1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kế toán nguyên vật liệu tại Xí nghiệp Chế Biến Lâm Sản 1

41 428 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 557,5 KB

Nội dung

Ngay từ khi thực hiện đổi mới và mở cửa nền kinh tế, Đảng và Nhà nước ta đã chú trọng đến phát triển kinh tế đối ngoại trong đó có kinh doanh ngoại thương, cụ thể hơn là kinh doanh xuất khẩu gỗ một trong những mặt hàng chiến lược làm tăng kim ngạch xuất khẩu và là mặt hàng quan trọng trong những ngành công nghiệp mũi nhọn của quốc gia. Có thể nói kinh doanh xuất khẩu gỗ là một hoạt động mang lại lợi nhuận cao cho các doanh nghiệp và thúc đẩy doanh nghiệp không ngừng phát triển hoạt động kinh doanh này trên thương trường quốc tế. Liên tục trong 6 năm qua, đồ gỗ là một trong những nhóm hàng có tốc độ tăng trưởng “nóng”, với mức tăng bình quân từ 28% 40%năm.Giá trị xuất khẩu gỗ tăng gấp 10 lần, đã đưa mặt hàng “sinh sau đẻ muộn”của Việt Nam đứng hàng thứ 4 trong khu vực Đông Nam Á về lĩnh vực này trong năm 2006(sau Malaysia, Indonesia và Thái Lan).Đồ gỗ xuất khẩu đã trở thành một trong những nhóm mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu lớn đứng thứ 5 sau dầu thô, dệt may, giày dép và thủy sản. Từ năm 2002 – 2008, sản phẩm gỗ Việt Nam đã có mặt tại 120 quốc gia và thị trường xuất khẩu gỗ này rất đa dạng, không phụ thuộc vào một thị trường nhất định. Tại một số thị trường lớn như Mỹ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc, Canada sản phẩm gỗ đã mang lại kim ngạch lớn. Nói như vậy để thấy được ngành xuất khẩu gỗ có ý nghĩa quan trọng như thế nào đối với nền kinh tế của các nước đặc biệt là đối với nước ta hiện nay.Thấy được tầm quan trọng này,Công ty SADACO cũng như Xí nghiệp Chế Biến Lâm Sản 1 đã ngày càng cố gắng, đẩy mạnh việc sản xuất, chế biến gỗ để tạo ra các sản phẩm đa dạng, phong phú hơn từ gỗ để phục vụ cho nhu cầu trong nước cũng như xuất khẩu sang các nước khác trên thế giới.Chính vì hiểu được điều này, em đã quyết định chọn đề tài “Kế toán nguyên vật liệu tại Xí nghiệp Chế Biến Lâm Sản 1”nhằm tìm hiểu và nghiên cứu nguyên vật liệu gỗ tại Xí nghiệp. Những kiến thức được thầy cô truyền đạt khi còn ngồi trên ghế nhà trường cùng với những kiến thức thực tế trong thời gian thực tập tại Xí nghiệp sẽ giúp em hoàn thành bài báo cáo này.Song, do những kiến thức và sự hiểu biết của em còn hạn hẹp nên không tránh khỏi sai sót.Kính mong quý thầy cô cũng như các cô, chú, anh chị trong Xí nghiệp nhận xét đóng góp để bài báo cáo của em được hoàn thiện tốt hơn. CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU I.Khái niệm, đặc điểm nguyên vật liệu 1.Khái niệm: Nguyên vật liệu của doanh nghiệp là những đối tượng lao động mua ngoài hoặc tự chế biến dùng chủ yếu cho quá trình chế tạo ra sản phẩm. 2.Đặc điểm: Nguyên vật liệu tham gia vào từng chu kỳ sản xuất và chuyển hóa thành sản phẩm . Do đó, giá trị của nó là một trong những yếu tố hình thành giá thành sản phẩm. 3.Yêu cầu quản lý nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp  Bên cạnh kế toán tổng hợp, kế toán phải theo dõi chi tiết từng loại nguyên vật liệu.  Xây dựng hệ thống danh điểm vật liệu cho từng quy cách nguyên vật liệu.  Đánh số danh điểm vật liệu.  Lập sổ danh vật liệu. 4.Phương pháp kế toán hàng tồn kho a.Phương pháp kê khai thường xuyên: Là phương pháp theo dõi thường xuyên tình hình xuất nhập tồn kho vật tư,hàng hóa trên sổ kế toán. Trong trường hợp này, các tài khoản kế toán hàng tồn kho được dùng để phản ánh số hiện có và tình hình biến động tăng, giảm của vật tư, hàng hóa.Vì vậy, giá trị vật tư hàng hóa, hàng tồn kho trên sổ kế toán có thể được xác định tại bất kỳ thời điểm nào trong kỳ kế toán theo công thức: Trị giá hàng tồn trị giá hàng tồn trị giá hàng nhập trị giá hàng xuất kho cuối kỳ = kho đầu kỳ + kho trong kỳ kho trong kỳ  Các phương pháp tính giá nguyên vật liệu xuất kho:  Phương pháp thực tế đích danh: là xác định giá xuất kho theo từng nguyên vật liệu theo giá thực tế của từng lần nhập, từng nguồn nhập cụ thể. Phương pháp này thường được áp dụng đối với các doanh nghiệp có ít loại mặt hàng, các mặt hàng có giá trị lớn hoặc mặt hàng ổn định và nhận diện được.  Phương pháp nhập trước xuất trước (FIFO): phương pháp này áp dụng dựa trên giả định là hàng tồn kho được mua trước hoặc sản xuất trước thì được xuất trước và hàng tồn kho còn lại cuối kỳ là hàng tồn kho được mua hoặc sản xuất gần thời điểm cuối kỳ.Theo phương pháp này thì gía trị hàng xuất kho được tính theo giá của lô hàng nhập kho ở thời điểm đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ, giá trị của hàng tồn kho được tính theo giá của hàng nhập kho ở thời điểm cuối kỳ hoặc gần cuối kỳ.  