CHƯƠNG I: VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1930. Tiết 16, BÀI 12: PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1925 (T1). I.MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức Những thay đổi lớn của tình hình thế giới và trong nước từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất`và ảnh hưởng của nó đến Việt Nam. Những nét mới của phong trào cách mạng Việt Nam từ 19191925. 2.Tư tưởng: Bồi dưỡng tình yêu đất nước. Niềm tin vào tiền đồ đất nước và con đường cách mạng vô sản. 3.Kỹ năng: Rèn kỹ năng phân tích và hệ thống hoá Sử dụng lược đồ, quan sát, nhận xét các tranh ảnh .
Ngày soạn : 10/10/2011 CHNG I: VIT NAM T NM 1919 N NM 1930. Tit 16, BI 12: PHONG TRO DN TC DN CH VIT NAM T NM 1919 N NM 1925 (T1). I.MC TIấU BI HC: 1.Kin thc - Nhng thay i ln ca tỡnh hỡnh th gii v trong nc t sau chin tranh th gii th nht`v nh hng ca nú n Vit Nam. - Nhng nột mi ca phong tro cỏch mng Vit Nam t 1919-1925. 2.T tng: - Bi dng tỡnh yờu t nc. - Nim tin vo tin t nc v con ng cỏch mng vụ sn. 3.K nng: - Rốn k nng phõn tớch v h thng hoỏ - S dng lc , quan sỏt, nhn xột cỏc tranh nh . II. thiết bị, tài liệu dạy học 1. Phơng tiện: -SGK, SGV, sách tham khảo. 2.Thiết bị: - Một số tranh ảnh, sơ đồ có liên quan đến bài học iiI. tiến trình tổ chức dạy học 1. ổn định trật tự kiểm tra sĩ số Lớp 12B 12G 12H 12I Sĩ số Ngày giảng 2. Kiểm tra bài cũ 3. Giảng bài mới Nhng thay i ca th gii v tỏc ng ca cuc khai thỏc thuc a ln th hai ca thc dõn Phỏp ó to ra nhng chuyn bin mi v kinh t, xó hi, vn húa, giỏo dc Vit Nam. Phong tro dõn tc, dõn ch, Vit Nam trong nhng nm 1919 1925 cng cú bc phỏt trin mi. bc phỏt trin ú nh thế nào? Bi hụm nay chỳng ta s tỡm hiu . 1 Hoạt động của GV và HS Kiến thức HS cần nắm vững * Hoạt động 1. cả lớp cá nhân - Giáo viên cầu học sinh theo dõi phần 1 sgk sau đó đặt câu hỏi: ? Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, tình hình thế giới có những chuyển biến nh thế nào ? Tác động của nó đến tình hình cánh mạng nớc ta? -Học sinh suy nghĩ trả lời câu hỏi: - Giáo viên nhận xét bổ sung sau đó chốt ý: - Đây là hội nghị của các nớc thắng trận họp bàn để phân chia lại thế giới, thiết lập một trật tự thế giới mới sau chiến tranh. -> Pháp thiệt hại nặng nề nhất . ? Pháp tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ 2 ở Việt Nam nhằm mục đích gì? So sánh với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ 1? - Chỉ trong 6 năm (1924-1929), số vốn tăng lên khoảng 4 tỉ Frăng. ? Lĩnh vực nào trong nền kinh tế Việt Nam đợc Pháp quan tâm nhất, bên cạnh đó Pháp đầu t kinh tế vào đâu? - Công ty Đất đỏ, Công ty trồng cây Nhiệt đới I. Những chuyển biến mới về kinh tế, chính trị , xã hội ở Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất. 1. Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp. a. Hoàn cảnh quốc tế: - Sau chiến tranh thế giới thứ nhất các n- ớc thắng trận thiết lập trật tự th mới ế giới mới theo hệ thống Vécxai-Oa sinh tơn, hoàn thành việc phân chia thuộc địa. - Chiến tranh thế giới I kết thúc để lại hậu quả nặng nề cho các nớc t bản Châu Âu, đặc biệt là nớc Pháp. - Cách mạng tháng 10 Nga thắng lợi, nhà nớc Xô Viết ra đời, Quốc tế cộng sản đợc thành lập -> Những chuyển biến trên đã ảnh hởng lớn đến phong trào giải phóng dân tộc ở Việt Nam. b. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp: - Mục đích: Bù đắp những thiệt hại do chiến tranh gây ra và khôi phục vị thế của nớc Pháp trên trờng quốc tế. -> Vì vậy, qui mô, tính chất lớn hơn lần thứ nhất. - Thời gian: Thực hiện từ 1919đến trớc cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 do toàn quyền Anbe Xarô vạch ra. - Đầu t vốn vào các ngành kinh tế với qui mô lớn, tốc độ nhanh. - Nông nghiệp: đợc đầu t nhiều nhất, các đồn điền trồng cao su, cà phê .mở rộng, nhiều công ty cao su đợc thành lập. - Trong công nghiệp: Pháp chú trọng đầu t vào khai mỏ, trớc hết là mỏ than. Nhiều công ty khai thác mỏ than mới đợc thành lập . + Ngoài than các cơ sở khai thác mỏ thiếc, sắt, kẽm đều đợc bổ sung thêm vốn và đẩy mạnh tiến độ khai thác. 2 - Dệt Nam Định, rợu Hà Nội, xay xát gạo Chợ Lớn -> Đây là lĩnh vực phục vụ công cuộc khai thác và vận chuyển nguyên-vật liệu, lu thông hàng hoá trong và ngoài nớc -Giáo viên hớng dẫn học sinh đọc thêm sgk những chính sách về chính trị, văn hóa, gáo dục của thực dân Pháp. -> Thực chất là để phục vụ cho sự cai trị của Pháp. -> Mặc dù Pháp đầu t vốn, mở rộng qui mô khai thác, kèm theo việc đầu t cho các nhân tố kĩ thuật và con ngời nhng rất hạn chế và chỉ đợc tiến hành trong một số ngành mang lại lợi nhuận cho Pháp. -> Không đủ để làm thay đổi đặc trng + Một số cơ sở chế biến đợc nâng cấp và mở rộng qui mô. - Thơng nghiệp: + Ngoại thơng tăng tr- ởng hơn trớc. + Buôn bán trong nớc đợc đẩy mạnh. - Giao thông vận tải phát triển : Đờng sắt, đờng thuỷ, bến cảng đợc xây dựng và mở rộng, đô thị mở rộng đông dân hơn. - Ngân hàng Đông Dơng nắm độc quyền chỉ huy kinh tế Đông Dơng. - Ngoài ra pháp còn tăng thuế để tăng thu ngân sách. 2. Chính sách chính trị, văn hóa, giáo dục của thực dân Pháp. - Đọc thêm sách giáo khoa. 3. Những chuyển biến mới về kinh tế và giai cấp xã hội ở Việt Nam. a. Về kinh tế: - Nền kinh tế t bản pháp ở đông dơng có bớc phát triển mới: kĩ thuật và nhân lực đợc đầu t. Tuy nhiên nền kinh tế Việt nam phát triển mất cân đối ,lạc hậu, nghèo ,lệ thuộc vào kinh tế Pháp. b. Về Xã hội: - Giai cấp địa chủ phong kiến: tiếp tục bị phân hóa. Một bộ phận không nhỏ trung và tiểu địa chủ có ý thức dân tộc tham gia phong trào dân tộc dân chủ chống thực dân Pháp và tay sai. - Giai cấp nông dân: Bị đế quốc và phong kiến tớc đoạt ruộng đất ,bị bóc lột, bị bần cùng hóa, mâu thuẫn với đế quốc Pháp , phong kiến ngày càng sâu sắc -> Là lực lợng cách mạng to lớn của dân tộc. - Giai cấp tiểu t sản: Phát triển nhanh về số lợng, nhạy bén với thời cuộc. Có ý thức dân tộc dân chủ chống Pháp và tay sai. - Giai cấp t sản: Ra đời sau chiến tranh