Thực hiện quy trình chăn nuôi và theo dõi một số chỉ tiêu khả năng sinh sản của lợn nái nuôi tại công ty khai thác khoáng sản thiên thuận tường quảng ninh
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 63 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
63
Dung lượng
889,04 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM -o0o - VÀNG VĂN SỬ THỰCHIỆNQUYTRÌNHCHĂN NI VÀTHEODÕIMỘTSỐCHỈTIÊUKHẢNĂNGSINHSẢNCỦALỢNNÁI NI TẠICƠNGTYKHAITHÁC KHỐNG SẢNTHIÊNTHUẬN TƢỜNG QUẢNGNINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khóa học : Chính quy : Chăn ni Thú y : Chănnuôi Thú y : 2013 - 2017 Thái Nguyên, năm 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM -o0o - VÀNG VĂN SỬ THỰCHIỆNQUYTRÌNHCHĂN NI VÀTHEODÕIMỘTSỐCHỈTIÊUKHẢNĂNGSINHSẢNCỦALỢNNÁINUÔITẠICÔNGTYKHAITHÁC KHỐNG SẢNTHIÊNTHUẬN TƢỜNG QUẢNGNINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Lớp Khoa Khóa học Giảng viên hƣớng dẫn : Chính quy : Chănnuôi Thú y : K45 - CNTY - N01 : Chănnuôi Thú y : 2013 - 2017 : ThS Nguyễn Hữu Hòa Thái Nguyên, năm 2017 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành báo cáo tốt nghiệp trƣớc hết em xin gửi lời cảm ơn tới toàn thể thầy cô giáo trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên truyền đạt cho em kiến thứcquý báu bổ ích suốt năm học vừa qua Em xin dành lời cảm ơn sâu sắc tới Th.S Nguyễn Hữu Hòa tận tình giúp đỡ hƣớng dẫn em suốt trìnhthực tập để hoàn thành báo cáo tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn tới thầy, cô giáo khoa Chănnuôi Thú y, đặc biệt thầy cô giáo mơn giúp đỡ em hồn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn anh em côngty tạo điều kiện giúp đỡ cho em suốt trìnhthực tập Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tồn thể gia đình, bạn bè giúp đỡ động viên em suốt trình học tập nhƣ thời gian thực tập tốt nghiệp Trong q trìnhthực tập chƣa có nhiều kinh nghiệm thực tế, dựa vào kiến thức học với thời gian hạn hẹp nên báo cáo không tránh khỏi sai sót Kính mong đƣợc góp ý nhận xét quý thầy cô để giúp cho kiến thức em ngày hồn thiện có nhiều kinh nghiệm bổ ích cho cơng việc sau Em xin chân thành cảm ơn Thái Nguyên, ngày tháng năm 17 Sinh viên Vàng Văn Sử ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Cs : Cộng Nxb : Nhà xuất PGS : Phó giáo sƣ TS : Tiến sỹ TT : Thể trọng iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Tổng đàn lợncôngty Bảng 2.2 Quytrình phòng bệnh cho lợncơngty 10 Bảng 4.1: Cơ cấu đàn lợnsinhsảncôngty 37 Bảng 4.2 Kết thựccơng tác vệ sinh phòng bệnh thời gian thực tập 38 Bảng 4.3 Kết thực qui trình phòng bệnh .45 Bảng 4.5 Các công tác khác 46 Bảng 4.6: suất sinhsảnlợnnái trại 46 iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ii Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích - yêu cầu 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sởthực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.2 Cơ cấu tổ chức sở vật chất tình hình sản xuất trang trại 2.1.2.1 Cơ cấu tổ chức Trại lợnnáiThiênThuậnTường 2.1.2.