Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 44 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
44
Dung lượng
505 KB
Nội dung
TUN 11 Buổi chiều Thứ hai ngày 3 tháng 11 năm 2014 Khoa học_5A TIẾT 21: ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE Những KT HS đã biết Những KT mới cần hình thành - Một số bệnh có hại cho sức khoẻ - Vẽ tranh, sưu tầm tranh vận động phòng - Xác định giai đoạn giai đoạn tuổi dậy thì trên sơ đồ sự phát triển của con người kể từ lúc mới sinh. - Vẽ hoặc viết sơ đồ cách phòng tránh bênh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, Nhiễm HIV/AIDS. I. Mục tiêu bài học: 1. KT: - Xác định giai đoạn tuổi dậy thì trên sơ đồ sự phát triển của con người kể từ lúc mới sinh. - Vẽ và viết sơ đồ cách phòng tránh :bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A; nhiễm HIV/AIDS. 2. KN: - HS có kỹ năng phòng tránh một số bệnh nguy hiểm. - Vẽ tranh vận động theo các chủ đề dã học. 3. TĐ: - Có ý thức phòng tránh một số bệnh nguy hiểm. II. Chuẩn bị: 1. GV: Các sơ đồ trang 42, 43 SGK. Giấy khổ to bút dạ cho các nhóm, Giấy khổ to- bút dạ. 2. HS: vbt. III.Các hoạt động dạy- học 1. Hoạt động 1: Khởi động (5 phút) a. Kết quả mong đợi: HS nhớ và trả lời được câu hỏi liên quan tới bài học trước b. Phương pháp - kĩ thuật dạy học: hỏi đáp, động não, KT đặt câu hỏi. c. Đồ dùng/thiết bị dạy học: sgk Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Nêu lứa tuổi dậy thì? tuổi dậy thì là gì? - Nhận xét, ghi điểm. - 2 em trả lời. 2. Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ (15 phút) a. HS viết hoặc vẽ được sơ đồ cách phòng tránh các bệnh đã học b. KT đặt câu hỏi, nhóm, động não, quan sát. c. Giấy, bút màu, …. Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Giới thiệu bài mới: Trực tiếp. - Yêu cầu hs làm việc theo nhóm 4 - GV hướng dẫn HS tham khảo sơ đồ phòng tránh bệnh viêm gan A trang 43 SGK - Phân công cho các nhóm chọn ra một bệnh để vẽ sơ đồ về cách phòng tránh bệnh đó - GV đi tới từng nhóm để giúp đỡ - Yêu cầu hs trình bày sản phẩm của nhóm mình. - Nhận xét. * Làm việc nhóm - Các nhóm làm việc dưới sự điều khiển của nhóm trưởng - Nhóm 1+2: Viết (hoặc vẽ) sơ đồ cách phòng tránh bệnh sốt rét + Viết (hoặc vẽ) sơ đồ cách phòng tránh bệnh sốt xuất huyết - Nhóm 3+4: Viết (hoặc vẽ) sơ đồ cách phòng tránh bệnh viêm não + Viết (hoặc vẽ)sơ đồ cách phòng tránh nhiễm HIV/AIDS - Nhóm nào xong trước và đúng là tthắng cuộc - Các nhóm treo sản phẩm của mình và vử người trình bày - Cả lớp nhận xét, góp ý và có thể nêu ý tưởng mới 3. Hoạt động 3: Thực hành vẽ tranh vận động (10 phút) a. HS vẽ được tranh vận động phòng tránh sử dụng các chất gây nghiện (hoặc xâm hại trẻ em hoặc HIV/AIDS,hoặc tai nạn giao thông ) b. Quan sát, nhóm, động não, KT đặt câu hỏi. c. Giấy, bút màu. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Yêu cầu hs làm việc theo nhóm. - GV gợi ý: Quan sát các hình 2,3 trang 44 SGK, thảo luận về nội dung của từng hình. Từ đó đề xuất nội dung tranh của nhóm mình và phân công nhau cùng vẽ * Làm việc nhóm - Các nhóm làm việc dưới sự điều khiển của nhóm trưởng - Các nhóm treo sản phẩm của mình và vử người trình bày - Cả lớp nhận xét, góp ý và có thể nêu ý tưởng mới 5. Hoạt động nối tiếp (5 phút) a. Củng cố kiến thức đã học b. Giảng giải. c. VBT. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Cuối buổi học, GV dặn HS về nhà nói với bố mẹ những điều đã học. - GV nhận xét và dặn dò giờ học sau - HS trả lời IV. Tự rút kinh nghiệm: ________________________________ Lịch sử_5A TIẾT 11: ÔN TẬP: HƠN TÁM MƯƠI NĂM THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC Những KT HS đã biết Những KT mới cần hình thành - Các kiến thức về giai đoạn lịch sử 1858 -1945: ( Bài 1-9 LS lớp 5). + Các sự kiện, nhân vật lịch sử, các ngày lễ của nước ta. - Qua bài này, giúp HS nhớ lại các mốc thời gian, những sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất từ năm 1858 đén năm 1945 và ý nghĩa của những sự kiện lịch sử đó. - GD h/s biết ơn danh nhân lịch sử. I. Mục tiêu bài học: 1. KT: - Nhớ lại những mốc thời gian, những sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất từ năm 1958-1945: thấy được ý nghĩa của những sự kiện lịch sử đó. 2. KN: - Lập được bảng thống kê các sự kiện tiêu biểu. 3. TĐ: - Giáo dục HS lòng yêu nước, lòng tự hào dân tộc. II. Chuẩn bị: 1. GV: Bảng phụ, sách giáo khoa, vở bài tập. 2. HS : Sgk, vbt. III. Các hoạt động dạy học: 1. Hoạt động 1: Khởi động (5 phút) a. Kết quả mong đợi: Học sinh hiểu nội dung bài học giờ trước. b. Phương pháp - kĩ thuật dạy học: Trình bày, lắng nghe. c. Đồ dùng/thiết bị dạy học: Sgk Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Nêu ý nghĩa sự kiện lịch sử ngày 2-9- 1945? - Nhận xét, ghi điểm. - 2 HS trả lời câu hỏi 2. Hoạt động 2: Các nhiệm vụ của nhân dân ta giai đoạn 1958-1945 (15 phút) a. Nhớ lại những mốc thời gian, và nhiệm vụ của toàn dân. b. Trình bày, quan sát, lắng nghe, kĩ thuật đặt câu hỏi, cặp đôi, thảo luận. c. Sgk, bảng phụ. Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Giới thiệu bài: Trực tiếp - GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi 1 SGK. - GV kẻ bảng sau : Thời gian Nhiệm vụ Nhân vật LS Sự kiện LS - Yêu cầu hs báo cáo. - GV chốt ý đúng ghi vào bảng. - HS lắng nghe - HS thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi. - HS tự đặt câu hỏi tự trả lời. VD: Ngày 1-9-1958 nước ta có sự kiện lịch sử tiêu biểu nào ? - HS báo cáo. - Lớp nhận xét bổ sung. 3. Hoạt động 3: Nhân vật, sự kiện lịch sử tiêu biểu (15 phút) a. Nhớ những sự kiện lịch sử, nhân vật lịch sử tiêu biểu nhất từ năm 1958-1945: thấy được ý nghĩa của những sự kiện đó. b. Trình bày, kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, thảo luận. c. Sgk. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Yêu cầu hs làm việc nhóm trả lời các câu hỏi 2, 3, 4: - yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 trả lời câu hỏi 2, 3, 4 SGK và làm vào vở bài tập. - GV định hướng HS trả lời câu 3 nhằm vào mốc thời gian năm 1958, 1930, 1945. - GV chốt ý đúng. * Làm việc nhóm. - HS thỏa luận nhóm và trả lời. - Nêu một sự kiện hoặc một nhân vật lịch sử tiêu biểu giai đoạn 1958-1945 - Đại diện nhóm trả lời. - Lớp nhận xét bổ sung. 4. Hoạt động nối tiếp (5 phút) a. HS tìm hiểu ý nghĩa lịch sử của sự kiện: Đảng CSVN ra đời. b. Trình bày, kĩ thuật đặt câu hỏi. c. Sgk. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Nêu ý nghĩa lịch sử của sự kiện: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời và Cách tháng Tám. - GV chốt nội dung chính của bài. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau - HS trả lời. IV. Tự rút kinh nghiệm: Địa lí_5A TIẾT 11: LÂM NGHIỆP VÀ THỦY SẢN Những KT HS đã biết Những KT mới cần hình thành - Biết một số cây công nghiệp và một số loài cây gỗ quý. Biết một số loài thủy sản ở vùng biển nước ta. - Nêu được một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố lâm nghiệp và thủy sản nước ta - Lâm nghiệp gồm các hoạt động trồng rừng và bảo vệ rừng, khai thac gỗ và lâm sản, phân bố củ yếu ở miền núi và trung du - Thủy sản gồm các hoạt động đánh bắt và nuôi trồng thủy sản phân bố ở vùng ven biển và những nơi có nhiều sông hồ ở các đồng bằng. Sử dụng sơ đồ, bảng số liệu, biểu đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét về cơ cấu về lâm nghiệp và thủy sản I. Mục tiêu bài học: 1. KT: - Dựa vào sơ đồ, biểu đồ trình bày những nét chính về ngành lâm nghiệp và ngành thuỷ sản: Các hoạt động chính, sự phát triển. 2. KN: - Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ và trồng rừng. - Sử dụng sơ đồ, bảng số liệu, biểu đồ,lược đồ. 3. TĐ: - HS Không đồng tình có những hành vi phá hoại cây xanh, phá hoại rừng và nguồn lợi thuỷ sản. 4. Nội dung tích hợp: * GDBVMT: HS có ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên. II. Chuẩn bị: 1. GV: Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.Các sơ đồ, bảng số liệu, biểu đồ. Phiếu học tập, tranh ảnh. 2. HS: Sách giáo khoa, vở bài tập. III. Các hoạt động dạy-học: 1. Hoạt động 1: Khởi động (5 phút) a. Kết quả mong đợi: Ôn lại nội dung của bài trước. b. Phương pháp,kĩ thuật dạy học: Động não, KT đặt câu hỏi. c. Đồ dùng/thiết bị dạy học: Câu hỏi chuẩn bị sẵn. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Vì sao nước ta có thể trở thành nước xuất khẩu gạo lớn thứ 2 trên thế giới? - Những điều kiện nào giúp cho ngành chăn nuôi phát triển ổn định và vững chắc? - Nhận xét , ghi điểm - 2 HS trả lời 2. Hoạt động 2: Các hoạt động của lâm nghiệp (15 phút) a. HS biết được hoạt động chính của ngành lâm nghiệp là trồng và bảo vệ rừng, khai thác gỗ và lâm sản. b. Thảo luận, giải quyết vấn đề, động não, KT đặt câu hỏi, LTTH. c. Bảng số liệu, sách giáo khoa, bảng phụ. Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Giới thiệu bài: Trực tiếp - Theo em, ngành lâm nghiệp có những hoạt động gì? - GV treo sơ đồ các hoạt động chính của lâm nghiệp và yêu cầu HS dựa vào sơ đồ nêu các hoạt động chính của lâm nghiệp. - Yêu cầu hs làm việc theo cặp đôi: Hãy kể các việc của trồng và bảo vệ rừng. - Việc khai thác gỗ và các lâm sản khác phải chú ý điều gì? => KL: Lâm nghiệp có hai hoạt động chính là trồng và bảo vệ rừng; khai thác gỗ và các lâm sản khác. - Để tiết kiệm năng lượng cần khai thác rừng như thế nào là hợp lí ? * GDMT:Chúng ta cần làm gì để bảo vệ rừng? - Treo bảng số liệu diện tích rừng nước ta. - Bảng thống kê diện tích rừng nước ta vào những năm nào? - Nêu diện tích rừng của năm đó? - Từ năm 1980 đến năm 1995, diện tích rừng nước ta tăng hay giảm bao nhiêu triệu ha? Theo em nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng đó? - Từ năm 1995 đến năm 2005, diện tích rừng của nước ta thay đổi