Giáo án lịch sử 4 trọn bộ

82 466 1
Giáo án lịch sử  4 trọn bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày tháng năm BÀI 1: MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ I .MỤC TIÊU Học xong bài này, HS biết: -Vò trí đòa lí, hình dáng của đất nước ta. -Trên đất nước ta có nhiều dân tộc sinh sống và có chung một lòch sử, một Tổ quốc. -Một số yêu cầu khi học môn Lòch sử và Đòa lí. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Bản đồ Đòa lí tự nhiên Việt Nam, bản đồ hành chính Việt Nam. -Hình ảnh sinh hoạt của một số dân tộc ở một số vùng. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Giới thiệu bài:Bước vào năm học lớp Bốn, các em sẽ được làm quen với hai môn học hoàn toàn mới, đó là môn học gì? Và môn học đó có nội dung ra sao? Bài học hôm nay: “Môn Lòch sử và Đòa lí” sẽ giúp cho các em hiểu rõ hơn. HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1:Làm việc cả lớp Mục tiêu: Giúp HS biết vò trí đòa lí, hình dáng của đất nước ta. Cách tiến hành: GV treo bản đồ và giới thiệu vò trí của đất nước ta và các cư dân ở mỗi vùng. GV kết luận:Khi học môn đòa lí các em sẽ hiểu biết hơn về vò trí ,hình dáng và các yếu tố tự nhiên của đất nước mình. HS trình bày lại và xác đònh trên bản đồ hành chính Việt Nam vò trí tỉnh, thành phố mà em đang sống. Hoạt động 2:Làm việc nhóm. Mục tiêu: Giúp HS hiểu trên đất nước ta có nhiều dân tộc sinh sống và có chung một lòch sử, một Tổ quốc. Cách tiến hành: GV phát cho mỗi nhóm HS một tranh, ảnh -Các nhóm làm việc, sau đó trình bày trước lớp. Về cảnh sinh hoạt của một số dân tộc nào đó ở một vùng, yêu cầu HS tìm hiểu và mô tả bức tranh hoặc ảnh đo.ù GV kết luận:Mỗi dân tộc sống trên đất nước Việt Nam có nét văn hoá riêng song đều có cùng một Tổ quốc, một lòch sử Việt Nam. Hoạt động 3: Làm việc cả lớp Mục tiêu:Giúp HS hiểu và tự hào về công lao xây dựng, bảo vệ Tổ quốc của ông cha ta. Cách tiến hành: GV đặt vấn đề:Để Tổ quốc ta tươi đẹp như ngày hôm HS phát biểu ý kiến. Kế hoạch bài học: Lịch Sử 4 1 nay, ông cha ta đã trải qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước. Em nào có thể kể được một sự kiện chứng minh điều đó? GV kết luận:Để hiểu rõ hơn truyền thống của ông cha ta các em phải học tốt môn Lòch sử. Hoạt động 4:Làm việc cả lớp. GV cho HS đọc trong SGK và trả lời câu hỏi:Để học tốt môn Lòch sử và Đòa lí các em phải chú ý điều gì? GV kết luận: hướng dẫn HS cách học và đưa ra những ví dụ cụ thể. HS trả lời Hoạt động 5: Củng cố – dặn dò Môn Lòch sử và Đòa lí giúp các em hiểu biết gì? Em hãy tả sơ lược cảnh thiên nhiên và đời sống của người dân nơi em ở. Chuẩn bò:Làm quen với bản đồ. -HS trả lời:Phần bài học. -HS trả lời. * RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tổ trưởng kiểm tra: Ban Giám hiệu ( Duyệt ) Ngày tháng năm Kế hoạch bài học: Lịch Sử 4 2 BÀI 2: LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ I.MỤC TIÊU Học xong bài này, HS biết: -Đònh nghóa đơn giản về bản đồ. -Một số yếu tố của bản đồ: tên, phương hướng, tỉ lệ, kí hiệu bản đồ, … -Các kí hiệu của một số đối tượng đòa lí thể hiện trên bản đồ. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Một số loại bản đồ: thế giới, châu lục, Việt Nam,… III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Bản đồ Hoạt động 1:Làm việc cả lớp. Mục tiêu: Giúp HS hiểu đònh nghóa đơn giản về bản đồ. Cách tiến hành: Bước 1: GV treo các loại bản đồ lên bảng theo thứ tự lãnh thổ từ lớn đến nhỏ ( thế giới, châu lục,Việt nam,…) -GV yêu cầu HS đọc tên các bản đồ treo trên bảng. -GV yêu cầu HS nêu phạm vi lãnh thổ được thể hiện trên mỗi bản đồ. Bước 2: -GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời. GV kết luận:Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt trái đất theo một tỉ lệ nhất đònh. -HS trả lời câu hỏi trước lớp. Hoat động 2:Làm việc cá nhân. Mục tiêu:Giúp HS hiểu cách vẽ bản đồ. Cách tiến hành: GV: Ngày nay muốn vẽ bản đồ, chúng ta thường phải làm như thế nào? GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời. -HS đọc SGK trả lời. 2.Một số yếu tố của bản đồ. Hoạt động 3:Làm việc theo nhóm GV yêu cầu các nhóm đọc SGK, quan sát bản đồ trên bảng và thảo luận tho gợi ý sau: +Tên bản đồ cho ta biết điều gì? Biết tên của khu vực và những thông tin chủ yếu của khu vực đó được thể hiên trên bản đồ. +Trên bản đồ, người ta thường quy đònh các hướng Bắc (B), Nam(N), Đông(Đ), Tây(T) như thế nào? -Nhìn từ ngoài bản đồ vào thì ở trên là hướng B,ở dưới Kế hoạch bài học: Lịch Sử 4 3 +Chỉ các hướng B,N,Đ,T trên đồ đòa lí tự nhiên Việt Nam (hình 3). Tỉ lệ bản đồ cho em biết điều gì? +Đọc tỉ lê bản đồ ở hình 2 và cho biết 1 xăng –ti-mét (cm) trên bản đồ ứng với bao nhiêu mét (m) trên thực tế? +Bảng chú giải ở hình 3 có những kí hiệu nào? Kí hiệu bản đồ được dùng để làm gì? GV giải thích thêm:Tỉ lệ bản đồ thường được biểu diễn dưới dạng tỉ số, là một phân số luôn có tử số là 1. Mẫu số càng lớn thì tỉ lệ bản đồ càng nhỏ. GV kết luận:Một số yếu tố của bản đồ mà các em vừa tìm hiểu đó là tên của bản đồ, phương hướng, tỉ lệ và kí hiệu bản đồ. là hướng N, bên phải là hướng Đ, bên trái là hướng T. -Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả làm viẹc nhóm trước lớp. -Các nhóm khác bổ sung và hoàn thiện. Hoạt động 4:Thực hành vẽ một số kí hiệu bản đồ. Mục tiêu:HS biết vẽ một số kí hiệu trên bản đồ. Cách tiến hành: -GV cho HS quan sát bảng chú giải ở phần 3 và vẽ kí hiệu một số đối tượng đòa lí. GV cho HS hoạt động nhóm đôi -HS quan sát tranh và vẽ. -1 em vẽ kí hiệu, 1em nói kí hiệu đó thể hiện cái gì và ngược lại. Hoạt động 5:Củng cố –dặn dò. Bản đồ là gì? Nêu một số yếu tố trên bản đồ? -HS trả lời phần bài học Gọi một số HS nêu phần bài học. -HS đọc bài. CB:Làm quen với bản đồ (tiếp theo). * RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày tháng năm BÀI 3: LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ (Tiếp theo) Kế hoạch bài học: Lịch Sử 4 4 I. MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS biết: -Trình tự các bước sử dụng bản đồ. -Xác đònh được 4 hướng chính (Bắc, Nam, Đông, Tây) trên bản đồ theo quy ước. -Tìm một số đối tượng đòa lí dựa vào bảng chú giải của bản đồ. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Bản đồ Đòa lí tự nhiên Việt Nam. -Bản đồ hành chính Việt Nam. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 3.Cách sử dụng bản đồ Hoạt động 1:Làm việc cả lớp Mục tiêu: Giúp HS nắm được trình tự các bước sử dụng bản đồ. Cách tiến hành: GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức của bài trước, trả lời các câu hỏi sau: +Tên bản đồ cho ta biết điều gì? +Dựa vào bảng chú giải ở hình 3 (bài 2) để đọc các kí hiệu của một số đối tượng trong đòa lí. +Chỉ đường biên giới phần đất liền của Việt Nam với các nước láng giềng trên hình 3 (bài 2) và giải thích vì sao lại biết đó là biên giới quốc gia? -Căn cứ vàokí hiệu ở bảng chú giải. GV gọi HS chỉ đường biên giới phần đất liền của Việt Nam trên bản đồ Đòa lí tự nhiên Việt Nam treo trên bảng. GV kết luận: GV nêu các bước sử dụng bản đồ (như SGK đã nêu) và hướng dẫn HS cách chỉ bản đồ. HS lên bảng trình bày. 4.Bài tập Hoạt động 2:Thực hành theo nhóm GV cho HS trong nhóm lần lượt làm các bài tập a, b trong SGK. -Đại diện các nhóm trình bày trước lớp kết quả làm việc của nhóm. -HS các nhóm khác nhận xét , bổ sung GV hoàn thiện câu trả lời của các nhóm. +Các nước láng giềng của Việt Nam:Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia. +Vùng biển nước ta là một phần của biển Đông. +Quần đảo của Việt Nam: Hoàng Sa, Trường Sa, … +Một số đảo của Việt Nam: Phú Quốc, Côn Đảo, Cát Bà,… +Một số sông chính: sông Hồng, sông Thái Bình, Kế hoạch bài học: Lịch Sử 4 5 sông Tiền, sông Hậu,… Hoạt động 3:Làm việc cả lớp Mục tiêu: Giúp HS xác đònh được 4 hướng chính (Bắc, Nam, Đông, Tây) trên bản đồ theo quy ước và tìm một số đối tượng đòa lí dựa vào bảng chú giải của bản đồ. Cách tiến hành: -GV treo bản đồ hành chính Việt Nam lên bảng. -GV yêu cầu: +Một HS lên bảng đọc tên bản đồ và chỉ các hướng Bắc, Nam, Đông, Tây trên bản đồ. +Một HS lên chỉ vò trí của tỉnh (thành phố) mình đang sống trên bản đồ. +Một HS nêu tên những tỉnh (thành phố) giáp với tỉnh (thành phố )của mình. GV hướng dẫn HS cách chỉ:Ví dụ, chỉ một khu vực thì phải khoanh kín theo ranh giới của khu vực; chỉ một đòa điểm (thành phố) thì phải chỉ vào kí hiệu chứ không chỉ vào chữ ghi bên cạnh; chỉ một dòng sông phải từ đầu nguồn đến cửa sông. HS lên chỉ. HS nhận xét ,bổ sung. HS lắng nghe và tập chỉ vào bản đồ trong SGK. Hoạt động 4:Củng cố – dặn dò Em hãy nêu các bước sử dụng bản đồ. * Nhận xét tiết học. -HS trả lời (phần bài học) -Vài HS đọc phần bài học. * RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày tháng năm BUỔI ĐẦU DỰNG NƯỚC VÀ GIỮ NƯỚC (Khoảng từ 700 năm TCN đến 179 TCN) Kế hoạch bài học: Lịch Sử 