thế giới thứ nhất.Bị Pháp chèn ép, kìm hãm nên số lợng ít, thế lực yếu, dần phân 3 cơ bản của nền kinh tế Việt Nam. Những chuyển biến kinh tế đã dẫn đến những chuyển biến sâu sắc về xã hội, làm phân hóa sâu sắc các giai cấp trong xã hội Việt Nam. -Giáo viên đặt câu hỏi: ? Sự phân hóa giai cấp xã hội ở Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất diễn ra nh thế nào? ? Thái độ của các giai cấp trong xã hội Việt Nam đối với sự thống trị của thực dân Pháp và tay sai? *Hoạt động 2. thảo luận nhóm Nhóm1: Tìm hiểu giai cấp địa chủ và nông dân? Nhóm2:Tìm hiểu về giai cấp T sản và Tiểu t sản? Nhóm3. tìm hiểu về giai cấp công nhân ? - Các nhóm theo dõi sgk trả lời câu hỏi, nhóm khác bổ sung cho nhóm bạn. - Giáo viên nhận xét chốt ý: hóa thành 2 bộ phận: + Tầng lớp t sản mại bản: có quyền lợi gắn với đế quốc nên câu kết chặt chẽ với đế quốc. + Tầng lớp t sản dân tộc: có xu hớng kinh doanh d ộc lập nên ít nhiều có khuynh hớng dân tộc dân chủ. - Giai cấp công nhân: Ngày càng phát triển về số lợng và chất lợng,năm 1929 lên đến 22 vạn bị nhiều tần áp bức bóc lột nặng nề, có quan hệ gắn bó với nông dân, kế thừa và phát huy truyền thống yêu nớc của dân tộc, sớm chịu ảnh hởng trào lu cách mạng vô sản thế giới nên nhanh chóng vơn lên thành giai cấp lãnh đạo cách mạng. -> Nhận xét: - Từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến cuối những năm 20, Việt Nam đã có nhiều biến đổi về kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục. - Xã hội Việt Nam nổi lên hai mâu thuẫn cơ bản: + Dân tộc Việt Nam >< Đế quốc Pháp. + Nông đân >< Địa chủ phong kiến. -> Cách mạng Việt Nam phải làm 2 nhiệm vụ chống đế quốc và chống phong kiến, trong đó nhiệm vụ dân tộc chống đế quốc là chủ yếu. 4. Củng cố bài học -Hoàn cảnh, nội dungchính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân pháp. -Những chuyển biến về kinh tế, xã hội Việt nam . 5. H ớng dẫn về nhà :- Học bài cũ,trả lời câu hỏi sgk,đọc trớc bài mới. Ngày soạn: 11/10/2011 Tiết 17, Bài 12: Phong trào dân tộc dân chủ ở việt nam từ năm 1919 đến năm 1925 (t2). I.mục tiêu bài học 1.Kiến thức - Nét chính của phong trào dân tộc dân chủ trong những năm 1919-1925. Những hạn chế của phong trào. - Hoạt động của Nguyễn Aí Quốc từ 1919-1925, ý nghĩa hoạt động đó đối với cách mạng Việt Nam. 2.T tởng: - Bồi dỡng tình yêu đất nớc - Niềm tin vào tiền đồ đất nớc và con đờng cách mạng vô sản. 4 3.Kỹ năng - Rèn kỹ năng phân tích và hệ thống hoá - Sử dụng lợc đồ, quan sát, nhận xét các tranh ảnh . II. thiết bị, tài liệu dạy học 1. Phơng tiện: -SGK, SGV, sách tham khảo. 2.Thiết bị: - Một số tranh ảnh có liên quan bài học. ii. tiến trình bài học 1.