b. Cụm móc treo:
2.7.2. Khớp nối trục động cơ với hộp giảm tốc và trục tang: a.chọn khớp nối trục vào hộp giảm tốc:
1823 23 5 15 8 Ø 50
Hình 2.20: Khớp nối giữa động cơ và hộp giảm tốc
• Vì ta chọn động cơ MT312-6 tra bảng ( 1 – 10 [5]) ta thấy đường kính trục động cơ D = 50 mm
• Chọn khớp nối trục đàn hồi. • Mơ men xoắn tính tốn trên trục :
6 đc1 1 đc N . .9,55.10 . n I T =k T =k =4.9,55.106. 590 11 = 712203,4, N.mm
• Căn cư vào T1 và đường kính đầu vào hộp giảm tốc và đường kính trục động cơ ta chọn khớp nối có các thơng số cơ bản sau:
D =50 (mm) ; D = 235 (mm); D0 = 158(mm) ; B = 18(mm )
b.chọn khớp nối trục ra hộp giảm tốc
• Khớp nối trục ra của hộp giảm tốc : Trong khớp nối này ta dùng vành răng như trong khớp răng tiêu chuẩn:
• Mơmen khớp phải truyền bằng mômen trên tang khi làm việc với tải trọng lớn nhất bằng : Nm D S M 10440 2 522 , 0 . 40000 2 . 0 max = = =
Hình 2.21: Khớp nối giữa tang và hộp giảm tốc
• Mơmen tính tốn đối với khớp là :
Nm k
k M
Mt = . 1. 2 =10440.1,3.1,2=16286
• Trong đó k1,k2 là hệ số tính tốn lấy theo bảng( 9-2 [2] ) k1=1,3 ; k2 = 1,2 Dựa vào bảng tiêu chuẩn khớp răng ta chọn khớp răng mômen xoắn chịu được là Mx = 19000 Nm
Kiểu m z D D1 D2 D3 B3 B4 B5 E L5
ZQ500+150 4 56 224 120 40 260 270 238,5 35 25 50
• Bộ phận khớp nối trục ra của hộp giảm tốc với tang có trục ra của hộp giảm tốc làm với vành răng theo kích thước của hộp giảm tốc .
2.8. Kết luận
Chương II cho ta các thông số cơ bản của cơ cấu nâng từ đó dùng kết quả tính
tốn vừa có để tiếp tục tính tốn cho các cụm cơ cấu tiếp theo như cơ cấu di chuyển, cơ cấu quay, ….và kết cấu của cần và thân tháp. Do đó việc tính tốn chính xác và lựa chọn kết cấu các chi tiết hợp lí là điều cần được chú ý khi kết thúc.
Chương3. LẮP DỰNG VÀ KIỂM TRA CẦN TRỤC THÁP
Sau khi tính tốn thiết kế cần trục tháp thì việc lập ra 1 quy trình lắp dựng cần trục hợp lí có ảnh hưởng đến độ bền và độ ổn định của cần trục trong quá trình làm việc. Vì cần trục làm việc có an tồn hay khơng, q trình làm việc có liên tục hay gián đoạn. Có thể do nguyên nhân sau đây trong quá trình lắp dựng chưa được chú ý:
+ Do trong quá trình vận chuyển và bốc xếp các chi tiết có thể bị thay đổi hình dáng hình học.
+ Trong các ổ bi, ổ trượt khơng được bảo dưỡng liên tục có thể gây kẹt và ma sát cao.
+ Do quá trình neo nẹp cáp không đúng kĩ thuật: …