1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án môn toán lớp 5

154 765 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 154
Dung lượng 1,61 MB

Nội dung

- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn - Một số HS lên bảng viết phân số của mình, HS cả lớp viết vào giấy nháp.. 2.2.Hướng dẫn ôn tập tính chất cơ bản - GV nhận xét bài làm của HS trê

Trang 1

T1: ÔN TẬP : KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ

I/ MỤC TIÊU

Giúp HS:

- Củng cố khái niệm ban đầu về phân số; đọc , viết phân số

- Ôn tập cách viết thương, viết số tự nhiện dưới dạng phân số

II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

Các tấm bìa (giấy) cắt vẽ hình như phần bài học SGK để thể hiện các phân số

32; 5/10; 3/4; 40/100 1000

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

1 GIỚI THIỆU BÀI MỚI

GV giới thiệu bài: Trong tiết học toán đầu

tiên của năm học các em sẽ được củng cố

về khái niệm phân số và cách viết thương,

viết số tự nhiên dưới dạng phân số

2 DẠY – HỌC BÀI MỚI

2.1 Hướng dẫn ôn tập khái niệm ban đầu

- GV yêu cầu HS giải thích

- GV mời 1 HS lên bảng đọc và viết phân

số thể hiện phần đã được tô màu của băng

giấy Yêu cầu HS dưới lớp viết vào giấy

Sau đó yêu cầu HS đọc

2.2 Hướng dẫn ôn tập cách viết thương

hai số tự nhiên, cách viết mỗi số tự nhiên

dưới dạng phân số

a)Viết thương hai số tự nhiên dưới dạng

HS nghe GV giới thiệu bài để xác định nhiệm

vụ của tiết học

- HS quan sát và trả lời: Đã tô màu

3

2 bănggiấy

- HS nêu: Băng giấy được chia thành 3 phầnbằng nhau, đã tô màu 2 phần như thế Vậy đã

tô màu

3

2 băng giấy

- HS viết và đọc :3

2 đọc là hai phần ba

- HS quan sát các hình, tìm phân số thể hiệnphần dược tô màu của mỗi hình, sau đó đọc

và viết các phân số đó

- HS đọc lại các phân số trên

Trang 2

phân số

- GV viết lên bảng các phép chia sau

1 : 3 ; 4 : 10 ; 9 : 2

- GV nêu yêu cầu : Em hãy viết thương của

các phép chia trên dưới dạng phân số

- GV cho HS nhận xét bài bạn làm trên

- GV hỏi thêm : Khi dùng phân số để viết

kết quả của phép chia một số tự nhiên cho

một số tự nhiên khác 0 thì phân số đó có

dạng như thể nào?

b) Viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số

- GV viết lên bảng các số tự nhiên 5, 12,

2001, … và nêu yêu cầu: Hãy viết mỗi số

tự nhiên trên thành phân số có mẫu số là 1

- GV nhận xét bài làm của HS, sau đó hỏi:

Khi muốn viết một số tự nhiên thành phân

số có mẫu số là 1 ta làm như thế nào?

- GV hỏi HS khá, giỏi: Em hãy giải thích vì

sao mỗi số tự nhiên có thể viết thành phân

- GV hỏi : 1 có thể viết thành phân số như

- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS cả lớplàm vào giấy nháp

- HS nêu : Phân số chỉ kết quả của phép chiamột số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 có

tử số là số bị chia và mẫu số là số chia củaphép chia đó

- Một số HS lên bảng , HS dưới lớp viết vàogiấy nháp

5 = 1

5

; 12 =

1

12 ; 2001 =

1

2001

; …

- HS: Ta lấy tử số chính là số tự nhiên đó vàmẫu số là 1

- HS nêu:

VD: 5 =

1

5 Ta có 5 = 5 : 1 =

1 5

- Một số HS lên bảng viết phân số của mình

VD : 1 =

3

3

; 1 = 12

12 ; 1 =

32 32 ; …

Trang 3

thế nào?

- GV có thể hỏi HS khá giỏi: Em hãy giải

thích vì sao 1 có thể viết thành phân số và

mẫu số bằng nhau Giải thích bằng VD

- GV nêu vấn đề : Hãy tìm cách viết 0

- GV yêu cầu HS đọc thầm đề bài tập

- GV hỏi : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- GV yêu cầu HS làm bài

- GV có thể đưa thêm các phân số khác để

nhiều HS được thực hành đọc phân số

trước lớp

Bài 2

- GV gọi HS đọc và nêu rõ yêu cầu của bài

- GV yêu cầu HS làm bài

- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn

trên bảng, sau đó cho điểm HS

Bài 3

- GV tổ choc cho HS làm Bài 3 tương tự

như cách tổ choc làm Bài 2

Bài 4

- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài

- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn

- Một số HS lên bảng viết phân số của mình,

HS cả lớp viết vào giấy nháp

VD: 0 =

5

0

; 0 = 15

0

; 0 = 352 0

- HS nêu : 0 có thể viết thành phân số có tử sốbằng không và mẫu số khác 0

- HS đọc thầm đề bài trong SGK

- HS : Bài tập yêu cầu chúng ta đọc và chỉ rõ

tử số; mẫu số của các phân số

- HS nối tiếp nhau làm bài trước lớp Mỗi HSđọc và nêu rõ tử số, mẫu số của 1 phân sốtrong bài

- HS : Bài tập yêu cầu chúng ta viết cácthương dưới dạng phân số

-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bàivào vở bài tập

- HS làm bài:

32 =1

32 ; 105 =

1

105 ; 1000 =

1 1000

2 HS lên bảng làm bài , mỗi HS làm 1 ý, HS

cả lớp làm bài vào vở bài tập

a) 1 =

6

6 b) 0 =

5 0

- HS nhận xét đúng/sai (nếu sai thì sửa lại chođúng)

- HS lần lượt nêu chú ý 3, 4 của phần bài học

để giải thích

Trang 4

3 CỦNG CỐ, DẶN DÒ

GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm

bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn

bị bài sau

IV/ BÀI TẬP HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP THÊM

Điền chữ hoặc số thích hợp vào ô trống:

*Nhớ lại tính chất cơ bản của phân số

*áp dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn và quy đồng mẫu số các phân số

II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

1 KIỂM TRA BÀI CŨ

- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm

các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của

tiết học trước

- GV nhận xét và cho điểm HS

2.DẠY – HỌC BÀI MỚI

2.1.Giới thiệu bài

GV giới thiệu bài: Trong tiết học này các

em sẽ cùng nhớ lại tính chất cơ bản của

phân số, sau đó áp dụng tính chất nàyđể rút

gọn và quy đồng mẫu số các phân số

2.2.Hướng dẫn ôn tập tính chất cơ bản

- GV nhận xét bài làm của HS trên bảng,

sau đó gọi một số HS dưới lớp đọc bài của

2 HS lên bảng làm bài HS dưới lớp theo dõi

và nhận xét

HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học

- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vàogiấy nháp

VD : SGK

Trang 5

- GV hỏi: Khi nhân cả tử số và mẫu số của

một phân số với một số tự nhiên khác 0 ta

- GV nhận xét bài làm của HS trên bảng,

sau đó gọi một số HS dưới lớp đọc bài của

mình

- GV hỏi: Khi chia cả tử số và mẫu số của

một phân số cho cùng một số tự nhiên khác

HS cả lớp rút gọn phân số trên

- GVhỏi : Khi rút gọn phân số ta phảI chý ý

điều gì?

- Yêu cầu HS đọc lại hai cách rút gọn của

các bạn trên bảng và cho biết cách nào

nhanh hơn

- GV nêu : Có nhiều cách để rút gọn phân

số nhưng cách nhanh nhất là ta tìm được số

lớn nhất mà tử số và mẫu số đều chia hết

cho số đó

VD2:

- GV hỏi: Thế nào là quy đồng mẫu số các

- HS : Khi nhân cả tử số và mẫu số của mộtphân số với với một số tự nhiên khác 0 tađược một phân số bằng phân số đã cho

- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bàivào giấy nháp VD: SGK

- HS : Khi chia cả tử số và mẫu số của mộtphân số cho cùng một số tự nhiên khác 0 tađược một phân số banừg phân số đã cho

- HS : Rút gọn phân số là tìm một phân sốbằng phân số đã cho nhưng có tử số và mẫu

10 : 120

10 : 90

= 12

9 =

3 : 12

3 : 9 = 4 3

30 : 90

= 4 3

- HS : Ta phải rút gọn đến khi được phân sốtối giản

- HS : Cách lấy cả tử số và mẫu số của phân

số 120

90 chia cho số 30 nhan hơn

- HS : Là làm cho các phân số đã cho có cùng

Trang 6

4lên bảng yêucầu HS quy đồng mẫu số hai phân só trên.

- GV yêu cầu HS nhận xét bài bạn làm trên

9lên bảng,yêu cầu HS đồng quy mẫu số hai phân số

trên

- GV hỏi: Cách quy đồng mẫu số ở hai ví

dụ trên có gì khác nhau?

- GV nêu: Khi tìm MSC không nhất thiết

các em phảI tính tích của các mẫu số, nên

chọn MSC là số nhỏ nhất cùng chia hết cho

các mẫu số

2.4 Luyện tập-Thực hành

Bài 1

- GV yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi :

Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- GV yêu cầu HS làm bài

- GV yêu cầu HS chữa bài của bạn trên

bảng lớp

- GV nhận xét và cho điểm HS

Bài 2:

- GV tổ choc cho HS làm bài tập 2 tương tự

như cách tổ choc bài tập 13

Bài 3:

- GV yêu cầu HS rút gọn phân số để tìm

các phân số bằng nhau trong bài

- GV gọi HS đọc các phân số bằng nhau mà

mình tìm được và giải thích rõ vì sao chúng

bằng nhau

- GV nhận xét và cho điểm HS

3.CỦNG CỐ, DẶN DÒ

GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm

các bài tập thêm và chuẩn bị bài sau

mẫu số nhưng vẫn bằng các phân số ban đầu

-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vàogiấy nháp

7 2

x

x

= 35

14 : 7

4

= 5 7

5 4

x

x

= 35 20

3

=2 5

2 3

x

x

= 10

6

; giữ nguyên

10 9

- HS : VD thứ nhất, MSC là tích mẫu số củahai phân số, ví dụ thứ hai MSC chính là mẫu

số của một trong hao phân số

- HS; Bài tập yêu cầu chúng ta rút gọn phânsố

- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bàivào vở bài tập

- HS chữa bài cho bạn

- HS làm bài, sau đod chữa bài cho nhau

- HS tự làm bài vào vở bài tập

-1 HS trình bày trước lớp, cả lớp theo dõi vàkiểm tra bài

Trang 7

IV/ BÀI TẬP HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP THÊM

Bài 1: Rút gọn các phân số sau:

1

và 65 1

333)

T3 : ÔN TẬP : SO SÁNH HAI PHÂN SỐ

I/ MỤC TIÊU : Giúp HS:

- Nhớ lại cách so sánh 2 phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số

- Biết so sánh hai phân số có cùng tử số

II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

1 KIỂM TRA BÀI CŨ

- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm

các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của

tiết học trước

- GV nhận xét và cho điểm HS

2 DẠY – HỌC BÀI MỚI

2.1 Giới thiệu bài

- GV giới thiệu bài: Trong tiết học toán

này các em sẽ ôn lại cánh so sánh hai

phân số

2.2.Hướng dẫn ôn tập cách so sánh hai

phân số

a)So sánh 2 phân số có cùng mẫu số

- GV viết lên bảng hai phân số sau:

- GV hỏi: Khi so sánh các phân số cùng

mẫu số ta làm như thế nào?

5, sau đó yêu cầu HS so sánh hai phân số

2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét

- HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học

5

>

7 2

- HS: Khi so sánh các phân số cùng mẫu

số ta so sánh tử số của các phân số đó Phân số nào có tử số lớn hơn thì phân số

đó lớn hơn, phân số nào có tử số bé hơn thì phân số đó bé hơn

- HS thực hiện quy đồng mẫu số hai phân

số rồi so sánh

Quy đồng mẫu số hai phân số ta có:

Trang 8

- GV nhận xét bài làm của HS và hỏi:

Muốn so sánh các phân số khác mẫu số ta

làm như thế nào ?

2.3.Luyện tập- Thực hành

Bài 1

- GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó gọi

HS đọc bài làm bài của mình trước lớp

Bài 2

- GV hỏi : bài tập yêu cầu các em làm gì ?

- GV hỏi : Muốn xếp các phân số theo thứ

làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm

và chuẩn bị bài sau

4

3

= 7 4

7 3

x

x

= 28

21 ; 7

5

= 4 7

4 5

x

x

= 28 20

- HS: Muốn so sánh các phân số khác mẫu số ta quy đồng mẫu số các phân số

đó, sau đó so sánh như với phân số cùng mẫu số

- HS làm bài, sau đó theo dõi bài chữa của bạn và tự kiểm tra bài của mình

- HS : Bài tập yêu cầu chúng ta xếp các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn

- Chúng ta cần so sánh các phân số với nhau

- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một phần

IV/ BÀI TẬP HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP THÊM

Không quy đồng mẫu số các phân số, hãy so sánh các phân số sau:

2006

T4 : ÔN TẬP : SO SÁNH HAI PHÂN SỐ ( tiếp theo)

I/ MỤC TIÊU :

Gúp HS ôn tập, củng cố về:

- So sánh phân số với đơn vị

- So sánh hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số

- So sánh hai phân số có cùng tử số

II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Trang 9

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.KIỂM TRA BÀI CŨ

- GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm các

bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết

học trước

- GV nhận xét và cho điểm HS

2.DẠY – HỌC BÀI MỚI

2.1 Giới thiệu bài

GV giới thiệu bài : Trong tiết học toán này

các em tiếp tục ôn tập về so sánh hai phân

- HS hỏi : Thế nào là phân số lớn hơn 1,

phân số bằng 1, phân số bé hơn 1 ?

* GV có thể mở rộng thêm :

- GV nêu yêu cầu : Không cần quy đồng

mẫu số, hãy so sánh phân số sau:

HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học

- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bàivào vở bài tập

- HS nhận xét bạn làm bài đúng/sai

Nếu sai thì sửa lại cho đúng

- HS nêu :+ Phân số lớn hơn 1 là phân số có tử số lớnhơn mẫu số

+ Phân số bằng 1 là phân số có tử số và mẫu

số bằng nhau

+ Phân số bé hơn 1 là phân số có tử số bé hơnmẫu số

- HS nêu :5

4

< 1 ; 8

- HS tiến hành so sánh, cac sem có thể tiếnhành theo 2 cách:

+ Quy đồng mẫu số các phân số rồi so sánh.+ So sánh hai phân số có cùng tử số

- HS trình bày trwocs lớp, cả lớp theo dõi và

bổ sung ý kiến để đưa ra cách so sánh :Khi so sánh các phân số có cùng tử số ta sosánh các mẫu số với nhau:

+ Phân số nào có mẫu số lớn hơn thì phân số

đó bé hơn

+ Phân số nào có mẫu số bé hơn thì phân số

đó lớn hơn

Trang 10

- GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại

của bài

Bài 3

GV yêu cầu HS so sánh các phân số rồi báo

cáo kết quả Nhắc HS lựa chọn các cách so

sánh quy đồng mẫu số để so sánh hay so

sánh qua đơn vị sao cho thuận tiện, không

nhất thiết phải làm theo một cách

Bài 4

- GV gọi 1 HS đọc đề bài toán

- GV yêu cầu HS tự làm bài

3 CỦNG CỐ, DẶN DÒ

GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm

bài tập và chuẩn bị bài sau

- HS tự làm bài vào vở bài tập

- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bàivào vở bài tập

a) So sánh

4

3

và 7

5(có thể quy đồng mẫu số,hoặc quy đồng tử số để so sánh)

7

2

và 9

4(nên quy đồng tử số rồi sosánh)

7

2

= 2 7

2 2

x

x

= 14

4 Giữ nguyên

9

4

Vì 14 > 9 nên

14

4 <

9

4.Vậy

7

2 <

9

4.c) So sánh

8

5

và 5

8(nên so sánh qua đơn vị)

8

5 < 1 ; 1<

5

8 Vậy

- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp

IV/ BÀI TẬP HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP THÊM

T5: PHÂN SỐ THẬP PHÂN

I/ MỤC TIÊU :

Giúp HS:

- Biết thế nào là phân số thập phân

- Biết có một số phân số có thể viết thành phân số thập phân; biết cách chuyển các phân số

đó thành số thập phân

Trang 11

II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :

1 KIỂM TRA BÀI CŨ

- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các

bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết

học trước

- GV nhận xét và cho điểm HS

2.DẠY – HỌC BÀI MỚI

2.1 Giới thiệu bài

GV giới thiệu bài : Trong tiết học toán này

các em sẽ cùng tìm hiểu về phân số thập

phân

2.2 Giới thiệu phân số thập phân

- GV viết trên bảng các phân số

10

3

;100

5

;1000

17

;…và yêu cầu HS đọc

GV hỏi : Em có nhận xét gì về mẫu số của

các phân số trên ?