ổn định trật tự kieemt tra sĩ số. Lớp 12B 12G 12H 12I Sĩ số Ngày giảng 2. Kiểm tra bài cũ ? Những chuyển biến về kinh tế, xã hội Việt nam dới cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp? 3. Gảng bài mới Do tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân pháp với sự ra đời của nhiều tầng lớp giai cấp mới . Từ đó phong trào cáh mang nớc ta phát triển phong phú đa dạng hơn theo nhiều khuynh hớng khác nhau. Hoạt động của GV và HS Kiến thức HS cần nắm vững - Trớc hết giáo viên hớng dẫn học sinh đọc thêm những hoạt động của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh. * Hoạt động 1. Thảo luận nhóm - Giáo viên chia lớp thành 3 nhóm và đặt câu hỏi cho từng nhóm: + Nhóm 1: ? T sản trong những năm 1920-1925 đã có những hoạt động nh thế nào? +Nhóm 2: Tìm hiêủ về những hoạt động của tiểu t sản? II. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925. 1. Hoạt động của Phan Bội Châu, Phan Châu Chinh và một số ngời Việt Nam sống ở nớc ngoài. - Đọc thêm sách giáo khoa. 2. Hoạt động của t sản, tiểu t sản và công nhân Việt Nam. 5 +Nhóm 3: Tìm hiểu về phong trào công nhân? - Các nhóm theo dõi sgk trả lời câu hỏi, nhóm khác bổ sung cho nhóm bạn. - Giáo viên nhận xét chốt ý: -> Nh vạy hoạt động của Tiểu t sản th- ờng là ngòi nổ của phong trào ở đô thị, là một lực lợng cách mạng quan trọng, trong đó có thanh niên trí thức, sinh viên rất nhạy cảm với thời cuộc, tha thiết và quyết tâm bảo vệ giá trị truyền thống của dân tộc, kiên quyết và dũng cảm trong cuộc đấu tranh vì độc lập, tự do, vì sự canh tân đất nớc. Nh vậy cuộc đấu tranh của công nhân tuy còn lẻ tẻ, tự phát, nhng đã nói lên ý thức giai cấp đang phát triển nhanh chóng làm cơ sở cho những tổ chức và phong trào chính trị cao hơn về sau-> đặc biệt cuộc đấu tranh của công nhân Bason đã thể hiện mục tiêu chính trị, đánh dấu bớc chuyển mới về chất. a. Hoạt động của t sản, tiểu t sản - T sản: mở cuộc vận động tẩy chay hàng ngoại, dùng hàng nội . + Chống độc quyền cảng Sài Gòn và xuất khẩu gạo Nam kì. + Năm 1923, thành lập Đảng lập hiến ở Nam Kì , da ra một số khẩu hiệu đòi tự do, dân chủ nhng khi đợc thực dân Pháp nhợng bộ họ lại dễ thoả hiệp. + ở ngoài Bắc cũng có một số nhóm t sản hoạt động. - Tiểu t sản cũng sôi nổi đấu tranh đòi quyền tự do dân chủ. + Thành lập một số tổ chức chính trị nh Việt Nam nghĩa đoàn, Hội Phục Việt Nhiều tờ báo, nhiều nhà xuất bản tiến bộ lần lợt ra đời: An Nam trẻ,Ngời nhà quê, Chuông rè 6 ? Qua đây em hãy rút ra đặc điểm của phong trào yêu nớc trong những năm 1919-1925? - Mục tiêu: Thể hiện rõ mục tiêu chống đé quốc , chống phong kiến, đòi quyền lợi kinh tế , dòi các quyền tựdo,dân chủ, sau đó đòi các quyền lợi về chính trị. - Lực lợng: Đông đảo các lực lợng tham gia (T sản , tiểu t sản , công nhân), bao gồm cả lực lợng trong và ngoài nớc. - Hình thức: phong phú nh mít tinh, biểu tình, bãi công, ra báo - Tính chất: Thể hiện ý thức dân tộc dân chủ và mang tính quần chúng. - Hạn chế: Mang tính tự phát, chủ yếu giới hạn trong mục tiêu kinh tế, các cuộc đấu tranh thiếu liên hệ với nhau. Hạn chế lớn nhất là thiếu 1 giai cấp tiên tiến lãnh đạo với một đờng lối cách mạng đúng đắn. *Hoạt động 2. cá nhân -Giao viên gọi học sinh nhắc lại nhanh hoàn cảnh lịch sử và hoạt động của Nguyễn Aí Quốc từ 