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật 2.1.2.3 Tình hình sản xuất 2.1.2.4 Đánh giá chung 11 2.2 Tổng quan tài liệu 12 2.2.1 Đặc điểm sinh lý, sinh dục lợnnái 12 2.2.1.1 Sự thành thục tính thể vóc 12 2.2.1.2 Chu kỳ động dục 14 2.2.1.3 Quá trìnhsinh trƣởng phát triển bào thai 18 2.2.2 Mộtsốtiêu đánh giá suất sinhsảnlợnnái .21 2.2.2.1 Tuổi động dục lần đầu 22 2.2.2.2 Tuổi phối giống lần đầu .22 2.2.2.3 Tuổi đẻ lứa đầu 23 2.2.2.4.Số đẻ ra/lứa 23 2.2.2.5 Số sống đến 24 giờ/lứa 23 v 2.2.2.6 Số cai sữa/ nái/ năm 23 2.2.3 Đánh giá lợnnái thông qua chất lượng đàn 24 2.2.3.1 Khối lƣợng sơsinh toàn ổ .24 2.2.3.2 Khối lƣợng 21 ngày toàn ổ 24 2.2.3.3 Khối lƣợng cai sữa toàn ổ 24 2.2.3.4 Khoảng cách lứa đẻ 24 2.2.3.5 Căn vào khả tiết sữa lợnnái .25 2.2.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến suất sinhsảnlợnnái 25 2.2.4.1 Yếu tố di truyền 25 2.2.4.2 Yếu tố ngoại cảnh 25 2.2.4.3 Chế độ nuôi dƣỡng .26 2.2.4.4 Quytrình phối giống cho lợnnái 29 2.2.4.5 Chăm sóc lợnnái mang thai 31 2.2.4.6 Chăm sóc lợnnáinuôi 31 2.2.4.7 Quản lý lợnnái sau cai sữa 31 2.2.5 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 32 2.2.5.1 Tình hình nghiên cứu nước 32 2.2.5.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước .32 Phần ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 3.1 Đối tƣợng, địa điểm thời gian nghiên cứu 34 3.1.1 Đốitượng nghiên cứu 34 3.1.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 34 3.2 Nội dung phƣơng pháp nghiên cứu .34 3.2.1 Nội dung nghiên cứu tiêutheodõi .34 3.2.2 Phương pháp nghiên cứu 35 Phần KẾT QUẢ THẢO LUẬN .37 4.1 Kết thựcquytrình chăm sóc ni lợn trang trại 37 4.1.1 Tình hình chănnuôi trang trại 37 4.1.2 Cơng tác chăm sóc ni dưỡng đàn lợnnáilợntheo mẹ 37 4.1.3 Cơng tác phòng bệnh 38 4.1.4 Công tác chẩn đoán điều trị bệnh 40 4.1.5 Các hoạt động khác 46 4.2 Mộtsốtiêusinhsảnlợnnái trại .47 vi Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 50 5.1 Kết luận 50 5.2 Đề nghị 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Ở Việt Nam 80% dân số làm Nông nghiệp, ngành chănnuôi nƣớc ta đƣợc quan tâm phát triển Trong ngành chăn ni chăn ni lợn giữ vị trí quan trọng phát triển kinh tế đất nƣớc Hiện thịt lợn chiếm khoảng 80% nhu cầu thịt cho tiêu dùng nƣớc Do nhu cầu tiêu thụ thịt nƣớc tăng nhanh, đặc biệt thịt nạc, cạnh tranh gay gắt chất lƣợng giá lợn giống, lợnsản phẩm chế biến từ thịt lợn thị trƣờng nƣớc quốc tế, nhiều hộ nông dân, trang trại xí nghiệp chăn ni lợn nƣớc ta cố gắng chuyển phƣơng thứcchănnuôi truyền thống chủ yếu dựa vào kinh nghiệm vốn có nguồn thức ăn từ phụ phẩm nông nghiệp sang chănnuôitheo hƣớng công nghiệp Mấy năm gần đƣợc quan tâm ngành, cấp, nhiều nỗ lực chuyển giao kỹ thuật chănnuôi