- GV giới thiệu: Các phân số có mẫu số là 10

; 100 ; 1000,… được gọi là các phân số thập

2 3

x

x

=10 6

- HS nêu cách làm của mình VD : Ta nhận they 5 x 2 = 10 , vậy ta nhân cả tử số và mẫu

số 5

3 với 2 thì được phân số

10

6

là phân số thập phân và bằng phân số đã cho

- HS tiến hành tìm các phân số đã cho và nêucách tìm của mình

VD:

4

7

= 25 4

25 7

x

x

= 100 175

125

20 =

8 125

8 20

x

x = 1000 160

- HS nghe và nêu lại kết luận của GV

Trang 12

+ Có một số phân số có thể viết thành phân

số thập phân

+ Khi muốn chuyển một phân số thành phân

số thập phân ta tìm một số nhân với mẫu để

có 10 , 100 , 1000 ,…rồi lấy cả tử số và mẫu

số nhân với số đó để được phân số thập

phân (cũng có khi ta rút gọn được phân số

đã cho thành phân số thập phân)

- GV cho HS đọc các phân số trong bài, sau

đó nêu rõ các phân số thập phân

- GV hỏi tiếp : Trong các phân số còn lại,

phân số nào có thể viết thành phân số thập

phân ?

Bài 4

- GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?

- GV giải thích : Mỗi phần trong bài diễn

giải cách tìm một phân số thập phân bằng

phân số đã cho Các em cần đọc kỹ từng

bước làm để chọn được số thích hợp điền

vào chỗ trống

- GV yêu cầu HS làm bài

- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên

bảng, sau đó chữa bài và cho điểm HS

3 CỦNG CỐ, DẶN DÒ

GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm

- HS nối tiếp nhau đọc các phân số thập phân

- 2 HS lên bảng viết, các HS khác viết vào

vở bài tập Yêu cầu viết đúng theo thứ tự của

17làphân số thập phân

- HS nêu : Phân số

2000

69

có thể viết thành phân số thập phân:

2000

69

=

5 2000

5 69

x

x

= 10000 345

- Bài tập yêu cầu chúng ta tìm số thích hợp điền vào ô trống

Trang 13

các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và

chuẩn bị bài sau

IV BÀI TẬP HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP THÊM

Viết các phân số sau thành phân số thập phân:

98 ; 250 15

T6: LUYỆN TẬP

I/ MỤC TIÊU

Giúp HS :

- Nhận biết các phân số thập phân

- Chuyển một số phân số thành phân số thập phân

- Giải bài toán về tìm giá trị một phân số của số cho trước

II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

1.KIỂM TRA BÀI CŨ

- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các

bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết

học trước

- GV nhận xét và cho điểm HS

2.DẠY – HỌC BÀI MỚI

2.1.Giới thiệu bài

GV giới thiệu bài : Trong giờ học này các

em sẽ cùng làm các bài toán về phân số thập

phân và tìm giá trị phân số của một số cho

trước

2.2 Hướng dẫn luyện tập

Bài 1

- GV vẽ tia số lên bảng, gọi 1 HS lên bảng

làm bài, yêu cầu các HS khác vẽ tia số vào

vở và điền các phân số thập phân

- GV nhận xét bài của HS trên bảng lớp, sau

đó yêu cầu HS đọc các phân số thập phân

trên tia số

Bài 2

- GV hỏi : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?

- GV yêu cầu HS làm bài

- GV chữa bài và cho điểm HS

- HS : Bài tập yêu cầu chúng ta viết các phân

số đã cho thành phân số thập phân

- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập

- HS : Bài tập yêu cầu viết các phân số đã cho thành các phân số thập phân có mẫu số

Trang 14

- GV yêu cầu HS làm bài.

- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên

bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS

Bài 4

- GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó nêu cách

làm bài

- GV yêu cầu HS làm bài

- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn

- GV có thể hỏi tương tự với các cặp phân số

khác

Bài 5

- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán

- GV hỏi : Lớp học có bao nhiêu học sinh ?

- Số hs giỏi toán như thế nào so với số hs cả

- GV yêu cầu HS tìm số hs giỏi toán

- GV yêu cầu HS trình bày Bài giải vào vở

bài tập, nhắc HS cách tìm số hs giỏi Tiếng

Việt tương tự như cách tìm số hs giỏi Toán

GV kiểm tra vở bài tập của một số HS

3 CỦNG CỐ, DẶN DÒ

GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm

các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và

chuẩn bị bài sau

- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập

- HS nhận xét đúng/sai Nếu sai thì sửa lại bài bạn cho đúng

- HS nêu : Quy đồng mẫu số ta có:

10

8

= 10 10

10 8

x

x

= 100

80

Vì 100

80

>

100

29 Vậy

10

8 >

100

29

- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK

- HS tìm và nêu;

Số hs giỏi toán là 30 x

10

3 = 9 hs (hoặc 30 :

10 x 3 = 9)

- HS làm bài vào vở bài tập, sau đó đổi chéo

để kiểm tra bài lẫn nhau

IV/ BÀI TẬP HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP THÊM

Trang 15

Một xưởng mau mặc có 200 công nhân, trong đó có

T7: ÔN TẬP

PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ HAI PHÂN SỐ

I/ MỤC TIÊU

Giúp HS

- Củng cố các kỹ năng thực hiện phép cộng và phép trừ hai phân số

II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

Trang 16

1.KIỂM TRA BÀI CŨ

- GV gọi 1 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài

tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học

trước

- GV nhận xét và cho điểm HS

2 DẠY - HỌC BÀI MỚI

2.1.Giới thiệu bài

GV giới thiệu bài : Trong tiết học này chúng

- GV yêu cầu HS thực hiện tính

- GV hỏi : khi muốn cộng (hoặc trừ) hai

phân phân số cùng mẫu số ta làm như thế

nào ?

- GV nhận xét câu trả lời của HS

- GV viết tiếp lên bảng hai phép tính :

GV hỏi : Khi muốn cộng (hoặc trừ) hai phân

số khác mẫu số ta làm như thế nào ?

- GV nhận xét câu trả lời của HS

2.3 Luyện tập – Thực hành

Bài 1

2 HS lên bảng làm bài , HS dưới lớp theo dõi

và nhận xét

HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học

- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài

ra giấy nháp

7

3+7

5 = 7

5

3 +

= 7 8

15

10-15

3 = 15

3

10 −

= 15 7

- 2HS lần lượt trả lời;

+ Khi muốn cộng hai phân số cùng mẫu số tacộng các tử số với nhau và giữ nguyên mẫu số

+ Khi muốn trừ hai phân số cùng mẫu số ta trừ tử số của phân số thứ nhất cho tử số của phân số thứ haivà giữ nguyên mẫu số

- 2 HS lên bảng thực hiện tính , HS cả lớp làm bài vào giấy nháp

9

7 +10

3 = 90

70+ 90

27 = 90

27

70 +

= 90 97

8

7

- 9

7 = 72

63

- 72

56 = 72

56

63 −

=72 7

- 2 HS nêu trước lớp :+ Khi muốn cộng (hoặc trừ) hai phân số khác mẫu số, ta quy đồng mẫu số hai phân

số đó rồi thực hiện tính cộng (hoặc trừ) như với các phân số cùng mẫu số

- HS khác nhắc lại cách cộng (trừ) hai phân

số có cùng mẫu , khác mẫu

- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài

Trang 17

- GV yêu cầu HS tự làm bài.

- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên

bảng, sau đó cho điểm HS

Bài 2

- GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó đi giúp

đỡ các HS kém Nhắc các HS này:

+ Viết các số tự nhiên dưới dạng phân số có

mẫu số là 1, sau đó quy đồng mẫu số để tính

+ Viết 1 thành phân số có tử số và mẫu số

giống nhau

- GV gọi 1 HS lên bảng chữa bài tập, sau đó

nhận xét và cho điểm HS

Bài 3

- GV gọi HS đọc đề bài toán

- GV yêu cầu HS làm bài

+ Hãy đọc phân số chỉ tổng số bang của cả

hộp

+ Hãy tìm phân số chỉ số bóng vàng

-GV đi kiểm tra bài giải của một số HS yêu

cầu các em giải sai chữa lại bài cho đúng

-GV đi kiểm tra Bài giải của một số HS, yêu

cầu các em giải sai chữa lại bài cho đúng

3 CỦNG CỐ, DẶN DÒ

GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm

các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và

chuẩn bị bài sau

cả lớp làm bài vào vở bài tập

-Theo dõi bài chữa của bạn và tự kiểm tra bài của mình

-HS đọc đề bài

-HS suy nghĩ và tự làm bài

+Số bóng đỏ và bóng xanh chiếm2

1+ 3

1 = 6

5hộp bóng +Nghĩa là hộp bóng chia làm 6 phần bằng nhau thì số bóng đỏ và bóng xanh chiếm 5 phần như thế

+Số bóng vàng chiếm 6 -5 = 1 phần +Tổng số bóng của cả hộp là

6

6.+Số bóng vàng là

6

6

- 6

5

= 6

1 hộp bóng

IV/ BÀI TẬP HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP THÊM

1.Tính : 3 +

2

1 ; 5 +

7

5

- 7 5

Trang 18

Củng cố kỹ năng thực hiện phép nhân và phép chia hai phân số.

II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

1.Kiểm tra bài cũ

-GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các

bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết

học trước

-GV nhận xét và cho điểm HS

2.Dạy –Học bài mới

2.1.Giới thiệu bài

GV giới thiệu bài : Trong tiết học toán này

chúng ta cùng ôn tập về phép nhân và phép

chia hai phân số

a)Phép nhân hai phân số

-GV viết lên bảng phép nhân

7

2

x 9

5

và yêucầu HS thực hiện phép tính

-GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn

trên bảng

-GV hỏi : Khi muốn nhân hai phân số với

nhau ta phải làm như thế nào ?

b)Phép chia hai phân số

-GV viết lên bảng phép chia

5

4:8

-GV hỏi : Khi muốn thực hiện phép chia một

phân số cho phân số ta làm như thế nào ?

2HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi

và nhận xét

HS nghe đề xác định nhiệm vụ của tiết học

-1HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập

7

2

x 9

5 = 9 7

5 2

x

x

= 63 10

-HS nhận xét đúng/sai (nếu sai thì sửa lại cho đúng)

-HS : Muốn nhân hai phân số với nhau ta lấy

tử số nhân tử số, mẫu số nhân mẫu số

-1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào giấy nháp

5

4 : 8

3 = 5

4

x 3

8 = 3 5

8 4

x

x

= 15 32

-HS nhận xét đúng /sai Nếu sai thì sửa lại cho đúng

-HS : Muốn chia một phân số cho một phân

số ta lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược

Trang 19

2.3.Luyện tập- Thực hành

Bài 1

-GV yêu cầu HS tự làm bài

-GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn

trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS

Bài 2

-GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó hỏi: Bài

tập yêu cầu chúng ta làm gì ?

-GV yêu cầu HS làm bài

-GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn

trên bảng

-GV nhận xét và cho điểm HS

Bài 3

-GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài

-GV chữa bài và cho điểm HS

3 CỦNG CỐ, DẶN DÒ

GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm

các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và

chuẩn bị bài sau

-2HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một phần, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập

-Bài tập yêu cầu chúng ta rút gọn rồi tính

-2HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập

-Nhận xét bài bạn, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau

-1HS lên bảng lớp làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập

IV/ BÀI TẬP HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP THÊM

Tính giá trị của biểu thức:

9

5

và b =

2 5

Các hình vẽ như trong SGK vẽ vào giấy khổ to, hoặc bảng phụ

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

1.Kiểm tra bài cũ

-GV gọi 1 HS lên bảng yêu cầu HS làm các

bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết

học trước

-GV nhận xét và cho điểm HS

2.Dạy – Học bài mới

2HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi

và nhận xét

Trang 20

2.1 Giới thiệu bài

GV giới thiệu bài : Giờ học toán này cô

(thầy) sẽ giới thiệu với các em về hỗn số

Hỗn số là gì ? Cách đọc và viết hỗn số như

thế nào ? Chúng ta cùng tìm hiểu qua tiết

học hôm nay

2.2.Giới thiệu bước đầu về hỗn số

-GV treo tranh như phần bài học cho HS

quan sát và nêu vấn đề : Cô (thầy) cho bạn

An 2 cái bánh và

4

3cái bánh Hãy tìm cách viết số bánh mà cô (thầy) đã

cho ban An Cácem có thể ding số, ding

phép tính

HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học

-HS trao đổi với nhau, sau đó một số emtrình bày cách viết của mình trứoc lớp

VD : Cô (thầy)đã cho bạn An :

*2 cái bánh và

4

3cái bánh

*2 cái bánh +

4

3cái bánh

*(2 +4

3 ) cái bánh

* 24

3cái bánh…

-GV nhận xét sơ lược về các cách mà HS đưa ra, sau đó giới thiệu:

*Trong cuộc sống và trong toán học, để biểu diễn số bánh cô (thầy) đã cho bạn An, người tadùng hỗn số

*Có 2 cái bánh và

4

3cái bánh ta viết gọn thành 2

4

3cái bánh

4

3

4

3lên bảng, chỉ rõ phầnnguyên, phần phân số, sau đó yêu cầu HS

đọc hỗn số

-GV yêu cầu HS viết hỗn số 2

4

3.-GV hỏi : Em có nhận xét gì về phân số

4

3và

1 một và một phần hai

-Vì đã tô màu 1 hình tròn, tô thêm

2 1hình

Trang 21

-GV treo tranh 1 hình tròn và

2

1hình trònđược tô mầu và nêu yêu cầu : Em hãy viết

hỗn số chỉ phần hình tròn được tô màu

-GV hỏi : Vì sao em viết đã tô màu 1

2

1hìnhtròn ?

-GV treo các hình còn lại của bài, yêu cầu

HS tự viết và đọc các hỗn số được biểu diễn

ở mỗi hình

-GV cho HS tiếp nối nhau đọc các hỗn số

trên trước lớp

Bài 2

-GV vẽ hai tia số như trong SGK lên bảng,

yêu cầu HS cả lớp làm bài, sau đó đI giúp đỡ

các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và

chuẩn bị bài sau

tròn nữa, như vậy đã tô màu 1

2

1hình tròn.-HS viết và đọc các hỗn số:

a)24

1 đọc là hai và một phần tư

b)25

4 đọc là hai và bốn phần năm

c)33

2 đọc là hai và hai phần ba

-2HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bàivào vở

IV/Bài tập hướng dẫn luyện tập thêm

Viết tiếp vào ô trống cho thích hợp

Phần nguyên Phần phân số Viết hỗn số đọc hỗn số

3

7 5

9 8

15

11

315 11

Tám và ba phần mười

T10: HỖN SỐ (TIẾP THEO)

I/ MỤC TIÊU

Giúp HS

- Biết cách chuyển hỗn số thành phân số

- Thực hành chuyển hỗn số thành phân số và áp dụng để giải toán

II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

Các tấm bìa (Giấy) cắt vẽ hình như phần bài học SGK thể hiện hỗn số 2

8 5

Trang 22

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

1.KIỂM TRA BÀI CŨ

- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các

bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết

học trước

-GV nhận xét và cho điểm HS

2.DẠY – HỌC BÀI MỚI

2.1.Giới thiệu bài

GV giới thiệu bài:

Trong tiết học toán hôm nay chúng ta tiếp

- GV yêu cầu: em hãy đọc hỗn số chỉ số

phần hình vuông đã được tô màu

- GV yêu cầu tiếp : hãy đọc phân số chỉ số

hình vuông dã được tô màu ( gợi ý : mỗi

hình vuông được chia thành 8 phần bằng

nhau )

- GV nêu: đã tô màu 2

8

5 hình vuông hay đã

21

- GV nêu vấn đề: hãy tìm cách giải thích vì

- GV viết to và rõ lên bảng các bước chuyển

2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi

- HS nêu: tô màu 2 hình vuông tức là đã tômàu 16 phần Tô màu thêm

8

5 hình vuôngtức là tô màu thêm 5 phần Đã tô màu 16 + 5

= 21 phần Vậy có

8

21hình vuông được tômàu

- HS trao đổi với nhau để tìm cách giải thích

- HS làm bài :2

8

5 = 2+

8

5 = 8

8

2x

+ 8

5 = 8

5 8

2x +

= 8

21

- HS nêu:

* 2 là phần nguyên

Trang 23

- GV yêu cầu : dựa vào sơ đồ em hãy nêu

- GV yêu cầu HS làm bài

- GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó

yêu cầu HS cả lớp tự kiểm tra bài của mình

Bài 2

- GV yêu cầu HS đọc đề bài và nêu yêu cầu

của bài

- GV yêu cầu tự đọc bài mẫu và làm bài

- GV gọi HS chữa bài của bạn trên bảng lớp

các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và

chuẩn bị bài sau

* 8

5

là phần phân số với 5 là tử số của phânsố; 8 là mẫu số của phân số

- 1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và

bổ sung ý kiến đến khi có câu trả lời hoànchỉnh như phần nhận xét của SGK

- 1 HS nêu trước lớp: bài tập yêu cầu chúng

ta chuyển các hỗn số thành phân số ròi thựchiên phép tính

- 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bàivào vở bài tập

- HS cả lớp theo dõi bài chữa của bạn và tựkiểm tra bài mình

- HS làm bài:

IV/ BÀI TẬP HƯỚNG DẪN LUYÊN TẬP THÊM

Tính giá trị của biểu thức :

1

; b) 6

8

5:22

1-14

3x10 2

T 11: LUYỆN TẬP

Trang 24

II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU

1.KIỂM TRA BÀI CŨ

- GV gọi 2HS lên bảng yêu cầu HS làm các

bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết

học trước

- GV nhận xét và cho điểm HS

2.DẠY – HỌC BÀI MỚI

2.1.Giới thiệu bài

GV giới thiêu bài: Trong tiết học toán này

chúng ta cùng làm các bài tập luyện tập về

hỗn số

2.2.Hướng dẫn luyện tập

Bài 1

- GV yêu cầu HS tự làm bài tập

- GV chữa bài, Hỏi 2 HS lên làm bài trên

bảng : Em hãy nêu cách chuyển từ hỗn số

9, yêu cầu HS suy nghĩ và tìm cách so sánh hai hỗn số trên

- GV nhận xét tất cả các cách so sánh HS

đưa ra, khuyến khích các em chịu tìm tòi,

phát hiện cách hay, sau đó nêu : Để cho

thuận tiện, bài tập chỉ yêu cầu các em đổi

hỗn số về phân số rồi so sánh như so sánh

HS nghe đề xác định nhiệm vụ của tiết học

- 2HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài

- HS theo dõi nhận xét của GV, sau đó tự làm tiếp các phần còn lại của bài

-1 HS chữa bài miệng trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét

- HS nêu : Bài tập yêu cầu chúng ta chuyển các hỗn số thành phân số rồi thực hiện phép

Trang 25

- GV yêu cầu HS làm bài.

- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên

các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và

chuẩn bị bài sau

IV/ BÀI TẬP HƯỚNG DẪN LUYÊN TẬP THÊM

Chuyển các hỗn số sau thành phân số rồi thực hiện phép tính:

7

II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

1.KIỂM TRA BÀI CŨ

- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các

bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết

học trước

- GV nhận xét và cho điểm HS

2.DẠY – HỌC BÀI MỚI

2.1 Giới thiệu bài

GV giới thiệu bài: Trong tiết học toán này

Trang 26

- GV yêu cầu đọc đề bài toán.

- GV hỏi : Những phân số như thể nào thì

được gọi là phân số thập phân ?

- Muốn chuyển một phân số thành phân số

thập phân ta làm như thế nào ?

- GV yêu cầu HS làm bài (Nhắc HS chọn

cách làm sao cho phân số thập phân tìm

được là phân số bé nhất có thể)

- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên

bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS

Bài 2

- GV yêu cầu HS đọc đề bài

- GV hỏi : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?

- GV hỏi ;Ta có thể chuyển một hỗn số thành

phân số như thế nào ?

- GV yêu cầu HS làm bài

- GV nhận xét bài làm của HS

Bài 3

- GV yêu cầu đọc đề bài và hỏi :

Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?

- GV yêu cầu HS làm bài

- GV chữa bài và cho điểm HS

Bài 4

- GV viết lên bảng số đo 5m7dm GV nêu

vấn đề :Hãy suy nghĩ để tìm cách viết số đo

5m7dm thành số đo có một đơn vị là m

- GV nhận xét các cách làm của HS, tuyên

dương các cách làm đúng, sau đó nêu :

Trong bài tập này chúng ta sẽ chuyển các số

- 1HS đọc thành tiếng trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài

- HS : Những phân số có mẫu số là 10 , 100, 1000,…được gọi là các phân số thập phân

- HS: Trước hết tìm một số nhân với mẫu số (hoặc mẫu số chia cho số đó) để có 10, 100,

1000, … sau đó nhân (chia) cả tử và mẫu số với số đó để được phân số thập phân bằng

- 2HS lên bảng làm phần a HS cả lớp làm bài vào vở bài tập

- Bài tập yêu cầu chúng ta viết phân số thích hợp vào chỗ trống để thể hiện quan hệ giữa các đơn vị đo

- 3HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 phần,

HS cả lớp làm bài vào vở bài tập

- HS trao đổi với nhau để tìm cách giảI quyếtvấn đề Sau đó HS nêu cách làm của mình trước lớp (có thể đúng hoặc sai)

Ví dụ:

*Ta có 7dm =

10

7 mNên 5m 7dm = 5m +

10

7m

= 10

50 + 10

7 = 10

57(m)

Trang 27

đo có hai tên đơn vị thành số đo có một tên

đơn vị viết dưới dạng hỗn số

- GV yêu cầu HS làm bài

- GV nhận xét và chữa bài của HS trên bảng

các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và

chuẩn bị bài sau

- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập

- HS làm bài vào vở bài tậpa) 3m = 300cm

Sợi dây dài:

300 + 27 = 327 (cm)b) 3m = 30dm;

27cm = 2dm +

10

7dmSợi dây dài:

30 + 2 +

10

7 = 3210

7 (dm)c) 27cm =

100

27mSợi dây dài :

3 +

100

27 = 3100

27 (m)

IV/ BÀI TẬP HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP THÊM

Rút gọn rồi tính:

A)

478 63

54 42

15x149 7

T 13: LUYỆN TẬP CHUNG

I/ MỤC TIÊU

Giúp Hs củng cố về:

* Phép cộng, phép trừ các phân số

* Chuyển các số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị viết dưới dạng hỗn

số * Giải bài toán tìm một số biết giá trị một phân số của số đó

II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.KIỂM TRA BÀI CŨ

Trang 28

– GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các

bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết

học trước

- GV nhận xét và cho điểm HS

2 DẠY – HỌC BÀI MỚI

2.1.Giới thiệu bài

GV giới thiệu bài: Trong tiết học toán này

chúng ta cùng ôn luyện về phép cộng và

phép trừ các phân số Sau đó làm các bài

toán chuyển đổi đơn vị đo và giảI bài toán

bài toán về tìm một số khi biết giá trị một

phân số của số đó

2.2 Hướng dẫn luyện tập

Bài 1

-GV yêu cầu HS tự làm bài, nhắc HS khi quy

đồng mẫu số các phân số chú ý chọn mẫu số

+ Nếu kết quả chưa phảI là phân số tối giản

thì cần rút gọn về phân số tối giản

- GV cho HS chữa bài trước lớp, sau đó nhận

-GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên

bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS

Bài 5

- GV gọi HS đọc đề bài toán

-GV vẽ sơ đồ bài toán lên bảng, yêu cầu HS

quan sát sơ đồ, sau đó hỏi:

2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi

và nhận xét

HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học

- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập

- 2HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập

a) 8

5

- 5

2 = 40

25

- 40

16 = 40 9

b) 110

1

- 4

3 = 10

11

- 4

3 = 20

22

- 20

15 = 20 7

c)3

2 + 2

1

- 6

5 = 6

4+ 6

3

- 6

5 = 6

2

=3 1

- HS trao đổi và phát biều ý kiến:

Nghĩa là quãng đường AB chia thành 10

Trang 29

Em hiểu cầu ‘’

10

3 quãng đường AB dài12km’’ như thế nào?

