PHẦN 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

Một phần của tài liệu DẠY HỌC TOÁN 6 THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG GIÁO KHOA (Trang 28 - 35)

Một số giáo án đã thực hiện trong năm học 2010 - 2011 tại trường THCS Thanh Trù - Vĩnh Phúc

A. Mục tiêu

1. Kiến thức: HS nắm được định nghĩa ước chung và bội chung; hiểu được khái niệm giao của hai tập hợp.

2. Kĩ năng: Biết tìm ước chung, bội chung của hai hay nhiều số bằng cách liệt kê các ước, liệt kê các bội rồi tìm các phần tử chung của hai tập hợp.

3. Giáo dục: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tư duy khoa học khi vận dụng tìm ước chung, bội chung trong các bài toán đơn giản.

B. Chuẩn bị - GV: Bảng phụ - HS: Phiếu học tập C. Tiến trình lên lớp I. Tổ chức - Lớp 6A: sĩ số: ……….; vắng: ……… - Lớp 6C: sĩ số: ……….; vắng: ……… II. Kiểm tra

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Viết tập hợp các ước của 4, tập hợp các ước của 6?

Ư(4) = {1; 2; 4} Ư(6) = {1; 2; 3; 6} III. Bài học

1. Ước chung

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HOẠT ĐỘNG ƯỚC CHUNG

a) Hãy viết tập hợp các ước của 12 b) Hãy viết tập hợp các ước của 18 c) Hãy viết tập hợp ƯC(12, 18) gồm các số vừa là ước của 12, vừa là ước của 18

d) Các số thuộc tập hợp ƯC(12, 18) vừa tìm được ở trên gọi là ước chung của 12 và 18.

Theo em, thế nào là ước chung của hai số, của ba số, của nhiều số?

a) Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12} b) Ư(18) = {1; 2; 3; 6; 9; 18} c) ƯC(12, 18) = {1; 2; 3; 6}

Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó.

* x ∈ ƯC(a, b) ⇔ a M x và b M x

x ∈ ƯC(a, b, c) ⇔ a M x , b M x và cM x ?1 Khẳng định sau đúng hay sai?

8 ∈ ƯC(16, 40) ; 8 ∈ ƯC(32, 28) TL: 8 ∈ ƯC(16, 40) đúng 8 ∈ ƯC(32, 28) sai vì 28 8 2. Bội chung

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HOẠT ĐỘNG BỘI CHUNG

a) Hãy viết tập hợp các bội của 4 b) Hãy viết tập hợp các bội của 6 c) Hãy viết tập hợp BC(4, 6) gồm các số vừa là bội của 4, vừa là bội của 6 d) Các số thuộc tập hợp BC(4, 6) vừa tìm được ở trên gọi là bội chung của 4 và 6.

Theo em, thế nào là bội chung của hai hay nhiều số?

* x ∈ BC(a, b) ⇔ x M a và x M b

x ∈ BC(a, b, c) ⇔ x M a , x M b và x Mc ?2. Điền vào ô vuông để được một

khẳng định đúng:

6 ∈ BC(3, ).

a) B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28; ...} b) B(6) = {0; 6; 12; 18; 24; 30; 36; 42; ....} c) BC(4, 6) = {0; 12; 24; 36; ....}

Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó.

Điền 2 hoặc 6

3. Chú ý

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Treo bảng phụ hình 26 SGK(52) giới thiệu tập hợp ƯC(4,6) là giao của hai tập hợp Ư(4) và Ư(6), kí hiệu :

ƯC(4,6) = Ư(4) ∩ Ư(6)

? Nêu khái niệm giao của hai tập hợp, kí hiệu giao của hai tập hợp A và B ? Cho A = {1; 2; 3; x; y}

B = {1; 3; 5; x; y; z}

Viết tập hợp C là giao của hai tập hợp A và B

Giao của hai tập hợp là một tập hợp gồm các phần tử chung của hai tập hợp đó.

Giao của hai tập hợp A và B kí hiệu A ∩ B

IV. Củng cố

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Bài 135 SGK(53) Làm bài vào phiếu học tập

V. Hướng dẫn về nhà

BTVN: 134, 136, 137 SGK(53)

Tiết 97. §15. TÌM MỘT SỐ BIẾT GIÁ TRỊ MỘT PHÂN SỐ CỦA NÓ

A. Mục tiêu

1. Kiến thức: HS nắm được quy tắc tìm một số biết giá trị một phân số của nó. 2. Kĩ năng: Tìm được một số khi biết giá trị một phân số của nó.

3. Giáo dục: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tư duy khoa học. Ngày soạn: 16/4/2011

B. Chuẩn bị - GV: Bảng phụ - HS: Phiếu học tập C. Tiến trình lên lớp I. Tổ chức - Lớp 6A: sĩ số: ……….; vắng: ……… - Lớp 6C: sĩ số: ……….; vắng: ……… II. Kiểm tra

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Tính: a) 45 : 35 ; b) 60 : 5 12; c) 108 : 2 3 a) 75 b) 144 c) 162 III. Bài học 1. Quy tắc

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

HOẠT ĐỘNG Tìm một số biết giá trị một phân số

của số đó

Thời gian: 15 phút

Hình thức: Làm việc nhóm 3 học sinh Phương tiện: bi (45 viên)

(1) Chia 30 viên bi thành 2 phần bằng nhau Lấy thêm số bi bằng số bi trong mỗi phần Tính tổng số bi sau khi lấy thêm

30 viên bi là mấy phần của tổng số bi thu được Tính 30:2

3 và so sánh kết quả với tổng số bi (2) Lấy thêm số bi bằng 3 lần số bi trong mỗi phần Tính tổng số bi sau khi lấy thêm

30 viên bi là mấy phần của tổng số bi thu được Tính 30:2 và so sánh kết quả với tổng số bi

Các nhóm làm theo yêu cầu

Quy tắc: Muốn tìm một số biết

m

n của nó bằng a, ta tính a: m

(hết hoạt động) ?1. a) Tìm một số biết 2 7 của nó bằng 14. b) Tìm một số biết 32 5 của nó bằng 2 3 − ?1 a) 14 : 2 7 = 49 b) 2 3 − : 17 5 = 10 51 − 2. Ví dụ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ví dụ 1: Tìm số học sinh của lớp 6A,

biết 3

5 số học sinh của lớp 6A là 27 bạn.

Ví dụ 2: Một bể chứa đầy nước, sau khi dùng hết 350 lít nước thì trong bể còn lại một lượng nước bằng 13

20 dung tích bể. Hỏi bể này chứa được bao nhiêu lít nước?

Gọi số học sinh lớp 6A là x . Vì 3

5 số học sinh của lớp 6A là 27 bạn nên 3

5 của x bằng 27. Ta có: x = 27:3 5 x = 27 . 5 3 x = 45 350 chiếm số: 1 - 13 20 = 7 20 (dung tích bể) Dung tích bể là: 350 : 7 20 = 1000 (lít) IV. Củng cố :

HS làm bài 162 SGK vào phiếu học tập, sau 3 phút thu 10 phiếu hoàn thành nhanh nhất

V. Hướng dẫn về nhà

Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ CỦA BAN GIÁM HIỆU TRƯỜNG THCS THANH TRÙ VỀ ĐỀ TÀI

Một phần của tài liệu DẠY HỌC TOÁN 6 THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG GIÁO KHOA (Trang 28 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(37 trang)
w