tới sản xuất hệ thống khuyến nông, hệ thống trƣờng đào tạo huấn luyện, hệ thống viện, trung tâm, số hiệp hội đoàn thể quần chúng, tổ chức quốc tế… quytrình kỹ thuật chănnuôi tiên tiến đƣợc giới thiệu cách có hệ thống tới hộ nơng dân mang lại kết ban đầu Ở nƣớc ta nuôilợn hƣớng nạc trở thành biện pháp tích cực để đáp ứng yêu cầu ngƣời tiêu thụ thịt lợn nƣớc, nhƣ phục vụ nhu cầu cho xuất Để đáp ứng nhu cầu lợnnái đóng vai trò chủ yếu khâu sản xuất nuôi thịt nƣớc ta Việc đánh giá suất sinhsảnđòi hỏi cấp thiết ngƣời làm công tác chọn giống nhân giống vật nuôi Bên cạnh tiến đạt đƣợc gặp khơng khó khăn, đặc biệt kỹ thuật, tình hình dịch bệnh đàn lợnnái Xuất phát từ xu thực tế trên, nhằm nâng cao kiến thức nhƣ góp phần đẩy mạnh công tác chănnuôilợn Việt Nam, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thực quytrìnhchăn ni theodõisốtiêukhảsinhsảnlợnnáinuôiCôngtyKhaitháckhoángsảnThiênThuậnTườngQuảng Ninh” 1.2 Mục đích - yêu cầu 1.2.1 Mục đích - Áp dụng quytrìnhchăn ni lợnnái - Chẩn đoán điều trị - Đánh giá sốtiêukhảsinhsảnlợnnáinuôicôngtythiênthuận tƣờng QuảngNinh - Theodõi bệnh thƣờng gặp đàn lợnnáinuôi trại 1.2.2 Yêu cầu - Nắm vững đƣợc quytrìnhchăn ni lợnnái thành thục kỹ nghề - Theodõi thu thập đầy đủ xác số liệu có liên quan đến khảsinhsảnlợnnáicơngty - Tìm đƣợc nguyên nhân gây bệnh thƣờng gặp đàn lợn từ đƣa biện pháp phòng trị 41 dịch bị nhiễm khuẩn dụng cụ thụ tinh không vô trùng đƣa vi khuẩn gây viêm nhiễm vào phận sinh dục lợn nái, lợn đực nhảy trực tiếp mà niệu quản dƣơng vật bị viêm nguyên nhân dẫn đến viêm tử cung lợnnái Nguyễn Văn Thanh (2007) [14] khẳng định việc dùng tay móc thai lợn đẻ nhằm rút ngắn thời gian xổ thai lợn mẹ nguyên nhân gây bệnh viêm tử cung đàn náinuôitheo mô hình trang trại - Triệu chứng: Theo Nguyễn Văn Thanh (2007) [14] lợnnái bị viêm tử cung tiêu lâm sàng nhƣ thân nhiệt, tần số hơ hấp tăng so với lợnnái bình thƣờng Lợn biểu số triệu chứng chủ yếu: Thân nhiệt tăng cao, ăn uống giảm, lƣợng sữa giảm, vật đau đớn, có cong lƣng rặn, không yên tĩnh Âm hộ sƣng đỏ, từ quan sinh dục có dịch viêm màu trắng đục phớt hồng, có mùi chảy - Chẩn đốn: Thông qua triệu trứng lâm sàng - Điều trị: Để hạn chế q trình viêm lan rộng, kích thích tử cung co bóp thải hết dịch viêm ngồi đề phòng tƣợng nhiễm trùng cho thể, tiến hành điều trị nhƣ sau: * Phác đồ I: + Vetrimoxin, tiêm bắp ml/10 kg TT + Thụt triệu UI Penicilin + g Streptomycine Điều trị liên tục - ngày * Phác đồ II: + Genta Tylo tiêm bắp liều ml/10 kg TT + Thụt triệu UI Penicilin + 1g Streptomycine Điều trị liên tục - ngày 42 * Bệnh viêm vú Theo Muirhead Alexander (2010) [21] nguyên nhân gây viêm vú lợn nhiều loại vi khuẩn kế phát từ bệnh khác, xảy lác đác cá thể đàn Bệnh thƣờng xuất tập trung từ lợn đẻ đến 12 sau đó, vi khuẩn xâm nhập vào hay nhiều bầu vú thông qua núm vú trầy xƣớc Theo White (2013) [22] nguyên nhân