1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phân tích rủi ro tín dụng đối với khách hàng cá nhân tại sài gòn công thương ngân hàng chi nhánh huế

38 466 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 7,92 MB

Nội dung

Kết luận và kiến nghịGiải pháp quản trị rủi ro tín dụng tại SGB Huế Thực trạng rủi ro tín dụng đối với khách hàng cá nhân tại SGB Huế Giới thiệu chung về Saigonbank- CN Huế Đặt vấn đề...

Trang 2

Kết luận và kiến nghị

Giải pháp quản trị rủi ro tín dụng tại SGB Huế

Thực trạng rủi ro tín dụng đối với khách hàng cá nhân tại SGB Huế

Giới thiệu chung về Saigonbank- CN Huế

Đặt vấn đề

Trang 3

- Tín dụng luôn được đánh giá là một trong các loại nghiệp vụ phức tạp và có độ rủi ro cao

- Tín dụng là vấn đề sống còn của ngân hàng

Saigonbank- CN Huế nói riêng cũng như các ngân hàng nói chung, bởi nó chiếm từ 60-80% trong tổng thu nhập

Trang 4

Mục tiêu nghiên cứu :

- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về rủi ro và rủi

ro tín dụng

- Tìm hiểu hoạt động cho vay tại SGB Huế

- Nhận dạng, đo lường, phân tích những dấu hiệu gây ra rủi ro tín dụng đối với khách hàng cá nhân tại SGB Huế.

- Đưa ra giải pháp khắc phục dấu hiệu rủi ro tín

dụng

Trang 5

• Trụ sở chính: 50 Hùng Vương, Huế

• Ngày 29/05/2006 Ngân hàng được cấp giấy phép kinh doanh số

3113000051 của Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Thừa Thiên Huế và chính thức đi vào hoạt động vào ngày 21/07/2006

[ Cơ cấu quản lý theo mô hình trực tuyến chức năng : ]

• Chi nhánh có một đội ngũ gồm 33 người được phân bổ vào các phòng ban

• Trong đó: có 4 phòng ban làm việc tại chi nhánh, phòng giao dịch Đông Ba, phòng giao dịch Bến Ngự

Trang 6

Tình hìnhHĐKD

Trang 8

2007 2008 2009

25553 23340

Lợi nhuận 278

Lợi nhuận 522

Lợi nhuận 522

Lợi nhuận 789

Lợi nhuận 789

- Lợi nhuận của chi nhánh không ngừng tăng qua 3 năm

- Thu từ lãi cho vay và tiền gửi vẫn là khoản thu quan trọng và chiếm tỷ trọng lớn nhất qua các thời kỳ

- Khoản chi chiếm tỷ trọng lớn nhất và có xu hướng tăng qua các thời kỳ là khoản chi trả lãi

Thu nhập Chi phí

Trang 10

- Xét về quy mô trong tổng nguồn vốn huy động thì nguồn huy động

từ tiền gửi tiết kiệm vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất qua 3 năm.

- Nhờ thực hiện có hiệu quả các hình thức huy động mà nguồn vốn huy động của Saigonbank- CN Huế

đã liên tục tăng qua từng năm.

Tình hình huy động vốn

Trang 11

dài hạn 28.152 17,37 57.827 17,62 30.199 10,95 29.675 105,4 -27.628 -47,8

Trang 12

Triệu đồng

Trang 14

- Năm 2008 DSTN tăng đáng kể nhưng năm 2009 giảm nhẹ

- Kết quả cho thấy ngân hàng có đội ngũ nhân viên có nhiều kinh

nghiệm trong việc lựa chọn khách hàng, trong công tác thẩm và đôn đốc khách hàng trả nợ

Trang 16

Rủi ro tín

dụng

Doanh nghiệp

Cá nhân

Trang 17

Deviation Value

BN1.4 Số người phụ thuộc ảnh hưởng rất ít đến

thu nhập

Trang 18

Các biến trong phương trình hồi quy

Hệ số không chuẩn hóa

R Square

Hệ số (B)

Mức ý nghĩa (Sig)Hằng số (Constant) 0,677 -

37,6%

BN1.3.Khả năng chuyển việc rất thấp 0,401 0,001

BN1.4.Số người phụ thuộc ảnh hưởng

rất ít đến thu nhập 0,306 0,009

BN1.2.Được trả lương rất đúng hạn 0,234 0,045

BN1chung= 0,677 + 0,401*BN1.3 + 0,401*BN1.4 + 0,234*BN1.2

Trang 20

Các biến trong phương trình

hồi quy

Hệ số không chuẩn hóa

R Square

Hệ số (B) nghĩa (Sig)Mức ý Hằng số (Constant) - 0,447 -

Trang 22

Mức ý nghĩa (Sig) Hằng số (Constant) 0,663

66,9%

BN2.2.Việc trả nợ gốc

quá hạn rất ít lần 0,685 0,000

BN2chung= 0,663 + 0,685*BN2.2

Trang 24

Các biến trong phương

trình hồi quy

Hệ số không chuẩn hóa

R Square

Hệ số (B) Mức ý nghĩa (Sig)Hằng số (Constant) 0,406 -

Trang 26

Các biến trong phương

trình hồi quy

Hệ số không chuẩn hóa

R Square

Hệ số (B)

Mức ý nghĩa (Sig) Hằng số (Constant) 0,733

Trang 27

Deviation Value

CN3.2

TSBĐ ít chịu tác động từ thiên nhiên 52 0.459 3.85 4 0.019

CN3chung Đánh giá chung

về TSBĐ 59 0.508 3.983 4 0.799

Trang 28

Các biến trong phương

68,7%

CN3.1.Tài sản bảo đảm

lên giá 0,683 0,000

CN3chung= 1,306 + 0,683*CN3.1

Trang 29

sách Nhà nước

• Rủi ro do hệ thống thông tin hổ trợ bất

cập

• Rủi ro do luật không chặt chẽ và sự

kém hiệu quả của cơ quan pháp luật

địa phương

Trang 30

Tiêu chí f DeviationStd Mean ValueTest- Sig BP1.Năng lực làm việc rất

Trang 31

CP1.Rất có kinh nghiệm trong kinh

Trang 32

TỒN TẠI KHÁCH QUAN

Tồn tại khách quan

• Khó khăn trong thời gian trước khi

bán đấu giá tài sản

• Trong việc phát mãi TSBĐ, ngân

hàng chưa có thực quyền trong việc

bán, quản lý và khai thác tài sản

thuộc quyền tiếp quản

• Sự phối hợp giữa cơ quan công an,

viện kiểm soát, tòa án, trong việc xử

lý TSBĐ chưa đồng bộ, chặt chẽ và

kịp thời

• Ngân hàng gặp nhiều vướng mắc khi

nhận lại tài sản đảm bảo từ cơ quan

thi hành án

Trang 33

Chưa lập kế hoạch chi tiêu hàng tháng

trong công việc.

.

Chưa coi trọng việc lập kế hoạch sử dụng vốn vay

Trang 34

Chưa có năng lực trong sử dụng vốn vay

Ít có kinh nghiệm và chưa nắm bắt được nhu cấu khách hàng

Trang 35

Trước khi rủi ro xảy ra

trước khi xảy ra rủi ro

• Kiểm tra giám sát tín dụng chặt chẽ hơn

• Thực hiện tốt đảm bảo tín dụng

• Phát hiện sớm các dấu hiệu không bình

thường của các khoản vay có thể dẫn tới

Nợ quá hạn

• Thực hiện khuyến cáo đối với khách hàng

• Nâng cao chất lượng thông tin tín dụng

• Tham gia bảo hiểm tín dụng

• Triển khai đề án xếp loại tín dụng, phân

loại khách hàng

• Mở rộng và phát triển nguồn nhân lực

Trang 36

Nhóm giải pháp nhằm giảm

thiểu tổn thất sau khi rủi ro xảy

ra

• Biện pháp ngăn ngừa

những khoản vay dẫn tới

nợ quá hạn

• Biện pháp mang tính

chất thanh lý

Sau khi rủi ro xảy ra

Trang 37

Kiến nghị

Đối với Nhà nước

Đối với SGB Huế

Đối với NHNN

•Hoàn thiện các văn bản pháp luật

• Thanh tra, giám sát để đảm bảo canh tranh lành mạnh trong kinh doanh tiền tệ

Trang 38

CÁM ƠN SỰ THEO DÕI CỦA THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN!

Ngày đăng: 21/11/2014, 09:03

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w