- GV yêu cầu HS khá làm bài, hướng dẫn

riêng cho các HS yếu:

của quãng đường ( hoặc biết nếu chia

quãng đường AB thành 10 phần bằng nhau

thì 3 phần dài 12 km, hãy tính độ dài 1 phần)

+ Biết

10

1

của quãng đường, làm thế nào tìm

được cả quãng đường? ( hoặc Biết quãng

đường AB chia thành 10 phần bằng nhau,

mỗi phần dài 4 km, em hãy tính đoạn AB)

- GV cho HS đọc bài chữa trước lớp, sau đó

nhận xét và cho điểm HS

3 CỦNG CỐ , DẶN DÒ

GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm

các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và

chuẩn bị bài sau

12:3 = 4 (km)Quãng đường AB dài là : 4x10 = 40 (km)

IV/ BÀI TẬP HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP THÊM

Giúp HS củng cố về:

* Phép nhân và phép chia các phân số

* Tìm thành phần chưa biết của phép tính

* Đổi số đo hai đơn vị thành số đo một đơn vị viết dưới dạng hỗn số

* Giải bài toán liên quan đến tính diện tích các hình

II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

Hình vẽ trong bài tập 4 vẽ sẵn vào bảng phụ, hoặc giấy khổ to

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

1.KIỂM TRA BÀI CŨ

- GV gọi 2HS lên bảng yêu cầu HS làm các

Trang 30

bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết

học trước

- GV nhận xét và cho điểm HS

2.DẠY – HỌC BÀI MỚI

2.1.Giới thiệu bài

GV giới thiệu bài: Trong tiết học toán hôm

nay chúng ta cùng luyện tập về phép nhân,

phép chia các phân số Tìm thành phần chưa

biết của phép tính, đổi số đo hai đơn vị thành

số đo một đơn vị biết dưới dạng hỗn số, giảI

bài toán liên quan đến diện tích các hình

2.2 Hướng dẫn luyện tập

Bài 1

- GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó hỏi HS :

+ Muốn thực hiện phép nhân hai phân số ta

- Lưu ý: GV cũng có thể cho HS làm bài

trước sau đó hỏi các câu hỏi trên khi chữa

bài

- GV yêu cầu HS làm bài

- GV cho HS chữa bài của bạn trên bảng lớp,

sau đó nhận xét và cho điểm HS

Bài 2

- GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- GV yêu cầu HS làm bài

- GV cho HS nhận xét bài, sau đó yêu cầu 4

HS vừa lên bảng làm bài nêu rõ cách tìm x

của mình

- GV nhận xét và cho điểm HS

Bài3

- GV tổ chức cho HS làm bài tập 3 tương tự

như cách tổ chức làm bài tập 4 tiết 13

Bài4

- GV treo bảng phụ có sẵn hình vẽ của bài

2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi

và nhận xét,

HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học

- 3HS lần lựơt trả lời trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét

- 3HS lên bảng làm bài ( mỗi HS làm 1 phép tính ở phần a, 1 phép tính ở phần b, 1 phép tính ở phần c; HS 3 chỉ làm 2 phép tính) HS

cả lớp làm bài vào vở bài tập

- HS : bài tập yêu cầu chúng ta tìm thành phần chưa biết của phép tính

- 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập

- 4 HS lần lượt nêu cách tìm số hạng chưa biết của tổng, số bị trừ chưa biết của phép trừ, thừa số chưa biết của phép nhân, số bị chia chưa biết của phép chia để giảI thích

Trang 31

tập, sau đó yêu cầu HS đọc đề bài và quan

sát hình

- GV yêu cầu: Hãy chỉ phần đất còn lại sau

khi đã làm nhà và đào ao

- GV hỏi : Làm thế nào để tính được diện

tích phần còn lại sau khi đã làm nhà và đào

ao?

- Vậy trước hết ta cần tính những gì?

- GV yêu cầu HS làm bài

- GV cho HS đọc phần tính toán trước lớp và

kết luận khoanh vào B là đúng

3 CỦNG CỐ, DẶN DÒ

GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm

các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và

chuẩn bị bài sau

- HS đọc đề bài và quan sát hình

- 1HS lên chỉ hình trên bảng, cả lớp theo dõi

- Ta they tổng diện tích mảnh đất trừ đI diện tích của ngôI nhà và ao

- Cần tính được:

+ Diện tích của mảnh đất

+ Diện tích của ngôi nhà

+ Diện tích ao

-HS làm bài vào giấy nháp

IV/ BÀI TẬP HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP THÊM

9

; b) x – (

4

1 + 8

1) = 8

5

;c) X x

9

7

1 = 3

2: 12

1

T 15 ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN

I/ MỤC TIÊU

Giúp HS củng cố về :

Giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng (hoặc hiệu) và tỉ số của hai số đó

II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

1.KIỂM TRA BÀI CŨ

- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các

bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết

học trước

- GV nhận xét và cho điểm HS

2.DẠY – HỌC BÀI MỚI

2.1.Giới thiệu bài

GV giới thiệu bài : Trong tiết học toán này

chúng ta sẽ cùng ôn tập về giảI bài toán tìm

hai số khi biết tổng (hiệu)và tỉ số của hai số

đó

2.2.Hướng dẫn ôn tập

a) Bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ

2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi

và nhận xét,

HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học

Trang 32

số của hai số đó

- GV gọi HS đọc đề bài toán 1 trên bảng

- GV hỏi : Bài toán thuộc dạng toán gì ?

- GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ và giải bài toán

- GV cho HS nhận xét bài làm của bạn trên

bảng

- GV yêu cầu :

+ Hãy nêu cách vẽ sơ đồ bài toán

+ Vì sao để tính số bé em lại thực hiện

121 : 11 x5 ?

+ Hãy nêu các bước giải bài toán tìm hai số

khi biết tổng và tỉ số của hai số đó

- GV nhận xét ý kiến của HS

b)Bài toán về tìm hai số khi biết hiệu và tỉ

số của hai số đó

- GV yêu cầu HS đọc bài toán 2

- GV hỏi : Bài toán thuộc dạng toán gì ?

- GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ và giải bài toán

- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bảng

- GV yêu cầu :

+ Hãy nêu cách vẽ sơ đồ bài toán

- 1 HS đọc thành tiếng, HS cả lớp đọc thầm.-Bài toán thuộc dạng tìm hai số khi biết tổng

- HS lần lượt trả lời trước lớp:

+ Dựa vào tỉ số của hai số, ta có thể vẽ sơ đồbài toán Tỉ số của số bé và số lớn là

6

5, nếu

số bé là 5 phần bằng nhau thì số lớn là 6phần như thế

+Ta lấy 121 : 11 để tìm giá trị của một phần,theo sơ đồ số bé có 5 phần bằng nhau nênkhi tính được giá trị của một phần ta nhântiếp với 5 sẽ được số bé

+ Các bước giải bài toán tìm hai số khi biếttổng và tỉ của hai số là:

• Vẽ sơ đồ minh hoạ bài toán

• Tìm tổng số phần banừg nhau

• Tìm giá trị của một phần

• Tìm các số

Bước tìm giá trị của một phần và bước tìm

số bé (lớn) có thể gộp vào với nhau

- 1 HS đọc thành tiếng đề bài trước lớp HS

cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK

- HS nêu : Bài toán thuộc dạng toán tìm hai

số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó

- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bàivào vở bài tập

- HS nhận xét bài làm của bạn đúng/sai Nếusai thì sửa lại cho đúng

- HS lần lượt trả lời trước lớp :+Dựa vào tỉ số của hai số, ta có thể vẽ sơ đồbài toán, tỉ số của số bé và số lớn là

5 3, nếu

Trang 33

+ Vì sao để tính số bé em lại thực hiện

192 : 2 x 3 ?

+ Hãy nêu các bước giải bài toán tìm hai số

khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó

- GV nhận xét ý kiến của HS

- GV hỏi tiếp : Cách giải bài toán “Tìm hai

số khi biết tổng và tỉ số của hao số” có gì

khác với giảI bài toán “Tìm hai số khi biết

hiệu và tỉ số của hai số” ?

2.3.Luyện tập

Bài 1 :

- GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó gọi HS

đọc bài chữa trước lớp

- GV nhận xét bài làm của HS và cho điểm

Bài 2 :

- GV gọi HS đọc đề bài toán

- GV hỏi : Bài toán thuộc dạng toán gì ?

Vì sao em biết ?