chủ yếu gây viêm vú cấp tính loại vi khuẩn: E coli, Klebsiella, Pseudomonas nhiễm qua núm vú từ phân chuồng - Triệu chứng: Lợnnái bỏ ăn, nằm chỗ, sốt cao, không cho bú Tất bầu vú hay vài bầu vú bị viêm, sƣng, đỏ, nóng, đau, có bị viêm nặng bầu vú tím bầm lại, sờ nắn bầu vú thấy cứng - Chẩn đốn: Thơng qua triệu trứng lâm sàng - Điều trị: + Cục bộ: Vắt cạn sữa vú viêm, chƣờm nóng kết hợp xoa bóp nhẹ vài lần/ngày cho vú mềm dần Tiêm quanh vùng bầu vú bị viêm Nor100 1ml/10kg TT + Toàn thân: Tiêm Analgin: ml/10 kgTT/1 lần/ngày Tiêm Vetrimoxin: ml/10 kgTT/1 lần/2 ngày Điều trị liên tục - ngày * Bệnh tiêu chảy lợn - Triệu chứng: Lợn không sốt sốt nhẹ, vật biếng ăn đến bỏ ăn, suy nhƣợc, đơi có nơn mửa Tiêu chảy nhiều, nƣớc - Chẩn đốn: Thơng qua triệu trứng lâm sàng 43 - Điều trị: Nguyên tắc chung loại trừ tiêu diệt nguyên nhân gây bệnh Chống nƣớc, cân điện giải thuốc điện giải nƣớc muối sinh lý 0,9 % Chống nhiễm khuẩn thứ phát thuốc kháng sinh Nor 100 Tiêu độc, giảm độc tố máu thể cách sử dụng chất lợi tiểu để thải chất độc Dùng glucoza 50g/lít nƣớc uống giảm cho ăn tạm dừng ăn - bữa * Bệnh khó đẻ lợn - Triệu chứng: Lợnnái rặn nhiều lần, thời gian lâu mà không đẻ đƣợc, co bóp rặn đẻ thƣa dần Lợnnái mệt mỏi, khó chịu, nƣớc ối tiết nhiều có lẫn máu màu hồng nhạt Lợn đẻ đƣợc nhƣng khó đẻ tiếp sau Khi thò tay vào tử cung thấy thai khung xƣơng chậu, khó kéo thai đƣợc - Chẩn đốn: Thơng qua biểu lợnnái - Điều trị: Những trƣờng hợp vƣợt thời gian rặn đẻ cho phép, cần phải tiêm oxytocin 30 - 40 UI liều từ 3-5ml Trƣờng hợp khơng có kết quả, cần thiết phải can thiệp tay phẫu thuật để kéo thai Sau can thiệp phẫu thuật phải thụt rửa âm đạo dùng kháng sinh ampicilin: 10 mg/kg TT chống viêm nhiễm tử cung, âm đạo Tiêm vitamin B1, B - complex, multivit - forte để trợ sức cho lợn * Bệnh sốt sữa lợnnái - Triệu chứng: Phát sinh sau đẻ, bỏ ăn đột ngột, không vững hay nằm lim dim, lƣỡi thè, khô mũi, da táichân lạnh, hạ thân nhiệt, vú căng vắt không sữa, lợn bú miệng không thấy no, ngày gầy, chân sau cứng - Chẩn đoán: Lợn bị bệnh sốt sữa - Điều trị: Dùng gluconatcalci 10 % với liều 20 ml/con, kết hợp vitamin C với liều ml/con/ngày, thyrosin với liều ml/con/ngày Tiêm lần/ngày, liên tục ngày 44 * Bệnh lợn ỉa phân trắng (bệnh xảy lợn - 35 ngày tuổi) - Triệu chứng: Lợn mệt mỏi, giảm bú, lơng khơ, phân lỗng có màu trắng nhƣ xi măng bám quanh hậu mơn, có mùi tanh, bụng chƣớng - Chẩn đoán: dựa vào triệu chứng ta kết luận lợn bị ỉa phân trắng - Điều trị: dùng Hamcoli-s: ml/10kgP B.complex: ml/con/lần, tiêm bắp thịt lần/ngày, liên tục - ngày * Bệnh viêm phổi lợn - Triệu chứng: Lợn bỏ ăn, ủ rũ, hoạt động, nằm chỗ, sốt nhẹ, ho thành tiếng hay cơn, đặc biệt ho nhiều vào sáng sớm chiều tối hay vận động mạnh - Điều trị: Tiêm Tylo - Genta ml/10kg TT, tiêm lần/ngày, liên tục - ngày Tiêm Analgin: - ml/con/ngày Vitamin B1 2,5 % * Bệnh