Phương pháp nhập sau xuất trước(LIFO): phương pháp này dựa trên giả định là hàng tồn kho được mua sau hoặc sản xuất trước thì được sản xuất trước và hàng tồn kho còn lại cuối cùng là hàng tồn tồn kho được mua hoặc sản xuất trước đó.Theo phương pháp này thì giá trị hàng xuất kho được tính theo giá của lô hàng nhập sau hoặc gần sau cùng, giá trị của hàng tồn kho được tính theo giá của hàng nhập kho đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ còn tồn kho.  .Phương pháp bình quân gia quyền(liên hoàn, cuối kỳ): theo phương pháp này thì giá trị của hàng tồn kho được tính theo giá trị trung bình của từng loại hàng tồn kho tương tự đầu kỳ và giá trị từng loại hàng tồn kho được mua hoặc sản xuất trong kỳ. Giá trị trung bình có thể được tính theo thời kỳ hoặc vào mỗi khi nhập một lô hàng về, phụ thuộc vào tình hình của doanh nghiệp. Ví dụ minh họa: Có tình hình nhập kho 1 nguyên vật liệu A tại một doanh nghiệp trong tháng 92003 như sau: STT Ngày tháng Đơn vị Tính Số lượng (kg) Đơn giá (đ) Thành tiền (đ) 01 02102003 Kg 500 60,000 30,000,000 02 05102003 Kg 600 70,000 42,000,000 03 12102003 Kg 400 80,000 32,000,000 04 18102003 Kg 1,000 90,000 90,000,000 Tổng cộng 194,000,000 Giá xuất kho của nguyên vật liệu A tính theo các phương pháp trên như sau:  Phương pháp thực tế đích danh: Doanh nghiệp cần xuất kho 1200 kg nguyên vật liệu A sẽ theo các giá như sau: 500 60,000 = 30,000,000 600 70,000 = 42,000,000 100 80,000 = 8,000,000 Tổng cộng: 1,200 80,000,000  Phương pháp nhập trước xuất trước(FIFO):

Đề tài tốt nghiệp GVHD:TS Nguyễn Khắc Hùng LỜI MỞ ĐẦU _____ _____ Ngay từ khi thực hiện đổi mới và mở cửa nền kinh tế, Đảng và Nhà nước ta đã chú trọng đến phát triển kinh tế đối ngoại trong đó có kinh doanh ngoại thương, cụ thể hơn là kinh doanh xuất khẩu gỗ - một trong những mặt hàng chiến lược làm tăng kim ngạch xuất khẩu và là mặt hàng quan trọng trong những ngành công nghiệp mũi nhọn của quốc gia. Có thể nói kinh doanh xuất khẩu gỗ là một hoạt động mang lại lợi nhuận cao cho các doanh nghiệp và thúc đẩy doanh nghiệp không ngừng phát triển hoạt động kinh doanh này trên thương trường quốc tế. Liên tục trong 6 năm qua, đồ gỗ là một trong những nhóm hàng có tốc độ tăng trưởng “nóng”, với mức tăng bình quân từ 28% - 40%/năm.Giá trị xuất khẩu gỗ tăng gấp 10 lần, đã đưa mặt hàng “sinh sau đẻ muộn”của Việt Nam đứng hàng thứ 4 trong khu vực Đông Nam Á về lĩnh vực này trong năm 2006(sau Malaysia, Indonesia và Thái Lan).Đồ gỗ xuất khẩu đã trở thành một trong những nhóm mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu lớn đứng thứ 5 sau dầu thô, dệt may, giày dép và thủy sản. Từ năm 2002 – 2008, sản phẩm gỗ Việt Nam đã có mặt tại 120 quốc gia và thị trường xuất khẩu gỗ này rất đa dạng, không phụ thuộc vào một thị trường nhất định. Tại một số thị trường lớn như Mỹ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc, Canada sản phẩm gỗ đã mang lại kim ngạch lớn. Nói như vậy để thấy được ngành xuất khẩu gỗ có ý nghĩa quan trọng như thế nào đối với nền kinh tế của các nước đặc biệt là đối với nước ta hiện nay.Thấy được tầm quan trọng này,Công ty SADACO cũng như Xí nghiệp Chế Biến Lâm Sản 1 đã ngày càng cố gắng, đẩy mạnh việc sản xuất, chế biến gỗ để tạo ra các sản phẩm đa dạng, phong phú hơn từ gỗ để phục vụ cho nhu cầu trong nước cũng như xuất khẩu sang các nước khác trên thế giới.Chính vì hiểu được điều này, em đã quyết định chọn đề tài “Kế toán nguyên vật liệu tại Xí nghiệp Chế Biến Lâm Sản 1”nhằm tìm hiểu và nghiên cứu nguyên vật liệu gỗ tại Xí nghiệp. Những kiến thức được thầy cô truyền đạt khi còn ngồi trên ghế nhà trường cùng với những kiến thức thực tế trong thời gian thực tập tại Xí nghiệp sẽ giúp em hoàn thành bài báo cáo này.Song, do những kiến thức và sự hiểu biết của em còn hạn hẹp nên không tránh khỏi sai sót.Kính mong quý thầy cô cũng như các cô, chú, anh chị trong Xí nghiệp nhận xét đóng góp để bài báo cáo của em được hoàn thiện tốt hơn. SVTH: Nguyễn Thị Kim Hân Trang 1 Đề tài tốt nghiệp GVHD:TS Nguyễn Khắc Hùng CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU I.Khái niệm, đặc điểm nguyên vật liệu 1.Khái niệm: Nguyên vật liệu của doanh nghiệp là những đối tượng lao động mua ngoài hoặc tự chế biến dùng chủ yếu cho quá trình chế tạo ra sản phẩm. 2.Đặc điểm: Nguyên vật liệu tham gia vào từng chu kỳ sản xuất và chuyển hóa thành sản phẩm . Do đó, giá trị của nó là một trong những yếu tố hình thành giá thành sản phẩm. 3.Yêu cầu quản lý nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp  Bên cạnh kế toán tổng hợp, kế toán phải theo dõi chi tiết từng loại nguyên vật liệu.  Xây dựng hệ thống danh điểm vật liệu cho từng quy cách nguyên vật liệu.  