4 6 Bài 1: NƯỚC VĂN LANG I/ MỤC TIÊU: Sau bài học, HS nêu được: • Nhà nước đầu tiên trong lòch sử nước ta là nhà nước Văn Lang, ra đời vào khoảng 700 năm TCN, là nơi người Lạc Việt sinh sống. • Tổ chức xã hội của nhà nước Văn Lang gồm 4 tầng lớp là: Vua Hùng, các lạc tướng và lạc hầu, lạc dân, tầng lớp thấp kém nhất là nô tì. • Những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của người Lạc Việt. • Một số tục lệ của người Lạc Việt còn được lưu giữ tới ngày nay. II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: • Các hình minh họa trong SGK, phóng to nếu có điều kiện. • Bảng phụ viết sẵn nội dung gợi ý cho các hoạt động (nếu có thể thì in thành phiếu học tập cho từng HS). • Phiếu thảo luận nhóm, viết vào giấy khổ A3 hoặc A2, số lượng tuỳ theo số nhóm. • Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ ngày nay, phóng to. III/ CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học - Gv nêu: Người Việt ta ai cũng thuộc câu ca dao: Dù ai đi ngược về xuôi Nhớ ngày giỗ tổ mùng 10 tháng 3. - Gv hỏi: Bạn nào cho biết ngày giỗ tổ mà câu ca dao trên nhắc đến là ngày giỗ của ai? - Em có biết gì về các vua Hùng? - Gv giới thiệu bài: - Lắng nghe. - Hs: là ngày giỗ các vua Hùng. - Các vua Hùng là người có công dựng nước. - Hs nghe Gv giới thiệu bài. Hoạt động 1 THỜI GIAN HÌNH THÀNH VÀ ĐỊA PHẬN CỦA NƯỚC VĂN LANG - Gv treo lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ - Hs đọc SGK, quan sát lược đồ và làm việc theo Kế hoạch bài học: Lịch Sử 4 7 ngày nay, treo bảng phụ và nêu yêu cầu: Hãy đọc SGK, xem lược đồ, tranh ảnh để hoàn thành các nội dung sau (nội dung này ghi trên bảng phụ): 1/ Điền thông tin thích hợp vào bảng sau: Nhà nước đầu tiên của người Lạc Việt Tên nước Thời điểm ra đời Khu vực hình thành 2/ Xác đònh thời gian ra đời của nước Văn Lang trên trục thời gian: CN 0 -2005 - Gv hỏi cả lớp: + Nhà nước đầu tiên của người Lạc Việt có tên là gì ? + Nước Văn Lang ra đời vào khoảng thời gian nào? + Hãy lên bảng xác đònh thời điểm ra đời của nước Văn Lang trên trục thời gian. + Nước Văn Lang được hình thành ở khu vực nào? + Hãy chỉ trên lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ ngày nay khu vực hình thành của nước Văn Lang. - Gv kết luận lại nội dung của hoạt động 1: Nhà nước đầu tiên trong lòch sử của dân tộc ta là nước Văn Lang. Nước Văn Lang ra đời vào khoảng 700 năm TCN trên khu vực của song Hồng, sông Mã, sông Cả, nay là nơi người Lạc Việt sinh sống. yêu cầu. - Hs có thể dùng bút chì để gạch chân các phần cần điền vào bảng thống kê, hoặc viết các thông tin này vào vở. Kết quả của hoạt động : 1/ Điền thông tin thích hợp vào bảng sau: Nhà nước đầu tiên của người Lạc Việt Tên nước Văn Lang Thời điểm ra đời Khoảng 700 năm TCN Khu vực hình Khu vực sông Hồng, thành sông Mã, sông Cả 2/ Xác đònh thời gian ra đời của nước Văn Lang trên trục thời gian: n. Văn Lang CN 700 0 2005 - Hs phát biểu ý kiến: + Là nước Văn