viêm bao khớp - Triệu chứng: Lợn khập khiễng từ - ngày tuổi, khớp chân sƣng lên vào ngày - 15 sau sinh, tử vong thƣờng xảy lúc - tuần tuổi Thƣờng thấy xảy vị trí nhƣ cổ chân, khớp háng khớp bàn chânLợn ăn ít, sốt, chânlợn có tƣợng què, đứng khó khăn, chỗ khớp viêm tấy đỏ, sƣng, sờ nắn vào có phản xạ đau - Chẩn đoán: Lợn bị viêm khớp - Điều trị: Tiêm Vetrimoxin: ml/10 kgTT/1 lần/2ngày Điều trị liên tục - ngày 45 * Bệnh rối loạn sinhsản hô hấp lợn -Triệu chứng: Theo Nguyễn Thị Kim Lan cs (2012) [8] cho biết, giống nhƣ bệnh truyền nhiễm khác, lợn mắc PRRS có triệu chứng sốt cao bỏ ăn Đối với lợn sau cai sữa, triệu chứng táo bón, mẩn đỏ da, chảy nƣớc mũi tím tai triệu chứng có tỷ lệ nhiễm cao Còn thở khó, chảy nƣớc mũi, tím tai ho lại triệu chứng điển hình lợn choai mắc PRRS Theo Williamso S (2013) [18] cho biết, triệu chứng bệnh thay đổi không đặc hiệu; biện pháp dùng để chẩn đốn PRRS phòng thí nghiệm Anh (Veterinary Laboratories Agency du Royaume-Uni) giai đoạn 2003 - 2009, triệu chứng thƣờng xuyên là: triệu chứng hô hấp, gầy, trạng thái chung xấu gây chết -Chẩn đốn: Rối loạn sinhsản hơ hấp lợn -Điều tri: Sát trùng chuồng trại 2-3 lần tuần Tiêm môtsố loại kháng sinh tylosin,tiamulin Kết theo dõi, chẩn đoán điều trị bệnh cho đàn lợn đƣợc trình bày bảng 4.4 Bảng 4.4 Kết điều trị bệnh cho đàn lợn Kết SốSố lƣợng Tỷ lệ STT Nội dung công việc lƣợng (con) (%) (con) Điều trị bệnh cho lợn Bệnh viêm tử cung Bệnh viêm vú Bệnh phân trắng lợn Bệnh tiêu chảy lợn Bệnh viêm bao khớp Bệnh ghẻ Khó đẻ Bệnh sốt sữa Bệnh viêm phổi lợn 52 110 45 19 50 12 10 An toàn 50 102 45 16 45 12 96,10 80,00 92,73 100 84,21 90,00 100 100 71,43 46 Kết bảng 4.4 cho ta thấy công tác điều trị cho lợn mắc bệnh trang trại tốt Tỷ lệ khỏi bệnh đạt tƣơng đối cao Trong bệnh tiêu chảy lợn con, sốt sữa, khó đẻ tỷ lệ đạt 100% Các bệnh khác đạt 80% trở lên có bệnh viêm phổi tỷ lệ khỏi thấp đạt 71,43% 4.1.5 Các hoạt động khác Ngồi việc chăm sóc ni dƣỡng đàn lợn tiến hành nghiên cứu chuyên đề khoa học, tham gia sốcơng việc khác kết đạt đƣợc trình bày bảng 4.5 Bảng 4.5 Các cơng tác khác Kết (an tồn/ khỏi) STT Nội dung công việc Công tác khác Đỡ đẻ cho lợn Tiêm Dextran - Fe, cắt tai, cắt đuôi cho lợnThiếnlợn đực Mổ hecni Số lƣợng (con) Số lƣợng Tỷ lệ (con) (%) An toàn 126 123 97,61 183 183 100 150 27 150 20 100 74,07 Qua bảng 4.5 cho ta thấy thời gian thực tập tham gia đỡ đẻ cho lợnnái đƣợc 126 con, số an toàn 123 con, tỷ lệ an toàn 97,61 % Tiêm dextran - Fe cho lợn đƣợc 183 con, đạt 183 con, tỷ lệ an toàn 100 % Thiếnlợn đực đƣợc 150 tỷ lệ thành công 100 % Phun thuốc trị ghẻ cho 50 lợn nái, an toàn 47 con, tỷ lệ khỏi 94 % Cho 180 lợn uống thuốc phòng cầu trùng Mổ hecni 27 con, an toàn 20 con, tỷ lệ đạt 74,07 % Phát lợnnái động dục thụ tinh nhân tạo cho lợn 47 4.2 Mộtsốtiêusinhsảnlợnnái trại Trong chănnuôilợn dù với mục đích sản xuất lợn giống hay lợn thịt kết phụ thuộc vào khảsinhsản đàn nái với tiêusố đẻ ra/ổ, số đẻ sống/ổ, số để lại nuôi/ổ, khối lƣợng sơ sinh/con, số 21 ngày, số sống đến cai sữa/ổ Chúng tiến hành theodõisốtiêusinhsản 40 lợnnáinuôi trang trại Kết đƣợc trình bày bảng 4.6 Bảng 4.6: Năng suất sinhsảnlợnnái trại ( n=40 ) Đơn vị tính X m-x Sốsơsinh sống/ổ Con 10,95 0,34 Số để nuôi/ổ Con 10,33 0,28 Số lúc 21 ngày tuổi/ổ Con 10,05 0,32 Số cai sữa/ổ Con 9,90 0,27 Khối lƣợng sơsinh trung bình/ổ kg 16,1 0,50 Khối lƣợng sơsinh trung bình/con kg 1,60 0,03 Khối lƣợng trung bình 21 ngày/ổ kg 55,08 0,70 Chỉtiêu Qua bảng 4.6 thấy: - Về sốsơsinh sống/ổ tiêu đánh giá sức sản sống thai, khả mang thai lợn mẹ kỹ thuật chăm sóc, ni dƣỡng lợn hậu bị, lợn mang thai nhƣ kỹ thuật thụ tinh, đồng thời tiêu kinh tế quan trọng chănnuôilợnnáisinhsảnChỉtiêulợnnáinuôi trang trại là: 10,95 0,34 Đây tiêu đạt mức trung bình so với tiêu chuẩn - Về số để nuôi/ổ (con) Số để nuôi/ổ phụ thuộc nhiều vào sốsơsinh sống/ổ Sốsơsinh nhiều số để lại nuôi nhiều, mức tƣơng quan hai 48 tiêu tƣơng quan thuậnSố để lại ni có mức tƣơng quan thuận với số cai sữa, số để lại nuôi yếu tố định suất sinhsảnlợnnái giai đoạn ni Ngồi phụ thuộc vào tình trạng sức khoẻ, mức độ đồng lợn con, khảnuôi con, tiết sữa lợn mẹ trình độ kỹ thuật chăn ni Kết theodõi bảng 4.6 cho thấy số để nuôi/ổ là: 10,33 0,28 Số liệu cho thấy lợn đẻ tƣơng đối khỏe mạnh đạt tiêu chuẩn Tỷ lệ loại thải thấp - Số lúc 21 ngày tuổi/ổ (con) Chỉtiêu đánh giá sức sống lợntheo mẹ, chất lƣợng hiệu sử dụng sữa từ lợn mẹ Đồng thời chịu nhiều ảnh hƣởng điều kiện chăm sóc ni dƣỡng ngoại cảnh Nếu q trình ni dƣỡng chăm sóc đàn không tốt dễ dẫn đến lợn bị chết nhiều từ làm giảm số lƣợng lợn cai sữa/ổ Từ bảng 4.6 cho thấy số 21 ngày tuổi/ ổ là: 10,05 0,32 - Số cai sữa/ổ (con) Số cai sữa/ổ tiêu kinh tế, kỹ thuật quan trọng định đến suất nghề chănnuôilợn nái, với tiêu khối lƣợng cai sữa/con giúp cho việc đánh giá suất sinhsản hiệu kinh tế lợnnái sau lứa đẻ Số cai sữa/ổ nói lên khả ni con, khả tiết sữa trình độ chăn ni sởSố cai sữa/ổ phụ thuộc vào giống, số đẻ sống, độ đồng khối lƣợng sơ sinh/con, mùa vụ, thời tiết, bệnh tật.Số cai sữa/ổ nuôi trang trại là: 9,90 0,27 -Khối lƣợng sơsinh trung bình/ổ (kg) Khối lƣợng sơsinh trung bình/ổ tổng khối lƣợng tất sau đẻ lau khô, cắt rốn cho bú sữa đầu Khối lƣợng sơsinh trung bình/ ổ nhằm cho biết khả ni thai nái, mức ni dƣỡng chăm sóc lợnnái 49 thời kỳ mang thai Khối lƣợng cao hay thấp phụ thuộc phần nhiều vào sốsơsinh sống/ ổ Sốsơsinh sống/ổ cao khối lƣợng sơ sinh/ổ cao Mặt khác với sốsơ sinh/ổ, số để lại nuôi/ổ, khối lƣợng sơsinh tồn ổ có mức tƣơng quan thuận với khối lƣợng 21 ngày tuổi khối lƣợng xuất chuồng Khối lƣợng sơsinh tồn ổ ni trang trại là: 16,1 0,50 kg - Khối lƣợng sơsinh trung bình/con (kg) Khối lƣợng sơsinh củ yếu phụ thuộc vào sốsơsinh đƣợc sinh ra, sốsơsinh