tin học hoá quy trình đăng kí học theo học chế tín chỉ

28 389 0
tin học hoá quy trình đăng kí học theo học chế tín chỉ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề án chuyên ngành Tin học Kinh tế MỤC LỤC I. Giới thiệu 2 1. Sự cần thiết của việc đưa phương pháp đào tạo theo học chế tín chỉ vào các trường đại học và vấn đề tin học hoá. 2 2. Quan điểm và điều kiện áp dụng học chế tín chỉ 3 3. Đối tượng áp dụng và phương pháp nghiên cứu 4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 5 CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ 5 I. Chương trình đào tạo 5 II. Kế hoạch giảng dạy và học tập 9 III. Quản lý học viên 13 IV. Quản lý học phí 15 CHƯƠNG II: TIN HỌC HOÁ QUY TRÌNH ĐĂNG KÝ HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ 16 I. Khảo sát thực tế 16 II. Tin học hoá trong quy trình đăng ký học theo học chế tín chỉ qua mạng18 18 CHƯƠNG III : THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH 20 I. Thiết kế cơ sở dữ liệu 20 II. Xây dựng giao diện nhập liệu và giao diện đăng ký học 23 KẾT LUẬN 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 1 Đề án chuyên ngành Tin học Kinh tế I. GIỚI THIỆU 1. Sự cần thiết của việc đưa phương pháp đào tạo theo học chế tín chỉ vào các trường đại học và vấn đề tin học hoá. Trong những năm gần đây, đào tạo theo học chế tín chỉ đã được đề cập đến, đã có nhiều đề tài nghiên cứu khả năng và điều kiện áp dụng học chế tín chỉ. Một số trường đại học đã áp dụng học chế tín chỉ và đã rót ra một số kinh nghiệm bước đầu. Trong xu thế hội nhập, đặc biệt là việc tạo điều kiện cho người học có thể tham học tập một cách linh hoạt, phù hợp với điều kiện riêng của mình và hơn nữa tạo điều kiện cho giáo viên và các bộ môn phát huy tính chủ động và tận dụng cơ sở vật chất thì việc nghiên cứu và áp dụng học chế tín chỉ ở đại học là rất cần thiết. Đào tạo theo học chế tín chỉ bao gồm những công việc rất phức tạp : từ việc nhập dữ liệu, việc sắp xếp lịch học, líp học đến việc quản lý điểm, quản lý sinh viên, quản lý học phí…Nếu như những công việc này vẫn thực hiện một cách thủ công thì nhân viên và cán bộ phụ trách rất khó có thể thực hiện tốt công việc của mình, dễ gây ra nhầm lẫn. Hơn nữa khối lượng công việc rất lín và mất nhiều thời gian xử lý, dẫn tới chi phí cao. Nh vậy hiệu quả công việc thấp, khó đáp ứng được yêu cầu và không phù hợp với xu thế phát triển của xã hội. Công nghệ thông tin đang là ngành phát triển mạnh và đây là một giải pháp hỗ trợ tốt cho những khó khăn nêu trên. Tin học giúp cho quá trình quản lý có sự chính xác, thông tin cập nhập nhanh chóng và giảm được lượng công việc một cách đáng kể, phù hợp với xu thế phát triển của thời đại. Với mong muốn được tham gia đóng góp ý kiến vào quá trình tin học hoá công tác đào tạo theo học chế tín chỉ, em đã lùa chọn đề tài “Tin học hoá quy trình đăng kí học theo học chế tín chỉ”. Vì đây là một vấn đề mới đối với các trường đại học. Hơn nữa kiến thức và tầm hiểu biết về quy trình quản lý, các quy định của nhà trường đối với từng nghành học còn hạn hẹp. Do vậy 2 Đề án chuyên ngành Tin học Kinh tế đề án không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em mong sự đóng góp và chỉ bảo tận tình của thầy giáo hướng dẫn. 2. Quan điểm và điều kiện áp dụng học chế tín chỉ a. Quan điểm đào tạo Phương thức đào tạo theo học chế tín chỉ ở các trường đại học được đề suất trên cơ sở quan điểm: - Giáo dục phải nhanh chóng thích nghi và đáp ứng được những yêu cầu thực tiễn. - Tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viên