Chuẩn độ oxi hóa khử bằng phương pháp dicromat
CHUẨN ĐỘ OXI HÓA KHỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP DICROMAT Sinh viên thực hiện: Trần Quý Đức Phan Thế Nhật Minh Nguyễn Quốc Nam Lê Viết Quân Hóa học phân tích – Nhóm 2 CHUẨN ĐỘ OXI HÓA KHỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP DICROMAT Phương pháp Dicromat dựa trên phản ứng oxi hóa của ion Cr 2 O 7 2- trong môi trường axit: Cr 2 O 7 2- + 6e + 14H + ↔ 2Cr 3+ + 7H 2 O E 0 = 1,36V CHUẨN ĐỘ OXI HÓA KHỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP DICROMAT Thế oxi hóa của hệ Cr 2 O 7 2- /Cr 3+ cũng phụ thuộc rất nhiều vào nồng độ của ion H + . K 2 Cr 2 O 7 oxi hóa yếu hơn KMnO 4 nhưng so với phương pháp permanganat, phương pháp dicromat có một số ưu điểm sau: K 2 Cr 2 O 7 dễ điều chế tinh khiết, là chất gốc nên dễ điều chế dung dịch chuẩn, dễ bảo quản và bền lâu. Có thể chuẩn độ trong môi trường axit HCl(vì ). Nhưng nếu nồng độ HCl quá lớn thì Cr 2 O 7 2- cũng oxi hóa một phần Cl - . Vì vậy không nên chuẩn độ trong môi trường có nồng độ HCl cao CHUẨN ĐỘ OXI HÓA KHỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP DICROMAT Sản phẩm của phản ứng khử Cr 2 O 7 2- là ion Cr 3+ có màu xanh, ở điểm cuối của quá trình chuẩn độ khó thể nhận ra màu cam của dung dịch K 2 Cr 2 O 7 dư nên phải sử dụng chất chỉ thị oxi hóa khử. Chất chỉ thị thường dùng là diphenylamin(E 0 =0,76) hoặc diphenylaminsunfonat(E 0 =0,84V), chất này dễ tan trong nước hơn diphenylamin và có sự đổi màu rõ rệt hơn. CHUẨN ĐỘ OXI HÓA KHỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP DICROMAT K 2 Cr 2 O 7 trong môi trường axit có khả năng oxi hóa nhiều chất vô cơ và hữu cơ: Oxi hóa Fe(II): Cr 2 O 7 2- + 6Fe 2+ + 14H + ↔ 2Cr 3+ + 6Fe 3+ + 7H 2 O Oxi hóa rượu metylic: Cr 2 O 7 2- + CH 3 OH + 8H + ↔ 2Cr 3+ + CO 2 + 6H 2 O Oxi hóa hexaxianoferat (II): Cr 2 O 7 2- + 6[Fe(CN) 6 ] 4- + 14H + ↔ 2Cr 3+ + 6[Fe(CN) 6 ] 3- + 7H 2 O CHUẨN ĐỘ OXI HÓA KHỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP DICROMAT Giả sử chuẩn độ V 0 ml Fe 2+ có nồng độ C 0 bằng V ml chất Cr 2 O 7 2- có nồng độ C trong môi trường có nồng độ H + nhất định. Phương trình chuẩn độ: Cr 2 O 7 2- + 6Fe 2+ + 14H + ↔ 2Cr 3+ + 6Fe 3+ + 7H 2 O Tính V tđ Tại điểm tương đương: → → CHUẨN ĐỘ OXI HÓA KHỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP DICROMAT Nếu dừng chuẩn độ trước điểm tương đương: V< V tđ Ta tính thế của dung dịch theo cặp Fe 3+ /Fe 2+ theo bán phản ứng: Fe 2+ ↔ Fe 3+ + e E t = + → + CHUẨN ĐỘ OXI HÓA KHỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP DICROMAT Nếu dừng sau điểm tương đương: V>V tđ Ta tính thế của dung dịch theo cặp Cr 2 O 7 2- /Cr 3+ theo bán phản ứng: Cr 2 O 7 2- + 6e + 14H + ↔ 2Cr 3+ + 7H 2 O → E s = + CHUẨN ĐỘ OXI HÓA KHỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP DICROMAT Nếu dừng tại điểm tương đương: V=V tđ Phản ứng đạt cân bằng, thế của 2 cặp bằng nhau, có thể tính E theo thế của 1 trong 2 cặp: CHUẨN ĐỘ OXI HÓA KHỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP DICROMAT Tại thời điểm cân bằng nên → E tđ = + . CHUẨN ĐỘ OXI HÓA KHỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP DICROMAT Sinh viên thực hiện: Trần Quý Đức Phan Thế Nhật Minh Nguyễn Quốc Nam Lê Viết Quân Hóa học phân tích – Nhóm 2 CHUẨN ĐỘ OXI HÓA KHỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP. 7H 2 O CHUẨN ĐỘ OXI HÓA KHỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP DICROMAT Giả sử chuẩn độ V 0 ml Fe 2+ có nồng độ C 0 bằng V ml chất Cr 2 O 7 2- có nồng độ C trong môi trường có nồng độ H + nhất định. Phương. Nhưng nếu nồng độ HCl quá lớn thì Cr 2 O 7 2- cũng oxi hóa một phần Cl - . Vì vậy không nên chuẩn độ trong môi trường có nồng độ HCl cao CHUẨN ĐỘ OXI HÓA KHỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP DICROMAT Sản