đƣợc sinh khối lƣớng sơ sinh/con cao ngƣợc lại sốsơsinh đƣợc sinh nhiều khối lƣợng sơ sinh/con thấp Khối lƣợng sơ sinh/con có mức ảnh hƣởng tới khối lƣợng 21 ngày tuổi, khối lƣợng cai sữa cao Kết bảng 4.6 cho thấy khối lƣợng sơsinh là: 1,60 ±0,03 - Khối lƣợng trung bình 21 ngày/ổ (kg) Chỉtiêu phụ thuộc vào sốlợn 21 ngày tuổi, tiêu đánh giá khả tăng trọng lợn qua phản ánh khả tiết sữa lợn mẹ sau 21 ngày tuổi số chất lƣợng sữa lợn mẹ giảm hẳn Kết theodõi khối lƣợng 21 ngày tuổi/ổ trang trại là: 55,08 0,70 kg - Khối lƣợng trung bình 21 ngày/con (kg) Khối lƣợng trung bình 21 ngày/con đánh giá chủ yếu khả tiết sữa lợn có tốt hay không Kết bảng 4.6 cho thấy khối lƣợng trung bình 21 ngày tuổi/con là:55,08 0,70 kg 50 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận -Công tyThiênThuận Tƣờng áp dụng quytrình chăm sóc ni dƣỡng, vệ sinh phòng bệnh cho đàn lợnnái cách khoa học hợp lý Quytrìnhchăn ni đại, đáp ứng đƣợc yêu cầu giống lợn - Lợnnái ni Cơngty có suất sinhsản mức với số cai sữa/ổ 9,90 con; Khối lƣợng lợn cai sữa 21 ngày tuổi đạt 5,61 kg/con - Đàn lợnnáinuôiCôngty mắc số bệnh: Viêm tử cung, sảy thai, đẻ khó nhiên kết điều trị có tỷ lệ khỏi đạt cao - Trong thời gian thực tập trang trại với việc thựcquytrình chăm sóc lợnnái nhƣ thựccông việc khác em trau dồi đƣợc kiến thức học Đƣợc rèn luyện tay nghề, nâng cao kỹ nghề nghiệp Qua giúp cho em tự tin sau trƣờng 5.2 Đề nghị Tiếp tục nghiên cứu thựcquytrìnhtheodõisốtiêukhẳsinhsảnlợnnáiquy mô rộng hơn, thựctheodõi khu vực sởchănnuôi khác để đánh giá sức sản suất chúng nhằm có kế hoạch đƣa vào khai thác, sử dụng hiệu chănnuôi cao chănnuôi 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU TRONG NƢỚC 1.Đặng Vũ Bình (2000), Giáo trình chọn lọc nhân giống vật nuôi, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 2.Đinh Văn Chỉnh, Phan Xuân Hảo, Đỗ Văn Trung (2001), Đánh giá khảsinhsảnlợn Landrace Yorkshire nuôi trung tâm giống vật nuôi Phú Lãm - Hà Tây, Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật - Khoa CNTY 1999 – 2001, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Phạm Hữu Doanh, Lƣu Kỷ (2003), Kỹ thuật nuôilợnnái mắn đẻ sai con, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Nguyễn Chí Dũng (2013), Nghiên cứu vai trò gây bệnh vi khuẩn E.coli hội chứng tiêu chảy lợnnuôi tỉnh Vĩnh Phúc biện pháp phòng trị, Luận án thạc sỹ khoa học Nông nghiệp 5.Trần Tiến Dũng, Dƣơng Đình Long, Nguyễn Văn Thanh; (2002), Giáo trìnhSinhsản gia súc, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Phan Xuân Hảo, Đinh Văn Chỉnh, Vũ Ngọc Sơn; (2001), Đánh giá khảsinhsảnsinh trƣởng lợnnái Landrace Yorkshire trại giống lợn ngoại Thanh Hƣng - Hà Tây, Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật Khoa CNTY (1999 -2001), NXB Nông Nghiệp 7.Võ Trọng Hốt, Trần Đình Miên, Võ Văn Sự, Vũ Đình Tơn, Nguyễn Khắc Tích, Đinh Thị Nơng; (2000), Giáo