như thế nào? Nguyên nhân nào dẫn đến sự thay đổi đó? - Nhận xét chỉnh sửa, kết luận - HS lắng nghe - HS suy nghĩ nối tiếp trả lời: Trồng rừng, ươm cây, khai thác gỗ. - Lâm nghiệp có hai hoạt động chính, đó là trồng và bảo vệ rừng; khai thác gỗ và lâm sản khác. - Cặp đôi: Ươm cây giống, chăm sóc cây rừng, ngăn chặn các hoạt động phá hoại rừng - Việc khai thác gỗ và các lâm sản khác phải hợp lí, tiết kiệm không khai thác bừa bãi, phá hoại rừng. - Thảo luận nhóm 4 – ghi phiếu. - Bảng thống kê diện tích rừng vào các năm 1980, 1995, 2004. - Năm 1980: 10,6 triệu ha Năm 1995: 9,3 - Từ năm 1980 đến năm 1995, diện tích rừng nước ta mất đi 1,3 triệu ha. - Nguyên nhân chính là do hoạt động khai thác rừng bừa bãi - Từ năm 1995 đến 2004, diện tích rừng nước ta tăng thêm 2,9 triệu ha. Trong 10 năm này diện tích rừng tăng lên đáng kể là do công tác trồng rừng, bảo vệ rừng được Nhà nước và nhân dân và nhân dân thực hiện tốt. - Đại diện nhóm trả lời. lớp nhận xét. 3. Hoạt động 3: Ngành khai thác thủy sản (15 phút) a. HS nêu được nét chính về ngành khai thác thủy sản. b. Thảo luận, giải quyết vấn đề, động não, KT đặt câu hỏi, LTTH. c. Sách giáo khoa, biểu đồ. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV treo biểu đồ thuỷ sản - Biểu đồ biểu diễn điều gì? - Trục ngang thể hiện điều gì? - Trục dọc thể hiện điều gì? Tính theo đơn vị nào? - Các cột màu đỏ thể hiện điều gì? - Các cột màu xanh thể hiện điều gì? - Chia nhóm - giao phiếu bài tập. - Gọi các nhóm trình bày - Nhận xét, chốt đáp án đúng. * Làm việc nhóm. - HS đọc tên biểu đồ + Biểu đồ biểu diễn sản lượng thuỷ sản của nước ta qua các năm. - Thể hiện thời gian, tính theo năm. - Thể hiện sản lượng thuỷ sản, tính theo đơn vị là (nghìn tấn ). - Thể hiện sản lượng thuỷ sản khai thác - Thể hiện sản lượng thuỷ sản nuôi trồng được. - nhóm 4 HS làm các bài tập. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả - lớp bổ sung. 5. Hoạt động nối tiếp (5 phút) a. Củng cố nội dung bài. b. Động não, KT đặt câu hỏi. c. Câu hỏi chuẩn bị sẵn. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Cần phải làm gì để bảo vệ các loài thuỷ hải sản? - Dặn về nhà học bài và chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học. - 2 HS nêu. IV. Tự rút kinh nghiệm: Buổi chiều Thứ ba ngày 4 tháng 11 năm 2014 Tự nhiên và xã hội_ Lớp 3A TIẾT 21:THỰC HÀNH: PHÂN TÍCH VÀ VẼ SƠ ĐỒ MỐI QUAN HỆ HỌ HÀNG Kiến thức đã biết liên quan đến bài học Kiến thức mới cần được hình thành - Biết họ nội có những ai - Biết họ ngoại có những ai (bài 20: Trang 40). - Biết mối quan hệ, biết xưng hô đúng đối với những người trong họ hàng. I. Mục tiêu bài học: 1. KT: Biết mối quan hệ, cách xưng hô đúng đối với những người trong họ hàng. 2. KN: Xưng hô đúng với những người trong họ hàng. 3. TĐ: HS biết quý trọng và đối xử đúng mực với những người trong họ hàng. - Mục tiêu cho học sinh khuyết tật (biết xưng hô đúng với những người trong họ hàng. II. Chuẩn bị: 1. GV: Các hình trong SGK 2. HS: SGK, VBT III. Các hoạt động dạy học: 1. Hoạt động 1: Khởi động (5’) a.Kết quả mong đợi: Ôn kiến thức bài cũ; biết tên bài mới. b. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: động não, hỏi đáp, KTĐCH. c. Đồ dùng/ thiết bị dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Ôn bài : - Người sinh ra bố em, em gọi là gì? - Người sinh ra mẹ em, em gọi là gì? - Tình cảm của em như thế nào với ông bà nội ngoại? - Nhận xét và tuyên dương. - 2, 3 HS trả lời 2. Hoạt động 2: Làm việc trên phiếu bài tập (20’) a. Biết trả lời các câu hỏi. b. Quan sát, thảo luận nhóm, trình bày, KTĐCH C. Hình SGK, phiếu thảo luận. Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Giới thiệu bài: trực tiếp - GV chia lớp thành 6 nhóm. Yêu cầu các nhóm quan sát hình 1 SGK (42) thảo luận theo câu hỏi + Ai là con trai, con gái của ông bà? + Ai là con dâu, con rể của ông bà? + Ai là cháu nội, cháu ngoại của ông bà? + Những ai thuộc họ nội của Quang? + Những ai thuộc họ ngoại của Hương? - Gọi các nhóm lên trình bày - GVKL: Biết gọi cách xưng hô đúng - Lớp thảo luận nhóm 6 - Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm theo nhiệm vụ GV yêu cầu. - Đại diện 3 nhóm trình bày ý kiến, các nhóm khác bổ sung, nhận xét - Hỗ trợ đặc biệt + Ai là con trai, con gái của ông bà? + Ai là con dâu, con rể của ông bà? 3. Hoạt động 3: Liên hệ : Làm việc theo cặp vẽ sơ đồ (8’) a. Biết nghe và kể về những người thân, vẽ được sơ đồ. b. Động não, quan sát, thảo luận, trình bày, KTĐCH c. SGK, giấy vẽ, bút chì, bút màu Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Kể cho bạn nghe về những người họ hàng của mình - Em cần cư xử như thế nào với những người họ nội, họ ngoại của mình - HS kể cho nhau nghe trong cặp - HS các cặp kể - 2 nhóm kể trước lớp - Các cặp khác bổ sung - HS vẽ - Yêu cầu thực hành vẽ sơ đồ - GV nhận xét tuyên dương - Đại diện trình bày 4. Hoạt động 4: Hoạt động nối tiếp (3’) a. Nêu được nội dung bài học, chuẩn bị cho bài sau. b. Hỏi đáp, KTĐCH c. SGK Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Củng cố nội dung bài - Về nhà chuẩn bị tranh ảnh về gia đình mình để vẽ sơ đồ tiết sau và làm bài tập - HS nêu lại nội dung bài học. - Ghi nhớ, thực hiện. IV. Tự rút kinh nghiệm: _____________________ Bồi dưỡng Tự nhiên - xã hội_Lớp 1A TIẾT 11: ÔN CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ. I. Mục tiêu: 1. KT: Củng cố kiến thức cơ bản về các bộ phận của cơ thể người và các giác quan. 2. KN: Có thói quen vệ sinh cá nhân hằng ngày. 3.KN: Tự giác thực hiện nếp sống vệ sinh. II. Chuẩn bị: 1. GV: Tranh ảnh các hoạt động vui chơi, nghỉ ngơi. 2. HS: SGK III. Hoạt động dạy - học: 1. Hoạt động 1: Khởi động ( 5 phút) a. Kết quả mong đợi: Nắm được kiến thức của bài b. Phương kĩ thuật dạy học: Động não c. Đồ dùng thiết bị dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Kể những hoạt động nghỉ ngơi, giải trí có lợi cho sức khoẻ của em? - Đi, đứng, ngồi học như thế nào là đúng tư thế? * Giới thiệu bài Trực tiếp. - 2 em nêu. - Ngồi ngay ngắn… - Nêu yêu cầu bài học 2. Hoạt động 2: Ôn con người và sức khoẻ ( 30 phút ) a. Củng cố kiến thức cơ bản về các bộ phận của cơ thể và các giác quan. b. Động não, thực hành, KTđặt câu hỏi c. Tranh Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Nêu tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể? - Cơ thể người gồm có mấy phần? *Hoạt động cá nhân. - Mắt, tai, tay, đầu - 3 phần: đầu, mình, tay chân - Ta nhận biết thế giới xung quanh bằng những bộ phận nào của cơ thể? - Hàng ngày từ sáng đến lúc đi ngủ em làm những công việc gì cho bản thân? => Các bộ phận của cơ thể chúng ta đều quan trọng, chúng ta phải biết bảo vệ các cơ quan đó. - Nhìn bằng mắt, nghe bằng tai, ngửi bằng mũi, nóng lạnh bằng tay *Hoạt động theo cặp. 4. Hoạt động 3: Hoạt động nối tiếp.