1911-1917. - Hớng dẫn học sinh lập niên biểu hoạt động của Nguyễn Aí Quốc từ 1919-1925 + Tiêu biểu nhất là tổ chức nhiều cuộc đấu tranh đòi nhà cầm quyền Pháp trả tự do cho Phan Bội Châu (1925), lễ truy điệu Phan Châu Trinh (1926) b. Đấu tranh của Công nhân - Số cuộc đấu tranh ngày càng nhiều nh- ng còn lẻ tẻ, tự phát năm 1920, Công nhân Sài Gòn -Chợ Lớn, đã thành lập Công hội (bí mật) do Tôn Đức Thắng đứng đầu. 7 theo những nội dung sau . - Trong quá trình giảng giáo viên trích dẫn yêu sách của nhân dân An Nam, Nuyễn Aí Quốc kể lại cảm xúc của mình khi đọc Sơ thảo lần thứ nhất. (SGV Cơ bản trang 92-93). - Tháng 8-1925, thợ xởng máy Ba Son tại cảng Sài Gòn bãi công phản đối Pháp đa quân sang đàn áp cách mạng Trung Quốc .Thắng lợi, đánh dấu bớc tiến của phong trào công nhân Việt Nam từ tự phát sang tự giác. 3. Hoạt động của Nguyễn ái Quốc Thời gian Sự kiện ý nghĩa - Năm1919 - Gia nhập Đảng Xã hội Pháp. - Mở rộng hoạt động xã hội - Tháng 6- 1919 - Gửi đến hội nghị Vecxai bản yêu sách 8 điểm tố cáo chính sách thực dân của Pháp và đòi các quyền tự do, dân chủ bình đẳng và tự quyết cho dân tộc. - Hành động dũng cảm thu hút sự chú ý cảu các lực lợng tiến bộ cũng nh bọn đế quốc, nhận thức rõ muốn đợc giải phóng, các dân tộc chỉ có thể trông cậy vào lực lợng của bản thân mình. - Tháng7- 1920 - Đọc Sơ thảo lần thứ nhất những luận cơng về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lênin. - Tìm thấy con đờng cứu nớc đúng đắn cho đân tộc-Con đờng cách mạng vô sản. - Tháng12- 1920 - Tham dự đại hội ĐCS Pháp ở Tua, gia nhập Quốc tế cộng sản; tham gia thành lập ĐCS Pháp. - Trở thành Đảng viên cộng sản đầu tiên của Việt Nam. -> Bớc ngoặt về t tởng của Nuyễn Aí Quốc. - Năm 1921 - Tham gia sáng lập Hội Liên hiệp thuộc địa, làm chủ nhiệm kiêm chủ bút báo Ng- ời cùng khổ - Viết nhiều sách, báo tuyên truyền, viết bài cho báo Nhân đạo, Đời sống công nhân, viết tác phẩm bản án - Đoàn kết các lực lợng chống Kợ thù chung: chủ nghĩa thực dân Pháp. - Tố cáo tội ác của chủ nghĩa thực dân, đế quốc, bênh vực ngời lao động. 8 chế độ thực dân Pháp (1925). - Tháng6- 1923 - Dự hội nghị Quốc tế nông dân tại Liên Xô. ở lại Liên Xô nghiên cứu, học tập, viết bài. - Có điều kiện để học tập, nghiên cứu CN Mác-Lênin, hoàn chỉnh thêm t tởng về cuộc cách mạng giải phóng dân tộc theo con đờng CM vô sản. - Từ Tháng 6- > Tháng7- 1924 - Dự ĐH lần thứ V của Quốc tế cộng sản ở Matxcơva, 3 lần phát biểu về vấn đề dân tộc và thuộc địa. - Tạo điều kiện gắn kết CM Việt Nam với CM thế giới. - Ngày11-11- 1924. - Về Trung Quốc trực tiếp đào tạo cán bộ, xây dựng tổ chức CM, truyền bá lí luận cách mạng giải phóng dân tộc vào Việt nam. - Chuẩn bị trực tiếp cho việc truyền bá CN Mác Lê nin vào Việt Nam. - Nhận xét: Công lao: - Tìm thấy con đờng cứu nớc đúng đắn icho dân Việt Nam đó là con đờng cách mạng vô sản. - Chuẩn bị về t tởng, chính trị cho sự ra đời của Đảng Cộng Sản. 4. Củng cố bài học -Những hoạt động yêu nớc của t sản tiểu t sản và công nhân Việt nam 1925-1930. - Hoạt động của Nguyễn ái Quốc từ năm 1919-1925 và ý nghĩa của nó. 5. H ớng dẫn về nhà - Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK. - Đọc trớc bài mới ở nhà. Thạch Kiệt ngày 17-10- 2011 Tổ trởng chuyên môn Lê Thị Diệu Linh 9 Ngày soạn: 20/10/2011 Tiết 18, Bài 13: Phong trào dân tộc dân chủ ở việt nam từ năm 1925 đến năm 1930 (t1) I.mục tiêu bài học 1.Kiến thức - Sự ra đời và hoạt động của tổ chức Hội Việt Nam Cách mạng Thanh Niên trong những năm 1925-1929 . - Vai trò của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh Niên đối với cách mạng nớc ta thời kì này. 2.T tởng - Bồi dỡng tình yêu đất nớc. - Niềm tin vào tiền đồ đất nớc và con đờng Cách mạng vô sản. 3.Kỹ năng - Rèn kỹ năng phân tích và hệ thống hoá - Sử dụng lợc đồ, quan sát, nhận xét các tranh ảnh . II. thiết bị, tài liệu dạy học 1. Phơng tiện: -SGK, SGV, sách tham khảo. 2.Thiết bị: - Một số tranh ảnh có liên quan bài học. iiI. tiến trình bài học 1.ổn định trật tự kiểm tra sĩ số. Lớp 12B 12G 12H 12I Sĩ số Ngày giảng 2. Kiểm tra bài cũ 10 [...]... định trật tự kiểm tra sĩ số Lớp 12B Sĩ số Ngày giảng 12G 12H 12I 2 Kiểm tra bài cũ ?Trình bày ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của phong trào dân tộc dân chủ 1936-1939? 3 Giảng bài mới: Chiến tranh thế giới thứ hai đã tác động đến nhiều nớc Đảng Cộng Sản Đông Dơng đã kịp thời chuyển hớng chiến lợc cách mạng , chuẩn bị đầy đủ những điều kiện cho cuộc tổng khởi nghĩa tháng Tám sau này Hoạt động của... biến của cách mạng tháng tám năm 1945 - Một số tranh ảnh, sơ đồ có liên quan đến bài học iiI tiến trình bài học dạy học 1.ổn định trật tự kiểm tra sĩ số 35 Lớp 12B Sĩ số Ngày giảng 12G 12H 12I 2 Kiểm tra bài cũ ? Nội dung, ý nghĩa hội nghị Ban chấp hành trung ơng Đảng Cộng Sản Đông Dơng tháng 11-1939 ? 3 Giảng bài mới Chiến tranh thế giới thứ hai đã tác động đến nhiều nớc Đảng cộng sán Đông Dơng đã kịp... Phơng tiện: -SGK, SGV, sách tham khảo 2.Thiết bị: - Một số tranh ảnh, sơ đồ có liên quan đến bài học iiI tiến trình bài học dạy học 1.ổn định trật tự kiểm tra sĩ số Lớp 12B Sĩ số Ngày giảng 12G 12H 12I 2 Kiểm tra bài cũ ? Trình bày ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của phong trào cách mạng 1930-1931? 3.Giảng bài mới 27 Vào nửa cuối những năm 30 của Thế kỷ XX, tình hình thế giới có nhiều chuyển biến... sao có sự xuất hiện 3 tổ chức cộng *Hoàn cảnh lịch sử: sản năm 1929? Yêu cầu lịch sử đặt ra - Năm 1929, phong trào công nhân và là gì? phong trào yêu nớc phát triển mạnh mẽ -Học sinh suy nghĩ trả lời câu hỏi: khắp cả nớc, liên kết thành làn sóng dân -Giáo viên nhận xét bổ sung rồ chốt ý: 16 tộc ngày càng sau rộng - Tháng 3-1929, một số hội viên tiên -Giáo viên tiếp tục đặt câu hỏi: tiến của Hội Việt... kiểm tra sĩ số Lớp 12B Sĩ số Ngày giảng 12G 12H 12I 2 Kiểm tra bài cũ ? Những việc làm của Xô Viết Nghệ Tĩnh chứng tỏ đó thực sự là chính quyền cách mạng của dân do dân vì dân 3 Giảng bài mới Sau