Lang. + Nước Văn Lang ra đời vào khoảng 700 năm TCN. + 1 Hs lên bảng xác đònh, Hs cả lớp theo dõi và nhận xét. + Nước Văn Lang được hình thành ở khu vực sông Hồng, sông Mã, sông Cả. + 1 đến 2 hs lên bảng chỉ, hs cả lớp theo dõi và nhận xét, sau đó 2 hs ngồi cạnh nhau chỉ cho nhau xem trong lược đồ của SGK. - Hs nghe kết luận. Hoạt động 2: CÁC TẦNG LỚP TRONG XÃ HỘI VĂN LANG - Gv yêu cầu hs: Hãy đọc SGK và điền tên các tầng lớp trong xã hội Văn Lang vào sơ - Hs làm việc theo cặp, cùng vẽ sơ đồ vào vở và điền, 1 Hs lên bảng điền. Kế hoạch bài học: Lịch Sử 4 8 đồ sau: (Gv vẽ sẵn sơ đồ trên bảng lớp hoặc bảng phụ): Các tầng lớp trong xã hội Văn Lang: - Gv hỏi: + Xã hội Văn Lang có mấy tầng lớp, đó là những tầng lớp nào? + Người đứng đầu trong nhà nước Văn Lang là ai? + Tầng lớp sau vua là ai? Họ có nhiệm vụ gì? + Người dân thường trong xã hội Văn Lang gọi là gì? + Tầng lớp thấp kém nhất trong xã hội Văn Lang là tầng lớp nào? Học làm gì trong xã hội? Kết quả hoạt động: Các tầng lớp trong xã hội Văn Lang: Vua Hùng Lạc tướng , Lạc hầu Lạc dân Nô tì - Hs xung phong phát biểu ý kiến: + Xã hội Văn Lang có 4 tầng lớp, đó là vua Hùng, các lạc tướng và lạc hầu, lạc dân,nô tì. + Người đứng đầu trong nhà nước Văn Lang là vua, gọi là Hùng Vương. +Tầng lớp sau vua là các lạc tướng và lạc hầu, họ giúp vua Hùng cai quản đất nước. + Dân thường gọi là lạc dân. + Tầng lớp thấp kém nhất trong xã hội Văn Lang là nô tì, họ là người hầu hạ trong các gia đình người giàu phong kiến. Họat động 3: ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT, TINH THẦN CỦA NGƯỜI LẠC VIỆT Kế hoạch bài học: Lịch Sử 4 9 - Gv treo các tranh ảnh về các cổ vật và hoạt động của người Lạc Việt như minh họa trong SGK (nếu không có thì yêu cầu Hs quan sát hình trong SGK). - Gv giới thiệu về từng hình, sau đó phát phiếu thảo luận nhóm cho Hs và nêu yêu cầu: hãy cùng quan sát các hình minh họa và đọc SGK để điền các thông tin về đời sống vật chất và tinh thần của người Lạc Việt vào bảng thống kê. - Hs làm việc theo nhóm, mỗi nhóm từ 6 đến 8 hs, thảo luận theo yêu cầu của Gv. Kết quả thảo luận: I. Đời sống vật chất và tinh thần của người Lạc Việt Sản xuất n uống Mặc và trang điểm II. Ơ Û Lễ hội - Trồng lúa, khoai, đỗ, cây ăn quả, rau, dưa hấu. - Nuôi tằm, ươm tơ, dệt vải. - Đúc đồng: giáo, mác, mũi tên, rìu, lưỡi cày. - Làm gốm. - Đóng thuyền. - Cơm, xôi. - Bánh chưng, bánh dày. - Uống rượu. - Làm mắm. - Nhuộm răng đen, ăn trầu, xăm mình. - Búi tóc hoặc cạo trọc đầu. - Phụ nữ đeo hoa tai, vòng tay bằng đá, đồng. - Ở nhà sàn, - Sống quây quần thành làng. - Vui chơi nhảy múa. - Đua thuyền - Đấu vật. - Gv gọi các nhóm dán phiếu của mình lên bảng, sau đó cho mỗi nhóm trình bày một nội dung trước lớp. - Gv yêu cầu: Dựa vào bảng thống kê trên, hãy mô tả một số nét về cuộc sống của người Lạc Việt bằng lời của em. - Gv họi một số Hs trình bày trước lớp. - Gv nhận xét, tuyên dương những hs nói tốt. - Lần lượt các nhóm báo cáo, các nhóm khác bổ sung ý kiến để có bảng kê đầy đủ như trên. - Hs làm việc theo cặp, 2 hs ngồi cạnh nói cho nhau nghe, có thể nói về một hoặc hai mặt của cuộïc sống mà em thích hoặc nói về tất cả các mặt. - 2 đến 3 hs trình bày, nội dung như trong SGK / 12,13,14. Hoạt động 4: PHONG TỤC CỦA NGƯỜI LẠC VIỆT Kế hoạch bài học: Lịch Sử 4 10 [...]