phát huy tính năng động trong học tập, nghiên cứu và phù hợp với khả năng, điều kiện riêng của mình. - Phát huy được những mặt mạnh của đội ngò giáo viên có trình độ cao của trường - Tận dụng cơ sở vật chất của nhà trường. b. Cơ sở pháp lý Cơ sở pháp lý của việc đào tạo theo học chế tín chỉ là Quyết định số 31/2001/QĐ-BGD&ĐT ngày 30 tháng 7 năm 2001 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc thí điểm tổ chức đào tạo, kiểm tra, thi và công nhận tốt nghiệp đại học, cao đẳng hệ chính qui theo học chế tín chỉ. c. Điều kiện và khả năng áp dụng của các trường đại học - Đã thiết kế hoàn chỉnh chương trình đào tạo theo học chế tín chỉ. Mỗi ngành đào tạo có nhiều học phần tự chọn để sinh viên có thể lùa chọn theo định hướng phát triển nghề nghiệp. - Có đủ các hướng dẫn về tổ chức đào tạo, chương trình đào tạo toàn khoá của từng ngành đào tạo, chương trình chi tiết các học phần, số học phần sẽ bố trí giảng dạy trong từng học kỳ và lịch trình giảng dạy để cung cấp cho sinh viên. - Có đủ số lượng giáo viên có trình độ chuyên môn để giảng dạy về lý thuyết thực hành thực tập theo yêu cầu chuyên môn. 3 Đề án chuyên ngành Tin học Kinh tế - Có đội ngò giáo viên tham gia làm chủ nhiệm líp, để giúp đỡ sinh viên trong quá trình học tập. - Có đủ sách tham khảo tài liệu học tập. 3. Đối tượng áp dụng và phương pháp nghiên cứu a. Đối tượng áp dông Đề án này nghiên cứu để áp dụng cho đối tượng đào tạo hệ văn bằng hai và tại chức. Đối với các đối tượng khác không được nghiên cứu và trình bày trong để án này. b. Phương pháp nghiên cứu Trong quá trình nghiên cứu, em đã sử dụng tổng hợp các phương pháp: phân tích tiếp cận hệ thống, sử dụng một số phương pháp khảo sát điều tra thực tế và học hỏi những kinh nghiệm của một số trường đi trước. 4 Đề án chuyên ngành Tin học Kinh tế NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ I. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 1. Cấu trúc chương trình đào tạo Cấu trúc chương trình đào tạo thể hiện số lượng tín chỉ và các loại kiến thức mà sinh viên phải tích luỹ để nhận văn bằng tốt nghiệp theo hướng đào tạo nhất định. Theo qui định hiện hành, số đơn vị học trình cần tích luỹ là 189 đơn vị học trình (đây là mức chuẩn, hệ văn bằng hai có thể giảm một tỉ lệ nhất định). Theo quyết định số 31/2001/QĐ-BGD&ĐT thì các trường đại học có thời gian đào tạo 4 năm thì số tín chỉ tối thiểu cần tích luỹ là 140 đơn vị học trình. Vì vậy, khi triển khai đề án cần có ý kiến chính thức của Ban Giám Hiệu về số tín chỉ tối thiểu cần tích luỹ. Hơn nữa cũng theo quyết định trên, thời gian 1 tiết theo học chế tín chỉ là 50 phót. 2. Các loại môn học 2.1. Các loại môn học bắt buộc và lùa chọn Theo học chế tín chỉ, các môn học được chia làm 3 loại a.Môn học bắt buộc Môn học bắt buộc là môn học mà học viên phải học và phải đạt yêu cầu trở lên. Loại này bao gồm: - Môn học bắt buộc của khối ngành hoặc ngành - Môn học chuyên ngành Ví dụ tại trường đại học Kinh tế Quốc dân, các môn học bắt buộc là: 1. Triết học Mác-LêNin 6 tín chỉ 2. Kinh tế chính trị Mác-LêNin 8 3. Chủ nghĩa xã hội khoa học 4 4. Lịch sử ĐCS Việt Nam 4 5 Đề án chuyên ngành Tin học Kinh tế 5.Tư tưởng HCM 3 6. Ngoại ngữ (phần đại cương) 10 7.Toán cao cấp 7 8. Lý thuyết xác suất và thống kê toán 4 9. Pháp luật đại cương 3 10.Tin học đại cương 4 11. Kinh tế vi mô 1 4 12. Kinh tế vĩ mô 4 13. Ngoại ngữ kinh tế và kinh doanh 8 14.Toàn bộ phần kiÕn thức chuyên ngành 45 15.Thực tập tốt nghiệp 5 16.Thi cuối khoá (2 môn cơ sở và chuyên môn) 10 b) Môn