Đánh số danh điểm vật liệu.  Lập sổ danh vật liệu. 4.Phương pháp kế toán hàng tồn kho a.Phương pháp kê khai thường xuyên: Là phương pháp theo dõi thường xuyên tình hình xuất nhập tồn kho vật tư,hàng hóa trên sổ kế toán. Trong trường hợp này, các tài khoản kế toán hàng tồn kho được dùng để phản ánh số hiện có và tình hình biến động tăng, giảm của vật tư, hàng hóa.Vì vậy, giá trị vật tư hàng hóa, hàng tồn kho trên sổ kế toán có thể được xác định tại bất kỳ thời điểm nào trong kỳ kế toán theo công thức: Trị giá hàng tồn trị giá hàng tồn trị giá hàng nhập trị giá hàng xuất kho cuối kỳ = kho đầu kỳ + kho trong kỳ - kho trong kỳ  Các phương pháp tính giá nguyên vật liệu xuất kho:  Phương pháp thực tế đích danh: là xác định giá xuất kho theo từng nguyên vật liệu theo giá thực tế của từng lần nhập, từng nguồn nhập cụ thể. Phương pháp này thường được áp dụng đối với các doanh nghiệp có ít loại mặt hàng, các mặt hàng có giá trị lớn hoặc mặt hàng ổn định và nhận diện được.  Phương pháp nhập trước xuất trước (FIFO): phương pháp này áp dụng dựa trên giả định là hàng tồn kho được mua trước hoặc sản xuất trước thì được xuất trước và hàng tồn kho còn lại cuối kỳ là hàng tồn kho được mua hoặc sản xuất gần thời điểm cuối kỳ.Theo phương pháp này thì gía trị hàng xuất kho được tính theo giá của lô hàng nhập kho ở thời điểm đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ, giá trị của hàng tồn kho được tính theo giá của hàng nhập kho ở thời điểm cuối kỳ hoặc gần cuối kỳ.  Phương pháp nhập sau xuất trước(LIFO): phương pháp này dựa trên giả định là hàng tồn kho được mua sau hoặc sản xuất trước thì được sản xuất trước và hàng tồn kho còn lại cuối cùng là hàng tồn tồn kho được mua hoặc sản xuất trước đó.Theo phương pháp này thì giá trị hàng xuất kho được tính theo giá của lô hàng nhập sau hoặc gần sau cùng, giá trị của hàng tồn kho được tính theo giá của hàng nhập kho đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ còn tồn kho.  .Phương pháp bình quân gia quyền(liên hoàn, cuối kỳ): theo phương pháp này thì giá trị của hàng tồn kho được tính theo giá trị trung bình của từng loại hàng tồn kho tương tự đầu kỳ và giá trị từng loại hàng tồn kho được mua hoặc sản xuất SVTH: Nguyễn Thị Kim Hân Trang 2 Đề tài tốt nghiệp GVHD:TS Nguyễn Khắc Hùng trong kỳ. Giá trị trung bình có thể được tính theo thời kỳ hoặc vào mỗi khi nhập một lô hàng về, phụ thuộc vào tình hình của doanh nghiệp. Ví dụ minh họa: Có tình hình nhập kho 1 nguyên vật liệu A tại một doanh nghiệp trong tháng 9/2003 như sau: STT Ngày tháng Đơn vị Tính Số lượng (kg) Đơn giá (đ) Thành tiền (đ) 01 02/10/2003 Kg 500 60,000 30,000,000 02 05/10/2003 Kg 600 70,000 42,000,000 03 12/10/2003 Kg 400 80,000 32,000,000 04 18/10/2003 Kg 1,000 90,000 90,000,000 Tổng cộng 194,000,000 Giá xuất kho của nguyên vật liệu A tính theo các phương pháp trên như sau:  Phương pháp thực tế đích danh: Doanh nghiệp cần xuất kho 1200 kg nguyên vật liệu A sẽ theo các giá như sau: 500 * 60,000 = 30,000,000 600 * 70,000 = 42,000,000 100 * 80,000 = 8,000,000 Tổng cộng: 1,200 80,000,000  Phương pháp nhập trước xuất trước(FIFO): Doanh nghiệp cần xuất 1400 kg nguyên vật liệu A ,sẽ theo các giá như sau: 500 * 60,000 = 30,000,000 600 * 70,000 = 42,000,000 300 * 80,000 = 24,000,000 Tổng cộng: 1,400 96.,000,000  Phương pháp nhập sau xuất trước(LIFO): Doanh nghiệp cần xuất 1500 kg nguyên vật liệu A ,sẽ theo các giá sau đây: 1,000 * 90,000 = 90,000,000 400 * 80,000 = 32,000,000 500 * 70,000 = 35,000,000 Tổng cộng: 1500 157,000,000  Phương pháp bình quân gia quyền: Doanh nghiệp cần xuất kho 500 kg nguyên vật liệu để sản xuất: Đơn giá 194,000,000 xuất kho = 2,500 = 77,600 Trị giá vật liệu cần xuất kho: 500 * 77,600 = 38,800,000 b.Phương pháp kiểm kê định kỳ: Là phương pháp kế toán căn cứ vào kết quả kiểm kê thực tế để phản ánh giá trị tồn kho cuối kỳ vật tư, hàng hóa trên sổ kế toán, từ đó xác định giá trị vật tư, hàng hóa đã xuất trong kỳ theo công thức: Trị giá hàng xuất trị giá hàng tồn kho trị giá hàng nhập kho trị giá hàng tồn kho trong kỳ = đầu kỳ + trong kỳ - kho cuối kỳ SVTH: Nguyễn Thị Kim Hân Trang 3 Đề tài tốt nghiệp GVHD:TS Nguyễn Khắc Hùng  Theo phương pháp này, mọi biến động tăng giảm của vật tư, hàng hóa không theo dõi phản ánh trên các tài khoản kế toán hàng tồn kho.Giá trị vật tư, hàng hóa mua và nhập kho trong kỳ được theo dõi phản ánh trên một tài khoản kế toán riêng( tài khoản 611:mua hàng).Thông qua công tác kiểm kê vật tư, hàng hóa cuối mỗi kỳ kế toán để xác định giá trị vật tư hàng hóa xuất kho trong kỳ làm căn cứ ghi sổ kế toán tài khoản 611:mua hàng.Trong trường hợp này, các tài khoản kế toán hàng tồn kho chỉ được sử dụng ở đầu kỳ kế toán(để kết chuyền