( 5 phút ) a. Nắm được nội dung kiến thức của bài. b. Động não. c. Câu hỏi. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Thi kể tên nhanh những bộ phận của cơ thể người. - Kể nhanh những việc vệ sinh cá nhân nên làm. - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau - HS tự kể. IV. Tự rút kinh nghiệm: ……………………… _____________________ Bồi dưỡng Tự nhiên và xã hội_ Lớp 2A TIÊT 11: ÔN CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ Những KT, KN mà HS đã biết có liên quan đến bài học Những KT, KN mới cần được hình thành cho HS - HS biết cách đề phòng bệnh giun - Nhớ lại và khắc sâu lại các kiến thức về vệ sinh ăn uống đẫ được học để hình thành thói quen ăn sạch, uống sạch, ở sạch. - Nhớ lại và khắc sâu các hoạt động của cơ quan tiêu hoá và cơ quan vận động. I. Mục tiêu bài học 1. KT: Nhớ lại và khắc sâu lại các kiến thức về vệ sinh ăn uống đẫ được học để hình thành thói quen ăn sạch, uống sạch, ở sạch. 2. KN: Nhớ lại và khắc sâu các hoạt động của cơ quan tiêu hoá và cơ quan vận động. Củng cố các hành vi vệ sinh cá nhân. 3. TĐ: HS có ý thức rèn luyện sức khoẻ II.Chuẩn bị 1. GV: Các hình vẽ cơ quan tiêu hoá phóng to đủ cho cả nhóm. 2. HS: SGK III. Hoạt động day - học: [...]... bằng vừa của miền núi 5 Hoạt động 5: Hoạt động nối tiếp ( 5 phút) a Củng cố khắc sâu kiến thức cho HS b Hỏi đáp c Sgk Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Chỉ tên các địa danh đã học trên bản đồ - HS lên chỉ đại lí Việt Nam ? - GV nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài sau IV Tự rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………… _ Bồi dưỡng Lịch sử và Địa lí_ Lớp 5A TIẾT 11: ÔN HƠN TÁM MƯƠI NĂM... minh họa phóng to Phiếu học tập của HS 2 HS: Sgk, vbt III Các hoạt động dạy học: 1 Hoạt động 1: Khởi động ( 5 phút) a Kết quả mong đợi: Ôn bài cũ cho HS b Phương pháp - kĩ thuật dạy học: Hỏi đáp c Đồ dùng/thiết bị dạy học: Sgk Hoạt động của GV Hoạt động của HS - HS trả lời - Kể lại diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược ? - Nêu ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến ? - GV nhận xét,... Sách luyện viết, bài viết mẫu 2 HS: Sách luyện viết III Các hoạt động dạy học 1 Hoạt động 1: Khởi động (3- 5 phút) a Kết quả mong đợi: Nhận xét bài viết tuần trước của HS b Phương pháp kĩ thuật dạy học: Động não, thuyết trình c Đồ dùng thiết bị dạy học: Vở luyện viết Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV nhận xét, đánh giá bài tuần 10 - HS nộp vở chấm bài 2 Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện viết (31 phút)... Sách luyện viết, bài viết mẫu 2 HS: Sách luyện viết III Các hoạt động dạy học 1 Hoạt động 1: Khởi động (3- 5 phút) a Kết quả mong đợi: Nhận xét bài viết tuần trước của HS b Phương pháp kĩ thuật dạy học: Động não, thuyết trình c Đồ dùng thiết bị dạy học: Vở luyện viết Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV nhận xét, đánh giá bài tuần 10 - HS nộp vở chấm bài 2 Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện viết (31 phút)... trường thiên nhiên ΙΙ Chuẩn bị: 1 GV: Phiếu học tập, tranh ảnh Đồ dùng thật được làm từ tre, mây, song 2 HS: Vbt, sgk ΙΙΙ Hoạt động dạy học: 1 Hoạt động 1: Khởi động: (5 phút) a Kết quả mong đợi: HS hiểu kiến thức bài học trước b Phương pháp kĩ thuật dạy học: Động não, đặt câu hỏi c Đồ dùng dạy học: SGK Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Nêu cách phòng tránh HIV? - 2- 3 HS trả lời - Nhạn xét ghi điểm... bị bài sau IV: Tự rút kinh nghiệm: _ Buổi sáng Thứ tư ngày 5 tháng 11 năm 2014 Tự nhiên - xã hội_ Lớp 1A BÀI 11: GIA ĐÌNH Những kiến thức HS đã biết liên quan đến bài học - Biết tên các thành viên trong gia đình của mình : Ông, bà, bố, mẹ, anh, chị, em Những kiến thức mới cần hình thành cho học sinh Kể được với các bạn về ông, bà, bố, mẹ, anh, chị, em ruột trong gia đình của... - Gọi HS đọc ghi nhớ sgk - 2 HS trả lời câu hỏi - Chỉ tên các địa danh đã học trên bản đồ đại lí Việt Nam ? - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau IV Tự rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………… _ Buổi sáng Thứ sáu ngày 7 tháng 11 năm 2014 Thực hành:Tiếng việt_ Lớp 1 TIẾT 2: ON - AN I Mục tiêu bài học: 1 Kiến thức: Đọc được chắc chắn các vần : on, an, Viết được lon xon gà... Thái độ: Giáo dục ý thức chăm học cho HS II Chuẩn bị: 1 GV: Bộ chữ dạy âm vần, chữ mẫu 2 HS : SGK, Bộ chữ, VBT, Vở tập viết, bảng con III Các hoạt động dạy học: 1.HĐ1: Khởi động (5 ) a Kết quả mong đợi: HS đọc, viết thành thạo b Phương pháp- Kĩ thuật dạy học: Luyện tập c Đồ dùng : Bảng con Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Viết bảng con: hươu sao - Hs viết bảng - GV nhận xét, đánh giá - Cả lớp 2 HĐ... xét tiết học - Dặn Hs chuẩn bị bài sau IV Tự rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………… _ Bồi dưỡng Lịch sử và Địa lí_ Lớp 5A TIẾT 11: ÔN HƠN TÁM MƯƠI NĂM THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VÀ LÂM NGHIỆP VÀ THUỶ SẢN I.Mục tiêu bài học: 1 KT: - Nhớ và ôn lại bài Hơn tám mươi năm thực dân pháp xâm lược - Ôn bài Lâm nghiệp và thuỷ sản 2 KN: Rèn kĩ năng quan sát tranh và trả lời câu hỏi 3 TĐ: Giáo dục... GV: Bảng phụ, SGK, VBT, tranh ảnh, phiếu học tập 2 HS: Sgk, vbt III Các hoạt động dạy học: 1 Hoạt động 1: Khởi động ( 5 phút) a Kết quả mong đợi: Giúp HS nhớ lại kiến thức bài trước b Phương pháp - kĩ thuật dạy học: Hỏi đáp, Động não c Đồ dùng/thiết bị dạy học: Sgk Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Nêu ý nghĩa sự kiện lịch sử ngày - 2 HS trả lời câu hỏi 2-9-19 45? - Vì sao nước ta có thể trở thành nước . cố kiến thức đã học b. Giảng giải. c. VBT. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Cuối buổi học, GV dặn HS về nhà nói với bố mẹ những điều đã học. - GV nhận xét và dặn dò giờ học sau - HS trả. GV: Bảng phụ, sách giáo khoa, vở bài tập. 2. HS : Sgk, vbt. III. Các hoạt động dạy học: 1. Hoạt động 1: Khởi động (5 phút) a. Kết quả mong đợi: Học sinh hiểu nội dung bài học giờ trước. b. Phương. III.Các hoạt động dạy- học 1. Hoạt động 1: Khởi động (5 phút) a. Kết quả mong đợi: HS nhớ và trả lời được câu hỏi liên quan tới bài học trước b. Phương pháp - kĩ thuật dạy học: hỏi đáp, động não,