học lùa chọn bắt buộc: Môn học lùa chọn bắt buộc là môn học mà sinh viên lùa chọn trong số các môn học do nhà trường qui định theo từng ngành hoặc chuyên ngành theo học. Sinh viên phải tích luỹ tối thiểu đủ số tín chỉ quy định theo ngành đào tạo. Ví dô ta lấy tại trường đại học Kinh tế Quốc dân thì theo khung chương trình đào tạo hiện nay, học viên sẽ được lùa chọn các môn học theo 5 định hướng sau: **Học viên định hướng theo ngành kinh tế sẽ được chọn các môn: Kinh tế lượng 4 tín chỉ Lịch sử các học thuyết kinh tế 4 Nguyên lý thống kê kinh tế 4 Tài chính tiền tệ 4 Kinh tế vi mô 2 4 Kinh tế vĩ mô2 4 Kinh tế phát triển 4 Kinh tế công cộng 4 Kinh tế môi trường 4 **Học viên có theo ngành QTKD sẽ được lùa chọn các môn học sau: 6 Đề án chuyên ngành Tin học Kinh tế Marketing căn bản 4 tín chỉ Nguyên lý kế toán 4 Kinh tế lượng 4 Quản trị học 4 Quản trị chiến lược 4 Quản trị nhân lực 4 Quản trị tài chính 4 **Nếu định hướng theo ngành Tài chính-Ngân hàng sẽ được lùa chọn: Nguyên lý thống kê kinh tế 4 tín chỉ Nguyên lý kế toán 4 Luật kinh tế 4 Kinh tế lượng 4 Nhập môn Tài chính-tiền tệ 6 Tài chính doanh nghiệp 4 Tài chính quốc tế 4 **Nếu định hướng theo ngành Kế toán sẽ được lùa chọn các môn sau: Tài chính tiền tệ 4 tín chỉ Nguyên lý thống kê kinh tế 4 Marketing căn bản 4 Luật kinh tế 4 Nguyên lý kế toán 4 Kế toán tài chính 1 6 Kế toán quản trị 4 Kiểm toán căn bản 4 7 Đề án chuyên ngành Tin học Kinh tế **Nếu học viên có định hướng theo ngành Hệ thống thông tin kinh tế sẽ được lùa chọn các môn học sau: Nguyên lý kế toán 4 Quản trị học 4 Toán rời rạc 5 Kiến trúc máy tính và hệ điều hành 5 Hệ thống thông tin quản lý 4 Cơ sở lập trình 4 Cấu trúc dữ liệu và giải thuật 4 Cơ sở dữ liệu 4 Phát triển hệ thống thông tin kinh tế 4 Mạng và truyền thông 4 Các môn học nêu trên là phần học bắt buộc tối thiểu cần phải tích luỹ. Phần chuyên ngành của các ngành sẽ được hoàn chỉnh sau. 2.2. Các môn học theo trình tự a. Môn học tiên quyết Môn học tiên quyết còn được gọi là môn học trước. Môn học N là môn học tiên quyết với môn học X nếu học viên đã học và thi đạt môn học N mới được đăng ký môn học X. Hay nói cách khác, học viên muốn học môn học X thì phải học và thi đạt môn học N. b. Môn học song hành Môn học A song hành với môn học B là các môn học mà học viên có thể đăng ký học cả môn học A trong cùng thời gian hoặc học ở những thời gian khác nhau. c. Môn học độc lập Môn học độc lập là môn học mà học viên có thể đăng ký học vào bất cứ lúc nào trong quá trình đào tạo. 2.3. Ký hiệu môn học Mỗi môn học được ký hiệu bằng một mã riêng. Mã môn học gồm một số ký tự nhất định để chỉ *Loại môn học 8 Đề án chuyên ngành Tin học Kinh tế *Ngành đào tạo có môn học đó *Bé môn giảng Dự kiến mã các môn học như sau: A: môn học bắt buộc B: môn học lùa chọn bắt buộc C: môn chọn tuỳ ý. Ngành đào tạo phải học môn học đó. Hiện nay trường có 5 nghành đào tạo. Mỗi ngành qui định mã các môn học mà ngành phải học. Ví dô: K: ngành kinh tế Q: ngành quản trị kinh doanh N: ngành Ngân hành-tàichính E: ngành kế toán H: ngành hệ thống thông tin kinh tế L: ngành luật học M: ngành khoa học máy tính Bộ môn giảng: mã bộ môn gồm 4 chữ cái, trong đó hai chữ cái đầu chỉ khoa, hai chữ cái sau chỉ bộ môn trong khoa. Số thứ tự môn học do khoa hoặc bộ môn qui định. II. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP 1. Xây dùng kế hoạch học tập Kế hoạch học tập là xương sống của quá trình đào tạo theo học chế tín chỉ. Kế học học tập được xây dựng phải đảm bảo tính linh hoạt cho người học, tính chủ động cho các bộ môn giảng dạy và điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường. Kế hoạch học tập được xây dựng trên cơ sở lấy các môn bắt buộc làm cốt lõi, các môn tự chọn được bố trí linh hoạt sao cho người học có thể chủ động đăng ký học. Đối với hệ văn bằng 2 nên bố trí học và thi theo nhiều loại khác 9 Đề án chuyên ngành Tin học Kinh tế nhau để người học chủ động đăng ký phù hợp với điều kiện riêng của mình. Dự kiến bố trí kế hoạch học tập theo các loại sau: Loại 1: học cả tuần, mỗi tuần từ 2-3 môn, thi tập trung theo từng đợt. Loại này phù hợp với những người không quá bận và có thể giành nhiều thời gian học để kết thúc sớm quá trình học. Loại 2: học từng đợt ngắn, mỗi đợt học 1 môn trong vòng 2-3 tuần theo kiểu học cuốn chiếu, học song môn nào thì thi môn đó. Loại này thích hợp với những người thường đi công tác. Loại 3: học ổn định vào các thứ trong tuần, mỗi tối học 1 môn, kết thúc môn nào thi môn đấy. Loại này thích hợp với những người vừa học bằng 2 vừa tham gia học hoặc làm các công việc khác. Những người học theo loại này sẽ phải kéo dài thời gian học hơn. Các môn học sẽ được bố trí ở các thời điểm khác nhau để người học có thể chủ động điều chỉnh kế hoạch học tập của mình. Kế hoạch học tập được lập theo từng năm học, từng khoá học để người học đăng ký và bộ môn chủ động bố trí giáo viên giảng. Kế hoạch học tập được đăng tải trên trang web của trường. ** Quy trình giao kế hoạch như sau: Bước 1: căn cứ vào kế hoạch đào tạo, hàng năm và từng học kỳ (khoảng tháng 3, tháng 4, tháng 5), phòng Quản lý đào tạo đại học và sau đại học gửi dự kiến kế hoạch giảng dạy cho các bộ môn. Bước 2: căn cứ vào kế hoạch do phòng Quản lý đào tạo đại học và sau đại học, các bộ môn cân đối lực lượng giáo viên và đăng ký sè líp với phòng Quản lý đào tạo đại học và sau đại học. Trong đăng ký cần nêu rõ số lượng các líp theo từng hình thức học như: líp học, thời gian học (bộ môn có thể nêu rõ tên giáo viên giảng từng líp hoặc không cần nêu tên). Bước 3: căn cứ vào khả năng giảng dạy của các bộ môn, phòng Quản lý đào tạo đại học và sau đại học thông báo cho sinh viên để đăng ký học theo từng môn học và từng hình thức học (Nếu bộ môn cần thông báo cụ thể tên giáo 10 [...]... trình xử lý: từ việc đăng ký học tới việc xử lý dữ liệu, quản lý sinh viên, quản lý điểm, quản lý học phí II TIN HỌC HOÁ TRONG QUY TRÌNH ĐĂNG KÝ HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ QUA MẠNG Phạm vi nghiên cứu của đề tài chỉ là một khâu trong quy trình quản lý việc đăng ký theo học chế tín chỉ, bởi vậy vấn đề tin học hóa em chỉ áp dụng vào quá trình sinh viên đăng kí học trên mạng Mục đích của giải pháp tin học. .. nhận đơn xin học, quản lý điểm và phòng kế hoạch tài chính Như vậy, việc theo dõi học phí phải theo dõi tới từng học viên và phải thường xuyên cập nhật thông tin giữa các bộ phận liên quan 15 Đề án chuyên ngành Tin học Kinh tế CHƯƠNG II: TIN HỌC HOÁ QUY TRÌNH ĐĂNG KÝ HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ I KHẢO SÁT THỰC TẾ Trên thực tế đã có một số trường áp dụng phương pháp đào tạo theo học chế tín chỉ, ví dụ như... viên đăng ký môn nào sẽ tính học phí môn học đó Sau khi đã đăng ký học nhưng nếu không đi học hoặc thi không đạt sẽ không được hoàn 11 Đề án chuyên ngành Tin học Kinh tế học phí Đăng ký học lại và thi lại đều phải đóng học phí như đăng ký lần đầu, vì vậy không tổ chức học lại, thi lại Sinh viên chỉ được đăng ký học và thi theo các líp trong kế hoạch **Phương thức đăng ký: Sinh viên có thể đăng ký theo. .. nghiệp Học viên đã tích luỹ đủ số tín chỉ quy định, thi tốt nghiệp đạt yêu cầu trở lên được cấp bằng tốt nghiệp theo ngành đào tạo (căn cứ vào số tín chỉ và môn học đã tích luỹ) Việc cấp bằng theo quy chế hiện hành 14 Đề án chuyên ngành Tin học Kinh tế IV QUẢN LÝ HỌC PHÍ Học phí sẽ được thu theo môn học và sè đơn vị học trình của từng môn học Nhà trường cần nghiên cứu và quy định đơn giá cho mỗi đơn vị học. .. trường đại học là rất cần thiết Để đạt được hiệu quả thì việc đầu tiên mà chúng ta phải chú trọng đó là xây dựng một phần mềm để quản lý quá trình theo học của sinh viên Nó đòi hỏi một đội ngò cán bộ có trình độ tin học cao, có kinh nghiệm quản lý cùng với các quy định chung thống nhất của ban giám hiệu Đề án của em chỉ nghiên cứu về quy trình đăng kí học theo học chế tín chỉ qua mạng Việc đăng kí học thông... 1.Mã học viên Nhà trường sẽ quản lý trực tiếp tới từng học viên (trực tiếp là cố vấn học tập) Mỗi học viên được quy định một mã số riêng biệt Mã số học viên được quy định như sau: 2 chữ cái đầu tiên chỉ hệ đào tạo 2 chữ số tiếp theo chỉ khoá đào tạo 5 chữ số tiếp theo chỉ số thứ tự của học viên Theo quy định trên một học viên hệ bằng hai có thể có mã như sau: BH1712345 Mã số này dùng để theo dõi học. .. Líp học do cố vấn học tập phụ trách từ khi vào học cho đến khi tốt nghiệp Đối với các líp tín chỉ sẽ không bố trí giáo viên chủ nhiệm mà bố trí cố vấn học tập Nhà trường cần quy định cụ thể nhiệm vụ, quy n hạn của cố vấn học tập đối với các líp đào tạo theo học chế tín chỉ Nhà trường sẽ theo dõi quá trình học tập và những vấn đề có liên quan như: - Tình hình học tập của học viên - Học phí đã đóng và... môn học Các thông tin về môn học lấy từ phòng Quản lý đào tạo đại học và sau đại học, phòng sẽ kết hợp với các khoa để phân nhóm môn học đại cương và môn chuyên ngành Các thông tin về khoa đào tạo môn học đó và thông tin về môn học lấy từ cơ sở dữ liệu môn học. Các thông tin về môn học: - Mã môn học - Tên môn học - Tên viết tắt - Loại môn học - Trình tự môn học - Sè tín chỉ - Khoa phụ trách giảng dạy... LIỆU VÀ GIAO DIỆN ĐĂNG KÝ HỌC Các giao diện được thiết kế phải đảm bảo tính đơn giản, dễ sử dụng và thân thiện với người dùng 23 Đề án chuyên ngành Tin học Kinh tế 1 Phiếu đăng ký môn học 2 Form cập nhật hồ sơ sinh viên 24 Đề án chuyên ngành Tin học Kinh tế 3 Form cập nhật kết quả học tập 25 Đề án chuyên ngành Tin học Kinh tế KẾT LUẬN Phương pháp theo học chế tín chỉ là một phương pháp học có nhiều ưu... đại học và sau đại học Sau đó 1 tuần sinh viên sẽ lên phòng Quản lý đào tạo đại học và sau đại học xem kết quả đăng ký Nếu sinh viên nào đăng ký sai thì sẽ nhận 1 phiếu đăng ký mới và điền lại các thông tin sao cho hợp lệ Đối với những sinh viên đã đăng ký đúng thì 1 tuần sau lên bảng tin của phòng Quản lý đào tạo đại học và sau đại học để xem lịch học và líp học 2 Giải pháp tin học hoá Ta thấy rằng quy . quá trình tin học hoá công tác đào tạo theo học chế tín chỉ, em đã lùa chọn đề tài Tin học hoá quy trình đăng kí học theo học chế tín chỉ . Vì đây là một vấn đề mới đối với các trường đại học. . dạy và học tập 9 III. Quản lý học viên 13 IV. Quản lý học phí 15 CHƯƠNG II: TIN HỌC HOÁ QUY TRÌNH ĐĂNG KÝ HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ 16 I. Khảo sát thực tế 16 II. Tin học hoá trong quy trình đăng. chỉ là một khâu trong quy trình quản lý việc đăng ký theo học chế tín chỉ, bởi vậy vấn đề tin học hóa em chỉ áp dụng vào quá trình sinh viên đăng kí học trên mạng. Mục đích của giải pháp tin