số dư đầu kỳ) và cuối kỳ kế toán (để phản ánh giá trị vật tư, hàng hóa tồn kho cuối kỳ). . Ví dụ minh họa: Tại một doanh nghiệp có tình hình nhập xuất nguyên vật liệu vào tháng 3 như sau:  Tồn kho đầu kỳ: 5 tấn, đơn giá 4 tr/tấn  Trong tháng có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau: - Ngày 2/3 :doanh nghiệp nhập 2 tấn nguyên vật liệu với đơn giá 5 tr/tấn. - Ngày 7/3 : doanh nghiệp nhập 5 tấn nguyên vật liệu với đơn giá 6 tr/tấn. - Ngày 20/3 : doanh nghiệp xuất 10 tấn để sản xuất. - Ngày 30/3: doanh nghiệp nhập 2 tấn nguyên vật liệu với đơn giá 7 tr/tấn. Giá xuất kho của nguyên vật liệu theo các phương pháp kiểm kê định kỳ như sau:  Theo phương pháp FIFO: - Trị giá vật liệu xuất kho trong kỳ: (5 tấn * 4 tr/tấn )+ ( 2 tấn * 5 tr/tấn) +(3 tấn * 6 tr/tấn) = 48 triệu - Trị giá vật liệu tồn kho cuối kỳ: ( 2 tấn * 6 tr/tấn) + (2 tấn * 7 tr/tấn) =26 triệu.  Phương pháp LIFO: - Trị giá vật liệu xuất kho trong kỳ: (2 tấn * 7 tr/tấn) + (5 tấn * 6 tr/tấn) + (2 tấn * 5 tr/tấn) +(1 tấn * 4 tr/tấn) = 58 triệu. - Trị giá vật liệu xuất kho trong kỳ: 4 tấn * 4 tr/tấn = 16 triệu.  Phương pháp bình quân gia quyền cuối kỳ: Đơn giá bình quân gia quyền cuối kỳ: (5 tấn * 4 tr/tấn )+ (2 tấn * 5 tr/tấn) + (5 tấn * 6 tr/tấn) + (2 tấn * 7 tr/tấn) = 14 tấn = 5,28 tr/tấn. - Trị giá vật liệu xuất kho trong kỳ: 10 tấn * 5,28 = 52,88 tấn. - Trị giá vật liệu tồn kho cuối kỳ: 5,28 * 4 = 21,12 tấn. II.Phân loại ,đánh giá nguyên vật liệu: 1.Phân loại nguyên vật liệu:  Căn cứ vào chức năng sử dụng, có thể chia nguyên vật liệu thành các nhóm sau:  Nguyên liệu, vật liệu chính: là những loại nguyên liệu, nhiên liệu khi tham gia vào quá trình sản xuất thì cấu thành nên thực thể vật chất cảu sản phấm .Ví dụ như đối với xí nghiệp chế biến lâm sản thì nguyên vật liệu chính là các loại gỗ, ván ép  Vật liệu phụ: là những vật liệu khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh không cấu thành nên thực thể chính của sản phẩm nhưng có thể kết hợp với nguyên vật liệu chính làm thay đổi màu sắc, mùi vị, hình dáng, bề ngoài, tăng thêm chất lượng của sản phẩm hoặc tạo điều kiện cho quá trình tạo ra sản phẩm được thực hiện bình thường …Ví dụ như đối với doanh nghiệp may thì vật liệu phụ có thể là các loại chỉ SVTH: Nguyễn Thị Kim Hân Trang 4 Đề tài tốt nghiệp GVHD:TS Nguyễn Khắc Hùng màu khác nhau, các loại keo dán khác nhau, các loại vảo đắp khác nhau nhằm trang trí thêm cho quần áo  Nhiên liệu: là những thứ có tác dụng cung cấp nhiệt lượng trong quá trình sản xuất kinh doanh. Nhiên liệu có thể tồn tại ở dạng thể lỏng như xăng, dầu; ở thể rắn như các loại than đá, than bùn…  Phụ tùng thay thế: là những vật tư, sản phẩm dùng để thay thế, sửa chữa máy móc thiết bị, tài sản cố định, phương tiện vận tải. Ví dụ như các loại ốc, đinh vít  Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản: là những vật liệu, thiết bị dùng trong xây dựng cơ bản(như gạch, cát, đá, xi măng ), gồm cả thiết bị cần lắp, không cần lắp, công cụ khí cụ vật kết cấu dùng để lắp đặt vào công trình xây dựng cơ bản như các loại thiết bị điện (ổ điện, đèn điện, quạt, máy lạnh ), các loại thiết bị vệ sinh(bồn tắm, bồn rửa mặt )  Phế liệu: là những vật chất mà doanh nghiệp có thể thu hồi được(bên cạnh các loại thành phẩm )trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.Ví dụ như khi đưa vật liệu chính là vải vào để cắt, may thành các loại quần áo khác nhau thì doanh nghiệp có thể thu hồi được phế liệu là các loại vải vụn (những mảnh vải nhỏ không thể cắt theo yêu cầu của doanh nghiệp).  Căn cứ vào nguồn cung cấp kế toán có thể phân loại nguyên vật liệu thành các nhóm khác nhau:  Nguyên vật liệu mua ngoài là nguyên vật liệu doanh nghiệp mua ngoài mà có, thông thường mua của các nhà cung cấp.  Vật liệu tự chế biến là vật liệu do doanh nghiệp sản xuất ra và sử dụng như nguyên vật liệu để sản xuất ra sản phẩm.  Vật liệu thuê ngoài gia công là vật liệu mà doanh nghiệp không tự sản xuất cũng không phải mua ngoài mà thuê các cơ sở gia công.  Nguyên vật liệu nhận vốn góp liên doanh là nguyên vật liệu do các bên góp vốn liên doanh theo thỏa thuận trên hợp đồng liên doanh.  Nguyên vật liệu được cấp là nguyên vật liệu do đơn vị cấp trên cấp theo quy định 2. Tính giá nguyên vật liệu: a. Giá thực tế nguyên vật liệu  Giá thực tế nhập kho nguyên vật liệu. Nội dung trị giá thực tế của nguyên vật liệu nhập kho được xác định tùy theo từng nguồn nhập, từng lần nhập, cụ thể như sau:  Nguyên vật liệu mua ngoài Giá giá thuế không hoàn chi phí mua các khoản giảm gốc = mua + lại(nếu có) + hàng(nếu có) - trừ(nếu có)  Vật liệu do tự chế biến Giá thực tế giá thực tế vật liệu chi phí nhập kho = xuất chế biến + chế biến  Vật liệu thuê ngoài gia công Giá thực tế giá thực tế vật liệu chi phí chi phí nhập kho = xuất thuê ngoài gia công + gia công + vận chuyển  Nguyên vật liệu nhận góp vốn liên doanh Giá thực tế giá thỏa thuận giữa các bên chi phí nhập kho = tham gia góp vốn liên doanh + liên quan(nếu có) SVTH: Nguyễn Thị Kim Hân Trang 5 Đề tài tốt nghiệp GVHD:TS Nguyễn Khắc Hùng  Giá thực tế xuất kho nguyên vật liệu Áp dụng các phương pháp tính giá nguyên vật liệu xuất kho : - Phương pháp theo giá thực tế đích danh. - Phương pháp FIFO - Phương pháp LIFO. - Phương pháp bình quân gia quyền. b.Giá hạch toán nguyên vật liệu: - Trong kỳ, doanh nghiệp có thể thực hiện kế toán nhập-xuất kho nguyên vật liệu theo giá hạch toán . - Doanh nghiệp có thể lựa chọn giá hạch toán nguyên vật liệu theo giá thực tế tồn kho cuối kỳ trước hoặc theo giá dự tính của doanh nghiệp. - Cuối kỳ doanh nghiệp phải điều chỉnh lại trị giá thực tế nguyên vật liệu xuất kho theo phương pháp điều chỉnh có thể được tiến hành theo hai bước sau:  Đầu tiên xác định hệ số chênh lệch giá theo công thức: Hệ trị giá thực tế nguyên trị giá thực tế nguyên vật liệu số vật liệu tồn đầu kỳ + nhập kho trong kỳ chênh = lệch trị giá hạch toán nguyên trị giá hạch toán nguyên vật liệu giá vật liệu tồn kho đầu kỳ + nhập kho trong kỳ  Sau đó, xác định trị giá nguyên vật liệu xuất kho trong kỳ theo công thức: Trị giá thực tế nguyên vật trị giá hạch toán của nguyên hệ số liệu xuất kho trong kỳ = vật liệu xuất kho trong kỳ * chênh lệch giá III.Chứng từ kế toán 1.Chứng từ nhập  Hóa đơn giá trị gia tăng hoặc hóa đơn thông thường.  Phiếu nhập kho.  Biên bản kiểm nghiệm. 2. Chứng từ xuất  Phiếu xuất kho.  Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ.  Phiếu xuất kho vật tư theo hạn mức. 3. Chứng từ theo dõi quản lý  Thẻ kho.  Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ.  Biên bản kiểm kê hàng tồn kho IV.Kế toán chi tiết nguyên vật liệu Kế toán chi tiết nguyên vật liệu được thực hiện đồng thời tại kho và tại phòng kế toán doanh nghiệp. Tùy thuộc vào từng hoạt động của mình mà doanh nghiệp có thể áp dụng một trong các phương pháp kế toán chi tiết sau: 1.Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển: a.Đặc điểm: phương pháp này có đặc điểm là sử dụng sổ đối chiếu luân chuyển để theo dõi sự biến động của từng mặt hàng tồn kho cả về số lượng và trị giá. Việc ghi sổ chỉ thực hiện một lần vào cuối tháng và mỗi danh điểm vật liệu được ghi một dòng trên sổ đối chiếu luân chuyển. SVTH: Nguyễn Thị Kim Hân Trang 6 Đề tài tốt nghiệp GVHD:TS Nguyễn Khắc Hùng b. Cách ghi kế toán chi tiết theo phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển:  Hằng ngày hoặc định kỳ, sau khi nhận chứng từ tại kho, kế toán cần kiểm tra, ghi giá và phản ánh vào các bảng kê nhập, xuất cả về mặt số lượng và giá trị theo từng loại vật liệu.  Cuối tháng, kế toán cần tổng hợp số lượng và trị giá từng loại nguyên vật liệu đã nhập, xuất trong tháng và tiến hành vào sổ đối chiếu luân chuyển.  Kế toán cần đối chiếu số lượng tồn kho theo chi tiết từng loại trên sổ đối chiếu luân chuyển với số liệu tồn kho trên thẻ kho và số liệu kiểm kê, nếu có chênh lệch phải được xử lý kịp thời.  Sau khi đã đối chiếu và đảm bảo số liệu đã khớp, đúng kế toán tiến hành tính tổng trị giá nguyên vật liệu nhập, xuất trong kỳ và tồn kho cuối kỳ. Số liệu này dùng để đối chiếu với số liệu trên tài khoản 152 “ Nguyên vật liệu” trong sổ cái.  Phương pháp này đơn giản, dễ dàng ghi chép và đối chiếu, song tồn tại nhược điểm là tập trung công việc vào cuối tháng nhiều, ảnh hưởng đến tính kịp thời và đầy đủ của việc cung cấp thông tin cho các đối tượng có nhu cầu sử dụng khác nhau. Sơ đồ 1.1: sơ đồ kế toán chi tiết theo phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển Trong đó: Ghi hằng ngày hoặc ghi định kỳ. Đối chiếu , kiểm tra. Ghi cuối kỳ. 2.Phương pháp thẻ song song a. Đặc điểm: phương pháp này có đặc điểm là sử dụng các sổ chi tiết để theo dõi thường xuyên, liên tục sự biến động của từng mặt hàng tồn kho cả về số lượng và trị giá. b. Cách ghi kế toán chi tiết vật liệu theo phương pháp thẻ song song  Hằng ngày hoặc định kỳ, sau khi nhậ chứng từ tại kho, kế toán tiến hành việc kiểm tra , ghi giá và phản ánh vào các sổ chi tiết cả về mặt số lượng và trị giá.  Cuối tháng, kế toán đối chiếu số liệu tồn kho theo chi tiết từng loại trên các sổ chi tiết với số liệu tồn kho trên thẻ kho và số liệu kiểm kê thực tế, nếu có chênh lệch phải xử lý kịp thời. Sau khi đã đối chiếu và đảm bảo số liệu đã khớp đúng, kế toán tiến hành lập bảng tổng hợp chi tiết nhập- xuất – tồn kho nguyên vật liệu.  Số liệu trên bảng tổng hợp chi tiết nhập – xuất- tồn nguyên vật liệu được dùng để đối chiếu với số liệu trên tài khoản 152 “ Nguyên vật liệu” trong sổ cái. SVTH: Nguyễn Thị Kim Hân Trang 7 Chứng từ nhập Chứng từ xuất Bảng kê nhập Bảng kê Xuất Thẻ kho Sổ đối chiếu luân chuyển Sổ cái Đề tài tốt nghiệp GVHD:TS Nguyễn Khắc Hùng  Phương pháp này đơn giản, dễ dàng ghi chép và đối chiếu, song cũng tồn tại nhược điểm là sự trùng lắp trong công việc. Tuy nhiên, phương pháp này rất tiện lợi khi doanh nghiệp xử lý công việc bằng máy tính. Sơ đồ 1.2: sơ đồ kế toán chi tiết theo phương pháp thẻ song song Trong đó: Ghi hằng ngày hoặc ghi định kỳ. Đối chiếu , kiểm tra. Ghi cuối kỳ. 3.Phương pháp sổ số dư a. Đặc điểm : phương pháp này có đặc điểm là sử dụng sổ số dư để theo dõi sự biến động của từng mặt hàng tồn kho chỉ về mặt trị giá theo giá hạch toán mà thôi, do đó phương pháp này thường được dùng cho các doanh nghiệp sử dụng giá hạch toán vật liệu để ghi sổ kế toán trong kỳ. b.Cách ghi kế toán chi tiết vật liệu theo phương pháp số số dư:  Định kỳ, sau khi nhận chứng từ tại kho( đã được thủ kho phân loại theo chứng từ nhập xuất của từng loại vật liệu), kế toán cần kiểm tra việc ghi chép của thủ kho và ký vào phiếu giao nhận chứng từ nhập( xuất), thu nhận phiếu này cùng các chứng từ có liên quan về phòng kế toán. Sau đó căn cứ vào giá hạch toán để ghi giá vào các chứng từ và cột số tiền trên phiếu giao nhận chứng từ.  Căn cứ vào phiếu giao nhận chứng từ nhập( xuất) , kế toán phản ánh số liệu vào bảng lũy kế nhập- xuất-tồn kho từng loại vật liệu. Bảng lũy kế nhập-xuất-tồn được mở riêng cho từng kho và mỗi danh điểm vật liệu được ghi trên một dòng.  Cuối tháng, kế toán cần tổng hợp số liệu nhập, xuất trong tháng và xác định số dư cuối tháng của từng loại vật liệu trên bảng lũy kế.Số lượng từng loại vật liệu tồn kho trên sổ số dư do thủ kho chuyển về phải khớp với số lượng tồn kho trên thẻ kho và số lượng tồn kho thực tế, trị giá từng loại vật liệu tồn kho trên số số dư phải khớp với trị giá tồn kho trên bảng lũy kế, số liệu tổng cộng trên bảng lũy kế đúng để đối chiếu với số liệu trên tài khoản 152 “ Nguyên vật liệu” trong sổ cái.  Phương pháp này thích hợp với các doanh nghiệp thực hiện công việc kế toán thủ công, hạn chế sự trùng lắp trong công việc giữa thủ kho và nhân viên kế toán. SVTH: Nguyễn Thị Kim Hân Trang 8 Chứng từ xuất Thẻ kho Bảng tổng hợp chi tiết Sổ cái Chứng từ Nhập Sổ chi tiết vật liệu Đề tài tốt nghiệp GVHD:TS Nguyễn Khắc Hùng Sơ đồ 1.3:sơ đồ kế toán chi tiết nguyên vật liệu theo phương pháp sổ số dư Trong đó: Ghi hằng ngày hoặc ghi định kỳ Đối chiếu , kiểm tra Ghi cuối kỳ. V.Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu 1. Tài khoản sử dụng: a.Tài khoản 152 “Nguyên vật liệu”: Tài khoản phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động tăng hoặc giảm của các loại nguyên vật liệu tại công ty. Tài khoản 152 có 3 tài khoản cấp 3:  Tài khoản 1521 “Nguyên vật liệu chính”.  Tài khoản 1522 “Nguyên vật liệu phụ”.  Tài khoản 1523 “Nhiên liệu”. Tài khoản 152 “Nguyên liệu,vật liệu” Trị giá nguyên vật liệu tồn đầu kỳ - Nhập nguyên vật liệu trong kỳ(mua - Xuất nguyên vật liệu trong kỳ(sản ngoài, tự chế, thuê ngoài gia công, chế biến, xuất, kinh doanh, để bán, thuê ngoài gia nhận góp vốn liên doanh hoặc từ các nguồn công, chế biến hoặc góp vốn liên doanh). khác. - Trị giá nguyên vật liệu thừa phát hiện - Trị giá nguyên vật liệu trả lại người khi kiểm kê. bán hoặc được giảm giá - Kết chuyển trị giá thực tế nguyên vật - Trị giá nguyên vật liệu thiếu hụt liệu tồn kho cuối kỳ(doanh nghiệp kế toán phát hiện khi kiểm kê.Kết chuyển hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê trị giá thực tế nguyên vật liệu tồn kho định kỳ). kho đầu kỳ(theo phương pháp kiểm kê định kỳ). Tổng phát sinh nợ Tổng phát sinh có Trị giá nguyên vật liệu tồn kho cuối kỳ b. Tài khoản 151 “Hàng mua đang đi đường”: Tài khoản này phản ánh giá trị của các lọai vật tư, hàng hóa mua ngoài đã thuộc quyền sở hữu của công ty nhưng chưa về nhập kho. SVTH: Nguyễn Thị Kim Hân Trang 9 Thẻ kho Phiếu xuất kho Sổ số dư Bảng lũy kế Phiếu giao nhận chứng từ xuất Sổ cái Đề tài tốt nghiệp GVHD:TS Nguyễn Khắc Hùng Tài khoản 151 “Hàng mua đang đi đường” Trị giá hàng mua trên đường đầu kỳ - Trị giá hàng mua đi trên đường phát - Trị giá hàng mua đi trên đường sinh tăng . nhập kho. - Kết chuyển trị giá thực tế của hàng - Kết chuyển trị giá thực tế của hàng hóa, vật tư mua đang đi trên đường cuối kỳ hóa, vật tư mua đang đi trên đường (doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo đầu kỳ (doanh nghiệp hạch toán phương pháp kiểm kê định kỳ). hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ. Tổng phát sinh nợ Tổng phát sinh có Trị giá hàng mua trên đường cuối kỳ. c.Tài khoản 611 “mua hàng”: Tài khoản này phản ánh trị giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ hàng hóa mua vào ,nhập kho hoặc đưa vào sử dụng trong kỳ. Tài khoản 611 “Mua hàng” - Kết chuyển trị giá thực tế của hàng - Kết chuyển trị giá thực tế của hàng hóa, nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ hóa, nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tồn kho đầu kỳ(theo kết quả kiểm kê) . tồn kho cuối kỳ(theo kết quả kiểm kê). - Trị giá thực tế của hàng hóa, nguyên - Trị giá thực tế của nguyên vật liệu vật liệu, công cụ dụng cụ mua vào trong hàng hóa, công cụ dụng cụ xuất sử kỳ,hàng hóa đã bán bị trả lại. dụng trong kỳ hoặc giá trị thực tế hàng hóa xuất bán(chưa được xác đinh là tiêu thụ trong kỳ) . - Trị giá thực tế của nguyên vật liệu, hàng hóa, công cụ dụng cụ mua vào trả lại cho người bán. Tổng phát sinh nợ Tổng phát sinh có Tài khoản 611 không có số dư cuối kỳ. Tài khoản 611 có 2 tài khoản cấp hai:  Tài khoản 6111 “mua nguyên vật liệu”.  Tài khoản 6112 “mua hàng hóa”. d.Tài khoản 133 “ Thuế GTGT được khấu trừ” : Đây là loại thuế gián thu thay cho thuế doanh thu trước đây, đánh trên giá trị gia tăng của hàng hóa tiêu thụ.Thuế này dùng để phản ánh số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ, đã khấu trừ và còn lại được khấu trừ. Tài khoản 133 “ Thuế GTGT được khấu trừ” có 2 tài khoản cấp 2:  Tài khoản 1331 “ Thuế GTGT được khấu trừ của hàng hóa, dịch vụ”.  Tài khoản 1332 “ Thuế GTGT được khấu trừ của tài sản cố định” . SVTH: Nguyễn Thị Kim Hân Trang 10 [...]... CCDC cha sử dụng tồn cuối kỳ GT vật liệu, dụng cụ mua Giảm giá đợc hởng và 11 1, 11 2, 11 3 trong kỳ 11 1, 612 11 3 11 2, Giá trị hàng mua trả lại 11 3 (1) 13 8, 334, 8 21, 642 VAT khấu trừ Giá trị thiếu hụt mất mát 412 Vốn góp liên doanh cấp phát, trọng thởng 412 14 21 G.trị dại 6 21, 627, 6 41, 642 Phân bổ dẫn Xuất dùng lớn đánh giá tăng VL, DC Giá trị vật liệu CCDC Xuất dùng nhỏ S 1. 4: s k toỏn nguyờn vt liu... TK 6 21 Cú TK 15 21 12,669 ,14 0 5.7587 x 2,200,000 = 12 ,669 ,14 0 Ngy 10 /3 Xớ nghip nhp 200 tm vỏn ộp loi 4mmx1mx2m vi giỏ nhp l 47,000/tm v 10 0 tm vỏn ộp loi 8mmx1mx2m vi giỏ l 75,000/tm ca c s Hp tỏc theo H s 19 3 41, Xớ nghip cha thanh toỏn tin hng Chng t kốm theo l phiu nhp kho s 32/PN/09 v húa n bỏn hng thụng thng ca c s N TK 15 21 (vỏn ộp loi 4mmx1mx2m) N TK 15 21( vỏn ộp loi 8mmx1mx2m) Cú TK 3 31 200... 9,400,000 10 0 x 75,000 = 7500,000 16 ,900,000 Ngy 10 /3 cn c vo phiu nh mc, th kho xut 5. 017 8 m3 Pallet vi giỏ 2,200,000/m3 v xut 21. 6323 m3 vi giỏ 2,208,000/m3 vi tng tr giỏ xut l 58,803 ,19 0 cho t mỏy sn xut cont BA .11 1 Chng t kốm theo l phiu xut kho s 41/ PX/09, k toỏn hch toỏn: N TK 6 21 58,803 ,19 0 Cú TK 15 21 5. 017 8 x 2,200,000 + 21. 6323 x 2,208,000 = 58,803 ,19 0 Ngy 10 /3 th kho xut 3 .15 15 m3 g Pallet... liu theo phng phỏp kờ khai thng xuyờn 11 1 ,11 2 ,14 1 15 1,3 31 SVTH: Nguyn Th Kim Hõn 15 2 Nguyờn vt liu 6 21, 623,627 6 41, 642,2 41 Trang 11 ti tt nghip GVHD:TS Nguyn Khc Hựng Nhp kho Thu GTGT Xut dựng cho SXKD,XDCB 13 3 c khu tr 15 4 222 Xut NVL gúp vn vo Cty liờn doanh liờn doanh NVL gia cụng,ch bin xong nhp kho 3333 Thu NK phi np ca hng nhp khu 223 Xut NVL vo Cty liờn kt 15 4 3332 Thu TTB ca NVL nhp khu ( nu... bin 11 1 ,11 2,3 31 411 Nhn gúp vn bng NVL Chit khu thng mi,gim giỏ hng mua, tr li hng mua 6 21, 627 NVL ó xut s dng khụng ht nhp li kho 13 3 Thu GTGT 15 4 632 Ph liu nhp kho 338(33 81) NVL phỏt hin tha khi kim kờ ch x ký NVL xut bỏn NVL phỏt hin thiu138 (13 81) khi kim kờ ch x ký S 1. 5:S k toỏn nguyờn vt liu theo phng phỏp kờ khai thng xuyờn 3.Nguyờn tc k toỏn nguyờn vt liu SVTH: Nguyn Th Kim Hõn Trang 12 ... 6 21 5,747,000 Cú TK 15 21( vỏn ộp loi 8mmx1mx2m) 29 x 75,000 = 2 ,17 5,000 Cú TK 15 21( vỏn ộp loi 4mmx1mx2m) 76 x 47,000 = 3,572,000 Ngy 17 /3 cn c vo phiu nh mc, th kho xut 5.6062 m3 g Pallet vi giỏ 2,208,000/m3 v xut 16 .0787 m3 vi giỏ 2,200,000/m3 vi tng tr giỏ xut kho l 47,7 51, 630 cho t mỏy sn xut cont BA .11 3 Chng t kốm theo l phiu xut kho s 48/PX/09, k toỏn nh khon: N TK 6 21 47,7 51, 630 Cú TK 15 21 47,7 51, 630... N TK 6 21 Cú TK 15 21 6,958,5 21 3 .15 15 x 2,208,000 = 6,958, 512 Ngy 11 /3 Xớ nghip nhp 25 tm vỏn ộp loi 4mmx1.220mx2.440m vi giỏ nhp l 70,000/tm ca c s Hp Tỏc theo H s 19 342, cha thanh toỏn tin cho nh cung cp Chng t kốm theo l phiu nhp kho s 33/PN/09 v húa n bỏn hng thụng thng ca c s SVTH: Nguyn Th Kim Hõn Trang 35 ti tt nghip N TK 15 21 Cú TK 3 31 GVHD:TS Nguyn Khc Hựng 25 x 70,000 = 1, 750,000 1, 750,000... trờn húa n l 10 .254.400 , thu sut thu GTGT l 10 %, tin hng cha thanh toỏn cho ngi bỏn.Chng t kốm theo l phiu nhp kho s 18 /PN/02: K toỏn hch toỏn: N TK 15 21 N TK 13 3 Cú TK 3 31 10,254,400 1, 025,440 11 ,279,840 Ngy 10 /1/ 2002 Xớ nghip nhp king cỏc loi ca ca hng Hip Phỏt vi s tin ghi trờn húa n l 10 .8 81. 000 ng, thu sut thu GTGT l 3%, Xớ nghip thanh toỏn bng tin mt.Chng t kốm theo l phiu nhp kho s 19 /PN/02:... 3 31 36.470 x 2 ,12 0,000 = 77, 316 ,400 77, 316 ,400 Ngy 24/2 cn c vo phiu nh mc ca phũng K hoch ra, th kho xut 0. 717 9 m3 g Pallet vi giỏ 2,200,000/m3 , xut 2 .14 37m3 vi giỏ 2,000,000/m3 sau ú xut 7 .12 44m3 g vi giỏ 2,200,000/m3 vi tng tr giỏ l 21, 540,460 sn xut cho cont A.662 Chng t kốm theo l phiu xut kho s 27/PX/09, k toỏn nh khon: N TK 6 21 Cú TK 15 21 21, 540,460 21, 540,460 Ngy 25/2 Xớ nghip nhp 11 0... vỏn ộp loi 4mm x 1mx 2m vi giỏ 47,000/tm v 75 tm vỏn ộp loi 8mm x1m x 2m vi giỏ l 75,000/tm ca c s Hp Tỏc vi tng tr giỏ l 10 ,795,000 theo húa n s 19 335 cha thanh toỏn cho nh cung cp Chng t kốm theo l phiu nhp kho s 23/PN/09, k toỏn ghi: N TK 15 21( vỏn ộp loi 4mmx1mx2m) N TK 15 21( vỏn ộp loi 8mmx1mx2m) Cú TK 3 31 5 ,17 0,000 5,625,000 10 ,795,000 Ngy 26/2 Xớ nghip mua 10 tm vỏn ộp loi 4 x 12 20 x 2440 (mm) . 627, 6 41, 642 15 1, 15 2, 15 3 GT vật liệu, CCDC tồn đầu kỳ (7) 611 Mua hng 612 11 1, 11 2, 11 3 412 412 11 1, 11 2, 11 3 GT vật liệu, CCDC GT vật liệu, dụng cụ mua trong kỳ ch a sử dụng 11 3 (1) VAT khấu. dại Xuất dùng lớn 14 21 Phân bổ dẫn Giá trị vật liệu CCDC Xuất dùng nhỏ 11 1 ,11 2 ,14 1 15 1,3 31 15 2 Nguyờn vt liu 6 21, 623,627 6 41, 642,2 41 Đề tài tốt nghiệp GVHD:TS Nguyễn Khắc Hùng Sơ đồ 1. 5:Sơ đồ kế. phát sinh có Tài khoản 611 không có số dư cuối kỳ. Tài khoản 611 có 2 tài khoản cấp hai:  Tài khoản 611 1 “mua nguyên vật liệu”.  Tài khoản 611 2 “mua hàng hóa”. d.Tài khoản 13 3 “ Thuế GTGT được

Ngày đăng: 23/11/2014, 21:04

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1.1: sơ đồ kế toán chi tiết theo phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển   Trong đó: - Kế toán nguyên vật liệu tại Xí nghiệp Chế Biến Lâm Sản 1
Sơ đồ 1.1 sơ đồ kế toán chi tiết theo phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển Trong đó: (Trang 7)
Sơ đồ 1.3:sơ đồ kế toán chi tiết nguyên vật liệu theo phương pháp sổ số dư - Kế toán nguyên vật liệu tại Xí nghiệp Chế Biến Lâm Sản 1
Sơ đồ 1.3 sơ đồ kế toán chi tiết nguyên vật liệu theo phương pháp sổ số dư (Trang 9)
Sơ đồ 1.4: sơ đồ kế toán nguyên vật liệu theo phương pháp kiểm kê định kỳ - Kế toán nguyên vật liệu tại Xí nghiệp Chế Biến Lâm Sản 1
Sơ đồ 1.4 sơ đồ kế toán nguyên vật liệu theo phương pháp kiểm kê định kỳ (Trang 11)
Sơ đồ 1.5:Sơ đồ kế toán nguyên vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên 3.Nguyên tắc kế toán nguyên vật liệu - Kế toán nguyên vật liệu tại Xí nghiệp Chế Biến Lâm Sản 1
Sơ đồ 1.5 Sơ đồ kế toán nguyên vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên 3.Nguyên tắc kế toán nguyên vật liệu (Trang 12)
Sơ đồ 1.6: sơ đồ kế toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho - Kế toán nguyên vật liệu tại Xí nghiệp Chế Biến Lâm Sản 1
Sơ đồ 1.6 sơ đồ kế toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho (Trang 14)
Sơ đồ 2.1: sơ đồ hệ thống kế toán toàn Công tyĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG - Kế toán nguyên vật liệu tại Xí nghiệp Chế Biến Lâm Sản 1
Sơ đồ 2.1 sơ đồ hệ thống kế toán toàn Công tyĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG (Trang 19)
Sơ đồ 2.2: sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán - Kế toán nguyên vật liệu tại Xí nghiệp Chế Biến Lâm Sản 1
Sơ đồ 2.2 sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán (Trang 21)
Sơ đồ 2.3: sơ đồ tổ chức tại Xí nghiệpGIÁM ĐỐC - Kế toán nguyên vật liệu tại Xí nghiệp Chế Biến Lâm Sản 1
Sơ đồ 2.3 sơ đồ tổ chức tại Xí nghiệpGIÁM ĐỐC (Trang 22)
Sơ đồ 2.4: sơ đồ ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán trên máy vi tính - Kế toán nguyên vật liệu tại Xí nghiệp Chế Biến Lâm Sản 1
Sơ đồ 2.4 sơ đồ ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán trên máy vi tính (Trang 23)
Sơ đồ 2.5: sơ đồ trình tự luân chuyển chứng từ nhập kho nguyên vật liệu - Kế toán nguyên vật liệu tại Xí nghiệp Chế Biến Lâm Sản 1
Sơ đồ 2.5 sơ đồ trình tự luân chuyển chứng từ nhập kho nguyên vật liệu (Trang 26)
Sơ đồ 2.6: sơ đồ luân chuyển chứng từ xuất kho nguyên vật liệu - Kế toán nguyên vật liệu tại Xí nghiệp Chế Biến Lâm Sản 1
Sơ đồ 2.6 sơ đồ luân chuyển chứng từ xuất kho nguyên vật liệu (Trang 27)
Sơ đồ 2.7: sơ đồ kế toán chi tiết theo phương pháp thẻ song song  tại Xí nghiệp Chế Biến Lâm Sản 1 - Kế toán nguyên vật liệu tại Xí nghiệp Chế Biến Lâm Sản 1
Sơ đồ 2.7 sơ đồ kế toán chi tiết theo phương pháp thẻ song song tại Xí nghiệp Chế Biến Lâm Sản 1 (Trang 33)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w