khi Xô Viết Nghệ -Tĩnh bị dập tắt, Cách mạng Việt Nam tạm thời bị lắng xuống, nhng thực dân Pháp không thể dập tắt đợc sức sống của phong trào Vậy phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh có ý nghĩa lịch sử và bài học... dân quyền, sau đó tiếp tục phát triển, - Đánh giá không đúng khả năng cachs bỏ qua thời kì TBCN, tiến thẳng lên mạng của các giai cấp , tầng lớp khác CNXH trong xã hội (Tiểu t sản, t sản dân tộc, trung, tiểu địa chủ) +Hai nhiệm vụ chiến lợc của cách mạng là đánh đổ phong kiến và đế quốc có quan hệ khăng khít với nhau 4 ý nghĩa lịch sử và bài học kinh +Động lực cán mạng: Công nhân và nghiệm của phong trào... đờng cách mạng vô sản 3.Kỹ năng - Rèn kỹ năng phân tích và hệ thống hoá - Sử dụng lợc đồ, quan sát, nhận xét các tranh ảnh II thiết bị, tài liệu dạy học 1 Phơng tiện: -SGK, SGV, sách tham khảo 2.Thiết bị: - Một số tranh ảnh có liên quan bài học iiI tiến trình bài học 1.ổn định trật tự kiểm tra sĩ số Lớp 12B Sĩ số Ngày giảng 12G 12H 12I 2 Kiểm tra bài cũ Trình bày về sự ra đời và hoạt động của Hội Việt... nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của phong trào dân chủ 1936-1939 a ý nghĩa : - Là phong trào quần chúng rộng lớn có tổ chức dới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Đông Dơng - Pháp phải nhợng bộ một số yêu sách của nhân dân về dân sinh, dân chủ - Đông đảo quần chúng đợc giác ngộ về 30 -Giáo viên yêu cầu học sinh theo dõi sgk phần 3 sau đặt câu hỏi: ? Phong trào Dân tộc dân chủ 19361939 có ý nghĩa lịch sử. .. năng phân tích và hệ thống hoá kiến thức - Sử dụng lợc đồ, quan sát, nhận xét các tranh ảnh II thiết bị, tài liệu dạy học 1 Phơng tiện: -SGK, SGV, sách tham khảo 2.Thiết bị: - Lợc đồ phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh - Một số tranh ảnh, sơ đồ có liên quan đến bài học iiI tiến trình tổ chức dạy học 4 ổn định trật tự kiểm tra sĩ số Lớp 12B Sĩ số Ngày giảng 12G 12H 12I 2 Kiểm tra bài cũ Câu 1 Nội dung và ý... cách mạng vô sản 3.Kỹ năng - Rèn kỹ năng phân tích và hệ thống hoá - Sử dụng lợc đồ, quan sát, nhận xét các tranh ảnh II thiết bị, tài liệu dạy học 1 Phơng tiện: -SGK, SGV, sách tham khảo 2.Thiết bị: - Một số tranh ảnh, sơ đồ có liên quan đến bài học iiI tiến trình tổ chức dạy học 3 ổn định trật tự kiểm tra sĩ số Lớp 12B 12G 12H 12I Sĩ số Ngày giảng 2 Kiểm tra bài cũ Trình bày về diễn biến, nguyên . 1.ổn định trật tự kiểm tra sĩ số. Lớp 12B 12G 12H 12I Sĩ số Ngày giảng 2. Kiểm tra bài cũ Trình bày về sự ra đời và hoạt động của Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên ? 2. Giang bài mới Sau chin. ảnh có liên quan bài học. ii. tiến trình bài học 1.ổn định trật tự kieemt tra sĩ số. Lớp 12B 12G 12H 12I Sĩ số Ngày giảng 2. Kiểm tra bài cũ ? Những chuyển biến về kinh tế, xã hội Việt nam. ảnh có liên quan bài học. iiI. tiến trình bài học 1.ổn định trật tự kiểm tra sĩ số. Lớp 12B 12G 12H 12I Sĩ số Ngày giảng 2. Kiểm tra bài cũ 10 Trình bày những hoạt động của Nguyễn Aí Quốc