... hoạch bài học: Lịch Sử 4 31 3 Lê Hoàn chia quân thành mấy cánh và đóng quân ở những đâu để đón giặc? 4 Kể lại hai trận đánh lớn giữa quân ta và quân Tống 5 Kết quả của cuộc kháng chiến như thế nào? - Gv yêu cầu đại diện Hs trình bày kết quả thảo luận - Gv nhận xét, sau đó Gv hoặc 1 Hs khá trình bày lại diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất - Gv hỏi: Cuộc kháng chiến chống... vào mùa xuân năm 40 , trên cửa sông Hát Môn, tỉnh Hà Tây ngày nay Từ đây, đoàn quân tiến lên Mê Linh và nhanh chóng làm chủ Mê Linh Sau khi đã làm chủ Mê Linh, nghóa quân tiến xuống đánh chiếm Cổ Loa rồi từ Cổ Loa tấn công Luy Lâu, trung tâm của chính quyền đô hộ Bò đòn bất ngờ, quân - Gv nhận xét, khen ngợi những Hs trình bày Hán thua trận bỏ chạy tán loạn Kế hoạch bài học: Lịch Sử 4 20 tốt Hoạt động... Tổ trưởng kiểm tra: Ban Giám hiệu ( Duyệt ) Kế hoạch bài học: Lịch Sử 4 24 Ngày tháng năm ÔN TẬP Bài 6: I/ MỤC TIÊU: Sau bài học, Hs biết: • Từ bài 1 đến bài 5 học 2 giai đọan lòch sử: Buổi đầu dựng nước và giữ nước; hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập • Kể tên các sự kiện lòch sử tiêu biểu trong hai thời kì này rồi thể hiện nó trên trục và băng thời gian • Kể lại... học này, các em sẽ cùng ôn lại các kiến thức lòch sử học từ bài 1 đến bài 5 Hoạt động 1: Hai giai đọan đầu tiên trong lòch sử dân tộc Kế hoạch bài học: Lịch Sử 4 25 - Gv yêu cầu Hs đọc yêu cầu 1 trong SGK, trang - Hs đọc 24 - Gv yêu cầu Hs làm bài, Gv vẽ băng thời gian - Từng cá nhân Hs vẽ băng thời gian vào vở lên bảng và điền tên hai giai đọan lòch sử đã học vào chỗ chấm Kết quả làm việc đúng: Buổi... thù nhà” trong SGK - Gv giải thích các khái niệm: - Hs nghe Gv giải thích + Quận Giao Chỉ: Thời nhà Hán đô hộ nước ta, vùng đất Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ chúng Kế hoạch bài học: Lịch Sử 4 19 đặt là quận Giao Chỉ (chỉ vùng đất trên bản đồ Việt Nam) + Thái Thú: Là một chức quan cai trò một quận thời nhà Hán đô hộ nước ta - Gv yêu cầu Hs: Hãy thảo luận với nhau để tìm nguyên nhân của cuộc khởi nghóa Hai Bà... - Tổ trưởng kiểm tra: Ban Giám hiệu ( Duyệt ) Kế hoạch bài học: Lịch Sử 4 18 Ngày tháng năm Bài 4: KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG (năm 40 ) I/ MỤC TIÊU: Sau khi học, Hs có thể: • Nêu được nguyên nhân Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghóa • Tường thuật được trên lược đồ diễn biến của cuộc khởi nghóa • Hiểu và nêu... học bài ở nhà của Hs Kế hoạch bài học: Lịch Sử 4 22 - Gv treo hình 1, trang 22 SGK lên bảng (nếu - Hs: Những chiến cọc nhọn