LỜI NÓI ĐẦU(làm dở trang 31) Với mục tiêu để ra của đảng và nhà nước đến năm 2020 đưa nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp. Do vậy vấn đề đề ra phải xây dựng cơ sở hạ tầng sao cho phù hợp tình hình phát triển chung của đất nước. Nên trong những năm qua cùng với sự phát triển của công trình xây dựng giao thông, dân dụng thì trang thiết bị máy móc cũng được nhập vào nước ta một cách “ồ ạt “. Nhưng chỉ số ít trong đó là máy mới, còn đa số là máy cũ hoặc máy đã lỗi thời nên chất lượng sử dụng đem lại hiệu quả không cao, đồng thời giá thành cũng còn quá đắt so với các máy chế tạo trong nước có chất lượng không thua kém nhiều với máy nhập ngoại mà giá thành chỉ bằng một nửa: Máy Xúc, Cần trục tháp, . Do đó việc thiết kế cũng như cải tiến các trang thiết bị máy móc được rất nhiều chú ý trong thời gian gần đây. Dưới sự hướng dẫn chỉ bảo của thầy giáo Bùi Văn Tuyển Chúng em đã nghiên cứu chế tạo Cơ cấu nâng của cần trục tháp nằm ngang có tải trọng nâng là 4 tấn Đến nay đề tài đã hoàn thành, song do thời gian và kiến thức còn hạn chế nên không tránh khỏi thiếu xót. Kính mong các thầy cô góp ý, chỉ bảo thêm để chúng em hoàn thiện hơn kiến thức của mình. Em xin cảm ơn thầy giáo Bùi Văn Tuyển đã nhiệt tình giúp đỡ chúng em hoàn thành đồ án đúng thời hạn. Chúng em xin chân thành cám ơn MỤC LỤC MỤC LỤC 2 CHƯƠNG I:TỔNG QUAN VỀ MÁY TRỤC 3 1.1 Giới thiệu chung về máy nâng 3 1.2 Cần trục tháp 4 1.3.Phân loại cần trục tháp: 9 1.4. Tìm hiểu về cần trục tháp nằm ngang có đầu tháp quay : 12 CHƯƠNG 2CƠ CẤU NÂNG 17 2.1. Sơ đồ mắc cáp: 18 2.2. Chọn loại cáp và thông số cơ bản của cáp: 20 2.3. Tính kích thước cơ bản của tang và ròng rọc : 21 2.4. Các cơ cấu khác: 34 2.5.Chọn động cơ điện: 45 2.6 Hộp Giảm Tốc : 47 2.7. Tính chọn phanh và khớp nối: 47 2.8. Kết luận 50 Chương3. LẮP DỰNG VÀ KIỂM TRA CẦN TRỤC THÁP 51 3.1 Quy trình lắp dựng cần trục tháp : 51 3.3.Phần kiến nghị và kết luận : 52 4.5.Tài liệu tham khảo: 54 CHƯƠNG I:TỔNG QUAN VỀ MÁY TRỤC(làm dở trang 30) 1.1 Giới thiệu chung về máy nâng Máy nâng là là các loại máy công tác dùng để thay đổi vị trí của đối tượng công tác nhờ thiết bị mang vật trực tiếp như móc treo hoặc thiết bị mang vật gián tiếp như gầu ngoạm , nam châm điện, băng, gầu … Căn cứ vào chuyển động chính máy nâng chuyển được chia thành hai nhóm lớn là máy nâng và máy vận chuyển liên tục . Máy nâng chủ yếu phục vụ các quá trình nâng vật thể khối , còn máy vận chuyển liên tục phục vụ các quá trình vận chuyển vật liệu rời vụn trong một phạm vi không lớn. Đặc điểm làm việc của các cơ cấu máy nâng là ngắn hạn, lặp đi lặp lại và có thời gian dừng. Chuyển động chính của máy nâng là nâng hạ vật theo phương đứng, ngoài ra còn một số chuyển động khác để dịch chuyển vật trên mặt phẳng ngang như chuyển động quay quanh trục của máy, di chuyển máy, chuyển động lắc quanh trục ngang. Bằng sự phối hợp chuyển động, máy có thể vận chuyển vật đến bất cứ vị trí nào trong không gian làm việc của nó. Công dụng của máy nâng: nâng hạ , vận chuyển vật trong không gian , các máy nâng chỉ có một chuyển động nâng hạ được gọi là máy và thiết bị nâng đơn giản, ví dụ như kích, tời, palăng, bàn nâng, sàn thao tác… loại có từ hai chuyển động trở lên gọi là cần trục. Ngoài hai loại kể trên còn có một số loại máy nâng cuyên dùng khác được xếp vào nhóm riêng như thang máy, giếng tải, thiết bị xếp dỡ. Theo cấu tạo và nguyên tắc làm việc, chia cần trục ra làm các loại như sau : Cầu trục Cổng trục Cần trục tháp Cần trục quay di động ( cần trục ô tô, bánh lốp , bánh xích )
Đồ án môn học Trang 1 Ngành: kỹ thuật cơ khí LỜI NÓI ĐẦU(làm dở trang 31) Với mục tiêu để ra của đảng và nhà nước đến năm 2020 đưa nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp. Do vậy vấn đề đề ra phải xây dựng cơ sở hạ tầng sao cho phù hợp tình hình phát triển chung của đất nước. Nên trong những năm qua cùng với sự phát triển của công trình xây dựng giao thông, dân dụng thì trang thiết bị máy móc cũng được nhập vào nước ta một cách “ồ ạt “. Nhưng chỉ số ít trong đó là máy mới, còn đa số là máy cũ hoặc máy đã lỗi thời nên chất lượng sử dụng đem lại hiệu quả không cao, đồng thời giá thành cũng còn quá đắt so với các máy chế tạo trong nước có chất lượng không thua kém nhiều với máy nhập ngoại mà giá thành chỉ bằng một nửa: Máy Xúc, Cần trục tháp, . Do đó việc thiết kế cũng như cải tiến các trang thiết bị máy móc được rất nhiều chú ý trong thời gian gần đây. Dưới sự hướng dẫn chỉ bảo của thầy giáo Bùi Văn Tuyển Chúng em đã nghiên cứu chế tạo Cơ cấu nâng của cần trục tháp nằm ngang có tải trọng nâng là 4 tấn Đến nay đề tài đã hoàn thành, song do thời gian và kiến thức còn hạn chế nên không tránh khỏi thiếu xót. Kính mong các thầy cô góp ý, chỉ bảo thêm để chúng em hoàn thiện hơn kiến thức của mình. Em xin cảm ơn thầy giáo Bùi Văn Tuyển đã nhiệt tình giúp đỡ chúng em hoàn thành đồ án đúng thời hạn. Chúng em xin chân thành cám ơn ! Sinh viên: Trần Đức Mạnh Lớp 51MTBNC Đồ án môn học Trang 2 Ngành: kỹ thuật cơ khí MỤC LỤC CHƯƠNG I:TỔNG QUAN VỀ MÁY TRỤC(làm dở trang 30) 1.1 Giới thiệu chung về máy nâng Máy nâng là là các loại máy công tác dùng để thay đổi vị trí của đối tượng công tác nhờ thiết bị mang vật trực tiếp như móc treo hoặc thiết bị mang vật gián tiếp như gầu ngoạm , nam châm điện, băng, gầu … Căn cứ vào chuyển động chính máy nâng chuyển được chia thành hai nhóm lớn là máy nâng và máy vận chuyển liên tục . Máy nâng chủ yếu phục vụ các quá trình nâng vật thể khối , còn máy vận chuyển liên tục phục vụ các quá trình vận chuyển vật liệu rời vụn trong một phạm vi không lớn. Đặc điểm làm việc của các cơ cấu máy nâng là ngắn hạn, lặp đi lặp lại và có thời gian dừng. Chuyển động chính của máy nâng là nâng hạ vật theo phương đứng, ngoài ra còn một số chuyển động khác để dịch chuyển vật trên mặt phẳng ngang như chuyển động quay quanh trục của máy, di chuyển máy, chuyển động lắc quanh trục ngang. Bằng sự phối hợp chuyển động, máy có thể vận chuyển vật đến bất cứ vị trí nào trong không gian làm việc của nó. Công dụng của máy nâng: nâng hạ , vận chuyển vật trong không gian , các máy nâng chỉ có một chuyển động nâng hạ được gọi là máy và thiết bị nâng đơn giản, ví Sinh viên: Trần Đức Mạnh Lớp 51MTBNC Đồ án môn học Trang 3 Ngành: kỹ thuật cơ khí dụ như kích, tời, palăng, bàn nâng, sàn thao tác… loại có từ hai chuyển động trở lên gọi là cần trục. Ngoài hai loại kể trên còn có một số loại máy nâng cuyên dùng khác được xếp vào nhóm riêng như thang máy, giếng tải, thiết bị xếp dỡ. Theo cấu tạo và nguyên tắc làm việc, chia cần trục ra làm các loại như sau : - Cầu trục - Cổng trục - Cần trục tháp - Cần trục quay di động ( cần trục ô tô, bánh lốp , bánh xích ) - Cần trục cột buồm và cần trục cột quay - Cần trục chân đế và cần trục nổi - Cần trục cáp 1.2 Cần trục tháp 1.2.1. Những vấn đề chung Cần trục tháp là loại cần trục xây dựng được dùng để thi công các công trình cao tầng. Cấu tạo chính gồm một thân tháp làm trụ đỡ cần, chiều cao có thể đạt tới 100m. Gần đỉnh tháp có liên kết một cần nằm ngang hoặc cần gật để có thể mang tải và vươn được bán kính lớn phục vụ việc bốc xếp hàng. Cần thường có chiều dài 20 ÷ 50m và có thể lớn hơn. Một đầu cần liên kết với tháp bằng chốt, đầu thứ hai mắc với cáp kết hợp đối trọng để bảo đảm ổn định tổng thể. Cần trục tháp thường có hai phần: phần quay và phần đứng yên. Phần đứng yên làm điểm tựa cho phần quay hoạt động. Nhờ các cơ cấu nâng, cơ cấu thay đổi tầm vươn, cơ cấu di chuyển xe con và toàn bộ máy kết hợp cơ cấu quay toàn vòng mà khoảng không gian làm việc của cần trục tháp rất rộng. Thông thường tốc độ nâng hạ nhỏ hơn 5m/ph, tốc độ quay n q = 0,3 ÷ 1vg/ph; tốc độ di chuyển v dc = 12 ÷ 38m/ph. 1.2.2. Một số lưu ý và yêu cầu với cần trục tháp Móc tải và tháo dỡ tải nhanh. Có nhiều tốc độ để sử dụng phù hợp: khi nâng tải Sinh viên: Trần Đức Mạnh Lớp 51MTBNC Đồ án môn học Trang 4 Ngành: kỹ thuật cơ khí nặng sử dụng tốc độ chậm, khi cần lắp ráp dùng tốc độ chậm nhất để có thể dễ điều chỉnh vào đúng vị trí đã định trước, khi thả móc không tải thì dùng tốc độ nhanh để rút ngắn chu kỳ làm việc. Cần trục tháp phải có kết cấu hợp lý, phải bố trí tổng thể sao cho trọng tâm ở vị trí thấp nhất để bảo đảm ổn định. Khi cần thay đổi nơi làm việc thì có thể di chuyển máy từ điểm làm việc này qua địa điểm khác dễ dàng, linh hoạt. Chiều dài, chiều rộng và chiều cao toàn máy khi vận chuyển trên đường phải trong khuôn khổ cho phép. Có khả năng tự lắp dựng mà không cần dùng đến thiết bị khác, có khả năng tự nâng cao tháp theo chiều cao tiến độ xây dựng công trình. Thiết bị làm việc phải an toàn; có trang bị đầy đủ cơ cấu như hạn chế hành trình di chuyển, hạn chế mô men quá tải, hạn chế hành trình nâng tải, chiều cao nâng, hạn chế di chuyển, góc nghiêng max, min. Có thiết bị đo tốc độ gió và bảo đảm an toàn khi áp lực gió vượt quá mức độ cho phép. Hệ thống điều khiển dễ dàng, tin cậy. Vị trí lắp đặt ca bin, chỗ ngồi điều khiển cần cẩu phải dễ quan sát, tiện nghi, tạo thoải mái cho người điều khiển. Khi cần trục tháp quá cao, người công nhân điều khiển ở ca bin không thể quan sát được vật nâng, phải trang bị hệ thống truyền tin để có thể kết hợp nhịp nhàng, an toàn giữa người điều khiển và công nhân móc hàng. Trong các loại cần trục tháp hiện đại đã được trang bị hệ thống điều khiển tự động, làm việc theo chương trình. Lúc đó người lái cẩu phải có trình độ nhất định về tin học. Hệ thống điện phải an toàn, có thể kết hợp nhiều động tác vận hành cùng một lúc để có thể nâng cao năng suất lao động. Có giá thành hạ, có thể sử dụng cho nhiều mục đích khác nhau. Sinh viên: Trần Đức Mạnh Lớp 51MTBNC Đồ án môn học Trang 5 Ngành: kỹ thuật cơ khí Hình 1.1: Cần trục tháp loại cần nằm ngang, tự động nâng theo công trình 23500 4500 Sinh viên: Trần Đức Mạnh Lớp 51MTBNC Đồ án môn học Trang 6 Ngành: kỹ thuật cơ khí Hình1.2: Cần trục tháp loại cần giật, chuyên chở và lắp dựng Q dt Q B-B 2900 A A 1840 A-A B B 36000 2400 Sinh viên: Trần Đức Mạnh Lớp 51MTBNC Đồ án môn học Trang 7 Ngành: kỹ thuật cơ khí Hình 1.3: Một số hình ảnh thực tế của các loại cần trục tháp 1.3.Phân loại cần trục tháp: 1.3.1.Theo tải trọng: a) Loại nhẹ: có mô men tải đến QL = 32Tm, tải trọng nâng 2T, chiều dài vươn của cần đến 16m. Loại này thoả mãn cho xây dựng nhà ở có chiều rộng đến 12m và chiều cao đến 5 tầng ( khoảng 20m). Dùng để chuyên chở vữa, gạch xây, sắt thép và các vật nặng khác phục vụ cho xây dựng trên các tầng cao b) Loại trung: Loại này có mô men tải từ 40 ÷100tm, tải trọng nâng đến 5T, chiều dài vươn cần từ 20 ÷ 25m, chiều cao nâng có thể đạt đến 40m. c) Loại nặng : Thường sử dụng để lắp ráp các cấu kiện công nghiệp. Loại này có tải nâng đến 50T, chiều vươn của cần đến 50m, có khi lên đến 70m; chiều cao nâng đến 80m và có thể đến 100m. d) Cần trục tháp chuyên dùng: Dùng trong xây dựng công nghiệp, thuỷ điện có mô men tải đến 600Tm, cá biệt đến 1500Tm. Sức nâng đến 75T. Tầm với đến 40m. Sinh viên: Trần Đức Mạnh Lớp 51MTBNC Đồ án môn học Trang 8 Ngành: kỹ thuật cơ khí 1.3.2.Theo công dụng : a) Cần trục tháp có công dụng chung : để thi công các công trình dân dụng và công nghiệp b) Cần trục để xây dựng các công trình cao tầng. c) Cần trục chuyên dụng để xây dựng các công trình công nghiệp. Nhóm thứ nhất là những cần trục có công dụng chung, di chuyển theo đường ray trên mặt đất. Sức nâng của nó không vượt quá 5 T. Những cần trục này dùng để xây dựng các công trình dân dụng với thời hạn xây dựng không lớn. Vì thế kết cấu của những cần trục này phải đảm bảo khối lượng lao động tháo lắp và chuyển dời chúng từ nơi này đến nơi khác trên mặt bằng công trường là ít nhất. 1.33.Theo kết cấu: Dựa theo kết cấu có thể phân chia cần trục tháp theo nhiều cách khác như: + Theo kết cấu cần: Cần gật , cần cố định nằm ngang + Theo phương pháp lắp đặt : Cần trục tháp di chuyển trên ray, cần trục tháp cố định, cần trục tháp tự lắp dựng. + Theo phương pháp quay: Loại tháp có thân quay và thân tháp không quay(đầu tháp quay). a) Cần trục tháp kiểu tháp quay Ngày nay các cần trục tháp thường sử dụng loại tháp quay để có thể nâng hạ vật bao quanh cần trục và thường ổn định hơn. Loại này cũng có hai loại: cần gật hoặc loại có cần nằm ngang để xe con có thể di chuyển trên đó làm chức năng thay đổi tầm vươn. Phần cần, một đầu lắp chốt gần đỉnh tháp, đầu thứ hai được treo bằng cáp 1 qua ròng rọc đầu tháp 2 đến cụm pu ly di động 3 của hệ pa lăng đến cơ cấu nâng hạ cần lắp trên bệ quay. Tháp được lắp trên bệ quay bằng các chốt ở phía trước bệ quay. Bệ cố định ( so với bệ quay) bao gồm khung bệ có lắp bánh xe để di chuyển được trên ray . Trên đó có lắp hệ thống tựa quay kiểu ổ bi hoặc kiểu cột và một vành răng cố định ăn khớp với bánh răng cuối của cơ cấu quay. Sinh viên: Trần Đức Mạnh Lớp 51MTBNC Đồ án môn học Trang 9 Ngành: kỹ thuật cơ khí Thân tháp có cấu tạo kiểu dàn không gian, có thể bằng thép hình hoặc thép tròn. Đối với loại có cần gật và chế tạo thành tổ hợp để vận chuyển tháp được chế tạo liền thành một khối hoặc có thể thành hai đoạn lồng vào nhau (đoạn tháp trên lồng vào trong đoạn tháp dưới) sử dụng xây dựng khi công trình còn tháp. Khi chiều cao trong quá trình xây dựng công trình vượt quá chiều cao nâng ở tầm tháp, thì thân tháp trên được nâng lên để có chiều cao nâng lớn hơn. Để tiện lợi cho việc vận chuyển và chế tạo, tháp có thể được chia thành nhiều đoạn và liên kết với nhau bằng bu lông. b) Cần trục tháp với tháp đứng yên. Loại này được phát triển lên từ nguyên lý cần trục cột với cột cố định. Khác với loại trên, ở đây tháp được lắp cố định với thân bệ máy. Bệ máy có thể lắp trên các bánh xe di chuyển trên ray hoặc đứng cố định tại chỗ trên công trình. Ngoài ra người ta còn có thể phân chia như sau: + Dựa vào khả năng thay đổi độ cao, có các loại sau: +Cần trục tháp tự nâng, tăng dần độ cao bằng cách nối dài thêm thân tháp. + Cần trục tháp tự leo, cần trục leo dần lên cao theo sự phát triển độ cao của công trình. + Cần trục tháp không thay đổi được độ cao. 1.4. Tìm hiểu về cần trục tháp có cần nằm ngang : Sinh viên: Trần Đức Mạnh Lớp 51MTBNC Đồ án môn học Trang 10 Ngành: kỹ thuật cơ khí Cấu tạo chung: Hình 1.4: Cần trục tháp có đầu quay Sinh viên: Trần Đức Mạnh Lớp 51MTBNC [...]... L / 2 = 10,73.2,135.0,5 = 11,45 (KN.m) Mx max = Smax D / 2 = 10,73.0,6.0,5 = 3,2 (KN.m) Wu = 0,1 4 D 4 ng − Dtr 0,6 4 − (0 ,6 − 0,02 5) 4 = 0,1 = 3,38.10 −3 (m 3 ) Dng 0,6 Wx = 2Wu = 2 3,38.10 -3 = 6,76.10 -3 (m 3) σu = τx = M u max Wu M x max Wx = (3 -7 4) (3 -7 3) [1] [1] 11, 45 ≈ 3388 ( KN / m 2 ) = 3,38 8( N / mm 2 ) −3 3,38.10 = 3, 2 ≈ 47 3( KN / m 2 ) = 0, 47 3( N / mm 2 ) −3 6, 76.10 • Thép AISI 4142 có... thuật cơ khí L1 = ( 2 ÷ 3 ). t = 3.25 = 75 (mm); L0 = Lt = 2 (m); L2 = (1 ÷ 1,2 ). t = 1,2.25 = 30 (mm) • Chiều dài toàn bộ tang quấn cáp L = Lt + 2.L2 + L1 = 2000 + 30.2+75 = 2135 (mm) = 2,135 (m) S Max L/2 L/2 R R 11454 kN.mm Hình2 6: Sơ đồ tính toán tang, biểu đồ mômen • Kiểm tra sức bền nén của tang theo công thức : σn = kφ Smax 2.0,8.10730 = = 34,34 ( N / mm 2 ) δ t 20.25 (2 .1 5) [2] Smax : Lực căng... 9,5 = 9,5 (m) 2 2 ( [1] tr 6 3) • Chiều dài cáp tối thiểu sẽ là L = ( H + hmin).4 + 25 + (1 0 ÷ 1 5) = 160 ÷ 165 (m) với Lt là chiều dài của phần cắt ren đã tính ở trên • Bề dày thành tang được xác định theo công thức kinh nghiệm δ = 0,03D1 + (6 ÷ 1 0) = 0,03.400+ (6 ÷ 1 0) = (1 8 ÷ 2 2) ( [1] tr 6 5) Chọn δ = 20 mm Lt = Hình 2.5: Tang đơn có rãnh Sinh viên: Trần Đức Mạnh Lớp 51MTBNC Đồ án môn học Trang 19... Hình 2.8: Sơ đồ tính trục tang và biểu đồ mômen của trục tang • Dựa vào biểu đồ mômen của trục ta thấy mômen lớp nhất tại điểm I MI = 3775 kN.mm • Tại I đường kính trục sẽ được tính theo công thức d4 = 3 (1 0 -17 [3] ) MI 3775000 =3 = 77, 7 (mm) 0,1.[σ ] 0,1.80, 625 Chọn d4 = 80 (mm) ; d3 = 85 (mm) ; d2 = 80 (mm); d1 = 75 (mm); d5 = 90 (mm) Sinh viên: Trần Đức Mạnh Lớp 51MTBNC Đồ án môn học Trang 23... 24.365.A.Kng.Kn ( [2] tr 19 0) → T = 5.365.24.0,67.0,5 = 14763 (gi ) • Thời gian làm việc thực tế của ổ là : h = T.(C )= 14763.0,25 = 3668,25 giờ ( [2] tr 19 0) • Số vòng quay của ổ chính là số vòng quay của tang : n = n t = 7,96 (vg/phút) • Vậy hệ số khả năng làm việc yêu cầu ổ phải có : 3 C y / c = 0,1.Rtd (n.h)10 = 0,1.21994 .(7 ,96.3668, 2 5) 0,3 = 48,1 ( KN ) Sinh viên: Trần Đức Mạnh ( [2] tr 19 0) Lớp 51MTBNC Đồ. .. 120 (mm) • Đường kính lỗ để đặt móc : d3 = d2 +(2 ÷ 5) = 52 +(2 ÷ 5) = (5 4 ÷ 5 7) = 55 (mm) • trong đó d2 = 52 (mm) là đường kính phần cuống móc lắp vào lỗ ; chọn d 3 = 55 (mm) Sinh viên: Trần Đức Mạnh Lớp 51MTBNC Đồ án môn học Trang 36 Ngành: kỹ thuật cơ khí • Vậy chiều cao cần thiết là 6.W = B - d3 H= 6.123,429.10 3 = 106,74 (mm) 120 − 55 • Chọn H = 110 (mm) * Sau đây ta sẽ kiểm tra sức bền mỏi của thanh... Cơ cấu nâng tải Cơ cấu nâng cần • Tang h1 16,0 14,0 Ròng rọc dẫn hướng h2 Ròng rọc cân băng h3 18,0 14,0 16,0 12,5 Chiều dài của phần cắt ren trên tang đơn có rãnh : Lt = n.t (3 -56a) [1] Trong đó: t = 25 mm là bước cáp cuốn lên tang bước cáp theo bảng (3 -9 ) [1] n - số vòng (ren) cáp cuốn lên tang: Theo công thức (3 -57 ) n= [1] Lt Ha 29700.4 + (2 ÷ 3) = + (2 ÷ 3) = + (2 ÷ 3) = 76 ÷ 77 (vòng ) π Dt... 82,84 mm 2 2 a: đường kính miệng móc • Hệ số hình học được xác định theo công thức (2 – 4 [2 ]) k = −1 + = −1 + 2r b −b { [ b1 + 2 h 1 (r + e2 ) (b1 + b2 ). h ] ln r + e2 − (b2 − b1 )} r − e1 2.82,84 60 − 13 82,84 + 35,34 (8 2,84 + 35,3 4)] ln − (6 0 − 1 3) [13 + (1 3 + 6 0). 90 90 82,84 − 54, 66 • Ứng suất tại tiết diện II-II theo công thức } = 0, 42 (2 –1 [2] ) σ= Q.e2 150000.54,66 = = 125 a 95 F k 3285.0,42... R1 = 21122 (N); R2 = 18878 (N) Chọn R1 để tính toán cho ổ (Vì R1 >R 2) • Tải trọng tính lớn nhất tác dụng lên ổ trong trường hợp này không có lực dọc trục sẽ là : Q = V Fr kt kd = 1.21122.1, 2.1 = 25346 (N) (1 1- 6 [6 ]) Trong đó: Fr : tải trọng hướng tâm Fr = R1 K t= 1,2 -hệ số tải trọng khi tính ổ lăn trong các cơ cấu máy trục (Bảng 9-3[2 ]) V = 1 -hệ số kể đến vòng quay Kd = 1 (Bảng 11.3 [6 ]) • Tải trọng... Theo sơ đồ tính thanh ngang : Q/2 Q/2 Q 150 150 Mu (kN.mm) 13500 kN.mm Hình 2.14: Sơ đồ tính toán, biểu đồ mômen của thanh ngang • Momen uốn lớn nhất là tại tiết diện giữa : Sinh viên: Trần Đức Mạnh Lớp 51MTBNC Đồ án môn học Trang 35 Mu = Ngành: kỹ thuật cơ khí Qt l 180.300 = =13500 , (kN.mm) 4 4 Trong đó : Qt = 150 1,2 = 180 (kN) là tải trọng động có kể đến hệ số tải trong động l = 300 (mm) là khoảng . Mạnh Lớp 51MTBNC Đồ án môn học Trang 20 Ngành: kỹ thuật cơ khí k : hệ số phụ thuộc vào lớp cáp cuốn trên tang k = 2 do số lớp cáp cuốn trên tang chọn Z = 2 • Tang được đúc thép AISI 4142 có giới. như: thanh răng , vít me , xi lanh thủy lực vừa có khả năng chịu kéo khi nâng , chịu kéo khi hạ. Đối với máy nâng dây mềm , thông thường có một tang , trong trường hợp dùng gầu ngoạm có 2 tang. ray. Cáp mắc trên tang có 2 cách: kiểu đơn có 1 đầu cáp được cố định trên tang và kiểu kép hai đầu cáp được cố định trên 2 đầu của tang . Trong trường hợp quá tải có thể dùng 2 tang lắp về 2 phía