Ngày đăng: 22/11/2014, 08:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • I. Giới thiệu 2

  • NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 5

    • CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ 5

    • CHƯƠNG II: TIN HỌC HOÁ QUY TRÌNH ĐĂNG KÝ HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ 16

    • CHƯƠNG III : THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH 20

    • I. GIỚI THIỆU

    • NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

      • CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ ĐÀO TẠO THEO

      • HỌC CHẾ TÍN CHỈ

      • I. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

        • II. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP

        • CHƯƠNG II: TIN HỌC HOÁ QUY TRÌNH ĐĂNG KÝ

        • HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ

          • II. TIN HỌC HOÁ TRONG QUY TRÌNH ĐĂNG KÝ HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ QUA MẠNG

          • Phạm vi nghiên cứu của đề tài chỉ là một khâu trong quy trình quản lý việc đăng ký theo học chế tín chỉ, bởi vậy vấn đề tin học hóa em chỉ áp dụng vào quá trình sinh viên đăng kí học trên mạng. Mục đích của giải pháp tin học hóa là giảm thiểu lượng công việc, tiết kiệm thời gian, giảm chi phí, đảm bảo an toàn dữ liệu.

          • CHƯƠNG III : THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH

            • I. THIẾT KẾ CƠ SỞ DỮ LIỆU

            • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan