nhiều em có thể đã viết dúng các tập hợp ƯC(12, 18) ; ƯC(12, 20) ; ƯC(12, 18, 20) nhưng không nêu rõ được định nghĩa ước chung của hai số, của ba số, của nhiều số. - Chỉnh sửa hoạt động: Để các sai lầm của học sinh (nếu có) không ảnh hưởng đến những phán đoán của các em nếu các em hoạt động dưới hình thức cá nhân, ta bổ sung thêm yêu cầu sau ở cuối hoạt động: (8) Hãy so sánh các tập hợp ƯC(12, 18) ; ƯC(12, 20) ; ƯC(12, 18, 20) đã viết với các bạn và trao đổi với bạn bên cạnh để nói rõ cho người khác nhận biết thế nào là ước chung của hai số, của ba số, của nhiều số. Bước 4: Hoàn tất hoạt động: - Xác định ràng buộc còn lại: + Phương tiện: Phiếu học tập + Hình thức hoạt động: hoạt động cá nhân - Trình bày hoạt động: HOẠT ĐỘNG  (1) Hãy viết tập hợp các ước của 12 (2) Hãy viết tập hợp các ước của 18 (3) Hãy viết tập hợp các ước của 20 (4) Hãy viết tập hợp ƯC(12, 18) gồm các số vừa là ước của 12, vừa là ước của 18 (5) Hãy viết tập hợp ƯC(12, 20) gồm các số vừa là ước của 12, vừa là ước của 20 (6) Hãy viết tập hợp ƯC(12, 18, 20) gồm các số vừa là ước của 12, vừa là ước của 18, vừa là ước cả 20. (7) Các số thuộc tập hợp ƯC(12, 18) vừa tìm được ở trên gọi là ước chung của 12 và 18; Các số thuộc tập hợp ƯC(12, 20) vừa tìm được ở trên gọi là ước chung của 12 và 20. 11 [...]... bi ca 6 (3) Hóy vit tp hp cỏc bi ca 8 (4) Hóy vit tp hp BC(4, 6) gm cỏc s va l bi ca 4, va l bi ca 6 (5) Hóy vit tp hp BC (6, 8) gm cỏc s va l bi ca 6, va l bi ca 8 (6) Hóy vit tp hp BC(4, 6, 8) gm cỏc s va l bi ca 4, va l bi ca 6, va l bi ca 8 (7) Cỏc s thuc tp hp BC(4, 6) va tỡm c trờn gi l bi chung ca 4 v 6 Cỏc s thuc tp hp BC (6, 8) va tỡm c trờn gi l bi chung ca 6 v 8 Cỏc s thuc tp hp BC(4, 6, 8)... cỏc s va l bi ca 4, va l bi ca 6 13 (5) Hóy vit tp hp BC (6, 8) gm cỏc s va l bi ca 6, va l bi ca 8 (6) Hóy vit tp hp BC(4, 6, 8) gm cỏc s va l bi ca 4, va l bi ca 6, va l bi ca 8 (7) Cỏc s thuc tp hp BC(4, 6) va tỡm c trờn gi l bi chung ca 4 v 6 Cỏc s thuc tp hp BC (6, 8) va tỡm c trờn gi l bi chung ca 6 v 8 Cỏc s thuc tp hp BC(4, 6, 8) va tỡm c trờn gi l bi chung ca 4; 6; 8 Theo em, th no l bi chung... C( 16, 40) ỳng 8 C( 16, 40) ; 8 C(32, 28) 8 C(32, 28) sai vỡ 28 8 2 Bi chung Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh HOT NG BI CHUNG a) Hóy vit tp hp cỏc bi ca 4 a) B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28; } b) Hóy vit tp hp cỏc bi ca 6 b) B (6) = {0; 6; 12; 18; 24; 30; 36; 42; } c) Hóy vit tp hp BC(4, 6) gm cỏc c) BC(4, 6) = {0; 12; 24; 36; } s va l bi ca 4, va l bi ca 6 d) Cỏc s thuc tp hp BC(4, 6) va... trờn gi l bi chung ca 4; 6; 8 Theo em, th no l bi chung ca hai hay nhiu s 12 Bc 3: Phõn tớch chn oỏn - Li gii ỳng, li gii mong i: Cỏc em vit ỳng cỏc tp hp: BC(4, 6) ; BC (6, 8) ; BC(4, 6, 8) Nờu c nh ngha bi chung ca hai s, ca ba s, ca nhiu s - D kin sai lm: Cú th cú mt s hc sinh cha hon thin c tp hp BC(4, 6, 8) Cú nhiu em cú th ó vit dỳng cỏc tp hp BC(4, 6) ; BC (6, 8) ; BC(4, 6, 8) nhng khụng nờu rừ... bi chung ca 4 v 6 Theo em, th no l bi chung ca hai hay nhiu s? Bi chung ca hai hay nhiu s l bi ca tt c cỏc s ú * x BC(a, b) x Ma v x Mb x BC(a, b, c) x Ma , x Mb v x M c ?2 in vo ụ vuụng c mt khng nh ỳng: 6 BC(3, ) in 2 hoc 6 3 Chỳ ý Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh - Treo bng ph hỡnh 26 SGK(52) gii thiu tp hp C(4 ,6) l giao ca hai tp hp (4) v (6) , kớ hiu : 31 C(4 ,6) = (4) (6) ? Nờu khỏi nim... hot ng) 4 Mt s ni dung trong chng trỡnh Toỏn 6 c dy thụng qua hot ng giỏo khoa ngi c hỡnh dung c cỏch dy hot ng giỏo khoa m chỳng tụi thit k cho cỏc bi hc ny, trong mt tin trỡnh bi hc c th, õy, chỳng tụi xin nờu rừ v trớ ca hot ụng giỏo khoa trong bi hc Đ14 C CHUNG V BI CHUNG Nhng s no va l c ca 8, va l c ca 12 ? 16 Nhng s no va l bi ca 4, va l bi ca 6 ? Ta ch xột c chung, bi chung ca cỏc s khỏc... cỏc bi ca 6 c) Vit tp hp BC(4, 6) gm cỏc s va l bi ca 4, va l bi ca 6 d) Cỏc s thuc tp hp BC(4, 6) va tỡm c trờn gi l bi chung ca 4 v 6 Theo em, th no l bi chung ca hai hay nhiu s Bi chung ca hai hay nhiu s l bi ca tt c cỏc s ú x BC(a, b) nu x M v x M a b Tng t ta cú: 17 x BC(a, b, c) nu x M , x M v x M a b c 3 Chỳ ý Tp hp C(4, 6) = {1; 2}, to thnh bi cỏc phn t chung ca hai tp hp (4) v (6) , gi l... hp 3 Giỏo dc: Rốn luyn tớnh cn thn, chớnh xỏc, t duy khoa hc khi vn dng tỡm c chung, bi chung trong cỏc bi toỏn n gin B Chun b - GV: Bng ph - HS: Phiu hc tp C Tin trỡnh lờn lp I T chc - Lp 6A: s s: .; vng: - Lp 6C: s s: .; vng: II Kim tra Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh Vit tp hp cỏc c ca 4, tp hp cỏc c ca 6? (4) = {1; 2; 4} (6) = {1; 2; 3; 6} III Bi hc 1 c chung Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca... (4) v (6) , gi l giao ca hai tp hp (4) v (6) (phn gch sc trờn hỡnh bờn) Giao ca hai tp hp l mt tp hp gm cỏc phn t chung ca hai tp hp ú Ta kớ hiu giao ca hai tp hp A v B l AB Nh vy (4) (6) = C(4, 6) ; B(4) B (6) = BC(4, 6) ? Cho hai tp hp: A = {1; 3; 5; 7; x; y} ; B = {1; 2; 3; 4; a; b; x} Tỡm tp hp A B Đ15 TèM MT S BIT GI TR MT PHN S CA Nể 2 s bi ca Hựng l 6 viờn Th thỡ Hựng cú bao nhiờu viờn bi?... b cũn li mt lng nc bng 13 dung tớch b Hi b ny cha c bao nhiờu lớt 20 nc? 2 Vớ d: Tỡm s hc sinh ca lp 6A, bit 3 s hc sinh ca lp 6A l 27 bn 5 Gii: Gi s hc sinh lp 6A l x Vỡ 3 s hc sinh ca lp 6A l 27 bn nờn 5 3 3 ca x bng 27 Ta cú: x = 27: 5 5 19 x = 27 5 3 x = 45 Đ13 HN S S THP PHN PHN TRM SGK toán 6, tập 2, trang 44 1 Hn s Ta ó bit phõn s 7 cú th vit di dng hn s nh sau: 4 20 7 4 3 7 3 3 = 1 + = 1 . GIÁO KHOA Người hướng dẫn : Phạm Hoàng Hà Nguyễn Văn Trào Cán bộ giảng dạy Khoa Toán- Tin ĐHSP Hà Nội Người thực hiện: Nguyễn Duy Khanh Nơi công tác: Trường THCS Thanh Trù Thành phố Vĩnh

Ngày đăng: 23/11/2014, 22:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w