trìnhChănnuôi lợn, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thị Kim Lan (2012), Ký sinh trùng bệnh ký sinh trùng thú y, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 52 Trƣơng Lăng (2000), Hướng dẫn điều trị bệnh lợn, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 10 Lê Hồng Mận, Bùi Đức Lũng (2004), Kỹ thuật chănnuôi lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 11 Lê Hồng Mận (2006), Kỹ thuật chănnuôilợn nông hộ, trang trại phòng chữa bệnh thường gặp, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 12 Nguyễn Hữu Ninh, Bạch Đăng Phong (2002), Bệnh sản khoa gia súc, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 13 Trần Văn Phùng (2004), Giáo trìnhchăn ni lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 14.Nguyễn Văn Thanh (2007), Khảo sát tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung đàn lợnnái ngoại nuôi Đồng Sông Hồng thử nghiệm điều trị, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, số 3, tập XIV 15 Nguyễn Văn Thiện (2002), Giáo trình Phương pháp nghiên cứu chăn ni, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 16 Nguyễn Văn Trí (2008), Hỏi đáp kĩ thuật chănnuôilợnnáisinhsản hộ gia đình, Nxb Khoa học tự nhiên Công nghệ 17 D.Wane R.Zinmerman (2000), Quản lý lợnlợnnái hậu bị để sinhsản có hiệu quả, Nxb Nông nghiệp, hà nội 18 Williamso Susanna (2013), Chẩn đoán hội chứng rối loạn sinhsản hơ hấp lợn” (PRRS), Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, tập XIX 53 II TÀI LIỆU THAM KHẢO NƢỚC NGOÀI 19 Kotowski K (1990), The efficacy of wisol-T in pig production, Medycyna weterynaryjna, 46(10), pp 401-402 20 Lerch A (1987), Origins and prevention of the mastitis metritis agalactia complex in sows, Wiener tierarztliche monatsschrift, 74(2) III TÀI LIỆU THAM KHẢO TRÊN INTERNET 21 Muirhead M and Alexander T (2010), Reproductive System, Managing Pig Health and the Treatment of Disease,, 22 White (2013), Pig health - sow mastitis, http://www.nadis.org.uk MỘTSỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA Hình 1: Ép lợn Hình 2:Phối lợn Hình 3: Cắt đi, bấm nanh, bấm tailợn Hình 4: Thuốc sát trùng Hình 5: Bệnh viêm da Hình 6: Viêm phổi Hình 7: Thuốc cầm máu Hình 8: Phòng trị bệnh nhiễm khuẩn ... mạnh công tác chăn nuôi lợn Việt Nam, tiến hành nghiên cứu đề tài: Thực quy trình chăn nuôi theo dõi số tiêu khả sinh sản lợn nái nuôi Công ty Khai thác khoáng sản Thiên Thuận Tường Quảng Ninh ... LÂM -o0o - VÀNG VĂN SỬ THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂN NI VÀ THEO DÕI MỘT SỐ CHỈ TIÊU KHẢ NĂNG SINH SẢN CỦA LỢN NÁI NI TẠI CƠNG TY KHAI THÁC KHỐNG SẢN THIÊN THUẬN TƢỜNG QUẢNG NINH KHÓA LUẬN TỐT... đích - Áp dụng quy trình chăn ni lợn nái - Chẩn đốn điều trị - Đánh giá số tiêu khả sinh sản lợn nái nuôi công ty thiên thuận tƣờng Quảng Ninh - Theo dõi bệnh thƣờng gặp đàn lợn nái nuôi trại 1.2.2