- GV yêu cầu HS làm bài

- GV chữa bài của HS trên bảng lớp Sau đó

nhận xét và cho điểm HS

Bài 3

số bé là 3 phần bằng nhau thì số lớn là 5phần như thế

+Theo sơ đồ thì 192 tương ứng với 2 phầnbằng nhau Ta lấy 192 : 2 để tìm giá trị củamột phần, theo sơ đồ số bé có 3 phần bằngnhau nên khi tính được giá trị của một phần

ta nhân tiếp với 3 sẽ được số bé

+Các bước giải bài toán tìm hai số khi biếthiệu và tỉ của hai số là:

• Vẽ sơ đồ minh hoạ bài toán

• Tìm hiệu số phần bằng nhau

• Tìm giá trị của một phần

• Tìm các số

Bước tìm giá trị của một phần và bước tìm

số bé (lớn) có thể gộp vào với nhau

-Hai bài toán khác nhau là :+Bài toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ sốcủa hai số” ta tính tổng số phần bằng nhaucòn bài toán “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ

số của hai số đó” ta tính hiệu số phần bằngnhau

+Để tính giá trị của một phần bài toán tìmhai số khi biết tổng và tỉ số của hai số ta lấytổng hai số chia cho tổng số phần bằngnhau.Bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ

số của hai số ta lấy hiệu chia cho hiệu sốphần bằng nhau

-HS làm bài tương tự như bài toán 1, bàitoán 2

-1HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớpđọc thầm trong SGK

-Bài toán thuộc dạng toán Tìm hai số khibiết hiệu và tỉ số của hai số đó Vì bài toáncho ta biết số lít nước mắm loại một có nhiều

hơn số lít nước mắm loại hai là 12 l (Hiệu

hai số) và số lít nước mắm loại một gấp 3 lần

số mắm loại 2 (tỉ số của hai số)

Trang 34

- GV gọi HS đọc đề bài toán.

GV hỏi : Bài toán cho em biết những gì ?

- Bài toán yêu cầu chúng ta tính những gì ?

- Ta đã biết gì liên quan đến chiều rộng và

chiều dài ?

- GV hỏi : Vậy ta có thể dựa vào bài toán tìm

hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó để

tìm chiều rộng và chiều dài

GV yêu cầu HS làm bài

- GV gọi HS chữa bài của bạn trên bảng lớp,

sau đó nhận xét và cho điểm HS

3 CỦNG CỐ, DẶN DÒ

GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm

các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và

chuẩn bị bài sau

-1HS đọc đề bài trước lớp, HS cả lớp đọcthầm đề bài SGK

-HS : Bài toán cho biết chu vi của vườn hoahình chữ nhật là 120m, chiều rộng hình chữnhật bằng

7

5chiều dài

-Bài toán yêu cầu ta tính :+Chiều rộng và chiều dài vườn hoa

+25

1diện tích của vườn hoa

- Biết được tỉ số giữa chiều rộng và chiều dài

- Biết nửa chu vi chính là tổng của chiềurộng và chiều dài

-1HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bàivào vở bài tập

-Theo dõi bài chữa của bạn và đổi chéo vở

để kiểm tra bài lẫn nhau

IV/ BÀI TẬP HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP THÊM

Tổng của hai số bằng 760 Tìm hai số đó, biết

• Làm quen với bài toán quan hệ tỉ lệ

• Biết cách giải bài toán có liên quan đến quan hệ tỉ lệ

II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

Bảng số trong ví dụ 1 viết sẵn vào bảng phụ hoặc giấy khổ to

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

1.KIỂM TRA BÀI CŨ

-Gv gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các

bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết

học trước

2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi

và nhận xét,

Trang 35

-GV nhận xét và cho điểm HS.

2.DẠY –HỌC BÀI MỚI

2.1.Giới thiệu bài

- GV giới thiệu bài : Trong giờ học toán này

các em sẽ làm quen với dạng toán có quan

hệ tỉ lệ và học cách giải các bài toán có liên

-Như vậy khi thời gian đI gấp lên 2 lần thì

quãng đường đi gấp lên mấy lần ?

-3 giờ người đó đi được bao nhiêu ki – lô -

mét ?

- 3 giờ so với 1 giờ thì gấp mấy lần ?

- 12km so với 4 km thì gấp mấy lần ?

- Như vậy khi thời gian gấp lên 3 lần thì

quãng đường đi được gấp lên mấy lần ?

- Qua ví dụ trên, bạn nào có thể nêu mối

quan hệ giữa thời gian đi và quãng đường đi

được ?

- GV nhận xét ý kiến của HS, sau đó nêu kết

luận: Khi thời gian gấp lên bao nhiêu lần thì

quãng đường đi được cũng gấp lên bấy nhiêu

lần

- GV nêu: Chúng ta sẽ dựa vào mối quan hệ

này để giải bài toán

b) Bài toán

- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán

- GV hỏi : Bài toán cho em biết những gì?

- GV: Bài toán hỏi gì ?

- GV yêu cầu HS Tóm tắt bài toán.

HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học

- 1HS đọc thành tiếng trước lớp, HS cả lớp đọc thầm

- HS : 1 giờ người đó đi được 4km

- 2 Giờ người đó đi được 8km

- 2 giờ gấp 1 giờ 2 lần

- 8km gấp 4km 2 lần

- Khi thời gian đi gấp lần 2 lần thì quãng đường đi được gấp lên 2 lần

- 3 giờ người đó đi được 12 km

- 3 giờ so với 1 giờ thì gấp 3 lần

- 12 km so với 1 km thì gấp 3 lần

- Khi thời gian gấp lên 3 lần thì quãng đường

đi được gấp lên 3 lần

- HS trao đổi với nhau, sau đó một vài em phát biểu ý kiến trước lớp

- HS nghe và nêu lại kết luận

- 1HS đọc đề bài trước lớp các HS khác đọc thầm trong SGK

- HS : Bài toán cho biết 2 giờ ô tô đI được km

- Bài toán hỏi 4 giờ ô tô đI được bao nhiêu ki-lô-mét

- HS Tóm tắt bài toán, 1 HS Tóm tắt trên

Trang 36

- GV hướng dẫn HS viết Tóm tắt đúng như

phần bài học SGK đã trình bày

- GV yêu cầu HS suy nghĩ và tìm cách giải

bài toán

GV cho một số HS trình bày cách giảI của

mình trước lớp Nếu đúng các cách như SGK

thì GV khẳng định lại cho HS cả lớp ghi nhớ

cách giải Nếu HS cả lớp chưa tìm được cách

giảI, GV hướng dẫn theo trình tự như sau:

* Giải bằng cách “Rút về đơn vị”

-GV hỏi : Biết 2 ô tô đi được km, làm thế

nào để tính được số ki-lô-mét ô tô đi được

trong một giờ ?

- Biết 1 giờ ô tô đi được 45 km Tính số

ki-lô-mét ô tô đi được trong 4 giờ

- GV hỏi : Như vậy để tìm được số km ô tô

đi trong 4 giờ chúng ta đã làm như thế nào ?

- Dựa vào mối quan hệ nào chúng ta có thể

làm như thế ?

- GV nêu : Bước tìm số ki-lô-mét đi trong

một giờ ở bài toán trên gọi là bước rút về

đơn vị.

*Giải bằng cách “tìm tỉ số”

-GV hỏi : So với 2 giờ thì 4 giờ gấp mấy

lần ?

-Như vậy quãng đường 4 giờ đi được gấp

mấy lần quãng đường 2 giờ đi được ? Vì sao

?

-Vậy 4 giờ đi được bao nhiêu ki-lô-mét ?

-Như vậy chúng ta đã làm như thế nào để

tìm được quãng đường ô tô đi trong 4 giờ ?

-GV nêu : Bước tìm xem 4 giờ gấp 2 giờ

mấy lần được gọi là bước “Tìm tỉ số”

bảng

- HS trao đổi để tìm cách giảI của mình

trước lớp, sau đó trình bày Bài giải.

- HS trao đổi và nêu: Lấy km chia cho 2.Một giờ ô tô đi được : 2 = 45 (km)

- HS nêu :Trong 4 giờ ô tô đI được

45 x 4 = 180 (km)

- HS : Để tìm được số ki –lô -mét ô tô đi trong 4 giờ chúng ta :

* Tìm số ki-lô-mét ô tô đi trong 1 giờ

*Lấy số ki-lô-mét ô tô đi trong 1 giờ nhân với 4

- Vì biết khi thời giangấp lên bao nhiêu lần thì quãng đường đI được gấp lên bấy nhiêu lần nên chúng ta làm được như vậy

- HS trình bày lời giải bài toán như SGK vào

- Trong 4 giờ đI đựoc

x 2 = 180 (km)

- Chúng ta đã :

*Tìm xem 4 giờ gấp 2 giờ mấy lần

*Lấy nhân với số lần vừa tìm được

- HS trình bày Bài giải như SGK vào vở.

Trang 37

2.3.Luyện tập – Thực hành

Bài 1

- GV gọi HS đọc đề bài toán

- GV hỏi : Bài toán cho em biết gì ?