tua tủa trên mặt có) và hỏi: Em có thấy những gì qua bức tranh sông, những chiếc thuyền nhỏ đang lao đi vun trên? vút, những người lính vung gươm đánh chiếm thuyền lớn - Gv giới thiệu: Cảnh trong tranh mô tả một trận đánh nổi tiếng trong lòch sử chống giặc ngoại xâm của nước ta hơn... hiệu ( Duyệt ) Ngày tháng năm Kế hoạch bài học: Lịch Sử 4 27 BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP (TỪ NĂM 938 ĐẾN NĂM 1009) Bài 7:  ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học, Hs nêu được: • Sau khi Ngô Quyền mất nước, đất nước rơi vào cảnh loạn lạc do các thế lục phong kiến tranh giành quyền lực gây ta chiến tranh liên miên, đời sống nhân dân vô cùng cực khổ • Đinh Bộ Lónh đã có công tập... yêu cầu: Dựa vào nội dung nhận xét thảo luận, bạn nào có thể kể lại chiến công dẹp loạn 12 sứ quân của Đinh Bộ Lónh? - Gv tuyên dương Hs kể tốt CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ - Gv: qua bài học, em có suy nghó gì về Đinh Bộ - 3 đến 4 Hs phát biểu ý kiến về nhân vật Lónh? lòch sử Đinh Bộ Lónh - Gv kết luận: Đinh Bộ Lónh là người có tài, lại có công lớn dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước, đem lại cuộc sống hòa... hs lên bảng chỉ, Hs khác theo đánh giá (nếu có) và chuẩn bò bài sau dõi và nhận xét RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : Bài 8: Ngày tháng năm CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG Kế hoạch bài học: Lịch Sử 4 29 XÂM LƯC LẦN THỨ NHẤT (năm . DẠY ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày tháng năm BÀI 3: LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ (Tiếp theo) Kế hoạch bài học: Lịch Sử 4 4 I. MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS biết: -Trình tự các bước sử dụng bản đồ. -Xác đònh được 4 hướng chính. bài tập tự đánh giá (nếu có) và chuẩn bò bài sau. - 1 Hs đọc trước lớp, cả lớp theo dõi trong SGK. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : Kế hoạch bài học: Lịch Sử 4 14 Ngày tháng năm HƠN. trưởng kiểm tra: Ban Giám hiệu ( Duyệt ) Kế hoạch bài học: Lịch Sử 4 18 Ngày tháng năm Bài 4: KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG (năm 40 ) I/ MỤC TIÊU: Sau khi học, Hs có thể: • Nêu được nguyên

Ngày đăng: 23/11/2014, 14:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

  • III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

  • I.MỤC TIÊU

  • II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

  • III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

  • II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

  • III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

  • I. Đời sống vật chất và tinh thần của người Lạc Việt

  • II. Ở

  • III. NƯỚC ÂU LẠC VÀ CUỘC XÂM LƯC CỦA TRIỆU ĐÀ

  • IV. DIỄN BIẾN CỦA CUỘC KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG

  • V. Tiêu chí so sánh

  • VI. Tình hình Đàng Trong

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan