Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 42 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
42
Dung lượng
330,5 KB
Nội dung
Ngày tháng năm THIÊN NHIÊN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA CON NGƯỜI Ở MIỀN NÚI VÀ TRUNG DU Bài 1: DÃY HOÀNG LIÊN SƠN I – MỤC TIÊU - Chỉ vò trí của dãy núi HLS trên lược đồ và bản đồ đòa lý tự nhiên Việt Nam - Trình bày một só đặc điểm của dãy núi HLS (vò trí, đòa hình, khí hậu) - Mô tả đònh núi Phan-xi-păng - Dựa vào lược đồ (bản đồ), tranh, ảnh, bảng số liệu để tìm ra kiến thức. - Tự hào về cảnh đẹp thiên nhiên của đất nước VN. II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bản đồ đòa lý tự nhiên VN - Tranh, ảnh về dãy núi HLS và đỉnh núi Phan-xi-păng. III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1/ n đònh 2/ Bài cũ: hướng dẫn học sinh việc chuẩn bò để học tót môn ĐL 3/ Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Giới thiệu bài 1 . HLS – dãy núi cao và đồ sộ nhất Việt Nam * Hoạt động 1 : Làm việc cá nhân hoặc từng cặp . MT : HS nắm được vò trí, đặc điểm của dãy núi HLS - GV chỉ vò trí của dãy núi HLS trên bản đồ ĐL tự nhiên VN treo tường và yêu cầu HS dựa vào ký hiệu tìm vò trí của dãy núi HLS ở H 1 – SGK - HS dựa vào lược đồ H1 và mục 1 – SGK trả lời các câu hỏi – SGV/59 - HS chỉ vò trí dãy núi HLS và mô tả dãy núi HLS trên bản đồ tự nhiên VN * Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm . MT : HS nắm được đặc điểm đỉnh núi Phan – xi – păng - GV giao việc ( câu hỏi – SGV/59 ) 2. Khí hậu lạnh quanh năm * Hoạt động 3 : làm việc cả lớp . MT : HS nắm được đặc điểm khí hậu ở dãy HLS và nơi nghỉ mát Sa Pa - Khí hậïu ở những nơi cao của HLS như thế nào? - Vài HS chỉ trên lược đồ - Làm việc theo cặp - Vài HS chỉ trên bản đồ - Thảo luận nhóm 6 ( 3’ ) - 1,2 HS trả lời - Vài HS chỉ bản đồ - Trả lời - Vài HS đọc Kế hoạch bài học: Địa lý 4 1 - chỉ vò trí của Sa Pa trên bản đồ đòa lý tự nhiên VN? - Các câu hỏi ở mục 2 – SGK? -> HS đọc bài học SGK 4 / Củng cố, dăn dò: - Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về vò trí, đòa hình và khí hậu của dãy HLS ? - Bài sau : Một số dân tộc ở HLS - Nhận xét chung giờ học. IV – RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày tháng năm Bài 2 : MỘT SỐ DÂN TỘC Ở HOÀNG LIÊN SƠN I – MỤC TIÊU - Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về dân cư,về sinh hoạt, lễ hội của một số dân tộc ở HLS. - Dựa vào tranh, ảnh,bảng số liệu để tìm ra kiến thức. - Xác lập mối quan hệ đòa lí giữa thiên nhiên và sinh hoạt của con người ở HLS. Tôn trọng truyền thống văn hoá của các dân tộc ở HLS. II –ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bản đồ đòa lí tự nhiên VN. - Tranh ảnh về nhà sàn, trang phục, lễ hội, SH của một số dân tộc ở HLS. III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1 / n đònh : 2 / Bài cũ : Dãy núi HLS - Trả lời 2 câu hỏi 1, 2 - SHS? - Đọc thuộc bài học. Kế hoạch bài học: Địa lý 4 2 3 / Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Giới thiệu bài 1. HLS – nơi cư trú của một số dân tộc ít người * Hoạt động 1: Làm việc cá nhân . MT: HS biết được một số dân tộc ít người ở HLS và một số đặc điểm tiêu biểu về dân cư và đòa bàn cư trú của họ - HS dựa vào vốn hiểu biết của mình và mục 1 – SGK, trả lời các câu hỏi – SGV/61 2 Bản làng với nhà sàn * Hoạt động 2 : Thảo luâïn nhóm . MT: HS nắm được một số đặc điểm tiêu biểu về bản làng với nhà sàn của một số dân tộc ở HLS - Dựa vào mục 2 – SGK, tranh, ảnh về bản làng, nhà sàn và vốn hiểu biết để trả lời các câu hỏi – SGV/61 3. Chợ phiên, lễ hội, trang phục * Hoạt động 3: thảo luận nhóm . MT học sinh nắm được những đặc điểm tiêu biểu về sinh hoạt, trang phục, lễ hội của một số dân tộc ở HLS. -HS dựa vào mục 3, các hình – SGK và tranh ảnh về chợ phiên, lễ hội, trang phục để trả lời các câu hỏi – SGV/62 -> Bài học – SGK/7 - HS trả lời - Nhóm 6 ( 3’ ) - Nhóm 6 (3’ ) - Một hai HS đọc 4 / Củng cố dặn dò - Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về dân cư, sinh hoạt, trang phục, lễ hội… của một số dân tộc vùng núi HLS - Các nhóm HS có thể trao đổi tranh ảnh cho nhau xem (nếu có) - Bài sau : Hoạt động SX của người dân ở HLS IV / RÚT KINH NGHIỆM TIÉT DẠY ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. Kế hoạch bài học: Địa lý 4 3 Ngày tháng năm Bài 3: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở HOÀNG LIÊN SƠN I – MỤC TIÊU : HS biết : - Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở HLS - Dựa vào tranh, ảnh để tìm ra kiến thức. - Dựa vào hình vẽ nêu dược qiuy trình SX phân lân. - Xác lập được môi quan hệ đòa lý giữa thiên nhiên và hoạt động SX của con người. II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bản đồ đòa lý tự nhiên VN. - Tranh, ảnh một số mặt hàng thủ công, khai thác khoáng sản,… (nếu có) III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1 / n đònh 2 / Bài cũ : Một số dân tộc ở HLS - Hai HS trả lời 2 câu hỏi – SHS/76 - Đọc thuộc bài học - NXBC 3 / Bài mới : Kế hoạch bài học: Địa lý 4 4 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Giới thiệu bài 1. Trồng trọt trên đất dốc * Hoạt động 1: làm việc cả lớp . MT : HS nắm được những đặc điểm tiêu biểu của ruộng bậc thang - GV yêu cầu HS dựa vào kênh chữ ở mục 1 và quan sát hình 1 để trả lời các câu hỏi mục 1 – SGV/63 2. Nghề thủ công truyền thống * Hoạt động 2 : làm việc theo nhóm . MT : HS biết được các sản phẩm thủ công nổi tiếng của một số dân tộc ở vùng núi HLS - GV giao việc : HS dựa vào tranh, ảnh, vốn hiểu biết để thảo luận trong nhóm theo các câu hỏi mục 2 – SGV/63 3. Khai thác khoáng sản * Hoạt động 3 : . MT : HS nêu được quy trình sản xuất phân lân và xác lập được mối quan hệ đòa lý giữa thiên nhiên và hoạt động SX của con người - HS quan sát hình 3 và đọc mục 3 trong SGK, trả lời các câu hỏi – SGV/64 -> HS đọc bài học SGK/79 - HS trả lời và chỉ bản đồ - Nhóm 6 (3’) - HS trả lời - Vài HS đọc 4 / Củng cố dặn dò - Người dân ở HLS làm những nghề gì ? Nghề nào là nghề chính - Bài sau : Trung du Bắc Bộ. - NX chung giờ học IV – RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tổ trưởng kiểm tra Ban giám hiệu ( Duyệt ) Kế hoạch bài học: Địa lý 4 5 Ngày tháng năm Bøài 4: TRUNG DU BẮC BỘ I – MỤC TIÊU Học xong bài này, HS biết : - Mô tả được vùng trung du Bắc Bộ. - Xác lập được mối quan hệ đòa lí giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người ở trung du Bắc Bộ. - Nêu được quy trình chế biến chè. - Dựa vào tranh,ảnh, bảng số liệu để tìm kiến thức. - Có ý thức bảo vệ rừng và trồng cây. II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - ản đồ hành chính Việt Nam. - Bản đồ Đòa lí tự nhiên Việt Nam. - Tranh, ảnh vùng trung du Bắc Bộ (nếu có). III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1/Ổn đònh : 2/Bài cũ : Hoạt động SX của người dân ở HLS. Kế hoạch bài học: Địa lý 4 6 - Hai HS trả lời 2 câu hỏi SHS/ 79. - Đọc thuộc bài học . - NXBC. 3/ Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS *Giới thiệu bài 1. Vùng đồi với đỉnh tròn,sườn thoải *Hoạt động 1: Làm việc cá nhân . MT :HS mô tả được vùng trung du Bắc Bộ. - GV y/c HS đọc mục 1 – SHS trả lời các câu hỏi : +Vùng trung du là vùng núi, vùng đồi hay đồng bằng ? +Các đồi ở đây ntn ? +Mô tả sơ lược vùng trung du ? +Nêu những nét riêng biệt của vùng trung du Bắc Bộ ? - Chỉ trên bản đồ hành chính VN các tỉnh thái Nguyên, Phú Thọ, Vónh Phúc, Bắc Giang – những tỉnh có vùng đồi trung du.ï 2. Chè và cây ăn quả ở trung du * Hoạt Động 2 : Làm việc theo nhóm . MT : HS biết được các loại cây trồng ở trung du Bắc Bộ và qui trình chế biến chè. - GV giao việc : HS thảo luận trong nhóm theo các câu hỏi – SGV/66. 3. Hoạt động trồng rừng và trồng cây công nghiệp * Hoạt động 3 : làm việc cả lớp. . MT : HS có ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng cây. -GV cho HS tranh, ảnh đồi trọc. - Vì sao ở vùng trung du Bắc Bộ lại có ngững nơi đất trống, đồi trọc ? - Để khắc phục tình trạng này, người dân nơi đây đã trồng những loại cây gì ? - Dựa vào bản số liệu, nhận xét về diện tích rừng trồng mới ở Phú Thọ trong những năm gần đây ? - GV liên hệ với thực tế để gd cho HS ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng cây. -> Bài học – SGK/81. - HS trả lời. - Vài HS chỉ bản đồ. - Nhóm 6 (3’) - - HS quan sát. - HS trả lời Vài HS đọc. 4 / Củng cố, dặn dò : - Những đặc điểm tiêu biểu của vùng trung du Bắc Bộ ? - Bài sau : Tây Nguyên. -NX chung giờ học. IV – RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Kế hoạch bài học: Địa lý 4 7 ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Ngày tháng năm Bài 5: TÂY NGUYÊN I – MỤC TIÊU Học xong bài này, HS biết : - Vò trí các cao nguyên ở Tây Nguyên trên bản đồ Đòa lí tự nhiên Viẹt nam. - Trình bày được một số đặc điểm của Tây Nguyên (vò trí đòa hình khí hậu). - Dựa vào lược đồ (bản đồ), bảng số liệu, tranh,ảnh để tìm kiến thức. II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bản đồ đòa lí tự nhiên Việt Nam. - Tranh, ảnh và tư liệu về các cao nguyên ở Tây Nguyên (nếu có). III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1/ n đònh : 2/ Bài cũ : Trung du Bắc Bộ. - Hai HS trả lời 2 câu hỏi 1, 3 – SHS/ 81. - Đọc thuộc bài học. - NXBC. 3/ Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Giới thiệu bài 1. Tây Nguyên – xứ sở của cao nguyên nhiều tầng * Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp .MT : HS chỉ được trên BĐ vò trí các cao nguyên ở Tây Nguyên theo hướng từ Bắc xuống Nam và biết xếp các cao nguyên đó theo thứ tự từ thấp đến cao. - GV chỉ vò trí khu vực TN trên BĐ và giới thiệu vài nét về TN. - GV y/ c H/S chỉ vò trí của của các cao nguyên trên lược đồ H1 –SGK và đọc các cao nguyên đó theo thứ tự từ Bắc xuống Nam. - GV y/c HS dựa vào bảng số liệu ở mục 1 – SGK, xếp các cao nguyên theo thứ tự từ thấp đến cao. * Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm. . MT : HS trình bày được một số đặc điểm tiêu biểu của các cao nguyên ở TN. - HS theo dõi. - Vài HS chỉ lược đồ. - Trả lời. - Mỗi nhóm thảo luận và trình bày một số đặïcđiểm Kế hoạch bài học: Địa lý 4 8 - GV chia lớp thành 4 nhóm, phát cho mỗi nhóm một số tranh, ảnh và tư liệu về một cao nguyên như SGV. 2. Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt : mùa mưa và mùa khô * HĐ 3 : Làm việc cá nhân. . MT : HS nắm được đặc điểm khí hậu ở TN có hai mùa rõ rệt. - Ở Buôn Ma Thuộc mùa mưa vào những tháng nào ? Mùa khô vào những tháng nào ? - Khí hậu ở TN có mấy mùa ? là những mùa nào ? - Mô tả cảnh mùa mưa và mùa khô ở TN ? -> Bài học –SGK/ 83. tiêu biểu của một cao nguyên đã giao. - HS trả lời. - Vài HS đọc. 4/ Củng cố, dặn dò : - Trình bày những đặc điêm tiêu biểu về vò trí, đòa hình và khí hậu của TN ? - Bài sau : Một số dân tộc ở TN. - NX chung giờ học. IV – RÝT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Ngày tháng năm Bài 6: MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TAY NGUYÊN I – MỤC TIÊU Học xong bài này, HS biết : - Một số dân tộc ở Tây Nguyên. - Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về dân cư, buôn làng, sinh hoạt, trang phục, lễ hội của một số dân tộc ở Tây Nguyên. - Mô tả về nhà rông ở Tây nguyên. - Dựa vào lược đồ (bản đồ), tranh, ảnh để tìm kiếm kiến thức. - Yêu quý các dân tộc ở Tây nguyên và có ý thức tôn trọng truyền thống văn hoá của các dân tộc. II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh, ảnh về nhà ở, buôn làng, trang phục, lễ hội, các loại nhạc cụ dân tộc của Tây Nguyên (nếu có). Kế hoạch bài học: Địa lý 4 9 III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1/ n đònh : 2/ Bài cũ : Tây Nguyên. - Hai HS trả lời 2 câu hỏi SGK/84. - Đọc thuộc bài học. 3/ Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Giới thiệu bài 1. Tây Nguyên – nơi có nhiều dân tộc chung sống * HĐ 1 : Làm việc cá nhân. . MT : HS kể tên được các dân tộc ở TN và nắm được những đặc điểm tiêu biểu về dân cư, bản làng, sinh hoạt của một số dân tộc ở TN. - GV y/c HS đọc mục 1 – SGK trả lời các câu hỏi – SGV/ 70. 2. Nhà rông ở Tây Nguyên * HĐ 2 : Làm việc theo nhóm. . MT : HS biết mô tả về nhà rông ở TN. - Các nhóm dựa vào mục 2 – SGK và tranh, ảnh về nhà ở, buôn làng, nhà rông của các dân tộc ở TN để thảo luận các câu hỏi – SGV / 70. 3. Trang phục, lễ hội * HĐ 3 : Làm việc theo nhóm. . MT : HS trình bày được một số đặc điểm tiêu biểu về trang phục, lễ hội của một số dân tộc ở TN. - Các nhóm dựa vào mục 3 – SGK và các hình 1, 2, 3, 5, 6 để thảo luận ác câu các câu hỏi – SGV/71. -> Bài học – SGK/86. - HS trá lời. - 4 nhóm ( 3’) - Nhóm 6 (3’) - Vài HS đọc 4 / Củng cố dặn dò: - Trình bày tóm tắt những đặc điểm tiêu biểu về đân cư, buôn làng và sinh hoạt của người dân ở TN? - Bài sau : Hoạt động SX của người dân ở TN. - Nhận xét chung giờ học. IV – RÚT KINH NGHIÊM TIẾT DẠY …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………… Tổ trưởng kiểm tra Kế hoạch bài học: Địa lý 4 10 [...]... tháng năm Bài 9: THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT I – MỤC TIÊU Học xong bài này HS biết : - Vò trí của TP Đà Lạt trên bản đồ VN - Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu của TP đà Lạt - Dựa vào lược đồ (bản đồ), tranh, ảnh để tìm ra kiến thức - Xác lập được mối quan hệ đòa lý giữ đòa hình với khí hậu,giữa thiên nhiên với hoạt động SX của con người Kế hoạch bài học: Địa lý 4 14 II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bản đồ đòa lý. .. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày tháng Kế hoạch bài học: Địa lý 4 năm 22 Bài 14: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ (tiếp theo) I- MỤC TIÊU Học xong bài này, HS biết : - Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về nghề thủ công và chợ phiên của người dân ĐBBB - Các công việc cần phải làm trong qtrình tạo ra SP gốm - Xác lập mối liên hệ giữa thiên nhiên, dân cư với hoạt động SX - Tôn trọng, bảo vệ các thành... Đlạt trên bản đồ đòa lý tự nhiên VN? - Nêu đặc điểm đòa hình trung du Bắc Bộ - NXBC 3 / Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Giới thiêïu bài 1 Đồng bằng lớn ở miền Bắc * Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp MT : Chỉ vò trí của đồng bằng Bắc Bộ trên Bđồ đòa lý tự nhiên VN và nhận xét về hình dạng của ĐBBB ? - HS chỉ vào lược đồ SGK - GV chỉ đòa lý của đồng bằng BB trên BĐ đòa lý tự nhiên VN và y/c... đó - 4 nhóm (3’) - GV giao việc: + Quan sát lược đồ hình 4, hãy kể tên một số con sông ở TN? - N1 Nhữn con sông này bắt nguồn từ đâu và chảy ra đâu ? - N2 + Tại sao các con sông ở TN lắm thác nghềnh? Kế hoạch bài học: Địa lý 4 13 + Người dân TN khai thác sức nước để làm gì? + các hồ chứa nước do Nhà nước và nhân dân xây dựng có tác dụng gì? + Chỉ vò trí nhà máy thuỷ điện Y-a-li trên lược đồ hình 4 và... ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………… Kế hoạch bài học: Địa lý 4 28 Ngày tháng năm Bài 18: NGƯỜI DÂN ỞĐỒNG BẰNG NAM BỘ I- MỤC TIÊU Học xong bài này, HS biết : - Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về dân tộc, nhà ở, lang xóm, trang phục lễ hội của người dân ở ĐBNB Sự thích ứng của con người với tự nhiên ở ĐBNB - Dựa vào tranh, ảnh tìm ra kiến thức - Tôn trọng truyền thống văn hoá của người dân ĐBNB II –... ………………………………………………………………………………………………………………………….……………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………… Kế hoạch bài học: Địa lý 4 30 Ngày tháng năm Bài 19: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN ĐỒNG BẰNG NAM BỘ I- MỤC TIÊU Học xong bài này, HS biết : - ĐBNB là nơi trồng nhiều lúa gạo, cây ăn trái, đánh bắt và nuôi nhiều hải sản nhất cả nước - Nêu một số dẫn chứng minh cho đặc điểm trên và nguyên nhân của nó - Dựa... SGV/98 Bước 2 : HS các nhóm trình bày kết quả, GV giúp Kế hoạch bài học: Địa lý 4 HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS lắng nghe - HS trả lời - 6 nhóm (3’) - Đại diện nhóm trình bày – NX 31 HS hoàn thiện câu trả lời 2 Nơi nuôi và đánh bắt nhiều thuỷ sản nhất cả nước - 4 nhóm (3’) * Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm MT : HS biết DBNB là nơi nuôi và đánh bắt nhiều thuỷ sản nhất cả nước - Bước 1 : HS các nhóm - Đại diện... ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Kế hoạch bài học: Địa lý 4 20 ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Tổ trưởng kiểm tra Ban giám hiệu ( Duyệt ) Ngày tháng năm Bài 13: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ I- MỤC TIÊU Học xong bài này, HS biết : - Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về... ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Kế hoạch bài học: Địa lý 4 15 ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Ngày tháng năm Bài 10: ÔN TẬP I – MỤC TIÊU Học xong bài này, HS biết : - Hệ thống được những đậc điểm chính về thiên nhiên, con người và hoạt động SX của người dân ở HLS, trung du Bắc Bộ và Tây Nguyên - Chỉ được dãy núi HLS, các cao... giao việc HS các nhóm dựa vào tranh, ảnh, SGK và vố hiêu biết của bản thân thảo luận 2 câu hỏi SGV/89 -> Bài học SGK/108 Kế hoạch bài học: Địa lý 4 HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS lắng nghe - 6 nhóm (3’) - Vài HS trả lời - HS kể - HS trả lời - 4 nhóm (3’) - Vài HS đọc 23 4/ Củng cố, dặn dò : - Em biết gì về nghề thủ công truyền thống của người dân ở ĐBBB? - Về học bài và đọc trước bài 15 /109 IV - RÚT KINH NGHIỆM . hiệu ( Duyệt ) Kế hoạch bài học: Địa lý 4 5 Ngày tháng năm Bøài 4: TRUNG DU BẮC BỘ I – MỤC TIÊU Học xong bài này, HS biết : - Mô tả được vùng trung du Bắc Bộ. - Xác lập được mối quan hệ đòa. được mối quan hệ đòa lý giữ đòa hình với khí hậu,giữa thiên nhiên với hoạt động SX của con người. Kế hoạch bài học: Địa lý 4 14 II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bản đồ đòa lý tự nhiên VN - Tranh,. Vài HS đọc Kế hoạch bài học: Địa lý 4 1 - chỉ vò trí của Sa Pa trên bản đồ đòa lý tự nhiên VN? - Các câu hỏi ở mục 2 – SGK? -> HS đọc bài học SGK 4 / Củng cố, dăn dò: - Trình bày những