- Bài toán hỏi gì ?

- GV hỏi : Theo em, nếu giá vải không đổi,

số tiền mua vải gấp lên thì số vải mua được

sẽ như thế nào (tăng lên hay giảm đi)?

- Số tiền mua vải giảm đi thì số vải mua

được sẽ như thế nào ?

- GV: Em hãy nêu mối quan hệ giữa số tiền

và số vải mua được

- GV yêu cầu dựa vào bài toán ví dụ và làm

bài

- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên

bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS

Bài 2

- GV gọi HS đọc đề bài toán trước lớp

- GV hỏi: Bài toán cho em biết gì ?

- Bài toán hỏi gì ?

- GV hỏi : nếu số người và năng suất trồng

cây của đội không đổi thì số cây trồng được

sẽ như thế nào nếu ta gấp (giảm) số ngày

trồng lên đi một số lần?

- GV yêu cầu HS giải bài toán

- GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó

nhận xét và cho điểm HS

Bài 3

- GV gọi HS đọc đề bài toán

- GV hỏi : Bài toán cho em biết gì ?

- Bài toán hỏi gì ?

- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp

- Bài toán cho biết mua 5 m vải thì hết

- HS : Khi số tiền gấp lên bao nhiêu lần thì

số vải mua được sẽ gấp lên bấy nhiêu lần

- HS làm bài theo cách “rút về đơn vị” 1 HS

làm bài trên bảng lớp, HS cả lớp làm bài vào

vở bài tập

- Theo dõi bài chữa của bạn, sau đó tự kiểm tra bài của mình

- 1 HS đọc đề thành tiếng trước lớp,HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK

- HS : Bài toán cho biết một đội trồng rừng

cứ ba ngày trồng được 1200 cây thông

- Bài toán hỏi trong 12 ngày đội đó trồng được bao nhiêu cây thông

- Khi gấp (giảm) số ngày trồng cây lên bao nhiêu lần thì số cây trồng được sẽ gấp (giảm)bấy nhiêu lần

- 2HS lên bảng làm bài (mỗi HS làm theo 1 cách), HS cả lớp làm bài vào vở bài tập (HS

có thể làm theo 1 trong 2 cách rút về đơn vị hoặc tìm tỉ số)

- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK

- Bài toán cho biết xã có 4000 người a)Trong 1 năm cứ 1000 người thì tăng thêm

21 người

Trang 38

- GV yêu cầu HS Tóm tắt và giải bài toán.

- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên

bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS

3 CỦNG CỐ, DẶN DÒ

GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm

các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và

chuẩn bị bài sau

b) Trong 1 năm cứ 1000 người thì tăng thêm

15 người

- Tính số người tăng thêm trong 1 năm của

xã đó theo mỗi trường hợp trên

- 2 HS lên bảng làm bài, mội HS làm 1 phần của bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập

- Nhận xét bài làm của bạn và tự kiểm tra bàicủa mình

IV/ BÀI TẬP HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP THÊM

Giải bài toán bằng 2 cách: Tổ II lớp 5C có 12 HS trồng được 48 cây, Hỏi cả lớp 36 HStrồng được bao nhiêu cây, biết số cây trồng được của mỗi em là bằng nhau

T17 LUYỆN TẬP

I/ MỤC TIÊU

Giúp HS rèn kĩ năng:

Giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ

II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

1.KIỂM TRA BÀI CŨ

-GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các

bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết

học trước

-GV nhận xét và cho điểm HS

2.DẠY –HỌC BÀI MỚI

2.1.Giới thiệu bài

- GV giới thiệu bài : Trong giờ học toán này

các em sẽ cùng làm các bài toán có liên quan

đến quan hệ tỉ lệ ở tiết 16

2.2.Hướng dẫn luyện tập

Bài 1

-GV gọi HS đọc đề bài toán

- GV hỏi : Bài toán cho em biết gì ?

- Bài toán hỏi gì ?

2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi

và nhận xét,

HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học

- 1HS đọc thành tiếng trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK

- HS : Bài toán cho biết mua 12 quyển vở hết24000đồng

- Bài toán hỏi nếu mua 30 quyển vở như thế thì hết bao nhiêu tiền

Trang 39

- Biết giá tiền của một quyền vở không đổi,

nếu gấp số tiền mua vở lên một số lần thì số

vở mua được sẽ như thế nào ?

- GV yêu cầu HS Tóm tắt bài toán rồi giải.

- GV gọi HS chữa bài của bạn trên bảng lớp

- GV hỏi : Trong hai bước tính của lời giải,

bước nào gọi là bước “rút về đơn vị”?

Bài 2

- GV gọi HS đọc đề bài toán

- GV hỏi : Bài toán cho em biết gì và hỏi các

em điều gì ?

- Biết giá của một chiếc bút không đổi, em

hãy nêu mối quan hệ giữa số bút muốn mua

và số tiền phải trả

- 24 cái bút giảm đi mấy lần thì được 8 cái

bút ?

- Vậy số tiền mua 8 cái bút như thế nào so

với số tiền mua 24 cái bút ?

-GV yêu cầu HS làm bài

*Lưu ý HS dưới lớp có thể làm theo cách rút

về đơn vị, GV chỉ yêu cầu HS trên bảng làm

theo cách trên để chữa bài và củng cố kĩ

năng giải theo cách này cho HS

- GV cho HS chữa bài của bạn trên bảng lớp

- GV hỏi : Trong bài toán trên bước nào gọi

là bứơc tìm tỉ số ?

Bài 3

- GV gọi HS đọc đề bài toán

- GV hỏi : Bài toán cho em biết gì và hỏi gì?

- GV yêu cầu HS nêu mối quan hệ giữa số

- Khi gấp (giảm) số bút muốn mua bút bao nhiêu lần thì số tiền phải trả cũng gấp (giảm)bấy nhiêu lần

- 24 : 8 = 3 , 24 cái bút giảm đi 3 lần thì được 8 cáI bút

- Số tiền mua 8 cái bút bằng số tiền mua 24 cái bút giảm đi 3 lần

-1HS lên bảng làm bài (yêu cầu làm theo cách tìm tỉ số), HS cả lớp làm bài vào vở bài tập

-1HS chữa bài tập của bạn, nếu sai thì sửa lạicho đúng HS cả lớp theo dõi và tự kiểm tra bài mình

- Bước tính số lần 8 cái bút kém 24 cái bút được gọi là bước tìm tỉ số

-1HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK

-HS : Bài toán cho biết để chở 120 HS cần 3

xe ô tô Hỏi có 160 Hs thì cần mấy xe ô tô như thế ?

-Khi gấp (giảm) số HS bao nhiêu lần thì số

xe ô tô cần để chở HS cũng gấp (giảm) bấy nhiêu lần

Trang 40

- GV yêu cầu HS làm bài.

- GV gọi HS chữa bài của bạn trên bảng lớp

- GV nhận xét và cho điểm HS

Bài 4

-GV gọi HS đọc đề bài toán

-GV yêu cầu HS tự làm bài

-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS

-GV yêu cầu HS nêu mối quan hệ giữa số

ngày làm và số tiền công nhận được biết

mức trả công một ngày không đổi

3 CỦNG CỐ, DẶN DÒ

GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm

các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và

chuẩn bị bài sau

-1HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập

-1 HS chữa bài của bạn, HS cả lớp theo dõi

và tự kiểm tra bài của mình

-1HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK

-1HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập

-Nếu mức trả công không đổi thì khi gấp (giảm) ngày làm việc bao nhiêu lần, số tiền nhận được cũng tăng (giảm) bấy nhiêu lần

IV/ BÀI TẬP HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP THÊM

5 xe ô tô chở được 25 tấn hàng Hỏi :

a) 15 xe ô tô như thế chở được bao nhiêu tấn hàng ?

b) Muốn chở 40 tấn hàng thì cần bao nhiêu xe ô tô như thế ?

T18 ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN (Tiếp theo)

I/ MỤC TIÊU

Giúp HS:

*Làm quen với bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ

*Biết cách giảI các bài toán có liên quan đến quan hệ tỉ lệ

II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

Bài tập ví dụ viết sẵn trên bảng phụ hoặc giấy khổ to

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

1.KIỂM TRA BÀI CŨ

-GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các

bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết

học trước

-GV nhận xét và cho điểm HS

2.DẠY –HỌC BÀI MỚI

2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi

và nhận xét

Ngày đăng: 23/11/2014, 01:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w